1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết của phạm quang long qua lạc giữa cõi người và cuộc cờ

124 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ KIM OANH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA PHẠM QUANG LONG (QUA “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ”) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ KIM OANH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA PHẠM QUANG LONG (QUA “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ”) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình thầy cô giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học, Ban lãnh đạo khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư – Tiến sĩ Tơn Thảo Miên tận tình hướng dẫn em việc nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám đốc Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình, Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thơng chun Lương Văn Tụy tỉnh Ninh Bình nhiệt tình ủng hộ, chia sẻ khó khăn, khích lệ, động viên tinh thần suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: “NHÀ VĂN TRẺ” PHẠM QUANG LONG VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 10 1.1 “Nhà văn trẻ” Phạm Quang Long 10 1.1.1 Đôi nét tiểu sử 10 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác “nhà văn trẻ” Phạm Quang Long 12 1.2 Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Phạm Quang Long 16 1.2.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 16 1.2.2 Cảm hứng chủ đạo Phạm Quang Long Lạc cõi người Cuộc cờ …………………………………… 18 1.2.2.1 Cảm hứng “lạc” …………………………………………….18 1.2.2.2 Cảm hứng “bi”………………………………………………26 1.2.2.3 Cảm hứng “thực” ………………………………………… 30 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 39 2.1 Khái niệm nhân vật văn học 39 2.2 Các kiểu nhân vật Lạc cõi người Cuộc cờ 40 2.2.1 Nhân vật tha hóa 41 2.2.2 Nhân vật cô đơn, lạc loài 50 2.2.3 Nhân vật bi kịch …………………………………………………… 56 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 2.3.1 Miêu tả nhân vật qua kiện, chi tiết 64 iv 2.3.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 68 2.3.3 Miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm lý 70 2.3.4 Miêu tả nhân vật qua nhìn nhân vật khác 73 Tiểu kết chương 75 Chương 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 77 3.1 Ngôn ngữ 77 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 77 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật 78 3.1.2.1 Ngôn ngữ trần thuật mang tính chất đa ……………………79 3.1.2.2 Ngơn ngữ trần thuật đậm chất đời thường …………………………82 3.1.3 Ngôn ngữ nhân vật ………….84 3.1.3.1 Ngôn ngữ đối thoại …………………………………………………85 3.1.3.2 Độc thoại nội tâm …………………………………………………91 3.2 Giọng điệu 95 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 95 3.2.2 Giọng điệu triết lý 96 3.2.2.1 Giọng điệu triết lý, hoài nghi …………………………………… 97 3.2.2.2 Giọng điệu triết lý luận …………………………………… 98 3.2.2.3 Giọng điệu triết lý phân tích …………………………………… 101 3.2.3 Giọng điệu giễu nhại 103 3.2.4 Giọng điệu tranh biện, đối thoại 107 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau năm 1975, từ năm 1986 trở đi, văn xuôi đại Việt Nam phát triển bối cảnh đất nước chuyển chế thị trường, giao lưu văn hóa đa dạng, nhiều chiều với bùng nổ mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin Điều kiện thúc đẩy thức tỉnh thái độ “nhập cuộc” thực nhà văn, nhà tiểu thuyết, việc phản ánh xã hội Trong thời kì đổi tồn diện đất nước, dân chủ hóa xu lớn xã hội trở thành xu hướng bao trùm văn học Việt Nam Xu hướng dân chủ hóa thời kỳ đổi “cởi trói” cho văn học, coi trọng tự sáng tác, khuyến khích nhà văn mạnh dạn tìm tịi sáng tạo, bám sát thực đời sống xã hội, mô tả chân thực người mối tổng hòa quan hệ xã hội phong phú phức tạp thời đại Sang đầu kỉ XXI, xu hướng dân chủ hóa ngày phát triển mạnh mẽ thấm sâu vào đời sống văn học, làm thay đổi diện mạo văn học nước nhà Nền văn học đương đại ngày đòi hỏi nhà văn với trách nhiệm cao “người thư kí trung thành thời đại” (H Banzac) Nhà văn thực phải người có tư tưởng, có cách nhìn riêng khám phá, sáng tạo mẻ Tác phẩm văn chương kết nghiền ngẫm trải nghiệm đời sống người viết Phạm Quang Long trước nhà văn có thời gian dài làm cơng tác giảng dạy, cơng tác quản lý văn hóa (ơng nguyên Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Nội), độ tuổi hưu trí, trải nghiệm sống chín, tình u với văn chương thúc, ông bắt đầu sáng tác với hai thể loại kịch văn học tiểu thuyết Những kịch Phạm Quang Long thể vốn tri thức phong phú người thầy đọc nhiều, nhìn rộng, nghĩ sắc, chứa đựng nhiều suy tư nhân tình thái vấn đề lịch sử Tiêu biểu vở: Cao Bá Quát, Nợ non sơng, Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh, Quỷ mặt người, Quan tra Đặc biệt, vài năm gần đây, nhà văn Phạm Quang Long liên tục mắt tiểu thuyết như: Lạc cõi người (2016), Bạn bè thuở (2017) Cuộc cờ (2018) Tiểu thuyết Phạm Quang Long bộc lộ nhãn quan sắc sảo đời sống trị, xã hội đương đại, mang đến cho độc giả nhìn chân thực người phần diễn hơm Tiểu thuyết Phạm Quang Long nói chung hai Lạc cõi người Cuộc cờ nói riêng đem đến cho đời sống văn học nước nhà tiếng nói riêng người trí thức trước đổi thay xã hội, người vịng xoay chế Đó nỗi niềm, băn khoăn, day dứt, niềm đau người đầy tâm huyết, trách nhiệm, theo đuổi tôn thờ tử tế đứng trước tha hóa khơng quan chức hơm Nhà văn không ngại phơi bày mặt trái bi kịch họ; mạnh dạn nói thật khiếm khuyết máy tâm sáng, nhiệt thành người trí thức nặng lịng với Những trang viết Phạm Quang Long mang đậm thở sống đương đại từ kiện, nhân vật đến chi tiết mánh khóe, thủ đoạn, chiêu quan chức tha hóa Nhân vật tiểu thuyết ơng phần lớn bị vào vịng xốy chế, ln cảm thấy đơn, lạc lồi, phải đeo mặt nạ để sống Cuộc sống họ “cuộc cờ”, cá nhân giống qn cờ trị, ln phải toan tính, nhìn trước ngó sau, đường nước bước theo đặt sẵn người bề đó, khơng tn theo đặt, anh bị gây khó khăn, bị bật khỏi “hệ thống”… Mặc dù phê phán xã hội Phạm Quang Long không bôi nhọ, không chống lại chế độ Dường nhà văn “bắt mạch” bệnh ốm yếu mang tên “cơ chế” Viết với tâm người “ở chăn biết chăn có rận”, điều mà ngòi bút Phạm Quang Long muốn hướng tới tìm nguyên, cội rễ tha hóa, muốn cảnh tỉnh với người bi kịch lạc lồi thiện chí muốn bảo vệ đúng, thiện ngòi bút dũng cảm, lĩnh Trong bối cảnh nay, chiến chống tham nhũng Đảng diễn vơ mạnh mẽ khơng có “vùng cấm” nào, tác phẩm Phạm Quang Long góp tiếng nói chân thực, có giá trị, giúp bạn đọc hiểu góc khuất tối đời sống trị, xã hội đương đại Chọn nghiên cứu hai tiểu thuyết Lạc cõi người Cuộc cờ, chúng tơi nhằm góp tiếng nói khẳng định giá trị tiểu thuyết Phạm Quang Long đời sống văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Như nói, tác phẩm Phạm Quang Long đóng góp góc nhìn, tiếng nói thẳng thắn, chân thực điều mà nhà văn mắt thấy tai nghe Trong tác phẩm ơng chạm tới vấn đề gai góc, chí nhạy cảm đời sống xã hội đương đại Nhà văn không ngần ngại thể quan điểm, suy nghĩ riêng vấn đề xã hội khao khát muốn đấu tranh để bảo vệ đúng, tốt Như nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Là người có kiến văn xã hội, nghề văn, sống nhiều, có lòng tiết tháo kẻ sĩ nên Phạm Quang Long bước vào chơi văn chương đầy tự tin, hào sảng” [55] Bước vào đường văn chương khơng nhằm mục đích “lập thân”, Phạm Quang Long thoải mái sống với đam mê mình, ơng nói: “hạnh phúc ngày viết phục vụ vợ con, gặp gỡ bạn bè để sẻ chia niềm vui lẫn nỗi buồn đời người” [55] Tuy nhiên, văn Phạm Quang Long không ồn hay mơ mộng, khơng có chuyện tình u lãng mạn, không chạy theo thị hiếu số đông độc giả đương thời Tác phẩm ơng nói chung tiểu thuyết nói riêng hợp với người thích nghiền ngẫm, suy tư, có quan tâm đến vấn đề trị, xã hội Những thích đọc lối văn nhẹ nhàng, trơn tru, dễ dãi khó đồng cảm với cách viết ông Hơn nữa, đề cập đến vấn đề trị, xã hội với thái độ thẳng thắn nên nay, giới nghiên cứu phê bình có lẽ e dè trước tác phẩm Phạm Quang Long Về hai sách Lạc cõi người Cuộc cờ, báo, tạp chí xuất số cảm nhận, giới thiệu sách số nhà phê bình Tháng 5/2016 nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng viết giới thiệu sách có tên “Tản mạn Lạc cõi người” Trong đó, tác giả viết “tạng” Phạm Quang Long “Một nhìn trực diện vào thật, cảm hứng bi kịch viết, thiện ý muốn bảo vệ đúng, đẹp, tốt khiến cho cảm hứng phê phán soi sáng phân tích tỉnh táo điều hịa tình đời, tình người tốt lên chữ Nói cách khác, phong cách Phạm Quang Long Lạc cõi người mang dấu ấn trí tuệ tình cảm song hành hịa âm (cái đầu lạnh trái tim nóng)” [55] Nhận xét Bùi Việt Thắng nói lên đặc điểm lớn tiểu thuyết Phạm Quang Long phương diện cách tiếp cận thực, cảm hứng chủ đạo, mục đích viết… Tác giả Ngơ Hương Sen có “PGS.TS Phạm Quang Long - Hà Nội có quan văn hóa thế”, điểm lại số tham mưu, định táo bạo mà đắn Phạm Quang Long làm Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Cái tâm người hết lịng cơng việc đem lại cho ông trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc, tạo cho Phạm Quang Long vốn sống dày dặn, phong phú Ngô Hương Sen viết:“Ký ức bộn bề năm tháng làm quan, quan văn hóa, ghi chép não kiện, người qua, hỉ nộ ố, cay đắng đến tưởng chừng không chấp nhận nổi, bẽ bàng chạm vào góc khuất cá nhân, số phận người may mắn thay thành nguồn tư liệu quý giá cho PGS.TS Phạm Quang Long, để vài năm sau hưu thầy hoàn thiện tiểu thuyết Lạc cõi người mà nhiều 104 ý gián tiếp tác giả” [7, tr.151] Theo nghiên cứu nay, dù nhìn từ góc độ giễu nhại có hai đặc điểm chính: “nhại” “giễu”, tức bắt chước châm biếm Lời văn giễu nhại bắt chước từ ngữ, giọng điệu người khác với dụng ý châm biếm, chế giễu Nó phù hợp với tác phẩm có ý nghĩa phê phán thực mà nhà văn dụng cơng dựng lên hình ảnh sống phức tạp, giá trị cũ bị đảo lộn, quan hệ truyền thống bị lung lay trước sức tác động giá trị chưa có độ lùi thời gian để thẩm định Đặc điểm thường thấy kiểu giọng điệu giễu nhại tác giả thường tạo đối nghịch hai vế câu, hai mệnh đề hai câu, hai ý: bên trang trọng, nghiêm túc bên bỡn cợt, châm chích; phía kể, đánh giá khách quan phía giải thích thêm theo nhìn chủ quan người kể Có thể khái quát lên mơ hình chung giễu nhại hình thức tạo A’ giống với A (A có trước, thừa nhân tương đối ổn định suy nghĩ cộng đồng) hình thức bên ngoài, đặc điểm hay cấu trúc bật Nhưng thân A’ lại không đồng với A vài sắc thái ý nghĩa, chí trái ngược Giễu nhại vừa nghiêm túc lại vừa hài hước, vừa phản ánh lại vừa phê phán, nhẹ nhàng mà sâu cay Trong hai tiểu thuyết mình, Phạm Quang Long viết diễn chế hơm nhìn, cách cảm nhận trải nghiệm người Chính vậy, nhà văn sử dụng giọng điệu giễu nhại cách phê bình, chế giễu quan điểm, tư tưởng cá nhân cách khơi hài Trong hai tiểu thuyết mình, Phạm Quang Long sử dụng giọng điệu giễu nhại nhân vật muốn châm biếm bỡn cợt thực đó, qua bộc lộ chua chát, bất lực nhân vật Giễu nhại chiêu luân chuyển, điều động: “Người ta khơng thích ngồi bố trí cho chỗ khác dù ngán chỗ không chịu nổi, dù công việc 105 chả phù hợp với chút với lý điều động, luân chuyển Bao nhiêu lý có lý giả vờ nêu ra, thắt buộc anh tới mức thối thác, khơng thể tranh luận “Rằng chỗ cần đến anh, anh đến để rèn luyện thêm, chuẩn bị cho công việc