Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại của tổ chức thương mại thế giới wto

90 11 0
Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại của tổ chức thương mại thế giới wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN VĂN KHÔI HIỆP ĐỊNH HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) CHUYÊN NGÀNH : LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ : 50512 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2006 Cơng trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Giao Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2006 Có thể tìm hiểu luận văn Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRỊ CỦA WTO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO 1.3 QUY CHẾ THÀNH VIÊN VÀ THỦ TỤC GIA NHẬP WTO 1.4 SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH MỘT HIỆP ĐỊNH CỦA WTO VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT 1.5 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIỆP ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI CỦA WTO (HIỆP ĐỊNH WTO-TBT) CHƢƠNG 2: HIỆP ĐỊNH HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Quy chuẩn kỹ thuật 2.1.2 Tiêu chuẩn 2.1.3 Quy trình đánh giá phù hợp 2.2 MỤC TIÊU CỦA HIỆP ĐỊNH WTO-TBT 2.2.1 Bảo vệ an toàn sức khoẻ ngƣời 2.2.2 Bảo vệ động vật, thực vật 2.2.3 Bảo vệ môi trƣờng 2.2.4 Ngăn chặn hành vi lừa đối ngƣời tiêu dùng 2.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH WTO-TBT 2.3.1 Loại bỏ rào cản kỹ thuật không cần thiết thƣơng mại 2.3.2 Quy chuẩn kỹ thuật 2.3.3 Quy trình đánh giá phù hợp 2.3.4 Đối xử quốc gia khơng phân biệt 2.3.5 Hài hồ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2.3.6 Tham gia tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế 2.3.7 Đối xử đặc biệt khác biệt 2.3.8 Thừa nhận lẫn 2.3.9 Thừa nhận lẫn quy trình đánh giá phù hợp 2.3.10 Minh bạch hoá 2.3.11 Điểm Hỏi đáp TBT 2.3.12 Tuyên bố thực Hiệp định TBT 2.3.13 Hiệp định song phƣơng đa phƣơng 2.3.14 Uỷ ban WTO Rào cản kỹ thuật thƣơng mại 2.3.15 Quy chế thực hành tốt 2.3.16 Hỗ trợ kỹ thuật 2.4 GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG KHUÔN KHỔ WTO 2.4.1 Tranh chấp cá Sardine giữ Pêru EU 2.4.2 Nhật dựng rào cản táo nhập từ Hoa Kỳ 2.4.3 Liên minh châu Âu cấm nhập sản phẩm thịt bò từ Hoa Kỳ CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ GIA NHẬP WTO VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH WT0-TBT TẠI VIỆT NAM 3.1 TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 3.2 CÁC MỐC THỜI GIAN ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 3.3 TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI (TBT) TRONG KHUÔN KHỔ ĐÀM PHÁN CHUNG CỦA VIỆT NAM 3.4 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH WTO-TBT TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN WTO 3.4.1 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật thƣơng mại Hoa Kỳ 3.4.2 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật thƣơng mại Liên minh châu Âu - EU 3.4.3 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật thƣơng mại Nhật Bản 3.4.4 Cơ chế, sách rào cản kỹ thuật thƣơng mại Úc 3.5 VẤN ĐỀ TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH WTO-TBT TẠI VIỆT NAM 3.5.1 Thực trạng Việt Nam lĩnh vực hàng rào kỹ thuật thƣơng mại (TBT) 3.5.2 Những tồn chế TBT Việt Nam 3.5.3 Một số đề xuất hƣớng triển khai Hiệp định WTO/TBT Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 1.3 MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRỊ CỦA WTO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại giới thiết chế tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT) Nhu cầu cần phải có tổ chức quốc tế WTO thấy rõ qua trình thành lập hoạt động GATT mà tìm hiểu sau đây: Trước năm 1950, khn khổ hoạt động mình, Liên Hiệp Quốc tổ chức ba hội nghị quốc tế London (10/1946), Geneva (8/1947) La Havana (từ tháng 11/1947 đến tháng 3/1948) để soạn thảo văn kiện thành lập ITO có tên gọi “Hiến chương La Havana” Đây công ước quốc tế với mục tiêu tạo việc làm đầy đủ tăng trưởng thương mại Trải qua năm ròng rã đàm phán cam go, 53 nước ký kết Văn kiện cuối Hội nghị vào ngày 24-3-1948 Do gặp số khó khăn việc phê chuẩn vài nước thành viên, đặc biệt trì hỗn thượng viện Hoa Kỳ việc thông qua Hiến chương thành lập ITO, nên việc thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế - ITO không thực Song song với đàm phán Hiến chương La Havana nói trên, từ ngày 10/4 đến 30/10/1947 Geneva đại diện 25 nước kết thúc vòng đàm phán thương mại đa phương theo đề nghị Mỹ cắt giảm thuế quan khoảng nửa số hàng hoá thương mại quốc tế Ngày 30/10/1947, sau bổ sung thêm Chương IV (Chính sách thương mại) Dự thảo Hiến chương La Havana vừa đàm phán xong, 23 nước ký kết Nghị định thư áp dụng tạm thời “Hiệp định chung Thuế quan Thương mại” gọi tắt tiếng Anh GATT 1947 GATT hoạt động cấp độ: Ở cấp độ thứ nhất, nước thành viên GATT làm việc hàng ngày để thực quy định thương mại, giải tranh chấp thảo luận vấn đề chung Ở cấp độ thứ 2, nước thành viên tiến hành vòng đàm phán Đây vòng đàm phán thương mại kéo dài mà kết đạt ký kết hiệp định thoả thuận nhằm tự hoá thương mại củng cố cấu chung tổ chức Trong giai đoạn đầu, trọng tâm Vòng đàm phán khuyến khích tiếp tục giảm thuế quan sở có có lại Sau chuyển trọng tâm sang vấn đề hàng rào bảo hộ mậu dịch Qua Vịng đàm phán, nước cơng nghiệp hố cắt giảm thuế quan trung bình xuống 4%, tức 1/10 mức thuế vào thời điểm GATT thành lập Nhiều hạn ngạch nhập loại bỏ việc trợ cấp kiểm soát cách chặt chẽ Quan trọng Vòng đàm phán vòng cuối cùng: Vòng đàm phán thương mại đa biên Uruguay, bắt đầu Punta Del Este, Uruguay năm 1986 kết thAustralia Thuỵ sỹ năm 1993 Ngày 15/4/1994 Bộ trưởng ký Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay Marrakesh, Maroc Kết vòng đàm phán kéo dài năm là: việc cắt giảm thuế quan trung bình 40% hàng cơng nghiệp, mức tăng trung bình ràng buộc thuế quan đạt từ 21% đến 73% (đối với nước phát triển), 78% đến 99% (đối với nước phát triển) từ 73% đến 98% (đối với nước có kinh tế chuyển đổi); chương trình tổng thể cải cách nơng nghiệp, bao gồm việc tự hố cam kết thuế quan, hỗ trợ nước trợ giá xuất khẩu… Vòng đàm phán Uruguay mở đường cho thời kỳ quan hệ kinh tế toàn cầu Các quy định thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ kinh tế phạm vi rộng nhiều so với quy định điều ước song phương đa phương trước Các quy định bao gồm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Các nước thoả thuận thủ tục giải tranh chấp quốc tế Cùng với yêu cầu khách quan phải điều chỉnh cấu tổ chức, hoạt động Hiệp định GATT để điều tiết tốt thương mại tồn cầu tình hình mới, ngày 15/4/1994, Marrakesh - Marốc, kết thúc vòng đàm phán Uruguay, 130 thành viên GATT ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Theo đó, WTO thức thành lập vào hoạt động từ 1/1/1995 Về phương diện pháp lý, Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1994 Marrakesh văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung lượng, hiệp định ký Marrakesh phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy dịnh nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung nước thành viên sau: - Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới - 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá - hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại - hiệp định nhiều bên Hàng không dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa sản phẩm thịt bò - 23 tuyên bố (declaration) định (decision) liên quan đến số vấn đề chưa đạt thoả thuận Vòng đàm phán Uruguay WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân thành viên, đảm bảo việc làm thAustralia đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Mục tiêu WTO thể qua chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thoả thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thiứch Hiệp định WTO hiệp định thuơng mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thAustralia đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới viêc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO WTO tổ chức có cấu gồm cấp là: - Các quan lãnh đạo trị có quyền định (decisionmaking power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại - Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, Hội đồng TRIPS - Cơ quan thực chức hành - thư ký Tổng giám đốc Ban thư ký WTO 1.4 QUY CHẾ THÀNH VIÊN VÀ THỦ TỤC GIA NHẬP WTO WTO có hai loại thành viên theo quy định Hiệp định: thành viên sáng lập thành viên gia nhập Thành viên sáng lập phải thành viên ký kết GATT 1947 phải phê chuẩn Hiệp định WTO trước ngày 31/12/1994 Thành viên WTO không gồm quốc gia mà cịn có tổ chức quốc tế có liên quan lãnh thổ thuế quan riêng biệt Đó lãnh thổ khơng có tư cách quốc gia thực thể có quyền tự trị hồn tồn việc tiến hành quan hệ ngoại thương vấn đề khác điều chỉnh Hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa biên (Điều XII.1) Theo định nghĩa này, Hồng Kông, Ma Cao thành viên sáng lập WTO Thành viên gia nhập quốc gia lãnh thổ gia nhập Hiệp định WTO sau ngày 1/1/1995 Các nước phải đàm phán điều kiện gia nhập với tất nước thành viên WTO định gia nhập phải Đại hội đồng WTO bỏ phiếu thông qua với hai phần ba số phiếu thuận WTO xây dựng nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, quốc gia hồn tồn có quyền xin gia nhập rút khỏi tổ chức Điều XV Hiệp định WTO quy định việc rút khỏi WTO bao hàm việc 75 biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động xây dựng tiêu chuẩn để thu hút nguồn lực xã hội tham gia Có thực tế đáng phải suy nghĩ nước khác Nhật Bản, EU, Úc… hay kể Trung Quốc, việc thành viên ban kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn quốc gia đến từ doanh nghiệp việc phổ biến Tại Nhật Bản hay EU, chủ tịch ban kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn quốc gia giám đốc công ty có uy tín việc bình thường Chính điều góp phần nâng cao chất lượng tiêu chuẩn xây dựng, bám sát với thực tiễn sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có tiếng nói sâu vào trình hình thành tiêu chuẩn quốc gia Thế Việt Nam lại ngược lại, thành viên ban kỹ thuật chủ yếu đến từ trường đại học, viện nghiên cứu khoa học, trung tâm ứng dụng… khiến cho hoạt động xây dựng tiêu chuẩn mang nặng tính hàn lâm, thiếu thở đời sống kinh tế sôi động - Những khiếm khuyết tạo cản trở gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường khu vực giới, đặc biệt thị trường nước công nghiệp phát triển 3.5.1.2 Quy định ghi nhãn, bao gói hàng hố nhập Theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 30/8/1999 ghi nhãn hàng hố, hàng hố nhập vào Việt Nam phải ghi nhãn tiếng Việt Nhà sản xuất thực ghi nhãn từ nước nhãn gốc theo yêu cầu nhà phân phối sản phẩm Việt Nam nhà phân phối dùng nhãn phụ tiếng Việt kèm theo nhãn gốc tiếng nước ngồi (Điều 5) Nhãn hàng hố nhập vào Việt Nam bắt buộc phải có thơng tin sau: - Tên hàng hoá; - Tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hoá; - Định lượng hàng hoá; - Thành phần cấu tạo; 76 - Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu; - Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng & bảo quản; - Xuất xứ hàng hoá Việc dán nhãn lên sản phẩm phải vị trí dễ đọc, dễ thấy Nếu hàng hố thực phẩm đóng gói sẵn, mỹ phẩm, dược phẩm có từ hai thành phần cầu tạo trở lên phải ghi đầy đủ tên thành phần lên nhãn hàng hố (Điều 9) Ngồi ra, việc kiểm sốt chất lượng bao gói bên ngồi, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm nhập vào Việt Nam đóng gói chất dẻo u cầu bao bì chứa hàng hố phải kiểm tra sở cấp giấy chứng nhận chất lượng đáp ứng tiêu kiểm soát thành phần Cadimi, chì, kim loại nặng, cặn khơ, hợp chất thiếc dibutyl, vinyl clorua… theo TCVN 5614:1999 (Quyết định 3339/QĐ-BYT ngày 30/7/2001 Bộ Y tế) Các quy định ghi nhãn Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế ghi nhãn hàng hố Tuy nhiên, có vấn đề nước quan tâm kiểm soát chặt chẽ việc ghi rõ thành phần chuyển đổi gien, thành phần gây dị ứng cho người sử dụng… pháp luật ta lại chưa quy định Hơn nữa, nhà quản lý ta chưa nhìn nhận phương cách hiệu linh hoạt để tạo rào cản thương mại, bảo hộ sản xuất nước, đặc biệt lĩnh vực nông sản Ví dụ, nhập vào thị trường EU, Úc Niu Zi Lân: thành phần thực phẩm mà có chứa tối thiểu 1% thành phần chuyển gien phát triển thông qua kỹ thuật biến đổi di truyền (dựa biện pháp tính tốn DNA/protein) phải ghi nhãn; cịn Canađa, tất loại hàng hố có tính gây dị ứng, có thay đổi thành phần hay dinh dưỡng phải ghi nhãn đặc biệt 77 3.5.1.3 Quy định kiểm dịch động, thực vật Theo Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch Thực vật ban hành ngày 08/8/2001, tất đối tượng nằm Danh mục phải kiểm dịch thực vật cảnh, nhập cảnh vào Việt Nam, phải tiến hành khai báo đầy đủ thông tin cho quan thẩm quyền về: chủng loại, thành phần chất lượng, số lượng, nơi xuất xứ … , quan kiểm dịch thẩm quyền vào thông tin để định địa điểm, thời gian tiến hành kiểm dịch (các Điều 15, 22) Quy định kiểm dịch Việt Nam hạn chế nhập lượng lớn nơng sản sản phẩm có liên quan đến loại sinh vật lạ có khả gây hại đất có sinh vật (Điều 27) Tuy nhiên, đối tượng nhiều nước Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, Niu Zi Lân… kiểm dịch nghiêm ngặt bao bì, container chứa hàng làm gỗ lại chưa nằm đối tượng kiểm dịch ta Về kiểm dịch động vật, Pháp lệnh Thú y 2004 quy định tổ chức, cá nhân mang động vật, sản phẩm động vật theo người vào Việt Nam phải khai báo với quan kiểm dịch động vật cửa để kiểm dịch Động vật, sản phẩm động vật không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú ý thuộc diện cấm nhập phải xử lý buộc tiêu huỷ trả động vật nơi xuất xứ Tổ chức, cá nhân nhập động vật, sản phẩm động vật phải khai báo trước với quan kiểm dịch động vật có thẩm quyền Việt Nam Căn vào tính chất, số lượng, chủng loại động vật, quan kiểm dịch thông báo cho tổ chức, cá nhân nhập biết địa điểm, thời gian tiến hành kiểm dịch theo dõi cách ly kiểm dịch 78 Việc kiểm dịch phải tiến hành sau động vật, sản phẩm động vật đưa đến địa điểm quan kiểm dịch quy định Thời gian kiểm dịch không 10 ngày Sản phẩm động vật, đối tượng thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo quy định Pháp lệnh Thú y 2004 quan thú y thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kiểm dịch để tiến hành thủ tục hải quan (Điều 24, 28 Pháp lệnh Thú y 2004) Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ cán kỹ thuật, cở sở hạ tầng trang thiết bị kiểm dịch đặt cửa ta thiếu yếu, vấn đề kiểm dịch động, thực vật chủ yếu tiến hành giấy tờ khai báo kiểm dịch tiến hành thủ tục thông quan; đặc biệt khu vực cửa tiếp giáp với Trung Quốc số lượng lớn hàng hoá thuộc đối tượng kiểm dịch hoa tươi, giống, giống, gia cầm, sản phẩm có nguồn gốc động vật nhập tiểu ngạch vào Việt Nam lại chưa áp dụng biện pháp kiểm dịch thích đáng Trong thời gian qua, phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều lượng lớn gà, vịt, trứng gia cầm có xuất xứ từ Trung Quốc bị nhiễm H5N1 nhập lậu tràn lan vào thị trường Việt Nam mà không qua kiểm dịch Điều tác động xấu đến công tác bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn sức khoẻ nước 3.5.1.4 Chứng nhận chất lƣợng Theo quy định Điều 15 Pháp lệnh chất lượng hàng hố 1999, có hai chế chứng nhận: chứng nhận chất lượng hàng hoá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng Hoạt động chứng nhận chất lượng hàng hoá triển khai theo dạng sau: 79 Cơng bố chất lượng hàng hố phù hợp tiêu chuẩn theo Quyết định 2424/2000/QĐ-BKHCNMT ngày 12/12/2000 Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi trường (nay Bộ KHCN), theo 60 chủng loại hàng hố, thuộc danh mục phải công bố, nhập vào Việt Nam phải xuất trình hồ sơ cơng bố chất lượng cho quan quản lý có thẩm quyền, hồ sơ công bố không đầy đủ hay chất lượng thực tế không phù hợp với tiêu chất lượng cơng bố hàng hố bị xử lý, tuỳ theo mức độ vi phạm, buộc tái xuất, tái chế tiêu huỷ chỗ Chứng nhận an toàn theo Quyết định 13/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 06/6/2001 Bộ Khoa học, Cơng nghệ & Mơi trường, theo chủng loại hàng hoá nhập khẩu, bao gồm: loại quạt điện dân dụng, bàn điện dân dụng, máy sấy tóc dân dụng, thiết bị đun sơi nước có dung tích khơng q 10 lít, muốn nhập vào thị trường Việt Nam phải tiến hành thử nghiệm cấp chứng nhận an toàn quan kiểm tra, tổ chức giám định định Việt Nam phòng thử nghiệm nước ngồi phía Việt Nam thừa nhận Về chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng: Điều 22 Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá 1999 quy định hàng hoá nhập khẩu, lưu thông thị trường Việt Nam ưu tiên, giảm miễn kiểm tra nhà nước chất lượng sở sản xuất áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn (ISO 9000, ISO 14000, HACCP…) Hiện cấp 2500 chứng ISO 9000, 170 chứng ISO 14.000, 30 chứng HACCP Bên cạnh có 200 sở kiểm định cấp chứng nhận khả kiểm định phương tiện đo, 217 phòng thử nghiệm công nhận khả kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025 thuộc lĩnh vực học, 80 sinh học, hoá học, điện - điện tử, vật liệu xây dựng, dược phẩm, thử nghiệm không phá huỷ 3.5.1.5 Thỏa thuận Thừa nhận lẫn (Mutual Recognition Arrangement - MRAs) MRA thoả thuận ký kết quốc gia (song phương đa phương) nhằm mục tiêu thuận lợi hoá thương mại, giảm chi phí thời gian thử nghiệm, loại bỏ trường hợp kiểm tra chất lượng hai lần hàng hoá XNK Căn vào MRA ký, sản phẩm quy định thử nghiệm phòng thử nghiệm hay chứng nhận tổ chức chứng nhận định nước xuất (thành viên MRA), nhập lưu thông thị trường nước nhập (thành viên MRA) mà không cần phải tiến hành thử nghiệm chứng nhận chất lượng thêm lần nước nhập Trong khn khổ APEC có MRA chun ngành (điện-điện tử, thực phẩm & thu hồi thực phẩm, an tồn đồ chơi trẻ em, thiết bị bưu chính-viễn thơng) Việt Nam tham gia MRA (điện-điện tử, thiết bị bưu chính-viễn thơng) Trong khn khổ ASEAN có MRA chuyên ngành (điện-điện tử, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, an toàn đồ chơi trẻ em) Việt Nam tham gia MRA (điện-điện tử, dược phẩm, mỹ phẩm) Tuy nhiên việc thực thi MRA mà Việt Nam ký, đạt mức độ ban đầu trao đổi thông tin với bên ký kết, mà chưa tiến đến giai đoạn triển khai thực chất thừa nhận giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm Có điểm cần lưu ý số kinh tế thành viên APEC, ASEAN Hoa Kỳ, Australia, Singapore … sau thời gian dài khuyếch trương, thúc đẩy việc ký kết MRA đa phương không đạt kết mong muốn, chuyển hướng ưu tiên sang 81 việc ký kết MRA song phương sát với điều kiện, khả thực tế bên ký kết triển khai hiệu 3.5.2 Những tồn chế TBT Việt Nam Trong thời gian qua, với tiến trình mở cửa kinh tế, chế TBT Việt Nam bước định hình, hồn thiện hồ nhập với ngun tắc, thông lệ quốc tế TBT Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề bất cập, khó khăn cần phải giải để hướng tới chế TBT hồn thiện: - Hệ thống phịng thử nghiệm, trang thiết bị kiểm tra, kiểm định hạn chế Đây nguyên nhân dẫn đến việc khơng ngăn hàng hố chất lượng nhập qua biên giới, lưu hành ngang nhiên thị trường nội địa chậm triển khai MRA khu vực APEC, ASEAN ký kết - Việc phân cấp hệ thống tiêu chuẩn với cấp (TCVN, TCN, TCCS qua thực tế áp dụng cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, khơng phù hợp với xu hướng phát triển chung giới Điểm bất cập dễ thấy phân cấp Tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn ngành, hai dạng tiêu chuẩn có chung đối tượng điều chỉnh, phạm vi áp dụng cấp thẩm quyền ban hành Quy định dẫn đến nhiều bất cập trình áp dụng tiêu chuẩn Cụ thể là: chồng chéo đối tượng tiêu chuẩn hóa; khơng quán nội dung quy định cho đối tượng tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn ngành… - Luật pháp ta chưa có quy định phân định rõ khác tiêu chuẩn (Standard) mang tính tự nguyện áp dụng quy chuẩn kỹ thuật (Technical Regulation) có tính bắt buộc áp dụng Trên phương diện pháp lý, trồng chéo thể người có thẩm quyền ban hành mặt hình thức văn Hiện nay, Tiêu chuẩn Việt Nam lẫn tiêu chuẩn ngành văn pháp quy kỹ thuật 82 Bộ quản lý chuyên ngành ban hành Việc ban hành tiêu chuẩn Bộ ban hành thực thực chất khẳng định tính pháp lý bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn không đơn mang tính khai sinh tiêu chuẩn (tài liệu kỹ thuật) số người nghĩ, nước tiêu chuẩn thường tổ chức tư nhân, viện nghiên cứu khoa học, hiệp hội tiêu chuẩn xây dựng ban hành Như vậy, Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá 1999 quy định (Điều 9) tiêu chuẩn văn tự nguyện áp dụng, song với cách thức quản lý, xây dựng ban hành tiêu chuẩn nay, việc khẳng định tính tự nguyện văn tiêu chuẩn không thực thực tế nhiều nhà quản lý doanh nghiệp có tư tưởng tiêu chuẩn quốc gia đương nhiên bắt buộc áp dụng sau ban hành - Sự nhận thức doanh nghiệp hàng rào kỹ thuật thương mại cịn lơ mơ, thơng tin hạn chế Khi xuất hàng hoá, doanh nghiệp Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều rủi ro khơng thể lường trước được, mà nguyên nhân nhận thức mức tác động rào cản kỹ thuật TBT doanh nghiệp chưa đầy đủ; mặt khác quan liêu, tắc trách quan quản lý nhà nước không cung cấp thông tin kịp thời, hướng dẫn & hỗ trợ doanh nghiệp có biện pháp xử lý kỹ thuật cần thiết để đối phó với hàng rào kỹ thuật nước nhập Xin đơn cử thời gian gần doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp trường hợp rào cản TBT trường hợp nước chấm Chin Su bị kiểm tra chất lượng Bỉ xác định có hàm lượng CDMA cao mức tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép Bỉ, cá nước Việt Nam xuất sang Nhật Bản bị chặn lại xác định dự lượng kháng sinh mức tiêu Nhật Bản cho phép… Đứng trước vấn đề này, doanh nghiệp Việt Nam xử lý chậm chạp, gần khoanh tay chịu trói (như trường hợp hàm lượng 83 CDMA nước tương, Tháng 9/2005 Bộ Y tế có văn yêu cầu tất doanh nghiệp sản xuất nước tương phải điều chỉnh công nghệ sản xuất để đảm bảo hàm lượng CDMA đạt mức tiêu quốc tế Codex cho phép, thời hạn kết thúc tháng 12/2005 Thế nhưng, qua đợt kiểm tra đầu tháng 1/2006, phạm vi nước có 11 doanh nghiệp nghiêm chỉnh thực thị Bộ Y tế, 200 doanh nghiệp khác sản xuất theo công nghệ cũ đề nghị lùi thời hạn thực đến cuối năm 2006) Hay ngành dệt-may, nay, việc sản xuất sản phẩm “xanh” chưa quan tâm mức Nhiều vị giám đốc doanh nghiệp chưa trang bị kiến thức hiểu biết hạn chế yêu cầu “xanh” sản phẩm dệt- may xuất Mặt khác, nhiều doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ máy móc thiết bị “truyền thống” Do suất chưa cao, chất lượng chưa thật tốt, sử dụng nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, giá thành cao làm giảm tính cạnh tranh thương trường Ngồi ra, để lại hậu lượng nước thải nhiều bị ô nhiễm nặng nề, tốn phải xử lý nước thải Đơn cử, kỹ thuật “giảm trọng” polieste kiềm áp dụng phổ biến làm sản sinh lượng lớn terephtalat glycol nước thải, đưa lượng COD (nhu cầu oxy hoá học) lên tới 80.000 mg/l thành phần nước thải công ty, nhà máy dệt - nhuộm (vượt tiêu chuẩn nước thải loại 3- lần so mức trung cho phép khu vực) Nếu tình hình nhiễm mơi trường, trước hết nhiễm nước thải khơng kiểm sốt, doanh nghiệp dệt- nhuộm phải đương đầu với nhiều rào cản kỹ thuật nghiêm trọng xuất khẩu, phải tốn nhiều kinh phí cho việc xử lý mơi trường để đáp ứng tiêu chuẩn “Eco friendly” môi trường Tại Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh hàng xuất 84 dệt may với ta nhận thực sớm thách thức Gần đây, họ bắt đầu chuyển hướng sản xuất gắn với bảo vệ môi trường Đơn cử: Trung Quốc xây dựng tiêu chuẩn “nhãn xanh” (standard for green labelling) từ năm 2001, với kinh phí triệu nhân dân tệ, đồng thời lập tổng sơ đồ quốc gia triển khai, quản lý giám sát thực tiêu chuẩn “nhãn xanh” Các mức tiêu chuẩn hoàn toàn đồng “nhãn sinh thái” Oeko- Tex standard 100 tiếng Đức châu Âu - Về giác độ quản lý vĩ mô, quan quản lý nhà nước Bộ Thương mại, Bộ Thuỷ Sản, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ … xử lý thông tin rào cản kỹ thuật nước loay hoay mang tâm lý ỷ lại, chờ đợi nhau, chưa phối hợp nhịp nhàng, hướng dẫn kịp thời giúp doanh nghiệp có biện pháp ứng phó hiệu rào cản TBT nước Đơn cử trường hợp gần năm doanh nghiệp sản xuất cá cảnh Việt Nam không phép xuất hàng vào thị trường EU từ năm 2005 EU ban hành quy định mới, theo cá cảnh có nguồn gốc Việt nam nhập vào EU sau kiểm dịch quan quản lý chất lượng thẩm quyền Việt Nam (ở Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản - Bộ Thuỷ sản) cấp giấy chứng nhận cá đạt chất lượng tốt, không mang dịch bệnh Trong nước láng giềng Thái Lan, Philippine phản ứng nhanh nhậy với vấn đề này, tiến hành xây dựng thực chế kiểm dịch, chứng nhận chất lượng cho cá cảnh xuất cho doanh nghiệp mình; quan thẩm quyền Việt Nam lại không chủ động tiến hành kiểm dịch chứng nhận chất lượng, khiến cho doanh nghiệp Việt Nam lao đao, không xuất hàng gần năm nay, thiệt hại nhiều triệu USD 85 - Sự tham gia người dân bên liên quan (doanh nghiệp, hiệp hội sản xuất, viện nghiên cứu ) vào trình xây dựng văn pháp quy liên quan tới quy trình, thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hố thị trường nói chung, XNK nói riêng cịn nhiều hạn chế, chưa có chế tham gia rõ ràng, góp ý họ có chưa trân trọng Việc xây dựng, hoạch định, triển khai sách, chiến lược, văn pháp luật mang tính áp đặt thể quyền lợi cục quan quản lý nhà nước, chưa coi trọng ý kiến bên liên quan - Một điểm khó cho Việt Nam đối tác đàm phán đa phương (Hoa Kỳ, Úc, Argentina …) yêu cầu Việt Nam phải triển khai Hiệp định WTO-TBT sau gia nhập (trong đó, Campuchia Nêpan hưởng năm độ trước thực đầy đủ nội dung Hiệp định, tính từ gia nhập WTO) 3.5.3 Một số đề xuất hƣớng triển khai Hiệp định WTO/TBT Việt Nam - Nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn pháp luật rào cản kỹ thuật Việt Nam cho phù hợp với tiêu chuẩn WTO Đặc biệt dự Luật Tiêu chuẩn hoá cần phải bám sát tinh thần, nguyên tắc Hiệp định WTO-TBT, cần lưu ý đến Phụ lục Hiệp định WTOTBT quy định xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn vấn đề minh bạch hoá - Sớm xây dựng Luật Ghi nhãn Hàng hoá, Luật Kiểm dịch động - thực vật, Luật Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sở tham khảo luật pháp thành viên WTO - Nghiên cứu, định hướng lại kế hoạch, chiến lược ký kết, triển khai MRA cho thời gian trung dài hạn (nên dành ưu tiên ký kết, triển khai 86 MRA song phương thực chất với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Niu Zi Lân, Ấn Độ ) - Cơ cấu lại hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam theo hướng hai cấp tiêu chuẩn (tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn sở), hệ thống đáp ứng chế kinh tế thị trường phù hợp với mơ hình nhiều nước phát triển giới - Cải tổ lại hệ thống chứng nhận theo hướng khuyến khích tổ chức giám định, tổ chức chứng nhận tư nhân tham gia vào hoạt động kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hoá XNK Làm rõ tách chức quản lý hành khỏi trung tâm kỹ thuật kiểm tra chất lượng hàng hoá XNK nằm quản lý chuyên ngành, hướng tới tổ chức phải thành lập lại hoạt động theo Luật Thương Mại, Luật Doanh nghiệp - Chính phủ sớm ban hành Quy chế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý liên quan việc tiếp nhận, xử lý, thông báo thông tin rào cản TBT chế xử lý loại hình rào cản TBT Trên sở thành lập Hội đồng quốc gia TBT (tham khảo mơ hình Thái Lan, Malaysia) có đại diện tất quản lý chuyên ngành TBT Chính phủ phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm thành viên Hội đồng, tạo chế phối hợp hữu hiệu bộ, ngành vận hành chế TBT Việt Nam để có đối sách linh hoạt, biện pháp xử lý kịp thời đối phó rào cản kỹ thuật nước ngồi dựng lên cản trở hàng hố xuất Việt Nam 87 - Nâng cao chất lượng minh bạch hố cơng tác xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hài hoà tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước - Tăng cường lực phòng thử nghiệm trọng điểm nhằm thúc đẩy xuất khẩu, trước mắt tập trung vào số lĩnh vực mũi nhọn xuất hàng nông sản, thuỷ sản, dệt may, da giầy, đồ gỗ, điện - điện tử dân dụng - Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Văn phịng Thơng báo hỏi đáp quốc gia Hàng rào kỹ thuật thương mại Hình thành mạng lưới cảnh báo TBT sâu rộng từ trung ương đến tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm, nhằm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp XNK kịp thời ứng phó, giảm nhẹ rủi ro xuất hàng hoá tới thị trường liên quan KẾT LUẬN Hiện nay, Chính phủ đẩy mạnh tiến trình đàm phán gia nhập WTO Theo đánh giá chuyên gia pháp lý WTO, việc Việt Nam hoàn thành đàm phán song phương với EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Mêxicô thúc đẩy đàm phán với Hoa Kỳ đẩy nhanh tiến trình đàm phán để sớm gia nhập tổ chức vào thời gian sớm Một yêu cầu cấp thiết đặt với chung ta, Phó thủ tướng Vũ Khoan – Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế cảnh báo, phải sớm chuẩn bị từ cơng việc “hậu WTO”; việc tiến hành cơng việc chuẩn bị để triển khai Chương trình hành động quốc gia thực Hiệp định WTO/TBT yêu cầu quan trọng 88 Gia nhập WTO xu tất yếu, vấn đề chỗ, Việt Nam cần chuẩn bị tốt điều kiện mặt nhằm tranh thủ, phát huy hội, vượt qua khó khăn, thách thức, đồng thời giữ vững sắc dân tộc, chủ quyền quốc gia Với việc nghiên cứu sâu nội dung quy định Hiệp định WTO/TBT, tiếp cận kinh nghiệm thực tiễn số thành viên WTO việc triển khai Hiệp định này; hy vọng Luận văn đề tài thiết thực, đưa số ý kiến, đề xuất nhỏ, đóng góp vào công tác chuẩn bị "Hậu WTO" Việt Nam thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) WTO nguyên tắc – Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia – Nhà XB khoa học xã hội – 2003 2) Tổ chức Thương mại Thế giới: Cơ hội thách thức với doanh nghiệp – Bộ Thương mại – 1998 3) WTO: Trading into the future – World Trade Organization - 1998 4) Sổ tay Hệ thống giải tranh chấp WTO – UBQG HTKTQT – Nhà XB trị quốc gia – 2005 5) Globalization & Regional economic intergration: Problems and Prospects – Học viện Quan hệ Ngoại giao – 2000 6) Nông nghiệp đàm phán thương mại – Diễn đàn kinh tế tài Việt – Pháp – Nhà XB trị quốc gia – 2001 7) Nhãn sinh thái hàng hoá xuất nhập tiêu dùng nội địa – Nhà XB lỹ luận trị – TS Nguyễn Hữu Khải - 2005 8) Báo cáo tham luận hội nghị toàn quốc Hội nhập kinh tế quốc tế – UBQG HTKTQT – 2002 9) International law: commercial and economic issues in asia – the University of Melbourne – AusAID – 2000 89 10) Những vấn đề pháp luật thương mại quốc tế quốc gia bối cảnh tồn cầu hố - MUTRAP Project - 2004 11) Quản lý chất lượng theo ISO 9000 – Ks Phó Đức Trù, TS Vũ Thị Hồng Khanh, PGS PTS Phạm Hồng – Nhà XB khoa học Kỹ thuật – 1999 12) Áp dụng HACCP để nâng cao chất lượng kinh doanh – Nguyễn Kim Định - Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 1995 13) Regional Perspectives on the WTO agenda: concerns and common interests – United Nations – 2001 14) The WTO agreements series 4: Sanitary & Phytosanitary Measures – World Trade Organization – 1998 15) Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế – UBQG HTKTQT – Nhà XB trị quốc gia – 2002 16) 10 lợi ích hệ thống thương mại giới – Nhà XB giới – 2001 17) Hiệp định GATT 1994; 18) Hiệp định WTO/TBT; 19) Hiệp định WTO/SPS; 20) Các tài liệu hướng dẫn, giải thích Hiệp định WTO/TBT 21) Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật vận hành Cơ quan Thông báo Điểm Hỏi đáp TBT APEC; 22) Các tài liệu Thái Lan, Trung Quốc, Hoa Kỳ lĩnh vực WTO/TBT; 23) Giáo trình Cơng Pháp Quốc tế - Đại học Luật HN; 24) Giáo trình Tư pháp Quốc tế – Khoa Luật, Đại học Quốc gia HN; 25) Doanh nghiệp trước ngưỡng thềm hội nhập kinh tế quốc tế- NXB Thế giới -// - ... GIA NHẬP WTO 1.4 SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH MỘT HIỆP ĐỊNH CỦA WTO VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT 1.5 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIỆP ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI CỦA WTO (HIỆP ĐỊNH WTO- TBT)... chuẩn GATT, Hiệp định WTO Hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định WTO - TBT) thức đời Hiệp định WTO/ TBT xây dựng thời gian diễn vòng đàm phán Uruquay phần thống Hiệp định WTO Hiệp định gồm 15... CHƢƠNG HIỆP ĐỊNH HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI 13 Trước sâu nghiên cứu nội dung Hiệp định WTO- TBT, cần phải làm rõ khái niệm Rào cản kỹ thuật

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:41

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1.4 . CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO

  • 1.4 . QUY CHẾ THÀNH VIÊN VÀ THỦ TỤC GIA NHẬP WTO

  • 2.1.1. Quy chuẩn kỹ thuật

  • 2.1.3. Quy trình đánh giá sự phù hợp

  • 2.2. MỤC TIÊU CỦA HIỆP ĐỊNH WTO-TBT

  • 2.1.3. Bảo vệ động vật, thực vật

  • 2.2.3. Bảo vệ môi trường

  • 2.2.4. Ngăn chặn các hành vi lừa đối ngƣời tiêu dùng

  • 2.3. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH WTO-TBT

  • 2.3.1. Loại bỏ những rào cản kỹ thuật không cần thiết trong thƣơng mại

  • 2.3.2. Quy chuẩn kỹ thuật

  • 2.3.4. Đối xử quốc gia và không phân biệt

  • 2.3.5. Hài hoà tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuậ

  • 2.3.6. Tham gia các tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế

  • 2.3.7. Đối xử đặc biệt và khác biệt

  • 2.3.8. Thừa nhận lẫn nhau

  • 2.3.9. Thừa nhận lẫn nhau các quy trình đánh giá sự phù hợp

  • 2.3.10. Minh bạch hoá

  • 2.3.11. Điểm Hỏi đáp TBT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan