Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống đọi tam đọi sơn duy tiên hà nam

121 19 0
Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống đọi tam đọi sơn duy tiên hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH THANH XUNG ĐỘT MƠI TRƯỜNG GIỮA CÁC NHĨM Xà HỘI Ở LÀNG TRỐNG ĐỌI TAM, ĐỌI SƠN, DUY TIÊN, HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Xà HỘI HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH THANH XUNG ĐỘT MƠI TRƯỜNG GIỮA CÁC NHĨM Xà HỘI Ở LÀNG TRỐNG ĐỌI TAM, ĐỌI SƠN, DUY TIÊN, HÀ NAM Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Xà HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thanh Trường Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khung lý thuyết 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1Cơ sở lý luận đề tài 13 1.1.1 Các hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài 13 1.1.1.1 Tiếp cận hệ thống 13 1.1.1.2 Tiếp cận lịch sử, logic 14 1.1.1.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 14 1.1.1.4 Lý thuyết xung đột xã hội 15 1.1.2 Khái niệm công cụ 17 1.1.2.1 Khái niệm môi trường 17 1.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường 19 1.1.2.3 Xung đột môi trường 20 1.1.2.4 Khái niệm làng nghề 25 1.1.2.5 Khái niệm quản lý quản lý xung đột môi trường 26 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 29 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 29 1.2.2 Tổng quan làng nghề Trống Đọi Tam 33 1.2.2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 33 1.2.2.2 Lịch sử làng nghề 35 1.2.2.3 Thực trạng hoạt động sản xuất nghề Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam 37 Chương 2: NHẬN DIỆN XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG GIỮA CÁC NHÓM Xà HỘI Ở LÀNG ĐỌI TAM, ĐỌI SƠN, DUY TIÊN, HÀ NAM 39 2.1 Các dạng xung đột môi trường 39 2.1.1 Xung đột nhận thức 44 2.1.2 Xung đột mục tiêu 45 2.1.3 Xung đột lợi ích 50 2.2 Các vấn đề môi trường làng nghề 54 2.3 Các đương xung đột môi trường nghề Trống Đọi Tam 66 2.3.1 Xung đột hộ làm nghề với hộ không làm nghề làng 66 2.3.2 Xung đột hộ làm nghề với 70 2.3.3 Xung đột người dân với quyền xã, thơn 71 2.3.4 Xung đột quan quản lý môi trường với 75 2.4 Nguyên nhân xung đột môi trường 76 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ NHẬN DIỆN VÀ XỬ LÝ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ ĐỌI TAM 82 3.1 Thực trạng quản lý môi trường làng nghề 82 3.1.1 Hệ thống tổ chức BVMT 82 3.1.2 Các biện pháp giải xung đột quản lý môi trường 85 3.1.2.1 Hòa giải mâu thuẫn 88 3.1.2.2 Các biện pháp quản lý môi trường 91 3.2 Giải pháp quản lý môi trường làng nghề 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Biểu đồ 2.1: Đánh giá người dân mức độ xảy mâu thuẫn làng 39 Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ hộ làm nghề hộ gây ô nhiễm môi trường 47 Biểu đồ 2.3: Đánh giá người dân mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề 55 Biểu đồ 2.4: Đánh giá người dân mức độ ô nhiễm môi trường đến sức khỏe 60 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ mắc bệnh làng nghề làng không làm nghề Hà Nam 62 Biểu đồ 2.6: Ý kiến người dân mức độ xảy xung đột làng nghề 67 Biểu đồ 2.7: Mức độ xung đột môi trường người làm nghề với người không làm nghề 68 Biểu đồ 2.8: Mức độ xung đột môi trường người làm nghề với 70 Biểu đồ 2.9: Mức độ xung đột môi trường người dân làm nghề xã, thôn 72 Biểu đồ 2.10: Đánh giá hiệu hoạt động xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường làng nghề 78 Biểu đồ 2.11: Nguyên nhân dẫn đến hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề không hiệu 79 Biểu đồ 3.1: Ý kiến người dân việc đóng kinh phí để giải nhiễm mơi trường 86 Biểu đồ 3.2: Các hành động diễn có xung đột mơi trường 88 Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế xã Đọi Sơn………………………………… 33 Bảng 2.1: Đánh giá người dân mức độ xung đột môi trường xảy làng 41 Bảng 2.2: Đánh giá người dân nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 57 Biểu đồ 2.3: Phản ánh người dân bệnh ô nhiễm môi trường gây 61 Bảng 2.3: Nguyên nhân dẫn đến xung đột 77 Bảng 3.1: Cách thức hòa giải mâu thuẫn 89 Bảng 2: Nhận định người dân biện pháp đưa bảo vệ mơi trường 95 Hình 3.1: Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã 82 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên tắc xử lý xung đột xã hội 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu xã hội môi trường lĩnh vực nghiên cứu non trẻ không nước ta giới Nghiên cứu xã hội môi trường bàn nguyên nhân ô nhiễm mơi trường từ phía người, ngun xã hội trình tàn phá bảo vệ mơi trường Bên cạnh nghiên cứu xã hội mơi trường cịn nhằm vào đối tượng quan hệ người giành giật nguồn lợi tài ngun mơi trường: nhóm chiếm dụng lợi không gian, địa lý quyền lực để làm hại lợi ích nhóm khác tồn cộng đồng tài ngun mơi trường, dẫn đến tượng xung đột xã hội, xung đột mơi trường Những xung đột xuất nhóm xã hội sử dụng, chia sẻ tài nguyên môi trường Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng sơng Hồng, có bốn mươi làng nghề, có làng nghề truyền thống lâu đời dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam, mây tre giang Ngọc Động (Duy Tiên), sừng mỹ nghệ (Bình Lục), gốm Quyết Thành, nghề mộc Kim Bảng, thêu ren xã Thanh Hà (Thanh Liêm)…Cũng làng nghề khác nước, bên cạnh phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường diễn đáng lo ngại, làm suy giảm môi trường sống nông thôn, ảnh hưởng đến sức khỏe cư dân, trực tiếp uy hiếp tồn phát triển làng nghề Đặc điểm sản xuất làng nghề sản xuất hộ, gắn liền với nơi sinh sống, tận dụng thời gian nhàn rỗi tận dụng lao động lứa tuổi nhằm tạo thêm thu nhập giải phần việc làm cho lao động Chính sản xuất thực trạng hạ tầng khơng tính tốn quy hoạch trước nên chất thải sản xuất (nước thải, chất thải rắn, khí thải) khơng tập trung xử lý với chất thải sinh hoạt theo rãnh thoát nước chung dẫn đến tình trạng gây nhiễm mơi trường Cùng với thiết bị sản xuất thủ công, chắp vá, công nghệ lạc hậu, tiêu tốn vật tư nguyên liệu, sử dụng hoá chất sản xuất cách tuỳ tiện gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ sống người, gây tranh chấp, xung đột môi trường làng nghề với cộng đồng dân cư xung quanh Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến trình sống người dân mối quan hệ xã hội việc bảo vệ tàn phá môi trường Xung đột làng nghề diễn phức tạp, vấn đề xử lý khó khăn xung đột mơi trường cộng đồng dân cư với doanh nghiệp làm nghề dạng xung đột hai đương đối chọi trực tiếp với quyền lợi, xung đột nội dân cư làng nghề khơng có “chiến tuyến” rõ ràng người bị hại môi trường sống với người gây hại có một, người bị hại bị ràng buộc quan hệ kinh tế quan hệ huyết thống với người gây hại Vì xung đột môi trường tiềm ẩn bộc lộ cách mạnh mẽ số tình đột biến Trên thực tế có nhiều giải pháp sử dụng để giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề, quản lý xung đột làng nghề song chưa có biện pháp thực hiệu Xử lý ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận diện xử lý xung đột mơi trường cách nhìn nhận để giải vấn đề Vì vậy, chúng tơi lấy đề tài “Xung đột mơi trường