Biện pháp hướng dẫn học sinh học chương i iv sinh học 11 trung học phổ thông theo quan điểm cấp cơ thể đa bào của thế giới sống

112 3 0
Biện pháp hướng dẫn học sinh học chương i iv sinh học 11 trung học phổ thông theo quan điểm cấp cơ thể đa bào của thế giới sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ THỊ NINH BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC CHƯƠNG I, IV SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM CẤP CƠ THỂ ĐA BÀO CỦA THẾ GIỚI SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Sinh học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu .5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .8 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học sinh học 11 theo quan điểm cấp độ thể 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm cấp thể cần thể dạy HS học 11 THPT 1.1.2 Khái niệm cấp độ thể cấp tổ chức sống 1.1.3 Biện pháp hướng dẫn học sinh học 16 1.2 Cở sở thực tiễn 27 1.2.1 Kết khảo sát nhận thức dạy học GV dạy sinh học 11 theo quan điểm cấp thể .27 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 32 Chương Biện pháp hướng dẫn học sinh học chương I, IV sinh học 11 theo quan điểm cấp độ thể 2.1 Biện pháp chung 36 2.1.1 Biện pháp lôgic 36 2.1.2 Biện pháp kĩ thuật 40 2.1.3 Biện pháp tổ chức 47 2.2 Sử dụng biện pháp đề xuất để hướng dẫn học sinh học chương I chương IV 49 2.2.1 Hướng dẫn học sinh học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” 49 2.2.2 Hướng dẫn học sinh học chương IV “Sinh sản” 60 2.3 Vận dụng biện pháp thiết kế số giáo án theo quan điểm cấp thể 67 Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích 81 3.2 Nội dung thực nghiệm .81 3.2.1 Các lớp thực nghiệm .81 3.2.2 Các lớp đối chứng 81 3.3 Phương pháp 82 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 82 3.4.1 Phân tích định lượng .83 3.4.2 Phân tích định tính 87 Kết luận đề nghị Kết Luận .92 Đề nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc CHVC&NL Chuyển hóa vật chất lượng DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SSHT Sinh sản hữu tính SSVT Sinh sản vơ tính THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Thực vật MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu xây dựng chương trình sinh học Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, khối lượng tri thức nhân loại – năm lại tăng lên gấp đơi Vì vậy, chương trình giáo dục phổ thông phải thay đổi cho phù hợp với phát triển Sự thay đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, giúp cho HS có khả theo kịp với phát triển em ngồi ghế nhà trường Từ năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực đổi chương trình SGK cho cấp học từ tiểu học đến THPT Chương trình thí điểm năm từ năm 2003 đến 2006, đến năm 2007 – 2008 SGK Sinh học áp dụng đại trà nước Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đưa quan điểm xây dựng phát triển chương trình sinh học nay, nội dung sinh học qua lớp phải thể quan điểm “Cấu trúc chương trình Trung học sở Trung học phổ thơng” Điều có nghĩa kiến thức sinh học chương trình Trung học sở đề cập tới kiến thức cấu tạo chức quan, hệ quan thể đối tượng cụ thể (vi sinh vật, nấm, TV, ĐV người) Các kiến thức chương trình THPT trình bày theo cấp tổ chức sống từ hệ nhỏ đến hệ lớn: tế bào → thể → quần thể - loài → quần xã → hệ sinh thái – sinh Các kiến thức trình bày chương trình THPT kiến thức Sinh học đại cương, nguyên tắc tổ chức, quy luật vận động chung cho giới sinh vật 1.2 Thực trạng sách giáo khoa Sinh học 11 SGK Sinh học hành viết dựa quan điểm Trong phải thể quan điểm dạy theo cấp tổ chức giới sống Nghĩa dạy nét đại cương cấp tổ chức sống (như cấp tế bào, cấp thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển) Như vậy, Sinh học 11 phải nét đại cương biểu sống cấp thể không dạy biểu sống đối tượng cụ thể TV ĐV Hiện SGK viết theo hướng trình bày hoạt động sinh lý TV hoạt động sinh lý ĐV Điều này, gây khơng khó khăn cho GV việc thực dạy “Sinh học thể”, nhiều GV không nắm vững quan điểm đạo Bộ nên dạy hoạt động sinh lý TV ĐV tách rời Theo yêu cầu dạy Sinh học 11 theo quan điểm cấp thể chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể GV phải dạy để làm bật “Cấp thể” Ngay sách GV nói TV ĐV có nhiều điểm chung chưa rõ chung chưa hướng dẫn HS học để điểm chung 1.3 Thực trạng dạy học Hiện nay, hầu hết GV hướng dẫn HS học Sinh học 11 theo hướng sinh lí TV sinh lí ĐV Rất GV để ý đến việc dạy sinh học thể dạy nét chung biểu sống cấp thể thông qua thể TV thể ĐV Những GV để ý đến việc tìm điểm chung dạy lại gặp phải khó khăn việc xác định đặc điểm chung, khó khăn biện pháp hướng dẫn HS điểm chung Hầu GV hướng dẫn HS lĩnh hội hoạt động sinh lí TV sau ĐV Do vậy, thực trạng dạy Sinh học 11 nhiều GV thực chất dừng lại dạy sinh lí TV sinh lí ĐV Từ thực tế chọn đề tài “Biện pháp hướng dẫn học sinh học chương I, IV Sinh học 11 trung học phổ thông theo quan điểm cấp thể đa bào giới sống” 2 Lịch sử nghiên cứu * Trên giới Các biện pháp hướng dẫn học sinh học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh quan tâm từ lâu Cụ thể: - Khổng tử (551 – 479 trước công nguyên) người Trung Quốc quan tâm tới kích thích suy nghĩ HS - J.A Comenxki (1592 – 1679) nhà sư phạm lỗi lạc người Tiệp Khắc kỷ XVII đưa biện pháp dạy học hướng dẫn HS tìm tịi suy nghĩ để nắm chất vật tượng Ơng nói: “Tơi thường bồi dưỡng cho HS tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn” - Tác giả N.M Veczilin (Liên Xô cũ) tác phẩm: “Đại cương phương pháp dạy học sinh học” đề cập “tổ chức tự học cho HS không ý đến nội dung, phương pháp mà việc tổ chức xếp lôgic tài liệu có ý nghĩa lớn” * Ở Việt Nam Mục tiêu dạy học hướng dẫn cho học sinh học, nghĩa giúp học sinh có khả tự chiếm lĩnh tri thức Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Cụ thể: - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993 – 1996 cho giáo viên THPT, GS Trần Bá Hoành đề cập đến việc sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động cho học sinh phương pháp vấn đáp lên lớp hướng dẫn GV tự nâng cao lực sử dụng câu hỏi dạy học - Luận án tiến sỹ Hoàng Hữu Niềm (2001): “Phương pháp hướng dẫn tự học phần sở di truyền học cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên” sử dụng tài liệu học tập dạng phiếu học tập vào hướng dẫn học sinh tự học - Luận văn Thạc sĩ Trần Hoàng Xuân (2003): “Xây dựng sử dụng bảng hệ thống dạy học Sinh học 10 Trung học phổ thông” - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Nghĩa “Vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học thể lớp 11 Trung học phổ thông phân ban” Trong luận án tác giả đưa cách vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học thể lớp 11 - Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thị Hồng Hạnh (2007): “Thiết kế sử dụng phiếu học tập phương pháp thảo luận nhóm mơn giáo dục học trường Trung học Sư phạm Thanh Hóa” - Phạm Thị Hằng (2002) “Sử dụng toán nhận thức kết hợp câu hỏi tự lực nghiên cứu tài liệu giáo khoa để tổ chức dạy học QLDT - lớp 11 – THPT” - Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Trung Thành (2005): “Sử dụng câu hỏi, tập để hình thành phát triển khái niệm dạy học sinh thái học Trung học phổ thông” - Nguyễn Thị Hường (2007), “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ chương I, chương II Sinh học 11 nâng cao THPT để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” - Vũ Văn Nam (2007), “Tường minh hóa mục tiêu học hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) phần chuyển hóa vật chất lượng (chương I, Sinh học 11 nâng cao) - Trong kỹ thuật dạy HS học giáo sư Trần Bá Hoành năm 1993 đề cập đến biện pháp nhằm định hướng cho hoạt động học tập tự lực HS như: câu hỏi vấn đáp, phiếu học tập HS hoạt động tự lực nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập để tự lĩnh hội tri thức - Luận văn thạc sĩ tác giả Đàm Ngọc Chương (1997): “Hướng dẫn học sinh sư phạm ôn tập nắm hệ thống tri thức toàn chương trình giáo dục phương pháp sơ đồ lơgic” Các cơng trình đề xuất phương pháp tích cực q trình DH sinh học cách đưa câu hỏi, tập, toán nhận thức, tập tình kết hợp với cơng tác độc lập nghiên cứu SGK HS góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, tạo nên động lực học tập, hứng thú nhận thức, khát vọng tham gia HS vào việc tìm tịi tri thức vận dụng vào đời sống Trong hướng dẫn HS học Sinh học 11 theo quan điểm cấp độ thể chưa nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn HS học Sinh học 11 quan trọng phù hợp với thực tiễn dạy học Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm chuyển hóa vật chất lượng, sinh sản TV, ĐV Từ điểm tương đồng CHVC&NL, sinh sản TV ĐV, đồng thời xác định biện pháp hướng dẫn HS học CHVC&NL, sinh sản theo quan điểm cấp thể Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu HS lớp 11 THPT Đối tượng nghiên cứu Cấp thể đặc điểm, điểm tương đồng CHVC&NL, sinh sản TV ĐV Những biện pháp hướng dẫn HS học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” chương “Sinh sản” thể cấp độ thể 5 Giả thuyết nghiên cứu Nếu xác đinh điểm tương đồng chuyển hóa vật chất lượng, sinh sản cấp độ thể biện pháp thực giúp HS nắm vững kiến thức Sinh học 11 nói chung, chương I IV nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu tổng quan tài liệu để xây dựng sở lí luận hướng dẫn HS học Sinh học 11 thể cấp độ thể 6.2 Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học Sinh học 11 theo quan điểm dạy cấp độ thể 6.3 Phân tích nội dung Sinh học 11 nói chung chương I, IV để xác định đặc điểm CHVC&NL, sinh sản TV ĐV, điểm tương đồng CHVC&NL, sinh sản TV ĐV 6.4 Xác định biện pháp hướng dẫn HS học chương I, IV theo quan điểm cấp độ thể 6.5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tổng quan tình hình nghiên cứu biện pháp hướng dẫn HS học, tài liệu đường lối, sách phát triển Giáo dục – Đào tạo Đảng Nhà nước để xác định phương hướng, quan điểm đạo nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn biện pháp hướng dẫn HS học Sinh học 11 theo quan điểm cấp thể Đề nghị Trong trình thực đề tài, đặc biệt kết điều tra thực trạng dạy học Sinh học 11 theo quan điểm cấp độ thể, chúng tơi có đề nghị sau: 2.1 Đề tài bước đầu đưa biện pháp áp dụng vào hướng dẫn HS học chương CHVC&NL, sinh sản theo quan điểm cấp độ thể Do hạn chế thời gian nên đề tài làm mức độ khái quát, quy trình sử dụng biện pháp cần nghiên cứu tiếp để đưa kết vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Sinh học 11 2.2 Cần tiếp tục tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để GV giảng dạy mơn sinh học THPT có điều kiện nâng cao trình độ kiến thức phương pháp giảng dạy Đặc biệt vấn đề đổi Bộ Giáo dục quan điểm dạy Sinh học 11 theo quan điểm cấp độ thể để nâng cao hiệu giảng dạy Sinh học 11 2.3 Cần tiếp tục gia công tài liệu SGK theo hướng dạy cấp độ tổ chức cấp độ thể Đổi cách kiểm tra đánh giá cho phù hợp với mục tiêu học cấp độ thể 2.4 Tiếp tục nghiên cứu chương cịn lại chương trình Sinh học 11 theo hướng nghiên cứu mà đề tài đề xuất 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2007), Hình thái học thực vật Nxb giáo dục Thái Trần Bái (chủ biên) - Nguyễn Văn Khang (2007), Động vật học không xương sống Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2005), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương” Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo (chủ biên) - Trần Khánh Ngọc - Nguyễn Văn Hiền – Lê Thủy Trang – Vũ Thị Mai Anh (2007), Giáo án tư liệu dạy học điện tử môn sinh học lớp 11 Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học Nxb Giáo dục TS Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 124 tháng 10 năm 2005, tr.33 TS Phan Đức Duy – PGS.TS Nguyễn Khoa Lân (và cộng sự), Một số vấn đề dạy HS học trường trung học phổ thông Đại học Huế trường đại học Sư phạm, Nxb giáo dục Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – Lê Đình Tuấn - Nguyễn Như Khanh (2006), Sinh học 11 sách giáo viên Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – Lê Đình Tuấn - Nguyễn Như Khanh (2006), Sinh học 11, sách giáo khoa Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập - Trần Dụ Chi Trịnh Nguyên Giao - Phạm Văn Ty (2007), Sinh học 10, sách giáo khoa Nxb Giáo dục 95 12 Nguyễn Thành Đạt - Nguyễn Đức Thành - Phạm Xuân Viết (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007) môn sinh Nxb Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập - Trần Dụ Chi Trịnh Nguyên Giao - Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, sách giáo viên Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) - Phạm Văn Lập - Đặng Hữu Lanh – Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12, sách giáo viên Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) - Phạm Văn Lập - Đặng Hữu Lanh – Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12, sách giáo khoa Nxb Giáo dục 16 PTS Vương Tất Đạt (1999), Lôgic học Nxb giáo dục 17 C.Vill V.Đêthiơ (1980), Các nguyên lý trình sinh học Tập III (Người dịch: Nguyễn Như Hiền, Trịnh Bá Hữu, Mai Đình n, Đỗ Cơng Huỳnh), Nxb Khoa học kỹ thuật 18 C.Vill V.Đêthiơ (1979), Các nguyên lý trình sinh học Tập II (Người dịch: Nguyễn Như Hiền, Trịnh Bá Hữu, Mai Đình n, Đỗ Cơng Huỳnh), Nxb Khoa học kỹ thuật 19 Nguyễn Như Khanh – Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực Nxb Giáo dục 21 Đỗ Thị Hồng Hạnh (2007), Thiết kế sử dụng phiếu học tập phương pháp thảo luận nhóm mơn giáo dục học trường trung học sư phạm Thanh hóa Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Trịnh Hữu Hằng (2007), Sinh học thể động vật Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 96 23 Nguyễn Như Hiền (chủ biên) - Nguyễn Lân Dũng – Vũ Văn Vụ (2006), Tư liệu sinh học 10 Nxb Giáo dục 24 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học Nxb Giáo dục 25 Ngô Văn Hưng - Trần Văn Kiên (2007), Bài tập sinh học 11 Nxb Giáo dục 26 Ngô Văn Hưng (chủ biên) - Nguyễn Hải Châu – Lương Thị Mộng Điệp - Nguyễn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Hương – Dương Thị Thanh – Vũ Thị Ngọc – Thúy (2007), Giới thiệu giáo án Sinh học 11 Nxb Hà Nội 27 Ngô Thị Mai Hương (2004), Tổ chức HS hoạt động học tập tự lực với SGK dạy học chương quy luật di truyền - lớp 11 -THPT Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 PGS, TS Nguyễn Quang Mai (chủ biên) (2004), Sinh lý học động vật người Nxb khoa học kỹ thuật 29 Bun Hắp Xỉ Hả Păn Nha (1996), Những phương hướng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lớp trường phổ thông cấp CHCNND Lào Luận án phó tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo 30 Nguyễn Anh Ninh (2000), Vận dụng phương pháp tích cực vào dạy sinh học 10 trung học phổ thông Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 Phan Kim Ngọc - Hồ Huỳnh Thùy Dương (2003), Sinh học sinh sản Nxb Giáo dục 32 Phan Cự Nhân (chủ biên) (2005), Sinh học đại cương, tập II Nxb Đại học Sư phạm 97 33 Hoàng Hữu Niềm (2001), Phương pháp hướng dẫn tự học phần sở di truyền học cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Luận án TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Thanh Oai (2003), Sử dụng câu hỏi, tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Sinh thái học lớp 11 Trung học phổ thông Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Bùi Thúy Phượng (2001), Sử dụng câu hỏi tập để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa giảng dạy sinh thái học Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 36 Vũ Trung Tạng (2002), Đại dương sống kì diệu Nxb giáo dục 37 Nguyễn Đức Thành (2008), Cấp thể biện pháp thể dạy học Sinh học 11 Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Đức Thành (2006), Tổ chức hoạt động học tập dạy học Sinh học trường THPT Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Trung Thành (2005), Sử dụng câu hỏi, tập để hình thành phát triển khái niệm dạy học sinh thái học Trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 Đặng Thị Dạ Thủy (1997), Sử dụng công tác độc lập với sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học sinh nghiên cứu tài liệu phần sinh thái 11 cải cách giáo dục Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 41 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Hương Trà, Lê Hoài An, Nguyễn Thu Hương (2007), Để học tốt sinh học 11 Nxb Hà Nội 98 43 Lê Công Triêm (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Lê Đình Trung (1994), Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chương trình sinh học bậc Trung học phổ thơng Luận án Phó Tiến sỹ 45 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên) – Vũ Đức Lưu - Nguyễn Như Hiền - Trần Văn Kiên - Nguyễn Duy Minh - Nguyễn Quang Vinh (2006), Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 46 Vũ Văn Vụ - Nguyễn Quang Vinh (2007), Tư liệu Sinh học 11 Nxb Giáo dục 47 Vũ Văn Vụ (1993), Sinh lý học thực vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 Phạm Viết Vượng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 49 Trần Hoàng Xuân (2003), Xây dựng sử dụng bảng hệ thống dạy HS học 10 Trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy (cô) hiểu dạy cấp độ thể Sinh học 11?  Dạy hoạt động sinh lý thực vật, động vật  Dạy hoạt động sinh lý cấp độ thể cách điểm tương đồng thực vật động vật Câu 2: Thầy cô dạy Sinh học 11 cách nào?  Dạy cấu trúc quan hệ quan rút hoạt động sống  Dạy hoạt động sống hệ quan dựa cấu trúc  Chỉ dạy hoạt động sinh lý thực vật, động vật  Dạy hoạt động sinh lý thực vật, động vật từ rút điểm tương đồng thực vật động vật Câu 3: Thầy (cô) sử dụng biện pháp để dạy Sinh học 11 theo quan điểm cấp thể Câu 4: Khi dạy hoạt động sống cấp thể, thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn 100 Câu 5: Để dạy học Sinh học 11 theo quan điểm cấp thể, theo thầy (cơ) sử dụng biện pháp sau đây: - Trong TV, nhấn mạnh điểm tương đồng - Trong mục ĐV, điểm tương đồng điểm riêng biệt - Sử dụng câu hỏi, tập để khái quát điểm tương đồng - Sử dụng bảng hệ thống hóa - Dạy tổng kết theo hướng dẫn SGK - Dạy tổng kết chương IV theo nội dung sau: Nội dung Các hình thức Đặc điểm Đối tượng TV ĐV Cấp thể 101 Nguyên nhân PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THEO QUAN ĐIỂM CẤP ĐỘ CƠ THỂ Bài 44 SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Sau học xong HS phải: Về kiến thức - Nêu dấu hiệu chất sinh sản vơ tính động vật - Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật qua chế - Nêu điểm giống điểm riêng biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật thực vật - Chỉ nguyên lý ứng dụng sinh sản vơ tính động vật vào thực tiễn Về kĩ - Phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp - Phát triển lực tự học làm việc theo nhóm Về thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức sinh sản vơ tính vào thực tiễn II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ hình 44.1, 44.2, 44.3 (SGK) - Sơ đồ qui trình nhân vơ tính cừu Doly - Phiếu học tập số 1: Các hình thức sinh sản vơ tính ĐV Phân đơi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Đại diện Cơ chế Phiếu số 2: Các hình thức sinh sản vơ tính TV, ĐV, cấp thể Đối tượng Thực vật Hình thức SS Sinh dưỡng Bào tử 102 Động vật Cấp thể III Phương pháp dạy học Hỏi đáp, thảo luận nhóm III Tổ chức dạy học A Kiểm tra cũ Nêu chất sinh sản hữu tính TV? Đặc điểm giai đoạn q trình sinh sản hữu tính TV? B Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vơ tính động vật GV(hỏi): Dấu hiểu chất sinh sản vơ tính thực vật gì? HS(trả lời): hình thức sinh sản vơ tính, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử GV(kết luận): sinh sản vơ tính động vật diễn yêu cầu HS nhắc lại khái niệm GV (ghi bảng): Giống sinh sản vơ tính TV Hoạt động 2: tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính động vật Giáo viên cho HS nghiên cứu thông tin SGK (171) hoàn thành phiếu học tập - Học sinh: Nghiên cứu, thảo luận nhóm hướng dẫn GV Cử đại diện nhóm lên trình bày kết Nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên: Chốt kiến thức cách chiếu kết - Giáo viên: Mở rộng kiến thức cách nêu câu hỏi: + Phân biệt hình thức sinh sản phân đơi phân mảnh + Hình thức sinh sản trinh sinh khác hình thức sinh sản phân đơi, nảy chồi tái sinh nào? Giáo viên: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số cách liệt kê hình thức sinh sản vơ tính TV ĐV từ kết tìm hình thức có TV ĐV thể mức thể 103 HS: Thảo luận hướng dẫn GV hồn thành phiếu Cử đại diện lên trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: chốt kiến thức Ở TV ĐV có hình thức sinh sản nảy chồi, phân mảnh (tái sinh) trinh sinh Như vậy, sinh sản vơ tính TV ĐV có chất GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm nảy chồi, tái sinh trinh sinh? Hoạt động 3: Tìm hiểu số ứng dụng sinh sản vô tính thực tiễn GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục III.1 (174), III.2 (174) cho biết: - Thế kĩ thuật ni mơ sống? - Lấy ví dụ ứng dụng nuôi mô sống thực tế? - Nêu kĩ thuật nhân vơ tính ĐV? - Vì nhân vơ tính lại thuộc sinh sản vơ tính? Lấy ví dụ nhân vơ tính thực tế C Củng cố Lập sơ đồ khái niệm hình thức sinh sản vơ tính thể đa bào D Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Lập bảng so sánh hình thức sinh sản vơ tính TV ĐV Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Sau học xong HS phải: Về kiến thức - Nêu dấu hiệu chất sinh sản hữu tính động vật - Phân tích đặc điểm giai đoạn q trình sinh sản hữu tính động vật 104 - Nêu điểm giống riêng biệt đặc điểm sinh sản hữu tính động vật thực vật Về kĩ - Phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp - Phát triển lực tự học làm việc theo nhóm Về thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức sinh sản hữu tính vào thực tiễn II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 (SGK) - Phiếu học tập: So sánh hình thức thụ tinh TV, ĐV a Nêu chất q trình thụ tinh? b.Hồn thành bảng sau: Đối tượng Nội dung Thực vật Động vật Cấp thể Nguồn gốc giao tử Môi trường thụ tinh III Phương pháp dạy học Đàm thoại vấn đáp III Tổ chức dạy học A Kiểm tra cũ Tại khẳng định TV ĐV có hình thức sinh sản sinh dưỡng nảy chồi tái sinh? Lấy ví dụ minh họa B Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vơ tính động vật - Giáo viên: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm sinh sản hữu tính TV - Học sinh: hình thức sinh sản, có kết hợp giao tử đực giao tử 105 - GV: SSHT động vật diễn Vậy SSHT động vật gì? Giáo viên: Gọi HS nhắc lại sau ghi bảng: Giống khái niệm sinh sản hữu tính thực vật Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn sinh sản hữu tính động vật * Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn hình thành giao tử Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu mục II (SGK) cho biết: - Cơ sở trình hình thành giao tử? - Đặc điểm nhiễm sắc tế giao tử? - Lấy ví dụ động vật đơn tính động vật lưỡng tính Nêu khác giao tử hình thành thể - Tìm điểm giống khác giai đoạn hình thành giao tử TV ĐV? * Các hình thức thụ tinh Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II, III (SGK) quan sát hình 45.2, 45.3, 45.4 Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số Học sinh: Nghiên cứu, thảo luận nhóm hồn thành phiếu hướng dẫn GV, cử đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên tổng kết xác hóa kiến thức: Sinh sản hữu tính thể có hình thức thụ tinh sau: - Căn vào nguồn gốc giao tử có hình thức thụ tinh: + Tự thụ tinh: giao tử đực giao tử thể thụ tinh cho + Thụ tinh chéo: giao tử đực giao tử thể thụ tinh cho - Căn vào môi trường thụ tinh có hình thức thụ tinh: 106 + Thụ tinh ngoài: giao tử đực giao tử thụ tinh bên thể + Thụ tinh trong: giao tử đực giao tử thụ tinh quan sinh sản * Giai đoạn phát triển phơi hình thành thể Giáo viên (hỏi): Ở thực vật có hình thức phát triển phơi nào? Sau yêu cầu HS: Nêu chất giai đoạn phát triển phôi ĐV? Học sinh nghiên cứu mục IV cho biết hình thức phát triển phơi ĐV - Ở động vật có hình thức phát triển phơi: + Phơi phát triển ngồi: đẻ trứng thụ tinh (hoặc chưa thụ tinh) mơi trường ngồi + Phơi phát triển trong: phôi phát triển thành quan sinh sản đẻ Giáo viên đặt câu hỏi để HS hình thức phát triển phôi thể: - So sánh hình thức phát triển phơi TV ĐV? Rút hình thức phát triển phơi có cấp thể? C Củng cố Lập sơ đồ khái niệm hình thức sinh sản có thể đa bào? D Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành bảng sau: So sánh trình sinh sản hữu tính TV ĐV Sinh sản hữu tính TV Khái niệm Cơ sở tế bào học Hình thành giao tử 107 ĐV Thụ tinh Khái niệm Các hình thức Phát triển phơi Bản chất Các hình thức Từ bảng trên, rút đặc điểm trình sinh sản hữu tính cấp thể 108 ... HS học Sinh học 11 theo quan ? ?i? ??m cấp thể - Nghiên cứu cơng trình cơng bố biện pháp hướng dẫn HS học dạy học theo quan ? ?i? ??m cấp thể để đưa biện pháp áp dụng vào dạy Sinh học 11 theo quan ? ?i? ??m cấp. .. trạng 32 Chương Biện pháp hướng dẫn học sinh học chương I, IV sinh học 11 theo quan ? ?i? ??m cấp độ thể 2.1 Biện pháp chung 36 2.1.1 Biện pháp lôgic 36 2.1.2 Biện pháp kĩ thuật... hệ sinh th? ?i – sinh quyển, cu? ?i tổng kết đặc ? ?i? ??m chung tổ chức sống theo quan ? ?i? ??m tiến hóa sinh th? ?i? ?? [5, tr.7] Sinh học lớp 11 nghiên cứu ? ?Sinh học thể? ?? - cấp độ tổ chức gi? ?i sống Khi dạy Sinh

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:39

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.2. Khái niệm về cấp độ cơ thể trong các cấp tổ chức sống

  • 1.1.3. Biện pháp hướng dẫn học sinh học

  • 1.2. Cở sở thực tiễn

  • 1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng

  • 2.1. Biện pháp chung

  • 2.1.1. Biện pháp lôgic

  • 2.1.2. Biện pháp kĩ thuật

  • 2.1.3. Biện pháp tổ chức

  • 2.2.1. Hướng dẫn học sinh học chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”

  • 2.2.2. Hướng dẫn học sinh học chương IV “Sinh sản”

  • Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

  • 3.1. Mục đích

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.2.1. Các lớp thực nghiệm

  • 3.2.2. Các lớp đối chứng

  • 3.3. Phƣơng pháp

  • 3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan