1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong dạy học phần phi kim lớp 11 ở trường trung học phổ thông

131 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MAI SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MAI SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán quản lý Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình tham gia giảng dạy quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy Nguyễn Đức Dũng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường, trung học phổ thông Chương Mỹ A trung học phổ thông Chương Mỹ B, thuộc huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Sau xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Thị Mai i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học BTPH Bài tập phân hóa CTCT Cơng thức cấu tạo DHPH Dạy học phân hóa ĐC Đối chứng/ điều chế đktc Điều kiện tiêu chuẩn e Electron GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm/ Thí nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận TB Trung bình TNSP Thực nghiệm sư phạm ƯD Ứng dụng ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Dang mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI TẬP PHÂN HĨA TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lý luận dạy học phân hóa 1.1.1 Dạy học phân hố gì? 1.1.2 Cơ sở phương pháp luận dạy học phân hóa 1.1.2.1 Cơ sở Tâm lí học 1.1.2.2 Cơ sở Giáo dục học 10 1.1.3 Vai trò dạy học phân hố dạy học hóa học trường THPT 11 1.1.4 Các yếu tố sử dụng dạy học phân hố 12 1.1.4.1 Phân hóa theo mức độ nhận thức 12 1.1.4.2 Phân hoá nội dung 13 1.1.4.3 Phân hố q trình 13 1.1.4.4 Phân hoá sản phẩm học tập 14 iii 1.1.4.5 Phân hóa cơng cụ đánh giá 14 1.1.5 Các đặc điểm lớp học phân hoá 15 1.1.5.1 Dạy học khái niệm chủ chốt nguyên tắc 15 1.1.5.2.Tiến hành đánh giá sẵn sàng tiến học sinh đưa vào chương trình học 15 1.1.5.3 Nhóm linh hoạt ln sử dụng 15 1.1.5.4 Học sinh hoạt động nhà thám hiểm, giáo viên hướng dẫn việc khám phá 16 1.1.6 Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hố 16 1.1.6.1 Tìm hiểu phong cách học tập học sinh 16 1.1.6.2 Cân mục tiêu học tập, tài liệu học tập nhu cầu học sinh 16 1.1.6.3 Xây dựng kế hoạch học với hoạt động đa dạng hướng dẫn công 17 1.1.6.4 Sử dụng nhóm học tập linh hoạt hợp tác 17 1.1.6.5 Tiến hành đánh giá thường xuyên 17 1.1.7 Nhiệm vụ giáo viên học sinh dạy học phân hoá 17 1.1.7.1 Nhiệm vụ giáo viên 18 1.1.7.2 Nhiệm vụ học sinh 18 1.1.8 Đánh giá học sinh dạy học phân hóa 18 1.1.8.1 Thảo luận học sinh giáo viên 18 1.1.8.2 Thuyết trình theo nhóm nhỏ 18 1.1.8.3 Tự đánh giá 19 1.1.8.4 Trình bày báo cáo miệng 19 1.1.8.5 Đánh giá lực học sinh thông qua quan sát 19 1.2 Một số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa 19 1.2.1 Phương pháp dạy học theo góc 19 1.2.1.1 Thế phương pháp dạy học theo góc? 19 1.2.1.2 Quy trình áp dụng dạy học theo góc dạy học hóa học 20 1.2.2 Phương pháp dạy học theo hợp đồng 22 1.2.2.1 Thế dạy học theo hợp đồng? 22 1.2.2.2 Quy trình thực dạy học theo hợp đồng 22 1.3 Bài tập hóa học 24 iv 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 24 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học dạy học 25 1.3.3 Sự phân loại tập hóa học 25 1.3.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 27 1.4 Bài tập phân hóa 27 1.4.1 Khái niệm tập phân hoá 27 1.4.2 Phân loại tập phân hố 27 1.5 Thực trạng dạy học mơn Hóa học sử dụng tập phân hố số trường THPT thành phố Hà Nội 28 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.5.2 Nội dung điều tra 28 1.5.3 Kết điều tra 29 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƢỜNG THPT 32 2.1 Mục tiêu cấu trúc chương trình hóa học phần Phi kim lớp 11 trường THPT 32 2.1.1 Mục tiêu chương trình hố học phần Phi kim lớp 11 32 2.1.1.1 Mục tiêu chương 2: Nitơ - Photpho 32 2.1.1.2 Mục tiêu chương 3: Cacbon -Silic 32 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học phần Phi kim lớp 11 33 2.2 Xây dựng hệ thống tập phân hóa phần Phi kim lớp 11 - THPT 34 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập phân hố 34 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập phân hóa 35 2.3 Hệ thống tập phân hóa phần Phi kim lớp 11 –THPT 40 2.3.1 Hệ thống tập phân hóa chương “nitơ - photpho” 40 2.3.1.1 Bài tập mức độ biết 40 2.3.1.2 Bài tập mức độ hiểu 43 2.3.1.3 Bài tập mức độ vận dụng 46 2.3.1.4 Bài tập mức độ vận dụng sáng tạo 49 2.3.2 Hệ thống tập phân hóa chương “cabon- silic” 53 2.3.2.1 Bài tập mức độ biết 53 2.3.2.2 Bài tập mức độ hiểu 55 2.3.2.3 Bài tập mức độ vận dụng 57 v 2.3.2.4 Bài tập mức độ vận dụng sáng tạo 59 2.4 Một số biện pháp sử dụng tập dạy học phân hóa 62 2.4.1 Sử dụng tập phân hóa dạng truyền thụ kiến thức 62 2.4.2 Sử dụng tập phân hóa tập nhà 65 2.4.3 Sử dụng tập phân hoá dạng luyện tập ôn tập 67 2.4.4 Sử dụng tập phân hoá bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu 68 2.4.5 Sử dụng tập phân hóa bồi dưỡng học sinh giỏi 69 2.4.6 Sử dụng tập phân hóa kiểm tra đánh giá 70 2.5 Một số kế hoạch dạy (giáo án) minh họa 71 2.5.1 Kế hoach dạy số 71 2.5.2 Kế hoạch dạy số 82 2.5.3 Kế hoạch dạy số 82 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 83 3.4.1.2 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 85 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 85 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 91 3.6.1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính 92 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại trí tuệ Howard Gardner Bảng 1.2 Các mức độ tư theo thang nhận thức Bloom 12 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học trường phổ thông 29 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động cặp lớp trường THPT Chương Mỹ A 84 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động cặp lớp trường THPT Chương Mỹ B 84 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm kiểm tra số 86 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số THPT Chương Mỹ A 87 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số THPT Chương Mỹ B 87 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 88 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm kiểm tra số 89 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số THPT Chương Mỹ A 89 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số THPT Chương Mỹ B 89 Bảng 3.10.Bảng phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 90 Bảng 3.11 Bảng thống kê tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập, SMD lớp TN ĐC theo kiểm tra) 91 Bảng 3.12 Kết đánh giá giáo viên trường TN hệ thống BTPH 91 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình vẽ mơ tả vùng phát triển gần L.S.Vygotsky Hình 1.2 Các phong cách học tập học sinh 20 Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ A 88 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ B 88 Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ A 88 Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ B 88 Hình 3.5 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ A 90 Hình 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ B 90 Hình 3.7 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ A 90 Hình 3.8 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Chương Mỹ B 90 viii GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận nhóm GV có chỉnh lí 0 +2 t N2 + O  2NO  o bổ sung nitơ monoxit Chiếu phần tổng hợp tính chất (khơng màu) hóa học N2 máy chiếu, yêu cầu HS ghi chép vào +4 NO + O2 → 2NO2 Hoạt động (5’) (màu nâu đỏ) GV: Yêu cầu học sinh cho biết ứng dụng nitơ dựa vào hiểu biết GV cung cấp thêm số IV Ứng dụng: SGK thông tin ứng dụng nitơ Hoạt động (3’) Mục tiêu: Cung cấp kiến thức cho HS số trạng thái tồn Nitơ tự nhiên Nitơ tồn dạng ? V Trạng thái tự nhiên - Dạng tự Hoạt động (4’) - Dạng hợp chất GV: Nhắc lại kiến thức cũ Nitơ VI Điều chế công nghiệp sản xuất Trong công nghiệp với oxi - Chưng phân đoạn khơng khí lỏng GV: Trong phịng thí nghiệm nitơ điều chế cách ? Trong phịng thí nghiệm t NH4NO2  N2 + 2H2O  o t  NH4Cl +NaNO2  N2 + NaCl + 2H2O o Củng cố: (3’) Nêu tính chất hố học nitơ ? Giải thích ngun nhân, cho thí dụ minh hoạ Dặn dò - Làm tâp SGK SBT - Chuẩn bị nội dung 107 Phụ lục 2.2 Bài AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Nêu tính chất vật lí, hố học axit nitric -Nêu giải thích ngun nhân tính chất hố học muối amoni -Nêu ứng dụng vai trò axit nitric Kỹ Học sinh biết cách: -Vận dụng cấu tạo axit nitric để giải thích tính chất hố học axit nitric -Rèn luyện kĩ dự đốn tính chất chất dựa vào mức oxi hố - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng oxi hố khử phương trình ion rút gọn Thái độ - tình cảm: Qua này, học sinh biết vai trò axit đối muối nitrat đời sống Phát triển lực - Giúp HS hình thành số lực chung: lực tự học, lực hợp tác, lực tự quản lý, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, - Đồng thời giúp HS phát triển số lực chun biệt: lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, II Phƣơng pháp giảng dạy Phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp dạy học theo nhóm kết hợp sử dụng phương pháp trình chiếu, sử dụng sơ đồ tư III Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hố chất dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn Phiếu học tập Hãy viết công thức cấu tạo HNO3, Xác định số oxi hoá N, nhận xét số oxi hố ? Từ nêu tính chất hố học đặc trưng HNO3 Phiếu học tập 108 Quan sát lọ đựng axit nitric đặc , nêu tính chất vật lí HNO3 (màu sắc, trạng thái, tính tan, độ bền, nồng độ đậm đặc, khối lượng riêng… Tại axit HNO3 để lâu có màu vàng? Phiếu học tập số 3( mức độ biết) Câu 1: Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để lâu ánh sáng bị phân huỷ phần, chuyển màu dung dịch thành màu A nâu B đen C vàng D.trắng sữa Câu 2: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 10 B 11 C D Bài 3: Hịa tan hồn tồn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thu 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam Phiếu học tập số (mức độ hiểu) Câu 1: Trong nhóm nitơ, từ N đến Bi, điều khẳng định sau không đúng? A Trong axit, axit nitric axit mạnh B Khả oxi hoá giảm dần độ âm điện giảm dần C Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần D Tính axit oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần Câu 2: Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A B C D Câu 3: Cho lít N2 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu sau phản ứng tích 8,2 lít (thể tích khí đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng thể tích NH3 hỗn hợp thu sau phản ứng A 50%; 2l B 30%; 1,2l C 20%; 0,8l Phiếu học tập số ( mức độ vận dụng) 109 D 40%; 1,6l Câu 1: Số oxi hoá nitơ xếp theo thứ tự giảm dần chất sau: A NH3, N2, NO2 , NO3 B NO, N2O, NH3, NO3 C NH3, NO, N2O, NO2, N2O5 D NO3 , NO2, NO, N2O, N2, NH 4 Câu 2: Trong oxit có số oxi hố dương cao nitơ, % theo khối lượng oxi là: A 25,93% B 69,56% C 63,16% D 74,07% Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric đặc, nguội, sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 11,5 B 10,5 C 15,6 D 12,3 Phiếu học tập số (mức độ vận dụng sáng tạo) Câu 1: Có thí nghiệm sau: Hịa tan Fe3O4 HNO3 đặc, nóng Cho vụn Cu vào dung dịch HCl Cho vụn Cu vào dung dịch KNO3 Cho vụn Cu vào dung dịch gồm KNO3 HCl Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D , p,xt  2NH3(k); phản ứng thuận Câu 2: Cho cân hoá học: N2(k) + 3H2(k) t o phản ứng toả nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe Bài 10: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO loãng, thu 940,8ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M A N2O Fe B NO2 Al C N2O Al D NO Mg 110 Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung học nhà IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra cũ ( phút) - Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : N2 → NH3 → NH4Cl  NH4NO3 →N2O Bài HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động (3’) NỘI DUNG A AXIT NITRIC: - GV: Yêu cầu HS viết CTCT phân I Cấu tạo phân tử: tử HNO3 Xác định số oxi hóa nitơ -CTCT: H – O – N = O HNO3 O -HS: Hoàn thành phiếu học tập số Trong ptử HNO3: N có số oxi hóa cao GV: Gọi HS lên bảng viết +5 Hoạt động (5’) II Tính chất vật lý: - GV: Giới thiệu lọ đựng dd HNO3, yêu - Axit nitric chất lỏng, không màu, bốc cầu Hs quan sát nghiên cứu nội dung khói khơng khí ẩm học SGK, rút tính chất vật lý - Dễ bị nhiệt phân: 4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O HNO3 HS: Hoàn thành phiếu học tập số - Tan vô hạn nước - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - Dung dịch HNO3 đậm đặc nồng độ 68% (D= 1,4g/cm3) Hoạt động (2’) GV: Từ cấu tạo dự đốn tính chất III Tính chất hố học: hóa học HNO3? HS: từ cấu tạo, dự đốn HNO3 có tính axit tính oxi hóa mạnh Tính axít : HNO3 axít mạnh Hoạt động (7’) - Quỳ tím hố đỏ GV: Hãy nêu tính chất hóa học - Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối của axit? Cho ví dụ axít yếu muối nitrat 111 HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O HS: Đổi quỳ tím, tác dụng với bazơ, 2HNO3 +Ca(OH)2Ca(NO3)2+2H2O oxit bazơ, tác dụng với muối 2HNO3 +CaCO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O HS làm thí nghiệm theo nhóm chứng minh tính axit mạnh HNO3 với: Quỳ Tính oxi hố: tím;CuO; Ca(OH)2; CaCO3 - HNO3 có số OXH + bị khử → Nhận xét tượng, viết phương thành: trình phân tử ion thu gọn o +1 +2 +4 -3 N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo nồng Hoạt động (10’) - GV yêu cầu HS nhắc lại mức oxi độ HNO3 khả khử chất tham gia hoá N → Gv thông tin: a Tác dụng với kim loại: - GV làm thí nghiệm đối chứng: -Oxi hố hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) + Cu + dd HCl loãng +5 +2 +2 3Cu +8HNO3(l)3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O + Cu + dd HNO3 loãng HS quan sát, nhận xét, viết phương trình +5 +2 +4 Cu + 4HNO3đ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O GV trình diễn TN HNO3 đặc với Cu HS quan sát, nhận xét tượng, viết Fe, Al, Cr thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội phương trình b Tác dụng với phi kim: - GV thơng tin: Thường HNO3 lỗng tạo HNO3 đặc, nóng OXH số phi kim C,S,P,  NO2 thành NO; HNO3 đặc tạo thành NO2 - GV: Khi đun nóng, HNO3 đặc oxi hố số phi kim lên mức oxi hóa 5 4 4 6 4 c Tác dụng với hợp chất: HS quan sát, nhận xét, viết phương trình nóng, để nguội, nhỏ vài giọt dung dịch 5 S + 6H N O3 H2 S O4 + N O2+ 2H2O cao nhất, biểu diễn TN: HNO3 đặc với C - GV biểu diễn TN: FeO+ HNO3 đặc C + 4H N O3  C O2 + N O2 + 2H2O - HNO3 đặc oxi hoá nhiều hợp chất vô hữu 2 5 3 4 NaOH vào có kết tủa nâu đỏ Fe O + 4H N O3  Fe (NO3)3 + N O2 + 2H2O - Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá HS quan sát, nhận xét, viết phản ứng huỷ tiếp xúc HNO3 đặc - GV thông tin thêm Hoạt động 6(2’): HS nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng HNO3 Củng cố (9 phút) 112 IV Ứng dụng: SGK - Hoàn thành phản ứng sau : a) Fe + HNO3 → NO + b) Mg + HNO3 → NH4NO3 + - Hoàn thành phiếu học tập 3,4,5,6 cho đối tượng HS, hồn thánh sơ đồ tư Dặn dị: Về nhà làm tập SGK Chuẩn bị nội dung phần lại Phụ lục 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3.1 Đề kiểm tra số 1: Kiểm tra 15 phút: Nitơ hợp chất nitơ 1- Mục đích đề kiểm tra: Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh qua “Nitơ”, “Amoniac muối amoni”, “Axit nitric muối nitrat” đề thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh tính chất nitơ, điều chế ứng dụng nitơ hợp chất nitơ 2- Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra: - Hình thức TNKQ 100% ; Thời gian làm kiểm tra: 15 phút, 10 câu Nội dung đề kiểm tra: Câu 1: Trong hợp chất, nitơ tồn ứng với số oxi hóa là: A –3, B –3, 0, +1, +2, +3 C –3, +1, +2, +3, +4, +5 D 0, +1, +2, +3, +4, +5 Câu 2: Trong công nghiệp điều chế N2 từ: A NH3 B HNO3 Câu 3: Cho phản ứng: C khơng khí D NH4NO2 t ,p   2NH3 ; ΔH = –92kJ Hai biện pháp N2 + 3H2   làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ C tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 4: Ở nhiệt độ thường nitơ phản ứng trực tiếp với chất đây? A Li B Na C Ca D Cl2 Câu 5: Cho 0,448 lít NH3 ( đktc) qua ống sứ đựng 16g CuO nung nóng, thu chất rắn X ( giả sử phản ứng xảy hoàn toàn.) % khối lượng Cu X A 12,37% B.87,63% C.14,12% D.85,88% Câu 6: Hãy cho biết dãy muối sau thu sản phẩm oxit kim loại, khí NO2 khí O2? 113 A NaNO3, Ba(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 C Hg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D NaNO3, AgNO3, Mg(NO3)2 Câu 7: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh khí NO2 độc, để hạn chế khí NO2 thoát từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm A bơng khơ B Bơng có tẩm nước C bơng có tẩm nước vơi D Bơng có tẩm giấm ăn Câu 8: Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có khói trắng xuất B Có kết tủa trắng xuất có bọt khí bay C có kết tủa trắng xuất khơng tan dư NH3 D.có kết tủa trắng xuất tan dư NH3 Câu 9: Khí N2 tương đối trơ cở điều kiện thường nguyên nhân A nitơ có bán kính nghun tử nhỏ B Phân tử N2 khơng phân cực C nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA D Phân tử N2 có liên kết bền Câu 10 Hịa tan hồn tồn 8,862g hốn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, thu dung dịch X 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vaod X đun nóng, khơng có khí mùi khai thoát Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B.12,80% C 10,52% D 15,25% Đáp án: 1C 2C 3D 4A 5A 6B 7C 8C 9D 10B Phụ lục 3.2 Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra 45 phút: Nitơ hợp chất nitơ 1- Mục đích đề kiểm tra: Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh qua “Nitơ”, “Amoniac muối amoni”, “Axit nitric muối nitrat” đề thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh tính chất nitơ, điều chế ứng dụng nitơ hợp chất nitơ 2- Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra: - Hình thức TNKQ 40%, Tự luận 60%; - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút 114 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết TN Nitơ Số câu,điểm Amoniac muối amoni Thông hiểu TL TN Vận dụng TL TN TL - Nêu vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nitơ - Nêu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; phương pháp điều chế nitơ cơng nghiệp 1(0,5đ) - Nêu vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử ngun tố nitơ - Nêu CTCT, TCVL, ƯD chính, trạng thái tự nhiên; phương pháp điều chế nitơ công nghiệp - Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hóa học nitơ - Tính thể tích khí nitơ đktc phản ứng hóa học; tính % thể tích nitơ hỗn hợp khí (0,5đ) 1(0,5đ) - Nêu TCVL, ƯD, ĐC NH3 - Nêu TCHH ƯD muối amoni - Nhận biết tượng thí nghiệm thực tiễn liên quan đến NH3 muối amoni - Xác định minh họa/chứng minh TCHH đặc trưng amoniac: Tính bazơ yếu tính khử PTHH - Minh họa/chứng minh TCHH đặc trưng muối amoni PTHH - Rút nhận xét giải thích tượng thí nghiệm liên - Dự đốn TCHH, kiểm tra thí nghiệm kết luận TCHH amoniac - Phân biệt amoniac với số khí biết phương pháp hóa học - Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hóa học - Tính thể tích khí 115 Vận dụng sáng tạo TN TL - Giải thích (1,5đ) số tượng 15% thực tiễn có liên quan đến nitơ (4đ) 40% quan đến amoniac muối amoni Số câu,điểm 1(0,5đ) (1đ) amoniac sản xuất đktc theo hiệu suất phản ứng - Tính % khối lượng muối amoni hỗn hợp (0,5đ) 1(2đ) Axit nitơric, muối nitrat - Nêu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 phịng thí nghiệm công nghiệp (từ amoniac) - Nêu cách nhận biết ion NO3 - phương pháp hóa học - Nhận biết (mô tả) tượng thí nghiệm liên quan đến axit HNO3 muối nitrat - Xác định minh họa/chứng minh tính chất hóa học đặc trưng HNO3: axit mạnh chất oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu - Rút nhận xét giải thích tượng thí nghiệm liên quan đến axit HNO3 muối nitrat - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nitric - Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hóa học HNO3 đặc lỗng - Viết PTHH dạng phân tử ion thu gọn minh họa cho tính chất hóa học muối amoni 1(0,5đ) Tổng 3(1,5đ) 1(2đ) 3(1,5đ) 2(1đ) (2đ) 116 1(2đ) - Tính thành phần (4,5đ) % khối lượng 45% hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat hỗn hợp; nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng - Giải thích số tượng thực tiễn có liên quan đến axit HNO3 muối nitrat 1(2đ) 1(2đ) 10đ Nội dung đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm khách quan: điểm Câu 1: N2 thể tính khử phản ứng sau đây: A N2 + 6Li  2Li3N B N2 + 3Ca  Ca3N2 t ,p   2NO C N2 + O2   C N2 + 2Al  2AlN Câu 2: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A 10 B 11 C D Câu 3: Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A B C D Câu 4: Điều chế HNO3 từ 17 NH3 Xem tồn q trình điều chế có hiệu suất 80% lượng dung dịch HNO3 63% thu là: A 100 Câu 5: Cho phản ứng: B 125 C 80 D 34 t ,p   2NH3 ; ΔH = –92kJ Hai biện pháp N2 + 3H2   làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ C tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 6: Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để lâu ánh sáng bị phân huỷ phần, chuyển màu dung dịch thành: A nâu B đen C vàng D trắng sữa Câu 7: Để nhận biết ba dung dịch axit NaCl, MgSO4, NH4NO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A dung dịch BaCl2 B dung dịch phenolphtalein C giấy quỳ tím D dung dịch NaOH Câu 8: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X là: A N2O B NO2 B Phần tự luận: (6 điểm) 117 C N2 D NO Câu 1: Hãy tự chọn hố chất thích hợp để phân biệt muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, Al(NO3)3 đựng lọ riêng biệt Viết phương trình phản ứng xảy ra? Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: NaNO3 → HNO3 → NH4NO3 → NH3 → NH4Cl→ NH3 → Al(OH)3 → Al(NO3)3→Al2O3 Câu 3: Hòa tan 62,1 g kim loại M vào dung dịch HNO3 (lỗng) 18,6 lít hỗn hợp khí N2 N2O có tỉ khối so với H2 17,2 Tìm kim loại M thể tích HNO3 dùng? Biết khơng có sản phẩm khử NH4NO3 Đáp án: A Trắc nghiệm khách quan: 5điểm Mỗi câu 0,5 điểm: 1C 2A 3C 4C 5B 6C 7D 8D B Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm):- Chọn hóa chất nêu tượng (1 điểm) - Viết phương trình (1 điểm) Câu (2đ): Tìm số mol N2 N2O (0,5 đ) - Tìm kim loại M (0,75 đ) - Tìm thể tích HNO3 (0,75 đ) Phụ lục 3.3 Bài kiểm tra 45 phút chương 2: Nitơ- Photpho Mục đích đề kiểm tra: Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh qua “Nitơ”, “Amoniac muối amoni”, “Axit nitric muối nitrat” , “ Photpho”, “ Axit phot ric muối photphat”, “ Phân bón hóa học”, đề thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh tính chất nitơ, photpho, điều chế ứng dụng nitơ, photpho hợp chất chúng Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra: - Hình thức TNKQ 40%, Tự luận 60% - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút 118 Ma trận: Đề kiểm tra tiết chƣơng Nitơ – Photpho Vận Tổng VDST dụng hợp TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Biết Số câu 1.Nitơ Số điểm 0,5 Muối Số câu Hiểu 0,5 1 0,5 0,5 HNO3 Số điểm Số câu 1 Muối Nitrat Photpho Số điểm Số câu 0,5 0,5 1,5 1 5.H3PO4 Số điểm 0,5 Số câu NH3 amoni – Số điểm Tỉ lệ % 1,5 0,5 Số điểm Muối Photphat 6.Phân bón hóa học Số câu Số điểm 0,5 Tổng hợp kiến Số câu thức Số điểm Tổng hợp : Số câu 0,5 1 1,5 1,51 2 0,5 1 1 3 1,5 1,0 1,5 2,5 0,5 1,5 4,0 15 10 15 30 25 15 40 60 Nội dung đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm VA biểu diễn tổng quát là: A ns2np3 B ns2np4 C (n – 1)d10 ns2np3 D ns2np5 Câu 2: Trong nhóm VA, tính phi kim nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần là: A N, P, As, Sb, Bi B Bi, Sb, As, P, N C P, N, Bi, As, Sb D N, P, Bi, Sb, As 119 Câu 3: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 10 B 11 C D Câu 4: Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A B Câu 5: Cho phản ứng: C D t ,p   2NH3 ; ΔH = –92kJ N2 + 3H2   Hiệu suất phản ứng tạo thành NH3 tăng nếu: A giảm áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ C tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 6: Nhiệt phân muối KNO3 hoàn toàn thu chất: A KNO2, N2 B KNO2, N2 O2 C KNO2, O2 D KNO2, NO2 Câu 7: Phân supephotphat kép có thành phần là: A Ca(H2PO4)2 B Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2 Câu 8: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hồ tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 l B 0,6 l C 0,8 l D.1,2 l Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu (1,5đ) Có ba ống nghiệm khơng dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt : HCl, H2SO4, HNO3 Chỉ dùng hóa chất, nêu cách phân biệt ống nghiệm Viết phương trình hóa học Câu (3đ):Viết phương trình hóa học để thực sơ đồ chuyển hóa sau: NO2 (6) (7) HNO3 (5) (8) NO (4) NH3 (2) (3) N2 (1) NO CO2 Câu (1,5đ): Từ quặng photphorit điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau: Quặng photphorit tO, SiO2, C o P (t ) 120 P2O5 H3PO4 Hãy viết phương trình hóa học? 2.Tính khối lượng quặng photphorit 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế H3PO4 50% Giả thiết hiệu suất trình phản ứng 90%? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm khách quan: điểm Mỗi câu : 0,5 điểm Câu Đáp án A B A C D B D C II Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Chọn hóa chất đê nhận biết nêu cách nhận biết điểm Viết phương trình hóa học xảy điểm Câu 2: (3 điểm) Mỗi phản ứng hóa học viết cho 0,375 điểm Câu 3: (1,5 điểm) a) Viết phương trình hóa học (1 điểm) b)Tính khối lượng quặng (1 điểm): khối lượng quặng 1203668 (g) 121 ... lượng dạy học hóa học trường THPT 31 CHƢƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Mục tiêu cấu trúc chƣơng trình hóa học phần Phi kim lớp 11, trƣờng... điều tra 29 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11, Ở TRƢỜNG THPT 32 2.1 Mục tiêu cấu trúc chương trình hóa học phần Phi kim lớp 11 trường THPT 32 2.1.1... thống tập phân hóa phần Phi kim lớp 11 - THPT 34 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập phân hố 34 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập phân hóa 35 2.3 Hệ thống tập phân hóa phần Phi kim lớp

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w