Đảng bộ quận lê chân thành phố hải phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2001 đến năm 2010

109 9 0
Đảng bộ quận lê chân thành phố hải phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỨA THANH MAI ĐẢNG BỘ QUẬN LÊ CHÂN (THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – 110 trang – xc14 Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỨA THANH MAI ĐẢNG BỘ QUẬN LÊ CHÂN (THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trọng Phúc Hà Nội – 2015 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung STT Kí hiệu Cơ sở vật chất CSVC Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DS - KHHGĐ Giáo dục - Đào tạo GD - ĐT Giáo dục phổ thông GDPT Phổ cập giáo dục Trung học sở PCGD THCS Trung học sở THCS Trung ƣơng TW Ủy ban nhân dân UBND Xã hội hóa giáo dục XHHGD MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG I: ĐẢNG BỘ LÊ CHÂN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (2001 – 2005) 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Lê Chân tình hình giáo dục phổ thơng quận Lê Chân trƣớc năm 2001 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa 12 1.1.4 Giáo dục phổ thông Lê Chân năm trƣớc năm 2001 14 1.1.4.1 Đƣờng lối đổi giáo dục nói chung đổi GDPT nói riêng Đảng, Nhà nƣớc 14 1.1.4.2 Giáo dục phổ thông Lê Chân (1986 - 2000) 16 1.2 Đảng quận Lê Chân lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2001 - 2005 20 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục đào tạo 20 1.2.2 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thơng Đảng quận Lê Chân q trình đạo thực 24 1.2.3 Kết phát triển giáo dục phổ thông quận Lê Chân (2001 - 2005) 27 1.2.3.1 Quy mô trƣờng, lớp, học sinh 27 1.2.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học 30 1.2.3.3 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 33 1.2.3.4 Công tác quản lý giáo dục, kết hợp học đôi với hành 35 1.2.3.5 Chất lƣợng giáo dục 38 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ LÊ CHÂN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (2006 - 2010) 44 2.1 Những quan điểm Đảng phát triển giáo dục phổ thông 44 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 44 2.1.2 Chủ trƣơng đổi giáo dục Đảng, Nhà nƣớc thành phố Hải Phòng 47 2.2 Chủ trƣơng Đảng quận Lê Chân phát triển giáo dục phổ thơng q trình đạo thực 51 2.3 Sự phát triển giáo dục phổ thông Lê Chân giai đoạn 2006 - 2010 53 2.3.1 Quy mô trƣờng, lớp, học sinh 53 2.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học 56 2.3.3 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 59 2.3.4 Công tác quản lý giáo dục, kết hợp học đôi với hành 63 2.3.5 Chất lƣợng giáo dục 68 CHƢƠNG NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 75 3.1 Nhận xét chung 75 3.1.1 Mạng lƣới, quy mô trƣờng lớp số lƣợng học sinh có bƣớc phát triển 75 3.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy – học đƣợc quan tâm đầu tƣ 75 3.1.3 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý đƣợc coi trọng 76 3.1.4 Công tác quản lý giáo dục xã hội hóa giáo dục 77 3.1.5 Chất lƣợng giáo dục 78 3.2 Một số kinh nghiệm 80 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ, nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trọng Phúc ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ mặt, động viên hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đỏi có đóng góp tích cực q trình tơi hồn thành luận văn Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời ln tạo điều kiện thuận lợi, sát cánh, động viên suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Ngƣời viết Hứa Thanh Mai Lí chọn đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bƣớc tiến nhảy vọt, đƣa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thông tin kinh tế tri thức Khoa học công nghệ đổi nhanh chóng, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội, mà tảng phát triển GD - ĐT Trình độ dân trí với khoa học - công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh vị quốc gia Do đó, quốc gia nhận thức đƣợc vai trị vị trí hàng đầu giáo dục Đảng ta sớm nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt nghiệp GD ĐT Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (7/1996), Đảng xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) Đảng ta đề ra: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (1/2011) khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDPT tảng văn hóa nƣớc, sức mạnh tƣơng lai dân tộc Đó bậc học giữ vai trị “mở đầu” “tiếp nối” cho bậc học Chính vậy, GDPT giữ vị trí “bản lề” hệ thống giáo dục nƣớc ta, đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Lê Chân quận nội thành Hải Phịng với vị trí tiếp giáp quận Ngô Quyền phần quận Dƣơng Kinh phía Đơng; quận Kiến An, huyện An Hải phía Tây; quận Dƣơng Kinh phía Nam quận Hồng Bàng phía Bắc Quận Lê Chân lại nơi tập trung nhiều sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Thế mạnh động lực giúp Lê Chân vƣợt qua khó khăn phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trƣởng GDP bình qn ln mức hai số nhiều năm qua (25 - 31%/năm) Cùng với nhiệm vụ chung nƣớc, từ năm 2001, quận uỷ Lê Chân xác định nhiệm vụ trọng tâm là: muốn phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao Lê Chân phải khai thác sử dụng nguồn lực, nguồn lực ngƣời đóng vai trị định Song, nguồn lực ngƣời ngƣời lao động, có hiểu biết cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng phát huy giáo dục tiên tiến Để thực nhiệm vụ trên, cần phải tăng cƣờng lãnh đạo quận uỷ cơng tác GDPT, yếu tố định để đƣa giáo dục đào tạo quận Lê Chân phát triển Vì lí trên, tác giả chọn vấn đề “Đảng quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở từ 2001 đến 2010” làm luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với mong muốn tìm hiểu thành tựu hạn chế nghiệp GDPT quận Lê Chân, qua rút số kinh nghiệm cho lãnh đạo Đảng quận Lê Chân phát triển GDPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề GD - ĐT yếu tố vơ quan trọng có tính chất định đến hƣng thịnh hay suy vong nƣớc nhà Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam nói chung giai đoạn từ năm 2000 nói riêng Trong có số điểm qua lịch sử GDPT nhƣ sách Đảng Nhà nƣớc GDPT Đầu tiên “Bàn công tác giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh Nxb Sự thật phát hành năm 1972 Trong sách này, Ngƣời nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục phản ánh cần thiết giáo dục dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” tác giả Lê Văn Giạng Nxb Chính trị Quốc gia phát hành năm 2003, có dành phần nhỏ mô tả hoạt động giáo dục nƣớc Việt Nam thống (từ năm 1975 đến năm 2000) Tuy nhiên, nhƣ tên gọi sách, tác giả trình bày cách khái quát giáo dục Việt Nam nói chung GDPT giai đoạn đƣợc đề cập đến cách sơ sài Cuốn “Lịch sử giáo dục Việt Nam” Bùi Minh Hiền biên soạn, đƣợc Nxb Đại học Sƣ phạm phát hành năm 2004 Đây giáo trình dùng cho sinh viên trƣờng Đại học Cao đẳng sƣ phạm, viết sơ lƣợc lịch sử giáo dục Việt Nam Bộ sách “Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010” gồm tập, Trung tâm thông tin giáo dục khuyến học biên soạn, đƣợc Nxb Giáo dục phát hành năm 2010 Bộ sách khái quát thành tựu giáo dục Việt Nam, chiến lƣợc phát triển giáo dục toàn cảnh giáo dục nƣớc 65 năm qua Đây cơng trình đƣợc biên soạn cơng phu, xác từ nguồn tin cụ thể đơn vị giáo dục 63 tỉnh, thành phố nƣớc Ngồi cịn có cơng trình định hƣớng GD - ĐT GS.TS Phạm Minh Hạc nhƣ: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 1999; “Về giáo dục”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;… Liên quan đến GDPT đề cập đến số cơng trình nhƣ: “35 năm phát triển nghiệp GDPT” Võ Thuần Nho chủ biên, Nxb Giáo dục, KẾT LUẬN Gắn với chuyển biến kinh tế - xã hội, GDPT Lê Chân không ngừng vƣơn lên đạt đƣợc thành tích đáng tự hào, góp phần khơng nhỏ vào nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài Qua 10 năm xây dựng phát triển (2001 - 2010), GDPT Lê Chân có bƣớc tiến dài: Quy mơ GDPT ngày đƣợc mở rộng, mạng lƣới trƣờng lớp ngày hoàn thiện đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân Hệ thống GDPT ngày đƣợc củng cố, phát triển ổn định, vững Chất lƣợng giáo dục cấp học, bậc học có chuyển biến tích cực ngày ổn định Chất lƣợng giáo dục tồn diện khơng ngừng đƣợc nâng cao Hoạt động bồi dƣỡng nhân tài đƣợc tiến hành thƣờng xuyên thu đƣợc kết đáng khích lệ Cơng tác PCGD Tiểu học độ tuổi PCGD THCS đƣợc thực nhanh chóng, hiệu bền vững Đội ngũ giáo viên cán quản lý có bƣớc chuyển đáng kể chun mơn nghiệp vụ, thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo lại cập chuẩn chuẩn đáp ứng tốt yêu cầu quy trình quản lý dạy học đại đặt Có đƣợc kết Đảng, Nhà nƣớc có chủ truơng, sách đắn phát triển giáo dục Sự lãnh đạo Quận uỷ điều hành Uỷ ban nhân dân quận công tác giáo dục đƣợc tăng cƣờng có hiệu Các cấp uỷ Đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân nhân dân dân tộc quận nhận thức rõ vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Ngành Giáo dục nỗ lực đổi công tác quản lý, phát huy dân chủ, sáng tạo, động viên giáo viên học sinh cố gắng khắc phục khó khăn để thi đua dạy tốt, học tốt Đại phận cán quản lý, giáo viên có trách nhiệm, gắn bó, yêu nghề, phấn đấu thực tốt nhiệm vụ giáo dục địa bàn Truyền thống hiếu học nhân dân đƣợc phát huy, nhân dân đóng góp cơng sức, tiền xây dựng trƣờng học chăm lo phát triển nghiệp giáo dục 88 Tuy nhiên, GDPT Lê Chân giai đoạn 2001 - 2010 tồn số hạn chế Những hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng GDPT Lê Chân năm qua Điều địi hỏi Quận ủy, UBND quận lãnh đạo ngành Giáo dục Lê Chân phải suy nghĩ tìm giải pháp để đƣa GDPT quận tiến lên tầm cao Những thành đạt đƣợc với học kinh nghiệm tích lũy đƣợc chặng đƣờng 10 năm (2001 - 2010) tiền đề vững giúp cho Đảng nhân dân Lê Chân tiếp tục phấn đấu vƣơn lên giành nhiều thắng lợi to lớn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị TW NQ/HNTW Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 61 - CT/TW Ban Khoa giáo TW (2002), GD - ĐT thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng quận Lê Chân (2005), Lịch sử Đảng quận Lê Chân (1930 - 2005), Hải Phòng Ban chấp hành Đảng thành phố Hải Phòng (2005), Lịch sử Đảng thành phố Hải Phòng, Hải Phòng Bộ GD - ĐT (2002), Đề án đổi chương trình GDPT, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2004), Thống kê giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên đầu năm 2003 - 2004, Vụ Kế hoạch tài Bộ GD - ĐT (2009), Thông tƣ số 36/2009/TT-BGD-ĐT việc kiểm tra công nhận PCGDTH PCGDĐĐT Trần Văn Binh (2004), Một số giải pháp có tính chiến lược nhằm phát triển giáo dục đào tạo, Nxb Lao động, Hà Nội 10.Trần Đắc Cảnh (2003), “Về chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, tr 3-5 11 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Hà Nội 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội 13 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2010), Hải Phòng 55 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Phạm Thị Dung (2010), Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo thực sách xã hội hóa giáo dục(1996 - 2009), Đại học quốc gia Hà Nội 90 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị TW (khố VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị TW (khoá IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng quận Lê Chân (2011), Báo cáo kết thực công tác PCGD 22 Đảng quận Lê Chân (2004), Nghị số 57-NQ/QU công tác PCGD bậc trung học nghề 23 Đảng quận Lê Chân (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XX 24 Đảng quận Lê Chân (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XXI 25 Đảng quận Lê Chân (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XXII 26 Đảng thành phố Hải Phòng (2004), Báo cáo kết năm thực Chỉ thị 61/CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII thực PCGD THCS thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lƣu trữ Thành ủy, Hải Phòng 27 Đảng thành phố Hải Phòng (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị TW khóa VIII phát triển GD - ĐT, Văn phòng Lƣu trữ Thành ủy, Hải Phòng 28 Đảng thành phố Hải Phòng (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ XII, Hải Phòng 91 29 Đảng thành phố Hải Phòng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIII, Hải Phòng 30 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Mậu Hãn (2000), Lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hộ (2003), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Thái Nguyên 33.Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Đình Lễ, Trƣơng Hữu Quýnh, Trịnh Đình Tùng, Nghiêm Đình Vì (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 34 Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo sơ kết năm thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 35 Phịng GD - ĐT Lê Chân, Báo cáo tổng kết năm học: từ năm học 1999 2000 đến năm học 2010 - 2011 36.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2009), Báo cáo chuyến cơng tác miền Nam 37.Phịng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ CNTT cấp THCS năm học 2009 - 2010 38.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo tổng hợp kết đánh giá chẩn giáo viên THCS năm học 2010 - 2011 39.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo công tác khuyến học năm 2005, 2010 40.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo số liệu đội ngũ giáo viên, học sinh đơn vị 41.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo tóm tắt thành tích kết 10 năm thực nghị liên tịch số 01/2001; thị 13/CT-BCA 42.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo tình hình hoạt động giáo dục có yếu tố nước dạy kĩ sống nhà trường 43.Phịng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo cơng tác khảo thí, kiểm định chất lượng giáo dục, văn chứng chỉ, nghiên cứu khoa học 92 44.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo đánh giá tiêu chí thi đua lĩnh vực khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục 45.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo tóm tắt thành tích thực Nghị số 09/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm giai đoạn 1998 2010 46.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo thực trạng sở vật chất phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy trường học quận Lê Chân 47.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH11 giáo dục 48.Sở GD - ĐT Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm học:từ năm học 1999 - 2000 đến năm học 2010 - 2011 49 Sở GD - ĐT Hải Phòng (2009), Báo cáo tình hình triển khai thực đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục- đào tạo Hải Phịng giai đoạn 2005 - 2009 50 Sở GD - ĐT Hải Phòng (2010), Báo cáo kết thực Nghị 14 HĐND thành phố đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục- đào tạo giai đoạn 2006 2010 51 Sở GD - ĐT Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001- 2010 52 UBND quận Lê Chân (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận Lê Chân năm 2010, Văn phòng Lƣu trữ UBND quận Lê Chân 53 UBND thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Hải Phòng năm 2010, Văn phòng Lƣu trữ UBND thành phố Hải Phòng 54 Nguyễn Nhƣ Ý (2009), Các văn đạo Đảng Nhà nước công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Thị Yến (2012), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng từ năm 1996 đến năm 2010, Đại học quốc gia Hà Ni 93 PH LC 1: Bảng tổng hợp xếp giải HSG môn văn hóa thành phố cấp THCS - năm học 2009-2010 STT 10 tr-ờng THCS Trần phú ngô quyền võ thị sáu trng công định lê chân tô hiệu nguyễn bá ngọc d hàng kênh hoàng diệu vĩnh niệm Tỉng toµn qn TS dù thi 87 22 21 11 171 Gi¶i nhÊt SL tØ lÖ % 14 1 0 0 21 16,09% 9,09% 4,76% 9,09% 0,00% 33,33% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 12,28% Giải nhì SL tỉ lệ % 17 1 30 19,54% 18,18% 4,76% 9,09% 28,57% 11,11% 0,00% 75,00% 20,00% 0,00% 17,54% Gi¶i ba SL tØ lƯ % 15 0 0 21 17,24% 9,09% 14,29% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 20,00% 0,00% 12,28% Gi¶i KK SL tØ lƯ % SL 13,79% 18,18% 19,05% 27,27% 28,57% 11,11% 33,33% 25,00% 20,00% 0,00% 16,96% 58 12 5 101 12 4 1 1 29 TỉNG tØ lƯ % ghi chó 66,67% 54,55% 42,86% 45,45% 57,14% 55,56% 33,33% 100,00% 60,00% 0,00% 59,06% (Nguồn: Phòng GD & ĐT Quận Lê Chân) 95 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN NHÂN VIÊN TOÀN QuẬN NĂM HỌC 2008 - 2009 Trong STT Trƣờng THCS Số CB, GV, NV (ghi thừa (thiếu) cụ thể) Biên chế Hợp đồng Tổng số CB, GV, Giáo Nhân Giáo Nhân NV Tổng BGH viên viên Tổng viên viên BGH Giáo viên Nhân viên * Thiếu: Toán (1); GDCD (1); Sử (1); Địa (1); Văn (1) Thừa: Anh (5) thiếu (TV) Trần Phú 113 95 87 18 15 Ngô Quyền 124 93 85 31 25 Võ Thị Sáu 68 64 59 4 thiếu 04 (TD, GDCD, Lê Chân 61 47 41 14 thừa thiếu (YT, TB, TV) thiếu Dƣ Hàng Kênh 62 46 38 16 12 thừa thiếu thiếu Vĩnh Niệm 41 32 27 thiếu thiếu Hoàng Diệu 66 51 45 15 13 -1 thừa thiếu Tô Hiệu 75 62 55 13 10 thiếu 2(AN, TD) ; thừa (A) thiếu (VT) 10 Trƣơng Công Định Nguyễn Bá Ngọc Tổng toàn quận 59 95 651 56 70 521 25 52 62 464 32 25 130 18 93 37 -1 0 thiếu (Nguồn: Phòng GD & ĐT Quận Lê Chân) 96 PHỤ LỤC 3: Quy mơ giáo dục đào tạo, loại hình đào tạo Quận (tính đến tháng năm 2010) Bậc học, Trƣờng Stt Số lƣợng Loại hình Đại học 01 Dân lập Cao đẳng nghề 03 Công lập Trung cấp kỹ thuật 03 Công lập Trung tâm dạy nghề 05 01 công lập; 04 tƣ thục Trung tâm GDTX 01 Công lập Trung học phổ thông 05 03 công lập; 02 Tƣ thục Trung học sở 10 Công lập (Quận quản lý) Tiểu học 12 Công lập (Quận quản lý) Mầm non 28 15 trƣờng MNCL; 01 trƣờng CQXN; 12 trƣờng MN tƣ thục 10 Nhóm trẻ gia đình 22 Tƣ thục (Đƣợc cấp phép) 11 Đa cấp học 01 Tƣ thục Tổng 91 (Nguồn: Phòng lưu trữ thống kê UBND Quận Lê Chân) 97 PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỪ NĂM 2001 - 2010 STT Nội dung I Sự nghiệp giáo dục - ĐT dạy nghề Chi nghiệp giáo dục Chi nghiệp đào tạo dạy nghề Chi đào tạo lại năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 năm 2010 149,00 132,00 160,24 23.799,40 32.080,50 32.546,76 56.105,26 62.898,00 79.448,80 100.785,04 387.824,00 127 82 110,24 23.653,48 31.934,47 32.446,76 55.955,26 62.255,00 78.823,80 100.415,04 385.594,05 22 50 50,00 145,92 146,03 100,00 150,00 643,00 625,00 370,00 Cộng (Nguồn: Phòng lưu trữ thống kê UBND Quận Lê Chân) 98 Bản đồ hành quận Lê Chân (Nguồn Google map) 99 Hội thi giáo viên giỏi cấp quận bậc THCS năm học 2007 - 2008 Cô giáo Đỗ Thị Việt Hải - Trường TH Trưng Vương lên lớp (Nguồn PGD-ĐT Lê Chân) 100 Lễ đón nhận Huân chương lao động hàng Nhì Trường TH Nguyễn Đức Cảnh Trường THCS Ngô Quyền đạt giải Nhất hội thi Sáng tạo đồ dùng dạy học Do Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng tổ chức 101 Hội khỏe Phù Đổng toàn Quận Lê Chân năm học 2008 - 2009 Tổ chức vui Tết trung thu cho em học sinh Trường TH Trần Hưng Đạo (Nguồn PGD –ĐT Lê Chân) 102 Mơ hình lớp học kiểu mẫu Mơ hình lớp học kiểu mẫu Trường THCS Trương Cơng Định (Nguồn PGD-ĐT Lê Chân) 103 ... giáo dục đào tạo quận Lê Chân phát triển Vì lí trên, tác giả chọn vấn đề ? ?Đảng quận Lê Chân (thành phố Hải Phịng) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng bậc tiểu học trung học sở từ 2001 đến 2010? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỨA THANH MAI ĐẢNG BỘ QUẬN LÊ CHÂN (THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG. .. CHƢƠNG I: ĐẢNG BỘ LÊ CHÂN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (2001 – 2005) 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Lê Chân tình hình giáo dục phổ thông quận Lê Chân trƣớc năm 2001

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan