Tìm hiểu về làng nghề nuôi rắn ở xã vĩnh sơn huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc 1986 2008

94 28 0
Tìm hiểu về làng nghề nuôi rắn ở xã vĩnh sơn huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc 1986 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG TÌM HIỂU VỀ LÀNG NGHỀ NUÔI RẮN Ở XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC (1986- 2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG TÌM HIỂU VỀ LÀNG NGHỀ NI RẮN Ở XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC (1986- 2008) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT VÀI NÉT VỀ XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC 13 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Thời tiết, khí hậ u 14 1.1.3 Địa hình, đất đai 15 1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 18 1.2.1 Tình hình hộ lao động xã Vĩnh Sơn 18 1.2.2 Tình hình sở hạ tầng xã Vĩnh Sơn 20 1.3 Nghề nuôi rắn 22 1.3.1 Một số khái niệm 22 1.3.2 Vai trò ngành chăn ni nói chung nghề ni rắn nói riêng phát triển kinh tế 23 Chương 2: NGHỀ NUÔI RẮN Ở XÃ VĨNH SƠN TRONG NHỮNG NĂM 1986- 2008 26 2.1 Tình hình nghề ni rắn xã Vĩnh Sơn trước 1986 26 2.2 Sự phát triển nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn năm 1986- 2008 28 2.2.1 Điều kiện để nuôi rắn 28 2.2.2 Sự phát triển nghề nuôi rắn sau 20 năm tiến hành đổi 30 2.3 Những sản phẩm tiêu biểu chế biến từ rắn 43 2.3.1 Rượu rắn 43 2.3.2 Thịt rắn 44 2.3.3 Bào chế thuốc 45 2.4 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm rắn Vĩnh Sơn 46 2.4.1 Cấu trúc hệ thống tiêu thụ sản phẩm rắn xã Vĩnh Sơn 48 2.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn 50 2.5 Hiệu kinh tế nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn 52 2.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn 52 2.5.2 Hiệu kinh tế nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn 54 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 56 3.1 Những tác động nghề nuôi rắn 56 3.1.1 Tác động tích cực 56 3.1.2 Những hạn chế 58 3.2 Thuận lợi thách thức nghề nuôi rắn Vĩnh Sơn 61 3.3 Một số kiến nghị giải pháp để tiếp tục phát triển làng nghề 66 3.3.1 Về sách nguồn vốn 67 3.3.2 Về mặt xây dựng 69 3.3.3 Về thị trường 69 3.3.4 Về kỹ thuật quy mô chăn nuôi 72 3.3.5 Về an toàn lao động 74 3.3.6 Về vấn đề môi trường 75 3.3.7 Về phát triển sản phẩm nguồn nhân lực 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH-KT : Khoa học kỹ thuật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CM – KT : Chuyên môn – kỹ thuật KH- CN : Khoa học công nghệ ĐVT : Đơn vị tính UBND : Uỷ ban nhân dân HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động SL : Số lượng TM – DV : Thương mại – dịch vụ ĐVHD : Động vật hoang dã DT : Diện tích GT : Giá trị BQ : Bình quân CC : Cơ cấu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã qua năm 2006 – 2008 16 Bảng 1.2 Tình hình hộ lao động xã Vĩnh Sơn qua năm (2006 – 2008) 19 Bảng 1.3 Tình hình sở hạ tầng xã tính đến tháng 12 năm 2008 21 Bảng 2.1: Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm (2006 – 2008) 32 Bảng 2.2: Tình hình chăn ni xã qua năm 2006 – 2008 33 Bảng 2.3 Thơng tin chung nhóm hộ điều tra xã Vĩnh Sơn năm 2008 36 Bảng 2.4 Kết sản xuất nhóm hộ điều tra xã Vĩnh Sơn năm 2008 37 Bảng 2.5 Tình hình ni rắn nhóm hộ điều tra xã Vĩnh Sơn năm 2008 40 Bảng 2.6 Tình hình chi phí chăn ni rắn nhóm hộ điều tra xã Vĩnh Sơn năm 2008 42 Bảng 2.7 Tổng giá trị sản xuất số loại sản phẩm rắn nhóm hộ điều tra xã Vĩnh Sơn năm 2008 47 Bảng 2.8 Kết hiệu kinh tế nghề ni rắn nhóm hộ điều tra xã Vĩnh Sơn năm 2008 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm rắn nhóm hộ điều tra xã Vĩnh Sơn 49 Sơ đồ 3.1 Mơ hình liên kết bốn nhà sản xuất 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử, Việt Nam vốn nước nông nghiệp trồng lúa nước Hiện nay, nông thôn chiếm 74,8% dân số, 72% lực lượng lao động xã hội, tạo 40% GDP nước, thời gian lao động không sử dụng (nông nhàn) chiếm tới gần 21%, khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị ngày rộng, cơng nghiệp nơng thơn chiếm khoảng 23% giá trị cơng nghiệp tồn ngành [5, tr.2] Thu nhập bình quân đầu người từ nơng nghiệp cịn thấp Vì vấn đề phát triển kinh tế nông thôn trở nên quan trọng cấp thiết Để phát huy lợi nước ta tiềm thiên nhiên, tính cần cù lao động sáng tạo người dân, phải xây dựng nông nghiệp phát triển mạnh bền vững sở áp dụng công nghệ cao, công nghệ mới, đại hố ngành nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hố lớn có sức cạnh tranh ngày cao tiến trình hội nhập Mục tiêu mà đảng nhà nước ta đề giai đoạn phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thờig sức xố đói, giảm nghèo, tạo điều kiện hạ tầng lực sản xuất để vùng, cộng đồng phát triển Hiện khu vực nơng nghiệp, nơng thơn lực lượng lao động chưa có việc làm lao động dôi dư theo mùa vụ lớn Do vậy, hướng giải hiệu địa phương phải xác định lợi sẵn có để trồng gì, ni gì, sản xuất để có lợi sở tạo công ăn việc làm chỗ cho người dân nhằm nâng cao thu nhập góp phần xố đói, giảm ngheo, tăng hộ giàu Phát triển cơng nghiệp nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng khơng góp phần phát triển ngành cơng nghiệp mà cịn tạo nhiều việc làm tăng thu nhập nông thôn, từ giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn, tăng thêm lượng hàng hoá gia tăng tốc độ phát triển kinh tế Nghị TW5 khoá đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001- 2005 đề nhiều giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn, rõ “ Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động nông nghiệp…” nhấn mạnh “Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh nhàng công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến Nông- Lâm- thuỷ sản ngành sử dụng nguyên liệu chỗ cần nhiều lao động sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác mỏ, dệt may, da giầy, có khí lắp ráp, sửa chữa…” [5, tr 2] Như vậy, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp khu vực nơng thơn có làng nghề khâu mấu chốt việc thúc đẩy kinh tế Làng nghề lịch sử nước ta có nhiều: làng nơng, làng bn, làng thủ cơng…phát triển làng nghề góp phần củng cố kinh tế hộ gia đình, đồng thời góp phần giải nguồn nhân lực dư thừa chỗ (hạn chế lưu động dân cư) Do vậy, phát triển nông thôn có vai trị quan trọng có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế- xã hội nói chung nước, việc nghiên cứu làng nghề thực có ý nghĩa thời thực tiễn Đất nước ta sau hai mươi năm đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các ngành kinh tế phát huy tính động tiềm lực sẵn có để tạo nên tranh kinh tế toàn diện tất lĩnh vực, góp phần đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, trước ta cần phải đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đặc biệt phát triển làng nghề kinh tế nông thôn nhằm đưa sản phẩm truyền thống nông nghiệp nơng thơn thị trường ngồi nước Từ góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn, giải việc làm cho lao động nhàn dỗi dư thừa nông thôn, nâng cao chất lượng sống người dân làng nghề, nâng cao mức thu nhập người lao động, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội khu vực nông thôn thúc đẩy trình hình thành kinh tế thị trường Vĩnh Sơn làng ni rắn có lịch sử lâu đời, sản phẩm rắn làng có mặt nhiều nơi nước Sản phẩm từ rắn đa dạng phong phú Rắn nguyên liệu ăn ngon nhiều nhà hàng tiếng, loại đồ uống bổ dưỡng rượu rắn, cao rắn mà rắn nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ dây lưng, giày… Tuy việc ni rắn khu vực Vĩnh Tường nói chung xã Vĩnh Sơn nói riêng bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao ngành chăn ni sản xuất khác Tuy nhiên q trình ni tiêu thụ sản phẩm rắn gặp nhiều khó khăn vất vả nguy hiểm, có người ni rắn phải đánh cược mạng sống Hơn nữa, để có hiệu kinh tế cao điều kiện thị trường nhiều biến động vấn đề tìm số biện pháp để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi rắn cần thiết Không nâng cao thu nhập cho người dân chăn ni rắn mà cịn gây dựng thương hiệu tập thể “ Rắn Vĩnh Sơn” Nhận thức vấn đề quan trọng việc phát triển nghề nuôi rắn việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi khu vực nông nghiệp nói chung địa bàn xã Vĩnh Sơn nói riêng Để q trình chăn ni rắn địa phương ngày đạt hiệu kinh tế cao hơn, đáp ứng nhu cầu nước, đồng thời góp phần đưa vùng Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc trở thành vùng ni rắn quan trọng, tơi chọn “ Tìm hiểu làng nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (1986- 2008) ” làm chủ đề luận văn thạc sĩ sử học Do điều kiện có hạn với phạm vi yêu cầu đề tài luận văn thạc sĩ, sâu nghiên cứu làng nghề nuôi rắn Vĩnh Sơn giai đoạn 1986- 2008 Đây làng nghề chăn nuôi tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu luận văn cung cấp thông tin, tư liệu, hiểu biết cụ thể, đắn làng nghề Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở trình bày phát triển nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, từ góp phần xây dựng nơng thơn địa phương + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn thời gian qua + Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn thời gian tới + Nghiên cứu làng nghề nuôi rắn Vĩnh Sơn góp thêm tư liệu có sở khoa học cho việc biên soạn lịch sử địa phương, địa chí huyện, trước mắt phục vụ công tác phát triển nông thôn giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Vĩnh Sơn- huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc Do thời gian điều kiện có hạn nên số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài thu thập chủ yếu ba năm 2006, 2007 2008 Tập trung nghiên cứu, phân tích phát triển nghề ni rắn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghề nuôi rắn nghề không năm gần trọng phát triển, nghiên cứu nghề nuôi rắn không nhiều Một số nghiên cứu trước như: - “ Nghiên cứu hiệu kinh tế gây nuôi rắn hộ huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn Thạc sĩ kinh tế Đàm Thị Ánh Tuyết, 10 Đối với Nhà nước: Cần ban hành sách phù hợp hướng trọng tâm vào hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư vào lĩnh vực chế biến sản phẩm nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho nghề nuôi rắn tạo cho làng nghề rắn Vĩnh Sơn có điều kiện hội nhập sâu rộng vào thị trường lớn Nhà nước cần có sách tín dụng linh hoạt, lãi suất thấp, thủ tục vay nhanh gọn, lượng vốn cho vay nhiều, khuyến khích người dân vay vốn mở rộng quy mô chăn nuôi Nhà nước cần nghiên cứu luật pháp quốc tế vận chuyển động vật có nguồn gốc hoang dã, từ cấp phép cho sản phẩm rắn nước ngồi đường thức Đề nghị Nhà nước hỗ trợ kinh phí đầu tư, nâng cấp trại rắn Vĩnh Sơn thành trung tâm nhân rắn giống thử nghiệm nghiên cứu đặc tính rắn Nhà nước nên công nhận danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề để từ có biện pháp bảo tồn vốn quý lâu đời nghề truyền thống phục vụ công tác truyền nghề cho hệ sau Tăng cường tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Trong trọng việc tiếp tục hồn chỉnh hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề, xây dựng văn quy phạm pháp luật riêng cho vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề, đồng thời xây dựng quy định vệ sinh môi trường làng nghề quy chuẩn quốc gia khí thải, nước thải phù hợp với sở sản xuất làng nghề Quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường theo hai loại hình tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ quy hoạch phân tán chỗ, nhiên với loại hình làng nghề cần có mơ hình quy hoạch cụ thể phù hợp với tính chất làng nghề đặc điểm địa phương Tăng cường công tác quản lý hoạt động giám sát môi trường chặt chẽ, áp dụng công nghệ xử lý chất thải đôi với hạn chế phát triển mới, 80 hạn chế mở rộng sở sản xuất tái chế chất thải, dệt nhuộm thuộc da thủ công làng nghề Nghiêm cấm sử dụng làng nghề phương pháp sản xuất thủ công thiết bị gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nghiêm cấm làng nghề hoạt động sử dụng quặng có tính phóng xạ, tái chế chất thải nguy hại Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ sở sản xuất, người lao động cộng đồng dân cư làng nghề bảo vệ môi trường Vấn đề đặt phải mở rộng đa dạng hình thức tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng, địa bàn góp phần tạo nên trí nhận thức hành động bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững Xây dựng mơ hình điểm bảo vệ mơi trường làng nghề nhân rộng mơ hình này, như: mơ hình khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với bảo vệ mơi trường, Mặt khác, khuyến khích tăng cường đa dạng hóa đầu tư tài tạo hội cho làng nghề chủ động tháo gỡ khó khăn bảo vệ tốt mơi trường làng nghề Đối với Bộ KH&CN: Đề nghị Bộ KH&CN, quan khoa học tạo điều kiện quan tâm KHCN cho địa phương để tiếp tục xây dựng quy trình chăn nuôi, bảo tồn loại rắn quý khác Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh- huyện: Tỉnh phải quan tâm khuyến khích có kế hoạch đạo cụ thể để địa phương trì phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt chế hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật làng nghề chế hỗ trợ cụm công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Cần tạo điều kiện để sở tiếp cận với quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia quỹ hỗ trợ xuất Tài trợ cho sở sản xuất, gây nuôi tham gia triển lãm, hội chợ làng nghề nước Tài trợ cho 81 sở gây nuôi, nghệ nhân tiếp cận thị trường nước, tham gia khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm gây nuôi, chế biến nước Tỉnh lên xây dựng chế hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động sản xuất, gây nuôi, chế biến rắn làng nghề đặc biệt chế cho việc truyền thụ nghề cổ truyền lao động giành đất cho quy hoạch làng nghề Cần đào tạo bồi dưỡng cho cán khuyến nông, cán thú y sở đặc điểm, cách phòng điều trị bệnh lồi gây ni; cần làm tốt công tác truyền thông bệnh ĐVHD gây nuôi, mối nguy hại chúng sang người gia súc khác Hướng dẫn cụ thể việc quản lý phả hệ động vật gây nuôi, tăng cường kỹ thuật chọn giống quản lý giống Cần đầu tư nhiều công tác nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật gây ni ĐVHD nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tốt cho vật nuôi Đề nghị UBND tỉnh, UBND huyện Vĩnh Tường có chế sách hỗ trợ để phát triển làng nghề rắn Vĩnh Sơn, xây dựng thương hiệu làng nghề, Các cấp ngành chức có chế thơng thống tạo điều kiện tự chủ cho nhân dân Vĩnh Sơn phép lưu thông, chuyển rắn giống chuyển giao công nghệ nuôi rắn cho địa phương khác Đối với xã: Đề nghị UBND xã Vĩnh Sơn có chế quản lý, điều hành trại rắn trung tâm phù hợp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trại rắn Hiện khu quy hoạch làng nghề giải phóng cịn số hộ chưa bàn giao mặt cho làng nghề nên cấp quyền xem xét đền bù hợp lý để hộ bàn giao mặt để khu quy hoạch sớm xây dựng Cần phải tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật chăn nuôi, quản lý sản xuất kinh doanh Thị trường tiêu thụ làng nghề rắn cịn hạn chế, đề nghị cấp quyền phối hợp với bên kinh tế tỉnh, huyện hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rắn Vĩnh Sơn 82 Các cấp lãnh đạo xã phải có tâm huyết với địa phương, thường xuyên quan tâm theo dõi đánh giá vấn đề kinh tế xã hội địa bàn xã để đề giải pháp thực hướng dẫn giúp đỡ khuyến khích tạo điều kiện cho nghề rắn phát triển ngày đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ địa phương Về phía chủ hộ làm nghề rắn: Các hộ ni rắn phải nhận thức rõ vai trị mình, khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề đúc rút học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi, kinh nghiệm làm ăn Phải khơng ngừng tìm hiểu đánh giá nhu cầu thị trường để nâng cao hiệu kinh tế Nghề nuôi rắn đem lại hiệu kinh tế cao xong để nuôi chung với khu dân cư vừa gây mỹ quan, vừa gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh hoạt nhân dân Đề nghị UBND Tỉnh, UBND xã Vĩnh Sơn triển khai quy hoạch nơi nuôi rắn thành trại chăn nuôi tập chung xã tách khỏi khu dân cư Để đưa rắn Vĩnh Sơn trở thành thương hiệu mạnh nữa, sớm đưa khu quy hoạch làng nghề vào hoạt động, Đảng bộ, quyền nhân dân xã có kiến nghị đề xuất với quan chức năng: Có chủ trương chế cụ thể hỗ trợ cơng tác giải phóng mặt khu quy hoạch làng nghề Khuyến khích, tìm đối tác xuất sản phẩm nước ngồi theo đường ngạch Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng nhà lạnh, máy đông khô để bảo quản thức ăn nọc rắn cho làng nghề Công nhận nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề rắn (thực tế làng nghề rắn Vĩnh Sơn công nhận 12 làng nghề tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu nước) Hỗ trợ xây dựng phòng cấp cứu rắn cắn trạm y tế việc trang bị máy hút đờm, máy trợ thở, xe cứu thương Đầu tư kinh phí hỗ trợ cho hoạt 83 động khuyến cơng, khuyến khích sở sản xuất tham gia hội trợ triển lãm kích cầu đơn vị sản xuất phát triển mạnh Ví dụ: Hỗ trợ kinh phí phát triển chương trình cho rắn hổ chúa sinh sản môi trường nhân tạo Hỗ trợ kinh tổ chức cho đồn đại diện quyền, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất sản phẩm từ rắn tham quan mơ hình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp Thái Lan Tổ chức hội nghị, hội thảo phát triển làng nghề đặc biệt việc giải phóng mặt làng nghề Giúp đỡ nguồn vốn vay tạo điều kiện cho sở, hộ sản xuất kinh doanh phát triển tốt Hiện nay, khách đến với làng nghề rắn Vĩnh Sơn thụ hưởng nhiều dịch vụ: Tham quan khu chăn ni, trực tiếp quan sát lồi động vật dần gặp môi trường tự nhiên, cảm nhận khó khăn nghề chăn ni rắn; thưởng thức ăn ngon, lạ chế biến từ rắn với niềm hân hoan sở hữu sản phẩm thịt, cao, rượu rắn Đối với hộ, doanh nghiệp, công ty TNHH: Cần đầu tư nhiều cho công tác nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật gây nuôi ĐVHD Chủ động nâng cao tay nghề kỹ thuật gây nuôi, chế biến sản phẩm nghề truyền thống làng nghề Thường xuyên tổ chức đợt du lịch sinh thái, có việc tham quan gia đình có mơ hình gây ni rắn thành cơng, đem lại nhiều lợi nhuận Không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm, quảng cáo sản phẩm đặc biệt nọc rắn thị trường Đông Âu (thị trường năm 1992 tiêu thụ nhiều nọc rắn Vĩnh Sơn) Chủ động nghiên cứu học tập kinh nghiệm thực tế, kiến thức khoa học kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu quản lý, kinh doanh nghề truyền thống 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Lâm Anh, Nguyễn Mạnh Hà (2005), Báo cáo: “Tình trạng bn bán động vật hoang dã giải pháp quản lý”, Hà Nội Chu Hữu Quý (1996), “Phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo: “Phát triển làng nghề” xã Vĩnh Sơn qua năm (2005 -2007)” Báo cáo: “Tình hình kinh tế - xã hội” xã Vĩnh Sơn qua năm (2005 -2007)” Báo cáo: “Tình hình phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh vùng đồng sông Hồng.Đặc biệt địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phương hướng phát triển thời gian tới”, Vĩnh Yên, 2008 Ban vận động thành lập hội làng nghề rắn Vĩnh Sơn: Đơn đề nghị công nhận ban vận động thành lập hội làng nghề rắn Vĩnh Sơn, Vĩnh Sơn ngày 15 tháng 10 năm 2007 Bộ khoa học công nghệ môi trường (2000) “Sách đỏ Việt nam phần I: Động vật”, NXB Khoa học kỹ thuật, xã hội, Việt Nam Đàm Thị Ánh Tuyết (2008), “ Nghiên cứu hiệu kinh tế gây nuôi rắn hộ huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng xã Vĩnh Sơn, Báo cáo trị Đại hội Đảng xã Vĩnh Sơn nhiệm kì 2000- 2005, Vĩnh Sơn tháng năm 2000 10.Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng xã Vĩnh Sơn, Báo cáo trị Đại hội Đảng xã Vĩnh Sơn nhiệm kì 2006- 2010, Vĩnh Sơn tháng năm 2006 11 Đảng uỷ uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (1994), Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Vĩnh Sơn, Ban tuyên giáo huyện uỷ Vĩnh Tường 85 12 Đào Thế Tuấn (1997), “Kinh tế hộ nơng dân”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Lê Đình Thắng (1993), “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 14 Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa (2007), Báo cáo: “Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách quốc gia buôn bán động, thực vật hoang dã Việt Nam”, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Ngọc Về số làng buôn Đồng Bắc Bộ kỷ XVIII- XIX Hội sử học Việt Nam HN 1993 16.Nguyễn Sinh Cúc (2000), “Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 260 17 Nguyễn Văn Quyết (2006), Báo cáo: “Đánh giá hiệu kinh tế, tác động việc gây nuôi ĐVHD (rắn hổ chúa, hổ mang bành rắn hổ châu ) với sách xố đối giảm nghèo Nhà nước đến với người nông dân xã Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” 18.Phan Đại Doãn (1-1982), Làng quê- thành thị thể thống kinh tế xã hội, Tạp chí DTH 19 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam, Một số vấn đề kinh tế- xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Mũi Cà Mau 20 Phan Đại Doãn (1982), Mấy vấn đề làng xã cổ truyền Tạp chí DTH, số 21 Phan Đại Dỗn (7-1995), Quản lí nơng thơn từ góc độ kinh tế thị trường, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số (206) 22 Phan Đại Doãn (3-1996 4-1996), Về thể chế quản lí kinh tế xã hội nơng thơn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Phần I, số (214); Phần II, số (215) 23 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2007) “Niên giám thống kê năm 2007” Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 86 24 Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn (1997), Truyện ngành nghề NXB Lao Động, Hà Nội 25 Tiến sĩ Bùi Thị Tân Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài Hiền Lương, Nhà xuất Thuận Hoá- Huế 1999 26 Trần Ngọc Tú (2003), Báo cáo: “Những giải pháp kinh tế nhằm tăng cường kiểm sốt bn bán động, thực vật hoang dã Việt Nam”, tháng 3/2003, Hà Nội 27 Trần Thị Hoa (6/2007), Báo cáo: “Đánh giá sách quốc gia buôn bán động thực vật hoang dã”, Hà Nội 28 Trần Thị Hương (2010), “ Tìm hiểu hoạt động gây nuôi kinh doanh rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Khóa luận tốt nghiệp Đại học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 Trần Văn Dư (2002), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng đồi núi tỉnh Hịa Bình theo hướng sản xuất hàng hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Tường- Phịng cơng nghiệp huyện Vĩnh Tường: Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học năm 2004ứng dụng kĩ thuật tiến nâng cao hiệu nhân giống nuôi rắn sinh sản xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc góp phần chuyển đổi cấu kinh tế huyện Vĩnh Tường; Vĩnh Phúc tháng 11 năm 2004 31 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Tường- Hợp tác xã công nghiệp chế biến rắn Đại Thành: Dự án chăn nuôi rắn hổ chúa sinh sản môi trường nuôi nhốt xã Vĩnh Sơn- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu- Công ty THHH Cứu Long: Dự án nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng với chăn ni số lồi động vật hoang dã thông thường, kết hợp với du lịch sinh thái xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu, Bạc Liêu tháng năm 2008 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc: Quyết định công nhận làng nghề truyền thống làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 Vĩnh Yên ngày 24 tháng 11 năm 2006 87 34 Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn: Báo cáo thực trạng tình hình phát triển làng nghề.Vĩnh Sơn ngày tháng năm 2008 35 Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn, Báo cáo “Tình hình kinh tế - xã hội” xã Vĩnh Sơn qua năm (2008 – 2010) 36 Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn: Báo cáo tiến trình phát triển - đề nghị xét duyệt công nhận danh hiệu làng nghề “ Làng rắn Vĩnh Sơn xã Vĩnh Sơn Huyện Vĩnh Tường Tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Sơn ngày 18 tháng năm 2007” 37 Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn: Báo cáo giới thiệu tóm tắt lịch sử phát triển làng nghề rắn Vĩnh Sơn- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc Vĩnh Sơn ngày tháng 10 năm 2007 38 Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn: Điều lệ hội làng nghề rắn Vĩnh Sơn xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc 39 Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn, làng rắn Vĩnh Sơn: Đơn đề nghị công nhận làng nghề 40 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Viện công nghệ sinh học, chương trình hướng dẫn chăm sóc rắn hổ mang, Hà Nội năm 2005 41.http://www.vietbao.gov.vn 42.http://www.giadinh.net.vn 43.http://www.cpv org.vn 44.http://www vi wikipedia org 45.http://www.thitruongviet.com.vn 46 http://www.aseantraveller.net/ 47 http://vinhphuc.tourism.vn 48 http://dddn.com.vn 49 http://news.zing.vn 50 http://handico6.com.vn 51 http://www.vinhphuc.gov.vn 52 http://vntimes.com.vn 53 http://vietbao.vn 54 http://www.baomoi.com 88 PHỤ LỤC 89 Ơ chuồng ni rắn giống sơ sinh rắn qua đơng Mơ hình chuồng tầng ni rắn sinh sản hộ gia đình vệ tinh 90 Mơ hình chuồng ni rắn tầng Mơ hình chuồng ni rắn nhiều tầng 91 Trứng rắn đạt tiêu chuẩn lựa chọn đưa vào ấp nở cát Ụ rắn 92 Chuồng rắn bố mẹ Ổ chuồng nuôi rắn 93 Rắn mẹ 94 ... 2: NGHỀ NUÔI RẮN Ở XÃ VĨNH SƠN TRONG NHỮNG NĂM 1986- 2008 2.1 Tình hình nghề ni rắn xã Vĩnh Sơn trước 1986 Vĩnh Sơn xã nhỏ nằm gần trung tâm thị trấn Vĩnh tường, huyện Vĩnh tường, tỉnh Vĩnh Phúc. .. rắn xã Vĩnh Sơn 48 2.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn 50 2.5 Hiệu kinh tế nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn 52 2.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế nghề nuôi rắn. .. 2: Nghề nuôi rắn xã Vĩnh Sơn năm 1986- 2008 Chương 3: Nhận xét số kiến nghị giải pháp để tiếp tục phát triển làng nghề 12 Chương 1: MỘT VÀI NÉT VỀ XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Thời tiết, khí hậu

  • 1.1.3. Địa hình, đất đai

  • 1.2. Tình hình kinh tế- xã hội

  • 1.2.1. Tình hình hộ khẩu và lao động của xã Vĩnh Sơn

  • 1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Vĩnh Sơn

  • 1.3. Nghề nuôi rắn

  • 1.3.1. Một số khái niệm

  • 2.1. Tình hình nghề nuôi rắn ở xã Vĩnh Sơn trước 1986

  • 2.2.1. Điều kiện để nuôi rắn

  • 2.2.2. Sự phát triển của nghề nuôi rắn sau 20 năm tiến hành đổi mới

  • 2.3. Những sản phẩm tiêu biểu được chế biến từ rắn

  • 2.3.1. Rượu rắn

  • 2.3.2. Thịt rắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan