Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN PHAN HÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội –2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN PHAN HÁCH Chuyên ngành : Văn Học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Thành, người trực tiếp hướng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy khoa Văn học, phịng sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Lời cuối cho gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà văn Nguyễn Phan Hách, người đồng hành, tận tình giúp đỡ, người thân, bạn bè ln bên cạnh động viên để tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN PHAN HÁCH TRONG BỐI CẢNH CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.2 Sự vận động phát triền tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 11 1.3 Sự nghiệp sáng tác quan niệm nghệ thuật Nguyễn Phan Hách 18 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Phan Hách 18 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Phan Hách 20 1.3.3 Tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách 22 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG HIỆN THỰC XÃ HỘI VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN PHAN HÁCH 26 2.1 Hiện thực tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách 26 2.1.1 Hiện thực lịch sử đau thương 26 2.1.2 Hiện thực sinh hoạt đời thường 34 2.2 Con ngƣời tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách 42 2.2.1 Con người mang vận mệnh lịch sử 42 2.2.2 Con người lựa chọn bắt buộc 52 2.2.3 Con người mối quan hệ với gia đình 57 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN PHAN HÁCH 63 3.1 Đặc điểm thể loại 63 3.1.1 Đa dạng kết cấu 63 3.1.2 Sự pha trộn thể loại 71 3.2 Ngôn ngữ 78 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi 79 3.2.2 Ngơn ngữ tính dục 82 3.3 Giọng điệu 87 3.3.1 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm 88 3.3.2 Giọng điệu u mua, hóm hỉnh 91 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Văn học Việt Nam giai đoạn đổi (sau 1986) “cởi trói” thỏa sức tự tạo thay đổi thực tiễn sáng tạo nghệ thuật đời sống tiếp nhận văn học Bước chuyển mạnh mẽ giao thoa hội nhập ảnh hưởng lớn đến đời sống văn học vừa tiếp nhận thêm tư tưởng lý thuyết giới vừa rà sốt lại giá trị đích thực mà trước bỏ qua đánh giá chưa thỏa đáng Trong nhiều thể loại văn học giai đoạn này, tiểu thuyết mảnh đất “màu mỡ” cho nhà văn sáng tạo nghệ thuật Những nhà văn tiêu biểu Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, Chu Lai, Lê Văn Thảo, Nguyễn Bình Phương,… lên nhà văn viết tiểu thuyết tiêu biểu thời kì đổi Vấn đề nhà văn đề cập đến giai đoạn thường liên quan đến người thực xã hội nhiều bình diện khác Đặc biệt khía cạnh từ sâu thể người soi chiếu góc độ sự, đời tư xã hội mà giá trị xưa cũ dần bị “quên lãng” người phải chấp nhận sống chung với điều “phi lý” đời sống đại 1.2 Đề tài văn học giai đoạn vô phong phú tác phẩm tìm với lịch sử chiếm số lượng lớn Nguyễn Phan Hách lựa chọn cho đường theo mạch gắn với lịch sử Yếu tố “sử” văn học đương đại lồng ghép vào nhiều tác phẩm khẳng định theo hướng riêng Con người tiểu thuyết lịch sử đương đại khơng cịn theo tiêu chí danh nhân lịch sử mà nhân vật tiểu thuyết đặt đời sống thực, mẻ hơn, sinh động Điều đặt yêu cầu nhà văn phải phát huy tối đa trí tưởng tượng, hư cấu để “hưởng thụ lịch sử” (Võ Thị Hảo) Những thay đổi khiến cho không nhà văn mà người tiếp nhận có quyền làm cơng việc phán xét lịch sử, chưng cất lịch sử, tranh luận với sử học nhân sinh, giúp nhận thức thêm, nhận thức lại lịch sử Với Nguyễn Phan Hách, sinh lớn lên gia đình có truyền thống nho học, q hương Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa ni dưỡng tâm hồn khiến ông tiếp nhận sáng tác thơ ca từ sớm Độc giả biết đến ông với tư cách nhà thơ, người viết truyện ngắn nhiều nhà tiểu thuyết Không phải tên tuổi đặc biệt tiếng với công chúng song Nguyễn Phan Hách giới chuyên môn đánh giá cao nỗ lực không ngừng thể loại văn học đạt thành tựu đáng ghi nhận mặt trận thơ ca truyện ngắn Dù thử sức với thể loại tiểu thuyết từ sớm với tác phẩm “Mây tan”, “Người đàn bà buồn”, “Mê Cung”, song đến “Cuồng phong” tên tuổi ông nhiều người biết đến 1.3 Tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách, chúng tơi muốn sâu tìm hiểu tác giả tiểu thuyết mẻ với nhiều bạn đọc có đóng góp khơng nhỏ diễn đàn văn chương Hơn nữa, theo nghiên cứu chúng tơi chưa có cơng trình viết “Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách” Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài với mong muốn nghiên cứu cách tồn diện tiểu thuyết ông đồng thời mang đến nhìn Nguyễn Phan Hách đóng góp ông dành cho văn chương Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều viết Nguyễn Phan Hách tác phẩm ông Tuy nhiên, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách cách có hệ thống đầy đủ Bởi độc giả công chúng phần lớn quan tâm đến tiểu thuyết “Cuồng phong”, tác phẩm gây tiếng vang lớn gần tái nhiều lần Theo khảo sát chúng tơi có hai cơng trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Phan Hách tiểu thuyết “Cuồng Phong” Trước hết cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khánh Vân (2012) với tựa đề, “Tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết cuồng phong Nguyễn Phan Hách”, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội Trong luận văn tác giả vào hai nội dung đặc điểm nghệ thuật không gian nghệ thuật hình tượng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết “Cuồng Phong” Luận văn dừng lại việc khai thác số đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết chưa có nhìn tổng quan, khái qt có hệ thống để thấy đặc điểm phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách Cùng khai thác, tìm hiểu tiểu thuyết Cuồng phong khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Ánh Tuyết (2016), Đại học sư phạm Hà Nội, nghiên cứu “Đặc sắc tiểu thuyết Cuồng Phong Nguyễn Phan Hách” Khóa luận tập trung vào tranh toàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam kỉ XX đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu quy mô nhỏ dừng lại tiểu thuyết, chưa thấy toàn diện phát đầy đủ đặc sắc điểm bật đa số tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách Bên cạnh cơng trình nghiên cứu, báo viết tiểu thuyết “Cuồng phong” đăng báo, tạp chí Bài viết “Cơn bão đời tiểu thuyết Cuồng Phong” Nguyễn Thanh Lâm, Hội văn nghệ Hà Nội đăng báo Văn nghệ Công An có nhận định, mơ tả cách khái quát nội dung tiểu thuyết nhận định cá nhân người viết phân đoạn ấn tượng sách Trong viết khác Gia Bách (2008) đăng báo An Ninh Thủ đô với tựa đề “Thầy Hách hơ phong hốn vũ Cuồng phong” giới thiệu sơ lược nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Cùng số đăng báo Thể thao Văn hóa, Hồng Hồng (2008) thực viết “Tôi nhát gan lắm”; Thiên Anh (2008), “Nguyễn Phan Hách: Một số trang viết giống sex dân gian” Là đối thoại chân thực, tác giả trực tiếp chia sẻ xung quanh tiểu thuyết “Cuồng phong” ý kiến ơng văn hóa đọc giới trẻ đồng thời đưa giải pháp khắc phục trạng Tất viết cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi tìm hiểu dừng lại mức độ khái quát phần khía cạnh tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách Bởi phần đa độc giả nhà nghiên cứu tập trung vào tiểu thuyết “Cuồng phong”, sách để đời tác giả chưa tìm hiểu, nghiên cứu kĩ lưỡng tiểu thuyết trước ơng, sách chưa có tiếng vang Chính vậy, luận văn chúng tơi muốn tìm hiểu tập trung nghiên cứu ba tiểu thuyết ông bao gồm: “Người đàn bà buồn”, “Mê cung” “Cuồng phong” viết từ sau thời kỳ đổi để làm rõ giá trị tổng quát tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách từ nhiều góc độ khác để có nhìn sâu sắc toàn diện nhà văn quan niệm tiểu thuyết ông Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy đối tượng khảo sát ba tiểu thuyết: “Mê Cung”, “Người đàn bà buồn”, “Cuồng phong” Đồng thời tiến hành nghiên cứu đặc điểm ba tiểu thuyết 3.2 Mục đích nghiên cứu: - Chỉ đặc điểm người sống phản ánh tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách - Nghiên cứu đặc điểm tiêu biểu đa dạng kết cấu, pha trộn thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu để làm rõ đổi thể loại tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Để thực luận văn này, bên cạnh tập trung nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách thông qua ba tiểu thuyết ông “Người đàn bà buồn”, “Mê Cung” “Cuồng Phong”, tham khảo nhiều nguồn tài liệu, từ giáo trình, từ điển đến nghiên cứu báo, tạp chí, tư liệu cung cấp từ tác giả nguồn tư liệu khác chúng tơi tìm kiếm, tham khảo q trình triển khai đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong q trình thực luận văn chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội: Tìm hiểu tư liệu lịch sử, bối cảnh xã hội Việt Nam kỉ XX để nghiên cứu biến động diễn tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách góc nhìn khách quan, chân thực - Phương pháp loại hình (Tiểu thuyết): Trên sở dựa vào đặc trưng loại hình thể loại tiểu thuyết tiến hành so sánh đối chiếu với đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách để thấy khả tiếp nhận, phát triển tiểu thuyết ơng - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đưa đánh giá, phân tích phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm đồng thời phản ánh thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm - Phương pháp thống kê, so sánh: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tác phẩm tiêu biểu ứng với nội dung nghiên cứu định đồng thời so sánh với tác phẩm thể loại, chủ đề để làm bật nội dung vấn đề cần nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận cấu trúc luận văn gồm có chương sau - Chương 1: Tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Chương 2: Hiện thực xã hội người tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách - Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách Hách đề cập đến vấn đề Đặc biết nhấn mạnh đến hình ảnh bầu ngực người phụ nữ làm khởi thủy cho suy nghĩ táo bạo, vượt qua ranh giới quy luật coi câu chuyện bình thường lại sống sung sướng tất nằm bầu ngực người phụ nữ Vậy nên chẳng lạ đọc tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách ta thường xuyên thấy diện tác giả coi biểu tượng đẹp, sống trái đất Đó lời nhận xét Lan “Người đàn bà buồn” “Em thấy đơi vú người đàn bà kì diệu hết chỗ nói Đó hai đỉnh tuyết phủ, biểu tượng cho trinh trắng, thiêng liêng huyền bí”[11; tr 174] Hay cịn nỗi khao khát ba người đàn ông mong chứng kiến thân hình đẹp đến mê hồn lái đị chiều dạo chơi hồ: “Nếu nhìn Tâm khỏa thân lần, ba anh kiêu hãnh, hạnh phúc biết chừng nào…Sẽ gặp nhiều may mắn, thi đỗ, làm quan…Khơng nhìn, thi trượt vỏ chuối, đời tăm tối, khốn khổ khốn nạn, chả ngóc đầu lên được” [11; tr 64] Trong tiểu thuyết “Mê Cung”, Nguyễn Phan Hách có trang viết tiếc nuối cho vẻ đẹp Nôen người phụ nữ hiến thân cho chúa có “Đơi vú trắng nõn ngào” vầng trăng rằm mọc đêm Táo bạo người phụ nữ theo dòng tu ép thân thèm khát thân hình Nơen Nỗi khao khát xuất phát từ tiếc nuối thời xuân tươi đẹp thân hãm xác bốn tường tu viện Bản người khơi dậy chứng kiến đẹp “Ban sáng chị nhìn thấy thân hình ngọc ngà em Trời ơi, chị nhìn thấy thân hình ngọc ngà chị mười lăm năm trước Như thế, hệt Cịn chị này…Vừa nói chị vừa cởi cúc áo Nôen từ lúc nào, vục mặt vào đơi vú căng trịn rắn hai nắm cơm gạo tám nàng Chị vày vò, ngấu nghiến, thèm khát Chị van em, cho chị, cho chị…Chưa hết, chị lột quần Nôen, điên cuồng xoa nắn vẻ đẹp nàng”[11; tr 302] Để Nguyễn Phan Hách đến khẳng định “Đôi 86 vú kì diệu số thượng đế sáng tạo Đơi dịng sữa mẹ đơi dịng trường giang đắp bồi phù sa sống Khơng có đơi vú đàn bà, khơng có văn chương nghệ thuật hết, đời khơng có khái niệm chuẩn đẹp”[11; tr 303] Mối quan hệ đồng tính nhắc đến dù thoảng qua xong thật đặc biệt ấn tượng Để thấy sống bắt đầu khơi gợi từ thân xác, bị đẩy vào hoàn cảnh tận cùng, người khao khát quay trở với ngun thủy Ngơn ngữ tính dục cịn xuất hình ảnh miêu tả đời thường đầy sức gợi, hình ảnh lên tưởng tượng thơi khiến người có khả gây nên hành vi phạm tội “Có lần thấy vú to, Hùng luồn tay vào yếm Bóp mạnh quá, thấy sữa đầy tay”; “Có lúc vú viên đè chặt lên bàn tay Hùng Vú to Rắn đinh Cịn “em bé” nữa”[9] Khi miêu tả hình thể Gái Nhỡ: “Nắng chói chang ngồi sân rọi vào, gió hây hẩy thổi tung yếm váy Gái Nhỡ, hở bụng, hở đùi trắng hếu Cái giống nắng hè làm da thịt đàn bà gái trắng hồng lên, đẹp thật”[9; tr 169] Khi miêu tả thân hình Vũ Hùng “Vồng ngực, bắp tay cuồn cuộn Đôi chân duỗi song song Dưới quần đùi, có dựng lên giống cột cờ”[10; tr.174] Ngơn ngữ tính dục tác giả lồng ghép vào chi tiết truyện Lý giải sex cội nguồn sống, điều tất nhiên trai gái, Nguyễn Phan Hách vào miêu tả khoảnh khắc “nhạy cảm” không sa đà, thô tục 3.3 Giọng điệu Trong nghệ thuật người kể chuyện giọng điệu yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mỹ người sáng tạo, giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể cá tính tác giả trực tiếp thơng qua hình tượng người kể chuyện Những biến đổi sống hậu đại “ngổn ngang” chế sau năm 1986 chồng chất nhiều mặt đời sống 87 tác động to lớn ảnh hưởng nhiều đến tiểu thuyết Mỗi nhà văn xây dựng cho giọng điệu riêng, để khẳng định “tôi” cá nhân giọng điệu yếu tố quan trọng để xác định phong cách riêng tác giả, yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái dựa sở giọng điệu bản, chủ đạo khơng đơn điệu, dần trở thành hóa thân tâm hồn tác giả qua cảm hứng nghệ thuật trần thuật Giọng điệu tiểu thuyết đương đại Việt Nam đa dạng Có giọng thương cảm, trữ tình; giọng suồng sã; giọng chua chát bi thương, giọng ỡm ờ; giọng triết lý suy tưởng Trong phần nghiên cứu tập trung sâu vào hai đặc điểm giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách Đó giọng điệu triết lý, suy nghiệm giọng u mua hóm hỉnh 3.3.1 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm Về mặt cấu trúc, giọng điệu triết lý thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Mượn câu chuyện, tình mà nhân vật trải nghiệm từ đưa triết lý sống cách Nguyễn Phan Hách thể quan điểm cá nhân đặc biệt sử dụng nhiều tiểu thuyết “Mê cung”, “Cuồng phong”, “Người đàn bà buồn” Triết lý tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách trước hết thể người đứng ranh giới sống chết, họ có suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc đời người, Dục (Mê cung) có suy nghĩ táo bạo, liều vào chết để có sống Dục tham gia giải phóng miền Nam Triết lý chết suy nghĩ cách tự nhiên: “Chết hết tất Chết khơng cịn cần Trong sống mặt đất tồn muôn đời”[10; tr 117] Khơng cịn thời gian để thối lui khơng chết bị bắt, đường sống phải liều lĩnh xông lên Sự sống Nguyễn Phan Hách trân trọng, Mỹ Dung “Người đàn bà buồn” 88 liều lĩnh vượt tuyến vào Nam để tìm lấy sống từ chết “Bờ bên xích lại gần Những lùm đen ngòm dải, nghe tiếng lào xào Chân Mỹ Dung chạm đất Sống Đất nâng người trụ lại với sống”[11; tr 157] Trong vòng tròn khắc nghiệt đời, bon chen thường nhật khiến người phải vươn lên không muốn thụt lùi lại phía sau Từ triết lý, chiêm nghiệm danh vị, quan trường Nguyễn Phan Hách thử trải nghiệm nhân vật Trong tiểu thuyết Cuồng phong, suy ngẫm Đức Vĩnh sau đời phấn đấu đường chọn từ chàng trai trẻ đến già Thời hăm hở bước chân vào đời, Đức Vĩnh cho “Khơng thể có chân lý đời Sức mạnh chân lý Với ơng, khơng có sai mà có lợi thiệt Ơng làm quan Huyện quyền cao chức trọng, lương cao bổng hậu, vợ đẹp khơn khơng dại đem thân đày Côn Đảo cha”[9] Nhưng sau vần vũ thời đại Đang từ đỉnh cao danh vọng, địa vị, Đức Vĩnh trắng tay, vợ lưu lạc, thân phải tù rừng xanh núi đỏ Ông đau đớn mà dần mon men nhận giá trị đích thực đời sống “Cuộc đời nghĩ thật vô nghĩa Bắt đầu vào đời, vô thức hăm hở sống, phấn đấu, vươn lên, giành danh lợi đời thường Bị cho đày giật phản biện đời”[9; tr 352] Hàm em trai Đức Vĩnh không ngần ngại mà trả lời câu hỏi “Có nuối tiếc khơng? Đời Đâu phải có cơng đền cơng, đời đầy nghịch lý”[9; tr.240] Nguyễn Phan Hách khẳng định “Cuộc đời lại bao gồm quy luật tránh khỏi Và người sinh mặt đất lúc để hội Con người phải chịu hậu tham vọng Nói chung phải thích nghi với hồn cảnh trớ trêu đau khổ thường có mặt đất, để tồn tại”[9] 89 Khi viết đẹp, Nguyễn Phan Hách đưa triết lý riêng “Cái đẹp đứng trị Khơng nên dùng đẹp để lồng nội dung trị vào” [10; tr 194] đẹp thuộc phạm trù riêng nó, giới có thay đổi đẹp thể làm vấy bẩn giá trị mà người cần trân trọng Những triết lý ẩn nấp đằng sau sống nhân vật tiểu thuyết, trăn trở suy tư chí day dứt khuôn nguôi biến thiên xã hội Nguyễn Phan Hách dường đóng vai trị vị khách thập phương hết chiều dài lịch sử Việt Nam kỉ XX hai kháng chiến trường kì, lại chứng kiến thay đổi chóng mặt xã hội Khi đồng tiền trở thành kim nam cho sống nhân vật dần nhận thay đổi thờ đại đồng tiền đạo nên khái quát thành chiêm nghiệm sâu sắc “Vào năm tháng này, rút kết luận: Có tiền, người có trọng lượng Khơng tiền người phi cơng vũ trụ khoang thuyền Apollo lên mặt trăng Giá trị người đảm bảo vàng Giỏi giang giời đất, khơng có tiền, chả phục, thua thằng có tiền hết” (Cuồng phong) Nhưng đồng thời viết vấn đề này, giọng điệu Nguyễn Phan Hách tự phản biện lại vấn đề, nhận định mà ơng đưa để người đọc có nhìn đa chiều, tồn diện, việc có tính hai mặt Đó giọng điệu viết Thiều (Cuồng phong), trước đến với chết, Viết Thiều viết dòng cảm xúc cuối đời người tương lai anh dự báo “Con người đến cực điểm giàu có, đồng thời “tình người” chẳng có nhiều Tổ ấm gia đình khơng có Mỗi người đơn vị độc lập Khát vọng đồng tiền không khủng khiếp Bởi xét cho người thỏa mãn đầy đủ nhu cầu vật chất đồng tiền vô nghĩa”[10; tr 459] Giọng điệu thể Nguyễn Phan Hách có lúc tỏ sắc bén, mạnh mẽ liệt muốn thách thức với tất trang 90 viết thể chút buồn, lạc lõng, đơi chí ta cịn thấy thống hồi nghi giá trị đích thực sống tận “Nhưng đời lại bao gồm quy luật tránh khỏi Và người sinh mặt đất lúc để hội Con người phải chịu hậu tham vọng Nói chung phải thích nghi với hoàn cảnh trớ trêu đau khổ thường có mặt đất, để tồn tại”(Người đàn bà buồn) Mọi thứ qua quay trở lại, sắc khơng, khơng sắc tận hóa thành hư vô: “Nước hồ thủa trước Mà đời người đổi thay Mặt hồ phẳng lặng Mà đời người đầy bão giông Không thể lấy lại năm tháng trẻo hồn nhiên Nước đục đánh phèn trong, cịn đời người nhuộm màu, không trở sắc cũ”(Cuồng phong) Nguyễn Phan Hách tỏ nặng lòng với chuyển động dù nhỏ sống để thoáng nhận “Cuộc đời chả đâu có tồn hoa tươi mật Có hoa có gai, có mật có mật đắng…Đời Phải chấp nhận [10; tr 135] Biết khơng sao, biết nhiều lại thành dở Nhưng dù có trăm ngàn lý, cuối “Đời tổng hợp, phải đủ vị, đủ mùi, thiếu khổ, khơng thành đời”[10; tr 45] Chẳng phải sống đời hồn hảo q, người lại cảm thấy có khuyết thiếu chưa đủ đầy Với giọng điệu triết lý, sâu cay Nguyễn Phan Hách người đọc phải suy ngẫm đời đồng thời bàn luận giá trị mà người ao ước hướng đến 3.3.2.Giọng điệu u mua, hóm hỉnh Tiểu thuyết sinh từ tinh thần lý thuyết mà từ tinh thần hài hước Bakhtin nhấn mạnh vai trị tiểu thuyết trào tiếu “Chính tiếng cười xóa bỏ khoảng cách sử thi nói chung khoảng cách ngơi thứ giá trị - ngăn chia”, Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết (1992) nhận định “Tiếng cười môi trường tiểu thuyết: 91 văn học vắng tiếng cười tiểu thuyết khơng thể trưởng thành thui chột”[34].Tiếng cười đóng vai trị quan trọng thành cơng tác phẩm văn học có nhiều tác phẩm văn học gây ấn tượng từ cách kể biết đùa Thêm nữa, văn học đương đại sâu vào giá trị người, bám sát thực đời sống tiếp xúc suồng sã đến thô bạo với thực Sự đa dạng phạm trù thẩm mĩ khiến cho tiểu thuyết gần gũi với đời thường Cái bi kịch không cần né tránh, tinh thần hài hước ngày gia tăng Chính điều tạo nên mẻ đa dạng văn chương thời kì đổi Nguyễn Phan Hách hầu hết tác phẩm đề cập đến vấn đề mang tính chất lịch sử song trang viết lại lên giọng điệu dí dỏm, hài hước Ở tiểu thuyết “Cuồng phong”, gặp gỡ đối chất Huệ Phó Cối (hai cha con) phiên xét xử tìm địa chủ thật hài hước mà đầy bi kịch Huệ kết tình mà Nguyễn Phan Hách miêu tả “gần chuồng lợn” Gái Nhỡ - Phó Cối Phân đoạn xây dựng bối cảnh địa vị hai bên chênh lệch, Huệ bề trên, Phố Cối kẻ bị xét xử, hai cha hai hồn cảnh đối nghịch phiên tịa đặc biệt, mang đến tiếng cười sảng khối, tự nhiên: Phó Cối - Trên bục quan tòa, Huệ đập tay quát - Lão chun mơn rêu rao đóng cối cho nhà giàu có tiền uống rượu, cịn đóng cối cho nhà nghèo, có uống nước lã Mọi người tố cáo lão canh gác cho bọn Quốc dân Đảng họp, tích cực đóng cối cho bọn Quốc dân Đảng Khai ngay, Phó Cối cúi đầu: - Dạ…Quốc dân Đảng đóng cối làm ạ? - Làm kệ - Huệ quát lại - Lão thấy bọn Quốc dân Đảng hoạt động chống phá nào? - Nhưng Quốc dân Đảng ạ? - Là bọn hương sư, giáo viên biết chữ, bọn giai nhà giàu cầy bừa, bọn gái hay mặc quần kaki, áo trắng, tay đeo đồng hồ Vile, bút máy Pắc ke 92 - Dạ biết Phó Cối reo to phấn khởi - chúng hoạt động ghê - Nói - Dạ chúng hay đánh tổ tơm buổi tối - Gì - Đánh xong, khuya chúng nấu cháo gà ăn - Chúng bàn - Bàn lên tỉnh vào nhà cô đầu chơi gái Chúng chống phá cách mạng đến ạ.[9; tr 172] Chỉ chuyện kể bình thường, vơ thưởng, vơ phạt cách kể tác giả câu chuyện bật lên tiếng cười tự nhiên, sảng khối “Dưới xi khối làng cịn thờ thành hồng nhảm nhí Thành hồng gắp cứt chó chẳng hạn (vì làng tụ bạ đầu tiên, người làm gắp cứt chó Hậu cung đình thờ que gắp cứt giành đựng cứt sơn son thếp vàng)…(Người đàn bà buồn) Vừa giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng nên tiếng cười trở nên thân thiết Đôi giọng điệu Nguyễn Phan Hách chứa đựng tính chất giễu nhại mang hàm ý gây cười Giọng điệu giễu nhại thường xuất câu có nhiều từ “hình tượng”, từ mang sắc thái biểu cảm Nguyễn Phan Hách thể rõ quan điểm, kiến cá nhân ơng dùng cách nói vừa triết lý vừa giễu nhại để thể sai trái chiến tranh phi nghĩa Pháp Việt Nam tiểu thuyết Cuồng phong Mồm nói xoen Dân chủ, Tự do, Bình đẳng, Bắc ái, Nhân quyền, Dân quyền…nhưng lại đem quân sang đánh nước người ta, bắt dân người ta làm nô lệ Thật “chửi bố” Dân quyền, Nhân quyền, “chửi bố” cụ tổ mình,“chửi bố” Khi viết lối sống phương tây người nửa mùa, tây không tây, ta không ta, Nguyễn Phan Hách viết với thái độ giễu nhại “Bích Ngọc vợ Kiểm phải chịu thua bắt chồng ăn ngậm mồm húp sồn soạt ơng nhà q võ biền Song Ngọc cải tạo hệ thứ hai Thằng 93 bé mà không nhai ngậm mồm theo kiểu Châu âu bàn tay Bà Hồng khơng ngần ngại mà không vả cho theo kiểu đàn bà nhà quê Châu Á” [10; tr 205] Hay viết phong trào Bình dân học vụ Nguyễn Phan Hách tỏ nhạy bén, tinh quái để nhìn phong trào góc độ chế giễu “Tội mà khơng học Mà học lại không tiền Lại vui Thanh niên phụ nữ học vui Tha hồ ngồi cạnh nhau, cấu véo nhau…Bình dân học vụ vui mà trước bọn thực dân phong kiến khơng nghĩ Chỉ có cách mạng nghĩ Cách mạng tài thật Bình dân học vụ cho gái đánh vần “xờ…em…xem”, chữ xem đánh vần Chữ xờ (x), chữ em, kết hợp với thành chữ xem Nhưng đọc lên lại gái bảo trai sờ vào người em mà xem Đấy Khơng vui gì”(Cuồng phong) Khơng giọng điệu bóng gió để phê phán, đơi Nguyễn Phan Hách thẳng thừng châm biếm mối quan hệ lửng lơ Yến, Trung, Thiều, người xem sản phẩm thời đại văn minh, đổi “Về danh ngơn thuận, Lữ, tơi Hải Yến ba anh em nhà Vậy mà đơi Lữ có mối quan hệ lơ mơ với Hải Yến Thân hình Hải Yến gợi cảm Cao lớn, nịch cơm nắm, chân tay lừng lững trắng ngần, từ người tỏa sức mạnh lạ lùng…Đứng trước Yến, tơi khơng khỏi cảm giác mê muội Cho nên anh em anh em, làm ăn sòng phẳng nghiêm túc, không lơ mơ với nhau”[9] Giọng điệu vui tươi, hóm hỉnh thể qua chi tiết hài hước sáng tác Nguyễn Phan Hách tưởng phèng, đùa giỡn, không thật mà lại thật khiến cho tác phẩm hiệu đạt hiệu không ngờ Đằng sau tiếng cười tưởng vơ hại thực chất dịng cảm xúc, tâm tư chất chứa vấn đề tượng đời sống, khoảnh khắc đời sống thường ngày vô gần gũi, kiện lịch sử quan trọng dân tộc 94 Tiểu kết chƣơng Khơng khắc họa hình ảnh người thực tiểu thuyết, nghệ thuật biểu Nguyễn Phan Hách coi nhân tố quan trọng làm nên thành công cho phương diện nội dung Kết cấu sáng tác Nguyễn Phan Hách triển khai ba phương diện nội dung chính: kết cấu song tuyến, kết cấu đa tuyến kết cấu lắp ghép Xây dựng nhiều dạng kết cấu tác giả làm bật cốt truyện tiến trình vận động tiểu thuyết Bên cạnh việc pha trộn tiếp cận tiểu thuyết với thơ ca điểm sáng sáng tác Nguyễn Phan Hách Cùng với kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu phương tiện quan trọng chất liệu làm nên chất riêng cho tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách Tất lồng ghép, đan cài với tạo nên màu sắc đa dạng, phong phú cho tác phẩm, phương tiện truyền tải thông điệp, suy nghĩ tác giả đến với bạn đọc 95 KẾT LUẬN Nguyễn Phan Hách bút có lực văn chương Trong chặng đường sáng tác mình, ơng ln cần mẫn, sáng tạo khơng ngừng nghỉ Dù tiếng nhà thơ song tiểu thuyết niềm đam mê bất tận Nguyễn Phan Hách Ơng ln tâm niệm rằng: Tiểu thuyết nên làm sứ mệnh tức ghi lại biến động thời kỳ qua Văn chương với ông cách để thể niềm đam mê khát vọng xây dựng lại thực lịch sử kỉ XX với kí ức đau thương hào hùng dân tộc Tiểu thuyết ông chứa đựng yếu tố lịch sử thông qua bi kịch gia tộc nhiều hệ trải dài theo tiến trình lịch sử dân tộc để tạo nên tranh thực chiến tiền tuyến hậu phương, thời chiến hậu chiến bi kịch cá nhân nhìn nhận góc độ sự, đời tư Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách, sâu sắc tìm hiểu tên tuổi nói mà không kịp để lại dấu ấn diễn đàn văn chương ông, thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài thiết thực có ý nghĩa “Mê Cung”, “Người đàn bà buồn”, “Cuồng phong” ba tiểu thuyết viết đề tài chứa đựng yếu tố lịch sử, song có sắc thái, đặc trưng riêng Qua ba tiểu thuyết, tác giả mang đến nhìn nhận khách quan chiến tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ dân tộc qua quan điểm hai phe đối chiến Từ điểm nhìn đầy tính chân thực đó, thực chiến trường lên đầy đau thương đỗi tự hào Con người theo vịng quay nghiệt ngã để gắn liền với bi kịch anh em, người thân đứng hai chiến tuyến đối lập, người đứng trước ranh giới mong manh buộc phải đưa lựa chọn hay chí cịn bi kịch gia đình rộng gia tộc nhiều hệ Không né tránh sai lầm mà khai thác trực diện, Nguyễn Phan Hách khắc họa vấn đề trội mang tính thực kỉ XX 96 từ sai lầm hậu phương công xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa miền Bắc với Cải cách ruộng đất Hợp tác xã nông nghiệp Những vấn đề xã hội thời kì hậu chiến lên với tính chất phức tạp, nan giải, xuống cấp mặt đạo đức, nhân cách, thối hóa phận có chức quyền tay, hay cịn đảo lộn giá trị thực, ảo đời sống người trẻ chọn vật chất thay cho điều hạnh phúc gần gũi Đồng tiền trở nên vạn chìa khóa thành cơng Bi kịch từ đồng tiền tha hóa khiến người phải trả giá cho hành động mang tính tự phát đề cao cá nhân Để truyền tải nội dung phong phú tác phẩm, Nguyễn Phan Hách chứng tỏ khả viết văn đầy lĩnh, thông minh, tỉnh táo Vấn đề để cập không triển khai sâu sắc thể ý đồ tác giả Đó xây dựng kết cấu tiểu thuyết với nhiều dạng thức khác tạo nên đa dạng cách xếp, lắp ghép vấn đề, pha trộn, tiếp cận gần với thể loại thơ ca tổng kết triết lý đầy gợi mở tạo nên nét đổi bật cho sáng tác Nguyễn Phan Hách Lối viết dí dỏm, hài hước, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân, lại nặng trĩu suy tư, chiêm nghiệm đời người hạnh phúc, lại giàu chất lãng mạn, bay bổng tâm hồn người nghệ sĩ làm nên thứ ngôn ngữ, giọng điệu đặc biệt Nguyễn Phan Hách Điểm đáng ghi nhớ tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách nằm giá trị thực lịch sử, người học gửi gắm hệ, viết khứ câu chuyện tại, tương lai Cùng kết hợp với phong cách nghệ thuật tạo nên tác phẩm sâu mặt cảm xúc thực bao quát rộng khắp Tất tạo nên giá trị riêng văn chương Nguyễn Phan Hách đồng thời minh chứng rõ ràng khẳng định đóng góp ông văn học Việt Nam đương đại nói riêng vào tiến trình vận động văn học Việt Nam nói chung 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Anh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm, biên soạn 2003), Chủ nghĩa hậu đại - Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, VHNN Đông Tây - Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Thiên Anh, Nguyễn Phan Hách: Một số trang viết tơi giống sex dân gian, Báo Thể thao Văn hóa, số ngày 12/12/2008 Link: https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nguyen-phan-hach-mot-sotrang-toi-viet-giong-sex-dan-gian-n20081212091955581.htm Nguyễn Minh Châu, Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 39-1983, tr.2 - 12 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên 2012), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Phan Hách (2015), Cuồng phong, NXB Dân Trí, Hà Nội 10 Nguyễn Phan Hách (2013), Mê Cung, NXB Dân Trí, Hà Nội 11 Nguyễn Phan Hách (2012) Người đàn bà buồn, NXB Dân Trí, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 14 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình Văn học từ lý thuyết đến đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiếu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 98 16 Nguyễn Thị Năm Hoàng, Vài nét kết cấu truyện ngắn, Báo Văn nghệ Quân đội, số ngày 20/1/2017 Link: http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/vai-net-ve-ket-cautrong-truyen-ngan-9966.html 17 Hồng Hồng, Nhà văn Nguyễn Phan Hách: Tơi nhát gan lắm, Báo An Ninh Thủ đô số ngày 15/12/2008 Link: https://anninhthudo.vn/giai-tri/nha-van-nguyen-phan-hach-toi-nhat-ganlam/338801.antd 18 Cao Thị Hồng, Đổi tư xung quanh mối quan hệ văn học thực (1986- nay), Nhà văn Tp Hồ Chí Minh, số ngày 21/8/2015 Link: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/doimoi tu-duy-moi-quan-he-van-hoc-va-hien-thuc.html 19 Dương Hướng (2007), Bến khơng chồng, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Tôn Phương Lan (2004), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr.23 - 34 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên 1985), Các nhà văn nói văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, tập 22 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, tr 56-63 23 Nguyên Ngọc (1990), Văn xuôi Việt Nam hôm nay, Lao động chủ nhật, tr.1-4 24 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2001), Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Báo văn nghệ, số 3, tr.180 -189 99 26 Nhiều tác giả (2000), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Việt Quỳnh (ghi), Đọc tiểu thuyết lịch sử để lấy lại niềm tin, Báo Thể thao Văn hóa, số ngày 24/02/2011 Link: https://thethaovanhoa.vn/tin-hot-24h/doc-tieu-thuyet-lich-su-de-lay-lainiem-tin-n20110223152439300.htm 28 Trần Đình Sử (2005), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư Phạm 29 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Bích Thu, “Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, tr.567 - 593 32 Trần Thị Ánh Tuyết (2016), Đặc sắc tiểu thuyết Cuồng Phong Nguyễn Phan Hách, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Khánh Vân (2012), Tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết cuồng phong Nguyễn Phan Hách, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 34 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 35 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyễn Ngọc (dịch), NXB Đà Nẵng 36 R Bathes (2018), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu (dịch), NXB Tri Thức, Hà Nội 37 Thomas Wolf Câu chuyện tiểu thuyết Nxb Tam Liên, Bắc Kinh Dẫn theo Lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 2008 100 ... 1: Tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Chương 2: Hiện thực xã hội người tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách - Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn. .. nghệ thuật Nguyễn Phan Hách 18 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Phan Hách 18 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Phan Hách 20 1.3.3 Tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách 22 Tiểu kết chƣơng... thuyết Nguyễn Phan Hách Chƣơng TIỂU THUYẾT NGUYỄN PHAN HÁCH TRONG BỐI CẢNH CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết lâu coi thể loại trọng yếu văn học Tiểu thuyết cịn