Triết lý nhân sinh của phật giáo thời lý trần

131 33 0
Triết lý nhân sinh của phật giáo thời lý   trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN QUỐC CƯỜNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO THỜI LÝ – TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN QUỐC CƯỜNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO THỜI LÝ – TRẦN Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHÂN SINH LUẬN PHẬT GIÁO, CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO THỜI LÝ –TRẦN 1.1 Nhân sinh luận Phật giáo từ Phật giáo nguyên thủy đến Thiền học 1.1.1 Khái quát triết học Phật giáo 1.1.2 Thiền học – Triết lý nhân sinh nhập 18 1.2 Cơ sở xã hội, tảng tinh thần triết lý nhân sinh thiền học Lý – Trần 22 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội tư tưởng thời Lý – Trần 22 1.2.2 Nền tảng tinh thần triết lý nhân sinh thiền học Lý – Trần 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO THỜI LÝ – TRẦN 54 2.1 Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo Lý – Trần 54 2.1.1 Học thuyết Tâm Tông 54 2.1.2 Tư tưởng sắc, không 58 2.1.3 Tư tưởng nghiệp, sinh, tử 66 2.1.4 Tư tưởng giải thoát, giác ngộ 72 2.2 Đặc điểm triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần 79 2.2.1 Tính nhập tích cực 79 2.2.2 Tính dung hợp “tam giáo” 87 2.2.3 Tính thực hành, trải nghiệm 95 2.3 Giá trị triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần 102 2.3.1 Giá trị tư tưởng 102 2.3.2 Giá trị văn học nghệ thuật 106 2.3.3 Giá trị đạo đức 114 KẾT LUẬN CHUNG 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo điều đặc biệt tôn giáo lớn giới có mặt Việt Nam Trong đó, Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, thấy từ tín ngưỡng văn hoá, phong tục tập quán, từ giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm, đến ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị đạo đức Ở Việt Nam, Phật giáo du nhập vào khoảng đầu Công nguyên Tư tưởng nhà Phật len lỏi thấm sâu vào suy nghĩ người Việt từ tầng lớp nghèo khổ tầng lớp quý tộc, kể nhà vua Trải qua chục kỷ, Phật giáo chiếm vị trí kiến trúc thượng tầng, khơng phải học thuyết trị - xã hội Nho giáo để lại dấu ấn tư tưởng, trị, chi phối đời sống tinh thần người Việt, ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng, văn học, nghệ thuật phong tục, tập qn, tâm lí người Việt Nam, gắn liền đóng góp quan trọng vào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Chính vậy, việc tìm hiểu Phật giáo Việt Nam nói chung triết lý nhân sinh Phật giáo nói riêng, khơng góp phần làm cho hiểu cội nguồn văn hóa người Việt mà cịn định hướng cho q trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong lịch sử hào hùng oanh liệt dân tộc ta, giai đoạn Lý – Trần giai đoạn cực thịnh lịch sử phát triển Phật giáo Mặt khác giai đoạn phát triển mặt nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế văn hóa…Cùng với tư tưởng nhập tích cực thiền sư thời Lý – Trần tạo nên giá trị to lớn từ tư triết học đến giá trị văn hóa, tư tưởng mang đậm tính nhân văn Từ đúc kết nên giá trị mang tính thời đại đến giá trị tư tưởng cịn ngun tính bền vững, trở thành sở văn hoá xã hội, tảng tinh thần để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Xây dựng hình ảnh người Việt Nam tiên tiến, với đất nước với văn hóa tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, theo tinh thần quan điểm Đảng xây dựng nhân cách người Việt Nam thời kỳ mới, quan điểm thứ Nghị 33-NQ/TW (khóa XI) rõ “Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa văn hóa tr ng tâ chă o â rong â ựng ựng người có nhân cách ối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: nước nhân nghĩa tình trung thực đo n kết, cần cù, sáng tạo” Nhiệm vụ Nghị đặt “Chă Việt Nam phát triển toàn diện, tr ng tâ t n vinh ch s uật ựng người b i ng tinh thần nước, lòng tự hào dân tộc đạo đ c ối sống v nhân cách th c, ý th c tôn tr ng há o â ạo chu ển biến i người iệt a ạnh nhận hiểu biết sâu s c tự h o văn hóa ân tộc” Hiện nay, Việt Nam giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, tồn ảnh hưởng văn hoá truyền thống tất yếu Nên việc nghiên cứu tơn giáo nói chung triết lý nhân sinh Phật giáo nói riêng có ý nghĩa bổ ích cho việc đưa sách kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp hơn, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, với hình ảnh người Việt Nam văn minh, ln đặt lợi ích quốc gia, cộng đồng tơi hữu Ln có thái độ sống “tốt đời - đẹp đạo” tinh thần tôn giáo Từ góp phần tăng cường hợp tác quốc tế, xu hướng hội nhập tất yếu thời đại Vì lý trên, với mong muốn góp phần, dù nhỏ bé vào giai đoạn lịch sử đầy ý nghĩa Phật giáo giai đoạn Lý - Trần, nên chọn viết luận văn thạc sĩ với đề tài: “Triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo hệ tư tưởng triết học - tơn giáo hình thành tiểu vương quốc thuộc Ấn Độ thời cổ đại, sau truyền bá nhiều nơi giới, nước Phật giáo đến thâm nhập vào sống chịu ảnh hưởng nhiều, từ văn hóa đến nghệ thuật, kiến trúc, đến nếp nghĩ hành động người, ảnh hưởng Phật giáo ngày nay, với tư cách phận kiến trúc thượng tầng Phật giáo có tác động định đến sở hạ tầng sinh Ở Việt Nam, nhân sinh quan Phật giáo thể vai trị ảnh hưởng từ du nhập ngày nay, gắn liền với trình dựng nước giữ nước hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Thời đại Lý – Trần xem móc son chói lọi, đánh dấu bước ngoặc tư duy, nhận thức người Việt Nam lòng yêu nước tinh thần độc lập tự cường Vì vậy, triết lý nhân sinh Phật giáo Lý – Trần vấn đề quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Về triết học Phật giáo: Phải kể đến cơng trình nghiên cứu, tập sách như: hai Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (HT Thích Quảng Độ d ch), Nxb Viện đại học Vạn hạnh, Sài Gòn, 1969 Kimura Taiken, hai sách người ta thấy nguồn gốc tư tưởng Phật giáo Ấn Độ qua thời kỳ, đâu manh nha tư tưởng Phật giáo Nguyên Thủy, đâu tiền đạo tư tưởng Phật giáo Tiểu Thừa đâu tiên phong tư tưởng Phật giáo Đại Thừa Tiếp theo sách Dusetzteitaro Suzuki, Thiền Luận (Quyển thượng, trung, hạ), NXB Hồng Đức, 2015, nói mối liên hệ Thiền kinh Phật giáo, đối thoại Thiền tơng chuyển Phật giáo Ấn Độ thích ứng với tâm hồn người Trung Hoa Cuốn Phật giáo vấn đề triết h c, O.O.Rozewberg, Trung tâm tư iệu Phật h c xuất bản, Hà Nội, 1990, Cuốn sách sâu vào vấn đề lý luận lâu đài Phật giáo dựa Trung quốc Nhật bản, tác phẩm có giá trị ngày Ngồi cịn có tác phẩm kinh điển Phật giáo mang tính Thiền học Phật giáo v ng Nam Ấn truyền vào Việt Nam như: kinh Cương ng đầu t nh ật Đại bát iết b n, i át thiên t ng át nh át nh tâ kinh i át nh ba a thậ nh chương, kinh hoa nghiêm v.v… Ch ng hạn, kinh Cương kinh Đại thừa Phật giáo thuộc kinh văn hệ biến có vị trí quan trọng Phật giáo, Thiền giới Trung át nhã phổ uốc, Việt Nam Nhờ kinh mà Lục tổ uệ Năng Trung uốc, nhà vua - thiền sư Trần Thái Tông Việt Nam đắc pháp, ngộ đạo đọc đến câu “ ng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” mà uệ Năng có ghi lại Pháp bảo Đàn kinh Trần Thái Tông có viết Thiền tơng nam tự Về lịch sử Phật giáo Việt Nam: Phải kể đến tập sách tác giả Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo s luận, tậ Phật giáo s luận, tậ luận, tậ b b b ăn h c, Hà Nội, 1992; Việt Nam ăn h c, Hà Nội, 1994 Việt Nam Phật giáo s ăn h c, Hà Nội, 1994 Ba tập sách trình bày cách sâu sắc đầy đủ niên đại, đường, tiến trình Phật giáo đất nước Việt Nam vị tăng sĩ, quan niệm giáo lý, tư tưởng Phật giáo Việt Nam qua thời đại lịch sử Cuốn L ch s Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội, 1988, Nguyễn i hư chủ biên trình bày giai đoạn Phật giáo Việt Nam, từ thời kỳ du nhập đến thời kỳ Pháp thuộc, tác phẩm cụ thể đường, niên đại Phật giáo đến Việt Nam, dòng thiền, vị thiền sư, tình hình Phật giáo giai đoạn Và nói cơng trình viết Phật giáo Việt Nam, không kể đến sách, L ch s Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi ngu ên đến thời Lý a Đế, Nxb Thuận hóa, Huế, 1999; L ch s Phật giáo Việt Nam, tập 2, Từ Lý a Đế (544) đến Lý Thái Tơng (1054), Nxb Thành phố H Chí Minh, 2001; L ch s Phật giáo Việt Nam, tập 3, Từ Lý hái ng (1054) đến Trần Thánh Tông (1278), Nxb Thành phố H Chí Minh, 2002 Lê Mạnh Thát, ông trình bày đầy đủ điều kiện xã hội, đường, cách thức, tiến trình tư tưởng Phật giáo du nhập vào Việt Nam Về triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần: Nghiên cứu triết lý nhân sinh Phật giáo tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần có nhiều tác phẩm khai thác khía cạnh khác như: Cuốn tưởng Việt Nam thời Lý – Trần PGS S rương ăn Chung - PGS,TS Dỗn Chính (Đ ng chủ biên) nă (2008) Nxb Chính tr quốc gia –Hà Nội Tác phẩm gồm 475 trang, sâu phân tích tư tưởng nhân vật tiêu biểu thời Lý – Trần Cuốn tưởng triết h c Thiền hái rúc â đời Trần PGS S rương ăn Chung b Chính tr Quốc gia, 1998 Tác giả đề cập đến tiền đề xã hội, tơn giáo sở hình thành, phát triển thiền phái Trúc Lâm – tư tưởng thiền phái Về bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị, xã hội thời Lý - Trần Cuốn Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý – Trần, viện s h c, Nxb khoa h c xã hội, Hà nội - 1981 Tác phẩm trình bày tư tưởng người Việt Nam từ thời tiền sử đến kỷ XVIII, tác phẩm, tác giả dành phần để trình bày Phật giáo, tình hình Phật giáo Việt Nam du nhập, thời Lý - Trần, phê phán Nho giáo Phật giáo Việt Nam kỷ XIV, tư tưởng Phật giáo kỷ XVI, XVII đầu XVIII Ngoài cịn có L ch s tư tưởng triết h c Việt Nam, PGS,TS Dỗn Chính chủ Biên, Nxb Chính tr quốc gia, 2013 Cuốn sách khái quát lịch sử Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến kỷ XX Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội, Viện s h c (1981) Về triết lý Phật giáo, tác giả Đồn Trung Cịn với Triết lý nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 Cuốn Đ c phật phật pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2013), Nxb Tơn giáo, Hà Nội Cuốn sách trình bày chi tiết đời sống giáo lý mà Đức Phật ban truyền Cuốn Thiền sư iệt Nam Thanh Từ, tu viện Chơn h ng uất nă 1973 hơ văn Lý – Trần Viện ăn h c, nhà xuất khoa h c xã hội nă 1977 tập 1, 1988 tập Ngoài tác phẩm kể phải kể đến tác phẩm như: Đại cương triết h c Phật giáo Việt Nam,tập 1, Từ khởi ngu ên đến kỷ XIV, tác giả Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội, 2002, tác phẩm gồm chương, chương trình bày trình du nhập, tiến trình Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến Phật giáo thời nhà Trần (thế kỷ XIII - XIV), tác giả dành đến chương cịn lại để trình bày giới quan nhân sinh quan Phật giáo nói chung Việt Nam nói riêng Cuốn tưởng Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội, 1999 Tác phẩm gồm 808 trang viết đời, kiện quan trọng Phật giáo, trình bày cơng phu tư tưởng Phật giáo Việt Nam buổi đầu du nhập, Phật giáo Đại Việt, Phật giáo giai đoạn chấn hưng canh tân Tác phẩm Pháp giáo nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007, tác giả Đo n rung Cịn trình bày quan niệm “pháp” Phật giáo, trình bày quan niệm Phật giáo vũ tr vạn vật, t diệu đế, niết bàn tham thiền ên cạnh sách viết Phật giáo tạp chí viết Phật giáo trình bày phong phú nội dung, đề cập đến mảng khác Phật giáo triết lý nhân sinh thời Lý – Trần, kể đến tạp chí sau: chí ghiên c u t n giáo tạ chí ăn hóa Phật giáo tạ chí Phật giáo ngu ên thủ Về wedsite, có nhiều trang wed như: Tu viện Quảng Đ c hư viện hoa sen, v.v… Các trang báo điện tử góp phần lớn vào cơng tác truyền bá đưa tin tức Phật giáo Việt Nam Phật giáo quốc tế đến độc giả nước Tuy nhiên, trang báo điện tử khơng hồn tồn tờ báo điện tử thức nghĩa, trang Giác gộ on ine (http://www.giacngo.vn) xem quan ngôn luận Thành hội Phật giáo thành phố Chí Minh Những cơng trình nghiên cứu đạt số kết định, mang lại tranh rõ triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần, tìm hiểu, nghiên cứu khơng dừng lại Kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, luận văn muốn đóng góp thêm cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần Mục đích nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 M c đích luận văn: Mục đích luận văn làm rõ nội dung, đặc điểm giá trị triết lý nhân sinh thiền học Lý – Trần 3.2 Nhiệm v luận văn: Th nhất, trình bày bối cảnh lịch sử xã hội Đại Việt sở xã hội, tảng tinh thần triết lý nhân sinh Phật giáo từ làm rõ triết lý nhân sinh thiền học Lý – Trần Th hai, trình bày nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo Lý – Trần Th ba, trình bày đặc điểm giá trị triết lý nhân sinh Phật giáo Lý –Trần đời sống xã hội Đại Việt 3.3 Phạm vi nghiên c u: Vấn đề triết lý nhân sinh Phật giáo Lý – Trần rộng lớn, phong phú Tìm hiểu vấn đề triết lý nhân sinh Phật giáo Lý – Trần chủ đề lớn Trong khả giới hạn nhiều mặt, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé nhằm làm rõ lý luận thiền học Phật giáo, triết lý nhân sinh Phật giáo Lý – Trần xã hội Đại Việt, thời gian cụ thể qua hai triều đại: Triều Lý (1009-1225), triều Trần (1226-1400) Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sách báo nói vấn đề vấn đề nhân sinh quan Phật giáo xã hội Việt Nam thời Lý – Trần Mặt khác, luận văn kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu liên quan Ngồi ra, tác giả nghiên cứu thêm số tư liệu khác Tạp chí Triết học, Tạp chí văn hóa Phật giáo, cơng trình nghiên cứu báo khoa học khoa triết học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, v.v Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp khác phương pháp thông diễn học, văn học, logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp sử học,… để nghiên cứu trình bày luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa h c: đề tài hồn thành góp phần làm rõ quan điểm triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý –Trần qua vấn đề điều kiện xã hội Đại Việt từ kỷ X đến XIV, nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thời kỳ Lý –Trần qua tư tưởng ảnh hưởng đời sống trị đạo đức xã hội Đại Việt Ý nghĩa thực tiễn: đề tài hồn thành sử dụng làm tài liệu tham khảo có giá trị người quan tâm đến vấn đề lịch sử, triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý –Trần nói riêng tư tưởng triết học Việt Nam nói chung 114 Lư ng ang nhiên chủng tâ ” [35, tr.692] Dịch thơ: “Chích máu thành thư muốn gởi lời, Lẻ loi nhạn lạnh, ải m khơi Đêm kẻ sầu trăng nhỉ? Xa cách, lịng thơi.” [34, tr.693] ài thơ nỗi lòng thương cảm sâu xa Thiền gia thi sĩ tên giặc bị bắt Nhà thơ hiểu tâm trạng nhớ quê nhà, nhớ người thân t nhân ghi lại dòng thơ đầy xúc động Thật gặp thơ văn chương đời Trần Có nhân sinh quan đẹp đẽ, ấm áp tình người ấy, có lẽ nhờ bắt gặp lòng Thương người thể thương thân dân tộc với tư tưởng từ bi bác Phật học thuyết nhân nghĩa Khổng – Mạnh Nhờ gặp gỡ mà văn học Lý – Trần có tư nhân sinh lành mạnh khoẻ khoắn Tóm lại, vị thiền sư, vị minh vương, c ng nhiều Phật tử người có cảm tình với Phật giáo từ thời kỳ dựng nước thời Lý – Trần, sáng tác nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật chuyển tải nhiều mảng đề tài liên quan đến tư tưởng nhân sinh Phật giáo, hay cảnh đẹp thiền môn, nếp sống cao người tu Phật, v.v Tất đặt móng cho văn học Việt Nam làm phong phú thêm nghiệp văn chương người dân Việt “Nếu nhìn nét lớn văn học Lý – Trần giai đoạn hình thành trọn vẹn lịch sử văn học thành văn Việt Nam, giai đoạn mà lần vấn đề có ý nghĩa phương hướng nguyên tắc quan trọng đề cách có ý thức; phát triển truyền thống dân tộc đẹp đẽ việt hóa yếu tố vay mượn, sở xây dựng truyền thống mới, sắc độc đáo, ổn định, phẩm chất tư tưởng nghệ thuật có tính thời đại” [33, tr.53 - 54] 2.3.3 Giá trị đạo đức Phật giáo đề yêu cầu đạo đức người, cụ thể cho loại người người đời người Phật tử, người đời Phật giáo đề bảy quan hệ sống đời thường, quan hệ người cha mẹ, quan 115 hệ thầy trò, quan hệ vợ chồng, quan hệ bạn bè, quan hệ với bề trên, quan hệ với bề dưới, quan hệ nơ bộc với chủ, ảnh hưởng định đến đạo đức lối sống người Việt Nam Trong triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, đặc biệt thời Lý - Trần, tinh thần nhập đạo Phật thúc đẩy vị cao tăng Phật giáo đảm trách vai trò cố vấn cho vận mệnh quốc gia, tham gia triều chính, thiền sư Ngô Chân Lưu, Đỗ Pháp Thuận, Vạn ạnh Đời Trần có thiền sư Đa ảo, Viên Thơng, Tuệ Trung Thượng Sĩ tướng lĩnh đại tài Phật giáo, tiếng đại tướng Trần ưng Đạo Đường lối đức trị hai triều đại Lý - Trần làm cho Việt Nam đạt đến đỉnh cao tự hào dân tộc, chứng minh hội nhập văn hoá Phật giáo văn hoá dân tộc Việt Nam Muốn cải tạo xã hội, trước hết phải chuyển hóa người, chuyển vọng thành chân, chuyển mê thành ngộ Mà muốn thay đổi người phải tin người có phật tính Đó lời ân cần nhắc nhở thiền sư Viên Chứng với vua Trần Thái Tông: “Sơn vô Phật, tồn hồ tâm” (Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm ta) Tự tin có Phật tính đồng nghĩa với tự tin có chân lý, có sức mạnh vạn Đấy yếu tố định chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược, mà sức mạnh kết tinh sở sức mạnh tinh thần Phật giáo đôi với tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc, với kinh tế phồn vinh quốc phòng vững Đạo Phật tỏ đáp ứng tích cực địi hỏi xúc dân tộc ta kỷ XIII, kỷ xây dựng bảo vệ đất nước Triết lý nhân sinh Phật giáo hịa vào dịng sống dân tộc, tạo sức mạnh tinh thần, đưa đất nước đến nhiều thắng lợi, nâng thời đại ngang tầm với lịch sử Điều quan trọng chiến thắng đối phương mà cịn tự chiến thắng mình, vua Trần Nhân Tơng nói: “ ng lửa giác ngộ đốt hoại thảy rừng tà ngày trước Cầm kiếm trí tuệ qt cho khơng tính thức thuở nay”.[34, tr.508] (Cư trần lạc đạo phú, Hội thứ bảy) 116 Một đóng góp Phật giáo xây dựng đồn kết dân tộc với chủ trương “dĩ hịa đức dân” vua triều đại Lý nhận tầm quan trọng vai trò dân tồn vong, suy thịnh đất nước nên thể tinh thần yêu thương chăm sóc dân thực như: “ đại xá thuế khóa cho thiên hạ ba năm, người mồ cơi, góa chồng, già yếu, thiếu thuế lâu năm tha cho cả” [9, tr.111-112] Như sách đại đồn kết tất hướng đến hạnh phúc mn dân Ngồi ra, tư tưởng lấy dân làm gốc, thể lịng dân nước, hành động cụ thể “lấy dân làm gốc”, tôn trọng bảo vệ sống yên vui, ấm no hạnh phúc cho dân, làm tảng lẽ sống Theo quan niệm truyền thống người Việt nam, vai trò quần chúng nhân dân đề cao, thể tư tưởng “dĩ nông vi bản, “dĩ dân vi bản”, “dân nước, chở thuyền dân, lật thuyền dân; thuyền bị lật biết sức dân mạnh nước”[9, tr.113] Quan niệm dân thông qua tư tưởng đ c hiếu sinh Thiền sư Viên thông là: “thiên hạ đồ d ng, để chổ yên yên, để chổ nguy bị nguy, xin đấng nhân chủ D ng đức hiếu sinh hợp với lịng dân cha mẹ, trơng ngóng trời đất Đó để thiên hạ vào chổ yên vậy”[9, tr.113] Vào thời Lý – Trần Phật giáo đóng vai trò quan trọng, nhà Lý áp dụng giáo dục Phật giáo cơng cụ hữu ích để giáo dục người dân làm điều thiện, qua xây dựng xã hội thiện hịa Góp phần xây dựng truyền thống đạo đức văn hóa, với phương châm “từ bi – vô ngã – vị tha” tinh thần “tương thân – tương ái” dân tộc, để làm tảng chuẩn mực giá trị đạo đức – nhăn văn, đưa người đến sống hoàn thiện xây dựng Một đặc trưng giá trị lẽ sống triết lý nhân sinh thiền sư Lý – Trần văn hóa “khoan dung” “Khoan dung” hiểu rộng lòng, bao dung, khoan thứ, vị tha.” [9, tr.407] Khoan dung từ lâu đức tính tốt đẹp truyền thống dân tộc ta trình dựng nước giữ nước Khoan dung trở thành đạo nghĩa dân tộc ta quan hệ với với dân tộc khác Trong lĩnh vực đời 117 sống tìm thấy thể đạo nghĩa khoan dung này, sinh hoạt cộng đồng “thương người thể thương thân”, “ lành đ m rách” hay “bầu thương lấy bí cùng, khác giống nhung chung giàn” với lòng rộng mở, người Việt sẵn sàng giúp đỡ hoạn nạn, họ quan niệm “miếng ăn đói gói no” Sự đ m bọc giúp đỡ lẫn người Việt coi “làm phúc” [9, tr.409] Kế thừa truyền thống khoan dung nhân dân tộc, đạo nghĩa khoan dung nhà Trần thực người hồng thân quốc thích mà với người khác xã hội “vua Trần Th Tơng khơng tha tội mà lấy đất An phụ, An bangban cho phong cho Trần Liễu làm An Sinh vương ua ta thấy lịng nhân từ đức độ nhà vua Hay việc tha tội cho Hoàng Cự Đà Nguyên trước có lần vua ban xồi cho người hầu cận, Cự Đà không ăn Đến quân Nguyên tới Đông Bộ Đầu, Cự Đà ngồi thuyền nhẹ chạy trốn, đường gặp hoàng thái tử, hỏi: “ uân Nguyên đâu?”, Cự Đà trả lời”: “Không biết, mà hỏi ăn xoài ấy” Sau thái tử xin khép Cự Đà vào cực hình để răn kẻ làm tơi bất trung, vua ơn tồn nói: “Việc Cự Đà lỗi ta, tha cho tội chết, cho phép đánh giặc chuộc tội” [9, tr.411] Khoan dung thể thái độ đối xử với kẻ thù truyền thống ngoại giao giữ hịa khí, sống trọng tình nghĩa, tránh đối đầu, tránh chiến tranh, muốn giữ hiếu hòa “Trong kháng chiến chống quân Nguyên, có tin cấp báo xâm chiếm kẻ thù, nhà Trần nhóm họp vương hầu trăm quan ình Than để bàn kế cơng thủ (1282) Năm 1284 nhà Trần cho vời bô lão nhóm họp điện Diên Hồng để hỏi ý kiến đánh hay hàng, qua thể tôn dân, trọng dân nhà vua, với kế sách khoan thư sức dân Trần Quốc Tuấn, “phải bớt dùng sức dân để làm kế thâm cố đế, thượng sách giữ nước” ” [9, tr.412-413] Ngoài ra, quan niệm sinh tử thiền sư thời Lý – Trần, thể rõ triết lý nhân sinh thiền phái Trúc Lâm Vì thế, không 118 đề cập đến quan niệm sinh tử thái độ sống họ “Theo thiền sư Trúc Lâm, vấn đề sinh tử vấn đề lớn cần phải giải triệt để Triệt để lẫn tránh sinh tử, dừng lại chổ thừa nhận mặt lý luận mà đạt đến trực nhận tâm “vơ tâm”, “vơ niệm” Đó tinh thần ch ng vướng mắc, ch ng lầm lẫn sinh tử, vô tâm vơ niệm biểu sinh tử liền ngừng tĩnh lặng Ở trạng thái đó, người thiền sư coi sinh tử một, tồn tự nhiên giới hữu vi họ ung dung “thản nhiên thản nhiên mà ở”.” [10, tr.160] Và thế, “các thiền sư hiểu rõ đời ngắn ngủi, vô thường không muốn thời gian trôi cách vơ ích nên họ tích cực nhập mong muốn cống hiến tồn sức lực cho nghiệp đời, đạo Chính lẽ sống tích cực mà thiền sư có đóng góp lớn lao cho giáo hội mình.” [10, tr.160-161] Ngày nay, giá trị đạo đức dân tộc, triết lý nhân sinh thiền sư Lý – Trần kế thừa từ triết lý nhân văn Phật giáo như: mười điều thiện, nhân quả, tương thân tương ái, v.v., “ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống quần chúng nhân dân Người theo Phật hay không hiểu rõ việc làm sai trái phải nhận lấy hậu Như Trần Bạch Đằng viết: “cái sống đời đời đạo đức Phật giáo từ bi, cứu khổ cứu nạn Nó vượt thời gian, khơng gian, nhằm bảo vệ, phát huy, trì nhân “làm điều lành”, “hướng điều lành” “đừng làm ác”, “đ ng hướng ác” Như Phật góp phần giáo dục người lẽ sống, mộc mạc cụ thể sâu sắc.” [9, tr.116] 119 KẾT LUẬN CHUNG Phật giáo có mặt Việt Nam 20 kỷ qua có vai trị, vị trí quan trọng định lịch sử dân tộc Nhất Phật giáo Lý – Trần thể trí tuệ từ bi sâu sắc nhập sinh động đa dạng qua tư tưởng, lời nói, hành động gắn bó với sống an vui hạnh phúc dân tộc Cả hai triều đại Lý – Trần, Phật giáo trở thành quốc giáo Lúc giờ, nước từ vua, quan đến thứ dân theo Phật, đến chùa quy y, giữ giới, tụng kinh, Thiền định nên có tinh thần an lạc, hòa hợp từ Thâm nhập giáo lý nhà Phật qua sách an dân trị nước nên vua Lý – Trần chinh phục trái tim, khối óc người đức trị thay pháp trị Đạo đức vô ngã tạo cho người sống hòa hợp, giản dị tạo lực tác động mạnh mẽ vơ Vì hai triều đại Lý – Trần tồn lâu Triều Lý 200 năm (1010 – 1225) Triều Trần gần 200 năm (1226 – 1400) Như vậy, hai triều đại Lý – Trần tồn gần 400 năm Có thể nói thời đại cực thịnh Phật giáo Việt Nam mà thời đại đất nước hùng mạnh trang sử nước nhà Các thiền sư thời đại Lý – Trần thừa hưởng thành tốt đẹp hệ trước, đồng thời biết phát huy tinh hoa gạn lọc từ bên biến thể cho phù hợp với quốc dân thủy thổ mà không đánh sắc dân tộc Thêm vào đó, họ thấm nhuần lời bảo Thiền sư Pháp Thuận: “Quốc tộ đằng lạc Nam thiên lý thái bình cư điện các, X x t c đao binh.” Dịch thơ: “Ngôi nước giây quấn, Trời Nam mở thái bình Vơ vi điện gác, Chốn chốn tắt đao binh.” [33, tr.204] 120 Muốn đất nước thái bình, thịnh trị Chính nơi thân vua tự trau dồi đạo đức vị tha, triết lý sống nhập tinh thần từ, bi, hỷ, xả đạo Phật vua không ngừng học hỏi, tu tập thấu rõ giáo lý Phật Đà, góp phần tạo sức sống mạnh mẽ, khơng khép kín mà phổ biến khắp nơi dân chúng, khiến họ học tập theo sống Một đời sống hướng thượng, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ đạt chân lý đời sống thực nơi giới xa xăm khác Đạo Phật tạo cho dân tộc Việt Nam đương thời niềm tin mạnh mẽ vào tự lực, vào khả sáng khiết thân để sống sống đẹp theo tinh thần Chánh kiến, Chánh tư Chánh mạng Đây nguyên nhân làm cho triều đại Lý – Trần phát triển rực rỡ lịch sử với chiến công vẻ vang thành tựu to lớn trị, kinh tế, văn hóa …Chính đạo Phật chan hịa vào lịng dân tộc góp phần hình thành quan niệm, lối sống tích cực, hữu ích cho người cho sống Phật giáo đời Lý có Thiền sư tiếng Đặc biệt Thiền sư Vạn Hạnh - Ngài dân nước, muốn cứu nước khỏi lâm nguy nên làm đảo năm 1009 phế Lê lập Lý mở trang sử cho triều đại nhà Lý Lời nhận xét Hoàng Xuân Hãn minh chứng triều đại nhà Lý vững thịnh vượng ngự trị 200 năm thực thi nhờ tinh thần Phật giáo: “Sau đời vua hãng họ Đinh – Lê, ta thấy xuất người cầm quyền có lịng độ lượng khoan dung, cận thần đức độ trung thành Đời Lý gọi đời từ lịch sử nước ta” Như vậy, Phật giáo đời Lý hun đúc nên ông vua Phật tử thành làm cầu nối cho Phật giáo đời Trần đạt đến đỉnh cao lịch sử để kh ng định quyền tự chủ tự cường đất nước Vì vậy, dân tộc Việt Nam sẵn sàng chống lại sức mạnh muốn phá hoại hịa bình, hạnh phúc Triết lý nhân sinh Phật giáo Lý - Trần đáp ứng nguyện vọng ấy, góp phần vĩ đại vào công xây dựng bảo vệ đất nước Chiến cơng hiển hách cịn ghi lại lịch sử Nếu Lý Thái Tơng đánh giặc Nùng bình Chiêm Thành Lý Thường Kiệt đem binh đánh Tống Trần Thái Tông 121 thu phục đất Chiêm chiến thắng Nguyên Mông vẻ vang lãnh đạo tài tình vua Trần Nhân Tơng ưng Đạo Vương Xưa nay, bậc đế vương thâu phục giang sơn đường gươm đao, chế ngự dân quyền hành, bạo lực Còn thời đại Lý – Trần khác, lên ngơi vua khơng có giọt máu rơi, quần thần triều đình trí khơng nghe dân tình than oán Sức mạnh tạo nên quốc gia hưng thịnh hùng cường, có phải đức từ, bi, hỷ, xả nhà Phật thấm nhuần từ vua quan thứ dân Các ông vua thời Lý – Trần d ng sách trị dân có tính khoan hồng kết hợp pháp trị với đức trị mang đậm tính triết lý nhân sinh Như thấy, sau Lý Công Uẩn lên ngôi, Phật tử thành, ông liền lệnh hủy bỏ hết hình cụ ngục cho xây dựng nhiều chùa nước Lý Thánh Tông, vị vua thứ ba nhà Lý, tiếng ông vua nhân từ Một hôm thiết triều, ông vào công chúa Động Thiên đứng cạnh mà bảo quan rằng: “Lòng trẫm yêu dân yêu trẫm Hiềm trăm họ làm phải tội, trẫm lấy làm thương lắm, từ sau tội giảm bớt …” Nói chung, ông vua Phật tử thành đời Lý đời Trần có lịng thương u dân nhờ thấm nhuần tinh thần từ, bi, hỷ, xả, vô ngã vị tha đạo Phật Đường lối lấy đức trị dân hai triều đại Lý – Trần minh chứng hội nhập Phật giáo vào đời sống văn hóa, trị xã hội dân tộc Việt Nam Song, điểm bật Phật giáo Lý – Trần cung cấp triết lý sống, khơng phải tín điều chết, Phật tử Lý – Trần quán triệt, thực triết lý sống mìmh Đạo Phật đời Lý – Trần khơng chấp tướng, khơng giáo điều, khơng vướng mắc vào hình thức, khơng bó hẹp chùa chiền, tu viện, khơng phải sở hữu riêng giới Tăng, Ni mà tất người biết lấy làm lẽ sống, d người vua chúa, Thiền sư, quan lại, người dân bình thường Ai học tu đạo Phật được, đâu, làm học tu theo đạo Phật được, miễn biết nhìn rõ tâm mình, chuyển hóa tâm sử dụng tâm cho tốt Trong “Khóa Lục”, Trần Thái Tơng gọi biện tâm, Trần Thái 122 Tơng viết: “Không kể sống ẩn núi hay thành thị, không phân biệt gia hay xuất gia, tăng hay tục, điều chủ yếu biện tâm, vốn khơng có phân biệt nam nữ cịn chấp tướng” Vì khơng chấp tướng nên Phật giáo đời Trần có nhân vật đặc biệt Tuệ Trung Thượng Sĩ, cư sĩ gia, lại người Tăng tục tơn kính, học hỏi bậc Thầy lớn đạo Thậm chí Trần Nhân Tơng Pháp Loa hai vị Tổ thứ thứ hai Phái Thiền Trúc Lâm suy tôn Tuệ Trung Thượng Sĩ Thầy Với tinh thần khơng chấp tướng, vua Trần Nhân Tông sau xuất gia, không quản gian khổ nhọc nhằn, khắp nơi nước khuyên người sống theo năm giới, mười thiện nguyên lý Đạo Đức Phật giáo Nhờ vậy, lòng xã hội Phong kiến, đạo Phật đời Lý – Trần tạo mẫu người tuyệt vời, mà người vào thời đại cảm thấy tự hào Phật giáo thời Lý – Trần đạo Phật từ bi trí tuệ, hai đức hạnh hàng đầu Phật giáo Tinh thần từ bi Phật giáo thời Lý – Trần đường lối trị nước đức trị hạnh trí tuệ khơng hướng đến giải vấn đề túy lý luận siêu nghiệm, thấy số luận sư Phật giáo Ấn Độ, mà hướng tới giải vấn đề cụ thể, xúc, có tầm quan trọng đời sống người công xây dựng bảo vệ đất nước Hai triều đại Lý – Trần đánh dấu đỉnh cao hội nhập Phật giáo vào giòng sống đất nước xã hội Việt Nam Một hội nhập trải dài bình diện đời sống Triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần hình thành nước Việt Nam thật độc lập, tự chủ, có đủ sức mạnh tự thân để đánh đuổi xâm lăng ngoại ban Tóm lại, tính độc đáo sáng tạo triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần chỗ luôn chủ động gạn lọc, tiếp thu hay, gạt bỏ dở, từ sáng tạo xã hội thường xuyên đổi mới, trẻ trung, cập nhật với thời thế, có nhiều sinh khí Đó điểm bật Phật giáo thời Lý – Trần kỷ đầu xây dựng độc lập, tự chủ Quả thật, triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần góp phần không nhỏ việc xây dựng độc lập quốc gia lịch sử 123 nước nhà Các vua trị thực thấm nhuần lời dạy đức Phật kinh Trường A àm: “ iết đoàn kết, biết ăn hòa hảo c ng thường hội họp lại để lo bàn việc nước khơng sợ bại vong mà định cường thịnh, phong phú thêm” Đây nhân tố tư tưởng góp phần tích cực vào tồn lâu dài hai triều đại Lý – Trần Và sắc văn học thời kỳ 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh Đại Niết Bàn (Thích Trí Tịnh d ch) (2009), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008), Lịch sử Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Quốc Chấn (chủ biên) (2003), Những anh tướng chống ngoại xâm thời Trần, Nxb Giáo dục Thích Minh Châu (2002), Đạo đ c Phật giáo hạnh húc người, Nxb Tôn giáo, Hà nội Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá v Phật giáo, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội PGS,TS.Dỗn Chính (chủ biên) (2009), L ch s Triết h c Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS,TS.Dỗn Chính (chủ biên) (2012), L ch s Triết h c Phương Đ ng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội PGS,TS.Dỗn Chính (chủ biên) (2013), L ch s tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội PGS Trương Văn Chung - PGS,TS.Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2012), tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 PGS,TS Trương Văn Chung (1998): tưởng triết h c thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đồn Trung Cịn (2009), Phật h c từ điển, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 12 Đồn Trung Cịn (2007), Pháp giáo nhà Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 13 Đồn Trung Cịn, (2001) L ch s nhà Phật, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội 14 Đồn Trung Cịn (2004), ăng đ nhà Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 15 Đồn Trung Cịn (2007), Triết lý nhà Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 16 Trương Chí Cương (2007), Tơn giáo học gì?, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 17 Kinh Kim Cương (2009), Nguyên Hiển d ch, Nxb Phương Đông 18 Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Trần Hữu Danh (2007), Sự tích Đ c Phật Thích Ca, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa iệt Nam, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá iệt Nam, Nxb Hà Nội 125 22 Kim Định (1965), Nhân- Bản, Nxb Viện Đại học Sài Gịn 23 Thích Như Điển (01/06/2005), “Phật giáo với người”, truy cập từ: (http://www.quangduc.com/xahoi/69phatgiaovoiconnguoi.html) 24 Trần Văn Giàu (1983), Dòng chủ ưu văn h c Việt Nam-tư tưởng nước, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi ngu ên đến kỷ 13, (Tuệ Sỹ dịch), Nxb Tu thư Vạn hạnh, Sài Gòn 26 Nhất Hạnh (1964), Ðạo Phật v o đời, Nxb Lá bối, Sài Gòn 27 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002) – Dỗn Chính – Vũ Văn Gầu: Đại Cương L ch s tư tưởng triết h c Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội,t.1 28 GS,TS Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không) (2002), Đại cương riết h c Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Hinh (1999), tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Hinh (1999), L ch s đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo - Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết h c Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Nội 32 Đức Hinh (dịch giả), Aristote Đạo đ c h c Nicomaque, Bộ quốc gia giáo dục xuất 33 Viện Văn học (1977), hơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Viện Văn học (1988), hơ văn Lý - Trần, tập 2, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện Văn học (1978), hơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện văn học (1999): Tuyển tập văn h c dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Viện sử học (1981): Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Viện sử học (2002): L ch s Việt Nam kỷ X đến đầu kỷ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Bá Hoàn (chủ biên) (2007), Phật giáo sống Chân ung v đối thoại, Nxb Lao động, Hà Nội 126 40 Uỷ Ban Khoa Học Xã Hội (1971), L ch s Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Uỷ Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1988), L ch s Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Trọng Kim (1953), Phật giáo thuở ưa v ng na , Nxb Tân việt, Sài Gòn 43 Trần Trọng Kim (2002), Phật giáo, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Nguyễn Trường Kỳ (1996), Nghề thủy tinh cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Thích Bảo Lạc (2007), Kiến th c Phật Giáo, Nxb Phương Đông 46 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đ c Phật giáo với đạo đ c người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 47 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật Giáo S Luận, Tập 1, Nxb Văn ọc, Hà Nội 48 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật Giáo S Luận, Tập 2, Nxb Văn ọc, Hà Nội 49 Nguyễn Lang (1994) , Việt Nam Phật Giáo S Luận, Tập 3, Nxb Văn ọc, Hà Nội 50 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Văn Tấn, Lương Ninh (1991), L ch s Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Trần Thanh mai (1998): Thời Trần v ưng Đạo ương rần Quốc Tuấn, Nxb Mũi Cà Mau 52 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, t.1 53 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, t.8 54 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, t.10 55 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, t.12 56 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2013) Đ c Phật Phật pháp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 57 PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (2007) Những chu ên đề Triết H c, Nxb Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh 58 Kinh Hoa Nghiêm, (1983) d ch giả Thích Trí T nh, Nxb Phật học Viện Quốc Tế 59 Nguyễn Đăng Ngọc (chủ biên) (2010), Tiến trình l ch s Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 O.O.Rozewberg, Phật giáo vấn đề triết h c, Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội, 1990 127 61 Thích Chúc Phú (2013), Vài vấn đề Phật giáo nhân sinh quan, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 62 HT Thích Hồn Quan (dịch giả) (2010), Kinh T thập nh chương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Thích Nhất uán (2012), “Mấy suy nghĩ Phật giáo nay”, Tạp chí Nghiên c u Phật h c, (5), tr.41 – 42 64 Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Nhà xuất trẻ Tp Hồ Chí Minh 65 Dusetzteitaro Suzuki, Thiền Luận (Quyển thượng), NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 66 Dusetzteitaro Suzuki, Thiền Luận (Quyển trung), NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 67 Dusetzteitaro Suzuki, Thiền Luận (Quyển hạ), NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 68 Kimura Taiken (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (HT Thích Quảng Độ dịch), Nxb Viện đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 69 Kimura Taiken (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Ðộ dịch), Nxb.Viện đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 70 Mạnh Thát (1982), Nghiên c u Mâu T , Tu thư đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 71 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên c u Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 72 Lê Mạnh Thát (1999) L ch s Phật giáo Việt Nam, tập 1, từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, Nxb Thuận Hóa, Huế 73 Lê Mạnh Thát (2001), L ch s Phật giáo Việt Nam, tập 2, từ Lý Nam Đế (544) Đến Lý Thái Tông (1054), Nxb Tp Hồ Chí Minh 74 Lê Mạnh Thát (2002), L ch s Phật giáo Việt Nam, tập 3, từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Thánh Tông (1278), Nxb Tp Hồ Chí Minh 75 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tậ văn h c Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb Tp Hồ Chí Minh 76 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tậ văn h c Phật giáo Việt Nam, tập II, Nxb Tp Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương ch s văn hoá iệt Nam, Tập 2, Phật giáo đạo giáo văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 78 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương ch s cổ trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 128 79 Nguyễn Khắc Thuần (2000), ước Đại Việt thời Lý Trần, Nxb Thanh Niên 80 Nguyễn Đăng Thục (1992): L ch s tư tưởng Việt Nam, Nxb.TP Hồ Chí Minh, 81 Nguyễn Đăng Thục (1996): Thiền h c Trần Thái Tơng, Nxb Văn óa-Thơng tin, Hà Nội 82 Đại việt s ký to n thư, Nxb Khoa học xã hội Hà nội, 1993, t.1,2 83 Đại Việt s ký to n thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, t.1 84 Đại Việt s ký to n thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, t.2 85 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1998), L ch s Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), L ch s tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Vũ Tình (1998), Đạo đ c h c hương Đ ng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo s luận, Nxb Phương Đơng, Tp Chí Minh 89 Nguyễn Trãi: Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1976 90 Thích Minh Tuệ (1993), Lư c s Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 91 Thanh Từ (1973), Thiền sư iệt Nam, Nxb Tu viện Chơn Khơng, Sài gịn 92 Nguyễn Hữu Vui (2004), L ch s triết h c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồng Tâm Xuyên (1999) Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trang Wed: 94 http://vi.wikipedia.org 95 http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201401/Nhung-gia-tri-Phat-giao-can-duocphat-huy-trong-thoi-dai-ngay-nay-13343/ 96 http://thuvienhoasen.org/a14080/hanh-phuc-theo-quan-diem-cua-phat-giao-thich-tri-giai 97 http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn 98 http://www.giacngo.vn 99 http://www.tuvienquangduc.com.au/luanvan/khoa5-25nguyenhieu.html ... thần triết lý nhân sinh thiền học Lý – Trần Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO THỜI LÝ – TRẦN 2.1 Những nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần. .. triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần 2.3 Giá trị triết lý nhân sinh Phật giáo thời Lý – Trần NỘI DUNG Chương 1: NHÂN SINH LUẬN PHẬT GIÁO, CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA TRIẾT LÝ... dung triết lý nhân sinh Phật giáo Lý – Trần Th ba, trình bày đặc điểm giá trị triết lý nhân sinh Phật giáo Lý ? ?Trần đời sống xã hội Đại Việt 3.3 Phạm vi nghiên c u: Vấn đề triết lý nhân sinh Phật

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.TRANG BÌA LUẬN VĂN phía ngoài

  • 2.TRANG BÌA LUẬN VĂN BÌA TRONG

  • 3.NOI DUNG SUA - THEO HĐ MOI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan