1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biến đổi của thiết kế mỹ thuật phim truyện điện ảnh việt nam thời kỳ đổi mới (đến năm 2013)

183 317 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Quang Minh MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CỦA THIẾT KẾ MỸ THUẬT PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (ĐẾN NĂM 2013) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Quang Minh MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CỦA THIẾT KẾ MỸ THUẬT PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (ĐẾN NĂM 2013) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số: 62 21 02 31 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THANH HIỆP Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Công trình nghiên cứu tác giả luận án, thực hướng dẫn nhà khoa học giúp đỡ nhà chuyên mơn lĩnh vực điện ảnh Trong tồn nội dung luận án, thông tin tổng hợp lấy từ nguồn tài liệu trích dẫn đầy đủ Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Trần Quang Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT H Hình LHP Liên hoan phim LHPVN Liên hoan phim Việt Nam NCS Nghiên cứu sinh NSND Nghệ sĩ nhân dân NSƯT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ PLA Phụ lục ảnh Sx Sản xuất Th.S Thạc sĩ TKMT Thiết kế mỹ thuật TP Thành phố tr Trang VN Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… MỤC LỤC……………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….…4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TKMT PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VN THỜI KỲ ĐỔI MỚI……………………………….20 1.1 Các khái niệm………………………………………………………… … 20 1.2 Một số quan điểm tiếp cận nghiên cứu………………………………………24 1.3 Chức vai trò họa sĩ TKMT phim truyện điện ảnh………………29 1.4 Khái lược TKMT phim truyện điện ảnh VN trước đổi mới………………43 1.5 Khái lược TKMT phim truyện điện ảnh VN thời kỳ đổi mới…………….51 Chương 2: MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA TKMT PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VN THỜI KỲ ĐỔI MỚI 63 2.1 Biến đổi quan niệm sáng tác họa sĩ TKMT …………………… … 63 2.2 Biến đổi TKMT từ việc khắc phục ảnh hưởng hình thức khơng gian SK .75 2.3 Biến đổi TKMT từ góc nhìn khơng gian thực có sẵn………………… 87 2.4 Những tác nhân từ bên ngồi dẫn đến biến đổi phương pháp sáng tác 95 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TKMT PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VN…………………………………… 105 3.1 Sự khẳng định chức năng, vị trí TKMT phim truyện điện ảnh VN……105 3.2 Những hạn chế TKMT phim truyện điện ảnh VN…….…………….…108 3.3 Một số nguyên nhân hạn chế TKMT phim truyện điện ảnh………… 114 3.4 Một số học kinh nghiệm rút từ kết nghiên cứu .…………… 115 3.5 Khái quát số kinh nghiệm cho TKMT …….………………………….123 KẾT LUẬN……………………………………………………………….….…135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ…………….……… 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………… ……………………………………….144 PHỤ LỤC……………………………………………………………………….151 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh môn nghệ thuật kế thừa tinh hoa nghệ thuật đời trước hội họa, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc nhiếp ảnh … Dù đời muộn, nghệ thuật điện ảnh phát triển vận động không ngừng, từ bề rộng đến chiều sâu, từ hoạt động nghệ thuật đến hoạt động kinh doanh vào hàng đầu ngành nghệ thuật nhân loại Trong thể loại điện ảnh phim tài liệu, phim truyện, phim hoạt hình…thì phim truyện mang tính tổng hợp Từ dự án sản xuất đến hoàn thành tác phẩm phim truyện điện ảnh trình phức tạp với tham gia nhiều thành phần sáng tạo Trong thành phần tạo nên tác phẩm phim truyện điện ảnh, TKMT đóng vai trị quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp tính chân thực cho tác phẩm Điện ảnh nghệ thuật hình ảnh động, hình ảnh yếu tố cốt yếu để diễn đạt câu chuyện, TKMT lại phương tiện hữu hiệu góp phần tạo nên nội dung, sức thuyết phục tính hấp dẫn khn hình Ngơn ngữ TKMT có mặt hình, cảnh, trường đoạn, tổng thể phim, góp phần vào thành cơng tác phẩm, tác động trực tiếp đến người thưởng thức Với giá trị vai trò quan trọng vậy, nên điện ảnh lớn giới có nhiều cơng trình nghiên cứu TKMT Điện ảnh vào VN từ sớm (1898) Những người yêu thích điện ảnh nước thời kỳ bắt nhịp với du nhập môn nghệ thuật tham gia vào làm số phim Dù vậy, biến động thời phim khơng cịn Nền điện ảnh Cách mạng VN hình thành từ sau năm 1953 không chịu ảnh hưởng giai đoạn điện ảnh đời hồn cảnh chiến tranh Việc nghiên cứu lý luận TKMT phim truyện điện ảnh chưa trọng Điều khơng có ngun do: Thứ nhất, điện ảnh VN sinh thời chiến, nên có đặc điểm điện ảnh thời chiến Các nghệ sĩ phải bắt nhịp với thực tế sản xuất phim điều kiện chiến tranh mà khơng có thời gian, điều kiện để đào tạo nên phim làm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực hành sở lý thuyết Thứ hai, hạn chế ngoại ngữ nên nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi khơng dịch tiếng Việt để tham khảo (điều thấy qua đầu sách dịch nghệ thuật điện ảnh giai đoạn chiến tranh) Vì ngồi viết mang tính vấn tác giả đề cập đến khía cạnh TKMT, ta thấy giai đoạn điện ảnh bao cấp có tài liệu liên quan đến TKMT phim truyện xuất Bước vào thời kỳ đổi mới, báo, tạp chí chuyên ngành quan tâm đến TKMT phim truyện điện ảnh Nhưng tất viết dừng lại khuôn khổ trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, chưa có nhìn tổng thể sở khoa học chưa có khả khái quát thực tiễn TKMT phim truyện điện ảnh VN Gần đây, có số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ đề tài nghiên cứu cấp sở cấp nghiên cứu TKMT phim truyện điện ảnh VN Các nghiên cứu hướng đến kinh nghiệm thực tiễn chung TKMT phim truyện điện ảnh chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu trình phát triển TKMT phim truyện điện ảnh VN, đặc biệt phân kỳ cụ thể Bối cảnh thời kỳ đổi có tác động sâu sắc đến phát triển văn học nghệ thuật VN nói chung nghệ thuật điện ảnh nói riêng Cùng với chuyên ngành khác phim truyện điện ảnh, TKMT thành phần quan trọng tạo nên tác phẩm phim truyện điện ảnh, bị ảnh hưởng chi phối tác động TKMT phim truyện điện ảnh thời kỳ đổi có biến đổi mặt nghệ thuật Những vấn đề biến đổi TKMT phim truyện điện ảnh thời kỳ đổi gì? Nó diễn nào? Những biến đổi mang ý nghĩa tiêu cực hay tích cực? Những tác động tạo nên biến đổi TKMT có ảnh hưởng mức độ phim truyện điện ảnh? Những biến đổi TKMT ngày hơm có tạo nên điểm khác biệt với giai đoạn trước? Chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu biến đổi TKMT phim truyện điện ảnh giai đoạn Để góp phần nghiên cứu giải câu hỏi trên, NCS chọn vấn đề Một số biến đổi thiết kế mỹ thuật phim truyện điện ảnh Việt Nam thời kỳ đổi làm đề tài cho luận án tiến sỹ Có thể nói nghiên cứu cần thiết có ích cho phát triển nâng cao chất lượng phim truyện điện ảnh VN Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phân tích, đánh giá, khẳng định số biến đổi có ý nghĩa tích cực, phù hợp nhu cầu phát triển TKMT phim truyện điện ảnh VN thời kỳ đổi Trên sở đánh giá, phân tích số biến đổi tạo nhận thức mới, sâu vai trị khơng thể thay TKMT phim truyện điện ảnh VN việc nâng cao chất lượng phim truyện điện ảnh VN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những biến đổi quan niệm sáng tác, phương pháp sáng tác phim truyện điện ảnh VN thời kỳ đổi Một số thành sáng tác biến đổi TKMT phim truyện điện ảnh VN thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn: Về thời gian: Theo nhà nghiên cứu, dấu mốc đổi 1986 (năm diễn đại hội Đảng lần thứ VI), thực tế, đổi văn học nghệ thuật, có điện ảnh diễn trước Do vậy, luận án, NCS khảo sát phân tích số tác phẩm phim truyện điện ảnh tiêu biểu trước năm 1986 để khảo sát nhằm minh chứng cho bắt đầu biến đổi thời kỳ đổi Giới hạn nghiên cứu giới hạn đến phim cuối khảo sát (Những người viết huyền thoại – 2013) NCS thấy giới hạn nghiên cứu hợp lý, đủ chất liệu để nghiên cứu vấn đề hồn chỉnh, có chất lượng nội hàm khoa học Về nội dung: NCS tập trung nghiên cứu biến đổi TKMT giới hạn phim truyện điện ảnh Để chứng minh biến biến đổi TKMT phim truyện thời kỳ đổi mới, NCS khảo sát thêm số phim truyện giai đoạn trước để có đối sánh với giai đoạn nghiên cứu (thời kỳ đổi mới) Những phim khảo sát nghiên cứu phim có dấu ấn đậm nét thành cơng thất bại TKMT, góp phần làm nên diện mạo phim truyện điện ảnh VN Nghiên cứu tập trung vào tìm tịi họa sĩ TKMT qua phát biểu, đánh giá họa sĩ TKMT nước để rút ý nghĩa khoa học thực tiễn biến đổi TKMT phim truyện điện ảnh VN thời kỳ đổi Khái quát tổng quan nghiên cứu 4.1 Tài liệu chuyên ngành nghệ thuật điện ảnh Đối với nghiên cứu chuyên ngành việc tiếp cận lịch sử đời phát triển ngành cách vững vàng sâu sắc Do hai Lịch sử điện ảnh [8] Nghệ thuật điện ảnh [9] hai tác giả David Bordwell Kristin Thompson trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội dịch nguồn tài liệu để NCS tiếp cận với lịch sử lý thuyết nghệ thuật điện ảnh Trên tảng kiến thức nghệ thuật điện ảnh giới, với việc giới hạn vấn đề nghiên cứu giai đoạn lịch sử điện ảnh VN, NCS tiếp cận với hai Lịch sử điện ảnh Việt Nam - tập I [32] Lịch sử điện ảnh Việt Nam - tập II [35] nhiều tác giả, Cục Điện ảnh tổ chức biên soạn Đây kiến thức khởi đầu cho việc nghiên cứu sâu chuyên ngành Vì vậy, nhận thức giới hạn vấn đề qua trục lịch đại việc vô cần thiết nghiên cứu Từ trục chuẩn lịch sử chuyên ngành, NCS quan tâm đến chuyên đề nghiên cứu hẹp Đề tài chiến tranh chống Pháp phim truyện giai đoạn 1959 – 1965 [13] tác giả Vũ Quang Chính; Điện ảnh dấu ấn thời gian [37] tác giả Hải Ninh, nghiên cứu sâu ghi chép thực tế kinh nghiệm trình hoạt động điện ảnh trở thành tài liệu tham khảo hữu ích, lát cắt đồng đại cho nghiên cứu 4.2 Tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án Điện ảnh VN có thành tựu đáng kể với tác phẩm điện ảnh kinh điển người ta thường nhắc nhiều đến vai trò biên kịch, đạo diễn, diễn viên… nhắc đến vai trị họa sĩ TKMT TKMT khơng phải lĩnh vực mà báo chí thơng tin đại chúng săn đón, quan tâm nên phổ biến rộng rãi Do vậy, nguồn tài liệu dịch thơng tin hạn chế Theo NCS tư liệu nghiên cứu tài liệu công tác TKMT biết đến từ hai nguồn chính: Tài liệu nước ngồi chun gia 4.2.1 Một số tài liệu nghiên cứu nước liên quan đến TKMT phim truyện điện ảnh Qua tài liệu TKMT phim truyện điện ảnh nước ngồi, kể đến số sách nghiên cứu có VN mà NCS đánh giá cao tảng phương pháp tiếp cận như: Cinema and Painting: How Art is used in Film (Tạm dịch: Điện ảnh Hội họa: Nghệ thuật sử dụng phim nào) [78], tác giả Angela Dalle Vacche (Nxb University of Texas press Bản tiếng Anh) Đây nghiên cứu thực tế mối quan hệ mật thiết điện ảnh hội họa, vai trị hội họa việc làm chủ khơng gian nghệ thuật tác phẩm điện ảnh tác động ngược với việc làm giá trị hội họa nghệ thuật điện ảnh người họa sĩ TKMT phim truyện Cơng trình nghiên cứu phân tích cụ thể mối quan hệ mang tính kế thừa từ hội họa đến điện ảnh, tạo điều kiện cho nghệ thuật điện ảnh chắp cánh thăng hoa Nghiên cứu giới hạn miền giao không giao hai môn nghệ thuật Từ tài liệu tham khảo này, cá nhân NCS nhận thấy cách đặt vấn đề nghiên cứu nước khai thác nhiều khía cạnh khác 167 Phim Mùa hè chiều thẳng đứng Nguồn: đĩa DVD Mỗi khn hình bước tranh đẹp, với hài hòa màu sắc ánh sáng Phim Mùa len trâu Nguồn: đĩa DVD Bối cảnh phim đạt đến giá trị biểu tượng Trời – Đất – Người 168 Phim Người Mỹ trầm lặng Nguồn: ảnh lấy từ Tạp chí TGĐA (số 6) Hình thức hợp tác làm dịch vụ sản xuất phim với nước tạo điều kiện cho họa sĩ TKMT trau dồi nghề nghiệp 169 Phụ lục 4: Phỏng vấn nghệ sĩ ưu tú – Họa sĩ Đào Đức Những khác biệt TKMT phim truyện điện ảnh VN thời kỳ bao cấp thời kỳ đổi Nghệ sĩ ưu tú - họa sĩ Đào Đức: sinh năm 1928, năm 2007 Tốt nghiệp khóa Mỹ thuật kháng chiến Là họa sĩ TKMT phim truyện điện ảnh cách mạng VN: Chung dịng sơng (1959) Từ năm 1070 đến năm 1990, ông công tác Hãng phim truyện VN, tham gia hàng chục phim truyện nhựa VN với vai trị họa sĩ, có tác phẩm xuất sắc như: Đến hẹn lại lên; Mối tình đầu; Đất mẹ Đêm hội Long trì… Ông đoạt giải TKMT phim truyện điện ảnh xuất sắc Trong có phim Đêm hội Long trì đưa vào khảo sát luận án Sau nội dung vấn TG: Thưa ông, ông tham gia TKMT từ ngày điện ảnh Cách mạng VN đến ngày hôm nay, ơng thấy có khác biệt TKMT điện ảnh VN từ giai đoạn bao cấp đến giai đoạn (đổi mới)? HSĐĐ: Cá nhân thấy có nhiều khác biệt, có nhiều khác q Lấy ví dụ trách nhiệm, chúng tơi có điều kiện làm phim kỹ bây giờ, phim nhựa thời gian sản xuất kéo dài hàng năm nên khâu thâm nhập kịch có nhiều thời gian nghiên cứu tìm hiểu Có phim, đặc biệt Đêm hội Long trì có thời gian chuẩn bị TKMT hai năm Như vậy, TKMT có thời gian chuẩn bị kỹ cho phục trang bối cảnh nhân vật Sự khác biệt chỗ, có sai sót, trình độ họa sĩ có hạn khơng phải thiếu trách nhiệm nghề nghiệp TG: Xin ơng cho ví dụ? HSĐĐ: Ví dụ bước vào thực phim Chung dịng sơng, thời điểm đất nước cịn bị chia cắt, chúng tơi khơng biết binh lính sĩ quan phía bên mặc gì? Đồn phim phải dùng thuyền chở thành phần sáng tác tiến gần đồn bốt địch cho quan sát Nhưng thực tế nhìn thấy dân phịng lính canh thơi khơng thể thấy sĩ quan Vì vậy, phục trang phim sau tổ TKMT tự sáng tác, nói cách xác 170 “phịa” theo chủ quan Nhiều năm sau, hịa bình lập lại, chúng tơi xem trang phục thật sĩ quan ngụy giai đoạn thấy thật buồn cười suy đốn với mẫu thật hồn tồn khác biệt, hồn cảnh bất khả kháng Một trường hợp khác phim Chung dịng sơng, quay xong cảnh miền Nam, đoàn phim chuyển quay miền Bắc, sau kiểm tra lại phân đoạn thấy cần phải bổ sung phân đoạn bếp Phần đạo cụ thiếu nồi theo kiểu miền Nam, tổ đạo cụ thay vào bối cảnh nồi miền Bắc, sau dựng vào nhau, rõ ràng không khớp Thực chi tiết diễn hình vài giây, khán giả xem phim khó nhận biết cương vị người làm nghề tơi thấy áy náy TG: Ơng đánh giá công tác TKMT từ thời kỳ đổi đến nào? HSĐĐ: Họa sĩ TKMT có nhiều thuận lợi chúng tơi nhiều họ lại gặp phải áp lực khác Họ bị áp lực thời gian, tiến độ làm phim phải nhanh Cơ chế hạch toán làm cho họ phải đứng nghệ thuật thị trường Một số người không vượt qua rào cản nên làm TKMT ẩu, nghiên cứu vấn đề sơ sài, cẩu thả cách thể hiện, điều ngược hẳn với Cái phần tác động xã hội TG: Nhưng thưa ông, Trong giai đoạn đổi mới, điện ảnh VN lại làm Đêm hội Long trì, phim lịch sử cổ trang đánh giá tương đối tốt TKMT ông họa sĩ thiết kế? Vậy tác động xã hội không hẳn chi phối vấn đề sáng tác nghệ thuật? HSĐĐ: Đúng vậy, giai đoạn Hãng phim truyện VN làm Đêm hội Long trì, phim thể loại lịch sử cổ trang mà giai đoạn trước lại chưa làm Với tôi, tác phẩm thay đổi mang tính cá nhân cảm quan nghệ thuật Thực tế, phim hoàn mỹ TKMT phim thực theo phác thảo dựng trường quay tôi, phác thảo nghiên cứu vẽ suốt hai năm trời Nhưng điều kiện kinh tế, điều 171 khơng thực việc dựa vào di tích để cải tạo bối cảnh việc chấp nhận được, dù điều tơi tiếc TG: Ơng thấy hệ họa sĩ TKMT hôm cơng việc họ? HSĐĐ: Khơng nói đâu xa, họa sĩ trợ lý cho phim Đêm hội Long trì họa sĩ Vũ Huy, Phương Thảo… tạo cho niềm tin vào hệ họa sĩ TKMT Họ có học, có nghề bắt nhịp với xu Gần mời quay lại giảng dạy môn TKMT cho số sinh viên theo học chuyên ngành TKMT phim truyện điện ảnh Các em đào tạo mơi trường bản, có điều kiện thực tập trường quay, theo đồn phim lớn hay dự thính vài buổi đoàn phim dịch vụ cho nước Tôi thấy điều kiện tốt cho phát triển hệ họa sĩ TKMT tương lai ( Thực vấn ngày 20 /11/ 2006 nhà riêng ông Đào Đức Hà Nội) 172 Phụ lục 5: Phỏng vấn đạo diễn Xuân Sơn Vai trò biến đổi TKMT thời kỳ đổi Đạo diễn Xuân Sơn sinh năm 1940 Thanh Chương, Nghệ An Trong nghiệp điện ảnh mình, ơng đạt giải vàng dành cho phim nhựa Truyện cổ tích cho tuổi 17 Liên hoan phim Việt Nam năm 1988 Ông giữ chức vụ Phó giám đốc nghệ thuật Hãng Phim truyện Việt Nam, giáo viên thỉnh giảng chuyên ngành đạo diễn điện ảnh trường Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội Sau nội dung vấn TG: Là đạo diễn, ông thấy tầm quan trọng TKMT tác phẩm điện ảnh? ĐDXS: Nói đến điện ảnh tức phải nói đến hình ảnh, mà công tác TKMT lại phục vụ cho việc xây dựng hình ảnh Chọn bối cảnh đâu, làm để có cảnh quay phù hợp với yêu cầu chuyện phim, với ý tưởng của đạo diễn, giúp diễn viên vào vai tâm trạng hồn tồn thoải mái, khơng lấn cấn chi tiết không phù hợp Để tạo đất diễn cho diễn viên, tạo tâm lý diễn mà không diễn, hồ vào cảm xúc, sống mơi trường, đời sống nhân vật… tất yêu cầu từ đạo diễn người họa sĩ TKMT Họ phải ôm khối lượng cơng việc khổng lồ từ trí óc đến tay chân đồn phim TG: Ơng thấy có biến đổi tích cực TKMT nói riêng phim truyện điện ảnh VN nói chung thời kỳ đổi mới? ĐDXS: phim truyện điện ảnh VN thời kỳ đổi cách mạng tư Nó ảnh hưởng từ văn học đổi mới, có thay đổi bắt nguồn từ văn học Cái TKMT theo tơi biến đổi theo tư kịch Những kịch hay giai đoạn Tướng hưu; Cô gái sơng… q nhiều hình tượng nên TKMT ảnh hưởng thơng qua thể cách nhìn Theo tôi, thay đổi TKMT cơng sức lao động mà cách nhìn Bối cảnh không hẳn thay đổi, nhà ấy, khơng gian chi tiết có hình tượng ẩn dụ khái 173 quát cho thông điệp phim Khung cảnh trở thành nhân vật không lời phim Đặc biệt tính biểu tượng đẩy lên rõ nét nhiều so với giai đoạn trước Ví dụ: phim Bao tháng mười, người ta nghĩ đế chợ Âm phủ; nói đến Tướng hưu người ta nghĩ đến chết ngược ông tướng cầu thang máy xay thai khơng ngừng quay; nói đến Cơ gái sơng, người ta nghĩ đến thuyền lênh đênh dịng sơng Hương với câu hị da diết… Đây sựu thay đổi TKMT Những trước mờ nhạt khơng dám đưa vào đến giai đoạn thực cách mạnh dạn Ý tơi muốn nói đến hay nghệ thuật, cịn phần dở báo chí nói hết rồi, tơi khơng muốn nhắc lại lạc vấn đề đặt (Thực vấn ngày /7/ 2014 nhà riêng đạo diễn Hà Nội) 174 Phụ lục 6: Phỏng vấn họa sĩ TKMT Vi Ngọc Mai TKMT quan hệ làm phim dịch vụ hợp tác với nước Họa sĩ Vi Ngọc Mai, sinh năm 1958 Họa sĩ Hãng phim truyện I Họa sĩ tham gia thiết kế phim Vào Nam Bắc; Cầu ông Tượng; Khi người ta yêu; Sinh mệnh… Họa sĩ tham gia nhiều phim dịch vụ hợp tác với nước Điện Biên Phủ; Người Mỹ trầm lặng; Nguyễn Ái Quốc Hồng Kơng… Trong có số phim dẫn chứng luận án Sau nội dung vấn TG: Anh sinh một gia đình làm điện ảnh, đặc biệt có đến hai hệ làm họa sĩ TKMT điện ảnh (Cha họa sĩ TKMT Vi Ngọc Linh; em trai họa sĩ dựng cảnh Vi Văn Bích), anh thấy có dịch chuyển hai hệ? HSVNM: Thế hệ cha làm mỹ thuật điện ảnh hồn tồn giai đoạn bao cấp, cách làm việc theo nếp bao cấp, hàng ngày đến quan, có phim làm, hết phim xong chờ đợi phân phim khác, ăn lương nhà nước Công việc diễn đặn theo trình tự định sẵn: nhận phim, đọc kịch bản, nghiên cứu, phác thảo, dàn dựng… tác động kinh tế khơng nhiều thời khó khăn Nhưng hệ chúng tơi khác Tơi may mắn làm việc vào giai đoạn cuối thời kỳ bao cấp nên học hỏi nhiều từ kinh nghiệm làm phim hệ cha trước Vì vậy, dù sau có chuyển đổi sang giai đoạn hạch tốn kinh tế nếp làm chỉnh chu, cẩn thận cịn giữ được, gọi lương tâm, tự trọng nghề nghiệp Nhưng điều lại quan trọng, chỉnh chu đó, tạo điều kiện cho tơi đồn phim nước mời tham gia làm dịch vụ hợp tác nhiều phim vào VN TG: Anh nói rõ TKMT giai đoạn mở cửa với tư cách người làm chuyên môn? HSVNM: Áp lực lớn thời kỳ đổi người làm chun mơn áp lực thời gian Trong phim truyện điện ảnh, tiền 175 quan trọng khâu TKMT, áp lực tiến độ sản xuất, chiếu thời gian chuẩn bị tạo nên áp lực không nhỏ cho họa sĩ đồn phim Hình thức chờ có tiền, tiền đến phải lao vào làm thực tế phổ biến đồn phim nhà nước chưa nói đến phim tư nhân TG: Anh tham gia nhiều phim dịch vụ phim hợp tác với nước Người Mỹ trầm lặng; Nguyễn Ái Quốc Hồng Kơng… anh rút lần hợp tác này? HSBHM: Trước hết thấy tị mị thích thú với quy trình làm phim chun nghiệp mới, khác với quy trình mà thường làm quen trước Ít khái niệm dàn dựng vỡ theo khái niệm khác Lịch quay, tiến độ sản xuất tuân thủ chặt chẽ thời gian trì bảo đảm mặt chất lượng Mơ hình sản xuất khoa học điều dễ nhận thấy, mà mơ hình chuyển đổi thiếu, khơng có hợp tác nhịp nhàng, gây mâu thuẫn thường xuyên sản xuất Tiếp đến tính tốn chi li chi phí họ điều bất ngờ anh em làm dịch vụ, vấn đề thay đổi mang tính nhận thức, nhìn lại vấn đề nghề nghiệp Cuối phần chuyên môn, cách cải tạo đơn giản hiệu đế bất ngờ từ bối cảnh có sẵn cần học hỏi cách nghiêm túc Điểm thực mối quan hệ làm việc nhóm hồn hảo ba đạo diễn, họa sĩ quay phim (Thực vấn ngày /4/ 2013 Hà Nội) 176 Phụ lục 7: Phỏng vấn nhà quay phim Phạm Thanh Hà TKMT phim chiến tranh & dã sử cổ trang Nhà quay phim Phạm Thanh Hà, sinh năm 1958 Học đại học điện ảnh quốc gia toàn Nga, khoa quay phim; Hiện quyền Trưởng khoa Nhiếp ảnh trường Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội; Từ 1995 đến 2011 công tác Hãng phim truyện I với vai trò quay phim; Một số tác phẩm: Trung du; Cầu ông Tượng; Sinh mệnh; Chớp mắt số phận… đặc biệt Mùi cỏ cháy, phim dùng khảo sát luận án Sau nội dung vấn TG: Là người quay phim Mùi cỏ cháy, phim có quy mơ hồnh tráng, bối cảnh rộng lớn, anh thấy TKMT phim có vận động uyển chuyển để giúp cho quay phim thực hoàn chỉnh cảnh quay này? NQPPTH: Trong phim TKMT tạo dựng khơng khí hoành tráng cảnh trận đánh, tạo dựng khơng khí máu lửa thành cổ Quảng Trị, nói xác phần thành cổ tiếc thiếu phần chiến đấu đường phố Đây phần quan trọng chiến thành cổ Quảng Trị điều kiện nên không thực Ở TKMT phần tổng thể làm tốt, chi tiết cịn nhiều vấn đề, q trình chuẩn bị chưa hình dung hết chi tiết TG: Những khó khăn gặp phải thực phim này? NQPPTH: Trước hết, khơng có trường quay cho thể loại phim chiến tranh Mùi cỏ cháy khó khăn, muốn có cảnh quay hoàn chỉnh, bối cảnh phải tạo dựng thật, có tính thuyết phục cao Ở đây, việc tận dụng địa điểm có sẵn tự nhiên rào cản thực sản xuất Việc kết hợp TKMT với quay phim bàn bạc kỹ Để việc sản xuất hiệu quả, chúng tơi có sáng kiến quay bờ bắc bờ nam sông Thạch Hãn, Quảng Trị bên Phần TKMT làm tốt, tạo nhiều phơng cảnh tạo hình khác Vì cảnh đêm nên việc che chắn khéo tạo hiệu ý muốn Những cảnh quay nước phần tiền 177 kỳ quay thực địa sử lý kỹ sảo 3D để tăng hiệu phần hình ảnh TG: Trường đoạn đội ta vượt sơng Thạch Hãn với hình ảnh dịng sơng máu trở thành hình ảnh ấn tượng phim, anh thấy TKMT có đóng góp vào thành cơng này? NQPPTH: Những thước phim phần cận cảnh quay với diễn viên thật, phục trang máu phải chuẩn bị kỹ lưỡng có nhiều đặc tả Phần hậu cảnh số hình nộm, phần nghĩ khâu TKMT chưa thực tốt, Khán giả xem phim tinh ý phát người giả Như vậy, tính thuyết phục chưa đạt yêu cầu, khả điện ảnh VN, điều phải chấp nhận TG: Anh nghĩ biến đổi TKMT phim truyện điện ảnh VN nay? NQPPTH: Từ có kỹ thuật số thay phim nhựa có nhiều thay đổi mặt hình ảnh, nói cách xác thị giác hình ảnh có tiến vượt bậc TKMT lại thay đổi chậm so với điều Vấn đề chỗ cần thay đổi tư phù hợp với điều kiện TG: Một số phim lịch sử dã sử cổ trang tư nhân sản xuất gặt hái nhiều thành công mặt kinh tế, vai trị TKMT đánh giá cao, anh nghĩ điều này? NQPPTH: Đúng số phim gần Mỹ nhân kế, Thiên mệnh anh hùng… có đầu tư lớn gặt Nhưng dừng lại số phim đơn lẻ chưa thể đại diện cho điện ảnh Một điện ảnh lớn, đặc biệt với việc sản xuất phim lịch sử dã sử cổ trang khơng thể khơng có trường quay Phim Mỹ nhân kế dàn dựng quay tập trung địa điểm phải làm không gian resort tư nhân Phim Thiên mệnh anh hùng phải quay nhờ Đình, Chùa… có hạn chế Một ví dụ đoạn kỹ xảo đánh giá 178 hấp dẫn phim lại với hình ảnh sư tử Trung Quốc, điều tạo thành vết gợn chỉnh thể phim TG: Anh thấy TKMT phim truyện VN có vấn đề cần phải giả quyết? NQPPTH: Vấn đề trường quay, sau mặt kỹ thuật chất liệu: chất liệu làm cũ, chất liệu sơn bả, chất liệu quét tường, chất liệu vải… cần phải nghiên cứu giải cách triệt để Nên lưu ý rằng, chất liệu thực đề phục vụ cho việc quay phim Ví dụ phim lịch sử cổ trang nhà nước đầu tư gần Long thành cầm giả ca chẳng hạn, phần nghiên cứu phục trang công phu, thể số quan phục chất liệu lại bị bóng, điều lại gây cản trở cho quay phim, không tạo hiệu mong muốn TG: Cuối biến đổi theo anh? NQPPTH: Kết luận cuối tơi TKMT có nhiều biến đổi, hay có, dở có nhìn chung khơng triệt để Những vấn đề thay đổi cịn mang tính manh mún, chưa phải chuyển tổng thể điện ảnh Nhưng có biến đổi phim lịch sử dã sử cổ trang, điều mà tơi thấy rõ Sau phần kỹ xảo có bước tiến chưa thực rõ rệt (Thực vấn ngày 26 /2/ 2015 trường SKĐA - Hà Nội) 179 Phụ lục 8: Phỏng vấn anh Nguyễn Hoàng Hải (một khán giả xem phim) Anh Nguyễn Hoàng Hải, sinh năm 1971; Huấn luyện viên đội tuyển Wushu Hà Nội; Một người yêu điện ảnh, đặc biệt phim võ thuật Sau nội dung vấn TG: anh có hay xem phim VN không? Gần phim nào? NHH: Thỉnh thoảng tơi có xem, phim gần Những người viết huyền thoại, cho giấy mời, không hứng thú xem lạ bất ngờ Khơng hứng thú dạng phim chiến tranh, cách làm phim chiến tranh thường cũ, mịn, đơi tơi thấy sống sượng theo kiểu ta thắng địch thua thường có kết định sẵn nên thấy chán Tôi thấy phim Những người viết huyền thoại phim nghiêm túc rạp, Tơi thích kỹ thuật nên tị mò muốn xem quay kỹ thuật số rạp nào, không nghĩ máy quay kỹ thuật số lại phim nhựa Phim có góc quay lạ khác với phim chiến tranh xem, thêm có phần kỹ xảo nên xem thấy hấp dẫn Kỹ xảo khơng hẳn q hồn thiện không thấy phô Đợt trước nhớ xem phim Hà Nội 12 ngày đêm thấy kỹ xảo tệ, game trò chơi điện tử, xem thấy chán Ấn tượng phim không tốt, tơi cịn nhớ đoạn đồn qn kéo tên lửa thấy rõ mép gỗ dán đầu tên lửa, biết tên lửa rởm nên khó thuyết phục người xem, trí nhiều người cười rạp, tơi khơng biết có phải khâu TKMT không biết phim không thuyết phục người xem Khi giao lưu sau buổi chiếu với đoàn phim Những người viết huyền thoại tơi thấy họ cịn trẻ, trang lứa với tơi, khơng biết có phải mà chúng tơi đồng cảm Có cảm giác đạo diễn fan dịng phim hành động Mỹ, tơi có giai đoạn nằm ơm đầu Video nghiền thể loại phim nên xem thấy thú Với người xem phim túy tơi khơng thiết câu chuyện phải thật, phải dân tộc … mà quan trọng phải thấy 180 hấp dẫn, giải trí Tơi thấy phim nhà nước lại làm điều khó, mà lại thành cơng TG: Nói đến phim giải trí, anh có xem phim giải trí VN sản xuất khơng? Đặc biệt phim lịch sử dã sử cổ trang? NHH: Dạng phim lại hay xem gia đình Dạo VN làm phim theo kiểu hay, xem Tôi huấn luyện viên võ thuật nên tơi thích xem phim có cảnh đấu võ TG: Anh cho biết cụ thể phim dạng xem gần đây? NHH: Tơi nhớ xem hai phim thuộc dịng Mỹ nhân kế Lửa Phật Phim Mỹ nhân kế xem giải trí được, có dàn chân dài hấp dẫn, võ thuật biên đạo tương đối mắt Phim Lửa Phật tơi khơng thích lắm, khơng đến độ triết học, kết cấu tương đối lỏng lẻo phần võ thuật nhiều kỹ xảo không hiệu Với lại phim kiểu nửa cổ nửa kim kiểu thấy không hợp với VN hay nói cách khác làm chưa nên xem không thấy hấp dẫn TG: Anh thấy phục trang phim cổ trang nào? Có hấp dẫn người xem anh? NHH: Phục tranh làm kiểu Việt tơi khơng thấy hấp dẫn, đơn điệu, loanh quanh quần nâu với nón lá, cho cảm giác dễ nhàm chán Tôi nghĩ phục trang cổ muốn hấp đẫn phải ảnh hưởng cách phục trang Trung Quốc Hàn Quốc Phục trang Trung Quốc có độ thướt tha hợp với phim kiếm hiệp, phục trang Hàn Quốc khỏa mạnh, hợp với cảnh bắn tên cưỡi ngựa Hoặc giả định sáng tác phục trang phải lai lai chút tính hấp dẫn cao Một số phim phục trang gần xem truyền phim Trần Thủ Độ hay Huyền sử thiên đô… thấy thiếu thuyết phục, phục trang khơng hỗ trợ tạo hình cho cảnh đánh võ Một điều tơi muốn bày tỏ VN có nhiều cảnh đẹp, cảnh quay đánh võ kết hợp với ngoại cảnh thiên nhiên phim cổ trang 181 chưa khai thác cách triệt để Trong phim gần thấy Thiên mệnh anh hùng đạo diễn Victor Vũ khai thác điều Thiên nhiên phong cảnh Ninh Bình quay đẹp sáng tạo, tơi người du lịch nhiều lần mà xem phải ngỡ ngàng Tại đạo diễn Việt kiều nhìn điểm mà chúng ta, đội ngũ nhà làm phim nước lại không nhìn được, điều đáng tiếc! ( Thực vấn ngày /12/ 2014 14 Trịnh Hoài Đức - Hà Nội)

Ngày đăng: 23/05/2016, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời (Tái bản), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
2. Lê Thế Anh (2007), Họa sĩ - Nghệ sĩ nhân dân Phạm Quang Vĩnh và thiết kế mỹ thuật điện ảnh, Công trình cấp Viện (Viện Sân khấu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họa sĩ - Nghệ sĩ nhân dân Phạm Quang Vĩnh và thiết kế mỹ thuật điện ảnh
Tác giả: Lê Thế Anh
Năm: 2007
3. Lê Quốc Bảo (2007), “Ranh giới thể loại”, Tạp chí Mỹ thuật (số 9), tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ranh giới thể loại”, "Tạp chí Mỹ thuật
Tác giả: Lê Quốc Bảo
Năm: 2007
4. Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1993
5. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
6. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
7. Đào Đức (1984), “Họa sĩ trong phim truyện”, Tạp chí Điện ảnh (số 4), tr.26 - 27, 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họa sĩ trong phim truyện”, "Tạp chí Điện ảnh
Tác giả: Đào Đức
Năm: 1984
9. David Bordwell and Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Dịch: Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngô Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến. Hiệu đính thuật ngữ chuyên ngành: Phan Đăng Di, Trần Hinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật điện ảnh
Tác giả: David Bordwell and Kristin Thompson
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
10. ĐoànVăn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: ĐoànVăn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1997
11. ĐoànVăn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: ĐoànVăn Chúc
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
12. X.Carpusina & V.Carpusin (2002), Lịch sử văn hóa thế giới, Dịch: Mai Lý Quảng, Đặng Trần Hạnh, Hoàng Giang, Lê Tâm Hằng, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa thế giới
Tác giả: X.Carpusina & V.Carpusin
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2002
13. Vũ Quang Chính (2003), “Đề tài chiến tranh chống Pháp trong phim truyện giai đoạn 1959 – 1965” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 8), tr.72 - 78, 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài chiến tranh chống Pháp trong phim truyện giai đoạn 1959 – 1965” "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Vũ Quang Chính
Năm: 2003
14. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2009
15. Trần Thanh Hiệp (2004), Điện ảnh của nhu cầu phát triển văn hóa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện ảnh của nhu cầu phát triển văn hóa
Tác giả: Trần Thanh Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
16. Trần Thanh Hiệp (2014), “Đặc trưng nghệ thuật điện ảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, (số 4), tr.13 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng nghệ thuật điện ảnh”, "Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh
Tác giả: Trần Thanh Hiệp
Năm: 2014
17. Trần Duy Hinh (2010), Giáo trình nghệ thuật học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghệ thuật học
Tác giả: Trần Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2010
18. Thúy Hoa (2006), “Phục trang trong phim có phải thời trang?”, Tạp chí Thế giới điện ảnh, (số 4), tr.35 - 36, 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục trang trong phim có phải thời trang?”, "Tạp chí Thế giới điện ảnh
Tác giả: Thúy Hoa
Năm: 2006
19. Phạm Văn Khoa (1983), Chaples Chaplin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chaples Chaplin
Tác giả: Phạm Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1983
20. Trần Luân Kim (1995), Chủ biên, Đạo diễn điện ảnh thế giới, Viện Nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh VN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo diễn điện ảnh thế giới
Tác giả: Trần Luân Kim
Năm: 1995
21. Trần Luân Kim (2011), Nhận thức điện ảnh, Nxb Hội điện ảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức điện ảnh
Tác giả: Trần Luân Kim
Nhà XB: Nxb Hội điện ảnh
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w