Sử dụng tư liệu báo chí nhằm phát triển tư duy lịch sử cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1954 1975

133 126 0
Sử dụng tư liệu báo chí nhằm phát triển tư duy lịch sử cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1954  1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học lịch sử Tên đề tài: Sử dụng tư liệu báo chí nhằm phát triển tư duy lịch sử trong phần lịch sử Việt Nam 1954 1975 Tác giả: Nguyễn Thị Mến Lớp: K63CLC Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Hà Nội 1

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Khoa Trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DHLS GV HS Nxb SGK TDLS THPT Giải thích Dạy học lịch sử Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Tư lịch sử Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong “thế giới phẳng”, giới hàm lượng tri thức khổng lổ vai trò giáo dục vơ quan trọng Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, chăm lo đến nghiệp giáo dục chăm lo thiết thực đến phát triển người – chủ thể sáng tạo Nhà sử học Edward Carr nói: “Lịch sử mở đầu người bắt đầu tư khoảng thời gian qua mà không cần dựa vào diễn trình tự nhiên – chu kỳ mùa, tuổi thọ đời người – dựa vào chuỗi kiện cụ thể, người tự tham gia tác động đến chúng cách có ý thức… Lịch sử đấu tranh lâu dài, người sử dụng lý tính để hiểu mơi trường sống với nó.” [6; 178] Có thể thấy rằng, Lịch sử sợi dây nối thẳng khứ với mà phải “tái tạo” khứ cách nối chứng có lý giải nó, logic lịch sử phần lớn dựa vào sức mạnh suy luận Bởi vậy, dạy học Lịch sử, cần trọng phát triển tư lịch sử cho HS, giúp HS hiểu sâu sắc vấn đề học tập sống, biết lựa chọn thông tin, tri thức cần thiết Đồng thời, vận dụng hiểu biết khứ để đưa định đắn tương lai Có nhiều biện pháp khác dạy học lịch sử nhằm phát triển tư lịch sử cho học sinh, sử dụng tư liệu dạy học lịch sử có ưu định Đối với dạy học lịch sử, tư liệu lịch sử có vai trò vị trí quan trọng, coi nguồn tư liệu có giá trị khách quan mà khơng phải nguồn tư liệu có Tư liệu lịch sử “dữ liệu” cần thiết để học sinh khơi phục lại tranh q khứ cách khoa học xác Khơng thế, qua q trình tiếp xúc, làm việc, tìm tòi, khám phá tư liệu, tổ chức, hướng dẫn GV, HS giải tập nhận thức mà GV đưa ra, từ em có cách nhìn nhận, đánh giá khác lịch sử “nhà sử học tí hon” Với tư cách nguồn tư liệu thành văn, báo chí có mặt mạnh phản ánh toàn diện kiện lịch sử vào thời điểm kiện xảy đồng thời thể tính phong phú đa dạng cách đánh giá kiện xã hội đương thời, khơng báo chí cung cấp thông tin nhiều mặt sống Đặc biệt để phản ánh nhận thức, quan điểm cá nhân hay tầng lớp xã hội báo chí nguồn tư liệu trực tiếp đáng tin cậy Báo chí trở thành cơng cụ đấu tranh vơ hiệu suốt tiến trình kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Kẻ thù khơng chiến tranh xâm lược quân sự, chúng chiến tranh tuyên truyền Chúng dùng báo chí phát hàng ngày, tranh ảnh in đẹp để tuyên truyền Vì phải đánh thắng địch mặt tuyên truyền, đội ta đánh thắng địch mặt trận quân sự” [12; 283 - 284] Vì vậy, sử dụng tư liệu báo chí dạy học lịch sử để phát triển tư lịch sử cho học sinh biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học lịch sử Tuy nhiên, thực tiễn DHLS trường THPT nhiều GV thiên “truyền thụ tri thức”; HS tiếp cận lịch sử thường có nghĩa ghi nhớ tên, ngày tháng kiện học cách tư cách có học thuật khứ Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng HS chán học sử, quay lưng với môn Lịch sử Thực trạng đặt yêu cầu GV môn phải không ngừng đổi phương pháp dạy học để vừa tạo hứng thú cho học sinh học tập Lịch sử, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển lực đầu Trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT – Chương trình chuẩn, phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 có vị trí vai trò quan trọng Đây thời kì lịch sử nước nhà trải qua nhiều biến động, suốt giai đoạn trình đế quốc Mĩ thực âm mưu chống phá miền Bắc, xâm lược miền Nam Cùng với đấu tranh nhân dân diễn không ngừng nghỉ, theo giai đoạn khác hai miền đất nước lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Để HS thấy vai trò quan trọng, có nhìn khách quan nhất, biết đánh giá xác, giai đoạn lịch sử cần thiết DHLS trường THPT Xuất phát từ đòi hỏi sống xã hội chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu, vị trí, vai trò mơn; thực tiễn DHLS trường THPT, lựa chọn vấn đề: “Sử dụng tư liệu báo chí để phát triển tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt nam (1954 - 1975), Lớp 12, THPT (Chương tình chuẩn)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng tư liệu lịch sử nói chung phát triển tư lịch sử nói riêng DHLS nhiều nhà khoa học, giáo dục, nhiều học giả ngồi nước quan tâm Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Dưới xin điểm lại số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: 2.1 Tài liệu nước Trước hết cần phải kể đến cơng trình nghiên cứu Ivan Koval Tchenko in Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1985 với nhan đề “Nguồn tư liệu lịch sử ánh sáng lý luận thông tin”, đề cập đến vai trò nguồn tư liệu lịch sử, khơng lưu hành nguồn tư liệu mới, không sâu vào phân tích, phê phán chúng,… khơng thể nâng cao chất lượng hiệu cơng trình nghiên cứu lịch sử Đồng thời, tác giả khẳng định tư liệu lịch sử phương tiện vận chuyển điều cho biết khứ, chất xã hội chúng… Bộ sách tập “Đổi phương pháp dạy học” tổ chức Association for Supervision and Curriculum Development (ASCD) Hoa Kỳ Nxb Giáo dục xuất năm 2011 Bộ sách bao gồm cuốn: Các phương pháp dạy học hiệu tác giả Robert J Marzano, Debra J Pikering, Jane E Pollock, người dịch Nguyễn Hồng Vân; Quản lý lớp học hiệu tác giả Robert J Marzano,Jana S Marzano, Debra J Pickering, người dịch Phạm Trần Long; Đa trí tuệ lớp học tác giả Thomas Amstrong, người dịch Lê Quang Long; Những phẩm chất giáo viên hiệu tác giả James H Stronge, người dịch Lê Văn Canh; Nghệ thuật khoa học dạy học tác giả Robert J Marnano, người dịch Nguyễn Hữu Châu Tám đối để trở thành giáo viên giỏi tác giả Giselleo O Martin-Kniep, người dịch Lê Văn Canh Bộ sách mục tiêu giáo dục tiên tiến tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đóng góp, thúc đẩy phát triển cho quốc gia nhiều lĩnh vực Để làm điều đó, nhà trường phải nơi mang đến cho người học niềm say mê học tập, khát khao vươn tới tri thức với niềm tin mãnh liệt thực khát vọng Trong đó, người thầy yếu tố định Người thầy phải người biết hướng dẫn người học phát vấn đề, đặt giả thuyết so sánh để đánh giá giả thuyết đó, biết chia sẻ vui buồn trình kiến tạo tri thức Từ đó, chọn giả thuyết thích hợp, sử dụng kiến thức hiểu biết tổng hợp từ nhiều môn học để đưa giải pháp cho vấn đề biết cuối kiểm nghiệm, đánh giá giải pháp Nội dung sách mở gợi ý đổi phương pháp dạy học môn Bộ môn lịch sử dựa đặc trưng riêng vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp để đạt hiệu cao Cuốn “Teaching Childrent to think” (Dạy trẻ em tư duy) Robert Fisher tổng kết quan niệm, phương pháp kết nghiên cứu khả tư người, dạy kĩ tư Đặc biệt tác giả khẳng định số kĩ tư cần dạy cho HS tư phản biện, giúp em tiếp nhận vấn đề có chọn lọc đánh giá mức Tác giả cho học tư phản biện nghĩa học cách hỏi, hỏi hỏi câu gì; học cách lập luận, dùng lập luận dùng phương pháp lập luận Cuốn sách “Historical Thinking: Bring critical thinking explicitly into the heart of historical study” (Cẩm nang tư lịch sử: Mang tư phản biện vào tâm điểm nghiên cứu lịch sử) (2016), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh nhóm tác giả Meg Gorzycki, Linda Elder, Richard Paul, người dịch Hoàng Nguyễn Đăng Sơn, mở đầu việc tập trung vào hiểu biết lý thuyết lịch sử, hiểu tư lịch sử cách đắn Trên sở đưa ví dụ cụ thể để tư lịch sử cách khoa học, khách quan, nhóm tác giả khái quát yếu tố cấu thành, chuẩn trí tuệ phổ quát tư lịch sử Đặc biệt, nhấn mạnh việc nuôi dưỡng tư lịch sử mà nhóm tác giả gọi “những hàm ý cho việc dạy học” chiến lược như: “hồ sơ cấp độ”, “phân tích đánh giá nghiên cứu lịch sử”, “ phân tích logic báo, luận hay chương sách” “các chiến lược giảng dạy nuôi dưỡng tư lịch sử” Đây sách cung cấp nhiều gợi ý việc đưa biện pháp phát triển tư lịch sử cho HS 2.2 Tài liệu nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng tư liệu lịch sử phát triển tư lịch sử dạy học môn Tác giả Đặng Phương Kiệt với “Cơ sở tâm lí học ứng dụng” (2000), Nxb Hà Nội, nghiên cứu vấn đề tư theo cách tiếp cận mô hình xử lí thơng tin, tác giả cho trình tư người diễn đoạn trình tự xử lí thơng tin gọi tư Với tư cách trình nhận thức, tập thể tác giả: Trần Minh Đức, Nguyễn Quang Uẩn, Ngơ Cơng Hồn, Hồng Mộc Lan, có nghiên cứu tư thể giáo trình “Tâm lí học đại cương”, tác giả sâu vào phân tích chuyển hóa bên q trình nhận thức HS so sánh khác biệt trình nhận thức HS THPT với nhà khoa học Trong đó, tác giả khẳng định muốn phát triển tư HS dạy học cần phải đặt HS vào tình có vấn đề Với cách thức q trình nhận thức HS khơng đơn giản diễn thụ động chiều, mà biến thành trình tự chiếm lĩnh tri thức thông qua việc giải vấn đề HS lĩnh hội tri thức Cuốn “Những vấn đề giáo dục học đại” (2001) tác giả Thái Duy Tuyên dạy học, việc sử dụng tư liệu cần thiết nhằm phát huy tính tích cực HS q trình học tập, qua nâng cao hiệu học Liên quan tới vấn đề sử dụng tư liệu DHLS để phát triển tư lịch sử cho HS có số tác phẩm, viết, cơng trình tiếp cận khía cạnh khác nhau; kể đến cơng trình sau: Trong Tài liệu học tập chuyên đề: “Phát triển tư học sinh dạy, học Lịch sử trường phổ thông cấp III” (1972) Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tập hợp viết tác giả Phan Ngọc Liên, Phạm Hồng Việt, M.S Matxmutốp, Phan Thế Kim đưa viết việc phát triển tư lịch sử dạy học Lịch sử cho HS như: “phát triển tư biện chứng”, “dạy học gợi vấn đề”, “đặc điểm dạy học nêu vấn đề”,… Cuối cùng, tác giả kết luận việc phát triển tư lịch sử biện pháp quan trọng tích cực việc nâng cao chất lượng môn theo hướng phục vụ mục tiêu đào tạo nhà trường Cuốn “Phương pháp luận sử học” tác giả Phan Ngọc Liên chủ biên (2011), đưa khái niệm sử liệu, tư liệu lịch sử Các tác giả nêu lên vị trí, ý nghĩa, cách phân loại nguồn sử liệu khẳng định : “Nếu ví cơng trình nghiên cứu lịch sử thể sống kiện lịch sử tế bào cấu tạo nên, mà tế bào từ tư liệu lịch sử Do đó, khơng có tư liệu lịch sử khơng có khoa học Lịch sử… Bất vấn đề mà khoa học Lịch sử đặt ra, có giải hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào điều kiện tiên có tư liệu lịch sử vấn đề hay không” [27; 204] Đồng thời, tác giả đưa công tác sưu tầm, chọn lọc tư liệu Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội nhóm tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi đề cập đến vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo, tác giả cho rằng: “Việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp HS có thêm sở nắm vững chất kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ quy luật học quan trọng lịch sử; rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư lịch sử Tài liệu tham khảo phương tiện để hiểu rõ SGK, góp phần nâng cao chất lượng dạy học” Qua đó, tác giả khẳng định sử dụng nguồn tư liệu dạy học lịch sử để phát triển tư lịch sử cho HS vai trò dùng để làm dẫn chứng minh họa cho kiện trình bày Tác giả Nguyễn Thị Cơi “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng” phân tích vấn đề lí luận học lịch sử Đồng thời, tác giả đưa nhiều biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Trong biện pháp, tác giả đề cập đến “phát triển tích tích cực, độc lập nhận thức đặc biệt tư phương tiện tốt để hình thành kiến thức, gợi dậy xúc cảm lịch sử, kích thích hứng thú học tập, tạo sở để giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm học sinh” [8; 69] Tác giả Trịnh Đình Tùng với “Đổi phương pháp dạy học lịch sử” (2014), tập hợp viết tác giả vấn đề đổi dạy học môn theo định hướng phát triển lực, liên quan đến đề tài phải kể đến viết “Sử dụng tư liệu lịch sử gốc dạy “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII” lớp 10 THPT nhằm nâng cao hiệu học” tác giả Nguyễn Văn Ninh Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội với “Nghiên cứu giảng dạy lịch sử bối cảnh nay” (2016), Nxb Lý luận Chính trị, tập hợp viết tác giả vấn đề đổi dạy học mơn theo định hướng phát triển lực, liên quan trực tiếp đến đề tài phải kể đến viết “Trang bị hệ thống lực tư cho sinh viên ngành Lịch sử Việt Nam trình hội nhập quốc tế nay” tác giả Phan Duy Anh Trong viết, tác giả nêu lên tầm quan trọng việc “người học lịch sử cần hình thành hệ thống tư mang tính khai phóng nhằm tạo nên cho chủ động chiếm lĩnh tri thức” [20; 129] Từ góc nhìn đó, tác giả phân 10 Để tỏ lòng tưởng nhớ biết ơn Hồ Chủ tịch Hội nghị liên tịch đặc biệt Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam định: – Tổ chức quốc tang với nghi thức trọng thể nước ta – Toàn Đảng, toàn quân toàn dân Việt Nam để tang Hồ chủ tịch ngày, kể từ ngày đến ngày 10 tháng năm 1969 – Ban chấp hành trung ương Đảng, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức lễ truy điệu trọng thể Hồ Chủ tịch – Cử Ủy ban tang lễ nhà nước gồm có số đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân ta để phụ trách việc tổ chức lễ tang Trong ngày đau thương này, Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ Đồn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kêu gọi toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta biến đau thương thành hành động cách mạng, tăng cường đoàn kết, dốc tất tinh thần sức lực vào nghiệp vĩ đại đánh thắng giặc Mĩ xâm lược, giải phóng miền Nam nước ta, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội miền Bắc, thực nguyện vọng cao Hồ Chủ tịch xây dựng nước Việt nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Tên tuổi tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống lòng chúng ta! Sự nghiệp cách mạng Người định tiếp tục hoàn thành thắng lợi! Hà nội, ngày tháng năm 1969 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM, ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA, HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA, ĐỒN CHỦ TỊCH ỦY BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (Báo Nhân dân, số báo đặc biệt chiều thứ năm ngày 4/9/1969) PL119 Tư liệu 27: “Lời di chúc Chủ tịch Hơ Chí Minh” Cuộc chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều nữa, song định thắng lợi hồn tồn Đó điều chắn Tơi có ý định đến ngày đó, tơi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán chiến sĩ anh hùng; thǎm hỏi cụ phụ lão, cháu niên nhi đồng yêu q Kế theo đó, tơi thay mặt nhân dân ta thǎm cảm ơn nước anh em phe xã hội chủ nghĩa, nước bầu bạn khắp nǎm châu tận tình ủng hộ giúp đỡ chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta * * * Ông Đỗ Phủ người làm thơ tiếng Trung Quốc đời nhà Đường, có câu "Nhân sinh thất thập hy", nghĩa "Người thọ 70, xưa hiếm" Nǎm nay, vừa 79 tuổi, lớp người "xưa hiếm" tinh thần, đầu óc sáng suốt, sức khoẻ có so với vài nǎm trước Khi người ta 70 xuân, tuổi tác cao, sức khoẻ thấp Điều khơng có lạ Nhưng mà đốn biết tơi phục vụ cách mạng, phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân nữa? Vì vậy, tơi để sẵn lời này, phòng gặp cụ Các Mác, cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác, đồng bào nước, đồng chí Đảng bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột Trước hết nói Đảng - Nhờ đồn kết chặt chẽ, lòng phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta hǎng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần giữ gìn đồn kết trí Đảng giữ gìn mắt PL120 Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình cách tốt để củng cố phát triển đoàn kết thống Đảng Phải có tình đồng chí thương u lẫn Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân Đoàn viên niên ta nói chung tốt, việc hái xung phong, khơng ngại khó khǎn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Nhân dân lao động ta miền xuôi miền núi, bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến thực dân áp bóc lột, lại kinh qua nhiều nǎm chiến tranh Tuy vậy, nhân dân ta anh hùng, dũng cảm, hǎng hái, cần cù Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn theo Đảng, trung thành với Đảng Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế vǎn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân Cuộc kháng chiến chống Mĩ kéo dài Đồng bào ta phải hy sinh nhiều của, nhiều người Dù sao, phải tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hồn tồn Còn non, nước, người Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày nay! Dù khó khǎn gian khổ đến mấy, nhân dân ta định hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà Nước ta có vinh dự lớn nước nhỏ mà anh dũng đánh thắng hai đế quốc to - Pháp Mỹ; góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc PL121 Về phong trào cộng sản giới - người suốt đời phục vụ cách mạng, tự hào với lớn mạnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế bao nhiêu, tơi đau lòng nhiêu bất hồ đảng anh em! Tôi mong Đảng ta sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi phục lại khối đoàn kết đảng anh em tảng chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có lý có tình Tơi tin đảng anh em nước anh em định phải đoàn kết lại * * * Về việc riêng - Suốt đời tơi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều Sau qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí tiền bạc nhân dân * * * Cuối cùng, tơi để lại mn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng Tôi gửi lời chào thân đến đồng chí, bầu bạn cháu niên, nhi đồng quốc tế Điều mong muốn cuối là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới" Hà Nội, ngày 10 tháng nǎm 1969 HỒ CHÍ MINH (Báo Nhân dân, số 5626, thứ tư ngày 10/9/1969, trang 1) Tư liệu 28: Bài viết “Ních- xơn chuẩn bị bước leo thang mới” Ngày 26/2 vừa qua, Phrit-hêm, người phát ngơn lầu năm góc, tun bố Mĩ cho “toán nhỏ binh Mĩ” vào đất Lào – vào miền Bắc Việt Nam – để “bảo vệ” bọn giặc lái máy bay Mĩ bị bắn rơi người cứu bọn PL122 Phrit – hêm phân trần: “những đội cứu khơng phải lính chiến đấu” Và nói thêm Mĩ “làm cần thiết” để cứu bọn giặc lái bị bắn rơi Lời tuyên bố tên phát ngôn chiến tranh Mĩ, lần cho người thấy rõ mưu toan đầy tội ác quyền Ních – xơn Đơng Dương… Những hành động leo thang quân sự, mở rộng chiến tranh Đông Dương phơi trần trước nhân dân giới thực chất gọi “học thuyết Ních – xơn” kế hoạch “Việt Nam hóa” chiến tranh Trong tiến quân xâm lược nam Lào, quyền Ních – xơn rêu rao: hành quân quân ngụy Sài Gòn Nhưng người thấy, chủ trương xâm lược Mĩ, lệnh hành quân kế hoạch tác chiến Mĩ đưa ra, máy bay B52 ném bom dọn đường, đại bác Mĩ bắn yểm hộ, máy bay lên thẳng Mĩ chở qn bọn ngụy qn Sài Gòn xe tăng, xe bọc thép Mĩ; vũ khí, phương tiện trang bị Mĩ … Những việc cho thấy rõ đế quốc Mĩ riết chuẩn bị bước phiêu lưu quân nghiêm trọng Đông Dương Trong kéo dài chiến tranh miền Nam Việt Nam, đem quân xâm lược Campuchia, tăng cường ném bom cho quân ngụy Sài Gòn cơng khai xâm lược Lào, Ních – xơn lại lăm le đưa quân chiến đấu Mĩ vào Lào âm mưu tiến công miền Bắc Việt Nam binh Tình hình phơi trần mặt hiếu chiến ngoan cố Ních – xơn, vạch rõ bịp bợm luận điệu cũ “thiện chí hòa bình”, “giảm bớt dính líu” Mĩ mà Ních – xơn vừa nhắc lại thơng điệp dài dòng ngày 25/2 hắn… (Báo Nhân dân số 6156, ngày 28/2/1971, trang 4) Tư liệu 29: Tin “Sinh viên Sài Gòn tiếp tục đòi Mĩ rút qn, lên án sách đẩy qn ngụy chết thay lính Mĩ Lào Campuchia” Tin VNTTX – Theo hãng thông tin Pháp AFP, thư gửi cho tổng thống Mĩ Ních – xơn, ngày 28/2, Tổng hội sinh viên sài Gòn lại gửi điện cho quốc hội Mĩ đòi “phải rút tồn quân đội Mĩ khỏi Nam Việt Nam trước tháng 8/1971” Bức điện lên án Ních – xơn đẩy “quân Việt nam (quân ngụy) thay quân Mĩ Lào Campuchia” để thực sách mở rộng chiến tranh xâm lược tồn Đơng Dương PL123 Sinh viên Sài Gòn tham gia “chiến dịch thơng tin” nhằm phổ biến cho người biết rõ “hòa bình lập lại Mĩ đồng minh Mĩ (bọn chư hầu) rút khỏi Nam Việt Nam” (Báo Nhân dân, số 6158, ngày 2/3/1971, trang 1) Tư liệu 33: Bài “Xã luận: Hà Nội, Thủ đô phẩm giá người” Năm 1972, bọn xâm lược đầu sỏ năm lưỡi không xương tiếng sủa càn bom máy bay B.52 Kết hợp với đường lối ngoại giao lắt léo, chủ máy bay B.52 bọn chiến lược quân Mỹ tung hết mức, định hủy diệt dân tộc Ních-xơn vừa tiến hành đàm phán vừa ném thêm bom B.52 xuống hai miền Nam, Bắc nước ta Hắn gọi bom thơng điệp Kết hợp với bom từ sau ngày 8-5, máy chiến tranh tâm lý khổng lồ hướng suốt ngày đêm vào thần kinh chúng ta, đem bom B.52 dọa Bạn bè giới nhiều người mùa hè vừa qua lo lắng Những bạn giàu niềm thông cảm đến chia bom với chúng ta, tháng đầu leo thang tội ác giặc Mỹ thường hỏi thăm chúng ta: "Bom B.52 ném xuống Hà Nội làm nào?" Đây câu trả lời nữ đồng chí tự vệ bình thường người Hà Nội, nhân viên phục vụ khách sạn Thống Nhất, mà bạn bè quốc tế nhắc mãi: "Nhà cửa sập, có thứ khơng sập được, người" Con người Hà Nội khơng sập Đó lập trường sống chiến đấu tự nhiên tất người Hà Nội Và Hà Nội trở thành thủ đô phẩm giá người Con người, M.Goóc-ki ca ngợi, tên vang lên kiêu hãnh làm sao! Cuộc tiến công tổng lực máy bay B.52 máy bay F.111 - hai chủ lớn không lực Huê Kỳ - vào thủ đô đông dân nước thử thách chưa có lịch sử chiến tranh giới Đối với Hà Nội ta, tuần qua thử thách toàn dân, toàn diện, tổ chức tư tưởng Và có vươn lên biết Chúng ta có quyền tự hào đáng đòn phủ đầu trừng trị đích đáng bước leo thang đến tội ác bè lũ Ních-xơn Chúng ta tự hào phát qua thử thách, khả tiềm tàng không bờ bến chiến tranh nhân PL124 dân thành phố lớn Nhưng điều làm cho tự tin vơ hạn, thấy rõ hết, lòng người bên cạnh chúng ta, sức mạnh tinh thần mà không thứ vật chất so sánh Một nhà báo Pháp viết Hà Nội năm 1972: "Một thành phố ln ln sơi động hài hòa, tài giỏi bình thản" Bom máy bay B.52 ngày vừa qua làm rung chuyển đến tận rễ sâu lương tâm thời đại, không lay động mảy may hài hòa bình thản Hà Nội Nơi Xin-han, nhà văn Mỹ, tựa sách nghiên cứu chiến tranh không quân Mỹ Đông Dương Trường đại học Coócnen: "Thắng lợi người Việt Nam thí dụ vơ song tồn thắng trí tuệ người máy móc" Nói xác hơn, thắng lợi văn minh chống bạo tàn, nghĩa thắng phi nghĩa, bạo tàn phi nghĩa lộng hành cách man rợ hình thức tệ hại nhất, tới điểm sa đọa .Tinh thần Hà Nội, tính cách Hà Nội, tổng hợp tất tốt đẹp tâm hồn Việt Nam cao quý Người Hà Nội học hào khí chờ dịp