1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hàng rào kỹ thuật của Liên minh Châu Âu (EU) và gợi ý đối với Việt Nam.

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 628,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN TÊN HỌC PHẦN TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Mã học phần INE3109 4 Họ và tên sinh viên Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên 19051212 Lớp QH 2019 E KTQT CLC 6 Hệ Chất lượng cao Hà Nội 062022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN TÊN HỌC PHẦN TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Mã học phần INE3109 4 Tên Bài Tập Lớn Phân tích hàng rào kỹ thuật của Liên minh Châu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN TÊN HỌC PHẦN: TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Mã học phần: INE3109.4 Họ tên sinh viên : Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên : 19051212 Lớp : QH-2019-E KTQT CLC Hệ : Chất lượng cao Hà Nội -06/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN TÊN HỌC PHẦN: TỒN CẦU HĨA VÀ KHU VỰC HĨA TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Mã học phần: INE3109.4 Tên Bài Tập Lớn: Phân tích hàng rào kỹ thuật Liên minh Châu Âu (EU) gợi ý Việt Nam Số từ làm bài: 6112 Giảng viên : PGS TS Nguyễn Xuân Thiên Họ tên sinh viên : Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên : 19051212 Hà Nội - 06/2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA EU 1.1 Giới thiệu chung EU 1.2 Khái niệm hàng rào kỹ thuật 1.3 Mục đích hàng rào kỹ thuật II NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG HÀNG RÀO KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CỦA EU 2.1 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn chất lượng 2.3 Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng 2.4 Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 2.5 Tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội 10 III TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT EU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 11 3.1 Tác động tích cực 11 3.2 Tác động tiêu cực 12 IV MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU CHO VIỆT NAM 12 4.1 Hàm ý sách Nhà nước 12 4.2 Hàm ý sách doanh nghiệp 14 PHẦN KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A Tài liệu tiếng Anh 17 B Tài liệu tiếng Việt 17 PHẦN MỞ ĐẦU Bước sang kỷ 21, tranh kinh tế tồn cầu có nhiều biến chuyển mới, đặc biệt q trình tự hóa thương mại tăng tốc với nỗ lực kết thúc vòng đàm phán thiên niên kỷ nước thành viên Tổ chức thương mại t hế giới (WTO) dẫn tới hàng rào thuế quan liên tục bị cắt giảm Hàng rào thuế quan vốn công cụ gây cản trở thương mại, bị dỡ bỏ thúc đẩy hoạt động giao lưu buôn bán nước diễn nhanh thuận lợi Tuy nhiên, thực tế, điều Sự thực nước, đặc biệt nước phát triển, mặt, ln đầu việc địi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị trường, kêu gọi dỡ bỏ hàng rào thuế quan, thúc đẩy tự hóa thương mại, mặt khác lại ln đưa biện pháp tinh vi hơn, rào cản phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước họ, phải kể đến hàng rào kỹ thuật thương mại Các rào cản kỹ thuật thương mại trở thành hàng rào phi thuế quan hàng đầu cản trở xuất hàng hóa nước phát triển Một điều trớ trêu nước lớn, hàng rào kỹ thuật lại tinh vi Mỹ, Nhật Bản EU kinh tế lớn giới Song, ba kinh tế nước khởi xướng tích cực hàng rào kỹ thuật thương mại, đại đa số các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế bắt nguồn từ đầu tàu kinh tế Đề tài “Phân tích hàng rào kỹ thuật Liên minh Châu Âu (EU) gợi ý Việt Nam” phân tích làm rõ quy định hàng rào kỹ thuật EU từ hàm ý số sách cho Việt Nam để Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật Kết cấu tiểu luận gồm phần: Phần I: Cơ sở lý luận hàng rào kỹ thuật EU Để người đọc có nhìn đề tài phần này, viết trình bày khái niệm bản, mục đích hàng rào kỹ thuật EU Phần II: Những quy định hàng rào kỹ thuật EU Từ khái niệm chung nhất, phần II phân tích sâu hơn, cụ thể quy định đặt hàng rào kỹ thuật EU Phần III: Tác động hàng rào kỹ thuật EU đến Việt Nam Phần nêu số tác động tích cực tiêu cực mà quy định hàng rào kỹ thuật mang đến cho doanh nghiệp mặt hàng Việt Nam Phần IV: Hàm ý sách cho Việt Nam Sau hiểu rõ quy định hàng rào kỹ thuật EU tác động đến Việt Nam, viết đưa số giải pháp, hàm ý sách vượt rào cản kỹ thuật thương mại cho doanh nghiệp xuất hàng hóa sang EU PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA EU 1.1 Giới thiệu chung EU Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; viết tắt EU), gọi Liên Âu, liên minh trị kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày 1/1/1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Với 459.7 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương giới EU thị trường rộng lớn đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Năm 1995, Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác phát triển với EU Năm 2010, Việt Nam EU hoàn thành đàm phán ký tắt Hiệp định Hợp tác Đối tác Toàn diện (Hiệp định PCA) Hiệp định PCA Việt Nam EU, ký thức ngày 27/6/2012, mốc lịch sử quan trọng đánh dấu phát triển toàn diện sâu sắc quan hệ Việt Nam – EU Hiệp định PCA tạo tiền đề quan trọng để hai bên bước vào đàm phán Hiệp định FTA hợp tác hướng tới sớm công nhận quy chế thị trượng Việt Nam Hiện nay, hai Bên đàm phán Hiệp định FTA VN -EU với tính chất cam kết mở cửa thị trường mạnh sâu FTA Việt Nam - EU ký kết có tác động lớn đến ngành toàn kinh tế Việt Nam, đặc biệt tác động từ quy định rào cản kỹ thuật 1.2 Khái niệm hàng rào kỹ thuật Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào “ kỹ thuật thương mại quốc tế định nghĩa “các quy tắc tiêu chuẩn khác bình diện quốc tế nhằm chi phối doanh số bán sản phẩm thị trường mội quốc gia với mục tiêu bề điều chỉnh không hiệu thị trường nguyên nhân bắt nguồn từ nhân tố nước liên quan đến trình sản xuất, phân phối tiêu dùng sản phẩm này” Trên thực tế, hàng rào kỹ thuật EU quy chế nhập chung biện pháp bảo vệ người tiêu dùng Chúng cụ thể hóa tiêu chuẩn sản phẩm: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động 1.3 Mục đích hàng rào kỹ thuật Tạo trở ngại cần thiết cho hàng hóa cácquốc gia khác nhập vào quốc gia để bảo đảm chất lượng hàng hóa, người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sử dụng sản phẩm thích hợp có chất lượng thông số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu Bảo vệ sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ an ninh môi trường, ngăn ngừa họat động gian lận bảo hộ hàng hóa sản xuất nước II NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG HÀNG RÀO KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CỦA EU 2.1 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 Không bắt buộc phải tuân theo Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000, nhiên việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: tạo lòng tin cho người tiêu dùng, cải thiện danh tiếng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao khả thỏa mãn khách hàng tốt tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường khó tính EU ISO 9000 chìa khóa quan trọng để giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường Châu Âu Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng không bắt buộc sản phẩm nhập vào EU, đăng ký tiêu chuẩn quán lý chất lượng trình tự nguyện Nhưng doanh nghiệp không thực tiêu chuẩn quản lý chất lượng hàng hóa doanh nghiệp khó thâm nhập vào thị trường 2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn chất lượng Đối với hàng thực phẩm, đến cuối năm 2000, EU ban hành tất 124 văn quy định chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Chỉ thị 93/43/EEC ngày 14/6/1993 vệ sinh thực phẩm (Directive on Hygience for Foodstufi's ) quy định: “Các cơng ty thực phẩm phải xác định khía cạnh hoại động họ có liên quan tới an toàn thục phẩm việc bảo đảm thủ tục an toàn thực phẩm phải thiết lập, áp dụng, trì sửa đổi sở hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Conlrol Point)- Hệ thống phân tích rủi ro điểm kiểm sốt tới hạn ).” Ngày 12/01/2000 Ủy ban Châu Âu công bố “Sách trắng an toàn thực phẩm”, đưa kế hoạch an toàn thực phẩm, gồm 80 biện pháp cụ thể Đây rào cản kỹ thuật cao Châu Âu Đối với ngành thủy sản, theo quy định Chỉ thị 91/492/EEC nhà sản xuất thủy sản buộc phải thực HACCP xuất sang EU Đối với sản phẩm trồng trọt, EU xây dựng hướng dẫn Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo (GAP) GAP gồm tiêu chuẩn quản lý ruộng vườn, sử dụng phân bón, bảo vệ mùa màng dùng thuốc trừ sâu, thu hoạch sau thu hoạch, sức khỏe an toàn cơng nhân Đây rào cản kỹ thuật khó vượt qua nhà xuất nước phát triển Đối với phụ gia thực phẩm, đối lượng điều chỉnh luật pháp Châu Âu Ở EU, phụ gia thực phẩm chấp nhận mang số hiệu nhận biết, trước số hiệu chữ E Các phụ gia thực phẩm phải ghi nhãn danh sách thành tố bao bì cách cho biết tên hay số hiệu E Năm 1989, EU cho đời Chỉ thị khung 89/107/EEC đặt tiêu chuẩn chung cho việc ban hành ba thị kỹ thuật cụ thể phụ gia thực phẩm nhằm bảo vệ người tiêu dùng an toàn sức khỏe, bao gồm: Chỉ thị đặt yêu cầu chất làm (Chỉ thị 94/35/EEC), phẩm màu (Chỉ thị 94/36/EEC) phụ gia thực phẩm khác (Chỉ thị 95/2/EEC) để sử dụng cho thực phẩm Về yêu cầu dư lượng chất sản phẩm, EU đưa giới hạn chất kháng sinh aflatoxin, chloramphenicol, nitrofutran, Tháng 1/1998, EU công bố với WTO đề nghị xác lập giới hạn tối đa aflatoxin số sản phẩm gồm số hạt, sữa, lạc, hoa khô Tháng 5/2003, Ủy ban Châu Âu công bố định 2003/550/EC số điểu kiện đặc biệt mặt hàng lạc nhân sản phẩm liên quan đến lạc nhân nhập vào thị trường 2.3 Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng 2.3.1 Chỉ thị An toàn sản phẩm chung Chỉ thị An toàn sản phẩm chung 92/59/EC (thường gọi Chỉ thị an tồn sản phẩm) thơng qua Hội đồng Châu Âu ngày 29/6/1992 Tháng 6/1994 thị bắt đầu có hiệu lực áp dụng cho an toàn sản phẩm kể từ lần sản phẩm xuất thị trường EU kéo dài đến sản phẩm hết tác dụng Với thị này, nhà sản xuất phân phối phép kinh doanh sản phẩm an toàn Một sản phẩm an toàn định nghĩa “một sản phẩm không cho thấy, xét cụ thể thiết kế, yếu tố cấu thành, chức vận hành, bao bì điều kiện lắp ráp, bảo dưỡng hay phế bỏ, hướng dẫn điều khiển sử dụng hay đặc tính khác nó, rủi ro chấp nhận an toàn sức khỏe người cách trực tiếp hay gián tiếp, kể qua tác động lên sản phẩm khác hay kết hợp chúng” Quy định áp dụng cho tất sản phẩm lẫn sản phẩm tân trang, phục chế Chỉ thị yêu cầu sản phẩm cho người tiêu dùng khơng có rủi ro chấp nhận yêu cầu người sử dụng tiềm sản phẩm cảnh báo đầy đủ rủi ro xảy Chỉ thị an toàn sản phẩm đặt nhằm vào sản phẩm cho người sử đụng cuối (thực phẩm hay phi thực phẩm) quy định đặc biệt cho sản phẩm 2.3.2 Nhãn CE – “Hộ chiếu” cho sản phẩm vào thị trường EU CE (European Coniormity) nhãn hiệu bắt buộc hàng hóa mặt pháp lý coi hộ chiếu thương mại vào thị trường EU CE nhãn hiệu tuân thủ theo tiêu chuẩn Châu Âu, tuyên bố nhà sản xuất thực theo quy định Châu Âu, dấu hiệu phê duyệt hay chứng nhận chất lượng, không đơn nhằm tạo công cụ quảng bá, tiếp thị CE trọng đến vấn đề an toàn cho người tiêu dùng bảo vệ thiên nhiên đến chất lượng sản phẩm Có tới 70% sản phẩm tiêu thụ thị trường EU, 25% bắt buộc phải có dấu CE, dấu chứng nhận độ an toàn cho người tiêu dùng, trừ số nhóm sẩn phẩm mang tính rủi ro cao Hiện có tới 23 nhóm hàng buộc phải mang nhãn hiệu CE bao gồm sản phẩm công nghiệp máy móc, thiết bị điện, đồ chơi, dụng cụ y tế, 2.3.3 Việc quản lý hóa chất độc hại thị trường EU Trong nhiều thập kỷ qua tổ chức bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng EU ban hành đưa danh sách hóa chất độc hại cấm sử dụng cần quản lý chặt chẽ với quv định nồng độ tối đa hóa chất sản phẩm cuối nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Châu Âu Hiện có quy định mang tính thống chung cho khối thị trường chung cần quan tâm là: Quy định pháp lý hàm lượng tối đa chất độc hại thực phẩm (Maximum Residue Levels -MRLs) Quy định pháp lý việc kinh doanh chất đức thị trường EU 2.4 Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Quy định môi trường EU hàng hóa nằm Hệ thống văn pháp luật sản phẩm môi trường Liên minh Châu Âu, nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng mơi trường sinh thái Có thể nói hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường cùa EU hàng hóa hồn chỉnh, khắt khe cả, khó thực Hiện hai quy định liên quan đến môi trường EU coi có tác động lớn tới mơi trường Quy định liên quan đến quản lý đồ phế thải nhãn hiệu sinh thái 2.4.1 Quản lý đồ phế thải bao bì Liên minh Châu Âu đưa quy định chặt chẽ vấn để quản lý bao bì phế thải bao bì thị như: Chỉ thị 93/67/EEC, Chỉ thị 97/138/EC, Chi thị 1999/177/EC đặc biệt Chỉ thị 94/62/EEC với sửa đổi Chỉ thị 2004/12/EC nhấn mạnh tầm quan trọng việc tái chế, tái sử dụng bao bì phế thải Quy định bao bì phế thải bao bì EU áp dụng chung cho hàng sản xuất nội địa hàng nhập 2.4.2 Nhãn sinh thái - Nhãn hiệu sinh thái EU: EU thực Chương trình Nhãn sinh thái (Eco-label) với mục đích phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường tiêu chuẩn xã hội Hiện có 14 nhóm sản phấm nằm phạm vi Chương trình Nhãn sinh thái EU: (1) Bột giặt, (2) Bóng điện, (3) Máy giặt, (4) Giấy copy, (5) Tủ lạnh, (6) Giày dép, (7) Máy tính cá nhân, (8) Giấy ăn, (9) Máy rửa bát, (10) Máy làm màu đất, (11) Nệm trải giường, (12) Sơn vecni, (13) Sản phẩm dệt, (14) Nước rửa bát - Nhãn hiệu sinh thái quốc gia: Hiện nay, nhãn hiệu sinh thái quốc gia sử dụng nước Tây Bắc EU Nhìn chung nhãn hiệu sinh thái áp dụng với loạt sản phẩm tương tự dựa tiêu chuẩn tương tự Tuy nhiên, số nước tiêu chuẩn lại cao nước khác Hà Lan, Scandinavơ Đức nước tiên phong Châu Âu Mặc dù Ủy ban Châu Âu có nhiều nỗ lực để EU chí sử dụng nhãn hiệu mơi trường có nhãn hiệu quốc gia khác sử dụng 2.4.4 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 ISO 14000-Bộ tiêu chuẩn môi trường áp dụng toàn cầu (bắt đẩu từ 9/1996) nhiều nước Mỹ, EU, Nhốt Bản, chấp nhốn trở thành tiêu chuẩn quốc gia Cũng giống ISO 9001 ISO 9002 tiêu chuẩn, ISO 14001 tài liệu quy định yêu cầu Hệ thống quản lý tiêu chuẩn ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 để cập đến lĩnh vực mơ tả hình đây: 2.5 Tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội Cộng đồng Châu Âu quy định cấm nhập hàng hóa mà q trình sản xuất doanh nghiệp sử dụng hình thức lao động cưỡng xác định Hiệp ước Geneva ( 25/9/1926 7/9/1956) Hiệp ước lao động quốc tế số 29 105 ( ví dụ hình thức lao động cưỡng bị cấm doanh nghiệp sử dừng để sản xuất hàng hoa xuất như: lao động tù nhân, lao động trẻ em, ) 2.5.1 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 Trách nhiệm xã hội SA 8000 tiêu chuẩn quốc tế trách nhiệm xã hội Mục tiêu tiêu chuẩn đảm bảo tính đạo đức nguồn cung cấp sản phẩm dịch vụ Đây tiêu chuẩn có tính chất tự nguyện áp dụng cho doanh nghiệp hay tổ chức không kể quy mô hay ngành nghề Áp dụng SA 8000, doanh nghiệp phải giải vấn đề liên quan đến người lao động : - Lao động trẻ em tối thiểu phải từ 15 tuổi, ngoại trừ trường hợp pháp luật quy định tuổi cao - Không có hình thức cưỡng lao động - Môi trường làm việc phải lành mạnh an tồn Có biện pháp phịng ngừa rủi ro xảy người lao động 10 - Người lao động có quyền thành lập, gia nhập liên đồn lao động có thẩm tham gia thương lượng tập thể để xử lý vấn đề có liên quan đến lợi người lao động - Không phân biệt đối xử thuê, bồi thường, hội đào tạo - Khơng áp dụng hình phạt thể xác, tinh thần áp thân thế, lăng mạ - Người làm việc tối đa 48 tiếng/tuần nghỉ 02 ngày tuần, không làm thêm vượt 12 tiếng/tuần Việc làm thêm mội ngoại lệ phải trả thù lao ưu đãi - Lương người lao động theo tuần phải đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định pháp luật, không khấu trừ lương bị kỷ luật, lương lợi nhuận phải phổ biến rõ ràng thường xuyên 2.5.2 Nhãn mác thương mại bình đẳng Nhãn mác thương mại bình đẳng tập trung vào điều kiện sống làm việc công nhân nhân viên làm việc trình sản xuất nước phát triển, thường tập trung vào sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên Chương trình Nhãn mác thương mại bình đẳng xây dựng triển khai mạnh mẽ Châu Âu, cụ thể vài tổ chức khởi xướng Hiệp hội thương mại bình đẳng Châu Âu (EFTA), Transfair International Max Havelaar III TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT EU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Tác động tích cực Thứ nhất, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường EU nhờ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường Khi chi phí nhập hàng hóa giảm bớt, thủ tục thơng quan tiến hành nhanh chóng, thuận lợi Thứ hai, sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường đòi hỏi cao kỹ thuật EU xuất thị trường khác Thứ ba, việc đáp ứng quy định kỹ thuật EU buộc doanh nghiệp nhà sản xuất phải chủ động đối phó, qua tăng khả đáp ứng tăng xuất dài hạn Các quy định bảo vệ môi trường, nhãn mác quy định vệ sinh an toàn quy định cách cụ thể, rõ ràng thiết kế theo hướng 11 bước nâng cao khả đáp ứng tạo điều kiện thuận lợi để sản xuất doanh nghiệp có biện pháp chủ động phịng ngừa đối phó có ảnh hưởng tích cực tới khả xuất doanh nghiệp 3.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, việc đưa tiêu chuẩn kỹ thuật EU hàng hóa nhằm hạn chế khả xuất doanh nghiệp sang thị trường EU, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật góp phần bảo hộ cho doanh nghiệp EU tránh đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ nước xuất Thứ hai, việc đưa rào cản kỹ thuật cản trở khả tiếp cận thị trường doanh nghiệp Thông thường, EU đưa quy định chất lượng, yêu cần nhãn mác hay vệ sinh an toàn thực phẩm mức cao cản trở khả tiếp cận thị trường nước xuất IV MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU CHO VIỆT NAM 4.1 Hàm ý sách Nhà nước 4.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý Tiếp tục đổi chế sách theo hướng khuyến khích nước ngồi đầu tư vào sản xuất hàng xuất khẩu, góp phần giải khâu yếu khơng có nhiều hàng để xuất khẩu, không đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường Ổn định sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt ổn định giá đất, điện, nước, cước vận tải yếu tố khác liên quan đến giảm giá thành sản xuất để nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Tiếp tục cấp tín dụng xuất Hồn thiện khung pháp lý thị trường nước ngoài.Xử lý tốt rào cản thương mại.Mở rộng liên doanh hợp tác với tập đoàn đa quốc gia để mở rộng thị trường xuất khẩu.Mạnh dạn mở cửa thị trường dịch vụ để giảm chi phí giao dịch Triệt để cải cách thủ tục hành lĩnh vực thương mại theo hướng thuận lợi cho xuất đổi hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng nâng cao hiệu quả, đồng thời tập trung vào thị trường mặt hàng trọng điểm, thị trường mặt hàng 4.1.2 Phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường EU 12 Nhà nước cần có sách cụ thể để phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường EU Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp - Đối với hai mặt hàng xuất chủ lực giày dép dệt may, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp sản xuất (không phải gia công) làm ăn có hiệu doanh nghiệp sản xuất xuất trực tiếp sản phẩm sang EU Khuyến khích đổi cơng nghệ sản xuất, cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng EU, nâng cao chất lượng, tăng cường xuất theo phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, giảm dần phương thức gia công xuất khẩu, đẩy mạnh xuất trực tiếp sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa cao… - Đối với mặt hàng ưa chuộng thị trường EU hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử hàng thủy hải sản, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn cơng nghệ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lượng, nâng cao hiệu xuất mặt hàng sang EU - Đối với số mặt hàng nơng sản có khả xuất sang thị trương EU cà phê, chè, hạt tiêu, điều, cao su, rau quả…, Nhà nước cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa có sách cụ thể khuyến khích đầu tư vốn, tạo vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ khối lượng lớn 4.1.3 Gắn hoạt động nhập công nghệ nguồn với xuất Hiện buôn bán với EU, Việt Nam xuất siêu lớn, Việt Nam tăng cường nhập công nghệ nguồn từ EU làm cân cán cân tốn, phía EU khơng tìm cách cản trở xuất Việt Nam, đồng thời nhập công nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, giúp thay đổi cấu hàng xuất nói chung sang thị trường EU nói riêng Nhập cơng nghệ nguồn từ EU thực biện pháp sau: - Đầu tư phủ 13 - Thu hút nhà đầu tư EU tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa để xuất Việt Nam Để thực hiện, Nhà nước cần có sách ưu đãi riêng cho nhà đầu tư EU ưu đãi quyền lợi họ hưởng theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam 4.2 Hàm ý sách doanh nghiệp 4.2.1 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội nghiên cứu thị trường khách hàng để nắm đặc điểm thị trường, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng EU Hàng hóa xuất phải đảm bảo phù hợp với người tiêu dùng.Thực phẩm đóng gói cho gọn, tiện lợi, đảm bảo chất lượng, mẫu mã đa dạng thay đổi.Giá sản phẩm không phụ thuộc vào giá thành sản xuất mà phụ thuộc vào thời điểm bán khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 4.2.2 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Do EU có hệ thống phân phối hàng hóa rộng khắp mạnh mẽ nên hàng Việt Nam xuất sang EU cần tham gia vào hệ thống phân phối sẵn có theo tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại mang tính tồn cầu họ đề Ngồi thâm nhập thị trường liên doanh, hình thức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hóa Hiện phương thức hiệu khắc phục nhược điểm thương hiệu hàng hóa Việt Nam 4.2.3 Linh hoạt, cứng rắn đàm phán Các doanh nghiệp cần linh hoạt cứng rắn đảm bảo quyền lợi trình đàm phán Tìm đối tác (nhà phân phối đại lý), đặt quan hệ làm ăn lâu dài với đối tác dựa nguyên tắc hai bên có lợi tin cậy chất lượng hàng hóa 4.2.4 Tăng cường đầu tư, hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng Rào cản kỹ thuật coi rào cản thực khó vượt qua hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU Do vậy, doanh nghiệp cần tăng cường áp 14 dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 HACCP Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo nguồn hàng xuất ổn định số lượng chất lượng sang thị trường EU HACCP áp dụng với doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ISO 14000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp có q trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, IS0 9000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành khác… 4.2.5 Tăng cường khai thác quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ liên minh châu Âu EU Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (SMEDF) phần “Chương trình trợ giúp kỹ thuật châu Âu trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” Nguồn vốn SMEDF EU cung cấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phát triển sản xuất tạo thêm việc làm Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt hội tài trợ SMEDF để phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời nhận hỗ trợ mặt kỹ thuật 15 PHẦN KẾT LUẬN Có thể thấy, hệ thống rào cản kỹ thuật EU bao gồm nhiều quy định yêu cầu khắt khe Các quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường quy định lao động trách nhiệm xã hội yêu cầu bắt buộc nước xuất Cịn tiêu chuẩn tương ứng, EU khơng có tiêu chuẩn chất lượng, mơi trường, lao động trách nhiệm xã hội, áp dụng hàng nhập khẩu, mà có tiêu chuẩn dành cho hàng sản xuất nước Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn riêng EU tiêu chuẩn mang tính quốc tế ( ISO 9000, ISO 14000 ) chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực Việc áp dụng tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hồn tồn tự nguyện, xét góc độ đó, tiêu chuẩn gián tiếp mang tính bắt buộc doanh nghiệp xuất Nếu có chứng nhận tiêu chuẩn này, việc thâm nhập vào thị trường EU “khó tính” trở nên dễ dàng Như vậy, khẳng định ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 HACCP chìa khóa để doanh nghiệp Việt Nam mở cánh cửa vào thị trường EU Bên cạnh đó, Nhà nước nói chung doanh nghiệp nói riêng cần phối hợp, nỗ lực để vượt qua khó khăn, thách thức hệ thống rào cản để việc xuất hàng hóa trở nên phát triển 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Anh Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo & Phillip English, Trade Promotion and WTO, World Bank Vietnam economic news The European Commision's Delegation to Vietnam, Annual reports, http://www.delvnm.cec.eu.int/en/eco B Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình (11/2018), Các quy định bao bì phế thải bao bì EU Nguyễn Thanh Bình (12/2017,), Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU, Tạp chí Kinh tế đối ngoại Minh Hương (2018), Hàng rào bảo hộ mậu dịch Liên Minh Châu Âu 17 ... với thị hiếu tiêu dùng EU, nâng cao chất lượng, tăng cường xuất theo phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, giảm dần phương thức gia công xuất khẩu, đẩy mạnh xuất trực tiếp sản phẩm có tỷ... ý Việt Nam Số từ làm bài: 6112 Giảng viên : PGS TS Nguyễn Xuân Thiên Họ tên sinh viên : Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên : 19051212 Hà Nội - 06/2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG... thành sản xuất mà phụ thuộc vào thời điểm bán khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 4.2.2 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Do EU có hệ thống phân

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w