1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình bày và phân tích vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong chính sách thương mại quốc tế? Cách thức khi Việt Nam gia nhập WTO?

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 61,64 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ Mã học phần INE 3074 4 Họ và tên sinh viên Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên 19051212 Lớp QH 2019 E KTQT CLC 6 Hệ Chất lượng cao Hà Nội 122021 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ Mã học phần INE 3074 4 Tên Bài Tập Lớn Hãy trình bày và phân tích vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong chín.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ Mã học phần: INE 3074.4 Họ tên sinh viên : Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên : 19051212 Lớp : QH-2019-E KTQT CLC Hệ : Chất lượng cao Hà Nội -12/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ Mã học phần: INE 3074.4 Tên Bài Tập Lớn: Hãy trình bày phân tích vai trị Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sách thương mại quốc tế? Hãy cho biết cách thức Việt Nam gia nhập WTO? Số từ làm bài: 5696 Giảng viên : PGS.TS.Nguyễn Xuân Thiên Họ tên sinh viên : Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên : 19051212 Hà Nội -12/2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .3 I Cơ sở lý luận Thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Khái niệm Thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế II Các công cụ chủ yếu Chính sách thương mại quốc tế Khái quát Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) .4 Định nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới Cơ cấu tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới Nhiệm vụ Tổ chức Thương mại Thế giới III Vai trò Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sách thương mại quốc tế IV Việt Nam gia nhập WTO Quá trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Thách thức Việt Nam gia nhập WTO 10 PHẦN KẾT LUẬN 12 PHẦN MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XX, toàn cầu hóa kinh tế trở thành vấn đề thời đại mang tính sống cịn phát triển quốc gia Đó xu trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội mà đó, phân cơng lao động quốc tế quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến Và nói Tổ chức thương mại giới (WTO) đời hệ tất yếu trình WTO tổ chức quốc tế biểu gần đầy đủ tiêu biểu cho xu hướng tồn cầu hố Thực tế chứng minh thương mại quốc tế mang lại nhiều lợi ích to lớn cho kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng Do vậy, vai trị WTO vô to lớn việc gia nhập WTO không đơn chịu sức ép xu tất yếu thời đại mà cịn mang tính chủ động, mục tiêu nhiều nước giới lợi ích phát triển kinh tế quốc gia Và Việt Nam, nước phát triển việc tham gia vào q trình hội nhập tồn cầu hóa cần thiết Sự kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang ý nghĩa lịch sử tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trở thành thành viên thức WTO mang lại khơng hội, thuận lợi cho Việt Nam bên cạnh cịn nhiều thách thức đặt cho Việt Nam Vậy thách thức WTO có vai trị sách Thương mại quốc tế? Đó nội dung viết em PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Khái niệm Thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Thương mại quốc tế thường hiểu trao đổi hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Theo nghĩa rộng hơn, thương mại quốc tế bao gồm trao đổi hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xem xét Thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại nội dung hiệp định đa biên thương mại hàng hóa Chính sách thương mại quốc tế quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế nước thời gian định, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - trị - xã hội nước Các cơng cụ chủ yếu Chính sách thương mại quốc tế  Thuế quan: Thuế xuất nhập hay thuế xuất-nhập thuế quan tên gọi chung để gọi hai loại thuế lĩnh vực thương mại quốc tế Đó thuế nhập thuế xuất Thuế nhập thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, cịn thuế xuất thuế đánh vào hàng hóa xuất  Hạn ngạch thương mại: Hạn ngạch hay hạn chế số lượng quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép  Giấy phép: Là hình thức quan có thẩm quyền cấp phép cho doanh nghiệp xuất - nhập Giấy phép chung: Chỉ quy định tên hàng, thị trường Không hạn chế định lượng, không ghi rõ địa doanh nghiệp cấp Giấy phép riêng: Cấp cho doanh nghiệp Ghi rõ số lượng, giá trị, thị trường, thể loại mặt hàng cụ thể Ngồi cịn số loại giấy phép như: giấy phép có điều kiện, giấy phép đổi hàng, giấy phép ưu tiên  Hạn chế xuất tự nguyện Là biện pháp hạn chế xuất mà quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt hàng xuất sang nước cách tự nguyện, không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên Áp dụng cho quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng  Các hàng rào kỹ thuật: Là tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an tồn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái Những quy định có tác dụng bảo hộ thị trường nước, hạn chế dòng vận động dịng hàng hóa thị trường giới Những nước phát triển có lợi so với nước chậm phát triển việc áp dụng quy định  Trợ cấp xuất khẩu: Chính phủ áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp với nhà xuất nước  Tín dụng xuất khẩu: Là hình thức khuyến khích xuất cách nhà nước lập quỹ tín dụng xuất hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thương mại đảm bảo gánh chịu rủi ro nhằm tăng cường tín dụng cho hoạt động xuất Tín dụng xuất thường áp dụng cho nước phát triển Áp dụng chủ yếu cho nhóm hàng thiết bị, máy móc, dây chuyền,  Chống bán phá giá: Theo hiệp định chống bán phá giá WTO: Một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất thấp giá trị thông thường bán thị trường nội địa nước xuất  Phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ (hay phá giá ngoại tệ) hình thức biến tướng phá giá Thơng qua tác động vào tỷ giá hối đoái làm cho đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ khác, để hàng xuất rẻ làm tăng khả cạnh tranh thị trường nước  Một số biện pháp khác Hệ thống thuế nội địa Cơ quan quản lý ngoại tệ tỷ giá hối đoái Độc quyền mua bán Quy định chứng thư làm thủ tục xuất - nhập Thưởng xuất Đặt cọc nhập II Khái quát Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Định nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Tính đến ngày 29 tháng 07 năm 2016, WTO có 164 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO Cơ cấu tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp):  Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất nước thành viên; Họp năm lần để định vấn đề quan trọng WTO;  Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất thành viên; thực chức Hội nghị Bộ trưởng khoảng hai kỳ hội nghị quan này; Đại hội đồng đóng vai trị Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Cơ quan rà soát sách thương mại;  Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban, Nhóm cơng tác: Là quan thành lập để hỗ trợ hoạt động Đại hội đồng lĩnh vực; tất thành viên WTO cử đại diện tham gia quan này;  Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào phủ Nhiệm vụ Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu:  Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có);  Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại;  Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO  Rà sốt định kỳ sách thương mại thành viên III Vai trò Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sách thương mại quốc tế WTO tổ chức quốc tế đề giám sát quy tắc, sách thương mại quốc gia giới nhằm mở rộng hoạt động thương mại toàn cầu Cụ thể, vai trị WTO sách thương mại quốc tế thể sau:  WTO giúp thuận tiện hóa việc ban hành sách thương mại quốc gia Trên thực tế Chính phủ thường gặp nhiều khó khăn đưa sách thương mại liên quan đến khu vực tư nhân Những sách ảnh hưởng tới quyền lợi nhóm lợi ích Chẳng hạn định giảm bảo hộ cách giảm thuế nhập cho phép phía nước ngồi gia nhập thị trường nội địa tự Những định thường gặp phải chống đối mãnh liệt doanh nghiệp nước Trong trường hợp này, việc tham gia hiệp định quốc tế giúp phủ dễ dàng việc đưa định, sách thương mại liên quan đến khu vực tư nhân Đây lý quan trọng việc gia nhập WTO Việt Nam nhiều nước khác  WTO giúp gia tăng tự thương mại mà tự thương mại xu hướng ảnh hưởng tới sách thương mại quốc tế WTO tạo diễn đàn đàm phán thương mại, nhằm tăng thêm nhiều hiệp định đa phương có lợi cho nước thành viên Thương mại ngày tự nguyên tắc mà WTO theo đuổi suốt trình hoạt động Các hiệp định WTO đưa điều khoản quy tắc, nhằm ràng buộc nước thành viên, việc thực thi cam kết giảm thuế, đặt ràng buộc thuế quan, dỡ bỏ hạn ngạch, giảm thiểu rào cản phi thuế quan, thực thi nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch dự đốn, ưu đãi cho nước phát triển v.v đó,cũng có điều khoản quy tắc nhằm thúc đẩy nước thành viên mở cửa thị trường nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt (S&D), nhằm hỗ trợ thành viên phát triển, phát triển kinh tế chuyển đổi Các hiệp định WTO khơng bắt buộc Thành viên phải nhanh chóng tự hố thương mại Chúng khơng cho phép Thành viên tiến hành cải cách tự hoá thương mại cách từ từ với bước độ mà cịn tạo chế an tồn cho cải cách Các chế an tồn nhiều điều khoản ngoại lệcho Thành viên phát triển, ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia, vệ sinh, an toàn mơi trường Ngồi ra, cịn quy tắc biện pháp tự vệ, biện pháp chống bán phá giá, biện pháp đánh thuế đối kháng v.v - Ví dụ như, sau vài cam kết mở cửa thị trường hàng hoá Việt Nam: Việt Nam ràng buộc mức trần cho tất dòng thuế biểu thuế nhập khẩu, gồm 10.600 dịng thuế Mức thuế bình qn giảm từ 17,4% mức hành xuống 13,4%, với lộ trình cắt giảm kéo dài vịng từ năm đến bảy năm Mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm năm Giảm thuế hàng công nghiệp thực vòng năm đến bảy năm từ mức thuế bìnhqn hành 16,8% xuống cịn 12,6% Chỉdùng thuế nhập làm công cụ để bảo hộ Việt Nam phải cắt giảm thuế, dòng thuế có thuế suất cao 20% Trong việc áp dụng loại thuế phí, Việt Nam cam kết thực thi qui tắc WTO, tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử, cam kết sửa đổi điểm chưa phù hợp Về rào cản quy định khác, Việt Nam tuân thủ quy tắc WTO xác định trị giá hải quan, qui tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, qui tắc cảnh, chống bán phá giá, trợcấp biện pháp tựvệ, bãi bỏ trợ cấp xuất nơng sản Việt Nam cịn cam kết tham gia số Hiệp định tự hoá theo ngành sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may thiết bị y tế Ngoài ra, để hướng tới tạo môi trường kinh doanh ổn định dự đốn hệ thống thương mại đa phương, WTO yêu cầu Thành viên phải thực thi biện pháp để đảm bảo tính minh bạch hệ thống kinh tế thương mại Mơi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cách hiệu chiến lược kinh doanh tương lai, khích lệ họ đầu tư nhờ tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao mức sống dân cư,nguyên tắc tăng cường tính minh bạch thể chế hóa Điều X GATT Điều III GATS Để thực Tự hóa thương mại, WTO yêu cầu thành viên phải thực thi biện pháp sách thương mại quốc tế mình:  Đưa cam kết ràng buộc mở cửa thị trường Điều có nghĩa phải đưa mức trần cam kết đàm phán mởcửa thịtrường Ví dụ: thương mại hàng hoá, nước đàm phán mởcửa thịtrường thịt bị có thểđặt cam kết ràng buộc thuếnhập thịt bò 15% Khi cam kết mởcửa thị trường có hiệu lực, nước khơng tăng thuế vượt mức Trong thương mại dịch vụ, có cam kết mở cửa thị trường mức mở cửa thị trường không thấp mức hành Thành viên khơng trì ban hành biện pháp hạn chếđược nêu Điều XVI GATS  Hạn chế áp dụng hạn ngạch, biện pháp hạn chế định lượng biện pháp khác làm giảm tính minh bạch môi trường kinh doanh  Các Thành viên phải đảm bảo phù hợp luật lệ sách với hiệp định WTO Đây nghĩa vụ pháp lý Thành viên “Mỗi Thành viên phải bảo đảm phù hợp luật, sách thủ tục hành với nghĩa vụ quy định hiệp định phần phụ lục” (Điều XVI khoản Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới)  WTO sở để quốc gia thực hồn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế Trước hết, trình đàm phán gia nhập WTO, quốc gia thường sử dụng đàm phán song phương Cụ thể là, quốc gia phải đưa phạm vi cam kết mở cửa thị ,trường, mức cam kết cụ thể (thường thấp mức hành) Thứ hai, trở thành thành viên WTO, quốc gia thường lựa chọn đàm phán đa phương Khi thực đàm phán đa phương, nước đàm phán cắt giảm thuế quan theo ngành theo công thức cắt giảm thuế [42] Việc ban hành hay tăng loại thuế quan phải cân lại việc giảm loại thuế khác để bù đắp cho nước xuất bị ảnh hưởng Thứ ba, quốc gia phải chỉnh sửa luật thương mại, luật hải quan luật liên quan để đảm bảo thực nguyên tắc WTO Các biện pháp phi thuế quan phải tuân theo quy định WTO Dưới số vấn đề mà quốc gia phát triển phải lưu ý thực hồn thiện sách thương mại quốc tế:  Hạn ngạch thuế quan: Hạn ngạch thuế quan thuộc nhóm biện pháp hạn chế định lượng (cấm nhập khẩu; hạn ngạch nhập khẩu; hạn ngạch thuế quan; cấp phép nhập không tự động) Hạn ngạch thuế quan biện pháp cho phép sử dụng khuôn khổ WTO Theo quy định hạn ngạch thuế quan, hàng nhập nằm hạn ngạch hưởng mức thuế suất thấp  Bãi bỏ việc cấp phép nhập không tự động: Các quốc gia thành viên WTO phải thực cấp phép nhập tự động (không tạo thủ tục hành khơng liên quan tới mục đích hải quan hay quan hành thích hợp)  Thực Hiệp định trị giá hải quan: Hầu hết thành viên WTO tham gia Hiệp định trị giá hải quan Theo hiệp định này, quốc gia phải tính giá thực trả phải trả hàng hoá bán từ nước xuất sang nước nhập Các quốc gia không áp dụng cách tính giá tối thiểu  Giảm thiểu tham gia doanh nghiệp nhà nước: WTO yêu cầu quốc gia thành viên thực nguyên tắc không phân biệt đối xử Các quốc gia không trì đặc quyền tham gia vào thương mại quốc tế doanh nghiệp nhà nước (đầu mối nhập chẳng hạn)  Hàng rào bảo hộ sử dụng: WTO cho phép áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường, sức khoẻ người động vật cần thiết Điều dẫn đến việc nước phát triển thường áp dụng hàng rào kỹ thuật (TBT) để cản trở hàng hoá nước khác đưa vào nước Tuy nhiên, để xác định xem hành động có bị coi TBT hay khơng phải thẩm tra mức trở ngại mà tạo thương mại quốc tế Q trình khơng có lợi cho nước phát triển  Các biện pháp liên quan đến đầu tư (TRIMs): Các thành viên WTO phải tuân theo nguyên tắc đãi ngộ quốc gia đầu tư Theo đó, quốc gia không áp dụng biện pháp tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu, tỷ lệ chuyển lợi nhuận,  Các biện pháp quản lý hành chính: Các thành viên WTO không áp dụng biện pháp quản lý hành gây trở ngại cho thương mại quốc tế quy định quảng cáo hay đặt cọc, địa điểm thông quan, WTO đề nguyên tắc hoạt động đảm bảo không phân biệt đối xử thương mại theo nước thành viên tạo điều kiện tốt tham gia vào thị trường nước thành viên khác IV Việt Nam gia nhập WTO Quá trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Quá trình gia nhập tổ chức WTO Việt Nam tóm tắt sau:  01/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO  08/1996: Việt Nam nộp bị “Bị vong lục sách thương mại“  1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA)  1998 – 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 71999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường  07/2000: Ký kết thức BTA với Hoa Kỳ  12/2001: BTA có hiệu lực  04/2002: Tiến hành phiên họp đa phương lần thứ với Ban công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Tiếp đến thực đàm phán song phương  2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng  10/2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU – đối tác quan trọng lớn  05/2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ – đối tác cuối 28 đối tác cần phải đàm phán  26/10/2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban cơng tác thức thơng qua toàn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 07-1998 đến 10-2006  07/11/2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva thức kết nạp Việt Nam vào WTO Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam, kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995  11/01/2007: WTO thức nhận định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Bắt đầu từ lúc này, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức WTO Thách thức Việt Nam gia nhập WTO Sự kiện Việt Nam chích thức gia nhập WTO mở hội cho phát triển đất nước thách thức cần phải vượt qua Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại lớn toàn cầu Vậy thách thức đặt cho Việt Nam gì?  Thách thức Chính phủ - Phải sửa đổi xây dựng chế sách phù hợp với quy định WTO: Sửa đổi xây dựng khối lượng lớn văn luật pháp lệnh Khuôn khổ pháp luật kinh tế thương mại cần hoàn thiện để hoạt động hiệu phù hợp với quy định chuẩn mực quốc tế Nội luật hóa vấn đề phát sinh thương mại quốc tế Bỏ phương thức quản lý không phù hợp với WTO lệnh cấm, hạn chế định lượng, trợ cấp không qui định Xây dựng sách phù hợp với quy định WTO AMS, hỗ trợ xuất xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng hàng hóa, hỗ trợ cước vận tài.v.v - Nguồn thu ngân sách bị suy giảm: Việc cắt giảm thuế nhập làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách giai đoạn đầu - Vấn đề cán cân toán: Thâm hụt cán cân toán sau gia nhập WTO vấn đề lo ngại nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng - Giải vấn đề phát sinh đào tạo lại để giải việc làm cho người lao động việc - Việc cải cách doanh nghiệp đòi hỏi đầu tư nhiều vốn, kỹ thuật yếu tố người; - Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng bao trùm nhiều thách thức lớn tiến trình hội nhập Các cán Việt Nam thường hạn chế kinh nghiệm, kiến thức kinh tế thị trường, ngoại ngữ đặc biệt kỹ đàm phán; - Vấn đề an sinh xã hội: Giải việc làm cho người lao động dư thừa cải tổ ngành sản xuất nước để phát triển, đặc biệt đảm bảo đời sống người nông dân;  Thách thức doanh nghiệp - Mở cửa thị trường dẫn tới cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp Việt Nam phần lớn vốn ít, công nghệ không cao, suất lao động thấp, khả cạnh tranh không cao - Doanh nghiệp không Nhà nước bao cấp phái bỏ loại trợ cấp, hỗ trợ trái quy định WTO 10  - Các doanh nghiệp chưa sẵn sàng tận dụng hội tiếp cận thị trường hạn chế khả kiến thức hiểu biết thị trường bạn Các nước lại có xu hướng áp đặt nhiều biện pháp bảo hộ thông qua biện pháp kỹ thuật, chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ, tiêu chuẩn môi trường ; - Cạnh tranh thị trường nội địa tăng hàng rào thương mại cắt giảm; - Những doanh nghiệp lực cạnh tranh có nguy phá sản, giảm lợi nhuận tác động giảm thuế mở cửa thị trường; - Doanh nghiệp Việt Nam thường vấp phải nhiều tranh chấp thương mại quốc tế yếu Thách thức người dân xã hội - Giải lao động dôi cải cách máy hành chính, cải tổ ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, doanh nghiệp phá sản, bị đóng cửa làm ăn thua lỗ; - Khoảng cách giàu nghèo công xã hội gia tăng q trình phát triển kinh tế khơng có can thiệp hợp lý Chính phủ - Địi hỏi trình độ lao động, chun mơn, ngoại nữ, tác phong lao động công nghiệp người lao động ngày cao hơn, địi hỏi họ phải khơng ngừng học hỏi thêm - Trong bối cảnh đó, Việt Nam kêu gọi nhà đầu tư nước tổ chức quốc tế tiếp tục dành quan tâm, ủng hộ Việt Nam sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Về phía mình, Việt Nam nỗ lực việc hồn thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước đóng góp sức vào phát triển chung khu vực giới PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, WTO khơng định chế thương mại lớn toàn cầu, mà cịn đóng vai trị quan trọng sách thương mại quốc tế WTO giúp quốc gia hồn thiện sách thương mại quốc tế mình, mà cịn tạo điều kiện thuận tiện hóa cho việc ban hành sách Trong xu tồn cầu hóa nay, mà kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ ngày hội nhập sâu rộng toàn diện việc tham gia vào sân chơi kinh tế lớn mục đích mong muốn quốc gia có kinh tế phát triển Và Việt Nam, quốc gia phát triển phải chuyển hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Đặc biệt, việc gia nhập WTO tạo cho Việt Nam nhiều hội trải nghiệm Tuy nhiên, việc tham gia vào WTO kèm với thách thức to lớn Việt Nam Việt Nam vừa nước phát triển lại vừa 11 trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thiếu, doanh nghiệp lại phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gia tăng từ cơng ty nước ngồi từ thị trường nước Cơ chế sách cịn hay thay đổi chưa phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế, theo nguyên tắc WTO cần sửa đổi, bổ sung khẩn trương để phù hợp với cam kết Nhà nước ta với WTO Cho tới nay, Nhà nước Chính phủ Việt Nam cố gắng hoàn thiện dần thiếu sót để đưa kinh tế Việt Nam phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernard Hoekman (2004), Sổ tay phát triển thương mại WTO, NXB CTQG Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Thương mại quốc tế Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Chính sách thương mại quốc tế Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tổ chức Thương mại Thế giới GS TS Đỗ Hoài Nam, Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, NXB.KHXH, 2005 Những nội dung chủ yế Thương mại quốc tế Đánh giá sách Thương mại quốc tế Việt Nam, 10/09/2020 Trung Kiên, Việt Nam gia nhập WTO – thời thách thức, Báo Nhân dân số 22 (904) 12 TS Đào Đăng Kiên, Việt Nam gia nhập WTO – thời thách thức quản lý Nhà nước kinh tế, Tạp chí quản lý Nhà nước 13 ... trò Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sách thương mại quốc tế IV Việt Nam gia nhập WTO Quá trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Thách thức Việt Nam gia nhập. .. chức Thương mại Thế giới (WTO) .4 Định nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới Cơ cấu tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới Nhiệm vụ Tổ chức Thương mại Thế giới III Vai trò. .. viên khác IV Việt Nam gia nhập WTO Quá trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Quá trình gia nhập tổ chức WTO Việt Nam tóm tắt sau:  01/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w