Bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần

137 21 0
Bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HẰNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRẦN Chuyên ngành : Lịch sử Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người huớng dẫn khoa học: PGS, TS VŨ VĂN QUÂN HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI LÝ TRẦN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHẬT GIÁO THỜI KỲ NÀY 1.1 Tác động yếu tố trị 1.2 Tác động yếu tố kinh tế 14 1.3 Tác động ca yu t hoỏ 23 Ch-ơng 2: vàI nét t- t-ởng phật giáo thời lý trần 29 2.1 Vài nét Phật giáo Việt Nam trước thời Lý 29 2.2 Vài nét tư tưởng Phật giáo thời Lý 32 2.3 Vài nét tư tưởng Phật giáo thi Trn 50 2.4 Một số đặc điểm t- t-ởng Phật giáo thời Lý Trần 69 Chng 3: NH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI THỜI LÝ TRẦN 81 3.1 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến trị 81 3.2 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến văn hoá nghệ thuật 92 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến đạo đức 114 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Việt Nam nội dung lớn, vô phong phú Đây đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: triết học, sử học, văn học, nghệ thuật, tâm lý học, tôn giáo học… Tư tưởng Phật giáo nhân tố cấu thành quan trọng tư tưởng Việt Nam Tư tưởng Phật giáo đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên vật lý học, sinh học, thiên văn học…Lịch sử tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác cho có nhìn hồn chỉnh, xác kiện lịch sử Phật giáo không đối tượng nghiên cứu tôn giáo học mà đối tượng nghiên cứu sử học Tiếp cận từ góc độ sử học, người nghiên cứu thấy tổng thể mối liên hệ tôn giáo lĩnh vực đời sống xã hội, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm tốt vấn đề tương tự bối cảnh xã hội đại Thời kỳ Lý Trần, Phật giáo phát triển hưng thịnh, trọng tâm lịch sử Phật giáo Việt Nam Cũng từ vấn đề mang tính chất này, người nghiên cứu tiếp cận Phật giáo giai đoạn khác, đặc biệt Phật giáo đương đại cách thuận lợi Mặt khác, tư tưởng dân tộc cốt lịch sử, tư tưởng Phật giáo dòng lớn nằm dòng chảy chung tư tưởng dân tộc Từ đề tài này, người nghiên cứu có điều kiện để tiếp xúc nghiên cứu vấn đề có liên quan trực tiếp nêu Từ góc độ lịch sử, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần thấy rõ đồng hành Phật giáo dân tộc, vai trị, vị trí Phật giáo xã hội đương thời Qua lịch sử thấy tôn giáo, qua tôn giáo để hiểu lịch sử Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ ý nghĩa vậy, chúng tơi chọn vấn đề Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu Phật giáo Lý Trần nội dung trọng tâm nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Tư tưởng Phật giáo Lý Trần nghiên cứu riêng với phái thiền, vị thiền sư nghiên cứu chung Phật giáo sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, tư tưởng dân tộc Có thể khái quát thời kỳ nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam sau: - Giai đoạn đầu kỷ XX đến 1945: Trong giai đoạn này, nghiên cứu Phật giáo Việt Nam dừng lại bước đầu tìm hiểu vấn đề, khai thác vấn đề cách sơ lược Chẳng hạn tìm hiểu Phật giáo gì? lịch sử sơ lược Phật giáo, đánh giá kiện lớn, bước lớn dân tộc, nhân vật lịch sử, nhân vật Phật giáo có liên quan đến Phật giáo, tìm hiểu số chặng đường phát triển Phật giáo tiến trình lịch sử… Các tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn là: Thích Mật Thể với Việt Nam Phật giáo sử lược, Trần Văn Giáp với Phật giáo Việt Nam từ nguyên thuỷ đến kỷ XIII, Trần Trọng Kim với Phật giáo thời Lý, Phạm Quỳnh với Phật giáo… Trần Văn Giáp người áp dụng văn học phương Tây cách nhìn theo kiểu Pháp học vao nghiên cứu Phật giáo Thích Mật Thể viết Phật giáo sử khơng dày ơng có đống góp định góc độ Phật pháp Trần Trọng Kim có nhìn tồn cảnh đặc sắc Ngồi cịn có số ý kiến nghiên cứu tác giả nước Phật giáo Lý Trần đăng báo, tiêu biểu tờ Đông Dương - Giai đoạn 1945-1975: Nghiên cứu Phật giáo giai đoạn đẩy mạnh, đạt thành tựu đáng kể Các cơng trình nghiên cứu sâu vào giai đoạn phát triển Phật giáo, giáo phái khác Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông…Các tác gia tiêu biểu cho giai đoạn là: Nguyễn Lang, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đăng Thục, Toan Ánh, Nguyễn Hiến Lê, Tuệ Sĩ, Lê Mạnh Thát, Thích Đức Nghiệp… Toan Ánh với Tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Thích Đức Nghiệp với Phật giáo Việt Nam hai tác phẩm tiêu biểu giai đoạn, có đóng góp cho nghiên cứu Phật giáo - Giai đoạn từ 1975 đến nay: Thời kỳ này, Phật giáo Việt Nam nghiên cứu nhiều góc độ khác khoa học liên ngành: tôn giáo học, sử học, triết học, văn học, khảo cổ học, văn học, văn hoá nghệ thuật, xã hội học, vật lý, sinh học… Các cơng trình nghiên cứu chun sâu giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam, giáo lý, thiền sư, nhân vật có liên quan trực tiếp đến q trình phát triển Phật giáo, nghiên cứu tác phẩm Phật giáo… Chẳng hạn nghiên cứu Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn, Lý Thánh Tông, Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông… với tác ph0ẩm họ Dựa thành tựu ngành khoa học khác, nghiên cứu Phật giáo có bước phát triển thuận lợi, có nhìn đa diện ngày sáng rõ lịch sử Phật giáo lịch sử dân tộc Có thể nói đến nay, tác phẩm nghiên cứu Phật giáo nhiều, vơ phong phú, nhiều luồng có kinh Phật dịch phần trọn bộ, có tác phẩm từ hải ngoại dịch nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nhiều cấp độ khác từ nhỏ lẻ cá nhân cơng trình khoa học lớn luận văn, báo, tạp chí, tập san, báo cáo khoa học… Những cơng trình nghiên cứu giai đoạn có giá trị lớn đóng góp quan trọng cho q trình nghiên cứu Phật giáo Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên, xuất năm 1988 viết giai đoạn phát triển lịch sử Phật giáo từ du nhập đến Trong đó, phần thứ II viết Phật giáo từ kỷ X đến kỷ XIV Hà Văn Tấn viết rõ ràng, lơ gíc dễ hiểu Nguyễn Duy Hinh Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, xuất năm 1999 chủ yếu dịch giới thiệu kinh cách sơ lược số đặc sắc khuynh hướng Nguyễn Đăng Thục có dày cơng nhìn Phật giáo Việt Nam từ nhiều chiều tác phẩm: Thiền học Việt Nam xuất năm 1997, Thiền học Trần Thái Tông xuất năm 1996, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (thời Lý), xuất năm 1998, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (thời Trần), xuất năm 1998 Nguyễn Lang thực đóng góp lớn cho nghiên cứu Phật giáo hai tập Việt Nam Phật giáo sử luận Lê Mạnh Thát có nghiên cứu từ Phật giáo, từ văn học để nhìn lại lịch sử Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 2, xuất năm 2002… Với đề tài Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần, chúng tơi có kế thừa quý báu phong phú người trước, tiếp cận vấn đề từ nhiều ngành khoa học: lịch sử, tôn giáo, triết học, khảo cổ học… Song phải đứng trước khó khăn lựa chọn xác định tiếp cận vấn đề Về vấn đề tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần, chúng tơi tìm hiểu nội dung Trên sở nghiên cứu trước rải rác nêu đặc điểm tư tưởng Phật giáo thời kỳ này, tổng hợp lại mạnh dạn đưa đặc điểm bật tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần Đây cần thiết để nhận thức rõ tư tưởng dân tộc lịch sử dân tộc Và nhất, nghiên cứu từ góc độ lịch sử rõ đặc điểm tư tưởng cách thuận lợi so với khoa học khác Về vấn đề tác động hai chiều tư tưởng Phật giáo với lĩnh vực đời sống xã hội đương thời chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Những nghiên cứu trước có đề cập đến thường nói chung chung sơ lược từ góc độ triết học Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, đề cập đến cách đơn lẻ số lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, đạo đức… Tìm hiều xã hội Việt Nam thời Lý Trần xuất năm 1981, Sự phục hưng nước Đại Việt từ kỷ X-XIV xuất năm 1996, báo, tạp chí… Bằng phương pháp thống kê kiện liên quan đến Phật giáo, tác giả luận văn sử dụng nguồn sử liệu quan trọng như: Việt sử lược, Thiền uyển tập anh, Đại Việt sử ký toàn thư, kế thừa người trước, qua tư tưởng Phật giáo Lý Trần, bước đầu tìm hiểu tác động qua lại tư tưởng Phật giáo với lịch sử dân tộc Đây nhìn từ lịch sử, cách tìm hiểu tư tưởng Phật giáo xã hội động, có chứng minh cụ thể, từ đó, thấy vai trị, vị trí Phật giáo, tư tưởng Phật giáo xã hội đương thời lịch sử tư tưởng dân tộc Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn lịch sử tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần * Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu lịch sử tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (1009- 1400), nước Đại Việt Phạm vi nghiên cứu vấn đề tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần * Luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: + Nêu tác động trực tiếp yếu tố trị, kinh tế, văn hố xã hội Phật giáo thời Lý Trần + Nêu làm rõ nội dung tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần + Nhận diện nội dung bản, đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần, đặt lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần + Chỉ tác động tư tưởng Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội thời Lý Trần Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Luận văn nghiên cứu nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Dựa vào nguồn sử liệu như: Việt sử lược, Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Đại Việt sử kí tồn thư - Các cơng trình nghiên cứu cấp thứ như: sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn, báo cáo khoa học… - Một số hình ảnh phụ lục tác giả sưu tầm thực địa thực * Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp khác như: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp… để thực luận văn Đóng góp luận văn - Nghiên cứu tác động yếu tố trị, kinh tế, văn hố xã hội Phật giáo thời Lý Trần - Bước đầu tìm số đặc điểm tư tưởng Phật giáo Lý Trần - Bước đầu làm rõ tác động từ Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội đương thời Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, 10 tiết phụ lục Chương XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI LÝ TRẦN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHẬT GIÁO THỜI KỲ NÀY 1.1 TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH TRỊ Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, đến kỷ X, đất nước ta chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn độ, chuẩn bị tiền đề cho thời đại phong kiến dân tộc Các triều Khúc- Ngô- Đinh- Tiền Lê có cố gắng bước đầu xây dựng bảo vệ quốc gia độc lập Đến thời Lý, chuẩn bị triều đại trước hội tụ đầy đủ yếu tố, tạo nên bước chuyển lớn cho dân tộc Triều Lý sau đến triều Trần cố gắng phục hưng yếu tố dân tộc Đại Việt hai triều đại Lý Trần để lại nhiều dấu ấn sâu sắc lịch sử Việt Nam Trong đó, Phật giáo đạt đến hưng thịnh lịch sử dân tộc Phật giáo hai triều đại Lý Trần tạo điều kiện thuận lợi mặt để phát triển Các vua Lý Trần tiến hành xây dựng máy quyền quân chủ phong kiến trung ương tập quyền Đó quyền đội ngũ q tộc Tầng lớp qúy tộc chi phối nhiều lĩnh vực: kinh tế, quân sự, văn hoá, tư tưởng Do vậy, họ có ảnh hưởng lớn Phật giáo Đứng đầu máy quyền nhà vua có uy quyền tuyệt đối tập trung quần thần dân chúng Đó kết hợp chặt chẽ hình ảnh thủ lĩnh tối cao, người đứng vị trí trung tâm cộng đồng, lãnh đạo điều hành công việc nhà nước, với hình ảnh đấng chí tơn, mang tính chất thần thánh, thay trời cai trị mn dân, đứng vị trí bên cộng đồng, với địa vị tuyệt đối, vô thượng [57; 305] Vì vai trị ấy, vua Lý Trần ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Đại Việt Tư tưởng vua, tín ngưỡng vua ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tín ngưỡng xã hội đương thời Các vua Lý Trần thường sùng bái Phật giáo quý tộc, quan lại, quần thần nước mà theo Vua quan quý tộc hai triều đại Lý Trần dành cho Phật giáo quan tâm đặc biệt Khi Lý Công Uẩn vừa lên xuống chiếu phát tiền cho thuê thợ làm chùa, dựng bia, tạc tượng nhiều nơi Đến mức độ, Lê Văn Hưu phải phàn nàn: Lý Thái Tổ lên hai năm, Tôn miếu chưa dựng, Xã Tắc chưa lập mà trước dựng chùa phủ Thiên Đức, lại sửa chữa chùa quán lộ, cấp độ điệp cho nghìn người kinh sư làm tăng, tiêu phí sức dân việc thổ mộc mà kể…[12; 242] Sau Lý Thái Tổ, vua Lý vua Trần dành nhiều công sức, tiền để xây dựng chùa chiền, phát triển giáo phái giáo lý Chính nhờ bảo lãnh vững vua quan triều Lý Trần mà Phật giáo có điều kiện phát triển mạnh mẽ Các vua Lý Trần ban hành sách tạo điều kiện thuận lợi cho Phật giáo truyền giáo thuyết giáo nhiều địa phương nước Mới lên hai năm, Lý Thái Tổ cấp độ điệp cho nhân dân làm sư sãi (1011) Độ điệp chứng thư quyền dùng làm thơng hành cho tăng sĩ Có độ điệp đến chùa mơn phái tiếp đón nghỉ chân Năm 1014, tăng thống Thẩm Văn Uyển xin lập giới trường chùa Vạn Thọ thành Thăng Long để làm cho tăng đồ thụ giới Năm 1016, vua chọn nghìn người kinh đô để làm tăng đạo sĩ Năm 1019, lại độ dân làm tăng Đến năm 1134, Thần Tông lại độ 121 Đức hiếu sinh vua nhà Lý thể rõ đức từ bi đạo Phật: coi trọng sinh mệnh tất loài hữu tình hồ sinh mệnh người Sử chép em Lý Thái Tôn quốc vương họ Bồ làm phản, vua thân chinh bắt được, đem kinh khơng tha tội mà cịn cho phục chức cũ Nùng Trí Cao bị vua Lý Thái Tổ bắt tha tội không giết Vua Lý Thánh Tôn đánh Chiêm Thành bắt vua Chế Củ tỏ luợng khoan hồng cho nước Năm 1044, Vua Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành, dân Chiêm Thành bị loạn binh giết nhiều, vua thương xót xuống chiếu: “Hữu vọng sát Chiêm Thành bị chém, khơng tha” Đại Việt sử ký tồn thư chép: Mùa xuân, tháng 3, Lê Văn Thịnh mưu làm phản, tha tội chết, an trí Thao Giang Bấy vua ngự hồ Dâm Đàm, thuyền nhỏ xem đánh cá Chợt có mây mù lên, đám mù nghe có tiếng thuyền bơi đến, tiếng mái chèo rào rào, vua lấy giáo ném Chốc lát, mây mù tan thấy thuyền có hổ, người sợ tái mặt đi, nói rằng: Nguy rồi? Người đánh cá Mục Thận quăng lưới trùm lên hổ, 2Thái sư Lê Văn Thịnh đại thần có cơng giúp đỡ, khơng nỡ giết chết, đày lên trại đầu sông Thao Thưởng cho Mục Thận quan chức tài vật, lại cho đất Tây hồ làm thực ấp Trước đây, Văn Thịnh có gia nơ người Đại Lí có pháp thuật kỳ dị, làm để định cướp giết vua [12; 310,311] Vua Lý Nhân Tông tha tội cho kẻ âm mưa giết hại Lê Văn Thịnh Có lẽ Nhân Tơng đắc đạo làm việc Tư tưởng Phật giáo bất bạo động, lấy lịng từ bi để hóa giải lòng thù hận người Nền tảng Phật giáo tình thương u người, vạn vật 122 Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống đội ngũ vua chúa quan lại Họ lấy đời để trải nghiệm đạo Phật Lý Nhân Tông để lại lời di chiếu: “…Ta đức khơng làm cho trăm họ n, đến chết lại bắt dân chúng mặc xô gai, sớm tối khóc lóc, giảm ăn uống, bỏ cúng lễ, để làm nặng lỗi lầm trẫm, thiên hạ bảo trẫm nào…” Ở đoạn sau tờ di chiếu lại dặn: “ Việc tang nên sau ba ngày bỏ áo trở, thơi khóc than….Việc chơn cất kiệm ước, khơng cần xây lăng tẩm riêng, cần chôn bên cạnh tiên đế” [12; 328-329] Trần Thánh Tông coi quần thần anh em nhà, có phúc hưởng Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: Đến đây, xuống chiếu cho vương hầu tơn thất, xong buổi chầu vào điện lan đình, ăn uống, có trời tối khơng đặt gối dài chăn rộng ngủ liền giường với nhau, để tỏ hết lòng yêu Còn lễ lớn chầu mừng, tân khách, yến tiệc, phân biệt ngơi thứ cao thấp Vì nên vương hầu khơng khơng hồ thuận kính sợ, mà khơng có lỗi lệch nhờn mặt kiêu căng [12; 422-423] Thánh Tơng làm quần thần không theo, đất nước lâm nguy Trong Binh gia diệu lý yếu lược Trần Quốc Tuấn có câu: Ta đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, nước mắt giàn giụa, lòng dần, căm giận muốn ăn thịt nằm da, nhai gan uống máu quân giặc Dẫu trăm thân ta phơi đồng nội, nghìn xác ta bọc da ngựa, nguyện xin làm [12; 507] Từ lòng sáng vua hiền nên nhân tài trọng dụng, quân sĩ rung động để phát huy nghĩa khí, xả thân xã tắc Hưng Đạo Vương có gia nơ Dã Tượng, Yết Kiêu trung thành dũng mãnh Hưng 123 Đạo cảm động mà lên: “Chim hồng hộc bay cao nhờ sáu lơng cánh, khơng có sáu lơng cánh chim thường thôi” [12; 461] Các vua Lý Trần nhiều người từ bỏ báu, xuất gia, đến với sống giản dị, không màng danh lợi Tuệ Trung thượng sĩ thầy tổ Trúc Lâm, người có ảnh hưởng trực tiếp đến thiền phái Ông quan điểm thực tế việc tu thiền theo đạo: "đói ăn, mệt nghỉ" Ơng kêu gọi người sống với thực diễn ra, tu mà niết bàn Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần khơng ly đời mà quan tâm đến vận mệnh đất nước, đến an nguy xã tắc đến an bình người dân xã hội Đây sức mạnh to lớn Phật giáo thời Lý Trần Sức mạnh bắt nguồn từ tâm Phật, từ tư tưởng “cứu khổ cứu nạn” Phật Hình ảnh nhà sư chống gậy giữ gìn đất nước nói lên mối quan hệ chặt chẽ tôn giáo với quốc gia dân tộc, nhà chùa với Tổ quốc Nhà sư nhập giúp đời hình ảnh đẹp, chứng tỏ mối quan hệ mật thiết đạo với đời Phật pháp với dân tộc Thời ấy, có nhiều nhà sư có hành động cao cả, xả thân đất nước thế! Từ gương ảnh hưởng đến vua quan tầng lớp nhân dân Tư tưởng giáo lý đạo Phật lịng từ bi, hạnh trí tuệ, hạnh hiếu sinh, hạnh vô ngã vị tha trở thành phận khăng khít đạo đức thời Lý Đạo Phật Việt Nam hoà quyện với nếp sống đạo đức thời Lý nước với sữa Hồng Xn Hãn nhận xét rằng: Nói tóm lại, sau đời vua hãn họ Đinh, Lê ta thấy xuất kẻ cầm quyền có độ lượng khoan hồng, người giúp việc tham quan phản loạn Đời Lý gọi đời từ lịch sử nước ta Đó nhờ ảnh hưởng đạo Phật [52; 133] 124 Nhà Lý vững bền 200 năm, đủ thời gian để xây dựng đạo đức nhân Trong 200 năm Phật giáo trở thành chủ đạo tinh thần xã hội Vua quan toàn dân nước đồn kết, gắn bó với thiền sư Đỗ Phấp Thuận so sánh:“ Quốc tộ đằng lạc” (Vận nước dây nối) Vua nhà Lý nêu gương sáng đạo đức vơ ngã, chí cơng vơ tư cho tồn dân noi theo Vì “ Vơ vi cư điện các” (Ở nơi điện thuận theo lẽ tự nhiên) nên "Xứ xứ tức đao binh" (Mọi nơi thái bình) Vua Trần Tháí Tơng ham tu ngộ đạo mà trọn đời lo bảo vệ xây dựng đất nước Khi nước nhà bị xâm lăng, nhà vua liều cứu nước; lúc đất nước thái bình, vua dạy dân khai hoang lập ấp dạy họ tu hành, trau dồi đạo đức Nhà vua lo cho dân cơm no áo ấm mà cịn lo cho dân có đức hạnh biết gạn lọc tâm linh Nhà vua đem Phật giáo áp dụng đời sống nhân dân phương pháp dạy dân giữ gìn năm giới để đem lại an ninh trật tự cho xã hội, dạy cho dân hiểu tu theo quy luật nhân - để dân biết làm lành, tránh dữ, dạy dân sám hối sáu để biết hối lỗi phục thiện, dạy dân mở rộng lòng từ bi để giúp người neo đơn khổ bao dung đoàn kết với người khuyên người dân giữ giới Những ảnh hưởng Phật giáo đạo đức Trần Thái Tông mang giá trị nhân văn cao quý có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực tinh thần xã hội Những hoạt động ông chứa đựng khát vọng hướng thiện Người sẵn sàng “ từ bỏ ngai vàng từ bỏ đôi giày rách” để mặc áo cà sa hâm mộ Phật pháp cứu độ tâm linh người Nguyên tắc hành vi nhân sinh: “lấy ý muốn xã hội nhân dân làm ý muốn mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm mình” thấm nhuần vào Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, vị tướng nhà Trần trực tiếp điều động đạo quan chiến đấu Nhân cách Thái Tông phản ánh qua cách xử an lúc nguy 125 Người đưa “thập thiện”- đạo đức Phật giáo làm tảng cho đạo đức xã hội vua Trần Nhân Tông Theo sách Tam tổ thực lục, năm 1034 Nhân Tông: “đi khắp chốn thôn quê, trừ bỏ dâm tà dạy dân thực hành thập thiện” Ông nhắc nhở người “cư trần lạc đạo”: vui đạo trần Nhân Tông ông vua xuất gia, trở thành vị sư tổ khai sáng dòng thiền lớn Việt Nam: Thiền Trúc Lâm Yên Tử Ơng có cơng lớn việc đưa pháp vào đời sống đạo đức xã hội Đại Việt Ông người có lịng nhân ái, hồ mục có tinh thần thương dân sâu sắc Tên tuổi ông gắn bó với hoạt động truyền giáo vào đời sống đạo đức xã hội Ở đây, Nhân Tông Thái Tơng tìm thấy hạnh phúc Phật giáo tìm thấy hạnh phúc cho dân tộc việc dạy bảo dân chúng với tâm khai sáng phóng khống, hành động phụng qn quốc gia Đại Việt Do vậy, kể đến ảnh hưởng lớn mạnh Phật giáo đời Trần đến đạo đức dân tộc từ luân lý đạo đức Phật giáo Đó giành riêng cho đội ngũ tăng sĩ mà tảng đạo đức người dân Hễ tu tập, rèn luyện cho tâm sáng, phóng khống rộng mở, hết lịng phụng quốc gia dân tộc có tâm Phật, có Phật “Thập thiện” phạm vi đạo đức Phật giáo xã hội hoá, người dân thực hành Rõ ràng đạo đức Phật giáo nói riêng đạo đức dân tộc nói chung góp phần với văn hố pháp luật thời Lý Trần gìn giữ, xây dựng gia phong quốc pháp Đạo Phật thời Trần tiếp thêm cho dân tộc sức mạnh to lớn Đó sức mạnh Trần Bình Trọng ơng thét vào mặt quân Nguyên: “Thà làm ma phương Nam, không thèm làm vương phương Bắc”, sức mạnh Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt đường bị thọc giáo vào đùi ngồi yên không đứng dậy 126 Tuy nhiên, cuối thời Lý cuối thời Trần, nhiều người, tầng lớp vua quan xa rời nếp sống thiện đạo Phật, vào đường ma quái dị đoan Đây nguyên nhân dẫn đến triều Lý suy thoái, triều Trần theo mà suy tàn diệt vong Có thể kết luận rằng, đạo đức Phật giáo hai triều đại Lý Trần có ảnh hưởng lớn đến đạo đức xã hội Với nội dung giáo lý Phật giáo phù hợp với đạo đức dân tộc lúc đó, với đường lối đức trị dựa tảng đạo đức Phật giáó, quyền phong kiến tạo đồng thuận lớn nhà nước, Phật giáo nhân dân Sự đồng thuận sức mạnh vô địch để chiến thắng chống chiến tranh xâm lược lớn làm cho sống hạnh phúc, yên bình 127 KẾT LUẬN Tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần lĩnh vực thuộc kiến trúc thượng tầng, có vai trị quan trọng xã hội đương thời Nó chịu tác động yếu tố trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo nên thứ tôn giáo gần gũi, quen thuộc, nhu cầu thiết yếu tinh thần đại đa số người Việt lúc Đến lượt mình, Phật giáo tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội đương thời Phật giáo Lý Trần góp phần củng cố địa vị giai cấp phong kiến, giai cấp phong kiến sử dụng để thu phục nhân dân ổn định trật tự xã hội Tơn giáo trị có mối quan hệ mật thiết với nhau, dựa vào để tồn Vì hiểu rõ tầm quan trọng tơn giáo nghiệp trị nước, an dân nên vua Lý Trần chọn Phật giáo chỗ dựa tâm linh cho Nhờ Phật giáo trải nghiệm Phật giáo đời mà nhiều vị vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Nhân Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…là vị vua vừa đảm bảo đồ xã tắc vững bền, vừa có nhân tâm an lạc Các vua Lý Trần trị nước đạo (Phật) Trong phát biểu gần trở Việt Nam, Câu lạc giao lưu kinh tế ngày 25 tháng 03 năm 2005, Thích Nhất Hạnh nhà sư nghiên cứu nhiều Phật học lịch sử dân tộc rút học: người lãnh đạo đất nước cần phải có tâm linh Tư tưởng Phật giáo góp phần tơ đậm sắc văn hố dân tộc buổi đầu xây dựng nhà nước phong kiến độc lập Các loại hình nghệ thuật thời Lý Trần phản ánh nội dung giáo lý nhà Phật cách tinh tế thấu đáo Những giá trị liệu chủ yếu quan trọng để nhìn nhận, đánh giá văn hố Đại Việt Phật giáo góp phần hồn thiện đạo đức xã hội đương thời Con người tìm đến niết bàn sống thực việc tìm đến thiện, 128 gạt bỏ ác, vị tha, độ lượng với tất người, việc, biết trân trọng sống thứ xung quanh Từ suy nghĩ việc làm tích cực người, tạo thành xã hội thiện, yên bình Tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần hội tụ yếu tố dân tộc, thời đại, giao lưu văn hóa khu vực đặc biệt phát triển nội Phật giáo Tư tưởng Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội thời Lý Trần có tác động biện chứng Đối với lịch sử Phật giáo, tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần sở quan trọng, làm tảng cho phát triển Phật giáo (đặc biệt dịng phái thuộc Bắc tơng) giai đoạn Đối với tư tưởng dân tộc, tư tưởng Phật giáo thời kỳ đóng góp khơng nhỏ việc khắc đậm quan điểm tư tưởng dân tộc gần gũi, phù hợp với triết lý đạo Phật, khẳng định thêm tính nhân văn văn hóa Việt Có thể nói nét đặc sắc tốt đẹp đạo Phật khả thích ứng tơn giáo Phật giáo cởi mở, khơng hẹp hịi, khơng giáo điều, tơn giáo trí tuệ tình thương, tơn giáo nhân thực người Tơn giáo góp phần tạo nên nhân cách người Việt Nam Sự phát triển Phật giáo Việt Nam qua hai triều đại Lý Trần cho thấy ý thức nỗ lực lớn tập thể tăng ni Phật giáo nhà lãnh đạo đất nước đương thời nhằm xây dựng phát triển tôn giáo mang màu sắc dân tộc Bên cạnh phát triển nội tơn giáo Phật giáo, Đại Việt cịn chịu ảnh hưởng Phật giáo láng giềng khu vực Phật giáo Lý Trần cịn tạo cho phái riêng Thảo Đường, Trúc Lâm Yên Tử Không phải đến hai phái Thảo Đường Trúc Lâm Yên Tử đời ta thấy riêng Phật giáo Việt Nam Trước đó, Việt Nam hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu với vị sư tiếng truyền đạo sang Trung Hoa thể tính dân tộc Phật giáo Việt Nam Đến thời Lý Trần, đất nước có điều kiện để xây dựng 129 độc lập sắc dân tộc khắc hoạ cách rõ nét Qua đó, ta thấy vai trị Phật giáo q trình xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Có lẽ sử dụng tơn giáo hiền hồ Phật giáo chủ trương tam giáo đồng nguyên nên triều đại Lý Trần hưng thịnh kéo dài tới gần bốn trăm năm (1009-1400) Giáo sư Vũ Minh Giang nói hệ thống trị lịch sử Việt Nam qua thời kỳ, cho rằng: hệ thống trị dựa vào ba kiềng: sở kinh tế, máy cưỡng chế ủng hộ nhân dân Hai triều đại Lý Trần nhân dân ủng hộ, tạo nên vững bền phát triển An dân đoàn kết dân tộc nhà Lý Trần lấy đạo để trị chính, giúp ổn định tình hình trị, xã hội Từ kinh nghiệm lịch sử sách thực tam giáo đồng nguyên hai triều đại Lý Trần kinh nghiệm lịch sử nhiều giai đoạn lịch sử khác dân tộc giới nước ta có nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng khẳng định: nên xây dựng bệ đỡ tư tưởng theo hướng dung hịa có lựa chọn tư tưởng làm tảng Phải Phật giáo yếu tố gắn kết hai triều đại Lý Trần với lịch sử dân tộc? Khi nói lịch sử dân tộc, người ta nói đến triều đại Lý thường phải nói đến triều đại Trần ngược lại Còn triều đại khác thường có liên hệ gắn kết Cả hai triều đại có nhiều điểm tương đồng tương đồng coi trọng sử dụng Phật giáo Cả hai triều đại tạo nên nét văn hố rực rỡ, thời kỳ n bình lịch sử phong kiến Phật giáo nét bút đậm tô lên giai đoạn lịch sử Đạo Phật đường trung đạo, không thái mặt nào, khơng cực đoan Chính tư tưởng tảng để nối kết cộng đồng người, nối kết dân tộc, xu hướng xã hội đại Với học thuyết từ bi cứu khổ, cứu nạn, đạo Phật hoà nhập với cộng đồng dân tộc Việt 130 Nam lịch sử, góp phần củng cố tinh thần độc lập dân tộc - tư tưởng trị chủ đạo hệ tư tưởng Việt Nam Triết lý nhà Phật khơi dậy nhân dân tinh thần đoàn kết thân Thời Lý Trần, triết lý nhà Phật đề cao hệ tư tưởng chủ đạo xã hội Tư tưởng Phật giáo Lý Trần nhánh trội tồn phát triển với tư tưởng đạo Nho, đạo Lão hệ tư tưởng dân tộc đương thời Tư tưởng Phật giáo song hành trở thành phận tư tưởng dân tộc Việt Nam từ du nhập vào đến Có lúc tư tưởng thấm sâu vào đời sống xã hội thời Lý Trần Trước sau thời Lý Trần, Phật giáo thứ thiếu văn hóa Việt Từ cho thấy đạo Phật Việt Nam có sắc riêng, mang nhiều yếu tố truyền thống Việt Nam Văn hóa Việt Nam, có Phật giáo để lại gia sản đóng góp cho hịa bình giới Thế giới ngày cần đến triết lý xoá bỏ hận thù, mở rộng tình u thương, đồn kết để có hồ bình thực Triết lý đạo Phật thông điệp mong muốn 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Biện (2008), Phật giáo Việt Nam - Những ảnh hưởng xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 4) Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Hội Phật giáo thống Việt Nam Nguyễn Thị Phương Chi (2008), Phật giáo mối liên hệ với xã hội Đại Việt thời Trần (thế kỷ XIII- XIV), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số Trương Văn Chung (1996), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Luận án Phó Tiến sĩ Triết học,Viện Triết học, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1996), Phật học từ điển, tập 2, Nxb TP Hồ CHí Minh Đồn Trung Cịn (2001), Lịch sử nhà Phật, Nxb Thế giới, Hà Nội D.V Di-ô-pich (1972), Nước Việt Nam thời trung cổ, Vũ Nam Ninh (dịch), Tư liệu Khoa Lịch sử, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn 10 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ 12 Đại Việt sử ký toàn thư, Cao Huy Giu (dịch), Đào Duy Anh (hiệu đính) (2006), tập 1, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Robert E Fisher (1996), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật 14 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Tuệ Sĩ (dịch), Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 15 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh 132 16 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến kỷ XIV), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung, nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hố 23 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết Tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Thích Thiện Hoa (1994), Phật học Lý Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 25 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu (1984), Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 27.Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam, kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 28.Kinh Diệu pháp liên hoa, (1994), Hồ thượng Thích Trí Tịnh (dịch), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 29 Kinh Lăng già (1994), Hồ thượng Thích Duy Lực (dịch), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 30 Kinh Pháp hoa (1995), Hồ thượng Thích Trí Quảng (dịch), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 133 31 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 33.Lịch sử Văn học Việt Nam (1980), Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam (1986), Viện Triết học, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Những vấn đề tôn giáo (1994), Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Nùng (chủ biên) (1973), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hoá 38 A B Pôliacốp (1996), Sự phục hưng nước Đại Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Hà Nội 39 Đình Quang (2004), Văn học nghệ thuật Thăng Long- Hà Nội, khứ tại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Thích Trí Quảng (2001), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Tơn giáo 41 Thích Trí Quảng (2001), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo 42 Bùi Thị Kim Quy (2002), Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam kỷ XI- XVIII, tập 1: Thế kỷ XI-XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1999), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Tam tổ thực lục, (1964), Tư liệu khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn 46 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử- văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 47 Thích Viên Thành (2001), Lịch sử tông phái Phật giáo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 48 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 49 Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Tổng Hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội 50.Thiền uyển tập anh (1990), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Th¬ văn Lý Trần (1998), 2, quyn thng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, 1997 53 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (thời Lý), tập 3, Nxb Thành phố Hồ CHí Minh 54 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (thời Trần), tập 4, Nxb Thành phố Hồ CHí Minh 55 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần (1981), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Trần Thái Tơng (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Thích Thiền Trí (1994), Lịch sử văn học Phật giáo đời Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 60 Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam (2003), Nxb giới, Hà Nội 61 Nguyễn Quảng Tuân (1996), Những chùa danh tiếng, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Trẻ 62 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 135 63 Lê Hữu Tuấn (2007), Những vấn đề tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 64 Tuệ Trung thượng sĩ với thiền tông Việt Nam (1993), Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm 65 Thích Minh Tuệ (1992), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 66 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 67.Văn bia đời Lý Trần, Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 68 Về tôn giáo tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Việt sử lược (1960), Trần Quốc Vượng (dịch), Nxb Văn sử địa, Hà Nội 72 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội ... phật giáo thời lý trần 29 2.1 Vi nột v Phật giáo Việt Nam trước thời Lý 29 2.2 Vài nét tư tưởng Phật giáo thời Lý 32 2.3 Vài nét tư tưởng Phật giáo thời Trần 50 2.4 Một số đặc điểm t- t-ởng Phật. .. hội Phật giáo thời Lý Trần + Nêu làm rõ nội dung tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần + Nhận diện nội dung bản, đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần, đặt lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Lý. .. tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần thấy rõ đồng hành Phật giáo dân tộc, vai trị, vị trí Phật giáo xã hội đương thời Qua lịch sử thấy tôn giáo, qua tơn giáo để hiểu lịch sử 2 Tìm hiểu tư tưởng Phật

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH TRỊ

  • 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ

  • 1.2.1. Tác động từ nền kinh tế và kỹ thuật

  • 1.2.2. Sở hữu ruộng đất của nhà chùa

  • 1.2.3. Giao lưu kinh tế với nước ngoài

  • 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ VĂN HOÁ

  • Chương 2: VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRẦN

  • 2.1. VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC THỜI LÝ TRẦN

  • 2.2. VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO THỜI LÝ

  • 2.2.1. Phái Thiền Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi thời Lý

  • 2.2.2. Thiền phái Vô Ngôn Thông thời Lý

  • 2.2.3. Thiền phái Thảo Đường

  • 2.3. VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO THỜI TRẦN

  • 2.3.1. Các đại biểu của "tiền phái" Trúc Lâm và những tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp đến thiền phái Trúc Lâm

  • 3.3.2. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

  • 2.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRẦN

  • 2.4.1. Tinh thần nhập thế tích cực

  • 2.4.2. Khuynh hướng hướng nội và biện tâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan