1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điển cố trong thơ ca phật giáo thời lý trần

147 115 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN ĐÀO NGUYÊN ĐIỂN CỐ TRONG THƠ CA PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 140tr, bìa mận chín, HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN ĐÀO NGUYÊN ĐIỂN CỐ TRONG THƠ CA PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC VƯƠNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Ngọc Vương, người hướng dẫn, động viên đọc sửa tận tình để luận văn hoàn thành Học viên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị Phòng văn học Việt Nam cổ trung đại - Viện văn học cung cấp tư liệu cho học viên nhiều góp ý quý giá Cuối cùng, cảm ơn gia đình hỗ trợ tinh thần trình thực cơng trình khó khăn Hà Nội 1/8/2011 Học viên Nguyễn Đào Nguyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… 2.Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………… …2 3.Định hƣớng luận văn………………………………………………………… 12 4.Phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi tƣ liệu…………………………………… ….13 5.Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… …13 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………… 15 CHƢƠNG 1: Quan niệm dụng điển truyền thống nghiên cứu chịu ảnh hưởng phương Tây……………………………………………………… 15 1.1.Điển cố nhìn từ truyền thống………………………………………………… 15 1.1.1.Khái niệm tên gọi………………………………………………………….…15 1.1.2.Điển cố với truyền thống trọng lịch sử học vấn sách vở………………….….19 1.1.3.Động lực hiệu việc dụng điển………………………………….……22 1.1.4.Yêu cầu phƣơng thức dụng điển………………………………………… ….24 1.2.Điển cố nhìn từ nghiên cứu chịu ảnh hưởng phương Tây………… …….…29 1.2.1.Khái niệm phân loại điển cố……………………………………………….…29 1.2.2.Điển cố liên văn bản…………………………………………………….……34 1.2.3.Điển cố ẩn dụ……………………………………………………………… 43 CHƢƠNG 2: Diện mạo chung điển cố thơ ca Phật giáo thời Lý Trần 48 2.1.Thái độ Thiền kinh điển………………………………… …… ….48 2.2.Nguồn điển, dấu hiệu nhận diện điển phương thức dụng điển thơ ca Phật giáo thời Lý Trần………………… …………………………………….…… 51 2.2.1.Nguồn điển…………………………………………………………………… 51 2.2.2.Dấu hiệu nhận diện điển……………………………………………………… 54 2.2.3.Phƣơng thức dụng điển……………………………………………………….…57 2.3.Điển cố tương quan với văn cảnh thơ Thiền Lý Trần…… 58 2.4.Đặc trưng ẩn dụ điển cố Thiền……………………………………….…… 65 CHƢƠNG 3: Dụng điển thơ ca Phật giáo thời Lý Trần nhìn qua trước tác Tuệ Trung thượng sĩ…………………………………………………………….71 3.1.Điển cố thể nghiệm ngã chân lý Thiền…………….…….73 3.2.Điển cố thể nhìn nhân sinh………………………………………89 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… ……101 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… …… 104 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….…110 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm hệ thống thi liệu văn liệu Hán học, điển cố biện pháp tu từ then chốt đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trƣớc tác thời trung đại Điển cố không phƣơng tiện tu từ học mà phản ánh tƣ sáng tác đặc thù văn nhân ngày xƣa Hiện việc nhận diện điển cố Việt Nam đƣợc nhiều nhà nghiên cứu hƣởng ứng Khơng nhà nghiên cứu nêu lên quan niệm khái quát điển cố Ấn tƣợng chung quan niệm hầu hết bắt nguồn từ truyền thống tu từ học Trung Hoa, vốn nhấn mạnh kĩ dụng điển Trong nhìn chung, nghiên cứu điển cố đƣợc hình dung cơng việc thực chứng nhằm tìm hiểu nguồn gốc ngữ nguyên học từ ngữ Một số tác giả tâm vào giá trị biểu trƣng, kí hiệu, ẩn dụ điển, đem lại nhìn đại điển Song thấy hầu nhƣ chƣa xuất việc dẫn nhập quan niệm điển học giả chịu ảnh hƣởng phƣơng Tây Xu nghiên cứu điển cố với tƣ cách hình thức liên văn (intertextuality), đồng thời nhìn điển cố nhƣ nhân tố cấu trúc nội văn hệ thống ngôn từ tác phẩm, vốn đƣợc vận dụng rộng rãi phƣơng Tây vài mƣơi năm lại đây, chƣa thực đƣợc nhắc đến Luận văn phần bổ sung hƣớng tiếp cận để có nhìn đa dạng điển cố, bên cạnh quan niệm truyền thống điển vốn chịu ảnh hƣởng tu từ học Trung Hoa Trong thơ ca Phật giáo thời Lý Trần, điển cố có vai trị quan trọng việc truyền tải hàm ý triết học – tôn giáo nhà Phật Hầu hết nhà nghiên cứu đề cập đến điều này, nhƣng chƣa có cơng trình sâu bàn giải Nhìn từ góc độ liên văn bản, đâu đặc trƣng điển cố Thiền nguồn điển? Đặc trƣng đƣợc phát huy nhƣ văn cảnh thơ Thiền đƣa lại hiệu cho ý nghĩa tác phẩm? Những vấn đề cịn bỏ ngỏ lí để lựa chọn đề tài luận văn mình, với hy vọng đặt góc nhìn khác vào điển cố thơ ca Phật giáo thời Lý Trần Lịch sử vấn đề 2.1.Nghiên cứu điển cố văn học trung đại Việt Nam Điển cố thơ văn dân tộc xuất từ lâu nhƣng việc nghiên cứu điển xuất kỷ XX Thời trung đại, môi trƣờng sáng tác đòi hỏi viện dẫn điển điều ƣ hiển nhiên, nhà văn nhà thơ ý đến việc nghiên cứu làm thích điển cố, bình phẩm, thƣởng ngoạn điển cách ỏi lời bàn luận văn chƣơng Sang kỉ XX, Hán học suy tàn, văn học chuyển sang dùng chữ quốc ngữ làm phƣơng tiện sáng tác, ý thức tìm hiểu, nghiên cứu điển cố thực trỗi dậy, đánh dấu trƣớc hết việc biên soạn từ điển cơng cụ giải điển cố Trƣớc 1945 có Từ điển văn liệu (Á Châu, Hà Nội, 1941) Long Điền Nguyễn Văn Minh Tầm nguyên từ điển (Quốc học thƣ xã, Hà Nội, 1941) Lê Văn Hòe Sau 1945, đặc biệt khoảng ba mƣơi năm lại đây, từ điển công cụ kiểu xuất nhiều phục vụ nhu cầu tra cứu đông đảo độc giả vốn ngày hiểu biết Hán học, kể đến: Điển cố văn học (Đinh Gia Khánh chủ biên, Nxb Văn học 1977), Từ điển từ ngữ tầm nguyên (Bửu Kế, Nxb Thuận Hóa 2000), Điển hay tích lạ (Nguyễn Tử Quang, Sài Gịn, Khai Trí, 1974, Nxb Trẻ tái 1995), Điển tích chọn lọc (Mộng Bình Sơn, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1989), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán (Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên, Nxb Văn hóa, 1994), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc (Lê Huy Tiêu biên soạn, Nxb KHXH, 1993), Ngữ liệu văn học (Đặng Đức Siêu, 1998), Từ điển điển cố văn học nhà trường (Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện, Nxb Giáo dục, 1998), Từ ngữ điển cố văn học (Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên, Nxb Văn học 1999), Điển tích truyện Kiều (Nguyễn Tử Quang, Nxb Văn hóa thơng tin, 2003)…Tuy số lƣợng sách nhiều nhƣng đƣa nhận xét chung Việt Nam chƣa có từ điển điển cố thật Trong cơng trình kể trên, phần lớn điển cố, điển tích bị nằm lẫn hệ thống ngữ liệu Hán học nói chung Ngay từ điển có tiêu đề “điển cố” nhƣ Điển cố văn học [24] Đinh Gia Khánh, Từ điển điển cố văn học nhà trường [49] Nguyễn Ngọc San khơng hồn tồn sách cơng cụ điển cố, có vơ số khái niệm, thuật ngữ vốn điển đƣợc đem vào nhƣ: Pháp giới, Cam lộ, Bát nhã, Ngũ đế, Tam tòng, Nghiệp…Điều cho thấy số tác giả chƣa rạch ròi việc nhận diện điển, chƣa đƣa nội hàm để xác định khái niệm điển cố sử dụng đƣợc Bổ sung cho điều này, cơng trình viết, nhà nghiên cứu cố gắng đƣa quan niệm điển cố nhằm cô lập điển cố khỏi đơn vị ngôn ngữ khác đƣợc dùng làm ngữ liệu văn chƣơng Cuốn Ngữ liệu văn học [51] Đặng Đức Siêu định nghĩa điển cố “chuyện cũ ngƣời xƣa đƣợc rút gọn lại thành đôi ba chữ nhằm dẫn lại văn thơ để biến chuyện xƣa ngƣời cũ phục vụ cho mục đích, ý đồ ngƣời sáng tác” [51,15] Nguyễn Ngọc San lời nói đầu Từ điển điển cố văn học nhà trường [49] quan niệm tƣơng tự: “Điển cố viết gọn truyện cũ lời xƣa thành đôi ba chữ để đƣa vào văn chƣơng, làm cho câu văn hàm súc ngắn gọn, lời ý nhiều” [49,3] Nguyễn Thúy Hồng với viết Việc sử dụng điển cố Hán học “Chinh phụ ngâm” [18] định nghĩa điển cố hai phƣơng diện hình thức nội dung: hình thức “điển cố Hán học thƣờng ngữ Hán Việt cố định (…) ngữ cố định mà màu sắc Hán Việt đậm”, nội dung “các điển cố Hán học đúc kết truyện cũ tích xƣa, học nhân tâm Trung Quốc đƣợc ghi chép thƣ tịch trƣớc tác Hán học Việc sử dụng điển cố Hán học có tác dụng gia tăng tính hàm súc, ý ngồi lời cho văn văn học nhờ liên tƣởng độc giả tới nội dung điển cố” [18,44] Về phƣơng thức sử dụng điển cố, thấy định nghĩa thƣờng gặp việc phân chia điển cố thành hai loại “dùng điển” “dùng chữ” “Dùng điển” tức dùng câu chuyện, tích chuyện, cịn “dùng chữ” dùng lời nói, câu chữ tiếng Lại Nguyên Ân Bùi Văn Trọng Cƣờng Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX [7] coi điển cố “khơng phải trích dẫn ngun văn, mà lối dùng lại vài chữ (…) Lối đƣợc gọi chung dùng điển cố, bao gồm phép dùng điển dùng chữ” [7,142-143] Trong Tìm hiểu điển tích truyện Kiều [47], Phạm Đan Quế gộp chung hai phƣơng thức thành từ “điển chữ” tƣơng đƣơng với điển cố: “Trong văn chƣơng, điển, chữ giúp cho ngơn ngữ hình tƣợng văn học sinh động hẳn lên (…) Trong tu từ học, điển chữ đƣợc gọi dẫn ngữ (allusion)” [47,6] Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên Từ ngữ điển cố văn học [44] xem dùng điển “cách mƣợn điển tích, chữ sách” [44,19] Thực cách gọi có từ trƣớc Việt Nam văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm chia điển cố thành hai phép “dùng điển” “lấy chữ”, “dùng điển ám đến việc cũ tích xƣa khiến cho ngƣời đọc nhớ đến việc ấy, tích hiểu ý nghĩa vấn đề lý thú câu văn”, “lấy chữ mƣợn vài chữ câu thơ câu văn cổ để đặt vào câu văn mình, khiến cho ngƣời đọc phải nhớ đến câu thơ câu văn hiểu đƣợc ý muốn nói” [36,183-186] Lê Văn Hịe Chữ nghĩa truyện Kiều [17] dùng chữ “điển cố” “chữ sách” để cách phân chia này: “Từ Nguyễn Văn Vĩnh, Bùi Khánh Vĩnh, tới Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim thi sĩ Tản Đà, nói nhà giải trọng đến điển cố chữ sách” [16,6] Triệu Hữu Lập lời tựa cho Từ điển văn liệu [42] Long Điền Nguyễn Văn Minh sử dụng khái niệm “dùng chữ” “dùng điển” trỏ việc vận dụng điển cố: “Ngƣời ta làm văn tất phải có văn liệu, nghĩa phải dùng chữ, dùng điển Ngũ kinh, Tứ thƣ, chƣ sử, chuyện, để phụ diễn thành văn, lời văn hay đẹp, lời nói châu ngọc hàng hàng gấm thêu” [41,7] Trong số phân tích khác, có tác giả trọng hai phƣơng thức Nguyễn Khắc Phi viết “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn thơ ca cổ điển Trung Quốc [45] dùng khái niệm “điển thơ”, “điển chữ” (tác giả phân biệt “điển thơ”, “điển chữ” với “điển chuyện”) tập trung phân tích hệ thống vay mƣợn thơ ca cổ điển Trung Hoa nguyên tác Chinh phụ ngâm [45,118] “Điển thơ” hay “điển chữ” tức lối dùng chữ, nhƣng chữ kinh sách mà lấy từ thơ ca cổ điển Cịn Phan Khơi báo Sự dùng điển thơ văn thích [25], bác lại quan niệm Dƣơng Quảng Hàm điển, nghiêng lối “dùng điển” Phan Khôi cho nội hàm chặt chẽ điển cố lối “dùng điển”, tức “khiến việc”, dùng “sự tích xƣa” khơng phải “lời nói”, “lấy chữ” Nếu bao gộp lối lấy chữ vào điển đƣợc hiểu theo nghĩa rộng [25,243] Bài báo sắc sảo Phan Khôi đặt xác định đáng để xem xét, giúp xâu chuỗi hình dung chung điển với Bênh cạnh định nghĩa chung nói cịn có số quan niệm nhận diện điển cố khía cạnh chuyên biệt hơn, liên quan đến ý nghĩa biểu trƣng ẩn dụ điển Trong Ngôn ngữ thơ [3], đặt điển cố tƣơng quan so sánh với yếu tố hệ thống chuyển nghĩa có tính ẩn dụ (gồm so sánh, ẩn dụ, điển cố), Nguyễn Phan Cảnh định nghĩa: “Đẩy hết tổ chức kép lƣợng ngữ nghĩa phía cực đối lập – nghĩa tổ chức cho tín hiệu kêu gọi xuất thơng báo, cịn tín hiệu đƣợc kêu gọi khơng tiềm tàng mã mà cịn đƣợc liên tƣởng với điều kiện phải có tích lũy văn học định phía ngƣời đọc, có điển tích” [3,99] Trong định nghĩa này, “tín hiệu kêu gọi xuất thông báo” tức dấu hiệu nhận diện điển cố văn thơ, “tín hiệu đƣợc kêu gọi tiềm tàng mã” tức nguồn điển qua bề dày thời gian đƣợc mã hóa ý nghĩa tƣợng trƣng ẩn dụ Cuốn Cấu trúc thơ [26] Thụy Khuê đặt điển cố làm tập ẩn dụ (ẩn dụ gồm ba phƣơng thức: cắt gọt, thay thế, điển cố) Khẳng định điển cố “hình thức tu từ có tính cách ẩn dụ”, tác giả chia điển cố thành hai loại: điển cố trực tiếp (hay điển cố từ chƣơng) điển cố gián tiếp (hay điển cố phân hóa) Điển cố trực tiếp “thay cách diễn đạt thông thƣờng từ ngữ, câu hay Khuông Hành dâng sớ mà công danh bạc bẽo, Lƣu Hƣớng truyền kinh mà tâm ngang trái Nhiều bạn học thời trẻ có hèn đâu, Đều mặc áo cừu, cỡi ngựa béo Ngũ Lăng!) Khuông Hành (77? - 6? TCN) Lƣu Hƣớng (73 - 33 TCN) hai trí thức tham tiếng thời đại họ, thành trị trƣớc tác hai đƣợc thừa nhận rộng rãi, đem đến cho họ chỗ đứng lịch sử Tuy vậy, việc hồi dẫn túy khung dẫn chiếu không đủ để giải mã điển cố Nếu đọc điển cố nhƣ chi tiết lịch sử, hai nhân vật triều Hán không tƣơng hợp với thi cảnh Không có gần gũi chi tiết địa lý giới mà nhà thơ sống với hai nhân vật khứ xa xƣa Ở đây, quan niệm truyền thống “văn bất tiếp nhi ý tiếp” nguyên tắc thông tin vận hành [trong thơ] Hai nhân vật khứ xa xƣa bị đặt q trình nội hóa đƣợc chuyển hóa thành chất liệu nội giới Q trình chuyển hóa đƣợc biểu thị mơ thức song song qua hai nhân vật lịch sử đƣợc viện dẫn Trƣớc hết, cấu trúc kép bắt buộc mơ hình song song nhấn mạnh tầm quan trọng mặt biểu tƣợng thân hai khung dẫn chiếu Các liên thơ song song cho thấy Khng Hành Lƣu Hƣớng, hai nhân vật thẳng thắn can gián nhà vua chuyên tâm kinh điển Nho gia, có tách biệt bổn phận cố vấn cho nhà vua với trách nhiệm truyền bá kinh sách nhà Nho Ở đây, “hỗ văn” - thiết lập giản lƣợc mặt tu từ học (hai khái niệm điều chỉnh lẫn nhau) đƣợc khai triển sở liên thơ song song: phẩm chất gán cho hai chủ đề đặt cạnh đƣợc chủ đề chia sẻ ngƣợc lại Làm bật phẩm chất chung hai nhân vật lịch sử, chế “hỗ văn” chuyển hai nhân vật thành biểu tƣợng mang tính cổ mẫu cho giới trí thức tham Nho gia Thứ hai, tính mờ nhịe cú pháp làm phức hợp so sánh khả hữu nhà thơ nhân vật lịch sử Đƣợc bố trí văn cảnh tự thuật nhà thơ, đặc điểm trị đạo đức hai nhân vật gợi dẫn đối chiếu với cảm hứng 128 trị đạo đức thân nhà thơ Đỗ Phủ làm chức Tả thập di thân cận nhà vua, có bổn phận nhắc nhở vấn đề trọng đại quốc gia mà nhà vua xem nhẹ (nghĩa đen tƣớc hiệu “thập di” có nghĩa “nhặt lấy điều bỏ quên”) Thế nhƣng bình luận nửa sau hai dịng thơ - “cơng danh bạc” (công danh mỏng) “tâm vi” (tâm ngang trái) trái ngƣợc với thực tế lịch sử hai nhân vật tiếng dƣờng nhƣ vận vào cho nhà thơ Đỗ Phủ nỗ lực khuyến cáo nhà vua nhƣng khơng thành, chí cịn chọc giận vị hồng đế, ngƣời sau truất chức ông Bị giáng chức, Đỗ Phủ chọn sống lƣu lạc đến hết năm tháng cuối đời Sự đối nghịch thực tế lịch sử thân phận cá nhân [nhà thơ] đƣợc gia cố liên hệ hình thức liên thơ, lẽ cấu trúc cú pháp hai dịng thơ mang tính mập mờ Mỗi câu thơ chứa đựng hai kiến tạo theo lối chủ đề - bình luận đƣa hai khả cú pháp Có thể đọc kiến tạo chủ đề - bình luận nửa đầu câu thơ nhƣ chủ đề phức hợp, kiến tạo chủ đề - bình luận nửa sau câu thơ bình luận phức hợp Thế nhƣng cấu trúc chủ đề - bình luận kép mời gọi cách đọc độc lập, dựa hai kiến tạo chủ đề - bình luận đặt song song tƣơng tác với Trong kiến tạo độc lập này, liên văn hàm ẩn nửa sau hai dòng thơ đƣợc đẩy lên bề mặt Hai đơn vị chủ đề - bình luận nửa sau câu thơ điển cố văn tiềm tàng: “công danh bạc” lấy từ câu thơ Lục Cơ (261 303) “Đãn hận công danh bạc” (Chỉ giận công danh bạc bẽo), “tâm vi” lấy từ câu thơ Chu Hoằng Chính (496 - 574) “Ký thƣơng niên tự thúc Phục ta tâm vi” (Thƣơng nỗi ngày tháng trôi nhanh Lại buồn than tâm ngang trái) Tính mờ nhịe mặt cấu trúc làm nảy sinh khả ý nghĩa trùng phức Giả sử không tâm đến nguồn văn nửa sau câu thơ đọc câu thơ nhƣ đơn vị liên tục mặt cú pháp, điển cố hai nhân vật gợi ý cho thấy Khuông Hành Lƣu Hƣớng - ngƣời vốn có hội thực thi nguyện vọng trị đạo đức mình, phẫn hận thay đắc ý [nhƣ nguồn điển] Nếu diễn giải đem lại ý nghĩa 129 [thống nhất] cho hệ thống phân mảnh cấu trúc, hệ thống đặng trƣng cho thơ Đỗ Phủ giai đoạn Quỳ Châu, câu thơ liên thơ trở thành hai vế thơ Kết việc đặt cạnh trùng phức tƣơng tác sâu sắc điển cố Những trải nghiệm đƣợc đặt cạnh hai nhân vật cách biệt lịch sử gợi dẫn trạng thái tƣơng phản mang tính cá nhân với cá nhân điều mà nguồn điển nói điều mà “Tơi” nói Một trạng thái tƣơng phản thơng điệp mà “Tôi” chủ tâm thông điệp mà “Tôi” lấy từ nguồn điển đối lập Nguồn văn tính cách thơ cho thấy đối sánh xuyên cá nhân xuyên lịch sử cảm hứng ý chí trải nghiệm riêng rẽ khứ với nội dung đƣợc chủ ý Tƣơng tác cấp độ cấu trúc khác hồn tất q trình nội hóa nhân vật lịch sử Quá trình chuyển dịch tái phân bổ nhân vật lịch sử chuyển chi tiết bên thành chất liệu tƣ tƣởng cảm giác cá nhân Trong thi cảnh nội mà nhân vật khứ đƣợc dự phần, khác biệt yếu tố riêng rẽ từ giới trải nghiệm khác đƣợc san phẳng Hệ thống bốn vế thơ đƣa mô thức đối nghịch đắc ý trƣớc thành trị phẫn hận thất bại hoạn lộ Các động từ nguồn văn - “hận” (nuối tiếc sâu sắc), “thƣơng” (xót xa), “ta” (buồn than) - rõ phổ cảm xúc liên đới đến việc theo đuổi mục đích giống Thế giới nội phong phú đƣợc thiết lập nhờ so sánh phức hợp, hay nói khác nhờ quan hệ phản đề, biến liên thơ thứ ba thành trọng tâm thơ Trong qui ƣớc luật thi, hai liên thơ đối ngẫu nằm thƣờng biểu thi cảnh cụ thể nhƣng khơi gợi Thƣờng lời thơ mang tính gợi dẫn nằm liên thơ cuối định vị viễn cảnh phi thời gian giới trải nghiệm thời gian cung cấp đầu mối tƣơng liên qui hƣớng tới tơi trữ tình Nhƣng nhờ điển cố đƣợc cấu trúc câu chữ trích dẫn mà liên thơ song song thƣờng đem đến sức mạnh cố kết Các 130 chiều kích ý nghĩa mang tính lịch sử đạo đức đƣợc điển cố đƣa vào, đem đến khung dẫn chiếu cho cảm giác mập mờ đƣợc phóng chiếu vào thi cảnh Bề ngồi khung cảnh vắng lặng đƣợc mô tả liên thơ nhƣ miêu tả khách quan địa điểm mà nhà thơ lƣu lạc Thế nhƣng nhờ thủ pháp hình thức, trạng thái tâm thức đƣợc phóng chiếu vào liên thơ miêu tả Mô thức ngữ âm lặp lặp lại đƣa đến trạng thái đơn điệu gợi dẫn cảm giác mệt mỏi; choán chỗ từ láy liên tiếp trạng từ đặt trƣớc chúng làm lộ trạng thái bồn chồn khung cảnh bình buổi sáng mùa thu Trong ánh sáng khung khổ suy luận lịch sử đƣợc thực hóa, cách đọc hồi cố hai liên thơ mô tả làm rõ tảng lịch sử đạo đức trạng tâm thức nhòe mờ bất khả xác Mối quan hệ hồi ứng liên thơ thứ ba liên thơ cuối đƣợc đẩy lên bề mặt Liên thơ cuối, nhà thơ lƣu lạc nhớ ngƣời bạn đồng học sống kinh đô, lộ trạng thái mập mờ bất an thay trạng thái cam chịu hay xác định Nếu khơng có tảng ngồi văn câu thơ “Ngũ Lăng y mã tự khinh phì” (Ở Ngũ Lăng bạn bè áo cừu ngựa xe sống sung túc) trở thành mơ tả bình thƣờng ngƣời bạn học thuở thiếu thời Đỗ Phủ Tuy nhiên, Luận ngữ - nguồn văn cụm hình ảnh “phì mã khinh cừu” (ngựa béo, áo lơng cừu mịn) đƣa vào nhìn phê phán hai điển cố lịch sử Trong ánh sáng nguồn văn - đoạn văn sách Luận ngữ kể việc Khổng Tử (551- 429 TCN) phản đối Tử Hoa cƣỡi ngựa béo, mặc áo lông cừu mịn sứ sang nƣớc Tề - hình ảnh chứa đựng lời trích hàm ẩn lối sống buông thả vật chất cá nhân giữ địa vị cao Yếu tố từ vựng gia cố cho tính mờ nhịe trạng từ “tự”, có nghĩa “tự họ” “để họ là” Nếu đọc trạng từ theo nghĩa thứ (“tự họ”) việc hình dung hình ảnh bạn bè đồng niên vận áo cừu cƣỡi ngựa béo kinh đô hàm ý thèm muốn đƣợc sống nhƣ Nếu “tự” đƣợc đọc theo nghĩa thứ hai (“để họ là”) 131 việc hình dung biểu thị coi thƣờng: để họ sống sung túc nhàn rỗi địa vị họ Thực tế trạng từ hàm ý nhìn xem thƣờng vẻ bề ngồi thèm muốn, khơng loại trừ khả hàm ý thèm muốn vẻ bề xem thƣờng, tất làm phức hợp tâm trạng thâm nhập vào cảnh thơ Tính mờ nhịe cộng hƣởng cảm giác phức hợp, cảm giác đƣợc khơi gợi nên điển cố hai nhân vật lịch sử khác trị đạo đức [Khuông Hành, Lƣu Hƣớng] dẫn ngữ trí thức bất mãn khứ xa xƣa [Lục Cơ, Chu Hoằng Chính] Tầm quan trọng cấu trúc chủ đề điển cố khiến nhà bình luận hƣớng ý vào liên thơ thứ ba thơ Tiền Khiêm Ích (1581-1644), học giả truyền thống nghiên cứu Đỗ Phủ, khẳng định thơ có vai trò quan trọng chùm thơ tám “nối kết trực tiếp chủ đề” chùm tác phẩm tiếng Phố Khởi Long (khoảng năm 1679), học giả tiếng khác đời Thanh nghiên cứu Đỗ Phủ, đồng tình với Tiền Khiêm Ích cƣớc lời bình họ Tiền “ý tƣởng [của thơ] xuất dịng thơ thứ năm thứ sáu” Mặc dù đọc điển cố nhƣ nhân tố yếu cấu trúc lớn thơ Thu hứng làm thu hẹp ý nghĩa [của thơ], song rõ ràng ý nghĩa đối sánh đa cấp độ quan hệ đối lập [của điển cố] mang lại cung cấp chiều hƣớng ý nghĩa yếu cấu trúc chủ đề đa diện [của thơ] Vai trò linh động điển cố đa phức cho thấy Đỗ Phủ điển cố hoạt động “đan quyện kí ức khát vọng” (nhƣ Eliot diễn đạt Mảnh đất hoang) cách giàu tƣởng tƣợng Những hàm ý khơi gợi chứa đựng chi tiết thực đem đến tảng qua hoạt động tƣởng tƣợng diễn Ý nghĩa đƣợc thực hóa thơng qua q trình phóng chiếu ẩn dụ hoạt động văn cảnh, có vai trị gợi dẫn cho giới nội tại, bao hàm hết khái niệm trừu tƣợng 132 III Hàm ý đạo đức điển cố ý nghĩa ngã Trong thơ trữ tình Đỗ Phủ, điển cố có ý nghĩa thiết yếu hàm ý đạo đức luân lý Cái nhìn đƣợc thiết lập thơ ông, giai đoạn cuối đời, bao quát nhiều khía cạnh trải nghiệm cấp độ cá nhân lẫn cấp độ văn hóa Suy ngẫm thân phận cá nhân đƣợc nối kết tế vi với nỗi âu lo ông trƣớc khủng hoảng văn hóa đất nƣớc Trong truyền thống phi hƣ cấu thơ ca trữ tình Trung Hoa, kí ức nhà thơ lịch sử cá nhân lịch sử văn hóa, với trí tƣởng tƣợng [thơ ca], định hình nên nhìn trữ tình Đúng nhƣ Cao Hữu Cơng ra: “có ba phƣơng diện khứ mà Đỗ Phủ tách khỏi Phƣơng diện thứ gắn với cảm giác ông trƣớc “lịch sử” phƣơng diện cá nhân, phản ánh suy ngẫm có tính tự thuật phức hợp khứ ông, thƣờng trạng thái trầm tƣ tƣơng lai ông Phƣơng diện lịch sử đan bện với phƣơng diện thứ hai: lịch sử đƣơng thời hay lịch sử đất nƣớc ông…Phƣơng diện thứ ba phƣơng diện cổ xƣa: lịch sử truyền thống văn hóa, thuộc khứ xa xƣa…Trong tâm thức Đỗ Phủ, tất ba phƣơng diện lịch sử đƣợc nội hóa kí ức cá nhân vốn bắt nguồn từ truyền thống nhân văn [Trung Hoa] đƣợc bảo lƣu văn cổ xƣa đồ sộ” Ý thức lịch sử ba cấp độ này, vốn hàm chứa nhìn trữ tình thơ Đỗ Phủ, đƣợc khơi gợi chủ yếu điển cố lịch sử Sự tƣơng tác điển cố dồn nén giới trải nghiệm khác mang lại xác lập cảm giác lịch sử dung hòa khứ tại, cá nhân văn hóa Các điển cố Gia Cát Lƣợng đƣợc viện dẫn nhiều lần tiêu biểu cho thức nhận Đỗ Phủ ngã tƣơng quan với lịch sử Gia Cát Lƣợng có mặt khoảng hai mƣơi thơ thuộc thời kỳ khác suốt đời nghiệp Đỗ Phủ Ơng đƣợc miêu tả dƣới nhiều góc độ: thiên tài sinh thời loạn, nhà trị dâng hiến đời để khơi phục triều đại sụp đổ, ngƣời anh hùng đƣợc nhớ đến nỗ lực phi thƣờng hợp vƣơng triều chia rẽ, 133 nhân vật bí ẩn với lòng trung thành dâng hiến bền bỉ nhƣng chí hƣớng trị bất thành hồn cảnh khơng nhƣ ý nghiệp bị bỏ dở chết đột ngột Trong văn cảnh hồi dẫn có hệ thống Đỗ Phủ, vị Thừa tƣớng nƣớc Thục có ý nghĩa nhƣ “hệ thống hàm ý”, theo cách gọi Max Black Một trích dẫn ngƣời anh hùng đa diện kích hoạt tƣơng liên thơ khác Đỗ Phủ viết nhân vật lịch sử [Gia Cát Lƣợng] phổ cảm giác khơi gợi thơ In dấu hồi tƣởng nhà thơ trạng thái cảm thông Trong Thục tướng, chẳng hạn, thơ viết miếu thờ Gia Cát Lƣợng, sắc tác nhân [hình ảnh vị Thừa tƣớng] đƣợc chủ ý làm cho mờ nhòe: Xuất sƣ vi tiệp thân tiên tử Trƣờng sử anh hùng lệ mãn khâm (Ngài đem quân đánh Ngụy chƣa thắng trận mà thân thác Việc mãi khiến cho bậc anh hùng lệ rơi đầy vạt áo) Từ “anh hùng” đƣa khơng đƣợc rõ Hai dịng thơ đuợc đọc tính liên tục q khứ, ngƣời “anh hùng” vị qn sƣ khơng thể n nghỉ nỗi nuối tiếc khn ngi Dịng thơ cuối đƣợc đọc thời tại, ngƣời “anh hùng” trỏ ngƣời đến thăm miếu để bày tỏ tơn kính Nhƣng sức mạnh cảm thông, hiển giọng thơ nuối tiếc sâu sắc vị quân sƣ chết sớm, cho thấy diện nhà thơ Ngƣời anh hùng rơi nƣớc mắt tự thể độc đáo: Chính Đỗ Phủ thƣơng khóc trƣớc chết đột ngột nhà chiến lƣợc mặc cho khoảng cách bốn kỷ “ngày xƣa” “bây giờ” Bài thơ dẫn điển tính cách đƣợc viện dẫn khơng thể chia tách Mặc dù Đỗ Phủ chƣa so sánh trực tiếp với Gia Cát Lƣợng, nhƣng có mơ thức cộng cảm hiển khoảng hai mƣơi thơ nói nhân vật lịch sử Mô thức liên tục tạo nên viễn tƣợng cho mối quan hệ ẩn dụ nhà thơ Gia Cát Lƣợng, nghiệp chìm ngƣời anh hùng 134 nhắc đến thăng trầm nhà thơ Tất tƣơng liên đƣợc đặt bề mặt Đăng lâu, thơ khác thông qua sử dụng điển cố Gia Cát Lƣợng, xác định nên ý thức ngã nhà thơ: Hoa cận cao lâu thƣơng khách tâm Vạn phƣơng đa nạn thử đăng lâm Cẩm giang xuân sắc lai thiên địa Ngọc Lũy phù vân biến cổ câm Bắc cực triều đình chung bất cãi Tây sơn khấu đạo mạc tƣơng xâm Khả liên Hậu Chủ hoàn từ miếu Nhật mộ liêu vi Lƣơng phủ ngâm (Những đóa hoa nở lầu cao, lịng khách đau thƣơng, Trong lúc muôn phƣơng nhiều nạn, ta lên lầu Sắc xuân đến với trời đất sông Cẩm giang, Trên núi Ngọc Lũy, đám mây biến đổi đời xƣa, đời Sau biến loạn, triều đình miền bắc khơng thay đổi, Vậy bọn giặc cƣớp Tây Sơn nên vào xâm lấn Thƣơng thay Hậu Chủ mà cịn có đền miếu, Buổi chiều tà, ta làm Lƣơng phủ ngâm) Liên thơ cuối có hai điển cố Điển cố đầu tiên, đƣợc đánh dấu dẫn chiếu đến Hậu chủ, ám thực tế lịch sử kể việc Hậu chủ nhà Thục cuối bị bao vây để nƣớc vào tay giặc Điển cố thứ hai Gia Cát Lƣợng, diện qua việc nhắc đến khúc ngâm Lƣơng phủ, loại tang ca mà ngƣời ta cho Gia Cát Lƣợng thƣờng thích hát ơng cịn ẩn sĩ chƣa tên tuổi Hai điển cố rốt gia nhập thi giới nhân vật lịch sử Cả hai khơi gợi cảm giác phức hợp tận tụy nỗi ân hận khôn nguôi vị quân sƣ Trƣớc Gia Cát Lƣợng trở thành thừa tƣớng nhà Thục, ông lấy làm kiêu hãnh 135 tài trị nhãn quan chiến lƣợc Ơng giữ chức Thừa tƣớng cho Lƣu Bị, tức Tiền chủ nhà Thục, trai Lƣu Bị, tức Hậu chủ, ngƣời kế vị vƣơng sau Lƣu Bị nhƣng cuối đánh ngai vàng sau chết Gia Cát Lƣợng Điển cố nhắc tới miếu đƣợc dựng lên tƣởng nhớ vị vua bị giặc vây khơi gợi nên, số sắc thái cảm xúc, cảm giác bẽ bàng nuối tiếc Trong văn cảnh thơ, điển cố Hậu chủ phóng chiếu mối quan hệ mang tính ẩn dụ Đăng lâu ghi lại suy ngẫm nhà thơ lịch sử, khủng hoảng trị văn hóa lịch sử đƣơng thời có vai trị nhƣ văn cảnh lịch sử trực tiếp thơ Những hình ảnh ba liên thơ thơ diện điển cố nói tình hình trị bấp bênh nỗi lo âu trƣớc số phận quốc gia; thành - nơi nhà thơ đăng lâu - bị bao vây; kinh đô, đƣợc ám thơ hình ảnh “bắc cực triều đình”, rơi vào tay giặc Hồ Tây Sơn khơng lâu trƣớc Trong văn cảnh này, điển cố Hậu chủ phát huy đƣợc ý nghĩa thơ Kích hoạt kí ức tình trạng khủng hoảng nhà Thục, khủng hoảng với đỉnh điểm đầu hàng vị vua cuối cùng, điển cố khơi gợi nỗi sợ hãi sụp đổ hoàn toàn vƣơng triều Đƣờng Việc viện dẫn đến khúc hát Lƣơng phủ làm gợi nhớ đến truyền thuyết sở thích hát khúc ngâm Gia Cát Lƣợng thời kỳ ông ẩn; suốt thời kỳ chƣa có tên tuổi này, ơng đƣợc cho tự ví với hai trị gia lớn thời cổ, Khng Hành (645 TCN) Nhạc Nghị (khoảng 284 TCN) Trong văn cảnh nguồn điển đƣợc tái cấu trúc này, điển cố làm liên tƣởng đến khát vọng trị nhãn quan chiến lƣợc Gia Cát Lƣợng thời điểm ơng cịn sống ẩn dật Khi ý thức trữ tình xác định nhƣ ngã lịch sử nhà thơ, điển cố sở thích hát khúc ngâm Lƣơng phủ Gia Cát Lƣợng gần nhƣ trở thành phóng chiếu mang tính ẩn dụ cho ngã 136 Đƣợc bố trí văn cảnh tự thuật trị thơ, tƣơng tác điển cố Gia Cát Lƣợng đem lại tập trung vào phổ ý nghĩa dựa tƣơng đồng tƣơng phản Nó phóng chiếu đối sánh cấp độ văn hóa mà thời đại Gia Cát Lƣợng Đỗ Phủ sống đầy rẫy động loạn trị Trên cấp độ cá nhân, trình tƣơng tác dựa gần gũi đối lập hoàn cảnh sống làm nảy sinh trạng thái tự soi chiếu (selt - reflection) trƣớc khái niệm trị Nhà thơ lƣu lạc lui qui ẩn nhƣ Gia Cát Lƣợng xƣa hát khúc Lƣơng phủ sống đời ẩn dật; nhƣng hội để thực hóa quan điểm trị rốt lại đƣợc trao cho Gia Cát Lƣợng, cịn Đỗ Phủ khơng có đƣợc Trong gia Cát Lƣợng may mắn gặp đƣợc minh chủ biết coi trọng tài ông Đỗ Phủ lại chƣa đƣợc vị vua Đƣờng đánh giá cao tài lịng trung thành Giữa lúc triều đại suy vi, vị Thừa tƣớng nhà Thục đƣợc trao cho hội đem tài cứu vớt vƣơng triều sụp đổ Trái lại, Đỗ Phủ bị giáng chức, số phận bắt ông phải đau đớn chứng kiến xâm lăng biến loạn làm rung chuyển gần nhƣ lật đổ vƣơng triều Đƣờng Sự tự phóng chiếu chiếu thân khúc ngâm Lƣơng phủ mang đến chiều kích bổ sung cho ý nghĩa văn cảnh rộng lớn giá trị văn hóa Bài ca Lƣơng phủ cho thấy sống ẩn sĩ tiêu dao Gia Cát Lƣợng trƣớc trở thành vị Thừa tƣớng Cuộc sống gợi nhắc nguyên lý mà Mạnh tử đề “đạt tắc kiêm thiện thiên hạ, tắc độc thiện kỳ thân” Dƣới roi rọi quan niệm này, tƣơng tác điển cố Gia Cát Lƣợng đƣa đến khơi gợi ý thức ngã trƣớc khái niệm đạo đức Một mặt điển cố đời sống ẩn dật Gia Cát Lƣợng cho thấy rõ qui ẩn bắt buộc nhà thơ Đƣờng thời điểm khủng hoảng trị, mặt khác [viện dẫn] khúc ngâm Lƣơng phủ mà Gia Cát Lƣợng thích động thái thơ ca qua Đỗ Phủ hƣớng đến lý tƣởng tu thân Mạnh tử 137 Các khả ý nghĩa cho thấy hàm ý điển cố ý nghĩa ngã cấp độ cá nhẫn lẫn cấp độ văn hóa Dù Đỗ Phủ khơng cơng khai so sánh với ngƣời anh hùng mơ thức tự nhận đồng (self-identification) trích dẫn Gia Cát Lƣợng rõ rệt Bình luận điển cố Gia Cát Lƣợng thơ này, Vƣơng Tự Thích nhận xét Đỗ Phủ “đau buồn trƣớc thực tế khơng có Gia Cát cho tại, đồng thời trƣớc lãng phí tài mình” Những ví dụ cho thấy chức quan trọng điển cố thơ Đỗ Phủ mở rộng chân trời đạo đức cho trí tƣởng tƣợng Điển cố mở cho trí tƣởng tƣợng viễn tƣợng bất tận khung khổ đƣợc thiết lập trƣớc xác tín trị đạo đức Hàm ý triết học điển cố liên quan tới khung khổ mà tham dự vào Các điển cố có vai trò bật thơ Đỗ Phủ hầu hết “sự điển”, giới trải nghiệm “lịch sử” vốn phân biệt với giới hƣ cấu huyền thoại Một điển cố kiểu khơi gợi hệ thống ý nghĩa tổng thể liên quan đến nhân vật kiện lịch sử đƣợc nói đến - hồn cảnh, motive hệ hành động ngƣời Một điển cố nhƣ thế, vậy, có khả khơi gợi phức hợp tổng thể tƣ tƣởng văn cảnh giá trị văn hóa mà kiện hay tình hàm ẩn Do khả khơi gợi này, điển cố khứ lịch sử thƣờng đƣa vào chiều kích đạo đức cho ý nghĩa giới thơ ca thông qua gợi ý hình ảnh thiên nhiên Khả điển cố có vai trị quan trọng nhãn quan Đỗ Phủ biểu hình thức luật thi xác gị bó Nhƣ Cao Hữu Cơng ra: “Tƣởng tƣợng thi ca bị khuôn vào giới gị bó ƣớc thúc, giới mà nhận thức kí ức thân nhà thơ nhƣ đƣờng biên nó, giới ngặt nghèo đối sánh với giới tự Nổi bật giới tƣởng tƣợng dự phóng nhà thơ tƣơng lai, thứ dự phóng bị ràng buộc ngặt nghèo trải nghiệm ngã khứ Thế giới gị bó, q khứ bao gộp kinh nghiệm đƣợc hấp thu qua nhiều cách đọc” Sự diện tiềm tàng khung khổ xác tín 138 khung khổ giá trị điển cố mang lại tác động đến giới thơ ca khép kín theo cách khác [tức tƣơng liên với truyền thống] Trong hàm ý đạo đức điển cố kích hoạt kí ức truyền thống lịch sử văn hóa hoạt động thơ ca điển cố hàm chứa ẩn ý đạo đức cho nhà thơ Điển cố mở kênh truyền dẫn để Đỗ Phủ hƣớng đến trạng thái mang tính biểu tƣợng, trạng thái đƣợc đảm bảo “danh” - khái niệm đƣợc xác lập kèm theo thơ ca ông Các nhân vật lịch sử tiếng văn học trị mà ơng viện dẫn - Khuông Hành, Lƣu Hƣớng, Gia Cát Lƣợng - tất thể biểu “danh” Nhƣ thơ ông thƣờng ra, Đỗ Phủ mong muốn tạo dựng tên tuổi cho thơng qua thành trị trƣớc tác Tuổi trẻ, cịn hy vọng vào hoạn lộ, Đỗ Phủ nói lên chí hƣớng trị mình: “Trí qn Nghiêu Thuấn thƣợng Tái sử phong tục thuần” (Giúp vua Nghiêu Thuấn Làm phong tục trở lại hậu) Khi già, thất vọng vỡ mộng trƣớc hoạn lộ khơng thành, ơng quay với thơ ca, coi hình thức hữu hiệu giúp ơng nắm bắt ý nghĩa nằm đời loạn lạc đau buồn Càng cuối đời, thơ ông hay hoài nghi chữ “danh” “Danh khởi văn chƣơng trứ Quan ƣng lão bệnh hƣu” (Danh tiếng há nhờ văn chƣơng mà lừng lẫy Làm quan nên nghỉ già ốm) (Lữ thư hoài) Cả hai câu thơ chứa đựng hàm ý đạo đức Câu thơ thứ câu hỏi, câu thơ thứ hai câu yêu cầu Khi ngơn từ hai dịng thơ vay mƣợn số văn lịch sử văn học khứ, nhà thơ dƣờng nhƣ gia nhập vào đối thoại đƣơng diễn với cổ nhân vấn đề Danh Tính mờ nhịe giọng thơ hồi nghi Danh lộ ý thức thời gian mang tính hai mặt Một mặt, việc tạo dựng Danh đƣợc xác lập bình diện thời gian: thành hay thất bại kiện ngẫu nhiên Mặt khác, nỗ lực ngã để tạo dựng nên Danh, niềm hy vọng trạng thái mang tính biểu tƣợng siêu việt lên thời gian Khái niệm Danh có ý nghĩa quan trọng truyền thống nhân văn Nho giáo, hệ thống giá trị mà Đỗ Phủ tán thành cách tuyệt đối Khổng Tử nói rằng: 139 “Danh mà không đƣợc nhắc đến sau chết điều ngƣời quân tử ghét” Có thể vƣơn tới trạng thái mang tính biểu tƣợng theo ba đƣờng: thi hành nguyên lý chuẩn tắc đạo đức thông qua thực thi sức mạnh đạo đức (lập đức), thực chiến công làm lợi cho quốc gia cộng đồng (lập công), truyền bá tinh hoa giá trị văn hóa trƣớc thuật (lập văn) Với Đỗ Phủ, bị tƣớc hội làm quan khơng thể đạt đƣợc tầm vóc thánh nhân, ơng cịn cách hƣớng đến mang tính biểu tƣợng thơ ca Trong thơ ơng, in dấu điển cố tính cách có tầm vóc đạo đức thành tựu vĩ đại, điển cố rút từ kinh điển sử tiếng, khát vọng bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa Trong nối kết này, điển cố thơ ca trở nên có ý nghĩa quan trọng hết Ý nghĩa đạo đức cộng cảm ngã truyền thống vĩ đại đƣợc thừa nhận xuyên qua biên giới văn hóa Tƣ Mã Thiên, sử gia tiếng đời Hán, suy ngẫm tầm quan trọng việc gắn kết ngã với số mô thức kiện kinh nghiệm có tính cổ mẫu: “Ngƣời tầm thƣờng vốn sống nơi thơn ngõ hẻm mong muốn hồn thiện hành xử xác lập danh cho Nếu họ khơng tìm cách gắn với hiền nhân, hiền nhân mây xanh, hi vọng danh họ đƣợc truyền cho hậu nhân há thực đƣợc chăng?” Điển cố động thái gắn ngã với hệ thống giá trị thông qua dẫn chiếu tới nhân vật lịch sử Khung khổ chủ nghĩa nhân văn Nho giáo mà điển cố thơ Đỗ Phủ gia nhập vào đen đến cho ông kết nối với quyền uy đạo đức, thứ quyền uy vốn nguồn cội ngã Với quan sát khái quát giá trị nhân văn, Charles Taylor giải thích động lực hàm ẩn việc dụng điển nhà thơ thời Đƣờng “Cảm hứng trƣớc trọn vẹn đƣợc đáp ứng việc kiến tạo điều thành đời sống ngã, kiến tạo mô thức hành động cao kiến tạo ý nghĩa; đƣợc đáp ứng cách nối kết đời sống ngã với thực tế hay câu chuyện có tầm vóc lớn lao Hoặc là…cả hai” Thông qua việc truyền dẫn 140 giá trị văn hóa kích hoạt kí ức giới trí thức thời xƣa, điển cố cơng cụ qua Đỗ Phủ vừa xây dựng mơ thức hành động cao vừa nối kết đời sống ông với truyền thống nhân văn Trung Hoa vĩ đại Kết luận Phóng chiếu giá trị truyền thống nhân văn Nho giáo vào giới trữ tình, điển cố thơ Đỗ Phủ mở rộng chân trời đạo đức cho nhìn thơ ca Trong thơ ông, vấn đề vĩnh giá trị nhân văn ý nghĩa đời ngƣời hầu nhƣ đƣợc khai triển văn cảnh giá trị văn hóa Cảm hứng đạo đức phân biệt Đỗ Phủ với Lý Thƣơng Ẩn, Pound Eliot, nhà thơ mà nhìn nội đƣợc đặc trƣng cảm hứng tìm kiếm siêu việt vƣơng quốc trải nghiệm huyền thoại, thần thoại tƣởng tƣợng Nhìn từ góc độ so sánh, điển cố thơ Đỗ Phủ có ý nghĩa phƣơng tiện việc thiết lập điều mà Eliot thấy thiếu sót thơ tƣợng trƣng Pháp vốn biểu “trạng thái” Gắn kết với nguyên tắc nhà tƣợng trƣng cho đọc hình ảnh nhằm vào ý nghĩa gợi ý đó, nhƣng nhà diễn giải Anh Mỹ tiêu biểu cho giọng thơ phi cá tính [Eliot] lại khẳng định “những hình ảnh hữu hình rõ ràng đƣợc mơ tả hàm chứa nhiều sức sống nhờ có ý nghĩa” Ở đây, “ý nghĩa” mà Eliot nhấn mạnh ý nghĩa bắt nguồn từ khung khổ huyền thoại, triết học tôn giáo đƣợc xác lập từ trƣớc truyền thống văn hóa Một trạng thái khơng có tảng thuộc khung khổ giá trị văn hóa khơng gắn kết với nhãn quan đời sống thiếu sót Bằng điển cố mình, Đỗ Phủ gắn kết thể hình tƣợng phi ám thơ ơng với nhãn quan Nho gia đời sống Thành tựu thơ Đỗ Phủ chứng thực mối liên hệ có tính biểu trƣng truyền thống tài cá nhân Nhờ thành tựu mình, Đỗ Phủ ln đƣợc sùng mộ, nhƣ đƣợc thể tính ngữ tơn xƣng ơng: “tập đại thành” (sự hồn hảo nhờ hấp thu tri thức đồ sộ) Cụm từ này, vay mƣợn từ Mạnh Tử, ngƣời dùng 141 để phát triển toàn diện trƣờng phái tƣ tƣởng khứ Khổng tử, ngầm so sánh nhà thơ Đƣờng với vị thánh nhân uyên bác sắc sảo thời cổ đại Nó đặc trƣng cho thành cao Đỗ Phủ việc hấp thu sáng tạo di sản văn hóa xác lập nhãn quan đời sống Thông qua tái tạo truyền thống văn hóa, Đỗ Phủ tạo nên dấu ấn hƣớng “vĩnh hằng, tôn kính văn hiến” Nhãn quan xuyên lịch sử đƣợc thiết lập điển cố đem đến cho giới quan ơng tầm vóc “vĩ đại” vơ song độc vô nhị truyền thống thơ trữ tình Trung Hoa Trên cấp độ ngơn ngữ, thành tựu thơ ca Đỗ Phủ mở đƣờng cho phát triển nghệ thuật dụng điển Lý Thƣơng Ẩn Sự tự cú pháp phức hợp cấu trúc xuất phát từ thể nghiệm ngơn ngữ hình thức thơ Đỗ Phủ tạo điều kiện cho nhà thơ thời Vãn Đƣờng giải phóng yếu tố điển cố khỏi tính ám chỉ, tập trung vào khai thác giới nội Vƣợt qua biên giới văn hóa, đổi hình thức Đỗ Phủ tiên báo trƣớc đổi Pound Eliot, hai nhà thơ khai triển phƣơng pháp dụng điển văn cảnh hình thức tƣơng tự Tính mờ nhịe mặt cấu trúc hình thức thơ ca Đỗ Phủ có liên đới đến “cú pháp mờ nhòe chức năng” Pound, việc đặt cạnh từ dựa tƣơng đƣơng cấp độ hàm minh họa cho mà Eliot gọi “logic cảm giác” Nhờ đổi hình thức này, ngơn ngữ thơ ơng có khả nắm bắt cung bậc cảm xúc phong phú nhƣ nhiều sắc thái trải nghiệm phức hợp trí tuệ 142 ... văn chƣa thực đƣợc trọng 2.2.Nghiên cứu điển cố thơ ca Phật giáo thời Lý Trần Trong nghiên cứu văn học, triết học, lịch sử, mảng thơ ca Phật giáo thời Lý Trần chủ yếu đƣợc quan tâm nhiều khía cạnh... nói chung thơ ca Phật giáo, rộng văn học Phật giáo thời Lý Trần Và phân tích, nhận xét ngơn ngữ thơ ca, số nhà nghiên cứu có quan tâm đến số lƣợng đặc điểm hệ thống điển cố thơ ca Phật giáo giai... loại điển cố? ??…………………………………………….…29 1.2.2 .Điển cố liên văn bản…………………………………………………….……34 1.2.3 .Điển cố ẩn dụ……………………………………………………………… 43 CHƢƠNG 2: Diện mạo chung điển cố thơ ca Phật giáo thời Lý Trần

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w