nhóm xã hội làng Trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn với mong muốn thơng qua luận văn đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho quyền địa phương nhằm làm giảm mâu thuẫn, xung đột môi trường hướng đến bảo vệ môi trường, phát triển làng nghề bền vững Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm hệ khái niệm lĩnh vực xã hội học môi trường thông qua việc nhận diện xung đột môi trường, bổ sung vào hệ lý thuyết ngành xã hội học môi trường Nhận diện dạng xung đột mơi trường nhóm cộng đồng dân cư nguyên nhân dẫn đến xung đột môi trường Đưa mặt hạn chế công tác quản lý nhà nước môi trường, đồng thời cung cấp luận khoa học cho nhà quản lý, nhà thực quy hoạch doanh nghiệp, cộng đồng dân cư nhằm bảo vệ phát triển môi trường theo hướng bền vững 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu này, mong muốn cung cấp thông tin thực nghiệm, đưa giải pháp giải ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận diện xử lý xung đột môi trường làng trống Đọi Tam Luận văn nhằm góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư chủ sở sản xuất, cán quản lý vấn đề bảo vệ môi trường Luận văn tài liệu tham khảo cho quan chức địa phương để nghiên cứu, phục vụ công tác giảng dạy, tuyên truyền ý thức pháp luật bảo vệ môi trường cho người dân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu nhận dạng xung đột mơi trường hình thức mức độ xung đột nhóm xã hội cộng đồng dân cư khu vực làng nghề trống Đọi Tam Đề tài vào tìm hiểu chất xung đột xã hội môi trường thông qua phân tích vai trị bên xung đột Thông qua kết nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu đưa phương pháp xử lý vấn đề môi trường, nhận diện vấn đề môi trường sở nhận diện xử lý xung đột mơi trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu lý thuyết cách tiếp cận xã hội học mơi trường Phân tích thực trạng nhiễm mơi trường làng nghề trống Đọi Tam đánh giá tác hại đến sống người Tìm hiểu nguyên nhân xung đột, đặc điểm xung đột mơi trường nhóm dân cư Điều tra, khảo sát, phân tích, xử lý thơng tin định tính, định lượng Đề xuất số giải pháp cho việc xử lý xung đột môi trường bảo vệ môi trường Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xung đột môi trường nhóm xã hội làng Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: làng nghề trống Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 (Nhận diện xung đột môi trường nhóm xã hội thời gian năm từ 2007 - 2012) Lĩnh vực nghiên cứu: xung đột mơi trường nhóm xã hội làng nghề trống Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam (chuyên ngành Xã hội học môi trường) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tuấn Anh (2011), Giáo trình xã hội học mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008- Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lan, Trần Lệ Minh (2005) Làng nghề Việt Nam Môi Trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2006), Bài giảng lý thuyết hệ thống, phòng tư liệu khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2002), Xã hội học môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm, chủ biên (2009), Nghiên cứu xã hội môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm, Giải xung đột môi trường làng nghề nội dung tất yếu quản lý mơi trường (http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanfvan/09-2k1-31.htm) 10 G Endruweit (1999), C¸c lý thuyết xà hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 105 11 G Endruweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển x· héi häc, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 12 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thái Hà (2003), Thực trạng báo động: ô nhiễm môi trường làng nghề gia tăng, Báo đầu tư, số 22, tháng 2/2003, tr 13 14 Ngô Văn Hùng (2004), Xung đột môi trường giải pháp quản lý xung đột môi trường (nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam), Luận văn thạc sĩ 15 Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học Quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo môi trường (Luật số 52/2005/QH11), 2005 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10, ngày 25/12/1998 việc tổ chức hoạt động hoà giải sở 18 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 19 Quyết định số 708/QĐ - UBND UBND tỉnh Hà Nam ngày 13/7/2010 quy định việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới điểm xử lý chất thải rắn, nước thải thị trấn cụm dân cư có xúc môi trường tỉnh Hà Nam 20 Quyết định số 1421/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Nam ngày 16/11/2007 việc quy định quy hoạch mạng lưới khu công nghiệp, cụm Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề xã, thị trấn tỉnh Hà Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015 106 21 Sở tài ngun mơi trường tỉnh Hà Nam (2009), kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm mơi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2015 22 Kim Sơn (2002), Làng nghề với vấn đề môi trường nay, báo tri thức công nghệ, số 148, tháng 9/2002, tr.15 23 Trịnh Thị Thanh (2010), trạng mắc bệnh liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm người dân vùng nông thôn ven sông Nhuệ, sơng Đáy tỉnh Hà Nam, Tạp chí mơi trường, số 7, tr 21 24 Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 phủ phát triển ngành nghề nông thôn 25 Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 26/12/1011 quy định bảo vệ môi trường làng nghề 26 Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 08/5/2012 quy định tiêu trí xác định sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 27 Đào Thanh Trường (2008), tranh chấp môi trường, nghiên cứu xã hội môi trường Vũ Cao Đàm chủ biên, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Tươi (2003), nhiễm mơi trường làng nghề: tốn khó giải, thời báo Tài Việt Nam, ngày 28/3/2003, tr 12 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo kết triển khai đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ- sông Đáy TIẾNG ANH Gail Bingham (1986), Resolving Environment Dispute: A decade of Experience, The Conservation Foundation, pg30 James E Crowfoot, Julia Marie Wondolleck, Environmental Disputes: Community Involvement in Conflic Resolution 107 (http://books.google.com.vn/books?id=53WgKLIDkogC&printsec=fro ntcover#v=onepage&q&f=false) Joseph Hunber, Emvironmental sociology in search of profile (http://www.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=ZzHHvE07OqkC& oi=fnd&pg=PP13&dq=Environmental+sociology+in+search+of+profi le.&ots=oek8JSMSGn&sig=Pxg8OKy7ihpnyaCENR77ed744E4&red ir_esc=y#v=onepage&q=Environmental%20sociology%20in%20sear ch%20of%20profile.&f=false) Pieter Glasbergen (1995), Managing Environmental Disputes: Network Mannagenment as an Alternative, Kluwer Academic Publishers, Netherlands (http://www.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=u_zfCPd1vgC&oi=fnd&pg=PR7&dq=2.%09Pieter+Glasbergen,+Managing+ Environmental+Disputes:+Network+Management+as+an+Alternative &ots=pFoSc5c3h5&sig=hIFyrUHOSFMht62IQwlt91d7s9g&redir_es c=y#v=onepage&q=2.%09Pieter%20Glasbergen%2C%20Managing% 20Environmental%20Disputes%3A%20Network%20Management%2 0as%20an%20Alternative.&f=false) Rachal Carson (1962), Silent Spring, Houghton Mifflin Publisher, United States of America 108 PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Phiếu số… (Người trả lời khơng phải ghi) I: THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Ông/bà cho biết tuổi ơng bà?:…………… Câu 2: Giới tính □ Nam □ Nữ Câu 3: Quan hệ ông/ bà với chủ hộ: □ Chủ hộ □ Anh/em □ Vợ/chồng □ Con □ Bố/mẹ Câu 4: Trình độ học vấn ơng/bà? □ Không học □ Cấp III □ Cấp I □ Trung cấp, cao đẳng, đại học □ Cấp II Câu 5: Thu nhập hộ gia đình ơng /bà từ nguồn nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Từ làm nông nghiệp □ Lương (Công nhân, viên chức, lương hưu) □ Từ làm nghề □ Khác □ Dịch vụ/ bn bán khác Câu 6: Hộ ơng /bà có làm nghề không? □ Là chủ sở sản xuất (Thuê 10 lao động trở lên) □ Làm thuê nhà chủ □ Làm thuê cho người khác nhà □ Khơng làm nghề Câu 7: Đóng góp nghề thủ cơng cấu thu nhập gia đình? □ Nguồn thu □ Nguồn thu thứ yếu (ít) □ Nguồn thu chủ yếu □ Không đáng kể □ Chiếm nửa Câu 8: Ơng bà có trực tiếp làm nghề trống không? (Làm ghỗ, làm tang trống, làm da, phun sơn, bưng trống ) □ Có □ Khơng II THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 109 Câu 1: Ông/bà đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nay? □ Rất nghiêm trọng □ Bình thường □ Nghiêm trọng □ Không nghiêm trọng □ Không ô nhiễm Câu 2: Theo ông/ bà nguyên nhân ô nhiễm từ nguồn nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Nước thải làm nghề □ Nguyên vật liệu để làm nghề □ Bụi, khí làm nghề □ Tiếng ồn máy móc □ Ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao □ Chất hóa học dùng sản xuất làng nghề (chất PU) □ Khác (Xin ghi rõ)… Câu 3: Theo ông/bà nghề truyền thống làng ta ảnh hưởng tới yếu tố môi trường? □ Không ảnh hưởng đến yếu tố □ Ảnh hưởng tới đất □ Ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt người dân □ Ảnh hưởng tới khơng khí □ Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân □ Ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực Câu 4: Nguồn nước mà ông bà sử dụng sinh hoạt nguồn nào? □ Nước mưa □ Nước giếng khoan □ Nước máy □ Nước ao, mương, giếng làng □ Nguồn khác: (xin ghi rõ) …………………………… Câu 5: Gia đình ơng bà thường đỗ rác đâu? □ Xe chở rác đến thu gom □ Thùng rác công cộng □ Bãi rác □ Cống, rãnh, ao, hồ □ Bãi đất trống Câu 6: Ông/ bà đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm tác động đến sức khỏe người làm nghề người xung quanh? □ Rất có hại cho sức khỏe □ Có hại cho sức khỏe 110 □ Ảnh hưởng không đáng kể □ Khơng biết □ Khơng có hại Câu 7: Ơng/ bà thấy người dân xung quanh phàn nàn ô nhiễm môi trường mà mắc bệnh sau đây? □ Bệnh suy nhược thể □ Bệnh khác: (xin ghi rõ) …………………… □ Bệnh hô hấp □ Không thấy phàn nàn mắc □ Bệnh ung thư bệnh □ Bệnh đau mắt □ Bệnh tiêu chảy Câu 8: Xin ông bà cho biết thái độ ông bà hộ làm nghề không sử dụng biện pháp bảo vệ sức khỏe môi trường? □ Thông cảm □ Ủng hộ □ Phản đối Câu 9: Tại địa phương ơng/bà có xảy mâu thuẫn, tranh cãi, tranh luận, bất hòa, bất đồng hộ gia đình khơng liên quan đến hoạt động làm nghề gia đình có làm nghề khơng? □ Có □ Khơng biết □ Khơng (Chuyển sang câu 13) Câu 10: Nếu có, mâu thuẫn, tranh cãi, tranh luận, bất hòa, bất đồng ai? Rất Thường Thỉnh Hiếm thường xuyên thoảng xuyên (từ 4-8 (từ 2-3 (1 lần/ (trên lần/ lần/ tháng) lần/tháng) tháng) tháng) Hộ làm nghề hộ không làm nghề (Liên quan đến việc chiếm dụng không gian sản xuất, xả thải, sức khỏe… ) Giữa hộ làm nghề với (quan điểm làm nghề an toàn khơng an tồn với mơi trường sức khỏe) Giữa hộ không làm nghề với xã thôn Giữa hộ làm nghề với xã thôn Khác Câu 11: Nguyên nhân đâu? (Có thể chọn nhiều phương án) 111 □ Cạnh tranh sản xuất □ Bất đồng quan điểm sản xuất (Phun sơn, phơi da ) có gây nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe hay không? □ Bức xúc ô nhiễm môi trường hộ gây □ Do ghen tức công viêc/ thu nhập □ Khác: (xin ghi rõ) …………………… Câu 12: Khi xảy mâu thuẫn, tranh cãi, tranh luận, bất hòa, bất đồng họ thường hành động nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Khơng làm □ Tổ chức khiếu kiện lên cấp cao □ Tỏ thái độ gay gắt □ Dùng vũ lực □ Có hành động đe dọa □ Khác (xin ghi □ Phản ánh với cán thôn rõ)………… □ Thông báo đề nghị xã giải Câu 13: Các mâu thuẫn, tranh cãi, tranh luận, bất hịa, bất đồng giải nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Chính quyền đứng hịa □ Khơng có xử lý giải mâu thuẫn hộ □ Khác: (xin ghi rõ) □ Các hộ tự hòa giải …………………………… □ Phân xử tòa án Câu 14: Sau giải mâu thuẫn, tranh cãi, tranh luận, bất hịa, bất đồng ơng bà thấy vấn đề mơi trường có tốt khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng: sao? Câu 15: Trong trình phát triển làng nghề quyền địa phương có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Có chỗ chứa nước thải sản xuất làng nghề riêng □ Thu gom rác bãi rác tập trung □ Thường xuyên kiểm tra xử phạt hộ gia đình gây nhiễm 112 □ Hỗ trợ kinh phí, phương tiện xử lý mơi trường cho sở người dân □ Khuyến khích, ưu tiên sở không gây ô nhiễm □ Khác: (xin ghi rõ) ………………………………………… □ Khơng có hoạt động Câu 16: Ơng bà đánh giá chung hiệu hoạt động xử lý ô nhiễm, bảo vệ mơi trường? □ Hiệu □ Khơng có hiệu □ Hiệu không đáng kể Theo ông/ bà hiệu không đánh kể không hiệu nguyên nhân nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Vì khơng cơng lợi ích chủ hộ □ Chính quyền thiếu theo dõi, xử lý thực không triệt để □ Khơng có kinh phí thực □ Người dân thiếu hợp tác □ Khác (Ghi rõ………………………) Câu 17: Hộ gia đình ơng/ bà muốn hỗ trợ để xử lý nhiễm mơi trường bảo vệ mơi trường? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Thông tin tác hại nguyên liệu, cách thức sản xuất, sử dụng phù hợp □ Kinh phí để trang bị phương tiện xử lý nhiễm môi trường □ Quy hoạch làng nghề, tách sản xuất khỏi khu dân cư □ Khác: (xin ghi rõ) …………………………………………………… Câu 18: Theo ông bà thực tốt cách sau tác động đến việc làm giảm tranh cãi, tranh luận, bất hòa, bất đồng hộ bảo vệ môi trường làng? Rất hiệu Hiệu Ít Khơng Khơng quả hiệu có hiệu biết quả Gom rác vào bãi rác tập 113 trung Xây dựng khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tách khỏi khu dân cư Hỗ trợ kinh phí kiến thức để hộ xử lý nước thải Tuyên truyền kiến thức tác hại nguyên liệu làm nghề đến sức khỏe người dân Duy trì thường xuyên việc kiểm tra xử lý hộ gây ô nhiễm Ưu tiên hộ sản xuất xử lý ô nhiễm môi trường thuê đất, vay vốn… Phát triển văn hóa làng nghề, tăng cường đồn kết cộng đồng Câu 19: Ông bà cho biết nghị quyền địa phương có văn quy định việc giải tranh cãi, tranh luận, bất hịa, bất đồng nhiễm mơi trường gây khơng? □ Có □ Khơng Câu 20: Ông/ bà có tuyên truyền điều luật bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng 114 Nếu có qua nguồn nào? a □ Các văn gửi đến nhà b □ Qua phương tiện truyền thông đại chúng c □ Qua họp d □ Qua cán tuyên truyền Câu 21: Ý kiến ơng bà việc quyền xã thôn họp hộ làm nghề không làm nghề để giải mâu thuẫn, xung đột môi trường tìm cách hạn chế nhiễm? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Câu 22: Nếu cần thiết phải đóng khoản tiền đề giải vấn đề nhiễm mơi trường ơng bà có đóng khơng? □ Có với điều kiện khoản tiền phù hợp với mức độ gây ô nhiễm hộ □ Tùy tình người khác đóng đóng □ Khơng đóng Câu 23: Những đề nghị ông bà để giải mâu thuẫn tranh cãi, tranh luận, bất hòa, bất đồng hộ hạn chế ô nhiễm môi trường ……………………………………………………………………………… ……… 115 PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đối với cán lãnh đạo, trưởng phó thơn xã) Thơng tin chung, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, chức vụ Câu 1: Xin ơng bà cho biết hoạt động làng nghề? Câu 2: Vai trò làng nghề phát triển kinh tế, xã hội, đời sống người dân làng nghề? Câu 3: Bên cạnh đóng góp làng nghề có vấn đề lên mà cần quan tâm? Câu 4: Vấn đề ô nhiễm môi trường, bất đồng, mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp việc sử dụng tài nguyên môi trường chung? Câu 5: Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề nào? Dấu hiệu ông bà nhận thấy môi trường làng bị nhiễm? Câu 6: Ngun nhân ô nhiễm môi trường gì? Câu 7: Nguồn nước mà ơng bà sử dụng sinh hoạt gì? Câu 8: Ơng bà thấy gần làng người dân phàn nàn ô nhiễm môi trường mắc bệnh nào? Câu 9: Trong làng nghề có xảy xung đột hộ gia đình hoạt động làm nghề gây ô nhiễm môi trường không? Câu 10: Xung đột môi trường diễn hình thức nào? Gửi đơn kiện, dùng vũ lực, có hành động đe dọa, tỏ thái độ gay gắt? Câu 11: Ngun nhân xung đột mơi trường gì? Cạnh tranh sản xuất, bất đồng quan điểm sản xuất, xúc ô nhiễm môi trường hộ gây ra, ghen tức công việc thu nhập? Câu 12: Phải làng nghề phát triển xung đột, mâu thuẫn ngày trở lên phức tạp? Câu 13: Hiện cấu hệ thống quản lý môi trường cấp nào? Ở địa phương hệ thống tổ chức quản lý môi trường nào? Hiệu hệ thống nào? Câu 14: Biện pháp mà địa phương ông bà áp dụng việc xử lý xung đột môi trường nào? Câu 15: Khi xảy xung đột người đứng giải quyết? cán thơn xóm, cán huyện, cán mơi trường? Câu 16: Đánh giá ông bà hoạt động giải xung đột mơi trường nào? Có hiệu việc giải vấn đề mơi trường khơng? Ơng bà có đề xuất để giải vấn đề xung đột môi trường không? Câu 17: Biện pháp mà địa phương ông bà áp dụng việc giải ô nhiễm môi trường? Câu 18: Ông bà đánh giá hiệu biện pháp đó, theo ơng bà biện pháp hiệu nhất? Câu 19: Hiện làng nghề thành lập quỹ phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề chưa? Câu 20: Theo ơng bà có cần họp hộ làm nghề không làm nghề để giải mâu thuẫn, xung đột môi trường hay không? Câu 21: Ông bà cho biết nghị quyết, định quyền địa phương có văn quy định việc giải tranh cãi, tranh luận, bất hịa vê nhiễm mơi trường hay khơng? Câu 22: Ơng bà có tun truyền điều luật, văn bản, bảo vệ mơi trường khơng? Nếu có, thơng qua nguồn nào? Câu 23: Ơng bà có đóng góp đề nghị để giải xung đột môi trường làng nghề không? PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đành cho chủ sở sản xuất, người dân làng nghề) Thông tin chung, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, chức vụ Câu 1: Xin ơng bà cho biết hoạt động làm nghề? Câu 2: Vai trò làng nghề phát triển kinh tế làng nghề? Câu 3: Gia đình ơng bà có làm nghề khơng? Câu 4: Thu nhập từ làm nghề chiếm phần cấu thu nhập gia đình? Câu 5: Bên cạnh đóng góp làng nghề cấu thu nhập gia đình địa phương có vấn đề lên mà cần quan tâm? Câu 6: Ông bà đánh già mức độ ô nhiễm môi trường nào? Nguyên nhân ông bà cho môi trường bị ô nhiễm? Nguyên nhân ô nhiễm từ nguồn nào? Câu 7: Nghề truyền thống làng ta ảnh hưởng đến yếu tố môi trường? Tại sao? Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nào? Câu 8: Nguồn nước mà ông bà sử dụng sinh hoạt hàng ngày nguồn nào? Câu 9: Ơng bà có nghe người dân xung quanh phàn nàn nguồn nước mà họ sử dụng không? Nguồn nước mà ơng bà sử dụng có đảm bảo khơng? Câu 10: Gia đình ơng bà thường đổ rác đâu? Ơng bà có thường xun tham gia dọn dẹp mơi trường xung quanh nhà khơng? Câu 11: Ơng bà đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe người làm nghề người xung quanh? Câu 12: Ông bà thấy người dân xung quanh phàn nàn ô nhiễm môi trường mắc bệnh gì? Câu 13: Ông bà đánh hộ làm nghề khơng có biện pháp bảo vệ sức khỏe môi trường? Câu 14: Xin ông bà cho biết làng xảy mâu thuẫn, tranh cãi, tranh luận, bất hòa, bất đồng hộ gia đình khơng liên quan đến hoạt động làm nghề gia đình có làm nghề khơng? Câu 15: Mâu thuẫn, xung đột có thường xun hay khơng? Câu 16: Xung đột mơi trường diễn hình thức nào, nguyên nhân gì? Câu 17: Khi xảy mâu thuẫn, tranh cãi, tranh luận, bất hịa họ thường có hành động gì? Đe dọa, dùng vũ lực, tổ chức khiếu kiện lên cấp cao hơn, tỏ thái độ gay gắt, phản ảnh với cán thơn, xóm, thông báo đề nghị xã giải quyết? Câu 18: Các mâu thuẫn đo giải nào? Chính quyền đứng hịa giải, hộ tự hịa giải, phân xử tịa án? Câu 19: Ơng bà đánh giá việc giải nào, có hiệu khơng? Câu 20: Chính quyền địa phương có biện pháp xử lý nhiễm mơi trường nào? Đánh giá chung ông bà hiệu hoạt động đó? Nếu khơng hiệu theo ơng bà ngun nhân gì? Câu 21: Nếu hỗ trợ để xử lý ô nhiễm môi trường ơng bà muốn hỗ trợ gì? Vốn, thơng tin tác hại nguyên liệu…? Câu 22: Ông bà có tuyên truyền điều luật bảo vệ mơi trường khơng? Nếu có thơng qua nguồn nào? Câu 23: Nếu họp hộ làm nghề các hộ không làm nghề để giải ô nhiễm mơi trường ơng bà có khơng? Câu 24: Nếu đóng khoản tiền để giải nhiễm mơi trường ơng bà có đóng khơng? Tại sao? Câu 25: Ơng bà có kiến nghị để giải mâu thuẫn, xung đột, vấn đề ô nhiễm môi trường? ... MƠI TRƯỜNG GIỮA CÁC NHĨM Xà HỘI Ở LÀNG ĐỌI TAM, ĐỌI SƠN, DUY TIÊN, HÀ NAM 2.1 Các dạng xung đột môi trường: Xung đột nhận thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi ích Nghiên cứu xung đột mơi trường. .. lý làng nghề trống Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Câu hỏi nghiên cứu Có loại xung đột mơi trường xảy nhóm xã hội làng trống Đọi Tam mức độ xung đột đến đâu? Xung đột môi trường. .. Tiên, Hà Nam 37 Chương 2: NHẬN DIỆN XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG GIỮA CÁC NHÓM Xà HỘI Ở LÀNG ĐỌI TAM, ĐỌI SƠN, DUY TIÊN, HÀ NAM 39 2.1 Các dạng xung đột môi trường 39 2.1.1 Xung đột

Ngày đăng: 15/03/2021, 19:00

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TRONG KHÓA LUẬN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài

  • 1.1.1 Các hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài

  • 1.1.2 Khái niệm công cụ

  • 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu

  • 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2.2 Tổng quan về làng nghề Trống Đọi Tam

  • 2.1.1. Xung đột nhận thức

  • 2.1.2. Xung đột mục tiêu

  • 2.1.3. Xung đột lợi ích

  • 2.2. Các vấn đề môi trường tại làng nghề

  • 2.3 Các đương sự trong xung đột môi trường tại nghề Trống Đọi Tam

  • 2.3.1. Xung đột giữa các hộ làm nghề với các hộ không làm nghề trong làng.

  • 2.3.2. Xung đột giữa các hộ làm nghề với nhau.

  • 2.3.3. Xung đột giữa người dân với chính quyền xã, thôn

  • 2.3.4. Xung đột giữa các cơ quan quản lý môi trường với nhau.

  • 2.4 Nguyên nhân của xung đột môi trường

  • 3.1. Thực trạng quản lý môi trường tại làng nghề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan