1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết của nguyễn đình tú

135 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS Nguyễn Bích Thu Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Mục đích luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1.Khái quát chung tiểu thuyết tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 14 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 14 1.1.2 Tiểu thuyết Việt Nam đương đại 14 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú vận động tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 21 1.2.1 Con người nghiệp 21 1.2.2 Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 23 Chƣơng CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ 29 2.1.Những mảng sáng sống đời thƣờng 29 2.1.1 Vẻ đẹp tình người 30 2.1.2 Khẳng định quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người 35 2.1.3 Sex- khát vọng tình yêu mãnh liệt 41 2.1.4 Tôn giáo- điểm tựa tinh thần đời sống người 50 2.1.5 Truy tìm nguyên nhân sa ngã phía sau án 57 2.2 Những góc khuất sống đời thƣờng 66 2.2.1 Nền kinh tế thị trường xuống cấp giá trị đạo đức 67 2.2.2.Thế hệ trẻ nỗi hoang mang việc xác lập bảng giá trị 74 2.2.3.Sự hoành hành giới tội phạm 80 2.2.4.Sự tha hóa nhu cầu năng, dục vọng 88 2.2.5.Sự lụi tàn niềm tin vào sống 91 Chương PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 96 3.1 Nghệ thuật kết cấu 96 3.1.1.Kết cấu song song 97 3.1.2.Kết cấu đa tuyến 100 3.1.3.Kết cấu dòng ý thức 102 3.2.Các kiểu tổ chức cốt truyện 105 3.2.1.Tổ chức cốt truyện phân mảnh 106 3.2.2 Tổ chức cốt truyện: truyện lồng truyện 109 3.3 Điểm nhìn trần thuật 112 3.3.1 Điểm nhìn theo khơng- thời gian 113 3.3.2 Điểm nhìn nhân vật 115 3.4.Các thủ pháp nghệ thuật 119 3.4.1.Tạo dựng giấc mơ 119 3.4.2.Sử dụng yếu tố kỳ ảo 121 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi kéo theo nhiều thay đổi đời sống người Đó lúc người ta “khơng tìm tĩnh lặng sống tâm hồn âm tích tắc đồng hồ thời đại” [28, 61] Trước thay đổi ấy, văn học tìm cho khúc ngoặt để bắt nhịp, chuyển tải phức tạp Khơng nhà văn lựa chọn tiểu thuyết làm phương tiện “thám hiểm sống” Điều ngẫu nhiên, tiểu thuyết thân “hiện thân phức tạp, đa dạng phong phú” [46, tr 103] Tiểu thuyết đương đại đánh dấu loạt tên tuổi như: Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Dương Hướng, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh… Với tiểu thuyết xuất sắc mình, họ làm nên bước chuyển mạnh mẽ đời sống tiểu thuyết Việt Nam Tiếp bước hệ trước, bút tiểu thuyết hàng ngày khơng ngừng thể nghiệm, khám phá, tìm tòi hướng cho tiểu thuyết Và người yêu văn học không khỏi băn khoăn: sau hệ “vàng” diện tác gia nào? Sự xuất họ đưa tiểu thuyết đến đâu? Năm 2002, văn đàn Việt Nam chứng kiến mắt bút trẻ Nguyễn Đình Tú với tiểu thuyết đầu tay Hồ sơ tử tù gây khơng tiếng vang Lúc Nguyễn Đình Tú 28 tuổi bước mở đầu cho thể nghiệm toàn diện anh Những tiểu thuyết Bên dòng Sầu Diện (2005), đặc biệt qua ba tiểu thuyết trình làng liên tiếp ba năm: Nháp (2008), Phiên (2009), Kín (2010), người đọc thực thấy khả sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Nhà văn trẻ dường cố gắng viết tên tuổi vào làng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Sau ba tiểu thuyết, với tiếng vang không nhỏ, tác giả bước khẳng định chỗ đứng Ma Văn Kháng- “nhà tiểu thuyết lực lưỡng” khơng kiệm lời nói rằng: “cây bút Nguyễn Đình Tú, triển vọng đầy hứa hẹn văn xi nay” [17, tr.9] Có thể nói, xuất đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thời gian qua điều phủ nhận thực tế tiểu thuyết nhà văn chưa nghiên cứu cách hệ thống Xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn Đình Tú ln có dịng đánh giá trái chiều, nhận xét khen chê mang đậm chất cảm tính, chủ quan Chọn tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú làm đối tượng đề tài nghiên cứu, trước hết xuất phát từ mối quan tâm với tiểu thuyết đương đại Từ mối quan tâm này, muốn ý đến đối tượng tiêu biểu với hy vọng thơng qua để hiểu biết sâu sắc tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói chung Với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, chúng tơi mong muốn tìm nét nội dung nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết nhà văn tất mặt như: Từ phương diện thể người mảng sáng góc tối sống đời thường đến nghệ thuật kết cấu, tổ chức cốt truyện, điểm nhìn trần thuật thủ pháp nghệ thuật…, để từ ghi nhận vị trí nỗ lực đóng góp tác giả đời sống thể loại nói riêng văn học đương đại nói chung Lịch sử vấn đề Nói đến tiểu thuyết nói đến thể loại bám sát sống Trong thời đại ngày nóng hổi kiện sống tính kịp thời điều miêu tả tiểu thuyết vấn đề quan trọng hàng đầu Chính nhanh nhạy việc nắm bắt qui luật phản ánh thực này, tác phẩm Nguyễn Đình Tú từ đời thu hút quan tâm ý bạn đọc giới phê bình văn học Khuất Quang Thụy Một khái niệm tiểu thuyết từ Hồ sơ tử tù nhận định: “Nguyễn Đình Tú thành cơng tạo cho cách tiếp cận thực mẻ lối kể chuyện có sức hút Ít đọc sách này, bị lay động buộc phải suy nghĩ cách nghiêm túc hơn, phiến diện số vấn đề đặt sống hơm Đó khởi đầu tốt nhà tiểu thuyết Và sau năm đời, Hồ sơ tử tù khẳng định sức sống riêng với bốn lần tái bản, lần làm phim, hai lần vinh danh giải thưởng lớn Bộ Cơng an năm Nguyễn Đình Tú chứng tỏ khả tiểu thuyết mình” [36, tr 3] Chu Lai nói tiểu thuyết Nháp : “Đó bút pháp táo tợn dịu dàng Và giật Mới ngày giọng văn văn hiền hòa, nã, lãng mạn dường mà dám phá phách, đáo để, không né tránh thứ mà sống khuất lấp ngổn ngang phơ bày Nói gọn lại bút pháp táo tợn dịu dàng… Tiểu thuyết sử dụng thứ dịng tâm tình vào sâu xuất ngơi khác thể khơng sử dụng tràn ứa Với sách, Nguyễn Đình Tú hồn tồn ngẩng cao đầu bước tiếp đường tiểu thuyết mênh mang nắng gió đỗi chông gai nhọc nhằn” [20, tr 10] Lê Quốc Hiếu Nguyễn Đình Tú ám ảnh mang tên Nháp có viết: “Khác với sách khai thác đề tài đồng tính xuất thời gian gần đây, Nguyễn Đình Tú cịn cho ta loại người dù bẩm sinh khơng có xu hướng tình dục đồng tính tị mị cá nhân, suy nghĩ nơng cạn đam mê thời tự biến thành khác Qua sách này, hiểu giới thứ ba, hiểu hệ khơng dám sống với thân mình, khơng dám đối diện với ẩn ức khó giãi bày” [56] Đoàn Minh Tâm Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp- chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú có nhận xét: “Đọc Nháp so sánh liên văn với hai tiểu thuyết Hồ sơ tử tù Bên dịng Sầu Diện chúng tơi cho tác phẩm đánh dấu chặng đường sáng tác anh Sau Nháp, gặp Nguyễn Đình Tú với phong cách sáng tác hồn khác trước Ngơn ngữ Nháp có tiết tấu nhanh, thẳng băng, nhiều trường đoạn tạo cho người đọc “ảo giáo” tác giả q trình phơi thai đứa tinh thần chưa phải sản phẩm hoàn chỉnh Nhưng thực tế, ngôn từ sử dụng đầy dụng công nhằm hướng độc giả đến đích hịa nhịp âm hưởng chủ đạo tác phẩm thơng qua nhan đề có sức biểu trưng cao” [37, tr.2] Ma Văn Kháng Phiên Bản- mệnh đề mang tính tường luận lý thú có nhận xét: “Thế giới tội phạm, lát cắt đời sống thực! Xa lạ là, nơi khơng có thường quy, phổ biến Thống trị nơi hỗn mang chi sơ, kinh thiên động địa, ác độc, thói bạo tàn thâm Thế giới tội phạm! Một bước lùi lịch sử nhân loại! Tôi lần có cảm tình thật khâm phục lực hiểu biết thấu đáo lĩnh vực đời sống, đối tượng nghệ thuật mà bút Nguyễn Đình Tú, triển vọng đầy hứa hẹn văn xuôi hôm nay, cày xới tiểu thuyết Hồ sơ tử tù đây, sách có tên lạ tai Phiên anh” [43, tr.7] Nguyễn Thị Minh Thái viết Kín- dịng tiểu thuyết miên man nhấn mạnh: “Cuộc sống nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú phải đóa sen đầu mùa hạ cịn phong kín nhụy hương? Hay viết tiểu thuyết Tú, phải đến thứ năm, dòng chảy mải miết miên man nhằm xâm nhập thám hiểm vào tận ngóc ngách giới bên đầy hoang vu rợn ngợp, đầy khắc khoải đan cài vô số chuyển động ngược chiều: nhân vật trẻ Tú vừa tự đập nát vỡ vụn, vừa ráng chịu đau đớn, tự tay “ khâu vá” lại mảnh giấy vụn cho lành lặn?” [44, tr 427] Thủy Ana đọc Kín Nguyễn Đình Tú viết: “Kín hấp dẫn sách dễ đọc, lại khơng phải câu chuyện đọc xong có cảm giác nhẹ nhõm, thơi thới Lần bút tiểu thuyết 7X đề cập đạo Mẫu đại diện kết tinh văn hóa dân gian tác phẩm lại đạo Mẫu mang tính phản biện cho văn hóa sống lớp trẻ hơm Tính phiêu lưu kinh dị dụng công để người đọc không dễ dàng thoát khỏi ám ảnh rợn ngợp chi tiết Những trang nhật ký ám nam phóng viên chết trẻ cảm xúc tinh khơi, khiết, nhân văn thấm đẫm xa xót phản tỉnh Sẽ có nhiều người đặt câu hỏi: Kín gì? Đó điều kín đáo, sâu kín khơng thể cá nhân mà cịn thể dân tộc Kín điều sâu kín tâm tư tình cảm người, cộng đồng người” [57] Trần Tố Loan viết Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú có nói đại ý: “Đọc tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ Hồ sơ tử tù, Bên dòng Sầu Diện, Nháp đến Phiên bản, nhận thấy bên cạnh việc xây dựng kết cấu hồn chỉnh, sử dụng ngơn từ phù hợp, nhà văn dụng công việc tổ chức kết cấu tác phẩm cách sinh động hấp dẫn” [42, tr.248] Bên cạnh đó, cịn số viết như: Nguyễn Thanh Tú với Hồ sơ tử tù góc nhìn thi pháp tiểu thuyết; Hồi Hương với Nháp hay yếm tâm hồn người; Hoàng Anh với Nháp xới xáo đáng ghi nhận; Lương Nguyên với Nháp với nỗi cô đơn sex; Phạm Thùy Linh với Phiên bảngóc tiếp cận nhân văn; Nguyễn Tuấn Anh với Phiên mảng tối đời; Nga Sơn với Phiên hay vượt để tìm với ngã; Hương Giang với Phiên bạo lực tình người; Phong Lan với Nguyễn Đình Tú lộ Kín, Lãm Ngun với Kín – tìm lối người trẻ, Tiểu Qun với KínNhững vịng trịn mồ cơi, Dương Tử với Kín nỗi hoang mang thời đại… Ngồi cịn có số luận văn Thạc sĩ như: Hiện thực tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Phạm Anh Hào số vấn đề thực phản ánh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Tiếp cịn có luận văn Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Nguyễn Thị Bình, Tuy nhiên luận văn khảo sát ba tiểu thuyết Hồ sơ tử tù, Nháp, Phiên nên chưa có nhìn tồn diện hệ thống tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Với luận văn có nhan đề: Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú: dung hợp văn học đặc tuyển văn học đại chúng Tiết 10 Tuấn Anh làm rõ tương tác, chuyển dịch, dung hợp, giao thoa đặc tuyển bình dân, đại chúng quy luật vận động phổ quát văn chương thời, văn học Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Đồng thời, sâu khẳng định tài nhà văn việc dung hợp hai phận Song hành luận văn cịn có số khóa luận báo cáo khoa học nghiên cứu tác giả này…Tuy nghiên cứu quy mô nhỏ nhiều đề cập đến khía cạnh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú như: Tạ Thị Lan Phương với đề tài: Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú; Nhóm ngành khoa học xã hội với: Vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Thơng qua cơng trình lớn nhỏ nêu trên, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, viết đề cập đến khía cạnh khác có khơng ý kiến trái chiều viết có chung đặc điểm thừa nhận cách tân mẻ phương diện nội dung lẫn hình thức tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Thứ hai, viết sâu vào vấn đề nhỏ để khai thác tìm hiểu tiểu thuyết định Nguyễn Đình Tú Thứ ba, viết đưa luận chưa phải phê bình chuyên sâu tác giả Thứ tư, nghiên cứu phạm vi đề tài nhỏ hẹp khiến cho nghiên cứu chưa có nhìn tồn diện đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Điều tạo tiền đề để tiếp tục khai thác sâu đặc điểm tiểu thuyết nhà văn 11 có thật, khơng tồn đời Nó sản phẩm trí tưởng tượng phong phú người Khi nói “cái kỳ ảo”, Lê Nguyên Cẩn tác phẩm Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac cho rằng: “Cái kỳ ảo phạm trù tư nghệ thuật, tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu siêu nhiên, khác lạ, phi thường, độc đáo…Nó tồn hai trục thực- ảo, tồn độc lập, khơng hịa tan vào dạng thức khác trí tưởng tượng” [53, tr.13] Trong văn học, yếu tố kỳ ảo giữ vai trò định, coi phương tiện đắc dụng để tạo đột biến nghệ thuật, tạo ấn tượng thẩm mỹ đậm nét người đọc Cái kỳ ảo “ buộc người đọc phải suy ngẫm, tự “xé rách” sương bí ẩn che phủ bề mặt câu chữ để vào chiều sâu nó, có nghĩa phải phát huy cao độ sức liên tưởng kinh nghiệm cá nhân vào việc lĩnh hội nghệ thuật, nhờ gợi vô số ý tưởng, biểu tượng cách giải thích” [53, tr.14] Yếu tố kỳ ảo chi phối đến thành tố kết cấu tác phẩm khơng gian, thời gian, nhân vật, tình huống, truyện…Sự chi phối góp phần làm cho đời sống lên cách toàn vẹn từ chiều rộng tới chiều sâu Đối với việc xây dựng nhân vật, yếu tố kỳ ảo góp phần làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên đọng, có tính khái qt cao Nó đóng vai trị “như đơn vị ngữ nghĩa tạo phản ứng đặc trưng nhân vật lan tỏa tới người đọc, cảm giác mơ hồ, bất định trước đột nhập tượng siêu nhiên” [52, tr.11] Bất văn học quốc gia tồn dòng truyền kỳ ảo xuất sớm, bắt nguồn từ ảnh hưởng văn học khu vực, từ tín ngưỡng, truyền thống folklore lâu đời dân tộc Văn học nước ta, từ xa xưa, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích…đã xuất yếu tố kỳ ảo “xương sống” chi phối toàn cốt truyện Nó gắn liền với tâm lý lo sợ người trước tượng thiên nhiên bí ẩn khơng thể giải thích, phản ánh khát vọng chiếm lĩnh tự nhiên, khát 122 vọng hướng tới Chân- Thiện- Mỹ người Tuy nhiên kỳ ảo văn học thời mang tính chất túy, khơng phân hóa, khơng có mập mờ thực ảo, không gây cảm giác hoang mang “không thấy tượng có chút bất ổn- mà trạng thái bất ổn biểu kỳ ảo” [52, tr.9] Tới thời kỳ trung đại, yếu tố kỳ ảo tiếp tục nở rộ văn học với phát triển thể truyền kỳ Có thể kể tới tên tuổi như: Nguyễn Dữ, Lê Thánh Tơng, Lê Qúy Đơn, Đồn Thị Điểm…Thể truyền kỳ thể loại văn học mà yếu tố kỳ ảo đóng vai trò then chốt, sản phẩm văn học Trung Quốc Mặc dù tiếp thu chịu ảnh hưởng motíp cốt truyện kỳ ảo Trung Quốc thực “yếu tố kỳ ảo mãi “dư ba” thời trung đại chất phác, cổ sơ, khắc nghiệt đầy huyền thoại yên tĩnh nên thơ” [52, tr.9] Thời kỳ 1930- 1945, yếu tố kỳ ảo tồn văn học Sự hồi sinh kỳ ảo văn học phương Tây năm đầu kỷ XX ảnh hưởng nhiều tới văn học nước ta Bên cạnh việc kế thừa truyền thống từ truyện truyền kỳ khứ ảnh hưởng văn học đại phương Tây, kỳ ảo thời kỳ có xu hướng hướng nội, hướng vào nội tâm nhân vật Yếu tố kỳ ảo xuất văn học lãng mạn thực phê phán Người ta kể tới Suối hoa đào Ngơ Tất Tố, Nửa đêm Nam Cao, Bóng người sương mù Lan rừng Nhất Linh, Trại bồ tùng linh Vàng lửa Thế Lữ Văn học sau 1975 đánh dấu nhuận sắc yếu tố kỳ ảo sau thời gian nhạt bóng Ảnh hưởng văn học đại, hậu đại giới, quan niệm đa chiều, đa trị sống với nhu cầu phản ánh thực từ “bề sâu, bề sau, bề xa”, nhu cầu nhận thức lại vấn đề lịch sử, vấn đề đời sống thực đưa nhà văn tìm yếu tố nghệ thuật văn học dân gian, có kỳ ảo Cái kỳ ảo văn học đương đại có phát triển vượt bậc Nó xuất khơng đơn hình thức để chuyển tải vấn đề đạo đức theo kiểu “thưởng thiện, phạt ác” văn học dân gian mà 123 mang thở sống đương đại Nó vừa mang nét chung kỳ ảo phương Đông, vừa mang nét riêng phản ánh bầu khơng khí thời đại Yếu tố kỳ ảo nhà văn đương đại sử dụng cách đầy ý thức, sử dụng bút pháp để giải tỏa ẩn ức, để lý giải tượng phức tạp tâm thức người thời đại, chí “phát triển điều cấm kỵ” Ở tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, yếu tố kỳ ảo xuất nhiều Sử dụng yếu tố kỳ ảo để khắc họa nhân vật tới Nguyễn Đình Tú khơng cịn Tuy nhiên, với vận động sáng tạo mang nét riêng mình, yếu tố kỳ ảo khơng giúp nhà văn tái suy ngẫm vấn đề sống mà cịn phương tiện quan trọng để nhà văn tái đời sống tâm linh nhân vật Với tác phẩm, yếu tố kỳ ảo vận dụng theo hướng khác nhằm biểu đạt mục đích định Trong Nháp xuất hình ảnh biểu tượng Chúng đặt mối quan hệ với nhân vật sở để hiểu sâu sắc nhân vật Hình ảnh bé Thảo với đơi mắt nâu, tà váy trắng thân vẻ thánh thiện, sáng Đó vẻ đẹp tuyệt đối, khiết đeo đẳng tâm trí Đại cịn cậu bé Hành trình tìm kiếm Thảo tìm kiếm Chân- Thiện- Mỹ nhân vật Đại tới đích hành trình tìm kiếm hình ảnh Thảo khơng cịn “trọn vẹn” Sự Thảo đồng nghĩa với việc phủ nhận tồn đẹp tuyệt đối đời Qua hình Thảo, người đọc biết rằng: dù sống thực có ngổn ngang, phũ phàng người ln có khát khao hướng tới đẹp, thiện Bên cạnh Thảo hình ảnh viên ngọc ước với phép màu kỳ lạ đem lại khoái cảm cho Đại ân Viên ngọc ước vừa điểm tựa tinh thần người gặp bất lực sống vừa gương phản chiếu cô đơn, âm vang khứ “Viên ngọc ước vỡ tan tự bao giờ” kỳ lạ Phép màu vẻ đẹp tuyệt đối có ảo ảnh Sử dụng phép ngẫu nhiên biểu kỳ ảo Cuộc đời nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ln có ám ảnh chi phối ngẫu 124 nhiên Cây sấu hình ảnh gây tai vạ cho Đại Và tới Thạch hình ảnh sấu trước cổng lại xuất “Lại có sấu trước cửa nhà Những phận người khốn nạn phải thường có hẹn ước với sấu” [42, tr.168] Sự ngẫu nhiên điềm báo cho bất hạnh đời nhân vật Cuộc đời Đại có chịu tác động ngẫu nhiên Tin vào bói hoa tức tin vào ngẫu nhiên Như phép ngẫu nhiên tác giả sử dụng cách thức để khắc họa tính cách số phận nhân vật Tác phẩm cịn có pha trộn không gian người sống người chết, thời gian khứ Ở có kỳ lạ ma nhập hồn lối đưa đường cho cựu binh Tony hành trình tìm kiếm hài cốt liệt sĩ, chấm dứt bất ngờ bệnh đau đầu kéo dài kinh niên Không phải ngẫu nhiên mà tác giả đặt câu chuyện kiếm tìm hài cốt liệt sĩ, kiếm tìm linh hồn phiêu bạt với linh cảm dự cảm thiêng liêng vào tác phẩm Câu chuyện với kỳ ảo trở thành đối trọng với hành trình nhân vật trẻ tuổi sống sống nháp, ngày kiếm tìm nỗi ẩn ức lịng mình, thứ linh hồn phiêu bạt sống Như biết, giới người sinh sống giới đa chiều song song tồn yếu tố lý- phi lý, tất nhiên- ngẫu nhiên Trong giai đoạn trước người ln nhìn nhận giới mắt lạc quan, tin tưởng ln tin vào ý chí, sức mạnh, đây, trước hỗn lộn sống đương đại, người nhận giới mang nhiều điều bí ẩn, điều người khơng thể biết trước nhiều điều bất trắc Đó ngẫu nhiên Nó đem lại cho người niềm vui, hạnh phúc, nỗi đau, bi kịch Bởi xây dựng chân dung người đại yếu tố bỏ qua ngẫu nhiên Trong tiểu thuyết Nháp, Nguyễn Đình Tú sử dụng phép ngẫu nhiên yếu tố điểm xuyết việc khắc họa số phận nhân vật Tới Phiên ngẫu nhiên sử dụng đầy dụng ý, ảnh hưởng, chi phối đến tồn tính cách, số 125 phận nhân vật Mở đầu cho chuỗi ngẫu nhiên đời Diệu việc bói hoa trúc đào sân trường buổi học cuối trước bước vào giấc mộng đổi đời cha mẹ Bói hoa để củng cố niềm tin nhà vượt Nhưng ngẫu nhiên khơng đem lại may mắn cho gia đình Chỉ Diệu sống sót trở nỗi đau đớn, ê chề Và từ ngẫu nhiên bám riết vào đời Diệu Biết bao lần Diệu muốn quay đầu làm lại đời nhiêu lần ngẫu nhiên từ đâu ập tới ngăn cản Khi trở thành nữ chúa bóng đêm, trước nguy bị sụp đổ hết thứ ngẫu nhiên Tân đến với Diệu (Hương “ga”)…Cứ vậy, ngẫu nhiên bám riết, níu kéo chi phối nghiệt ngã đời Diệu Nó xảy cách mà người ta lý giải Gắn với đời Diệu hình ảnh giao long Con Giao Long câu chuyện cổ tích vừa khép lại lúc Diệu phải đối mặt với giao long đời Những giao long đầu người trườn từ biển lên đem đến cho Diệu điều đau đớn, mát thể xác lẫn tinh thần Cũng từ giao long trở thành biểu tượng cho đớn đau, mát khứ Và thân tội ác Trong tiểu thuyết cịn có xuất ánh trăng biết nói- thân siêu nhiên kỳ ảo Trăng biểu tượng số phận người sau từ giã cõi đời Trăng nữ thần đêm tối, nữ tử thần Sự xuất trăng đánh dấu khủng khoảng tinh thần nhân vật Hương ga chết đồng nghĩa với sụp đổ hoàn toàn thời oanh liệt trốn giang hồ Ánh trăng xuất với quyền vô biên để chất vấn linh hồn cô Đây giống lọc tâm hồn, tìm lại ngã trước giới bên Cái thực ảo, âm dương, cõi sống cõi chết, thời gian khứ- tại- tương lai hòa trộn vào tạo nên không gian huyễn hoặc, hư ảo cho tác phẩm Ở tiểu thuyết Kín có xuất dày đặc yếu tố kỳ ảo Nhà văn chủ động dung nhập không gian thực ảo, giấc mơ thực làm phông cho xuất nhân vật Những vùng không gian dường không đối lập mà 126 ln có đồng Thực giấc mơ nỗi sợ hãi, vơ phương hướng, bế tắc khơng tìm thấy lối nhân vật Kín bị bao trùm không gian huyễn hoặc, kỳ ảo câu chuyện đạo Mẫu, tượng lên đồng, nhập đồng, ốp đồng ẩn chứa bao điều bí ẩn khơng thể giải thích Đó giới đầy bí ẩn người Cái giới Quỳnh cảm nhận từ bào thai bụng mẹ Cái bào thai quan sát, cảm nhận kể lại điều thấy Niềm tin tâm linh tin vào điều tồn lực siêu nhiên đời Quỳnh mang từ nhỏ lại hoảnh khơng tin Thế giới tâm linh thực hoài nghi Với triển khai này, tác giả thể tình trạng bế tắc nhân vật đường tìm kiếm niềm tin Trong Kín hình ảnh người mẹ hình ảnh mang tính biểu tượng Hình ảnh xuất giấc mơ Quỳnh, Quỳnh đau đớn bế tắc Hình ảnh xuất nhập nhịe, hư ảo không gian rộng lớn, bao la Sự xuất giống điểm tựa tinh thần hướng nhân vật tìm tới Chân- Thiện- Mỹ, tìm lại Như vậy, thủ pháp sử dụng yếu tố kỳ ảo giúp cho việc tái nhân vật Nguyễn Đình Tú khơng đơn giản, phiến diện mà đa chiều Việc sử dụng yếu tố kỳ ảo phương thức nghệ thuật để chiếm lĩnh tái sống nhà văn không tách rời mà đan kết, xoắn quyện với phương tiện nghệ thuật khác Qua mà chân dung nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú lên sinh động có chiều nội cảm Trên số biện pháp nghệ thuật quan trọng Nguyễn Đình Tú sử dụng để khắc họa nhân vật Cần phải khẳng định rằng, biện pháp nghệ thuật khơng phải tất biện pháp mà tác giả huy động để xây dựng tác phẩm Đây số biện pháp điển hình mà Nguyễn Đình Tú sử dụng để làm phông cho tranh nhân vật thêm sáng sủa đậm chất đại 127 Có thể nói, cách sử dụng phương thức biểu như: Nghệ thuật kết cấu; Các tổ chức cốt truyện; Điểm nhìn trần thuật khơng- thời gian; số thủ pháp nghệ thuật, Nguyễn Đình Tú dần khẳng định phong cách sáng tác mang đậm “bản sắc riêng” nhà văn khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo Đồng thời khẳng định trình làm việc say mê, đầy trách nhiệm tâm huyết, kết hợp với lực trau dồi, ham học hỏi, khám phá địa hạt mới, Nguyễn Đình Tú nhà văn đương đại khác bước hồn thiện hành trình làm tiểu thuyết đương đại Việt Nam, đóng góp đó, lời nhận xét nhà nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng: “Khơng lạ hóa nội dung hình thức biểu mà cịn làm thay đổi lớn thể loại tiểu thuyết lý luận mà hình tượng nghệ thuật” [55] 128 KẾT LUẬN Alain Robbe Grillet- người coi ơng hồng trào lưu “tiểu thuyết Mới cho rằng: “Mỗi nhà tiểu thuyết, tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng Khơng có cơng thức thay nghiền ngẫm liên tục đó…Khơng tơn trọng hình thức bất biến, sách cần xây dựng cho quy luật vận động đồng thời sản sinh diệt vong chúng”[46, tr.2] Đúng vậy, nhà văn chân ý thức giá trị ngịi bút phải người ln tìm tịi cách tân đổi mới, tự phủ định thân để phát triển Nguyễn Đình Tú nhà văn Từ Hồ sơ tử tù Kín, người đọc nhận thấy kỹ thuật viết tiểu thuyết nhà văn có nhiều cách tân mẻ nghệ thuật kết cấu, tổ chức cốt truyện, điểm nhìn khơngthời gian, số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khác nhau, tạo dựng giấc mơ, sử dụng yếu tố kỳ ảo…Có thể nói, Nguyễn Đình Tú có đóng góp không nhỏ mặt nội dung phản ánh lẫn nghệ thuật biểu cho tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đánh giá Nguyễn Đình Tú cịn nhiều ý kiến trái chiều, có đầy đủ lời khen, chê khác Điều minh chứng cho thấy Nguyễn Đình Tú dư luận quan tâm Với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, chúng tơi muốn đặc sắc nội dung tiểu thuyết đóng góp cách tân nghệ thuật Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết đương đại Việt Nam khía cạnh sau: Thứ nhất: đường sáng tác Nguyễn Đình Tú hành trình chiêm nghiệm, chí trải nghiệm sống với cách tiếp cận người từ mảng sáng góc khuất khác Ở mảng sáng, tác giả nhìn thấy vẻ đẹp tình người; khẳng định quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người; sex- khát vọng sống; tôn giáo điểm tựa tinh thần đời sống tinh thần người, đồng thời truy tìm ngun nhân sa ngã phía sau án Ở góc khuất hệ kinh tế thị trường xuống cấp giá trị đạo đức; 129 hệ trẻ hoang mang việc xác lập bảng giá trị; hoành hành giới tội phạm; vấn đề tha hóa nhu cầu dục vọng năng; hệ trẻ lụi tàn niềm tin vào sống Cách tiếp cận, khám phá miêu tả người góc nhìn khác chứng tỏ Nguyễn Đình Tú có khả nắm bắt thực sống cách tồn diện, sâu sắc Điều khơng thể đa dạng đối tượng phản ánh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, mà cịn cho thấy thái độ làm việc nghiêm túc cần mẫn, say mê lao động nghệ thuật nhà văn chân Thứ hai, luận văn tìm hiểu phương thức biểu góp phần làm nên đặc sắc nghệ thuật độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú như: kết cấu song song, đa tuyến, dòng ý thức; tổ chức cốt truyện phân mảnh truyện lồng truyện; điểm nhìn trần thuật khơng- thời gian điểm nhìn nhân vật; số thủ pháp nghệ thuật khác…Đây điểm tạo nên giới nghệ thuật riêng biệt Nguyễn Đình Tú, khiến chúng khơng thể lẫn với nhà văn thời khác, có tương đồng điểm giao mặt cắt, dù có điểm chưa phải Nguyễn Đình Tú giữ sáng tạo mang sắc riêng Những cách tân mẻ hình thức nghệ thuật lẫn nội dung phản ánh mà Nguyễn Đình Tú đóng góp cho tiểu thuyết đương đại Việt Nam điều phủ nhận, phải thừa nhận rằng, số hạt sạn, số hạn chế định tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú là: Thứ nhất, với việc tái sống người số đông xã hội, Nguyễn Đình Tú thường sử dụng ngơn ngữ bình dân đơi chỗ nhà văn cịn đưa vào ngơn ngữ trần trụi, tục tằn…ngơn ngữ nhiều gây nên phản cảm cho độc giả Thứ hai, cách miêu tả nhà văn đơi cịn thiếu tự nhiên, đưa vào giá trị truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc cịn khiên cưỡng, cách miêu tả tình dục đơi chỗ gượng ép, trần trụi 130 Thứ ba, giống nhà văn đương đại, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ln cố gắng cách tân hình thức nên nặng trình diễn kỹ thuật mà chưa tới tận chiêm nghiệm sâu sắc giá trị nhân sinh, thiếu đằm sâu trải nội lực thâm hậu, sức nén cần thiết để tạo nên cấu trúc đa nghĩa, đa tầng cho tác phẩm văn chương Tuy số hạn chế định với nỗ lực đổi mới, cách tân độc đáo nội dung phương thức biểu hiện, Nguyễn Đình Tú có đóng góp định vào q trình đại hóa hình thức tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đây thực sự khởi sắc trình sáng tạo nhà văn Một thực tế tiểu thuyết đương đại Việt Nam “chứa đựng nhiều tiếng nói mâu thuẫn nhau, đối đáp nhau, đối lập với nhau, xung đột nhau, khơng đồng chất, mở ln ln biến đổi…” [28, tr 61] Bởi vậy, đánh giá chất lượng tác phẩm tồn nhiều ý kiến trái chiều Tác phẩm Nguyễn Đình Tú khơng nằm ngồi quy luật Đời sống đương đại vốn phức tạp Vấn đề cốt lõi nhà văn nói lên điều “đống hỗn lộn” sống Không phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết hôm khiến cho người ta phải suy tư, nhiều trở thành “người bạn đồng hành chung thủy người, bảo vệ người việc thường xuyên nhắc nhở, thức tỉnh tôn vinh giá trị nhân văn” [46, tr.100] Nguyễn Đình Tú âm thầm biểu đạt giá trị tiểu thuyết cách đặt người mảng sáng góc khuất khác để người đọc thấy vấn đề thân phận người ý nghĩa sinh tồn sống với bút pháp độc đáo, giàu cá tính sáng tạo V Hugo nói: “Tương lai thuộc nắm phong cách” [31, tr.60] Nguyễn Đình Tú tài tâm huyết có bước bứt phá ngoạn mục để tạo nên dấu ấn riêng sân chơi tiểu thuyết tác phẩm anh phản ánh chân thực thời đại mà sống Vì vậy, trải qua quy luật đào 131 thải khắc nghiệt thời gian, tin Nguyễn Đình Tú thực khẳng định vị trí lịng người đọc hơm mai sau 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Hải Anh (2006), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí cộng sản Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN Lại Nguyên Ân Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2002), Văn học hậu đại giới- Những vấn đề lí thuyết Nxb Giáo dục M Bakthin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb ĐHQGHN Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH 11 S Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ- Nhập đề Hermann Beland, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 13 Vũ Đình Giang (2007), Song song, Nxb Văn nghệ 14 Trần Thanh Hà (2010), Tính dục tiểu thuyết Kundera, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Chí Hoan (2009), Nháp dịch chuyển tiêu cự, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 702 17 Lê Huệ (2009), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Hot phải văn học, Báo Thanh Niên, số 124 133 18 Hoài Hương (2011), Nháp hay yếm tâm hồn người?, Phụ lục Nháp, Nxb Thanh Niên 19 Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học 20 Chu Lai (2008), Nháp- tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Tạp chí văn nghệ qn đội, số 534 21 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb ĐHQGHN 22 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu (1984), Từ điển văn học (2 tập), Nxb KHXH 24 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Haruki Murakami (2008), Rừng Nauy, Nxb Hội nhà văn 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 28 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 19862000, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 29 Phạm Thị Thanh Nga (2008), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 30 Nguyên Ngọc (1991), Văn học sau 1975- Thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển, Tạp chí nghiên cứu văn học số 31 Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2000), Chủ nghĩa văn học hậu đại giới- vấn đề lý luận, Nxb Hội nhà văn 33 Nhiều tác giả (1997), Những bậc thầy văn chương giới- Tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học 34 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 35 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 36 Đoàn Minh Tâm (2007), Tiểu thuyết bút trẻ, đọc cảm nhận, Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 681 37 Đoàn Minh Tâm (2009), Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp- chặng đường Nguyễn Đình Tú, Tạp chí văn nghệ Qn đội số 378 38 Bùi Anh Tấn (2008), Một giới khơng có đàn bà, Nxb Trẻ 39 Lê Nhật Tăng (2009), Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 189 40 Nguyễn Đình Tú (2002), Hồ sơ tử tù, Nxb Cơng an Nhân dân 41 Nguyễn Đình Tú (2005), Bên dịng Sầu Diện, Nxb Thanh niên 42 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên 43 Nguyễn Đình Tú(2009), Phiên bản, Nxb Cơng an Nhân dân 44 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học 45 Nguyễn Thanh Tú (2011), Bên dòng Sầu Diện- cách tiếp cận chiến tranh người trẻ, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 386 46 Nguyễn Văn Tùng (2005), Milan Kundera quan niệm tiểu thuyết, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 47 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa đời sống, Báo Văn nghệ số 45 48 Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Báo văn nghệ, số 39 49 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học, số 11 50 Khuất Quang Thụy( 2008), Một khái niệm tiểu thuyết Hồ sơ tử tù Tạp chí văn nghệ quân đội số 395 51 Hương Thy (2008), Bi kịch không nằm chuyện đồng tính, Báo Thanh niên, số 96 52 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11 135 53 Bùi Thanh Truyền (2008), Sự đổi yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 54 Nguyễn Khắc Trường (2001), Tiểu thuyết- niềm hy vọng kỷ XXI, Tạp chí nhà văn, số 11 Trang Website 55 w.w.w evan com 56 w.w.w.phongdiep.net 57 w.w.w tienve com 58 w.w.w vanhọc com 59 www vandanviet.net 60 w.w.w vietnam.net 61 www.vietbao.vn 136 ... Nguyễn Đình Tú vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: Cuộc sống người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương 3: Phương thức biểu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 13 NỘI DUNG Chƣơng SÁNG TÁC CỦA... khía cạnh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú như: Tạ Thị Lan Phương với đề tài: Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú; Nhóm ngành khoa học xã hội với: Vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Thơng... Chƣơng SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1.Khái quát chung tiểu thuyết tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 14 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w