1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông

130 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC THÚY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi nhận luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nguyễn Ngọc Thúy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành cố gắng nổ lực thân giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè em học sinh Đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Kim Ánh tận tâm hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lớp Cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học khóa 25 Đại học Sƣ phạm Huế An Giang tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, phòng đào tạo Sau đại học Huế Đại học An Giang tạo nhiều điều kiện thuận lợi để chúng em học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Hòn Đất THPT Sóc Sơn thuộc huyện Hịn Đất tỉnh Kiên Giang nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiều cho tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ giúp đỡ để tơi hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 07 năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Thúy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ 11 1.2 ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 12 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC 13 1.3.1 Khái niệm lực, lực chung học sinh trung học phổ thông 13 1.3.2 Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông 18 1.4 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC KẾT HỢP SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH 21 1.4.1 Phƣơng pháp “ Bàn tay nặn bột” 21 1.4.2 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 22 1.4.3 Phƣơng pháp dạy học theo góc 23 1.5.THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 25 1.5.1 Mục đích đối tƣợng điều tra 25 1.5.2 Kết điều tra 25 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC, NỘI DUNG, MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH PHI KIM HĨA HỌC 11 29 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần phi kim hóa học 11 chuẩn 29 2.1.2 Mục tiêu chƣơng trình phi kim hóa học 11 chuẩn 29 2.2 NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM 33 2.2.1.Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập thực hành thí nghiệm 33 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực hành thí nghiệm 34 2.3 THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HÀNH HĨA HỌC THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHẦN PHI KIM LỚP 11 35 2.3.1 Xây dựng mức độ phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông 35 2.3.2 Xây dựng thang đánh giá lực thực hành hóa học 38 2.4 TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH PHẦN PHI KIM LỚP 11 42 2.4.1 Bài tập lập kế hoạch thí nghiệm 42 2.4.2 Bài tập lực tiến hành thí nghiệm 44 2.4.3 Bài tập quan sát, mơ tả, giải thích tƣợng thí nghiệm 47 2.4.4 Bài tập xử lý thơng tin liên quan đến thí nghiệm 48 2.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 51 2.5.1 Sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học 51 2.5.2 Sử dụng tập thực hành thí nghiệm thực hành 53 2.5.3 Sử dụng tập thực hành hóa học luyện tập, ơn tập 55 2.5.4 Sử dụng tập thực hành hóa học kiểm tra, đánh giá 57 2.6 THIẾT KẾ MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH DẠY HỌC 57 2.6.1 Kế hoạch dạy học [7],[8] 57 2.6.2 Kế hoạch dạy học thực hành 65 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 71 3.2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 71 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 75 3.4.1 Kết định tính 75 3.4.2 Kết định lƣợng 76 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ Viết tắt Bàn tay nặn bột BTNB Bài tập thực hành thí nghiệm BTTHThN Bài tập nhà BTVN Chƣơng trình giáo dục phổ thơng CTGDPT Dung dịch Dd, dd Đại học sƣ phạm ĐHSP Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo dục học GDH 10 Giáo viên GV 11 Học sinh HS 12 Năng lực NL 13 Năng lực thực hành hóa học NLTHHH 14 Nhà xuất NXB 15 Phản ứng pƣ 16 Phản ứng hóa học pƣhh 17 Phịng thí nghiệm PTN 18 Phƣơng pháp dạy học PPDH 19 Phiếu học tập PHT 20 Phƣơng trình hóa học pthh 21 Sách giáo khoa sgk 22 Sách tập sbt 23 Sách tham khảo stk 24 Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 25 Thí nghiệm ThN 26 Tiến sĩ TS 27 Trung học phổ thông THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các lực chuyên biệt mơn hóa học 16 Bảng 1.2 Cấu trúc lực thực hành hóa học 18 Bảng 1.3 Kết điều tra sử dụng BTTHThN phát triển NLTHHH 25 Bảng 2.1 Cấu trúc phần phi kim lớp 11 (theo chƣơng trình chuẩn) 29 Bảng 2.2 Các mức độ NLTHHH HS THPT 36 Bảng 2.3 Thang đánh giá NLTHHH cho HS THPT 40 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ phát triển NLTHHH tƣơng ứng tổng số điểm HS đạt đƣợc 41 Bảng 3.1 Bảng liệt kê phân bố TNSP 71 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí Cohen 74 Bảng 3.3 Bảng so sánh giá trị kiểm chứng t-test 74 Bảng 3.4 Bảng kiểm quan sát đánh giá mức độ phát triển NLTHHH HS 76 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 45 phút 77 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy 45 phút 77 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất theo phân loại học lực 45 phút 78 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trƣng 45 phút 79 Bảng 3.9 Kết kiểm tra 15 phút 79 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy 15 phút 80 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất theo phân loại học lực 15 phút 80 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 15 phút 81 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trƣng thực nghiệm 81 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực chung HS THPT 16 Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình dạy học theo phƣơng pháp BTNB 22 Hình 1.3 Sơ đồ tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm 23 Hình 1.4 Sơ đồ tiến trình tổ chức dạy học theo góc 24 Hình 2.1 Chứng minh tính chất photpho 42 Hình 2.2 Sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac công nghiệp 42 Hình 2.3 Sơ đồ điều chế CO2 phòng ThN 44 Hình 2.4 Dụng cụ thí nghiệm 45 Hình 2.5 Sơ đồ điều chế 46 Hình 2.6 Thí nghiệm nhiệt phân NH4Cl 47 Hình 2.7 Điều chế NH3 PTN 48 Hình 2.8 Phản ứng tạo phức NH3 với số muối 48 Hình 2.9 Thí nghiệm chứng minh khí NH3 tan nhiều nƣớc 52 Hình 2.10 Thí nghiệm điều chế HNO3 phịng thí nghiệm 53 Hình 2.11 Thí nghiệm kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc 54 Hình 2.12 Thí nghiệm tạo phức NH3 với CuSO4 55 Hình 2.13.Thí nghiệm thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 56 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích 45 phút (% HS đạt điểm Xi trở xuống) 78 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại học lực kết 45 phút 79 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích 15 phút (% HS đạt điểm Xi trở xuống) 80 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học lực kết 15 phút 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài [1],[2],[3] Bƣớc vào kỉ XXI, giáo dục quốc tế đại định hƣớng phát triển theo bốn trụ cột chính, là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” với mục tiêu đào tạo đội ngũ nhân lực trẻ, khỏe không ngừng vƣơn lên học hỏi để phát triển khẳng định vị trí cá nhân họ xã hội Trong xu hội nhập quốc tế, nƣớc ta đƣa chiến lƣợc để phát triển giáo dục theo định hƣớng lực giáo dục nhân cách hệ trẻ nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, có lực, có tƣ duy, có khả thích ứng tốt, có khả vận dụng sáng tạo tri thức nhân loại vào thực tiễn, sẵn sàng làm chủ khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, vƣợt bậc làm chủ đất nƣớc Quyết tâm đổi giáo dục Đảng nhà nƣớc thể rõ Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI nhấn mạnh: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế… Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh…nâng cao lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” Đây sở pháp lí để giáo dục nƣớc ta mạnh dạn đổi phƣơng pháp dạy học(PPDH) Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) , hóa học mơn khoa học tự nhiên vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực nghiệm Thực hành thí nghiệm (ThN) lực đặc thù quan trọng mà GV cần phải rèn luyện phát triển cho HS Đây cách thức giúp em tiếp thu, lĩnh hội kiến thức môn học dễ dàng, bền vững hiệu Hiện nay, câu hỏi, tập có nội dung hỏi kiến thức thực hành, ứng dụng hóa học vào thực tiễn Khi đốt khí NH3 khí clo, khói trắng bay A NH4Cl B HCl C N2 D Cl2 Hiện tƣợng xảy nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dung dịch HCl đặc dung dịch NH3 đặc, sau đƣa hai đầu đũa thủy tinh lại gần A Khơng có tƣợng B Có xuất khói trắng C Gây nổ D Kết tủa màu vàng nhạt Khí NH3 tan nhiều nƣớc tạo thành dung dịch, dung dịch amoniac làm cho: A Phenolphtalein màu hồng hóa khơng màu B Quỳ tím hóa đỏ C Phenolphtalein khơng màu hóa hồng D Quỳ tím khơng đổi màu Trong thí nghiệm thử tính tan khí amoniac nƣớc, có tƣợng nƣớc phun mạnh vào bình chứa khí nhƣ hình vẽ dƣới Nguyên nhân gây nên tƣợng là: A bình chứa khí NH3 ban đầu khơng có nƣớc B khí NH3 nhẹ nƣớc nên k o nƣớc vào bình C khí NH3 tan nhiều nước làm giảm áp suất bình D khí NH3 tan nhiều nƣớc tạo thành dung dịch bazơ Hiện tƣợng xảy dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng ? A Bột CuO từ màu đen sang màu trắng B Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có nước ngưng tụ C Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có nƣớc ngƣng tụ D Bột CuO khơng thay đổi màu Vào mới: Cho học sinh quan sát tinh thể muối amoni clorua Hãy cho biết muối amoni có tính chất vật lí nhƣ ? Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất muối amoni a/ Tính chất vật lí GV tổ chức cho HS tiến hành hoạt động P23 - Quan sát số lọ muối amoni nhận xét trạng thái, màu sắc, thành phần muối amoni - Quan sát bảng tính tan cho biết khả hòa tan muối amoni? GV lƣu ý: Các muối amoni chất tinh thể ion nên tồn trạng thái rắn, tan nhiều nƣớc, điện li hoàn toàn tạo thành ion NH4+ (khơng màu) ion gốc axit b/ Tính chất hóa học GV nêu vấn đề: Muối amoni có tính chất hóa học nào? Có tính chất hóa học giống khác muối học? Hãy kiểm tra dự đoán TN Tác dụng với kiềm GV cho HS liên hệ từ nội dung điều chế amoniac rút kết luận tính axit yếu muối amoni - Các muối amoni khác, ví dụ NH4NO3, NH4Cl có phản ứng với kiềm tƣơng tự (NH4)2SO4 - Đây phản ứng để nhận biết ion NH4+ điều chế NH3 phịng thí nghiệm Phản ứng nhiệt phân - GV: Cho HS quan sát hình vẽ 2.6 - SGK, mơ tả tƣợng, giải thích viết phản ứng hóa học HS: Hiện tượng: Có khí bay lên, sau có chất rắn trắng bám phía thành ống nghiệm Giải thích: Phản ứng nhiệt phân tạo thành NH3 HCl NH4Cl → NH3 + HCl Sau đó, hai khí NH3 HCl lại tác dụng với tạo thành NH4Cl rắn, trắng GV: hƣớng dẫn HS rút nhận xét: Các muối amoni dễ bị phân hủy nhiệt GV yêu cầu HS tham khảo phản ứng hóa học nhiệt phân muối: (NH4)2CO3, NH4HCO3, NH4NO2, NH4NO3 SGK rút kết luận phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa - GV tổng kết: P24 + Phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa nhƣ HCl, H2CO3 khơng phải phản ứng oxi hóa – khử, sản phẩm có NH3 + Phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa nhƣ HNO3, HNO2 phản ứng oxi hóa khử, sản phẩm nitơ oxit nitơ - GV liên hệ thực tế giúp HS hiểu ứng dụng số muối amoni Ví dụ: + Bột nở NH4HCO3 dùng làm bánh + Phản ứng nhiệt phân NH4NO2, NH4NO3 đƣợc d ng để điều chế N2, N2O phịng thí nghiệm IV Củng cố: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác cách cho tác dụng với kiềm mạnh A muối amoni chuyển thành màu đỏ B thoát chất khí khơng màu, mùi khai xốc C chất khí màu nâu đỏ D chất khí khơng màu, khơng mùi Cho tinh thể NH4Cl vào ống nghiệm sau đun nóng để mẩu quỳ tím ẩm lên ống nghiệm, màu quỳ tím biến đổi nhƣ nào? A Khơng đổi B Hóa đỏ C Hóa xanh D Mất màu Chỉ dùng hóa chất để phân biệt dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 Hóa chất là: A AgNO3 B NaOH C Ba(OH)2 D BaCl2 GV: yêu cầu HS nêu phƣơng pháp hóa học nhận biết chất câu Dặn dò : nhà làm tập 6,7,8 sgk đề cƣơng Xem trƣớc axit nitric muối nitrat P25 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Bài kiểm tra số ( 45 phút) ( Chƣơng Nitơ – Photpho) Họ tên: ……………….…Lớp: ………………Trƣờng THPT………… I/ Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án Câu Axit nitric tinh khiết, không màu thƣờng đƣợc chứa chai thủy tinh màu nâu để ánh sáng lâu ngày HNO3 bị chuyển thành A màu đen sẫm C màu trắng đục B màu vàng D không chuyển màu Câu 2: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với axit nitric nhƣ sau Cho thao tác sử dụng thí nghiệm HNO3 đặc tác dụng với đồng kim loại nhƣ sau: Cho ml dung dịch NaOH đặc vào nhánh ống nghiệm chữ Y Nghiêng nhánh ống nghiệm để dung dịch NaOH chảy qua nhánh ống nghiệm thực thí nghiệm Cho 0,5ml dung dịch HNO3 vào nhánh ống nghiệm chữ Y Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dd HNO3 đặc Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dd NaOH đặc Nhanh chóng đậy nút cao su vào ống nghiệm Thứ tự thực thao tác tiến hành thí nghiệm nhƣ hình vẽ là: A 1-6-4-3-2 B 1-2-4-6-5 C 3-2-5-6-1 D 1-3-4-6-2 Câu 3: Dựa vào ThN đƣợc biểu thị hình vẽ sau, chọn phát biểu đúng? P26 A Photpho đỏ có nhiệt độ nóng chảy thấp Photpho trắng B Cần phải bảo quản photpho đỏ nƣớc điều kiện thƣờng C Photpho trắng dễ bốc cháy photpho đỏ D Photpho trắng photpho đỏ tự bốc cháy đun nóng Câu 4: Dãy sau gồm tất muối tan nƣớc? A AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 B AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 C AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 D AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 Câu 5: Lắp dụng cụ nhƣ hình vẽ d ng để thực ThN sau đây? (1) Điều chế thu khí N2 từ dung dịch bão hòa NaNO2 NH4Cl (2) Điều chế thu khí NH3 từ dung dịch NaOH NH4Cl (3) Điều chế thu H3PO4 từ P HNO3 đậm đặc A (1) (3) B (1) C (1) (2) D (2) Câu Cho dung dịch KOH đến dƣ vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ, thu đƣợc thể tích khí (ở đktc): A 2,24 lít B 1,12 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu Trong PTN, ngƣời ta tiến hành ThN cho Cu tác dụng với HNO3 đặc Biện pháp để xử lí tốt để khí tạo thành ngồi gây nhiễm mơi trƣờng là: A Nút ống nghiệm khô B Nút ống nghiệm tẩm nƣớc C Nút ống nghiệm tẩm cồn D Nút ống nghiệm tẩm dung dịch NaOH đặc P27 Câu Vai trò chậu nƣớc đá ThN điều chế HNO3 PTN là: A Hạ nhiệt độ dung dịch HNO3 thu đƣợc B Làm lạnh để ngƣng tụ HNO3 C Không cần thiết phản ứng D Làm phản ứng xảy nhanh Câu Hiện tƣợng xảy cho mảnh đồng vào dung dịch HNO3 đặc ? A.Mảnh đồng bị tan dần, dung dịch chuyển sang màu vàng, sủi bọt khí không màu B Mảnh đồng bị tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, sủi bọt khí khơng màu C Mảnh đồng bị tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí màu nâu bay D Mảnh đồng bị tan dần, có khí mùi khai khơng màu bay Câu 10.Trong ThN thử tính tan khí amoniac nƣớc, có tƣợng nƣớc phun mạnh vào bình chứa khí nhƣ hình vẽ dƣới Ngun nhân gây nên tƣợng là: A Do bình chứa khí NH3 ban đầu khơng có nƣớc B Do khí NH3 nhẹ nƣớc nên k o nƣớc vào bình C Do khí NH3 tan nhiều nước làm giảm áp suất bình D Do khí NH3 tan nhiều nƣớc tạo thành dung dịch bazơ Câu 11 Cho ThN nhƣ hình vẽ sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 đến dƣ Hiện tƣợng xảy thí nghiệm là: A Có kết tủa xanh xuất P28 B Có kết tủa xanh sau kết tủa tan hoàn toàn tạo thành dung dịch xanh lam C.Có kết tủa xanh xuất đồng thời có khí bay dd NH3 D Dung dịch NH3 khơng phản ứng với dung dịch CuSO4 Câu 12 Hiện tƣợng xảy qua trình nung muối amoni clorua A Muối NH4Cl không bị phân hủy dd CuSO4 B Muối NH4Cl nóng chảy thành chất lỏng bay C Muối NH4Cl khơng bị nóng chảy D Muối NH4Cl phân hủy thành NH3 HCl sau lại NH4Cl kết hợp với phía miệng ống nghiệm B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai thoát a/ Xác định chất X? b/ Viết phƣơng trình hóa học xảy ra? …………………………………………………………………………… Câu 2: Cho bốn dung dịch không màu chứa lọ riêng biệt gồm: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, KCl a/ Hãy chọ thuốc thử trình bày phƣơng pháp nhận biết bốn dung dịch b/ Viết phản ứng hóa học xảy q trình tiến hành thí nghiệm nhận biết Bài kiểm tra số ( 15 phút) ( Chƣơng Cacbon- Silic ) Họ tên: ……………….…Lớp: ………………Trƣờng THPT………… Câu 1: Khi tiến hành thí nghiệm : học sinh thổi từ từ khí CO2 đến dƣ vào cốc nƣớc vôi Hiện tƣợng quan sát đƣợc là: A Lúc đầu cốc nước vôi bị vẩn đục, sau dần trở lại B Xuất kết tủa trắng không tan P29 C Xuất kết tủa vàng không tan D Dung dịch chuyển sang màu xanh Câu 2: Để phân biệt khí SO2 khí CO2 ta dùng hóa chất sau đây? A Dung dịch brom B Dung dịch NaOH C Dung dịch Ca(OH)2 D Bột CuO Câu 3: Hiện tƣợng xảy nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 ? A Lúc đầu cốc nƣớc vôi bị vẩn đục, sau dần trở lại B Xuất kết tủa trắng không tan C Xuất kết tủa vàng không tan D Dung dịch chuyển sang màu xanh Câu 4:Để phân biệt khí SO2 khí CO2 thuốc thử nên dùng là: A Nước Brom B Dd Ca(OH)2 C Dd Ba(OH)2 D Dd BaCl2 Câu :Để phân biệt hai chất rắn Na2CO3 Na2SiO3 dùng thuốc thử sau đây? Dd NaOH B Dd HCl C Dd NaCl D Dd KNO3 Câu 6:Ngƣời ta thƣờng dùng loại bình sau để đựng Axit HF? A Bình thủy tinh B Bình gốm, sứ C Bình nhựa D Bình kim loại Câu 7: Để khắc chữ lên thủy tinh ngƣời ta dựa vào phản ứng sau đây: A SiO2 + Mg  2MgO + Si B SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + CO2 C SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O D SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 Câu 8:Hiện tƣợng xảy xác trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 A xuất sủi bọt khí ết tủa màu đỏ nâu B xuất sủi bọt khí kết tủa màu trắng C xuất sủi bọt khí D xuất kết tủa màu đỏ nâu Câu 9:Hiện tƣợng xảy nhỏ từ từ giọt dd HCl vào cốc đựng dd Na2SiO3, d ng đũa thủy tinh khuyấy nhẹ đều? P30 A Xuất sủi bọt khí kết tủa màu trắng B Dd cốc dần đông lại thành khối đặc qnh C Khơng có tƣợng xảy D Xuất sủi bọt khí màu vàng Câu 10: Cho mơ hình thí nghiệm Phản ứng Y X là: to A CuO + H2  Cu + H2O to B CuO + CO  Cu + CO2 to C Fe2O3+ 3H2  2Fe +3H2O to D HCl +CaCO3  CaCl2+CO2+ H2O P31 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:…………………………tuổi:…………Điện thoại: ………… … Trình độ chun mơn: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Thời gian tham gia DHHH trƣờng THPT: …………….năm Xin quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến việc sử dụng tập thực hành thí nghiệm (BTTHThN) để phát triển lực thực hành hóa học (NLTHHH) cho HS trƣờng thầy/cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung quý thầy/cô lựa chọn) Nội dung tìm hiểu Ý kiến GV Q thầy/cơ đánh giá nhƣ cần thiết phải sử dụng thêm □ Không cần thiết □ Cần thiết □ Bình thƣờng □ Rất cần thiết Q thầy/cơ có thƣờng xuyên □ Chƣa □ Thỉnh thoảng sử dụng BTTHHH hệ thống □Thƣờng xuyên □ Rất thƣờng xuyên BTTHThN để phát triển NLTHHH cho HS? (Thầy/cô chọn đáp án cho nhất) BTTHThN dạy học hay khơng? (Thầy/cơ chọn đáp án cho nhất) Q thầy/cơ có thƣờng xun □ Chƣa sử dụng BTTHThN sách □ Thỉnh thoảng giáo khoa sách tập hay □Thƣờng xuyên không? (Thầy/cô chọn đáp án □ Rất thƣờng xuyên cho nhất) Theo quý thầy/cô □ Chƣa đầy đủ BTTHThN sách giáo khoa □ Tƣơng đối đầy đủ sách tập đầy đủ nội dung □ Đầy đủ dạng hay chƣa? (Thầy/cô □ Rất đầy đủ P32 chọn đáp án cho nhất) Quý thầy/cô thƣờng sử dụng □ Sách tham khảo BTTHThN thêm từ nguồn □ Mạng internet nào? (Thầy/cơ chọn nhiều □ Tự xây dựng đáp án) □ Củng cố kiến thức THHH cho HS: quan sát, nhận biết, nêu tƣợng giải thích Mục đích việc sử dụng BTTHThN DH hóa học □ Rèn luyện thao tác kĩ THHH □ Rèn luyện lực: nhận thức, sáng tạo, trƣờng THPT quý thầy/cô vận dụng kiến thức, hợp tác làm việc nhóm, gì? (thầy/cơ chọn nhiều đáp tự học,… cho HS án) □ Kiểm tra, đánh giá NLTHHH HS □ Giúp HS hứng thú, tích cực học tập , yêu thích nghiên cứu khoa học □ Sử dụng BTTHThN để HS nghiên cứu kiến thức □ Theo nội dung sgk Quý thầy cô xây dựng hệ thống □ Theo trình độ HS, xếp theo mức độ từ BTTHThN theo tiêu chí dễ đến khó nào? (Thầy/cơ chọn nhiều □ Các tập thƣờng gặp đề kiểm tra, đáp án) đề thi học kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia hàng năm □ Phát triển NLTHHH HS Quý thầy/cô sử dụng □ Chỉnh sửa chi tiết tập, cho HS BTTHThN nhƣ để rèn làm tập tƣơng tự luyện NLTHHH cho HS? □ Yêu cầu HS vận dụng kiến thức (Thầy/cơ chọn nhiều đáp THHH để giải tập, GV sửa bổ sung án) tập tƣơng tự P33 □ Thiết kế tập lớn (dự án) để HS thực hành nghiên cứu khoa học □ Yêu cầu HS giải BTTHThN có sáng tạo khác □ Sử dụng BTTHThN có nhiều lựa chọn, u cầu HS phân tích lựa chọn đáp án □ Không đủ thời gian □ Trình độ HS khơng đồng Thầy / gặp khó khăn □ Học sinh khơng thích giải BTTHThN q trình dạy học có sử dụng □ Cơ sở vật chất chƣa đầy đủ: tivi, dụng cụ, BTTH? hóa chất thí nghiệm , bàn ghế, phòng học □Thiếu hệ thống BTTHThN chất lƣợng để phát triễn NLTHHH cho HS 10 Quý thầy/cô đánh giá nhƣ □ Không cần thiết mức độ cần thiết việc phát □ Bình thƣờng triển NLTHHH cho HS? (Thầy/cơ □ Cần thiết chọn đáp án cho □ Rất cần thiết nhất) 11 Thầy/cơ có ý kiến khác (nếu có) xây dựng sử dụng BTTH hóa học ? Xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ tham gia đóng góp ý kiến ! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH P34 Họ tên………………………………Lớp: ….………Trƣờng:………………… Xin em vui lịng cho biết thơng tin việc sử dụng tập thực hành thí nghiệm (BTTHThN) để phát triển lực thực hành hóa học (NLTHHH) thân em trƣờng (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có thích làm BTTHThN không? (em chọn đáp án nhất) Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 2: Khi gặp BTTHThN khó, em thƣờng làm gì? (em chọn nhiều đáp án) Suy nghĩ tìm cách giải Xem kĩ kiến thức hóa học học Tham khảo cách giải sách tập Chán nản, không làm chọn ngẫu nhiên đáp án Câu 3: Em thƣờng dành thời gian để nghiên cứu kiến thức thực hành hóa học trƣớc lên lớp thực hành ? (em chọn đáp án nhất) Không cố định Khoảng 30 phút Từ 30 đến 60 phút Trên 60 phút Câu 4: Em thƣờng làm để chuẩn bị cho tiết thực hành hóa học ? (em chọn đáp án nhất) Nghiên cứu trƣớc thực hành Đọc bài, ghi lại thao tác thí nghiệm cần thiết Đọc lƣớt qua nội dung thực hành thí nghiệm Khơng chuẩn bị P35 Câu 5: Em có khó khăn giải BTTHThN? (em chọn nhiều đáp án) Thiếu tập tƣơng tự Không có giải mẫu Các BTTHThN khơng đƣợc xếp từ dễ đến khó Khơng có đáp án cho tƣơng tự Câu 6: Những yếu tố giúp em giải tốt tập thực hành hóa học hơn? (em chọn nhiều đáp án) Thầy/cô giải chi tiết tập mẫu Em xem lại tập giải Em tự giải lại tập giải Em bƣớc làm quen nhận dạng tập Em làm tập tƣơng tự Câu 7: Em có thái độ nhƣ tham gia giải BTTHHH thầy cô giao cho? (em chọn đáp án nhất) Rất hứng thú Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Câu 8: Em thấy BTTHThN có mang lại lợi ích gì?(em chọn nhiều đáp án) Gây hứng thú cho việc học tập, nâng cao,kĩ thực hành Giúp hiểu sấu sắc Giúp nhớ lâu Tập thói quen tự nghiên cứu, tự học suốt đời Hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều phƣơng diện khác Rèn luyện thao tác thực hành hóa học(…) P36 Câu 9: Em thấy cần thiết để hình thành phát triễn NLTHHH không? (em chọn đáp án nhất) Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Câu 10: Khi gặp tập liên quan đến nội dung thực hành hóa học em thƣờng làm gì? (em chọn nhiều đáp án) Cố gắng sử dụng kiến thức học để giải Nghe thầy/cô giải thích Tìm hiểu thơng qua sách báo tham khảo, internet nguồn khác Tự đề xuất phƣơng án khác để giải, làm thử chọn phƣơng án cho kết tốt Chán nản, không làm Câu 11:Em gặp khó khăn giải BTTHThN ? (em chọn nhiều đáp án) Thiếu phƣơng pháp để giải Kiến thức hóa học mở rộng, khó bao quát Thiếu phƣơng tiện kĩ thuật, sở vật chất (thiếu dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, nguồn tƣ liệu tham khảo …) Thiếu tập tham khảo Cảm ơn em đóng góp ý iến!!! P37 ... ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTTHThN gồm tập. .. GIÁ NĂNG LỰC THỰC HÀNH HĨA HỌC THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHẦN PHI KIM LỚP 11 35 2.3.1 Xây dựng mức độ phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ. .. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 51 2.5.1 Sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học 51

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w