mới, tổ chức muốn rèn luyện, thử thách, xếp anh vào cơng việc mà khơng thay anh được… Thế chết cha rồi” [23, tr.17] Ở đây, người đọc nhận thấy giọng “tổ chức” trang nghiêm, đắn, thiện chí với anh, tốt cho anh, thực chất, người ta lợi dụng công tác luân chuyển, điều động cán để hạ bệ nhau, để gạt người không hội thuyền với Và người luân chuyển làm công tác tư tưởng khơng chối từ, cảm thấy khơng hài lịng, khơng phục Phạm Quang Long giễu nhại cung cách làm việc theo không đến nơi đến chốn, kiểu “đánh trống bỏ dùi” khơng cán nay: “Người soạn nghị quyết, đề phương hướng thật hay lại người khác thực Những hay ho, hứa hẹn, bày để cấp nhìn thấy mà tin tưởng, cấp ngồi mà vỗ tay thời gian, việc chưa đâu vào đâu thằng vẽ phương hướng kêu oang oang kèn đồng tìm đường tếch, khổ thằng trám vào chỗ vừa bỏ lại” [23, tr.24] Hơn nữa, “vạch khơng phải làm mà cho người khác làm nên chả có mà khơng ngần ngại phóng tay bút Cứ hồnh tráng Cứ tồn diện Trên giấy cả, có chết đâu” [21, tr.240] Chính vậy, sản phẩm họ nghị quyết, quy hoạch “trên trời”: “Quy hoạch giấy, phương hướng trời đời với tất hệ lụy lại nằm mặt đất tội lỗi khó khăn này” [23, tr 24] Một châm biếm nhẹ nhàng mà sâu sắc, Phạm Quang Long dùng giọng điệu giễu nhại công cụ đắc lực việc thói quan liêu, tắc trách phận cán 106 Lời văn giễu nhại đa phần thuộc lời thoại nhân vật, để nhân vật tự giễu tồn hệ thống mà phụng để nhân vật tự bộc lộ Ví dụ giễu nhại cách nhận khuyết điểm công chức làm sai: “Kiểu như: “tơi diễn giải ý chưa rõ nên gây hiểu lầm khơng đáng có Xin nói lại cho rõ để tránh hiểu lầm” Hoặc là: “tơi xin rút kinh nghiệm gây hiểu lầm khơng đáng có Chứ nghị Trung ương, nghị Tỉnh đảng đề chủ trương rõ ràng Ai quán triệt thế, học tập đi, học tập lại, chí thuộc lịng báo chí nêu hiểu lầm thôi” [23, tr.103] Cụm từ “hiểu lầm”, “rút kinh nghiệm” trở thành lời nói cửa miệng sai phạm bị phát hiện, nhiều công chức coi chắn, chiêu thân ngoạn mục Hoặc người ta lại tìm cách đổ thừa cho nhân dân: “Ơng bà nói ý kiến nhân dân Chính ơng bà người thiếu thực tiễn, có cịn mang tư tưởng cục bộ, vị nhân dân suy nghĩ Xưa nay, dám phản đối điều thừa nhận nhân dân sáng suốt, dám ngược lại ý chí nhân dân? [23, tr.111] Sự khéo léo Phạm Quang Long chỗ, nhại mà không nhại, lẽ, lời lẽ dường trở nên quen thuộc mặt báo, phát ngôn vị vị lời nói, việc làm sai phạm họ bị dư luận cơng kích, khơng nhận sai, họ quay bao biện cho lời lẽ hồn nhiên, ngây ngơ, khiến người ta không khỏi lắc đầu ngao ngán Giọng điệu giễu nhại Phạm Quang Long có sức mạnh phơi bày chất, chí hủy diệt đối tượng Đây giễu nhại nịnh bợ cấp trên: “Khi kiểm điểm, cấp phê bình cấp thủ trưởng có mơt khuyết điểm thơi, khuyết điểm lớn Đó thủ trưởng biết đến cơng việc mà khơng biết giữ sức khỏe để cịn cống hiến lâu dài Thủ trưởng cần ý sức khỏe Bây sức khỏe thủ trưởng tài sản chung Thủ trưởng làm việc quên thế, ốm chúng em biết nhờ cậy ai? Thủ trưởng mệt, tổ chức thiệt thòi nhiều Thủ trưởng phải nhớ điều đó” [21, tr.82] Hàng 107 loạt từ “thủ trưởng” điệp lại, khiến người đọc hình dung dáng điệu xun xoe, khúm núm kẻ bợ đỡ, mở miệng điều thủ trưởng, hai điều thủ trưởng, dường đầu có “thủ trưởng” mà Giễu nhại tiểu thuyết Phạm Quang Long sản phẩm tư nghệ thuật hướng tới xóa bỏ khoảng cách sử thi trần thuật văn chương, làm cho tất trở nên gần gũi với đời thường, làm cho lời văn đa nghĩa Nhiều lời phát biểu nhân vật ơng có sức khái quát cao, có khả tách khỏi văn cảnh để trở thành khn hình lời nhại gắn với khuôn miệng đời sống 3.2.4 Giọng điệu tranh biện, đối thoại Các nhà văn thường quan niệm viết văn để minh họa cho tư tưởng mình, mà quan trọng hơn, cách để người cầm bút đối thoại với bạn đọc Nếu trước đây, nhà văn đóng vai người kể chuyện “biết tuốt”, áp đặt quan điểm, tư tưởng chiều, nay, tính chất đối thoại, tranh biện trở thành nét chủ đạo văn học đương đại Nhà văn đối thoại với độc giả, nhân vật tranh biện, đối thoại với nhau, đem đến cho tác phẩm khơng khí dân chủ, bình đẳng văn chương Với phạm vi đề tài luận văn này, xin bàn giọng điệu tranh biện, đối thoại nhân vật hai tiểu thuyết Phạm Quang Long Trong tác phẩm Phạm Quang Long, nhân vật tham dự vào đối thoại, triết lí, tranh biện vấn đề, tượng đời sống xã hội Giọng tranh biện, đối thoại mang tính chất cọ xát quan điểm, ý kiến cá nhân nhiều chủ thể đối thoại Đối thoại chủ yếu đối thoại tư tưởng, quan điểm, cách nhìn vấn đề mà họ quan tâm Trong tác phẩm Cuộc cờ có lẽ hay tranh luận, đối thoại cha ông Đảo Giữa họ thường xảy tranh luận với quan điểm trái chiều Điều không xuất phát từ khoảng cách hệ, mà quan 108 trọng quan điểm, lối sống hai cha không giống Tranh luận câu nói Khổng Tử “kỷ sở bất dục vật thi nhân”, ông Đảo cho “Người xưa dạy nói đến đạo lý đời Cái đạo lý khuôn vàng thước ngọc, phải theo Những khơng thích phải hiểu trái với đạo lý, trái với lẽ phải đời, trái với lòng nhân mà thiên hạ cố tránh Mình người tử tế, hiểu sống theo đạo lý, coi nghĩa vụ, việc tự nhiên người Mình khơng thích trái với đạo lý, lẽ phải Mình khơng thích vơ đạo đừng đem thứ đẩy cho người khác, làm cho người khác để người khác trở thành bất nhân, bất nghĩa, vô đạo” [21, tr.174] Đơ khơng đồng tình với cách diễn giải cha mình, anh cho “ chất câu nói người ngã, cá nhân, có sở thích riêng, thói quen riêng, đừng xâm phạm đến quyền riêng tư Mỗi người giới khác, bất khả xâm phạm” [23, tr.174] Trong tranh biện đó, muốn bảo vệ quan điểm Ơng Đảo diễn giải câu nói theo tinh thần văn hóa phương Đơng, cịn Đơ lại chịu ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây nên cách nhìn họ khó có điểm dung hòa Quan điểm hai cha rõ ràng đối lập cách nhìn, cách hiểu tư tưởng người xưa khác Mỗi cách hiểu đem đến cho người đọc nhìn, tư hệ khác câu nói, qua đó, nhân vật tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng Giữa Đơ Diệu – gái lớn có tranh luận gay gắt hạnh phúc gia đình Diệu cho gia đình thực chất khơng hạnh phúc: “từ lâu rồi, thấy bố không yêu mẹ (…) thấy bố đối xử với mẹ hai chị em trách nhiệm yêu thương Mẹ hay chúng nói bố gạt Mà tồn ý kiến Bố khơng cho mẹ tham gia vào việc bố Trước lúc học thấy bố đâu với mẹ” [23, tr.211] Trong quan niệm Diệu, sở hạnh phúc gia đình vợ chồng cần u thương tơn trọng Cịn Đơ, anh cho rằng: “Bố mẹ khơng u có gia đình đáng nhiều người 109 mơ ước à? Các chăm lo chu đáo, đứa học giỏi, học nước Con thấy bố mẹ nặng lời với khơng mà nói thế” [23, tr.211] Quan niệm hạnh phúc Đô đơn giản: cần vợ chồng thành đạt, không cãi nhau, chăm lo đủ đầy vật chất Tranh luận cho thấy nhà văn đặt niềm tin vào lớp trẻ, người sớm trưởng thành có tư tưởng tiến Cũ mới, xưa nay, kinh tế văn hóa vấn đề tranh biện, đối thoại nhân vật “Cuộc cờ” Sự xung đột ông Đảo Đô gay gắt Nguyên Trưởng phòng Di sản sở, ông Đảo tha thiết với việc bảo tồn phát triển văn hóa “văn hóa gốc dân tộc, quốc gia Tinh thần dân tộc, quốc gia văn hóa” [23, tr.95], “Ơng Đảo phê phán quan điểm kinh tế túy lãnh đạo tỉnh chủ trương phát triển kinh tế trước xây dựng văn hóa sau, thứ nằm ngồi, ăn theo kinh tế” [23, tr.104] Cịn Đơ, Tiến sĩ ngân hàng, lại đương kim Giám đốc sở Kế hoạch Đầu tư, anh quan niệm: “Với con, quan trọng thước đo cụ thể, cân đong đo đếm Như việc này, người đem lại lợi ích gì? Đó giá trị đích thực” [23, tr 59] Ơng Đảo tâm huyết với việc xây bảo tàng tỉnh “mỗi quốc gia có lịch sử nước mình, tỉnh có lịch sử tỉnh Lịch sử cụ thể bảo tàng Ni dạy mà khơng cho chúng biết ông bà, cha mẹ ai, truyền thống gia đình tốt xấu chúng trở thành kẻ gốc” [23, tr.81] Đơ cho cha “chỉ đại diện cho lớp người cổ hủ, lạc hậu, chả nắm nhu cầu sống nào, ôm thứ thuộc khứ mà tự sướng Có mài mà ăn đâu?” [23, tr.107] Đô đối thoại với cha thực đối thoại với hệ giá trị thời mà người trẻ anh không muốn lặp lại Tranh luận hai cha ông Đảo xung đột hệ, mà quan trọng hơn, nhà văn muốn nói tới xung đột suy nghĩ, quan 110 điểm nhiều lãnh đạo Đô đại diện cho lớp lãnh đạo trẻ, có lực, có quan điểm động, đại thực dụng, trọng đến phát triển kinh tế mà bỏ quên giá trị văn hóa, tinh thần Ơng Đảo cựu lãnh đạo (dù cấp phịng), có nhìn chắn người già giàu kinh nghiệm, xung đột cũ nay, tư tưởng ơng nhiều bị lớp trẻ phủ định Ơng đau lịng nhận thấy điều đó, bất lực dù nỗ lực Tiểu kết chương Qua khảo sát thấy Phạm Quang Long tạo dựng cho ngơn ngữ giọng điệu riêng Vốn sinh từ làng, trở thành trí thức, nhà quản lý văn hóa nên ngơn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Phạm Quang Long phảng phất bóng dáng ngơn từ làng quê đồng Bắc Bộ Việt Nam Từng lời ăn tiếng nói hàng ngày nhà văn chắt lọc, gọt giũa, lúc lại đưa vào mộc mạc, thô ráp, tạo cho ngôn từ trần thuật, ngôn ngữ đối thoại sinh động, đa dạng, phong phú mà tinh tế, sâu sắc Là nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa trước trở thành nhà văn nên giọng điệu Phạm Quang Long hai tiểu thuyết nhìn chung mực thước, trang nghiêm, giàu tính đối thoại triết lý Đằng sau ngơn ngữ giọng điệu nhiều suy tư, trăn trở, niềm đau người cảm thấy bất lực trước “cõi người” thăm thẳm Viết điều ấp ủ, nói điều trăn trở, tâm huyết, thành công “nhà văn trẻ” Phạm Quang Long 111 KẾT LUẬN Phạm Quang Long viết văn cơng bố tác phẩm tuổi khơng trẻ Chặng đường làm thầy, làm nghiên cứu, làm quản lý văn hóa Thủ bồi đắp cho nhà văn vốn hiểu biết kinh nghiệm vô quý báu Mỗi trang viết ông kết tinh tâm huyết, nhiệt tình người dù “lạc cõi người” đau đáu hướng đời Viết văn, viết tiểu thuyết, nhà văn mong muốn bắt mạch bệnh chế hơm nay, từ lưu ý người chạy chữa Nhà văn phản ánh phê phán thực với tâm sáng, tử tế trí thức, cơng chức thực có lương tâm trách nhiệm với người đời Chính vậy, tác phẩm ơng bạn đọc gần xa, có nhiều quan chức yêu mến Là hai tiểu thuyết luận người làm công tác quản lý cấp sở Thủ đô, tác phẩm Phạm Quang Long không theo hướng ngợi ca, lý tưởng hóa thực, khơng bênh vực chế mà phục vụ mà nhà văn mạnh dạn bất cập, tồn tại, khiếm khuyết hệ thống trị nhìn trung thực người Những kiện, nhân vật, thế, gần gũi với thực mà người đọc thấy thấp thống ngồi đời Ngịi bút Phạm Quang Long hướng vào đối tượng mà nhà văn khám phá: giới quan chức cấp tỉnh Họ học hành chu đáo, chí có học vị cao, đào tạo nước tưởng đem tài năng, trí tuệ phục vụ đất nước, nhanh chóng bị tha hóa, trở nên hèn kém, xấu xí Họ bị quyền lực quyến rũ, bị đồng tiền mê hoặc, biến thành quân cờ “cuộc cờ” với nhiều âm mưu toan tính; bị áp lực khủng khiếp hệ thống làm cho tha hóa, phải sống mòn mỏi “cõi người” Phản ánh chân thực thối hóa, biến chất số quan chức cấp tỉnh, nhà văn góp tiếng nói mạnh mẽ đấu tranh cho tốt, đẹp, tử tế 112 đời Cách viết Phạm Quang Long khiến người đọc cảm giác nhà văn dùng ngòi bút sắc sảo để phanh phui hết góc khuất giới quan chức, đưa ánh sáng thật ẩn sau lời tốt đẹp, dự án tỷ đô, … Bên trong, họ cạnh tranh nhau, sẵn sàng hạ bệ, trừng nhau, bề ngồi ln tỏ đồn kết, cơng việc chung Mỗi người đeo một, chí nhiều mặt nạ để diễn với nhau, diễn với nhân dân, diễn với cấp cấp Bề họ tỏ mẫn cán, chăm làm việc, chung, thực chất mưu lợi riêng Những người tử tế, người có trách nhiệm, lương tâm bị coi gai mắt, bị đánh hội đồng, bị gây áp lực, trở thành người đơn, lạc lồi, bi kịch Những nhân vật nhiều có bóng dáng người mà nhà văn gặp, biết, thân quen ngồi đời Tuy nhiên, Phạm Quang Long khơng chống lại chế độ, không bôi nhọ chế, không hạ bệ đó, ơng phản ánh thực theo cách riêng mà “theo lời kể tác giả, có vị lãnh đạo Hà Nội đọc bảo viết thật 99,9% chuyện thật, kể câu đối thoại” [53] Một thực gai góc, nhạy cảm động chạm nhiều người, với lĩnh, tiết tháo trí thức nặng lịng với đời, Phạm Quang Long khơng thể không muốn nhắm mắt làm ngơ Phơi bày bệnh tật chế, nhìn thẳng vào thực trạng đau yếu hệ thống, cách để bảo vệ Bám sát khơng khí dân chủ đổi văn học, hai tiểu thuyết nhà văn Phạm Quang Long thực góp tiếng nói quan trọng vào tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại Cảm hứng chủ đạo hai tiểu thuyết “lạc”, “bi” “thực”, đem đến cho độc giả nhìn đa diện đời sống trị, xã hội người đương đại Cảm hứng chủ đạo chi phối nhà văn cách xây dựng nhân vật, lựa chọn kiện, tình tiết, ngơn ngữ giọng điệu Khác với nhiều nhà văn viết đề tài luận, thường ngợi ca chiều, phê phán, đả kích mạnh mẽ, Phạm Quang Long lựa chọn cách viết chân thực ngịi 113 bút có trách nhiệm Ơng khơng ngại cho người đọc thấy u nhọt hệ thống, tập trung phơi bày xấu người mang danh đạo đức, quyền lực vận hành chế Chính sâu, mọt làm cho người dân niềm tin, làm cho người tử tế chán nản, không động lực phấn đấu cống hiến Đọc tiểu thuyết Phạm Quang Long, người đọc sống giới nghệ thuật bộn bề kiện, chi tiết, tình tiết với tất độ căng, độ gần gũi chân thực Mỗi kiện, biến cố nhà văn kể, tả lối văn giàu tính phân tích, triết lý, ngơn ngữ phức điệu, đa Tác phẩm Phạm Quang Long có kết hợp hài hòa, khéo léo khả sử dụng ngôn từ nhuần nhuyễn, cách thức tổ chức kiện, biến cố hợp lý với việc tạo dựng tình huống, xây dựng tính cách nhân vật ấn tượng Tài nhà văn, sắc sảo nhà nghiên cứu khí chất nhà quản lý văn hóa Thủ hội tụ đầy đủ, làm nên Phạm Quang Long – nhà tiểu thuyết với đóng góp quan trọng việc thúc đẩy phát triển tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết luận nói riêng Đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Phạm Quang Long (qua Lạc cõi người Cuộc cờ) xin góp tiếng nói việc khẳng định giá trị tiểu thuyết Phạm Quang Long thúc đẩy tiến xã hội phát triển đa dạng văn chương Việt Nam đầu kỷ XXI Việc tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết tác giả đương đại công việc lý thú, hấp dẫn nhiều khó khăn, tiểu thuyết luận Dù chưa thể nghiên cứu cách toàn diện hai tiểu thuyết này, theo chúng tôi, đặc điểm hai tiểu thuyết Lạc cõi người Cuộc cờ Phạm Quang Long 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, tháng 12/2010 Trương Thị Kim Anh (2017), “Đôi nét đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học- Đại học Đồng Nai (7), tr 94- 104 Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, 4, tr.14-19 Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh Niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đotxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc, “Vai trò người kể chuyện nhân vật trung tâm sáng tác Hemingway, Thông báo khoa học trường đại học, số Ngôn ngữ văn học, 1996 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975- nhìn khái qt”, Tạp chí nghiên cứu văn học (2), tr.49-54 10 Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục 12 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 115 13 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ - tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Hoàng Cẩm Giang (2015), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI cấu trúc khuynh hướng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB GD, Tp Hồ Chí Minh 18 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng văn học, nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội 20 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9), tr 43-48 21 Phạm Quang Long (2016), Lạc cõi người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Phạm Quang Long (2017), Bạn bè thuở, NXB Lao động, Hà Nội 23 Phạm Quang Long (2018), Cuộc cờ, NXB Hà Nội 24 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Nguyễn Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội) 25 Phương Lựu (chủ biên) (2017), Lí luận văn học, tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Lê Quốc Lý “Lợi ích nhóm giải pháp khắc phục”, Trang Thông tin tổng hợp, Ban nội Trung ương, Thứ Tư, 29/01/2014 116 27 Tôn Thảo Miên (2016), Văn học Việt Nam, dấu ấn – giao lưu – tác động, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí văn học (9) 30 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Ninh (2012), Kết cấu tiểu thuyết đương đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 32 Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 33 G.N Pospelov (chủ biên), (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NXB giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Bắc Sơn (2015), Vỡ vụn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Bắc Sơn (2017), Cuộc vng trịn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (chủ biên) (2017), Lí luận văn học, tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Lý Hồi Thu (2001), “Tiểu thuyết- tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (2), tr.105-108 41 Nguyễn Văn Thuấn (2009), “Về người cô đơn tiểu thuyết “Rừng Nauy” Haruki Murakami”, Tạp chí sơng Hương, (số 242) 117 42 Khuất Quang Thụy (1989), “Sự thật người- đòi hỏi khắt khe nghệ thuật tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (32), tr.3 43 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn Tiến sĩ 44 Nguyễn Đức Toàn (2016), Văn xuôi Việt Nam đương đại – tượng bút pháp, Nhà XB Văn học, Hà Nội 45 T Todorov (2018), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết”, Tạp chí nghiên cứu văn học (6), tr 99-100 48 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB Văn học, Hà Nội 49 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Tài liệu mạng: 50 Đăng Bảy, Đối mặt với lương tri, Văn hóa Nghệ An, 17/4/2018 http://vanhoanghean.com.vn 51 Song Hà, Hiện tượng Phạm Quang Long, Báo Người Hà Nội, thứ năm, 15/3/2018, http://nguoihanoi.com.vn 52 Trần Hinh, "Nợ non sông" – phá cách thể tài kịch lịch sử Phạm Quang Long, https://www.vnu.edu.vn 53 Thu Hương, Hình bóng thấp thống “Lạc cõi người”, Báo Đại đoàn kết ngày 10/3/2017, http://daidoanket.vn 118 54 Ngô Hương Sen, PGS.TS Phạm Quang Long -Hà Nội có quan văn hóa thế, Báo Khoa học & đời sống ngày 23/6/2017, https//suckhoedoisong.vn 55 Bùi Việt Thắng, Giới thiệu sách “Lạc cõi người”, http://ussh.vnu.edu.vn 56 Vũ Thanh, Đọc "Lạc cõi người", http://www.Nhabaovuthanh.com 57 Bình Nguyên Trang, PGS.TS Phạm Quang Long: Đi tìm Hà Nội văn hóa An ninh giới cuối tháng 06/02/2015, http://Antgct.cand.com,vn 58 Nguyễn Thị Trâm, Lạc cõi người – Niềm đau hạnh phúc, Báo GD&TĐ, thứ hai, 6/3/2017, https//giaoducthoidai.vn ... Chương “NHÀ VĂN TRẺ” PHẠM QUANG LONG VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 1.1 “Nhà văn trẻ” Phạm Quang Long 1.1.1 Đôi nét tiểu sử Phạm Quang Long sinh năm 1952... đạo Phạm Quang Long Lạc cõi người Cuộc cờ Theo định nghĩa trên, tìm hiểu hai tiểu thuyết Lạc cõi người Cuộc cờ Phạm Quang Long, chúng tơi nhận thấy, nhà văn có niềm say mê đặc biệt với ? ?lạc? ??,... Quỷ mặt người, Quan tra Đặc biệt, vài năm gần đây, nhà văn Phạm Quang Long liên tục mắt tiểu thuyết như: Lạc cõi người (2016), Bạn bè thuở (2017) Cuộc cờ (2018) Tiểu thuyết Phạm Quang Long bộc

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN