1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh

97 261 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học lịch sử Tên đề tài: Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh Tác giả: Nguyễn Văn Vương Lớp: K63CLC Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Hà Nội 1

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Ninh, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Khoa Trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Vương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học đề tài 12 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG .14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Tư liệu gốc dạy học lịch sử 14 1.1.2 Kĩ tư lịch sử dạy học 25 1.1.3 Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử 37 1.2 Cơ sở thực tiễn .42 1.2.1 Về phía giáo viên .42 1.2.2 Về phía học sinh 45 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM(1858 – 1918) THPT – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN .47 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam(1858 – 1918) THPT – Chương trình chuẩn 47 2.1.1 Vị trí, mục tiêu 47 2.2 Một số yêu cầu việc sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh 53 2.3 Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh .56 2.3.1 Sử dụng học Điều tra để phát triển kĩ tư lịch sử 56 2.3.2 Sử dụng học Đồng thuận để phát triển kĩ tư lịch sử 64 2.4 Thực nghiệm sư phạm 84 2.4.1 Mục đích thực nghiệm .84 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 84 2.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 84 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TDLS KN TDLS GV HS Nxb SGK THPT TLG DHLS Giải thích Tư lịch sử Kĩ tư lịch sử Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Trung học phổ thông Tư liệu gốc Dạy học lịch sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, môn Lịch sử nhận quan tâm đông đảo chuyên gia, giáo viên(GV) học sinh(HS) Sự quan tâm đến từ thực trạng chất lượng môn học ngày giảm sút Hầu hết nhà giáo dục lịch sử thừa nhận rằng, lịch sử cần dạy nhằm phát triển lực người học, thay lối học nhồi nhét trước Vậy đâu cách tiếp cận hiệu để môn Lịch sử phát triển lực người học? Để trả lời câu hỏi trên, cần nhắc lại chất khái niệm “lịch sử” phương pháp mà nhà sử học sử dụng để khám phá khứ Nhìn chung, đa số nhà sử học cho lịch sử tập hợp diễn giải khác khứ Một kiện lịch sử có nhiều diễn giải khác Những diễn giải có lập luận chặt chẽ, đưa chứng tin cậy diễn giải cơng nhận trở nên phổ biến Câu hỏi đặt ra, nên dạy HS học thuộc diễn giải hay nên giúp HS tự thiết lập diễn giải? Cách dạy thực phát triển lực người học? Sự phát triển xã hội đòi hỏi người cần trang bị tư độc lập, có kiến hành động theo lý trí Trong dạy học lịch sử, tư liệu gốc(TLG) kĩ tư lịch sử(KN TDLS) hai thành tố quan trọng để hình thành tư độc lập cho HS HS trang bị kĩ mà nhà sử học sử dụng(kĩ tư lịch sử) để điều tra tư liệu Trong trình điều tra, HS ln đặt câu hỏi khứ, HS yêu cầu đưa giả thuyết kiện dựa chứng lịch sử Quá trình rèn luyện cho HS tư nhạy bén, thực chứng, đặt dấu hỏi trước thông tin khả đưa quan điểm thân Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT nhiều GV thiên “truyền thụ tri thức”; HS tiếp cận lịch sử chủ yếu thông qua SGK theo kiểu “thầy đọc trò chép” Phương pháp khơng khơng phát triển tư cho HS, mà làm cho HS chán học sử Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1858-1918) có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Giai đoạn chứng kiến nhiều biến đổi xã hội Việt Nam từ cận đại sang đại Đặc biệt, với số lượng tư liệu lịch sử phong phú vấn đề có nhiều quan điểm khác nội dung hữu ích để phát triển kĩ tư lịch sử cho HS Xuất phát từ đòi hỏi sống xã hội chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu, vị trí, vai trò mơn; thực tiễn DHLS trường THPT, lựa chọn vấn đề: “Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng tư liệu lịch sử nói chung DHLS nhiều nhà khoa học, giáo dục, nhiều học giả nước quan tâm Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Dưới xin điểm lại số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 2.1 Tài liệu nước * Tài liệu tư liệu gốc Bài nghiên cứu “Nghiên cứu nguồn tư liệu lịch sử Liên Xô” M.Tchernomoski Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến nguyên tắc phân loại nguồn tư liệu Theo tác giả dựa vào phương pháp hình thức phản ánh thực, tổng thể nguồn tư liệu lịch sử đem chia thành nhóm loại hình riêng biệt: Vật chất, viết, tượng hình nói Tiếp theo cơng trình nghiên cứu Ivan Koval Tchenko in Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1985 với nhan đề “Nguồn tư liệu lịch sử ánh sáng lý luận thông tin”, đề cập đến vai trò nguồn tư liệu lịch sử, không lưu hành nguồn tư liệu mới, khơng sâu vào phân tích, phê phán chúng,… nâng cao chất lượng hiệu cơng trình nghiên cứu lịch sử Đồng thời, tác giả khẳng định tư liệu lịch sử phương tiện vận chuyển điều cho biết khứ, chất xã hội chúng… * Tài liệu giáo dục lịch sử Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” (năm 2011) tác giả Robert.J.Marzano-Debra J.Pikering-Jane E.Pollock, người dịch Nguyễn Hồng Vân, gồm 13 chương, đưa ví dụ số phương pháp dạy học hiệu nhằm mục đích phát huy cao độ khả học tập học sinh thực tế việc vận dụng chúng nước phương Tây Trong hệ thống phương pháp tác giả đưa ra, đặc biệt coi trọng phương pháp tạo kiểm định giả thuyết, đề giải pháp khác nhằm giúp học sinh phát triển lực tư học tập vận dụng vào thực tiễn sống Trong viết “primary and secondary sources” trang www.concordia.edu/library trường Concordia University Texas đưa khái niệm tư liệu (nguồn tin chính) tài liệu (nguồn tin thứ cấp) Trong đó, đưa ví dụ đặc điểm để phân biệt hai khái niệm Dự án “Reading like a Historian” trường Đại học Standford(Anh) đưa phương pháp giúp học sinh làm việc giống nhà sử học nhỏ tuổi Phương pháp tập cung vào loại câu hỏi giúp HS điều tra khứ Có loại câu hỏi mà học sinh tranh bị như: câu hỏi nguồn gốc tư liệu, câu hỏi bối cảnh lịch sử, câu hỏi xác thực…Thông qua hoạt động điều tra câu hỏi, học sinh trang bị tư độc lập trước vấn đề Dự án “History Thinking” nhà giáo dục lịch sử đại học British Columbia(Canada) nghiên cứu đưa thành tố tư lịch sử, bao gồm: Thiết lập ý nghĩa lịch sử; Sử dụng chứng tư liệu gốc; Nhận biết tính liên tục thay đổi; Phân tích nguyên nhân hệ quả; Có quan điểm lịch sử; Hiểu chiều hướng logic diễn giải lịch sử Trên sở yếu tố TDLS trên, dự án đưa nội dung phương pháp tiếp cận học lịch sử nhằm phát triển tư lịch sử Học giả Saito Hiroshi, người cho có nghiên cứu sớm ý thức lịch sử Nhật Bản Trong nghiên cứu ông sử dụng phương pháp bảng hỏi để vấn 1.800 học sinh tiểu học, trung học sở Saito tiến hành điều tra dựa giả thiết đặt ý thức lịch sử(được hiểu đồng nghĩa với tư lịch sử) có cấu tạo tầng kết ông định hình hóa giai đoạn phát triển ý thức lịch sử học sinh từ tiểu học đến trung học sở Những nghiên cứu ơng có tác dụng mở đường cho lĩnh vực nghiên cứu tư lịch sử Nhật Bản 2.2 Tài liệu nước Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử sử dụng tư liệu lịch sử dạy học môn * Tài liệu giáo dục học tâm lý học Giáo trình “Tâm lí học đại cương”, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)(1998), sâu vào phân tích chuyển hóa bên trình nhận thức học sinh so sánh khác biệt trình nhận thức, giải vấn đề HS THPT với nhà khoa học Trong đó, tác giả khẳng định muốn phát triển tư HS dạy học cần phải đặt HS vào tình có vấn đề Với cách thức q trình nhận thức HS khơng đơn giản diễn thụ động chiều, mà biến thành trình tự chiếm lĩnh tri thức thơng qua việc giải vấn đề HS lĩnh hội tri thức Trong “Giáo dục học” tập Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (Nxb GD, Hà Nội, 1987) giáo trình “Giáo dục học” tập Trần Tuyết Oanh chủ biên (2009) Nxb ĐHSP Hà Nội, sâu nghiên cứu tư quy trình dạy học để phát triển tư Tác giả đề cập tới phương pháp hữu hiệu nhằm kích thích trình tư độc lập, sáng tạo học sinh Ngồi ra, tác giả khẳng định q trình nhận thức độc lập học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình dạy học * Tài liệu giáo dục lịch sử Liên quan tới vấn đề sử dụng tư liệu gốc DHLS để phát triển KN TDLS cho HS có số tác phẩm, viết, cơng trình tiếp cận khía cạnh khác kể đến cơng trình sau: Trước hết, giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập II, Phan Ngọc Liên (cb) Nxb ĐHSP Hà Nội tái qua năm 1996, 2010, 2012, đề cập đến vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo DHLS Các tác giả nhắc đến tư liệu gốc vai trò dùng để làm dẫn chứng minh họa cho kiện trình bày Tiếp đến, sách chuyên khảo sách tham khảo như: Cuốn Phương pháp luận sử học Phan Ngọc Liên (cb), Nxb ĐHSP Hà Nội, 2003… thừa nhận vị trí, vai trò tư liệu gốc cơng tác học tập nghiên cứu lịch sử Đồng thời hướng mở sử dụng tư liệu gốc DHLS trường THPT Cuốn “Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” Hội giáo dục Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội (Phan Ngọc Liên chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 có viết việc sử dụng tư liệu dạy học lịch sử trường THPT như: Sử dụng văn kiện Đảng, sử dụng kiến thức giới vào DHLS Việt Nam… Trong đó, khẳng định vai trò cần thiết phải sử dụng tài liệu tham khảo, tư liệu lịch sử dạy học môn Tác giả Nguyễn Thị Côi (2006) “Sử dụng bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường THPT” đề cập đến số nguồn tư liệu gốc lưu trữ trưng bày bảo tàng như: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Bảo tàng lịch sử Quân Việt Nam Tác giả Trịnh Đình Tùng với “Đổi phương pháp dạy học lịch sử”, 2014 tập hợp viết tác giả vấn đề đổi dạy học mơn theo định hướng phát triển lực, liên quan trực tiếp đến đề tài phải kể đến viết “Sử dụng tư liệu lịch sử gốc dạy “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII” lớp 10 THPT nhằm nâng cao hiệu học” TS.Nguyễn Văn Ninh Trên tạp chí nghiên cứu, tạp chí chun ngành có số viết đề cập đến vấn đề nghiên cứu như: Trong Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1985, tác giả Nguyễn Văn Thâm – Phan Đại Doãn bàn “Về vấn đề phân loại nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam” Trong viết, tác giả nhấn mạnh việc phân loại nguồn sử liệu lịch sử dân tộc nhiệm vụ tất yếu cấp thiết giai đoạn ngày Làm tốt cơng việc góp phần quan trọng tạo cho khoa học lịch sử nước ta sở tư liệu tin cậy, xác có hệ thống Bên cạnh đó, việc phân loại nguồn sử liệu giúp cho nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận sử dụng cách phổ biến, xác, chủ động Tác giả Trần Viết Thụ viết “Về việc sử dụng tài liệu gốc dạy học lịch sử trường phổ thông” (In tập san Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, 1996), khái niệm tài liệu gốc khẳng định vai trò tài liệu gốc có ý nghĩa quan trọng DHLS, giúp học sinh tái hình ảnh khứ, đồng thời gây hứng thú học tập cho em Nhưng viết chưa đề cập tới khả việc sử dụng tư liệu cho HS đánh giá vấn đề lịch sử xung quanh tư liệu Trong viết “Kinh nghiệm thực hành học lịch sử Kato Kimiaki trường phổ thông Nhật Bản” tác giả Nguyễn Thị Cơi Nguyễn Quốc Vương (Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Số 290 năm 2012), sau nêu quan niệm “giờ học lịch sử tư phê phán” nhà giáo dục Nhật Bản Kato Kimiaki, đưa ví dụ tiến hành kiểu học đến rút số kinh nghiệm tiến hành học trường phổ thông Đó là, “Trong q trình tiến hành học GV phải coi trọng phát huy tính chủ thể HS Trong học GV phải làm cho HS cảm nhận thú vị hấp dẫn việc học tập lịch sử GV phải có lực tổ chức hướng dẫn cho HS tiến hành hoạt động nhận thức cách tích cực… [11;64] Bài viết “Thử phát triển nhận thức lịch sử khoa học phẩm chất công dân cho HS lớp qua thực tiễn DHLS trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành (trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ (4/2013), Khoa Lịch sử, ĐHSP Hà Nội) tác giả Nguyễn Quốc Vương rõ cần thiết khả sử dụng tư liệu gốc DHLS để phát triển “nhận thức khoa học lịch sử” cho HS Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp sinh viên đề cập tới vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử DHLS nói chung tư liệu gốc nói riêng như: Luận án tiến sĩ “Sử dụng văn kiện Đảng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, lớp 12 THPT (chương trình chuẩn)” Đỗ Hồng Thái (2004), đề xuất số biện pháp khai thác sử dụng tư liệu Văn kiện Đảng dạy học Lịch sử Việt Nam (1930 – 1945) Tuy nhiên tác giả chưa xây dựng hệ thống nội dung Văn kiện Đảng cần khai thác phù hợp với nội dung SGK dạy học lịch sử giai đoạn Luận văn thạc sĩ “Sử dụng tài liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS Việt Nam từ 1945 đến 1954” Nguyễn Thị Xuân Khang, 2010 phân tích sâu khái niệm tài liệu, tài liệu lịch sử, việc phân loại nguồn tài liệu lịch sử phương pháp khai thác sử dụng chúng dạy học môn Luận văn thạc sĩ “Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử giới (thế kỷ XVI – kỷ XIX) để biên soạn sách giáo khoa lịch sử trung học sở sau năm 2015” Nguyễn Thị Xuyến, 2014 khẳng định tầm quan trọng tư liệu gốc dạy học lịch sử nói chung biên soạn SGK nói riêng Tác giả xây dựng hệ thống tư liệu gốc cần thiết đề xuất số biện pháp sử dụng xây dựng chương trình biên soạn SGK bậc THCS theo hướng đổi sau năm 2015 Các khóa luận tốt nghiệp “Khai thác sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – cuối kỉ XIX) lớp 11 THPT (Chương trình chuẩn) sinh viên Nguyễn Thị Mai – K59A, “Sử dụng tư liệu lịch sử gốc nhằm phát triển lực đánh giá cho học sinh dạy học “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII”, lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)” sinh viên Đồng Thị Bay - K59A, tác giả đưa quan niệm tư liệu, tư liệu lịch sử, tài liệu lịch sử đưa quan niệm tư liệu lịch sử gốc Ngồi ra, đề xuất số biện pháp khai thác sử dụng TLG theo hướng tích cực DHLS cụ thể số khác Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu khẳng định cần thiết phải sử dụng tư liệu lịch sử gốc DHLS Theo tác giả, tư liệu lịch sử nói chung TLG nói riêng nguồn thơng tin quan trọng giúp giảng thêm phong phú, HS có biểu tượng cụ thể, có hứng thú học tập có tác dụng giáo dục, phát triển lớn Mặc dù, công trình nghiên cứu đưa số phương pháp khai thác sử dụng tài liệu tham khảo nói chung tư liệu gốc nói riêng vào DHLS Song, việc xây dựng hệ thống tư liệu gốc cần thiết DHLS vận dụng PPDH với hỗ trợ tư liệu gốc DHLS nhằm nâng cao hiệu học, phát triển lực HS dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) chưa sâu nghiên cứu Như vậy, thấy cơng trình, tác phẩm, viết đề cập tới khía cạnh vấn đề mà đề tài đề cập Các tác phẩm, viết liên quan tới tư liệu gốc đề cập tư liệu gốc nghiên cứu học tập lịch sử nói chung, có số cơng trình mở khả phát triển lực cho HS làm việc với tư liệu gốc phát triển lực đánh giá tác giả Đồng Thị Bay Các cơng trình liên quan tới kĩ tư lịch sử Vấn đề sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho HS chưa có cơng trình, viết đề cập tới, dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1918), THPT - Chương trình chuẩn Vì vậy, tác phẩm, cơng trình, viết sở quan trọng giúp thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: quy trình sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh DHLS trường THPT Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung sâu vào số biện pháp sử dụng TLG để phát triển kĩ tư phản biện cho HS dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1918 (SGK lớp 11 – Chương trình chuẩn) Do khả thời gian thực đề tài không cho phép, nên giới hạn việc sâu khai thác 10 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm chứng tính hiệu học sử dụng tư liệu gốc nhằm phát triển tư lịch sử cho học sinh, tiến hành thực nghiệm sư phạm Thông qua thực tiễn thực nghiệm sư phạm khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng biện pháp đề xuất Kết thực nghiệm chứng tỏ đắn lý luận thực tiễn việc sử dụng TLG để phát triển kĩ tư lịch sử cho HS DHLS, sở góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường THPT 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm * Nội dung thực nghiệm: Chúng thực giảng dạy thực nghiệm nội dung bài: “Phan Thanh Giản việc ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ vào tay Pháp(1876)”(tiết 2), lớp 11 THPT (Chương trình chuẩn) Giao tập phát triển nhận thức nhà cho học sinh Đề bài: “Đóng vai người dân Nam Kỳ chứng kiến hành động nộp thành Vĩnh Long Phan Thanh Giản, em viết thư gửi đến Phan Thanh Giản Trong thư em thể quan điểm hành đồng nộp thành ông, sử dựng chứng để bảo vệ quan điểm mình.” * Phương pháp thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm lựa chọn lớp với mức độ học tập nhận thức thuộc lớp không chuyên ban Bài thực nghiệm soạn chi tiết, sử dụng TLG vào giảng cho HS khai thác để phát triển kĩ tư lịch sử cho HS, kết hợp linh hoạt biện pháp sư phạm nhằm thực mục tiêu khóa luận đề 2.4.3 Phân tích kết thực nghiệm Trên sở đọc đánh giá kiểm tra học sinh Chúng tơi tiến hành phân tích rút số KN TDLS mà học sinh đạt sau học:  Thứ nhất, học sinh có kĩ tư “bối cảnh lịch sử” Kĩ tư bối cảnh lịch sử khả đặt kiện lịch sử bối cảnh cụ thể khứ Việc đánh giá kiện phải vào quan điểm, nhận thức, hệ tư tưởng thời đại…Trong kiểm tra, nhiều học sinh chọn hóa thân vào nhân vật sống thời Phan Thanh Giản để bày tỏ ý kiến Một số hóa thân thành “người nơng dân” sống thành Vĩnh Long; hay “tướng sĩ” trướng Phan Thanh Giản; bạn học; cận vệ; trai Phan Liêm; vợ Phan 83 Thanh Giản; vị khách nước đến từ châu Phi; vợ quan trấn thủ tỉnh An Giang; bạn học; sĩ quan người Pháp…Việc nhập vai vào nhiều nhân vật lịch sử giúp học sinh nhìn nhận kiện nhiều góc độ, quan điểm người lúc Dựa hiểu biết nhân vật mà học sinh đóng vai, từ học sinh đưa quan điểm thân Ngồi ra, nhiều học sinh liên hệ tới thực tiễn lịch sử lúc để đưa quan điểm Ví dụ, em Chu Thị Mai viết: “…đất nước ta cảnh lầm than, kinh tế suy giảm, quân đội lạc hậu thắng qn đội Pháp mạnh vậy…”  Thứ hai, học sinh có kĩ lập luận đưa quan điểm Trong kiểm tra, học sinh đưa quan điểm riêng tiến hành lập luận để minh chứng cho quan điểm Về quan điểm tán thành hành động nộp thành Phan Thanh Giản em lập luận sau: - Em Nguyễn Thị Quỳnh Anh: “…Pháp có đến 16 thuyền trở đầy 1800 thủy quân, trang bị đại bác to với sức cơng phá lớn lại có súng ngắn Trong dân ta nông dân tay cầm cuốc, cầm liềm đứng lên kháng chiến Thử hỏi ta phản cơng kiểu gì…” “…Mỗi người yêu nước theo cách riêng Bình Tây Đại Ngun Sối, ơng kháng chiến chống Pháp bảo vệ nhân dân Nhưng cách yêu nước Trương Định chưa phù hợp? Xem xét vị quân ta chắn thua Phải Trương Định ngài, dùng kế hoãn binh giao nộp thành nhân dân Đơng Nam Kì khơng mạng, đổ máu, tang thương ” - Em Chu Thị Mai: “…Nếu chiến tranh diễn hẳn hi sinh nhiều binh sĩ vô ích, đổ máu không cần thiết Nếu ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị mất, Pháp khơng tốn viên đạn bù lại khơng có thiệt thời binh sĩ điều hồn tồn xứng đáng…” - Em Trần Ngọc Lê: “…Yêu nước không yêu đất đai mà yêu nhân dân Sinh mạng người quan trọng Bảo tồn mạng sống, lực lượng, sau rèn luyện tăng cường sức mạnh quân đội, chờ đợi thời đánh giặc, đắn…” Về quan điểm phản đối hành động nộp thành Phan Thanh Giản, em lập luận sau: 84 - Em Dương Hải Linh: “…Khi mà ông nộp thành, đầu ông có chiến thắng vẻ vang dân tộc ta không, yếu đâu có thua Chẳng hạn quân dân nhà Trần mặc cho binh lính vũ khí ỏi, xây dựng chiến lược khôn khéo “vườn không nhà trống”, lấy địch nhiều, để giành chiến thắng vang dội…” - Em Nguyễn Thị Thu Trang: “…trong hầu hết trận chiến trước lịch sử trận qn ta đơng qn địch Nếu vậy, khơng dựa vào ý chí, dựa vào tinh thần, dựa vào đồng lòng, can đảm, thơng tuệ qn ta ta thắng địch đây? Nhờ vào tinh thần dân tộc, khơng phải Ngơ Quyền lấy địch nhiều, dùng vài vạn quân ta đấu hàng vạn quân Nam Hán trận Bạch Đằng hay sao? Chẳng phải quân nhà Trần đồng tâm hiệp lực dùng vài vạn dân binh chống lại hai mươi vạn quân Nguyên – Mông “vường không nhà trống” hay sao? ” “ Và ngài có biết rằng, việc ngài giao thành không bảo vệ dân ngài mà mở đường “dẫn địch vào nhà hay khơng…”?” - Em Nguyễn Thị Thu Giang: “…Nhưng ngài thử suy nghĩ mà xem, nhân dân nước Việt có truyền thống yêu nước từ lâu, từ thời vua Hùng đến thời vua Đinh, Lí, Trần, bao đời gây độc lập, dù gặp kẻ địch nào, dân ta kiên cường chiến đấu giữ vững độc lập Nay ngài lại thấy kẻ địch mạnh mà nộp thành phải vội vàng? Nhớ xưa Hưng Đạo Đại Vương đánh tan 50 vạn qn Mơng Ngun Đó chứng việc lấy tiểu thắng đại, lấy thắng nhiều hay sao? ” Và có học sinh có ý kiến trung lập hành động Phan Thanh Giản, cụ thể: - Em Lưu Thị Minh Hương: “…tôi cho rằng, không định sai lầm, sai bồng bột, thiếu suy nghĩ ông Tôi tin rằng, ông suy nghĩ kĩ hơn, thấu đáo định có cách giải quyết, hai bên có lợi mà không cần phải dùng đến vũ lực…” - Em Nguyễn Hồng Linh: “…Tơi thấy định nửa đúng, nửa sai Nhưng phần lớn đánh lúc đó, quân ta thua trận tổn thất lớn Nhưng ngài thấy “trốn chạy” truyền thống nhân dân ta…” 85  Thứ ba, học sinh có kĩ tư tính xác thực Kĩ đòi hỏi học sinh lập luận đưa dẫn chứng tư liệu lịch sử để chứng minh cho quan điểm Nói cách khác, học sinh phải đưa chứng muốn khẳng định luận điểm Trong kiểm tra, nhiều học sinh đưa dẫn chứng lập luận, cụ thể: - Em Nghiêm Thu Trang phản đối hành động nộp thành Phan Thanh Giản dẫn lời oan thán nhân dân “Phan, Lâm quốc, triều đình khí dân” để minh chứng cho lập luận - Em Nguyễn Thị Huyền ủng hộ cảm thông trước hành động Phan Thanh Giản dẫn câu nói ơng: “Tơi khơng chịu sống thành mà có cờ tam tài” Hay “Tuy nhiên, nghe theo mệnh trời để tránh họa lớn lao giáng xuống đầu trăm họ, tơi phản bội lại Hồng thượng giao thành trì Người(cho giặc) mà khơng kháng cự gì…” - Em Nguyễn Thu Trang nhắc đến thái độ nhu nhược Phan Thanh Giản có dẫn câu nói ông: “Chúng ta yếu chống lại họ…Người Pháp có thuyền chiến khổng lồ, chờ đầy binh sĩ trang bị đại bác to, khơng kháng cự lại họ…” - Em Nguyễn Thị Hạnh cho Phan Thanh Giản người dũng cảm hèn nhát người đời bàn tán dẫn câu nói ông: “Họ đáng sợ lúc chiến đấu mà thôi, cờ họ không tung bay chiến lũy nơi Phan Thanh Giản sống” Những kết thu chứng tỏ học sinh học KN TDLS định Việc xây dựng giảng dạy loại học giúp học sinh tư nhà sử học, có kĩ tư độc lập lực giải vấn đề TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, trình bày tầm quan trọng, vị trí nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1918 Đây nội dung quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam, đặc biệt giai đoạn có nhiều ưu việc phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh Ngoài ra, yêu cầu việc sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh đề cập, theo để phát huy tối đa hiệu 86 tư liệu gốc phải đảm bảo số yêu cầu Chúng xây dựng hai mô hình giáo án Điều tra Đồng thuận nhằm phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh Trong mơ hình, chúng tơi miêu tả bước yêu cầu bước giúp học viên xây dựng mơ hình học đạt hiệu tốt Kết thực nghiệm cho thấy học sinh bước đầu đạt số kĩ tư lịch sử Điều chứng tỏ hiệu phương pháp mà đề xuất 87 KẾT LUẬN Lịch sử mơn học có lợi để phát triển tư cho HS, đặc biệt tư lịch sử Để phát triển tư lịch sử, TLG nguyên liệu thiếu tiết học lịch sử Nhưng làm để khai thác tốt tư liệu giúp phát triển tư lịch sử cho HS vấn đề khó Trên sở nghiên cứu lý luận TLG, KN TDLS thực tiễn sử dụng trường THPT, đề xuất hai loại học giúp phát triển KN TDLS cho HS Bài học Điều tra giúp HS làm việc nhà sử học Ở đó, HS GV cung cấp TLG câu hỏi sử dụng KN TDLS để điều tra tư liệu, nhằm trả lời câu hỏi lịch sử trung tâm Thơng qua q trình thu thập thơng tin, xếp chứng HS rèn luyện tư duy, đặt dấu hỏi trước vấn đề, có kĩ đặt câu hỏi để khai thác tối đa thông tin mà tư liệu chứa đựng Quan trọng hơn, HS thực hành đưa quan điểm cá nhân cách thiết lập diễn giải lịch sử có sử dụng chứng hỗ trợ Bài học Điều tra giống chu trình làm việc nhà sử học nhí, hình thành cho HS khả tư độc lập lực giải vấn đề Bài học Đồng thuận giống học Điều tra chỗ HS nghiên cứu tư liệu cách sử dụng KN TDLS nhằm thu thập để bảo vệ cho quan điểm đội Điểm khác học Đồng thuận HS thảo luận, trao đổi quan điểm Một kĩ quan học Đồng thuận kĩ lập luận lắng nghe Kĩ lập luận phát huy đội thuyết phục đội bạn tin theo quan điểm đội Kĩ lắng nghe phát huy đội phải ý lắng nghe phải nhắc lại quan điểm đội vừa trình bày đội trình bày đồng ý Ngồi ra, kĩ làm việc nhóm kĩ trình bày phát triển loại học Sau thực nghiệm, cho học Điều tra học Đồng thuận có nhiều lợi ích để phát triển KN TDLS cho HS Giúp cho việc học lịch sử trở nên hứng thú đem lại giá trị phát triển tư người học 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Duyên (2001), Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử trường THPT (qua ví dụ lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 lớp 12), Luận án thạc sĩ khoa học sư phạm – tâm lý, Bộ giáo dục đào tạo – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội khoa học lịch sử Việt Nam) (1996), Đổi việc dạy, học Lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm”, Đại học Quốc Gia – Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Kathleen W Craver(1999), Using Internet Primary Sources to Teaching Critical Thinking Skills in History, Greenwood Press, London.2 Phan Ngọc Liên (cb) (2001), Phương pháp luận sử học (in lần thứ ba), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên (cb) (2010), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông,, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên(Cb)(2013), Lịch sử 11(Tái lần thứ sáu), Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Huy Phúc (cb)(2003), Lịch sử Việt Nam (1858 – 1986), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Đình Tùng (cb) (2014), Đổi phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.2 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Vương(2017), Giáo dục Việt Nam học từ Nhật Bản, Nxb Phụ Nữ 11 Nguyễn Quốc Vương (2013), “Thử phát triển nhận thức khoa học “phẩm chất công dân” cho HS lớp qua thực tiễn dạy học lịch sử trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội.9 12 Lê Thị Hoài Vân (1995), Sử dụng tài liệu văn kiện Đảng dạy học lịch sử Việt Nam từ 1939 – 1945, lớp 12 THPT, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử, Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Rudich P.A (cb) (1986), Tâm lý học, Nxb Mir NXB Thông tin, Hà Nội 89 14 http://www.library.illinois.edu/village/primarysource/mod1/pg1.htm 15 http://historicalthinking.ca/historical-thinking-concepts 16 http://teachinghistory.org/historical-thinking-intro 17 http://apcentral.collegeboard.com/apc/members/exam/exam_information/224821 html 18 http://historicalthinking.ca/7 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 1a: Phiếu điều tra Giáo viên THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên dạy lịch sử) Họ tên: …………………………………………………… Giáo viên trường: …………………………………………… Tỉnh (thành phố): …………………………………………… Sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử (DHLS) trường THPT vấn đề quan trọng, cần thiết hướng khai thác DHLS Để tìm phương pháp sử dụng tư liệu gốc tốt, góp phần nâng cao dạy học môn, mong nhận giúp đỡ, cộng tác thầy, cô Xin Thầy/Cô cho biết thực tế việc sử dụng tư liệu gốc DHLS trường công tác nào? Nếu đồng ý, đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng cho ý kiến khác vào chỗ ( ) thích hợp Theo Thầy/Cơ tư liệu gốc gì? Là văn kiện, tư liệu có liên quan đến kiện Là tư liệu mang thông tin kiện lịch sử phản ánh, đời thời gian không gian kiện lịch sử Là nhận xét, đánh giá người đương thời kiện, tượng lịch sử phản ánh Là tư liệu liên quan đến kiện, tượng lịch sử người đời sau viết lại Theo Thầy/Cơ có cần thiết sử dụng tư liệu gốc DHLS trường THPT không? Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Việc sử dụng tư liệu gốc thầy (cô) trình dạy họ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 91 Lí do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Việc sử dụng tư liệu gốc có vai trò, ý nghĩa nào? Khơi phục, tái hình ảnh q khứ Là nguồn kiến thức quan trọng SGK Khắc phục việc “hiện đại hóa” lịch sử Là để đánh giá, nhận xét lịch sử Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô sử dụng tư liệu gốc cho hiệu quả? Sử dụng làm minh họa, dẫn chứng cho học Hướng dẫn HS phát kiến thức thông qua tư liệu gốc Hướng dẫn HS điều tra tư liệu để giải vấn đề lịch sử Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc phát triển lực cho học sinh? Năng lực phân tích Năng lực tư lịch sử Năng lực tổng hợp Theo thầy (cơ) có biện pháp sư phạm sử dụng tư liệu gốc để phát triển lực giải vấn đề cho HS? Sử dụng tư liệu gốc để xây dựng nội dung học nhằm giúp học sinh điều tra để trả lời cho câu hỏi lịch sử Sử dụng tư liệu gốc kết hợp câu hỏi gợi mở nhằm giúp học sinh thu thập thông tin Sử dụng tư liệu gốc để xây dựng nội dung học tranh luận nhằm phát kĩ lập luận Phương pháp khác: 92 Theo Thầy/Cơ khó khăn việc sử dụng tư liệu gốc DHLS để phát triển lực giải vấn đề HS gì? Tiếp cận chọn lựa tư liệu gốc phù hợp với nội dung học trình độ nhận thức HS Do khối lượng kiến thức cần truyền đạt thời gian lớp có hạn, khó tổ chức hoạt động để HS làm việc trực tiếp với TLG Không phải nội dung kiến thức sử dụng TLG để xây dựng vấn đề học tập Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy, cô! 93 Phụ lục 1b: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT (dành cho học sinh) Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… Trường: ……………………………… Tỉnh: ……………… ……… Tư liệu gốc văn kiện, tư liệu (các vật, văn tự cổ, Hiệp ước, Điều ước, Tuyên ngôn, lời phát biểu, tranh, ảnh…) có liên quan trực tiếp đến kiện, đời vào thời gian không gian xảy kiện Nó mang thơng tin kiện lịch sử Các em vui lòng cho biết thực tế việc sử dụng tư liệu gốc Thầy (cô) dạy lịch sử em lớp em có nguyện vọng để việc học tập mơn lịch sử tốt Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng ( ) trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Em có thích học mơn lịch sử khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Trong tiết học, thầy (cơ) có cung cấp tài liệu, tư liệu gốc hướng dẫn em điều tra tư liệu khơng? Có Ít Khơng có Em thấy, thầy (cơ) sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử để nhằm mục đích gì? Sử dụng TLG đưa nhiệm vụ học tập Minh họa cho học, cụ thể hóa, làm phong phú nội dung kiến thức SGK Cung cấp sở để em nhận thức, khai thác thơng tin tìm chất, đánh giá kiện, nhân vật, tượng lịch sử Tất ý Mục đích khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 94 Sau học tiết học thầy (cô) sử dụng tư liệu gốc hướng dẫn em khai thác, sử dụng để giải nhiệm vụ học tập (câu hỏi) lịch sử em thấy học nào? Cụ thể sinh động Dễ hiểu, nhớ nhanh lâu kiện lịch sử Thú vị thuyết phục Khơng có khác Theo em, việc sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Em có đề nghị để việc sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em chúc em học tập tốt! 95 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG TLG ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY LỊCH SỬ CHO HS TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT Phụ lục 2a Nhận thức GV TLG việc sử dụng TLG DHLS Số lượng / tỷ lệ GV Câu hỏi mức độ Số Tỷ lệ lượng (%) GV Theo Thầy/Cơ tư liệu gốc gì? Là văn kiện, tư liệu có liên quan đến kiện Là tư liệu mang thông tin kiện lịch sử phản ánh, đời thời gian không gian 30 50 10 10 60 20 20 10 70 20 10 60 20 10 kiện lịch sử Là nhận xét, đánh giá người đương thời kiện, tượng lịch sử phản ánh Là tư liệu liên quan đến kiện, tượng lịch sử người đời sau viết lại Theo Thầy/Cô có cần thiết sử dụng tư liệu gốc DHLS trường THPT khơng? Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Việc sử dụng tư liệu gốc thầy (cơ) q trình dạy học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Việc sử dụng tư liệu gốc có vai trò, ý nghĩa nào? Khơi phục, tái hình ảnh q khứ Là nguồn kiến thức quan trọng SGK Khắc phục việc “hiện đại hóa” lịch sử Là để đánh giá, nhận xét lịch sử Phụ lục 2b Kết điều tra mục đích phương pháp sử dụng TLG DHLS trường THPT 96 Số lượng / tỷ lệ GV Câu hỏi mức độ Đồn Tỷ lệ gý (%) 60 20 20 30 10 60 30 50 20 Theo Thầy/Cơ sử dụng tư liệu gốc cho hiệu quả? Sử dụng để bổ sung kiến thức sách giáo khoa cho học sinh Sử dụng làm minh họa, dẫn chứng cho học Hướng dẫn HS điều tra tư liệu để giải vấn đề lịch sử Theo Thầy/Cô việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc phát triển lực cho học sinh? Năng lực phân tích Năng lực tư lịch sử Năng lực tổng hợp Theo thầy (cơ) có biện pháp sư phạm sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho HS? Sử dụng tư liệu gốc để xây dựng nội dung học nhằm giúp học sinh điều tra để trả lời cho câu hỏi lịch sử Sử dụng tư liệu gốc kết hợp câu hỏi gợi mở nhằm giúp học sinh thu thập thông tin Sử dụng tư liệu gốc để xây dựng nội dung học tranh luận nhằm phát kĩ lập luận 97 ... việc sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ 12 tư lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học lịch. .. việc sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh 53 2.3 Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh .56 2.3.1 Sử dụng học. .. DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Tư liệu gốc dạy học lịch sử 14 1.1.2 Kĩ tư lịch sử dạy học 25 1.1.3 Sử dụng tư liệu gốc để phát triển

Ngày đăng: 27/12/2018, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w