bùng nổ Sài Gòn Huế bất khuất, lạc quan sáng Củ Chi đất thép, quật khởi đồng sông Cửu Long dậy, kiên cường dải đất chân núi Trường Sơn, kiên trì khơng bờ bến Tây Nguyên, gan vàng sắt người làm nên tích anh hùng đường số 13 Quảng Trị Hà Nội khơi dậy tự lòng sức trẻ xã hội lên, kết hợp với truyền thống nghìn xưa, quyện khơng khí tấc đất thấm máu anh hùng Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội Chiến đấu có đau thương, Người Hà Nội trước hết nghĩ đến nghìn Sơn Mỹ miền Nam, nghĩ đến Sài Gòn, Huế nghẹt thở bạo lực phát-xít, nghĩ đến em anh dũng xông lên tất mặt trận, nghĩ đến người yêu dân tộc giữ vững lòng trung lao chuồng cọp Người Hà Nội nghĩ đến Nguyễn Thái Bình, người Sài Gòn, với lời nói cuối anh bảo thẳng vào mặt Ních-xơn: "Tơi biết tiếng nói không át tiếng gầm rú máy bay B.52 Trái bom trái tim tơi" Và Hà Nội thấy phải trả thù cho tất cả, xứng đáng với tất PL125 Một nhà báo nước gần viết chiến đấu dân tộc ta: "Xưa chưa có dân tộc nhỏ lại có trọng lượng lịch sử" Một thủ có trọng lượng định đời sống dân tộc Người Hà Nội nhận thức rõ điều Sài Gòn ơi, Hà Nội viết tiếp trang sách lớn vào sách mà đồng bào, đồng chí Sài Gòn viết Những trang sách lớn người Việt Nam cao quý.” THÉP MỚI (Báo Nhân dân số ngày 26/12/1972) Tư liệu 38: Bài viết “Xã luận: Thắng lợi vĩ đại dân tộc ta” Cuộc tổng cơng kích quân đội ta tổng khởi nghĩa đồng bào ta thành phố Sài Gòn tỉnh Gia Định đặt tên Chiến dịch Hồ Chí Minh – giành thắng lợi oanh liệt Cuộc tiến quân chẻ tre binh đoàn thiện chiến hùng mạnh quân đội ta đánh sập tượng đài hùng mạnh lớn quân địch Ngụy quyền ngụy quân hạ vũ khí, chấm dứt chống cự Sài Gòn nơi khác Quân đội nhân dân ta chiếm quan đầu não địch, làm chủ thành phố Sài Gòn tiếp tục tước vũ khí, giải tán ngụy quân, ngụy quyền nơi lại Trước tiến công dậy mãnh liệt quân dân ta, đế quốc Mĩ phải rút hết cố vấn quân sự, chấm dứt dính líu chúng Cuộc chiến đấu thần thánh nhân dân ta để giải phóng hồn tồn đất nước giành thắng lợi vĩ đại Cuộc chiến tranh thực dân đế quốc Mĩ thất bại hoàn toàn Từ nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, tự Nhân dân ta hoàn toàn làm chủ đất nước sống Lịch sử dân tộc ta cách mạng Việt Nam viết sang chương Một giai đoạn phát triển rực rỡ nhân dân ta bắt đầu Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta thực trọn vẹn Di chúc Bác Hồ kính u, làm cho nước ta hồn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự Hoan hô lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng anh hùng sau gần hai tháng chiến đấu anh dũng kể từ trận chiến đấu mở đầu Buôn Mê Thuột lần PL126 lượt đè bẹp triệu quân địch, phá tan máy chiến tranh máy quyền chúng, lập nên thắng lợi thần kì lịch sử đấu tranh chống xâm lược dân tộc ta Hoan hô đồng bào miền Nam anh hùng, sau ba mươi năm chiến đấu kiên cường đánh thắng bọn thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược , ngày lại đánh thắng lực phản động tay sai chúng, hồn thành nghiệp giải phóng đất nước Hoan hơ đồng bào Sài Gòn – Gia Định, người yêu quý thành phố Hồ Chí Minh quang vinh , hai lần đầu kháng chiến chống Pháp, lại đầu kháng chiến chống Mĩ với tổng cơng kích tổng khởi nghĩa lịch sử này, kết thúc thắng lợi đấu tranh độc lập, tự Tổ quốc Thắng lợi miền Nam thắng lợi quân đội nhân dân nước ta, miền Bắc, hậu phương lớn miền Nam, tiền tuyến lớn Thắng lợi nhân dân Việt Nam anh hùng, quân đội vô địch, nhân dân ta, Đảng Lao động Việt Nam vĩ đại quang vinh Thắng lợi nhân dân ta thắng lợi đoàn kết chiến đấu ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia thắng lợi đoàn kết chiến đấu, giúp đỡ to lớn nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản công nhân, dân tộc yêu chuộng tự do, loài người tiến bộ, có nhân dân Mĩ thắng lợi chung lực lượng cách mạng tiến tồn giới Hoan hơ thành phố Hồ Chí Minh quang vinh! Hoan hô miền Nam anh hùng! Các lực lượng vũ trang vô địch nhân dân ta muôn năm! Đảng Lao động Việt Nam vĩ đại muôn năm! (Báo Nhân dân, số 7667, ngày 1/5/1975, trang 1) Tư liệu 39: Trích tin “Đừng có diễn lại ác mộng Việt Nam nữa” Một số nhân vật Hoa Kì bắt đầu đánh giá thất bại hồn toàn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Thượng nghị sĩ G Mác Ga – vơn nói: “Cách để cứu vãn khỏi tồn ác mộng đừng có tái diễn Đó điều an ủi mà tơi rút từ chiến tranh xâm lược Mĩ miền Nam Việt Nam” PL127 Thượng Nghị sĩ M Hát – phin tuyên bố: “Cảm giác nhẹ nhõm sâu sắc chiến tranh cuối kết thúc khơng xóa bỏ trách nhiệm giúp đỡ việc xây dựng lại Việt Nam Nếu dũng cảm trung thực nhìn vào sai lầm sách trước rút học để sửa chữa phương hướng tương lai” Theo hãng AFP, ngày 29-4, tuyên bố với lực lượng vũ trang Mĩ, trưởng quốc phòng G Sơ – le – xinh – giơ thực tế thừa nhận thất bại Mĩ Đông Dương Y nói: “Mặc dù bạn làm tất mà người ta yêu cầu bạn làm, người ta nói chiến tranh vơ ích Trong ý nghĩa đó, người ta nói tất cố gắng Mĩ mà cuối thất bại” (Báo Nhân dân số 7668, số ngày 2/5/1975, trang 4) PL128 Tư liệu hình ảnh Hình ảnh tư liệu 38: Bài “Xã luận: Thắng lợi vĩ đại dân tộc ta” (Báo Nhân dân, số 7667, ngày 1/5/1975, trang 1) PL129 Hình ảnh tư liệu 37: Tin “Mở hồi 17 ngày 26/4, 11 30 phút hôm qua 30/4: Chiến dịch lịch sử giải phóng Sài Gòn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” tồn thắng” (Báo Hà Nội mới, số 2245, ngày 1/5/1975, trang 1) Tư liệu 44: Tranh cổ động hậu phương miền Bắc (Báo Hải Dương mới, số 314, ngày 12/5/1965) PL130 Tư liệu 49: Ảnh chụp trang báo “Thơng báo tình hình sức khỏe Hồ Chủ tịch” (Báo Nhân dân, số 5620, thứ năm ngày 4/9/1969, trang 1) Tư liệu 50: Ảnh chụp trang báo Thông cáo đặc biệt việc Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần PL131 (Báo Nhân dân, số báo đặc biệt chiều ngày 4/9/1969, trang 1) Tư liệu 59: Tranh biếm họa “Giai đoạn 1954-1959: Chiến dịch tố cộng - diệt cộng” (Báo Tiền Phong, số 2460, ngày 6/5/1975, trang 15) Tư liệu 60: Tranh biếm họa “Giai đoạn 1959- 1964: Chiến tranh đặc biệt” (Báo Tiền Phong, số 2460, ngày 6/5/1975, trang 15) Tư liệu 61: Tranh biếm họa “Giai đoạn 1965 – 1968: Chiến tranh cục đàm phán Pari” (Báo Tiền Phong, số 2460, ngày 6/5/1975, trang 15) Tư liệu 62: Tranh biếm họa “Giai đoạn 1969-1972: Việt Nam hóa chiến tranh Chiến tranh phá hoại miền Bắc” PL132 (Báo Tiền Phong, số 2460, ngày 6/5/1975, trang 15) Tư liệu 63: Tranh biếm họa “Giai đoạn 1972-1973: Mỹ rút quân cắt giảm viện trợ” Tư liệu 64: Tranh biếm họa “Năm 1975: Toàn thắng!” (Báo Tiền Phong, số 2460, ngày 6/5/1975, trang 15) PL133 ... việc sử dụng tư liệu báo chí để phát triển tư lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Chương Một số biện pháp sử dụng tư liệu báo chí để phát triển tư lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử. .. dụng tư liệu báo chí để phát triển tư lịch sử cho HS dạy học lịch sử trường THPT - Khảo sát, điều tra thực tiễn việc sử dụng tư liệu báo chí để phát triển tư lịch sử cho HS dạy học lịch sử trường... dụng hiểu biết khứ để đưa định đắn tư ng lai Có nhiều biện pháp khác dạy học lịch sử nhằm phát triển tư lịch sử cho học sinh, sử dụng tư liệu dạy học lịch sử có ưu định Đối với dạy học lịch sử,

Ngày đăng: 27/12/2018, 22:25

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    7. Cấu trúc của đề tài

    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU BÁO CHÍ ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

    1.1. Cơ sở lí luận

    1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

Tài liệu liên quan