Cái đẹp trong nghệ thuật nhiếp ảnh việt nam thời kỳ đổi mới

112 18 0
Cái đẹp trong nghệ thuật nhiếp ảnh việt nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ THU HÒA CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT NHIẾP ẢNH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ THU HÒA CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT NHIẾP ẢNH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Nghĩa Hà Nội-2014 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁI ĐẸP VÀ NGHỆ THUẬT NHIẾP ẢNH 12 1.1 Quan niệm đẹp lịch sử mỹ học 12 1.1.1 Quan niệm đẹp tư tưởng nhà mỹ học trước Mác 12 1.1.2 Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen đẹp 20 1.1.3 Quan niệm đẹp đẹp nghệ thuật nhà mỹ học Việt Nam 27 1.2 Khái quát nhiếp ảnh nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam 39 1.2.1 Một số nét khái quát nghệ thuật nhiếp ảnh 39 1.2.2 Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam 48 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT NHIẾP ẢNH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 60 2.1 Những biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi 60 2.2 Thực trạng sáng tạo, thưởng thức, đánh giá đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam 82 2.2.1 Những thành tích đạt nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam 83 2.2.2 Những hạn chế nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam 87 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả sáng tạo, thưởng thức, đánh giá đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam 94 2.3.1 Giải pháp chủ thể sáng tạo, thưởng thức, đánh giá 94 2.3.2 Giải pháp quy định, chủ trương,chính sách Đảng Nhà nước ta 100 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cái đẹp tượng thẩm mỹ giữ vị trí quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Cái đẹp xuất mối quan hệ người, hoạt động sáng tạo nghệ thuật Cái đẹp nhu cầu sống người, cộng đồng người, dân tộc, thời đại nhân loại Trong loại hình nghệ thuật: điêu khắc, âm nhạc, thơ ca, hội họa, điện ảnh, sân khấu… nhiếp ảnh - nghệ thuật nhìn khoảnh khắc, hình thức trẻ trung có sức lơi cuốn, phát triển nhiều nơi giới Nhiếp ảnh không giúp người thể cảm quan thẩm mỹ, quan sát, cảm nhận sâu sắc sống xung quanh mà nguồn động lực khơi gợi, phát triển sung lực sáng tạo mẻ, lưu giữ lâu dài kỷ niệm thời khắc khó quên lịch sử Nghệ thuật nhiếp ảnh đóng vai trị quan trọng văn hóa, góp phần cởi mở khả thẩm mỹ tiềm tàng đời sống xã hội Đây loại hình nghệ thuật độc đáo, kết hợp tính tài liệu với tính nghệ thuật, tính chân thật lịch sử với phút thăng hoa mỹ cảm nói chung Trong trình tồn phát triển, nghệ thuật nhiếp ảnh trở thành hình thức hoạt động mang tính quần chúng rộng rãi Nó góp phần làm phong phú hình thức tồn đẹp góp phần với loại hình nghệ thuật khác đưa đẹp từ đời sống đến tâm hồn người thưởng thức Chính điều mang lại cho nghệ thuật nhiếp ảnh kết vô quan trọng phong phú, phản ánh giá trị đặc sắc văn hóa, cảm xúc dâng trào nội tâm người Nó mang tính tư tưởng đặc biệt tính thẩm mỹ cao Do hoạt động có hiệu quả, ngành nhiếp ảnh Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo tạo điều kiện cho nhiếp ảnh phát triển Tuy nhiên, nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam nhiều vấn đề đặt cần giải Một là, cịn có biểu sai lệch thưởng thức, đánh giá, sáng tạo đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Rất nhiều tác phẩm, cơng trình nhiếp ảnh đạt giải quốc tế, nước, song chưa có thẩm định giá trị thực tác phẩm, cơng trình có, đó, tác phẩm chưa thật vào sống xã hội Có ngộ nhận đánh giá tác phẩm, có Hội đồng chấm chưa đủ lực thẩm định toàn diện tác phẩm mang ý nghĩa, giá trị Có nhiều tác giả Việt Nam đạt nhiều giải thưởng quốc tế, tác phẩm nằm im sưu tập cá nhân mau chóng bị lãng qn, lãng phí chất xám lớn Hai là, nạn đạo ảnh Không tượng lợi nhuận, danh vọng mà người mang ảnh khơng phải - đạt giải thi - đem dự thi chí lại đoạt giải cao Điều ý thức đạo đức cá nhân, chây lười sáng tạo nghệ thuật, mà cho thấy lực người có nhiệm vụ đánh giá, thẩm định Ba là, ảnh hưởng tâm thức hậu đại cách nhìn lệch lạc, khơng ảnh q sâu vào việc khai thác vẻ đẹp thể xác người nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ tầm thường Chức nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, đồng thời cịn có ý nghĩa phát hiện, hướng dẫn thị hiếu đẹp người xem Cùng với việc hội nhập quốc tế, tác phẩm nghệ thuật có xu hướng hội nhập theo Tuy nhiên, bên cạnh tác phẩm có giá trị thẩm mỹ có khơng tác phẩm độc hại, thể thị hiếu thiếu lành mạnh Theo dõi nghệ thuật nhiếp ảnh năm gần thấy khơng biểu lệch chuẩn đẹp xuất nghệ thuật nhiếp ảnh Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Phương hướng chung nghiệp văn học nghệ thuật nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá Việt Nam thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ văn hố cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội"[13, tr.54] Nghệ thuật nhiếp ảnh khơng nằm ngồi phương hướng chung Từ vấn đề mà ngành nhiếp ảnh đặt nay, từ đường lối văn hóa nghệ thuật Đảng, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Cái đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới” Tình hình nghiên cứu đề tài Nhiếp ảnh môn nghệ thuật xuất muộn giới Việt Nam Tuy đời muộn môn nghệ thuật phát triển nhanh chóng có tác động đến phát triển nhiều nghệ thuật khác, tầm ảnh hưởng nghệ thuật nhiếp ảnh sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội Với tính ưu việt mình, nhiếp ảnh dễ dàng công chúng yêu mến trở thành môn nghệ thuật mũi nhọn đời sống xã hội Với đặc thù gắn nhiều với kỹ thuật máy móc, từ thời sơ khai đời, nhiếp ảnh chưa coi nghệ thuật Chỉ đến với máy móc kỹ thuật ảnh đẹp, nhiếp ảnh dần trở thành môn nghệ thuật thật Mới vào Việt Nam kỷ nhiếp ảnh Việt Nam có nhiều thành tích đáng kể nước trường quốc tế Trước đổi mới, chủ đề sáng tác nhiếp ảnh Việt Nam phần lớn xoay quanh chủ đề chiến tranh, người anh hùng Sách nhiếp ảnh chủ yếu sách ảnh tập hợp lại ảnh đẹp thời kỳ hay khu vực số sách kỹ thuật chụp ảnh Vào năm 1980 - 1985, có số cán cử đào tạo nhiếp ảnh nghệ thuật nhiếp ảnh báo chí Cộng hịa dân chủ Đức Liên Xơ cũ nước có giới thiệu tạp chí Nhiếp ảnh số giảng lớp nhiếp ảnh trung cấp đại học Hà Nội tính tài liệu tính thẩm mỹ ảnh, thể loại ảnh báo chí thể loại ảnh nghệ thuật Đáng lưu ý thời kỳ Mỹ học ảnh nghệ thuật M.X.Kagan (Liên Xô) Nguyễn Huy Hồng dịch, nhà xuất Văn hóa, Hà Nội,1980 trình bày sâu vấn đề nhiếp ảnh Trên sở mỹ học Mác - Lênin, tác giả phân tích mối quan hệ qua lại mỹ học nhiếp ảnh, phân tích khía cạnh ảnh tính tài liệu, tính khoa học, tính nghệ thuật, chất hình tượng nhiếp ảnh Cuốn sách trình bày nội dung hình thức tác phẩm ảnh, phương pháp sáng tác cách diễn đạt, vị trí ảnh nghệ thuật tạo ý nghĩa lịch sử ý nghĩa thẩm mỹ ảnh nghệ thuật Cuốn sách có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, thời điểm chưa có nghiên cứu cụ thể biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam có kỷ yếu hội thảo "Nghệ thuật nhiếp ảnh - sống, người thời đại” năm 1983 Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tập hợp viết nhà nhiếp ảnh, nhà nghiên cứu yêu quý môn nghệ thuật Từ sau năm 1986, nước ta bước vào thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, nhiếp ảnh Việt Nam phát triển hơn, với phát triển công tác lý luận phê bình nhiếp ảnh Nghiên cứu nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam kể đến Tạp chí Nhiếp ảnh Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, tạp chí Ánh sáng đẹp hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, với viết nghệ thuật nhiếp ảnh số việc đăng tải ảnh đẹp tác giả phát hành hàng tháng, lý luận phê bình trang điện tử Hội đề cập nhiều đến nhiếp ảnh Việt Nam giới Với đổi thay sâu sắc sách đổi mới, nhiếp ảnh Việt Nam có điều kiện để giao lưu học hỏi tiến nhiếp ảnh quốc tế Các nhà nhiếp ảnh nước ngồi khơng đến thăm Việt Nam mà bắt đầu sống làm việc Các nhà nhiếp ảnh Việt Nam bắt đầu sang phương Tây Điều kiện cho việc giao lưu, học hỏi kinh nghiệm củng cố kiến thức nhiếp ảnh mở rộng Các sách viết dịch nhiếp ảnh phục vụ nghiên cứu, học tập viết nhiều chủ yếu sách kỹ thuật chụp ảnh, sách đề cập đến nghiên cứu nhiếp ảnh góc độ mỹ học nghệ thuật kể đến sách “Suy nghĩ nhiếp ảnh” (1986) Bectôn Bailơ Lê Phức dịch Sách đề cập đến đề nghiên cứu lý luận nhiếp ảnh, tầm quan trọng nhiếp ảnh giáo dục thẩm mỹ, đặc điểm trình sáng tạo nhiếp ảnh mối liên hệ nhiếp ảnh nghệ thuật tạo hình Đây tài liệu có giá trị nghiên cứu nghệ thuật nhiếp ảnh góc độ mỹ học Viết nhiếp ảnh Việt Nam có sách “Nhiếp ảnh thực: Nghiên cứu - Tiểu luận”, nhà xuất Văn hoá, Hà Nội, 1987 Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam viết số vấn đề đặc trưng chất chức nhiếp ảnh; Các nghiên cứu tiểu luận nhiếp ảnh thực như: Nhiếp ảnh đẹp; tính dân tộc nhiếp ảnh,… Sách “Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam”, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1993 Lê Phức chủ biên, trình bày lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam qua trình du nhập từ nước vào, thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám, thời kỳ xây dựng nhiếp ảnh dân tộc cách mạng (1945-1954), chiến tranh giải phóng miền Nam thời kỳ thống đất nước Sách “Nhiếp ảnh - phê bình tiểu luận” Lê Phức, nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2002 trình bày nhiếp ảnh Việt Nam trình lịch sử đời sống văn hoá văn nghệ dân tộc giới thiệu tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc giải thưởng nước Đồng thời thực trạng nhiếp ảnh Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, giao lưu văn hoá thành tựu nhiếp ảnh báo chí, nhiếp ảnh nghệ thuật Việt Nam đạt Bên cạnh sách xuất nhiếp ảnh, cịn có nhiều viết nhiếp ảnh tác giả nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhà phê bình lý luận nhiếp ảnh đăng báo, tạp chí, tạp chí, website nhiếp ảnh Tạp chí Nhiếp ảnh Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh triển lãm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi bình diện triết học, mỹ học nghệ thuật Vì vậy, luận văn lần sâu nghiên cứu đề tài “Cái đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới” từ góc độ mỹ học dựa quan niệm mỹ học chủ nghĩa Mác - Lênin định hướng Đảng Nhà nước ta văn hóa nghệ thuật Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu, phân tích cách khoa học biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi bình diện lý luận mỹ học mácxít Để thực mục đích này, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Trình bày phân tích cách có hệ thống số vấn đề lý luận đẹp Trong đó, làm rõ quan niệm đẹp lịch sử mỹ học, đặc biệt quan niệm đẹp C.Mác Ph.Ăngghen - Trình bày khái quát nhiếp ảnh nghệ thuật nhiếp ảnh - Tìm hiểu, phân tích cách khoa học biểu của đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi - Phân tích thực trạng sáng tạo, thưởng thức, đánh giá đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả sáng tạo, thưởng thức đánh giá đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi qua tác phẩm tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nghệ thuật nhiếp ảnh biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam qua sách báo bàn đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh kết hợp với thực tế sáng tác lĩnh vực nhiếp ảnh thời kỳ đổi qua ảnh giải thưởng nước quốc tế Bình luận đề xuất vấn đề xung quanh chủ đề đẹp nhiếp ảnh thời kỳ đổi có liên hệ với nhiếp ảnh quốc tế đại Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa nghệ thuật Đề tài dựa thực tiễn đời sống thẩm mỹ nghệ thuật nhiếp ảnh nước ta Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, lơgic - lịch sử, khái quát hóa, … Đóng góp đề tài Về mặt lý luận, lần luận văn sâu nghiên cứu biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi từ phương diện mỹ học mácxít Luận văn phân tích thực trạng thưởng thức, đánh giá, sáng tạo đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam đề xuất số giải pháp nâng cao khả sáng tạo, thưởng thức, đánh giá đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi thơng qua phân tích mỹ học mácxít Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần phân tích, biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới, đồng thời, phân tích thực 10 nên nhìn tươi mới, khơng bị theo thói quen, kinh nghiệm, chí bề dày thành tích Nghệ thuật nhiếp ảnh môn nghệ thuật trẻ, lại gắn chặt với máy móc, kỹ thuật Thành viên ban giám khảo thiết phải nắm vững kỹ thuật cao, phần mềm ứng dụng photoshop để khơng nhìn lầm ảnh thực ảnh kỹ xảo Điều quan trọng ban giám khảo phải biết "đọc ảnh", nhìn ý tưởng đằng sau ảnh Nghệ thuật nhiếp ảnh không xa rời thực lại phải mang tư tưởng, phải bộc lộ chủ quan khách quan, dung hòa sống với nghệ thuật Tiêu chí khách quan để tuyển chọn ảnh tiêu chuẩn ngôn ngữ, thẩm mỹ, kỹ thuật, cụ thể là: tính xác kỹ thuật, bố cục hình khối có tác dụng thẩm mỹ, nội dung chân thực, quan điểm nhân đạo rõ ràng Trên sở để tuyển chọn, bình xét ảnh đưa phương pháp đánh giá phù hợp Người làm công tác lý luận phê bình, người sáng tác nhiếp ảnh cần có lực trị để biết đứng đâu, làm cho đất nước Bất quốc gia có luật lệ, đường lối, sách mà người dân phải chấp hành Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam “Dân tộc, khoa học, đại chúng” trải qua Cách mạng tháng Tám, hai kháng chiến với văn hóa “nội dung dân tộc tính chất xã hội chủ nghĩa”, đến “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” kim nam làm việc nhà phê bình lý luận nhà nhiếp ảnh - Giải pháp người thưởng thức Mục đích cao việc giáo dục thẩm mỹ cho nhân dân nhằm cho thành viên xã hội hiểu biết nghệ thuật, yêu mến nghệ thuật mà nhằm phát triển người khiếu nghệ thuật, lòng khát khao sáng tạo nghệ thuật biết cách sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật nói chung nghệ thuật nhiếp ảnh nói riêng, có thành cơng có giá trị hay khơng khơng nhờ tài người nghệ sĩ mà phụ thuộc phần lớn vào thái độ, cách tiếp nhận người xem Có thể nói, vai trị cơng chúng thưởng thức nghệ thuật nhiếp ảnh quan 98 trọng Thái độ người thưởng thức thể giá trị tác phẩm cịn thể trình độ văn hóa, phát triển xã hội, cộng đồng Để đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh thể tối đa phát huy hết vai trò, ý nghĩa cần có giải pháp người thưởng thức Người thưởng thức ảnh người sáng tác, người làm công tác lý luận ln cần có ý thức trau dồi kiến thức cá nhân mặt, lĩnh vực đời sống xã hội, nghệ thuật để có cách nhìn nhận vấn đề, việc cách đầy đủ đến gần với nghệ thuật nhiếp ảnh thật Bên cạnh đó, khơng nên dễ dãi thưởng thức, đánh giá tác phẩm ảnh để dễ dẫn đến biểu lệch lạc thưởng thức, sáng tác ảnh Vốn tri thức giàu khả phân biệt giá trị thẩm mỹ khác tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện Giá trị tác phẩm nghệ thuật thái động người thưởng thức, gắn với giá trị, kinh nghiệm thẩm mỹ cá nhân chịu chi phối nhu cầu thực tiễn môi trường văn hóa xã hội Vì vậy, để có thị hiếu thẩm mỹ đúng, cá nhân phải không ngừng làm giàu thêm sâu sắc giá trị, kinh nghiệm thẩm mỹ dân tộc nhân loại Công chúng - người thưởng thức nghệ thuật cần thường xuyên nêu quan điểm, nhận xét, đánh giá cá nhân tác phẩm nhiếp ảnh để tác phẩm khơng mang tính nghệ thuật mà cịn có tính chất quần chúng, sâu vào đời sống nhân dân, gần gũi với người xem Công chúng khơng người xem mà cịn cần trở thành người sáng tác, người đánh giá nghệ thuật đối tượng hướng đến tác phẩm Những phản hồi người xem giúp người nghệ sĩ cơng tác nghiên cứu lý luận có phát triển hoàn thiện phù hợp Người thưởng thức nghệ thuật cần hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước nói chung lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói riêng Đồng thời, cá nhân cần hướng đến đời sống lành mạnh, lý tưởng tốt đẹp Rèn luyện quan niệm thẩm mỹ cá nhân thống nhất, liên kết yếu 99 tố đạo đức trị xã hội Tình cảm thẩm mỹ người cần chứa đựng nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến xác lập tảng vững tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần quốc tế chủ nghĩa nhân văn Sự đánh giá đẹp phải bao trùm lên đánh giá đạo đức trị Có vậy, chủ thể cảm thụ nhìn nhận tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm ảnh nói riêng tính trọn vẹn nó, thấy mối liên hệ tất yếu với đời sống trị - xã hội nghiệp đổi 2.3.2 Giải pháp quy định, chủ trương,chính sách Đảng Nhà nước ta Để nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam ngày phát triển phát huy hết vai trị đời sống xã hội vai trị Đảng, Nhà nước việc quản lý đưa chủ trương, sách phát triển vô quan trọng cần thiết Để nâng cao khả sáng tạo, thưởng thức, đánh giá đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam cần ý đến số vấn đề sau: Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nhiếp ảnh tất mặt từ sáng tác, quảng bá, sử dụng tác phẩm, quyền… Hai là, Nhà nước cần tạo điều kiện vật chất tinh thần để động viên, khuyến khích cá nhân nghệ sĩ nghệ sĩ cao tuổi, nghệ sĩ có tên tuổi sáng tác, cơng bố tác phẩm hình thức triển lãm ảnh, xuất sách ảnh… Bởi lẽ, tác phẩm có giá trị cần giới thiệu rộng rãi đến đông đảo người thưởng thức, làm cho công chúng hiểu hay, đẹp giá trị thẩm mỹ tác phẩm Với tác phẩm xuất sắc, nhà nhiếp ảnh có nhiều đóng góp cần có khen thưởng, khích lệ kịp thời Ba là, vấn đề quan trọng hàng đầu để tạo tác phẩm thật đạo đức người cầm máy, đó, cần có lớp bồi dưỡng đường lối, quan điểm sáng tác, phương pháp sáng tạo tư cách đạo đức người cầm máy để tạo tác phẩm thỏa mãn tiêu chí chân - thiện - mỹ 100 Bốn là, cần tạo điều kiện cho nhiếp ảnh gia tham gia vào triển lãm nước quốc tế kênh quan trọng để giao lưu, hợp tác học hỏi nhiếp ảnh gia nước quốc tế Đây hội để giới thiệu thành tựu nhiếp ảnh đến công chúng với đông đảo người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh giới Để có hiệu lâu dài bền vững việc nâng cao ý nghĩa, giá trị nghệ thuật nhiếp ảnh nói riêng phát triển chung toàn xã hội nói chung Đảng, Nhà nước cần có giải pháp mang tính chất móng, lâu dài, đặc biệt giáo dục Ở muốn nói đến giáo dục toàn diện giáo dục chuyên ngành, cụ thể nhiếp ảnh Muốn vậy, trước hết cần: Thứ nhất, giáo dục thẩm mỹ cho đại chúng nhân dân nói chung người trực tiếp tham gia vào sáng tác, đánh giá nghệ thuật nói riêng nhằm phát triển nghệ thuật nói chung nghệ thuật nhiếp ảnh nói riêng ngày phong phú, theo hướng phát triển đất nước Có nhiều hình thức giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt kể đến số hình thức sau: Sự giáo dục tổ hợp liên ngành, kết hợp nhiều lĩnh vực, ngành, môn Trang bị cho cá nhân phơng văn hóa chung từ phổ thơng trở lên, tảng để phát triển trình độ văn hóa thẩm mỹ người Đó sở cho tiếp thu định hướng lý tưởng xã hội, quan điểm sống, định hình cách đắn ý thức đạo đức, pháp luật Qua đó, q trình sáng tác, đánh giá, thưởng thức nghệ thuật nói riêng nâng cao Giáo dục thẩm mỹ mỹ học môn khoa học gần gũi Cung cấp cho cá nhân tri thức khoa học thẩm mỹ nhân loại Mỹ học nghệ thuật học nhân loại tổng kết tri thức, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt động, sáng tạo thẩm mỹ người lịch sử Mỹ học Mác - Lênin học thuyết nghiên cứu mỹ học, lý luận thẩm mỹ hoàn chỉnh vừa kho tri thức, vừa cung cấp phương pháp luận cho việc xây dựng lực cảm thụ, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ cho chủ thê thẩm mỹ Bên cạnh đó, cần 101 hỗ trợ môn khoa học khác Triết học làm sở nhân sinh quan, giới quan, phương pháp luận; tâm lý học vào giới tinh thần, tâm lý người; đạo đức học cung cấp chuẩn mực lý tưởng nhân văn; đặc biệt nghệ thuật học,… Trang bị cho cá nhân kiến thức mỹ học, nghệ thuật học thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hoạt động xã hội Đưa chương trình mỹ học nghệ thuật vào trường phổ thông môn tất yếu chương trình giáo dục phổ thơng đào tạo nhân tài Nâng cao yêu cầu giáo dục thẩm mỹ trường trung học, đại học Đưa nội dung thẩm mỹ vào mơn khác Xây dựng chương trình giáo dục thẩm mỹ tồn dân, xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật Nhiếp ảnh môn nghệ thuật Yêu cầu giáo dục thẩm mỹ để nhận thức đắn phát triển mơn nghệ thuật mặt hồn tồn cần thiết Thời đại nay, cần xây dựng tư tưởng xã hội chủ nghĩa, sở nhận thức đắn lý luận Mác - Lênin, vấn đề giảng dạy trường lớp, cần thiết học nhận thức giá trị thẩm mỹ Như vậy, thực trở nên đa dạng hơn, tốt đẹp Nếu người ta tự diễn đạt cảm xúc trình lao động sáng tạo tích cực thành hình ảnh vốn sống có giá trị hơn, gây tác động biết ngắm nhìn tác phẩm nghệ thuật Thứ hai, đào tạo nhiếp ảnh, cần thiết phải có giáo trình chuẩn Đội ngũ người làm công tác giảng dạy nhiếp ảnh, nhà chuyên môn, nhà lãnh đạo, ban ngành liên quan cần kết hợp với để biên soạn giáo trình nhiếp ảnh chuẩn tồn quốc Có giáo trình nhiếp ảnh chuẩn, sinh viên tự học hỏi, tham khảo nhà Chúng ta tham khảo giáo trình trường đại học có khoa nhiếp ảnh nước giới như: Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Anh… để đưa kiến thức chung nhất, có tính cập nhật 102 Ngay từ bậc Tiểu học, học sinh làm quen với việc học vẽ (ngành Mỹ thuật), học hát (ngành Âm nhạc)… Với Nhiếp ảnh, nên đưa vào môn học nghệ thuật tự chọn cho học sinh bậc Trung học phổ thông, Trung học sở để học sinh tham gia dịp hè cách tham gia vào Câu lạc nhiều nước giới làm, từ tạo cho em niềm yêu thích định hướng cho việc lựa chọn ngành học sau Cần đầu tư kinh phí giáo viên trẻ sang học hỏi nâng cao nước có nhiếp ảnh tiên tiến, có trường đại học nhiếp ảnh… Để xây dựng giáo trình nhiếp ảnh, phải tạo dựng nhiếp ảnh Việt Nam mang đậm sắc văn hóa dân tộc Để từ đưa câu trả lời nhiếp ảnh Việt Nam, cơng tác lý luận phê bình nhiếp ảnh Việt Nam… Đối với lực lượng sáng tác: Nhà nước cần trọng việc đào tạo nhà nhiếp ảnh cách chuyên nghiệp, có hệ thống Cụ thể, thành lập khoa nhiếp ảnh trường đại học, cao đẳng Hiện nay, có khoa Nhiếp ảnh Đại học Sân khấu Điện ảnh đào tạo đa phần người cầm máy tự tìm tịi học hỏi Bên cạnh đó, quản lý chặt chẽ chất lượng lớp học ngắn, dài hạn nhiếp ảnh nhà trường Thường xuyên tổ chức thi, triển lãm với nội dung, chủ đề phong phú, có giá trị nhằm khuyến khích khả sáng tác nghệ sĩ Việc đánh giá ảnh thi cần khách quan, minh bạch Nhà nước cần có biện pháp loại trừ văn hóa phẩm, ảnh mang tính chất độc hại Những tác phẩm không ảnh hưởng đến thái độ trị, đạo đức, lối sống mà tạo thị hiếu thẩm mỹ lệch lạc, lai căng Loại bỏ tác phẩm độc hại khuyến khích, thúc đẩy nghệ sĩ nhiếp ảnh thực thụ sáng tác tác phẩm chất lượng cao Thứ ba, công tác lý luận, phê bình Cơng tác lý luận - phê bình ảnh trước Tuy nhiên, vấn đề đặt 103 người làm công tác lãnh đạo nhiếp ảnh, nhà lý luận sáng tác nhiếp ảnh phải quan tâm xây dựng mơn lý luận - phê bình, đánh giá nhiếp ảnh lớn mạnh, theo đường lối văn nghệ Đảng Phải xây dựng đội ngũ người làm lý luận - phê bình ảnh đứng vững lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, có trình độ chun mơn cao, có nhiệt tình trách nhiệm, vốn hiểu biết phong phú Cần vạch phương hướng đạo quản lý cơng tác nghiên cứu có kế hoạch đầu tư thích đáng cho cơng tác này, cụ thể phải trọng quyền lợi người làm cơng tác lý luận - phê bình Một mặt địi hỏi họ, mặt khác tạo điều kiện cho họ làm việc tốt Chú trọng đào tạo xây dựng đội ngũ cán lý luận - phê bình, giảng dạy chất lượng tốt nhiều cách thức, đường khác nhau, trọng hình thức đạo tạo nước Tổ chức dịch phát hành tác phẩm tiếng nước ngồi sang tiếng Việt để cơng tác nghiên cứu, học tập thuận lợi Để làm điều này, Nhà nước cần có kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho tổ chức làm việc Các tạp chí nhiếp ảnh cần thường xuyên bổ sung nội dung phong phú, tăng số trang, đăng tải viết nước ngoài, tác phẩm xuất sắc nước nhiều để giới thiệu đến bạn đọc Thứ tư, công chúng thưởng thức ảnh Cơng chúng nghệ thuật nước ta có lực cảm thụ khác nhiều mặt, cấp độ Mỗi người có mặt mạnh yếu khác tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, việc bồi dưỡng lực cảm thụ phải thích ứng với đối tượng nội dung, hình thức, mực độ, biện pháp,… Cần có giải pháp đặc thù cho đối tượng nông thôn, vùng sâu, vùng xa số đối tượng đặc thù khác Nhà nước cần có sách để sáng tác ngày nhiều phổ biến rộng rãi tác phẩm ảnh nghệ thuật có chất lượng cao Bởi tác phẩm nghệ thuật có tác dụng lọc tình cảm, giải phóng tâm hồn khỏi thụ 104 cảm tiêu cực Nghệ thuật tạo công chúng am hiểu nghệ thuật, đến lượt công chúng làm xuất giá trị nghệ thuật Khi nhận thức nghệ thuật nhiếp ảnh cách đắn có tác dụng lớn Một là, kế thừa làm sâu sắc nội dung có tính chất nhân đạo nói chung vốn hình thành xã hội, giúp người nhận thức thể chất mỹ học Hai là, muốn thể đắn ảnh buộc phải sâu vào tìm hiểu tượng riêng lẻ đời sống để từ khái quát hóa chất xã hội Điều giúp ta nhận thức chủ nghĩa xã hội đúng, đẹp đạo đức Ba là, từ nhận thức vậy, người giáo dục tiến tới hành động tích cực Khi giải đắn nội dung trên, nhiếp ảnh có khả giáo dục thẩm mỹ nhạy bén loại hình nghệ thuật khác Bởi vì, nhiếp ảnh loại hình nghệ thuật gần gũi với cơng chúng, thể loại nghệ thuật tạo hình mà khác biệt lực lượng sáng tác chun nghiệp khơng chun khó mà phân biệt Chụp ảnh giới hạn việc chép đơn dáng vẻ bề đối tượng, kể lĩnh vực khoa học dùng máy ảnh để ghi lại hình dạng vật thể thật xác Hơn thế, chụp ảnh cịn phương tiện tiếp nhận thực cách thẩm mỹ Nhiếp ảnh có khả giáo dục thẩm mỹ cho nhân dân Trong xã hội có nhiều thành phần thuộc lứa tuổi, nghề nghiệp khác có máy ảnh cho riêng để chụp lại ảnh, ghi lại hình ảnh họ trải qua, đa phần ảnh ảnh lưu niệm Với họ, ảnh ghi chép hình ảnh cảm xúc mang tính chất bề ngồi, để nhớ lại kỷ niệm đó, để sống lại lần với cảm xúc bấm máy Chụp ảnh không quan sát tiếp nhận thẩm mỹ mà diễn đạt, trình bày diễn đạt cách riêng tư tích cực Trên số giải pháp nhằm giúp cho nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam ngày phát triển làm cho biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh ngày phát huy giá trị xã hội 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhiếp ảnh loại hình nghệ thuật thiếu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Nhiếp ảnh Việt Nam thời gian qua góp phần làm giàu thêm đời sống văn học nghệ thuật đất nước, góp phần tích cực xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vào trình giao lưu hội nhập quốc tế Từ đời đến nay, đặc biệt sau có Nghị Trung ương năm khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tác phẩm ảnh Việt Nam giữ yếu tố chân - thiện - mỹ, phản ánh chân thực đời sống xã hội, làm tốt chức phản ánh định hướng Trong đời sống xã hội, tác phẩm ảnh khơng có giá trị nghệ thuật mà cịn có tác dụng định hướng thẩm mỹ, giáo dục cá nhân sâu sắc Những năm gần khoa học công nghệ giới nước phát triển cách mạnh mẽ đặc biệt công nghệ ảnh, việc sử dụng kỹ thuật số vào nhiếp ảnh, cụ thể sáng tác sản xuất ảnh thuận lợi, giải phóng nhiều cơng sức nhà nhiếp ảnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhiếp ảnh Việt Nam cịn có bất cập định Thực tiễn đặt vấn đề buộc nhiếp ảnh Việt Nam phải đổi để phát huy hết vai trị Các giải pháp đặt nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam không chủ trương, sách Đảng Nhà nước mà thân chủ thể sáng tạo, đánh giá thưởng thức 106 KẾT LUẬN Cái đẹp vấn đề thiết thực sống Cái đẹp nghệ thuật gương phản ánh sáng tạo đẹp đời sống Cái đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh nhu cầu thường xuyên, phổ biến sống Cái đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh nước ta thời kỳ đánh Pháp, chống Mỹ gây tiếng vang lớn, xứng đáng nhân dân tơn vinh, lịch sử ghi nhớ Nó góp phần làm rạng rỡ non sơng ta, đất nước ta với nghệ thuật đại dân tộc đứng vào hàng ngũ tiên phong nghệ thuật chống đế quốc kỷ XX Từ năm 1986, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, nghệ thuật nhiếp ảnh góp phần to lớn tôn vinh đẹp thời kỳ đổi Nghệ thuật nhiếp ảnh bám sát thực thẩm mỹ thời kỳ đổi mới, tạo tác phẩm có nội dung sâu sắc hình thức sáng mang thở thời đại, có tính nhân dân sâu sắc, tính dân tộc đậm đà bắt nhịp với trình độ kỹ thuật tiên tiến nhân loại Cái đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh thời kỳ đổi sản phẩm tất yếu trình vươn lên toàn nghệ thuật văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam có đời sống dài lịch sử cách mạng, từ đấu tranh giải phóng dân tộc đến xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở thời điểm nào, nghệ thuật nhiếp ảnh thực hai chức năng: phản ánh điều xảy đời sống, để tìm cách phổ biến thật nhanh, rộng thông tin đại chúng chọn lọc, làm triển lãm nghệ thuật, lưu giữ ảnh đẹp, ảnh tốt làm tư liệu cho đời sau Nghệ thuật nhiếp ảnh, từ đời góp phần làm cho nghệ thuật khác thêm phong phú, sáng tạo ngày phát triển Hơn kỷ qua, vượt qua bao khó khăn, vất vả để tìm cho lối đắn, tiếng nói độc lập, nhiếp ảnh có vị trí xứng đáng ngành nghệ thuật tạo hình, công nhận môn nghệ thuật mũi nhọn phục vụ sống Ngày nay, thời kỳ đổi mới, xây 107 dựng đất nước với đường lối văn nghệ đắn Đảng, nhiếp ảnh Việt Nam có nhiều thành tích to lớn đáng ghi nhận Vận dụng tư tưởng nguồn gốc, chất vận động đẹp chủ nghĩa Mác - Lênin phân tích biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh nói chung nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi sau năm 1986 để thấy giá trị hạn chế mơn nghệ thuật nhiều người u thích có tầm ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội, để từ đưa giải pháp xây dựng môn nghệ thuật phát triển theo định hướng phát triển văn hóa nghệ thuật Đảng Nhà nước Việt Nam trình hội nhập theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Các tác phẩm nghệ thuật nhiếp ảnh không đẹp bố cục, màu sắc mà cịn mang hình tượng nghệ thuật điển hình xã hội, giá trị nhân văn sâu sắc, làm người xem đồng cảm, xúc động có giá trị giáo dục to lớn Đặc biệt, xã hội nay, có nhiều nguyên nhân làm cho đẹp dễ bị tha hóa, hiểu sai, nghệ thuật nhiếp ảnh không phát huy hết vai trị, giá trị đời sống xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi có ý nghĩa quan trọng Với đặc trưng môn nghệ thuật đặc biệt, ngôn ngữ nhiếp ảnh phù hợp với dòng đời phát triển, với tư cách môn nghệ thuật ngày nay, nhiếp ảnh có đủ điều kiện để phản ánh phục vụ người mới, sống mới, thời đại Để cho nghệ thuật nhiếp ảnh ngày đẹp hơn, người nghệ sĩ sáng tạo cần nâng cao trình độ chun mơn Đảng Nhà nước ta cần có sách hợp lý để nhiếp ảnh ngày gắn với chiến công to lớn nghiệp đổi cao 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1997), Cái đẹp quan niệm Tsécnưsépxki, Tạp chí Triết học, số Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội B.A Eren Grôxx (1984), Mỹ học - khoa học kỳ diệu, Nxb Văn hóa, Hà Nội Bectơn Bailơ (1986), Suy nghĩ nhiếp ảnh, Nxb Văn hoá C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.1, t.12, t.13, t.18, t.36, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, t.42, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật Nxb Sự thật, Hà Nội Vũ Văn Cảnh, nhiepanhbt.webbly.com, Nhiếp ảnh đời sống văn hóa, http://nhiepanhbt.weebly.com/nhi7871p-7843nh- trong-2737901i-s7889ng-v259n-hoacutea.html Nguyễn Đức Chính (2001), Tổng quan nhiếp ảnh, Nxb Trẻ 10 Nguyễn Đức Chính (2008), Văn hố nhiếp ảnh, Nxb Thông 11 Cù Huy Chử (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn học mỹ học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đmitrieva (1962), Bàn đẹp, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1995), C.Mác - Ph Ăng ghen - V.I Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 16 Georg Wilhelm Friedrich Hêghen (1996), Mỹ học - Những văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 17 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Hoàng (2012), Nghệ thuật khoảnh khắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam (1983), Nghệ thuật nhiếp ảnh sống, người thời đại 21 Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam (1987), Nhiếp ảnh thực: nghiên cứu - tiểu luận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Denis Huisman (2001), Mỹ học, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 24 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Huy (2001), Mỹ học - khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học- mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Đỗ Huy (Chủ biên) (2002), Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 28 Đỗ Huy (Chủ biên) (1994), Chân - Thiện - Mỹ Sự thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2003), Giáo trình mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Huy (1971), Vấn đề nguồn gốc chất đẹp ánh sáng Đảng ta, Thông báo Triết học, số 22 31 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2001), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 110 32 M.X.Kagan (1981), Mỹ học ảnh nghệ thuật, (Nguyễn Huy Hồng dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Đỗ Văn Khang (1984), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Đỗ Văn Khang (2011), Nghệ thuật học, Nxb Thông tin truyền thông 36 Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (2004), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Đỗ Văn Khang (Chủ biên), (2011), Giáo trình mỹ học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (1963), Đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Phạm Kỉnh (1997), Hành trang ảnh nghệ thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Hồi Lam (1979), Tìm hiểu mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Hồi Lam (1991), Về biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 M.F.Ốpxiannhicốp (Chủ biên) (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 44 Nguyễn Tiến Mão (2006), Cơ sở lý luận ảnh báo chí, Nxb Thơng 45 N Kiiasenco (1982), Bản chất đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 N.G.Tsécnưsépxki (1964), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 47 Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam - khám phá hội nhập (2006), Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Nguyễn Thu Nghĩa (2002), Quan niệm C.Mác quy luật đẹp, Tạp chí Triết học, số 12 111 49 Nguyễn Thu Nghĩa (2003), Lao động – nguồn gốc đẹp “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Tạp chí Triết học, số 10 50 Nguyễn Thu Nghĩa (2004), Quan niệm C.Mác vận động lịch sử đẹp số hình thái kinh tế xã hội, Tạp chí Triết học, số 11 51 Nguyễn Thu Nghĩa (2009), Về vận dụng quan niệm C.Mác đẹp vào mỹ học thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 52 Nhiều tác giả (2006), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2010), Văn học nghệ thuật phản ánh thực đất nước hơm nay, Nxb trị Quốc gia 54 Lê Phức (2002), Nhiếp ảnh - phê bình tiểu luận, Nxb Thông 55 Lê Phức (Chủ biên) (1993), Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trần Đức Tài (2011), Từ máy ảnh đến hình ảnh, Nxb Thời đại 58 Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Mạnh Thường (1999), Lịch sử nhiếp ảnh giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 60 Trần Mạnh Thường (2003), Nhiếp ảnh sống, Nxb Văn hóa thơng tin 61 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 Từ Lương Vân (2003), Ảnh nghệ thuật nhìn từ góc độ mỹ thuật, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 112 ... nhiếp ảnh Việt Nam 48 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT NHIẾP ẢNH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 60 2.1 Những biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi ... đẹp đẹp nghệ thuật nhà mỹ học Việt Nam 27 1.2 Khái quát nhiếp ảnh nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam 39 1.2.1 Một số nét khái quát nghệ thuật nhiếp ảnh 39 1.2.2 Nghệ thuật nhiếp ảnh. .. văn nghiên cứu nghệ thuật nhiếp ảnh biểu đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam qua sách báo bàn đẹp nghệ thuật nhiếp ảnh kết hợp với thực tế sáng tác lĩnh vực nhiếp ảnh thời kỳ đổi qua ảnh giải thưởng

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan