Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ trips và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

116 19 0
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ trips và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Trần Thị Mai Vân HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƢƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPs) VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THỊ TUYẾT MAI Hà Nội - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HỘP .v LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TRIPs VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI .8 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPs .8 1.1.1 Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Khái quát Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPs 19 1.2 Sự cần thiết việc thiết lập hệ thống sở hữu trí tuệ thống 23 1.2.1 Sự cần thiết việc thiết lập hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại thống giới 23 1.2.2 Hệ thống sở hữu trí tuệ thương mại nước phát triển 25 1.2.3 Khả phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ thương mại nước phát triển 27 1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc thực thi Hiệp định TRIPs số học cho Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc thực thi Hiệp định TRIPs 29 1.3.2 Một số học rút cho Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG THỰC THI HIỆP ĐỊNH TRIPs Ở VIỆT NAM 37 2.1 Hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Việt Nam 37 2.1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Việt Nam 37 2.1.2 Cam kết Việt Nam thực Hiệp định TRIPs 38 3- 2.1.3 Lợi ích Việt Nam thực thi Hiệp định TRIPs 40 2.2 Một số vấn đề đặt thực thi Hiệp định TRIPs Việt Nam 42 2.2.1 IPR đại, Hiệp định TRIPs kinh tế 42 2.2.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, R&D Hiệp định TRIPs 46 2.2.3 Sáp nhập mua lại (M&A) dựa Hiệp định TRIPs51 2.2.4 Vấn đề thương hiệu hàng giả - hàng nhái 56 2.2.5 Bản quyền thời đại kỹ thuật số 62 2.2.6 Thương mại điện tử bảo vệ nhãn hiệu thương mại Internet .68 2.2.7 Thị trường độc quyền sáng chế mạng 75 2.2.8 Thông tin sở hữu công chúng 76 2.3 Thuận lợi thách thức Việt Nam thực thi Hiệp định TRIPs.78 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH TRIPs Ở VIỆT NAM .85 3.1 Triển vọng phát triển khuynh hướng vận động hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Việt Nam thời gian tới .85 3.2 Một số đề xuất góp phần thúc đẩy nhanh trình thực thi Hiệp định TRIPs Việt Nam 88 3.2.1 Nâng cao lực sáng tạo quốc gia kỷ nguyên hội nhập .88 3.2.2 Nâng cao kiến thức sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPs doanh nghiệp 90 3.2.3 Quản lý thực thi Hiệp định TRIPs nâng cao lực quan thi hành bảo hộ sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPs .93 3.2.4 Vấn đề thương hiệu hàng giả hàng nhái 96 3.2.5 Vấn đề quyền 99 3.2.6 Luật pháp sở hữu trí tuệ phù hợp Hiệp định TRIPs 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC 4- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh APEC ASEAN Tiếng Việt Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á CODATA Committee on Data for Science and Technology Ủy ban Dữ liệu Khoa học cơng nghệ CSC Computer Sciences Corporation Tập đồn Cơng nghệ máy tính EIU Economist Intelligence Unit Bộ phận Phân tích thơng tin kinh tế FCG Vietnam First Consulting Group Vietnam Công ty Tư vấn phát triển phần mềm Việt Nam FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa 10 IPR Intellectual Property Rights Quyền sở hữu trí tuệ 11 ICSU International Council for Science Hội đồng Khoa học quốc tế 12 M&A Mergers & Acquisitions Mua lại Sáp nhập 13 PCT Patent Cooperation Treaty Hiệp ước Hợp tác patent 14 PLT Patent Law Treaty Hiệp ước Luật sáng chế 15 R&D Reseach & Development Nghiên cứu Phát triển 16 SIPO State Intellectual Property Office Cơ quan Sở hữu trí tuệ Trung Quốc 17 TLT Trademark Law Treaty Hiệp ước Luật nhãn hiệu i 5- 18 19 TRIPs Trade related aspects of Intellectual Property Rights UNCTAD United Nation Conference on Trade and Development Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển Hiệp hội quốc tế bảo hộ giống trồng 20 UPOV The International Union for the Protection of New Varieties of Plants 21 USITC United States International Ủy ban Hiệp thương quốc tế Trade Commission Mỹ 22 USTR United States Trade Representative Cơ quan đại diện Thương mại Mỹ 23 WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới 24 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ii 6- DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Những sáng chế lớn làm thay đổi tiến trình vận động nhân loại Bảng 1.2 Danh sách 10 thương hiệu mạnh giới xếp hạng năm 2008 17 Bảng 2.1 Đầu tư ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục đào tạo khoa học công nghệ qua năm 47 Bảng 2.2 Đóng góp ngành khoa học – cơng nghệ vào tổng sản phẩm nước theo giá thực tế qua năm 48 Bảng 2.3 Số vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ qua năm 59 iii7- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ phần trăm tài sản vơ hình tổng tài sản công ty Hoa Kỳ 44 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam có website qua năm 68 iv8- DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1 Một số thương vụ M&A bật Việt Nam 54 Hộp 2.2 Công tác chống hàng giả, hàng nhái Công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội 58 Hộp 2.3 Làm giả dược phẩm nhãn hiệu Traphaco 60 v9- LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ, sở hữu trí tuệ vấn đề ngày đề cập đến nhiều nhận quan tâm tồn xã hội Sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng khơng thể phủ nhận nỗ lực phát triển kinh tế quốc gia Nhìn chung, nghiên cứu sáng tạo người hướng vào việc phục vụ đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh Chúng ln thể tính mẻ khác biệt, hàm chứa lượng thông tin có giá trị kinh tế trường hợp hàng hóa lưu thơng thị trường Khi đạt tới trình độ trao đổi định, giá trị tiềm ẩn bộc lộ, thế, hình thành giá trị sở hữu trí tuệ Nếu sở hữu trí tuệ pháp luật thừa nhận hình thành quyền sở hữu trí tuệ Tập hợp quyền sở hữu trí tuệ sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo thành hệ thống sở hữu trí tuệ Một hệ thống sở hữu trí tuệ có hiệu mạnh tạo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xã hội văn hóa quốc gia Nó kích thích đầu tư, R&D hoạt động liên quan sáng tạo phổ biến sản phẩm, dịch vụ quan trọng có tăng trưởng nhanh tri thức tạo mà đến lượt tạo thêm động lực cho xã hội Kết thu chu trình chia sẻ khai thác tri thức cách hữu ích Thực tế thương mại quốc tế địi hỏi phải hình thành phát triển tư sở hữu trí tuệ góc độ thương mại Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs - Traderelated aspects of Intellectual Property Rights) đời thừa nhận tầm quan trọng việc bảo hộ sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại, đầu tư thiệt hại quyền lợi thương mại hợp pháp quyền sở hữu trí tuệ khơng bảo hộ cách thỏa đáng, hiệu Từ đời thức có hiệu lực, Hiệp định TRIPs mang lại thay đổi lĩnh vực sở hữu trí tuệ, khẳng định lại mở rộng chuẩn mực quy định sở hữu trí tuệ, tiến tới loại bỏ quy định hành chính, thủ tục, kỹ thuật bất lợi cho hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quốc tế -1- Từ trước trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO (World Trade Organization), nước ta tích cực chuẩn bị nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt cam kết thực Hiệp định TRIPs Sau Việt Nam gia nhập WTO, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực thương mại không xuất phát từ nhu cầu tự thân kinh tế trình phát triển nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo ứng dụng khoa học, công nghệ nước mà cịn u cầu bắt buộc q trình hội nhập Thực quyền nghĩa vụ sở hữu trí tuệ thương mại cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO Các sách lĩnh vực cần sửa đổi theo hướng phù hợp nâng cao tính khả thi thực hiện; sở hạ tầng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động sáng tạo bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu sáng tạo cần nâng cao Nhờ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm mình, nhà sáng tạo đầu tư phát minh nhiều sáng chế, giải pháp hữu ích, nhiều kiểu dáng thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng, nâng cao đời sống xã hội Sở hữu trí tuệ đã, luôn vấn đề quan tâm hàng đầu tiến trình phát triển hội nhập kinh tế giới nước ta Vì thế, nghiên cứu sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPs vấn đề kinh tế đặt cho Việt Nam tiến trình hội nhập ln cần thiết có tính thực tiễn cao 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế giới đại, sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại trở thành lĩnh vực nhiều người quan tâm nghiên cứu Ở nước ngồi, kể đến số nghiên cứu sau: - “Nhập mơn sở hữu trí tuệ” Giáo sư Thomas G.Field Jr thuộc Trung tâm Franklin Pierce - New Hamshire, Hoa Kỳ (2005) Cuốn sách đưa khái niệm sở hữu trí tuệ số vấn đề bật lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung việc thực thi Hiệp định TRIPs nói riêng giới Đây nghiên cứu có giá trị, cung cấp kiến thức thông tin sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại -2- mối thống Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO 45 quốc gia khác giới có quan sở hữu trí tuệ Trung Quốc thành lập văn phịng quốc gia có nhiệm vụ điều chỉnh chuẩn hóa trật tự kinh tế thị trường nhằm tăng cường điều phối đẩy mạnh việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, SIPO 22 quan quốc gia liên quan tham gia điều phối văn phịng Việc có quan sở hữu trí tuệ tạo điều kiện thuận lợi lớn cho họ thủ tục xác lập quyền đơn giản thuận tiện Vậy nên quan quản lý sở hữu trí tuệ nước ta hợp thành quan chế độ “một cửa” Điều tiết kiệm đáng kể ngân sách quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Các quan quản lý sở hữu trí tuệ địa phương nên hợp lại thành tổ chức thống nhất, bảo đảm phù hợp với quan sở hữu trí tuệ tuyến trung ương Qua đó, quan quản lý sở hữu trí tuệ nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng khơng bị chồng chéo, doanh nghiệp nhà đầu tư thuận lợi nhiều việc thực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPs thực thi có hiệu quả, tất tiền đề vững cho môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần đổi hệ thống quan thực thi sở hữu trí tuệ Hiện nay, hệ thống quan thực thi nội địa có năm quan: Quản lý thị trường, tịa án, công an kinh tế, tra khoa học công nghệ Ủy ban nhân dân cấp Việc bố trí nhiều quan hành tham gia vào hệ thống thực thi sở hữu trí tuệ khiến cho vai trò quy định chế tài dân sự, nguyên tắc dân đối xử với quyền sở hữu trí tuệ, vai trị quan xét xử bị lu mờ, đồng thời làm giảm tác dụng hiệu lực hoạt động bảo đảm thực thi Việc thành lập quan “Một cửa” thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao hiệu công việc quan trọng Ngồi ra, cần đề cao vai trị tịa án nhân dân cấp đưa trình tự dân trở thành phương thức chủ yếu điều chỉnh quan hệ sở hữu trí tuệ Cơ quan quản lý thị trường cảnh sát kinh tế (Bộ Công an) phải tăng cường số lượng chất lượng để bảo đảm thực - 94 - thi quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan cảnh sát kinh tế có chức điều tra, kiểm sốt tình hình phát vi phạm sở hữu trí tuệ thực biện pháp chế tài hành Trong trình thực cam kết gia nhập WTO, chế sách có nhiều thay đổi để đáp ứng với nhu cầu hội nhập, kéo theo việc thực lộ trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu, cạnh tranh ngày gay gắt, nhiều hình thức kinh doanh dịch vụ mới, sử dụng công nghệ cao xuất hiện, công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trở nên cấp thiết hết Công tác huấn luyện, đào tạo, tìm kiếm trao đổi thơng tin, phối hợp quan chức cần phải tăng cường có hiệu Một học lớn từ kinh nghiệm Trung Quốc cần tăng xây dựng mạng lưới chặt chẽ phận quản lý - chủ thương hiệu - doanh nghiệp người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp lực lượng hải quan kết hợp chặt chẽ với để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ từ khu vực biên giới, cửa hiệu lực thực thi cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao nhiều Mặt khác, vấn đề thủ tục hành nên đơn giản hóa Chẳng hạn giảm bớt việc lạm dụng biện pháp hành chính, nâng cao tiến độ, chất lượng, rút ngắn thời gian việc giải vấn đề liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cơng tác trao đổi thơng tin quan quản lý thực thi phải nâng cao Đây điểm khởi đầu, có vai trị then chốt cơng tác đấu tranh chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán liên quan đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc làm cần thiết Đồng thời quan Nhà nước cần phải thay đổi tư thói quen làm việc trường hợp liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc Cục sở hữu trí tuệ thức đưa hệ thống nộp đơn điện tử phi trực tuyến vào sử dụng tháng 6/2007, nhằm tăng cường hiệu việc quản lý xử lý đơn, cung cấp thông tin sở hữu trí tuệ nhanh chóng, xác cho doanh nghiệp cộng đồng việc làm kịp thời Đây hoạt động nằm dự án “Ứng dụng thông tin sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Cục Sở hữu - 95 - trí tuệ thực từ năm 2005 đến 2009 tài trợ hợp tác kỹ thuật Chính phủ Nhật Bản Hệ thống gồm hai phần mềm: Phần mềm làm đơn điện tử phần mềm nhận đơn điện tử Mơ hình hoạt động hệ thống người nộp đơn tải phần mềm làm đơn điện tử miễn phí qua trang chủ Cục Sở hữu trí tuệ, sau nộp đơn qua hệ thống nộp đơn điện tử phi trực tuyến Qua đó, doanh nghiệp tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí cơng sức, quan chức dễ dàng việc quản lý, dần tiến tới tự động hóa hồn tồn quan quản lý sở hữu trí tuệ Việt Nam 3.2.4 Vấn đề thương hiệu hàng giả, hàng nhái Thương hiệu hàng giả, hàng nhái vấn đề nói đến nhiều thời gian gần nước ta, kinh tế quốc gia hội nhập với kinh tế giới lượng cung cầu hàng hóa ngày tăng Chất lượng sản phẩm quan tâm hàng đầu nhà cung cấp người tiêu dùng Tuy nhiên, nạn hàng giả hàng nhái tràn lan khắp nơi xảy tất mặt hàng gây nhiều nhức nhối cho cộng đồng Mặc dù có nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng này, lượng hàng giả, hàng nhái, hàng làm giả thương hiệu tiếng khơng giảm, chí cịn tăng lên Hiện nay, hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xuất dường tất địa bàn: Cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, quan, doanh nghiệp gia đình Trong đó, cơng tác chống hàng giả nhiều bất cập, chưa mang lại hiệu mong muốn Các loại hàng giả, hàng chất lượng gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực, sức khỏe nhân dân môi sinh, môi trường Một số đề xuất góp phần giảm tình trạng hàng giả hàng nhái thị trường: - Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật sở hữu trí tuệ cần triển khai thường xuyên với việc triển khai đào tạo sở hữu trí tuệ cách bản, có hệ thống từ nhà trường - Mức xử phạt đối tượng vi phạm cần cao Theo doanh nghiệp, quy định hình phạt khơng mang tính răn đe cao - 96 - Nhiều nước phạt tội nặng, có trường hợp bị phạt tù, nước ta phạt tiền mà mức phạt thấp Theo quy định, hành vi làm giả giá trị 10 triệu đồng phạt gấp đến lần khó có tính răn đe Chính phủ nên có quy định hình phạt chung cho tồn hành vi làm hàng giả, không nên chia nhiều loại - Lực lượng hải quan cần tăng cường kiểm tra gay gắt cửa Song song việc phát xử phạt thật nghiêm hành vi đút lót, nhận tiền, quan liêu cán kiểm tra cửa - Tăng cường cơng tác quản lí sát sở sản xuất Cần phải có tiêu chuẩn cụ thể quy trình sản xuất loại mặt hàng Bên cạnh đó, phải đẩy nhanh tiến trình xếp lại sản xuất phục vụ cho việc quản lý dễ dàng hiệu quả, hỗ trợ sở sản xuất bảo đảm sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Các tiêu chuẩn phải công bố cơng khai minh bạch, phải có hướng dẫn để giúp cho người sản xuất theo dõi Các lực lượng kiểm tra, kiểm sốt quản lý thị trường, cơng an, tra chuyên ngành cần tổ chức kiểm tra chặt chẽ hoạt động sở sản xuất, đặc biệt sở sản xuất nhỏ lẻ - Nâng cao lực thực thi quan quản lí thị trường Đây lực lượng việc kiểm tra phát xử lý vụ việc tiêu thụ hàng giả hàng nhái tỉnh thành Vì vậy, lực lượng cần đào tạo tốt chuyên môn lực nhằm ngăn chặn tối đa tình trạng tràn lan nạn hàng giả thị trường - Đặc biệt trọng phát xử lý vụ sản xuất tiêu thụ hàng giả nhãn hiệu có liên quan trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng thực phẩm, dược phẩm mặt hàng tiêu dùng cho trẻ em đồ chơi, sữa,… - Các quan chức năng, doanh nghiệp người tiêu dùng cần phối hợp chặt chẽ với nhằm phát kịp thời vụ việc vi phạm trước gây hậu nghiêm trọng - Tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân tác hại việc ham dùng hàng rẻ mà mua phải hàng giả hàng nhái Thiệt hại vật chất, sức khỏe tinh thần hậu nghiêm trọng có khả xảy - 97 - - Cập nhật thông tin nạn hàng giả cho người tiêu dùng thông qua kênh thông tin đại chúng Doanh nghiệp phải tự bảo vệ cách cung cấp dấu nhận biết sản phẩm, tuyên truyền vận động người tiêu dùng tẩy chay hàng giả Bên cạnh đó, quan quản lý thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ cần nâng cao hiệu công tác chống hàng nhái, hàng giả thông qua việc tổ chức hội chợ chống hàng giả Các gian hàng trưng bày gồm thiết bị công nghệ phịng chống hàng giả hàng nhái, sản phẩm cơng nghiệp chủ lực Thành phố, nhãn hiệu uy tín chất lượng Việt Nam Các sản phẩm giới thiệu theo chủ đề: công nghệ phát hàng giả quang học, thiết bị chống làm giả nhãn mác hàng hóa, thiết bị chống làm giả dấu, thiết bị chống làm giả mực in Trong đó, cần bố trí gian hàng đối chứng hàng thật hàng giả, tang vật thu từ việc làm hàng nhái, hàng giả bị phát Một biện pháp quan trọng khác tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế nước lĩnh vực sở hữu trí tuệ để tranh thủ trợ giúp kỹ thuật, tổ chức kinh nghiệm, nhằm nâng cao lực thực thi Việt Nam Học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc, Việt Nam cần có Chương trình hành động quốc gia cách tổng thể cụ thể đấu tranh chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Hiệp hội Chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu Việt Nam chủ động phối hợp với bộ, ngành hữu quan có chương trình hành động cụ thể, thiết thực ngày nhằm góp phần đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người tiêu dùng tồn xã hội cơng tác phịng, chống hàng giả, hàng nhái Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cần đầu tư áp dụng khoa học cơng nghệ để sản xuất hàng hóa đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm; nghiêm túc thực quy định công bố chất lượng sản phẩm hàng hóa, xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp, ghi nhãn hàng hóa, đảm bảo chất lượng hàng hóa với cơng bố chất lượng; chịu trách nhiệm trước người tiêu dùng trước pháp luật sản phẩm, hàng hóa sản xuất, kinh doanh; nghiên cứu áp dụng biện pháp bảo vệ sản phẩm, hàng hóa - 98 - tránh bị làm giả; tổ chức phương thức quản lý để ngăn chặn hàng giả, hàng chất lượng lọt vào hệ thống phân phối sản phẩm, hàng hóa sản xuất, kinh doanh; đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan chức việc chống hàng giả 3.2.5 Vấn đề quyền Vi phạm quyền chép lại tác phẩm người khác mà khơng xin phép hay chí cơng bố cơng trình sáng tạo Có nhiều dạng vi phạm quyền Vi phạm quyền tác phẩm việc chép nguyên văn phần hay tồn tác phẩm có từ trước khơng có giấy cho phép người có quyền Tuy khơng bị chép ngun văn tồn ý tưởng chi tiết thứ tự trình bày tác phẩm bị chép Dạng vi phạm khó phát cho dạng vi phạm quyền có chứng bắt chước theo nguyên mẫu Một tác phẩm không bị xem vi phạm quyền tổng hợp có tính sáng tạo riêng từ nhiều hệ thống tác phẩm khác ý (ý văn, ý nhạc, ý tưởng) Tuy nhiên, để kết luận tác phẩm không hay có vi phạm quyền, trường hợp này, thường phức tạp đơi phải có can thiệp luật sư tòa án Vi phạm quyền sáng chế sử dụng lại ý tưởng công bố sáng chế sáng chế nguyên thủy vòng hiệu lực bảo hộ Ở cần lưu ý, sáng chế quốc gia hay địa phương khó dùng để chứng minh ứng dụng (dựa sáng chế đó) quốc gia khác vi phạm quyền, trừ sáng chế có cơng nhận quốc tế Mô lại, hay viết lại (bằng ngôn ngữ khác hay cách viết khác) miêu tả ý kiến sáng tạo công nhận sáng chế thời hạn bảo hộ dạng vi phạm quyền Dạng tương đối khó phát dấu tích cấu trúc ý tưởng hay phương cách dàn dựng kỹ thuật chứng chứng minh sáng chế bị đánh cắp hay khơng Thí dụ: việc chép lại sáng chế phần mềm cách dùng ngơn ngữ lập trình khác ngôn ngữ sáng chế nguyên - 99 - thuỷ thường bị xem vi phạm quyền người viết lại mơ theo ý tưởng cấp sáng chế Có nhiều trường hợp hai sáng chế tương tự khơng thể xem ăn cắp Việc chứng minh hai sáng chế từ ý tưởng độc lập thường dựa vào chi tiết ngày tháng, người chứng kiến (làm chứng) và, quan trọng hơn, chi tiết chứng tỏ có khác nguồn gốc, động lực, hay cách cấu trúc sáng chế Tùy theo quốc gia, sáng chế có hiệu lực thời gian pháp định Sau thời hạn này, ý tưởng sáng tạo xem kiến thức chung nhân loại người sử dụng mà khơng phải xin phép tác quyền Ngồi ra, có số dạng vi phạm quyền khác, bao gồm từ việc chép, mô lại thương hiệu hay logo tổ chức, việc chép chi tiết có tính hệ thống mà phải qua trình tự thời gian dài chứng minh Những vi phạm thường khó phân định nhiều lúc phải tốn nhiều thời gian tài lực để chứng minh trước tồ án có hay khơng có vi phạm quyền Do vấn đề vi phạm quyền tác phẩm hay sáng chế có liên quan trực tiếp tới nạn hàng giả hàng nhái đề cập nên ngồi biện pháp ngăn chặn tình trạng tràn lan hàng giả hàng nhái thị trường, cần có biện pháp cụ thể nhằm chống lại việc vi phạm quyền mạng Việt Nam Tại hội nghị sách phân phối video Internet, tổ chức Washington (Mỹ) ngày 20/3/2008, GS Faulhaber, Đại học Pennsylvania tuyên bố giới, quyền khái niệm chết Tại hội nghị này, nhiều nhà kinh tế thống quan điểm cho rằng, với việc kinh doanh nội dung Internet, chủ sở hữu nội dung phải đối mặt với thách thức họ chưa biết đến Theo đó, “thế giới chép mở” (world of open piracy) tạo với công nghệ số nguyên nhân dẫn đến vụ vi phạm quyền mạng lĩnh vực âm nhạc, ghi âm, phim ảnh, tác phẩm văn học… Một biện pháp hạn chế hiệu vấn đề sử dụng phần mềm hữu hiệu ngăn chặn ISP đen cố tình vi phạm quyền mạng - 100 - Tuy nhiên, điều khó khăn khả kinh tế nước ta nay, giá mua quyền phần mềm có khả ngăn chặn cao Trong đó, người tiêu dùng vơ tình khơng đủ kiến thức cố tình vi phạm quyền tác giả mạng Do cần có biện pháp đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục cho người dân vấn đề sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm Bên cạnh đó, cần phải đàm phán với tập đoàn phần mềm lớn để giảm giá bán sản phẩm phần mềm cho Việt Nam, trước mắt số lĩnh vực cụ thể, đầu tư phát triển khuyến khích ứng dụng phần mềm nội địa, phần mềm nguồn mở 3.2.6 Luật pháp sở hữu trí tuệ phù hợp với Hiệp định TRIPs Được đánh giá điều ước đa phương tổng thể sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPs văn quan trọng để làm sở điều chỉnh pháp luật quốc gia lĩnh vực Việc điều chỉnh pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ cho phù hợp với Hiệp định TRIPs điều kiện bắt buộc để nước ta trở thành thành viên WTO Do sở hữu trí tuệ loại tài sản vơ hình khó xác định, xem xét chúng từ góc độ pháp lý gặp nhiều khó khăn Pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phát triển thời gian qua Hơn nữa, đội ngũ cán làm công tác pháp luật sở hữu trí tuệ lĩnh vực pháp lý phát triển Đội ngũ cán pháp lý Việt Nam thực bắt đầu làm quen với vấn đề khoảng 10 năm qua, kể từ quyền sở hữu trí tuệ đưa vào Bộ luật Dân năm 1995 Tuy nhiên, với việc nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên suốt trình đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo phù hợp với điều ước quốc tế lĩnh vực Chính vậy, thời điểm nay, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với yêu cầu TRIPs, đảm bảo cho việc Việt Nam thực cam kết WTO quyền sở hữu trí tuệ - 101 - Cùng với việc ban hành triển khai thực Luật Sở hữu trí tuệ, nhiều Quyết định Nghị định quyền tác giả, sở hữu công nghiệp, giống trồng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 ban hành Ngồi ra, Bộ Văn hố Thơng tin, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành thông tư hướng dẫn thi hành thủ tục đăng ký quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng; đại diện sở hữu công nghiệp; việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, việc hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phần công việc Việc thực quy định pháp luật thực tế hay cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề phức tạp, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Việc tuân thủ nghĩa vụ quốc tế làm cho hệ thống pháp luật thực thi sở hữu trí tuệ Việt Nam trở nên tiệm cận với xu hướng thông lệ quốc tế Điều tạo thuận lợi cho việc giải yêu cầu người nộp đơn, minh bạch định quan quản lý Nhà nước bảo đảm Nói chung, vấn đề thực thi luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ thách thức với nước ta Để khắc phục tình trạng này, cần có giải pháp tổng hợp Trước hết, quy định cần phải rõ ràng, chặt chẽ, không tạo kẽ hở cho người vi phạm cố tình lách luật Sở hữu trí tuệ lĩnh vực phức tạp, quy định luật không rõ ràng chồng chéo lên khơng thể có hiệu thực thi Đối với quan thi hành, gặp tình xâm phạm sở hữu trí tuệ, phải phân tích rõ xem khía cạnh dân hay khía cạnh hành để xử lý Dù cho áp dụng trình tự phải bảo đảm ngăn chặn điều tái diễn Nếu người vi phạm cịn gây thiệt hại cho lợi ích cộng đồng mức xử phạt phải cao hậu gây lớn nhiều Trong trình đàm phán gia nhập WTO việc sửa đổi chế định pháp luật liên quan đến thương mại quan trọng Trên sở nghiên cứu chế định WTO nói chung, chế định quyền SHTT nói riêng, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định SHTT để trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu - 102 - cao Bên cạnh đó, quan quản lý thực thi pháp luật phải có đủ lực để giải đưa lý lẽ thỏa đáng Kiến thức kinh nghiệm họ cần phải nâng cao thông qua buổi học tuyên truyền kiến thức Cục sở hữu trí tuệ đứng tổ chức - 103 - KẾT LUẬN Ngày nay, vấn đề đề cập đến nhiều văn hóa sở hữu trí tuệ, tức tạo cách sống quan niệm đủ sở hữu trí tuệ tồn xã hội khơng phải cần nỗ lực riêng người Đối với Việt Nam, tầm quan trọng việc thực thi hiệu hệ thống sở hữu trí tuệ nói chung Hiệp định TRIPs nói riêng khơng thể phủ nhận Những lợi ích việc có hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại chặt chẽ lớn, có tính định phát triển kinh tế nước ta bối cảnh hội nhập với kinh tế giới Nhận thức rõ lĩnh vực giúp nhà quản lý, thực thi, doanh nghiệp cá nhân có ý thức việc xác lập bảo vệ tài sản tri thức vốn ngày trở nên quan trọng có giá trị Từ đó, lực sáng tạo nâng cao, tạo tảng phát triển cho kinh tế Luận văn hệ thống hóa kiến thức quyền sở hữu trí tuệ nói chung Hiệp định TRIPs nói riêng; làm rõ số vấn đề kinh tế liên quan tới công tác thực thi Hiệp định TRIPs Việt Nam; sở đưa số đề xuất thiết thực nhằm góp phần nâng cao lực thực thi Hiệp định TRIPs nước ta Tuy nhiên, hạn chế nguồn tài liệu nên luận văn chưa có đề xuất học hỏi từ kinh nghiệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung Hiệp định TRIPs nói riêng quốc gia khác Hiện nay, Việt Nam nước đánh giá tương đối ổn định trị giàu tài nguyên, hội đưa kinh tế quốc gia phát triển vượt bậc lớn khắc phục điểm yếu thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tạo lịng tin uy tín nhà đầu tư Một kinh tế mạnh bền vững cần phải kinh tế phát triển lành mạnh, cơng bằng, đem lại lợi ích cho tất bên - 104 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Anh (2009), Tăng cường thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Thời báo Kinh tế Việt Nam, [131, Tr.5] Bộ Khoa học công nghệ (2008), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2007, Bộ Công thương Việt Nam Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2006), Chuyên đề Quyền sở hữu trí tuệ, Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam Nguyễn Hữu Cẩn (2005), Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam: Đổi hoàn thiện nhằm phù hợp với tiêu chuẩn Hiệp định TRIPs-WTO, website Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (http://www.nciec.gov.vn/) Ngọc Châm (2008), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc, Tạp chí Con số Sự kiện, [7, Tr.28-30] Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Văn kiện Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPs, website Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (http://www.noip.gov.vn/) Mai Hương (2006), Doanh nghiệp bảo vệ nhãn hiệu cách nào, Nguyệt san Nông thôn ngày nay, [34, Tr 27] Thu Hà (2009), Trung Quốc: Năm 2008, GDP chiếm 20% hiệu suất tăng trưởng giới, http://www.vitinfo.com.vn/ Kamil Idris, Tổng giám đốc WIPO (2005), Sở hữu trí tuệ, công cụ đặc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, dịch in NXB Bản đồ, Hà Nội 10 Bùi Thanh Lam (2006), Hậu WTO vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ, http://www.vietnamnet.vn/ 11 Quỳnh Lê (2004), Những điều cần biết quyền sở hữu trí tuệ: quyền tác giảsơ hữu công nghiệp-chuyển giao công nghệ, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội - 105 - 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 12/12/2005 theo Lệnh số 28/2005/L/CTN Chủ tịch nước 13 Anh Minh (2006), Sở hữu trí tuệ nóng, http://mangtuyendung.com.vn/ 14 Phạm Hồng Minh (2006) – Báo cáo tóm tắt đề tài “So sánh hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam theo Hiệp định TRIPs-WTO” – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 15 Văn Nam (2008), Doanh nghiệp chưa xem trọng quyền sở hữu trí tuệ, Thời báo Kinh tế Sài Gịn Online (www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep) 16 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, (2005), Từ cam kết Trips đến việc đàm phán gia nhập WTO, http://www.vietbao.vn/ 17 Bảo Nguyên (2007), Quyền sở hữu trí tuệ: vũ khí hữu hiệu, Thời báo vi tính Sài Gịn, [217, Tr.31] 18 Phan Quốc Nguyên (2008), Giáo trình đại cương sở hữu trí tuệ khai thác thơng tin sáng chế, Nxb Đại học Bách Khoa, Hà Nội 19 P.V (2007), Ấn Độ trở thành trung tâm R&D toàn cầu, website Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia (http://www.ncseif.gov.vn/) 20 Rivette Kline (2000), Sáp nhập mua lại xuyên biên giới phát triển, UNCTAD, in dịch Nxb Bản đồ, Hà Nội 21 Đặng Thị Hải Tâm (2006), Nhìn lại trình gia nhập thực cam kết WTO Trung Quốc, website Ngân hàng Dữ liệu Lạng Sơn-Quảng Tây (http://www.langson.gov.vn/) 22 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Việt Toàn (2008), Hàng giả rao bán mạng có giá trị tỷ USD, http://www.tinnhanhvietnam.net/ 24 Đồn Văn Trường (2007), Những khuynh hướng phát triển địa vị thống trị quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, [1, Tr.76-80] 25 Hoàng Văn Tú (2006), Những nội dung Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội - 106 - 26 nguyenduytuan (2007), Hậu WTO nơng nghiệp đói nghèo Việt Nam, Nguyệt san Nông thôn ngày nay, website Đại học Kinh tế Huế (http://www.hce.edu.vn/) 27 Minh Trang (2005), Sự trỗi dậy R&D Trung Quốc, website Đại biểu Nhân dân (http://www.nguoidaibieu.com.vn/) 28 Nguyễn Phương Uyên (2008), Thống kê giao dịch Thương mại Điện tử, http://www.cuocsongso.com/ 29 http://vietnamnet.vn 30 http://www.tapchicongsan.org.vn 31 http://www.thesaigontimes.vn 32 http://www.fia.mpi.gov.vn 33 http://www mpi.gov.vn 34 http://www gso.gov.vn 35 http://www.ciem.org.vn 36 http://www.vnep.org.vn - 107 - PHỤ LỤC Các Công ƣớc Thỏa ƣớc quốc tế IPR - Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883 - Công ước Berne Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1886 - Hiệp ước Wipo Bản quyền tác giả WCT Hiệp ước WIPO Biểu diễn Ghi âm (1996) - Hiệp ước hợp tác Patent PCT 1970 - Thỏa ước Madrid Đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Nghị định thư liên quan đến Thoả ước 1891 - Thỏa ước Lahay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp 1925 - Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa TLT 1994 - Hiệp ước Luật sáng chế PLT 2000 - Các Công ước quốc tế phân loại - Các Công ước đặc biệt lĩnh vực quyền liên quan: Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng (“Cơng ước Rome”) - Các Công ước đặt biêt liên quan lĩnh vực quyền liên quan - Công ước quốc tế bảo hộ giống trồng - Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPS hợp tác WIPO – WTO - 108 - ... thức cách hữu ích Thực tế thương mại quốc tế đòi hỏi phải hình thành phát triển tư sở hữu trí tuệ góc độ thương mại Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs. .. SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG THỰC THI HIỆP ĐỊNH TRIPs Ở VIỆT NAM 37 2.1 Hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Việt Nam 37 2.1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ liên. .. thống sở hữu trí tuệ liên quan đến lĩnh vực thương mại trình thực thi Hiệp định TRIPs Việt Nam - Nghiên cứu xu hướng phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Việt Nam đề xuất số

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ và Hiệp định TRIPs

  • 1.2.2 Hệ thống sở hữu trí tuệ ở các nước phát triển

  • 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thực thi Hiệp định TRIPs

  • 1.3.2 Một số bài học rút ra cho Việt Nam

  • 2.1 Hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại ở Việt Nam

  • 2.1.2 Cam kết của Việt Nam trong thực thi Hiệp định TRIPs

  • 2.1.3 Lợi ích của Việt Nam trong thực thi Hiệp định TRIPs

  • 2.2.1 IPR hiện đại, Hiệp định TRIPs và nền kinh tế mới

  • 2.2.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, R&D và Hiệp định TRIPs

  • 2.2.3 Sáp nhập và mua lại (M&A) dựa trên Hiệp định TRIPs

  • 2.2.4 Vấn đề thương hiệu và hàng giả, hàng nhái

  • 2.2.5 Bản quyền trong thời đại kỹ thuật số

  • 2.2.6 Thương mại điện tử và bảo vệ nhãn hiệu thương mại trên Internet

  • 2.2.7 Thị trường bằng độc quyền sáng chế trên mạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan