1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý nhân sinh trong đạo cao đài

124 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    NGÔ THỊ THU NGUYỆT TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG ĐẠO CAO ĐÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    NGÔ THỊ THU NGUYỆT TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG ĐẠO CAO ĐÀI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn nhiệt tình TS Trần Hồng Hảo Các dẫn chứng sử dụng luận văn trung thực, khách quan, đảm bảo tính khoa học có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Ngô Thị Thu Nguyệt MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẠO CAO ĐÀI 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẠO CAO ĐÀI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 12 1.1.3 Điều kiện trị – xã hội 16 1.2 TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH GIÁO LÝ ĐẠO CAO ĐÀI 23 1.2.1 Tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo 23 1.2.2 Tư tưởng giá trị truyền thống Việt Nam 31 1.3 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO CAO ĐÀI 38 1.3.1 Những môn đệ Đạo Cao Đài 38 1.3.2 Thông linh học bút 41 1.3.3 Quá trình phát triển Đạo Cao Đài 43 1.3.4 Giáo lý Đạo Cao Đài 46 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG ĐẠO CAO ĐÀI 55 2.1 QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH 55 2.1.1 Khái niệm triết lý 55 2.1.2 Khái niệm nhân sinh 58 2.1.3 Triết lý nhân sinh – hạt nhân lý luận triết lý Đạo Cao Đài 60 2.2 NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG GIÁO LÝ ĐẠO CAO ĐÀI 61 2.2.1 Quan niệm người theo Đạo Cao Đài 61 2.2.2 Quan niệm lý tưởng nhân sinh theo Đạo Cao Đài 75 2.2.3 Quan niệm nghĩa vụ làm người theo Đạo Cao Đài 86 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG ĐẠO CAO ĐÀI 95 2.3.1 Đặc điểm triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài 96 2.3.2 Ý nghĩa triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài 101 Kết luận chƣơng 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nhân loại chứng kiến phát triển kì diệu khoa học kỹ thuật, đưa người từ văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp bước sang hậu công nghiệp Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho xã hội loài người phát triển ngày nhanh hơn, với gia tăng cải xã hội Khoa học mang lại sống đầy đủ, tiện nghi lợi dụng khoa học nguyên nhân khiến cho số phận người trở nên xấu đi, mặt trái đồng thời xuất Đó vấn đề nhiễm mơi trường, tình trạng hủy hoại sinh thái, nguy cạn kiệt tài nguyên, dịch bệnh tệ nạn xã hội tràn lan Hơn kỷ trôi qua, lời nhắc nhở sâu sắc Ph Ăngghen (1820 – 1895) nhà tư tưởng vĩ đại tham gia sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, cịn ngun giá trị: “Chúng ta khơng nên tự hào thắng lợi giới tự nhiên Bởi lần ta đạt thắng lợi, lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta” [4, tr 654] Sự tham lam khai thác tài nguyên tự nhiên mức làm người trở thành kẻ thù nguy hiểm Giờ đây, người ngày say mê với phát minh, với dự định, tính tốn, mà lợi ích cá nhân trở thành tiêu chuẩn hành động Cuộc sống vật chất phát triển nhanh làm cho khoảng cách người – người ngày xa nhau, chênh lệch giàu nghèo phân biệt đối xử khơng ngừng tăng lên Tình trạng bất bình đẳng nghiêm trọng xã hội, đói khổ người tồn bên cạnh sống thừa thãi người khác Nghịch lý tồn từ bao đời, ngòi nổ nhiều đấu tranh đến hơm cịn vấn đề nóng bỏng Điều nguy hại tàn phá nặng nề chiến tranh diễn lúc nơi; vũ khí hủy diệt tối tân – nhân danh thành tựu khoa học kỹ thuật sử dụng để hủy hoại văn minh sinh Con người vừa trung tâm, vừa mục tiêu, động lực phát triển Cho nên mục tiêu phát triển xã hội, xét đến mục tiêu phát triển người, hoàn thiện nhân cách cá nhân Nhưng phát triển nhân loại dường trình tỉ lệ nghịch Khi đời sống vật chất nâng cao, đời sống tinh thần ngày sa sút, vấn nạn xã hội không ngừng gia tăng… Sự phát triển thiếu cân đời sống vật chất tinh thần, làm cho người khơng tìm ý nghĩa thật sống Hơn lúc hết, người cần triết lý sống phù hợp, để hướng đến sống hồ bình, ổn định, ấm no, tràn đầy tình thương Một xã hội đã, khát vọng cháy bỏng người hôm qua, hôm mai sau Tôn giáo hình thái ý thức xã hội xuất sớm lịch sử lồi người, ln chịu quy định tồn xã hội Về chất, tôn giáo phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội, nhiên mang giá trị nhân văn, chức có ích cho người như: chức đền bù hư ảo, chức gới quan, chức điều chỉnh, chức giao tiếp Ở mức độ đó, tơn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần người góp phần vào việc giáo dục ý thức đạo đức, cách sống cộng đồng Dù tôn giáo phản ánh cách hư ảo, hoang đường thực khách quan, tôn giáo thể niềm hy vọng người xã hội bình đẳng, tự hạnh phúc Đạo Cao Đài – tôn giáo nội sinh Việt Nam, kết dung hợp Tam giáo phương Đông (Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo) với hình thức cầu đạo Thơng linh học kết hợp với bút Sự đời Đạo Cao Đài phản ánh nhu cầu tâm linh đông đảo quần chúng xuất thân từ tầng lớp, giai cấp khổ xã hội Đặc biệt, Nam Kỳ trở thành nhượng địa Pháp, với sách khai thác, bóc lột tệ thực dân Pháp làm cho đời sống nhân dân rơi vào cảnh khốn Mặt khác, triết lý tôn giáo truyền thống khơng thích hợp với đơng đảo quần chúng cần lao Sự xuất Đạo Cao Đài với giá trị triết lý nhân sinh góp phần an ủi, chở che, bù đắp khoảng trống tinh thần người Đồng thời, triết lý nhân sinh thể quan niệm sống người tín đồ, giúp người tín đồ tìm thấy ý nghĩa sống Cho nên, việc nghiên cứu để khai thác giá trị triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài có ý nghĩa định sống ngày nay, “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” [21, tr 45] Vì vậy, tác giả chọn “Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là tôn giáo đời tồn đất nước Việt Nam gần 90 năm, có nhiều cơng trình nghiên cứu Đạo Cao Đài góc nhìn khác Có thể phân thành bốn nội dung chính: Nội dung thứ nhất, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Đạo Cao Đài, đáng ý cơng trình như: năm 1929, ông Đào Trinh Nhất viết Cái án Cao Đài trình bày nội dung trình đời, giáo lý, cách thức hành đạo Cao Đài Tác giả sâu vào phân tích hoạt động bút số công chức Pháp, tư sản, địa chủ đưa đến đời Đạo Cao Đài Sau đó, năm 1930 ơng Băng Thanh viết Cải án Cao Đài cho Đạo Cao Đài đời đời sống khốn người dân có ý nghĩa sâu xa, xét mặt đạo đức cần thiết với người Trong năm 1948 – 1949, nhà văn người Pháp G Gobron – chức sắc Đạo Cao Đài cho xuất tác phẩm: Lịch sử Đạo Cao Đài (Histoire du Caodaisme, Paris, 1948) Lịch sử triết lý Đạo Cao Đài (Histoire et Philosophie du Caodaisme, Paris, 1949) Tác giả cho Cao Đài Phật giáo canh tân, vài điểm giống Tin lành Công giáo Đại Đạo Tam kỳ phổ độ (1965) Huệ Lương nêu lên ngắn gọn lược sử tôn giáo Lịch sử Cao Đài, phần vơ vi (1967) Đồng Tân, trình bày hồn cảnh, người sáng lập, truyền bá Đạo hình thành nguồn gốc vũ trụ Năm 1972, tác giả cho đời Lịch sử Cao Đài, phần phổ độ, nêu lên thời kỳ khai Đạo trình phát triển Đạo Trên góc nhìn khoa học, cơng trình Bước đầu tìm hiểu Đạo Cao Đài xuất năm 1995 Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, giới thiệu cách đầy đủ chi tiết Đạo Cao Đài Nam Bộ như: lịch sử, sinh hoạt, lễ nghi, đối tượng thờ cúng cấu tổ chức Đạo Đồng thời tác giả nhận định Đạo Cao Đài thành công tơn giáo nhập phù hợp với tâm lý người dân Nam Kỳ Cơng trình có tính chất tồn diện sử Đạo phải kể đến Lịch sử Cao Đài, 1, khai Đạo từ khởi nguyên đến khai minh (2005) Cơ quan phổ thông giáo lý Đại Đạo, đề cập đến hoàn cảnh lịch sử xã hội thời kỳ khai Đạo, giai đoạn hình thành mối Đạo Năm 2008, Cơ quan phổ thông giáo lý Đại Đạo viết Lịch sử đạo Cao Đài 2, nêu lên trình Đạo khai minh phân chia chi phái… Nội dung thứ hai, nghiên cứu phân tích tư tưởng, giáo lý Đạo Cao Đài thể tác phẩm: Giáo lý (1970) tác giả Trương Văn Tràng trình bày vấn đề vũ trụ quan, ăn chay, ngũ giới cấm, tứ đại điều quy Trong Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ TK XIX đến Cách mạng tháng Tám (1993), Giáo sư Trần Văn Giàu nhận xét: mặt tư tưởng xem Đạo Cao Đài biến dạng thuyết Tam giáo đồng nguyên; giáo lý tập hợp, lắp ghép yếu tố tơn giáo phương Đơng Cịn Đạo Cao Đài: hình thức tơn giáo – tư tưởng Việt Nam thời cận – đại Giáo sư Nguyễn Tài Thư Phó giáo sư Trương Văn Chung đăng Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 2/2003, phân tích tư tưởng Đạo Cao Đài tơn chỉ, hình ảnh thờ cúng, việc tu dưỡng đạo đức Tiếp theo Bước đầu học đạo (2003) tác giả Nguyễn Văn Hồng đề cập đến nhân sinh quan, vũ trụ quan Đạo Cao Đài Năm 2005, Cơ quan phổ thông giáo lý Đại Đạo xuất Yếu điểm giáo lý Đại Đạo đưa tư tưởng Đạo vũ trụ, người, nhân sinh Cũng theo hướng nêu trên, tác phẩm Cao Đài yếu lược Huệ Minh (2006) tóm tắt giáo lý quan điểm Đạo Cao Đài Giáo lý vấn đáp (2007) tác giả Huệ Minh đưa câu hỏi thông thường đến việc tu hành đạo lý, đề cập đến chất tư tưởng đạo lý Đạo Tác giả Nguyễn Thanh Xuân viết tác phẩm Một số tôn giáo Việt Nam (2007), phân tích giáo lý thờ phượng Đạo Cao Đài Lê Anh Dũng viết Về ngũ giới cấm Đạo Cao Đài, đăng Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 7/2008 phân tích nguồn gốc, nội dung ngũ giới cấm, qua đưa số nét tương đồng Tam giáo Tác giả Trần Văn Rạng (2009) viết Đại đạo giáo lý triết lý trình bày quan niệm vũ trụ, người Năm 2009, Huệ Khải viết Tam giáo Đạo Cao Đài đăng Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 3/2009, cho Cao Đài phát triển tư tưởng Tam giáo đồng nguyên thành Tứ giáo đồng nguyên, thành vạn giáo đồng nguyên… Nội dung thứ ba, nghiên cứu trị gồm tác phẩm: Cao Triều Phát – Nghĩa khí Nam Bộ tác giả Phan Văn Hoàng đời năm 2001, 105 Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài với quan niệm chất tốt đẹp người, đề cao sống lý tưởng người, xây dựng quy tắc chuẩn mực để giáo dục người, góp phần hoàn thiện cá nhân, hướng người đến sống tốt đẹp hạnh phúc… gần gũi với người tín đồ, trở thành chỗ dựa nâng đỡ tinh thần cho người, giúp họ sống tốt có ích Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài góp phần xoa dịu tinh thần người trước khó khăn sống, trở thành điểm tựa củng cố niềm hy vọng vào điều thiện, hướng hành vi người giữ cân xã hội Con người cảm thấy bình đẳng nhau, khơng có phân chia đẳng cấp hay sắc tộc Qua đó, triết lý nhân sinh làm lành mạnh hóa mối quan hệ người với người, xóa bỏ khoảng cách giúp người gần gũi hơn, tạo nên cố kết cộng đồng Trước khó khăn, thất bại thực, triết lý cho người niềm tin vào sống Trên sở tính tốt đẹp người, triết lý nhân sinh vạch cho người sống lý tưởng Đó xã hội thánh đức, giúp người cảm nhận bình an, thương yêu lẫn Nơi đó, cá nhân hưởng quyền tự do, khỏi trói buộc xóa bỏ bất cơng, bất bình đẳng xã hội Đạo Cao Đài khẳng định sống lý tưởng hồn tồn trở thành thực Nó động lực để người phấn đấu đạt hành động thiết thực thân, thông qua cách tu dưỡng đạo đức, làm việc có ích cá nhân Thứ hai, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài góp phần giáo dục đạo đức cá nhân Có thể thấy đạo đức cá nhân vấn đề trung tâm quan trọng 106 triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài Nó xem công cụ hướng đến ổn định xã hội, “Căn giáo lý Cao Đài thực hành điều thiện đức hạnh” [27, tr 142] Thông qua giáo lý, luật lệ, Đạo Cao Đài tạo hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành vi người tín đồ, góp phần hồn thiện đạo đức, lối sống cá nhân Những hành vi điều chỉnh không dừng lại hành vi thờ cúng, thể đức tin mà điều chỉnh hành vi đời sống hàng ngày từ gia đình đến ngồi xã hội Vì thế, chuẩn mực, giá trị đạo đức Đạo Cao Đài ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động người Người tín đồ tự nguyện thực hành giáo lý, luật lệ thúc đẩy tính ý thức cá nhân qua giúp trì ổn định xã hội Con người trở nên tốt đẹp – mục đích hướng đến để cải tạo xã hội Chính nỗ lực khơng ngừng phấn đấu đến với xã hội lý tưởng góp phần thúc đẩy người tránh xa tội lỗi, ác, vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ Giáo lý Cao Đài nhấn mạnh đến vấn đề tu dưỡng đạo đức, hồn thiện cá nhân, trì đạo đức xã hội, để biến người chưa hoàn thiện thành người hồn thiện Giáo lý Cao Đài thể tính kế thừa từ tư tưởng triết học Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo, nhằm giáo dục, đào tạo người chân chính, với ước mong góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Đó xã hội với: “Mỗi người có tánh hiền Ắt nước trị, nhà yên thái bình” [6, tr 164] Thứ ba, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài giúp người định hướng sống Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài có nội dung gắn liền với sống người, kêu gọi đoàn kết, thương yêu lẫn nhau… Các 107 hệ thống chuẩn mực giá trị ảnh hưởng đến hoạt động người tín đồ Nó trở thành khn thước giá trị để người tín đồ phân biệt – sai, thiện – ác, đẹp – xấu, dựa vào người nhận biết, chọn lựa nên khơng nên làm Do vậy, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài đóng vai trị quan trọng chi phối không nhỏ đến suy nghĩ, hành động người mối quan hệ với tự nhiên, thân với người Nó điều chỉnh cách vơ hình hành vi cá nhân Lý tưởng nhân sinh Đạo Cao Đài có nét tương đồng với mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng, xã hội cơng bằng, nhân ái, văn minh hạnh phúc Vì vậy, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài định hướng để người phấn đấu mục đích chung dân tộc Có thể thấy rằng, lý tưởng nghĩa vụ triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài hướng người đến xã hội tốt đẹp đầy lịng thương u Bức tranh tồn cảnh vẽ điều thánh thiện với người hoàn mĩ Thế giới lý tưởng trở thành mục đích để người phấn đấu xây dựng Nó động lực giúp cho cá nhân xác định phương hướng, mục đích sống có ý nghĩa Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài giúp người tín đồ lựa chọn cách sống, cách ứng xử phù hợp sống Từ đó, cá nhân trở nên tốt đẹp hơn, làm cho xã hội an bình – điều mà nhân loại nỗ lực phấn đấu để đạt 108 Kết luận chƣơng Từ nội dung, đặc điểm ý nghĩa triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài, rút số kết luận sau: Với tư cách sản phẩm thân đời sống, thể suy luận, kinh nghiệm người, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài đời gắn liền với bối cảnh lịch sử cụ thể, nên chứa đựng nội dung đặc điểm riêng giai đoạn lịch sử Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài với nội dung phong phú như: quan niệm người, quan niệm lý tưởng nhân sinh quan niệm nghĩa vụ làm người Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài quan tâm nhấn mạnh đến sống người, tập trung giải vấn đề thực người Vì vậy, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài có đặc điểm mang tính nhân văn; dung hợp tư tưởng Tam giáo tư tưởng giá trị truyền thống dân tộc; mang tinh thần nhập Do đó, chứa đựng ý nghĩa mặt lý luận mà mặt thực tiễn sâu sắc Bên cạnh đặc điểm ý nghĩa vừa nêu trên, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài nhiều hạn chế mang nét tâm tính khơng tưởng Nhưng bỏ qua hạn chế, triết lý nhân sinh giá trị đáp ứng nhu cầu tinh thần người, đồng thời góp phần giáo dục đạo đức cho cá nhân giúp người định hướng sống 109 KẾT LUẬN V I Lênin nhấn mạnh: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lịng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép mầu…” [92, tr 170] Do vậy, Đạo Cao Đài đời Nam Kỳ, hệ tất yếu dựa điều kiện tiền đề định, phù hợp với quy luật xuất tơn giáo Khi đó, Nam Kỳ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mảnh đất hoang sơ đầy bí ẩn, lạ lẫm với lưu dân Từ năm 1858, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Thực dân Pháp thi hành sách khai thác, bóc lột kinh tế, nơ dịch văn hóa, tước đoạt quyền tự nhân dân Đặc biệt, sau chiến tranh lần thứ kết thúc, thực dân Pháp điên cuồng vơ vét để lấp đầy khoảng trống chi phí Cuộc khai thác thuộc địa lần Pháp thực chất tiếp nối công việc nô dịch, kiềm hãm quần chúng vịng đói khổ ln chà đạp lên quyền sống họ Trong đó, Nam Kỳ vùng đất chịu nhiều ảnh hưởng nhất, Pháp trực tiếp cai trị Với việc áp dụng sưu cao thuế nặng, bóc lột người dân đến tận cùng, dẫn đến hệ tất yếu đời sống nhân dân ngày cực, lầm than bị đẩy vào đường khơng cịn lối thực Họ vùng dậy đấu tranh cách liệt để tìm lối cho sống cịn thân Vào thời gian có nhiều phong trào dân tộc dân chủ, tổ chức yêu nước tơn giáo đời để tìm hướng cho cá nhân cộng đồng Sự đời hàng loạt tổ chức với nội dung hoạt động, thành phần khác nhau, phản ánh nhu cầu làm cách mạng xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX 110 Trong số đó, phận quan lại, cơng chức, địa chủ có địa vị quyền Pháp, bị chèn ép kinh tế, hạn chế quyền lợi trị Họ đứng vận động thành lập Đạo Cao Đài với mong muốn góp phần giải phóng dân tộc, thống đất nước Dựa tư tưởng Tam giáo, Cao Đài kết hợp tư tưởng vốn có Việt Nam chất keo văn hóa dân tộc Mặt khác, khoảng thời gian diễn giao lưu, tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây, Đạo Cao Đài giữ sắc văn hóa mình, tiếp thu chọn lọc yếu tố hợp lý bổ sung cho giá trị truyền thống dân tộc Triết lý nhân sinh vấn đề trung tâm đời sống người, định hướng, chi phối đến thái độ cách sống người Nó nhu cầu người Cao Đài đời phản ánh nhu cầu thực tiễn người Trước khốn khổ sống, người mơ ước sống bình đẳng, ấm no Điểm thể rõ nét triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài Nó thể suy tư, khát vọng người trước thực trạng đầy biến động sống Khi bất công xã hội đè nặng lên sống người dân cộng với nỗi bất lực trước thiên nhiên uy hiếp, đe dọa đến sống cịn triết lý nhân sinh bấu víu để người tin tưởng hy vọng Triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài xuất phát từ người, từ thực sống, đưa cách giải thích tiến hóa người mặt tâm linh, lý tưởng sống, nghĩa vụ làm người Họ tìm nguyên, tính người hy vọng từ đó, xây dựng xã hội lý tưởng cho toàn thể nhân loại, dựa chất tốt đẹp cá nhân Xã hội lý tưởng xây dựng tiêu chuẩn: nhân bản, nhân hòa, đại đồng, yếu tố cần thiết để giải vấn đề sống người Xã hội thánh đức trở thành thực việc làm cụ thể, có 111 ích người thông qua thực công quả, công trình, cơng phu vừa hướng người khác vừa hướng thân Trong hồn cảnh đất nước bất ổn, Đạo Cao Đài mang lý tưởng làm cho xã hội an bình biện pháp chủ yếu tu dưỡng đạo đức Để ổn định xã hội, đòi hỏi người phải tu thân Con người tự rèn luyện, tu dưỡng thân trở thành người hồn hảo từ xã hội xã hội đạo đức hoàn toàn với người tốt đẹp phác Do đó, triết lý nhân sinh mang đậm nét nhân văn; dung hợp tư tưởng Tam giáo tư tưởng giá trị truyền thống dân tộc; đồng thời thể tinh thần nhập Vì vậy, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Trong gần kỷ tồn phát triển, Đạo Cao Đài trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc Dù có hạn chế định, đến hơm Cao Đài chứng minh sức ảnh hưởng tính hấp dẫn Chính giá trị, điều hợp lí giúp tơn giáo đứng vững trước bào mòn thời gian Triết lý nhân sinh Cao Đài góp phần cố kết cộng đồng, đồn kết nhân dân hàng ngũ tín đồ Mọi người xem anh em, chung nhà Với niềm tin tôn giáo tạo sợi dây vơ hình gắn kết người lại với Cá nhân gắn bó với đạo, tương trợ, thương u giúp đỡ hồn cảnh Vì thế, hai kháng chiến trường kì, tín đồ Cao Đài ln đồn kết đồng hành nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc Lịch sử Việt Nam ghi nhận có: “5258 người cơng nhận liệt sĩ, Cao Đài Ban Chỉnh Đạo 3346 người; 222 bà mẹ phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng; 1904 người cơng nhận người có cơng với nước; người phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Với cống hiến to lớn trên, đồng bào 112 theo đạo Cao Đài nhà nước tặng thưởng 9952 Huân, Huy chương loại” [72, tr 41] Triết lý nhân sinh đề cao đạo đức, lối sống nhân ái, thương yêu lẫn nhau, làm lành mạnh hóa mối quan hệ người với người với tự nhiên Các giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức Đạo Cao Đài ăn sâu vào phận người tín đồ, trở thành hành vi, thói quen sống hàng ngày Nó làm phong phú thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có ích cơng xây dựng xã hội mới, động viên tín đồ Cao Đài cố gắng tu rèn đạo đức, sống tốt đời đẹp đạo Trong thời kỳ đầu lên chủ nghĩa xã hội, trình độ dân trí người dân chưa thật cao Có nhiều tượng khách quan mà người chưa thể giải thích Đi đơi với đời sống vật chất lẫn tinh thần người hạn chế, nên dễ bị chi phối yếu tố ngẫu nhiên, mang tính may rủi Bởi vậy, triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài đáp ứng nhu cầu tinh thần phận dân cư tín đồ Đạo Cao Đài Nó trở thành chỗ dựa tinh thần, bù đắp hụt hẫng, khoảng trống tâm hồn, giúp đỡ, xoa dịu nỗi đau người Với sách tơn trọng quyền tự tín ngưỡng công dân, Nhà nước tạo điều kiện để người tín đồ Cao Đài làm trọn sứ mạng việc đời lẫn việc đạo Hiện nay, đất nước tiến hành đổi mới, tín đồ Cao Đài tham gia tích cực vào nhiều lĩnh vực khác xã hội, đóng góp cơng sức cho nghiệp chung, góp phần thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tất hoạt động người tín đồ hướng đến tinh thần nước có vinh đạo sáng, với “một phương thức hành đạo: phụng đạo yêu nước phụng Tổ quốc” [72, tr 40] 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1994), Những vấn đề dân tộc, tôn giáo miền Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh C Mác, P Ăngghen (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t C Mác, P Ăngghen (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 4 C Mác, P Ăngghen (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 20 C Mác, P Ăngghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 42 Cao Đài Đại Đạo Chiếu Minh, Đại Thừa Chơn Giáo, Trước tiết tàng thơ Lê Kiến Cầu (2008), Triết lý nhân sinh, người dịch Chu Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cơ quan phổ thông giáo lý (2005), Lịch sử Cao Đài 1, Khai Đạo từ khởi nguyên đến khai minh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Cơ quan phổ thông giáo lý (2006), Yếu điểm giáo lý Đại Đạo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Cơ quan phổ thông giáo lý (2008) Lịch sử Cao Đài 2, Truyền đạo từ khai minh đến chia chi phái 1926 – 1938, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Cơ quan phổ thông giáo lý (2009), Tìm hiểu tơn giáo Cao Đài, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 114 14 Cơ quan phổ thông giáo lý (2011), Thánh giáo sưu tập 1966 – 1967, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Cơ quan phổ thông giáo lý (2011), Thánh giáo sưu tập 1968 – 1969, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Cơ quan phổ thông giáo lý (2011), Thánh giáo sưu tập 1970 – 1971, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Cơ quan phổ thông giáo lý (2011), Thánh giáo sưu tập 1974, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử Đạo Cao Đài – thời kì tiềm ẩn (1920 – 1926), Nxb Thuận Hóa 20 Lê Anh Dũng (2008), Về ngũ giới cấm Đạo Cao Đài, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 7/2008, trang 69 – 74 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Thế Đại (1999), Sự đối lập tương đồng Đạo Cao Đài Đạo Hòa Hảo, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 2/1999, trang 38 – 46 23 Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Đạt Đức (1995), Cao Đài khái yếu, Nxb Thuận Hố 25 Tơ Minh Đức (2001), Đơi nét Cao Đài Minh Chơn Đạo qua hai kháng chiến dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 4/2001, trang 58 – 63 26 Gabriel Gobron (1948), Lịch sử Đạo Cao Đài (Histoire du Caodaisme), người dịch Nguyễn Văn Hồng, Tài liệu sưu tầm 2013, Tòa thánh Tây Ninh 115 27 Gabriel Gobron (1949), Lịch sử triết lý Đạo Cao Đài (Histoire et Philosophie du Caodaisme), người dịch Nguyễn Văn Hồng, Tài liệu sưu tầm 2013, Tòa thánh Tây Ninh 28 Bảo Định Giang (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ – Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Tp Hồ Chí Minh, t 31 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hoá – thông tin, Hà Nội, t 34 Lương Việt Hải (2008), Văn hóa, triết lý triết học, Tạp chí Triết học, số 10/2008, trang 17 – 23 35 Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa người Việt Nam Bộ, Nxb Trẻ 36 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm 37 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phan Văn Hoàng (2001), Cao Triều Phát – nghĩa khí Nam Bộ, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Văn Hồng (2003), Bước đầu học đạo, Tòa thánh Tây Ninh 40 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo phương Đông khứ tại, 116 Nxb Tơn giáo, Hà Nội 41 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Đỗ Quang Hưng (2001), Vài suy nghĩ vấn đề tôn giáo miền Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Huệ Khải (2009), Đất Nam kỳ tiền đề văn hóa mở Đạo Cao Đài, Nxb Tam giáo đồng nguyên 44 Huệ Khải (2009), Tam giáo Đạo Cao Đài, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 3/2009, trang 30 – 33 45 Huệ Khải (2010), Tam giáo Việt Nam – Tiền đề tư tưởng mở đạo Cao Đài, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 46 Huệ Khải (2011), Một góc nhìn văn hóa Cao Đài, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 47 Huệ Khải (2012), Luật nhân theo giáo lý Cao Đài, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Lễ (2005), Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nxb Đại học sư phạm 49 Cái Thị Mỹ Lệ (2004), Đạo Cao Đài giá trị đạo đức nó, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Huệ Lương (1963), Đại Đạo Tam Kỳ phổ độ, Thanh Hương – Tùng Thơ xuất 52 Hà Ly (2015), Triết học giáo dục – sở để đổi phát triển giáo dục, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, số 6/2005, trang – 53 Hồ Chí Minh (1998), Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học 117 xã hội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 57 Huệ Minh (2006), Cao Đài yếu lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 58 Huệ Minh (2007), Giáo lý vấn đáp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 59 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam – Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Diệu Nguyên (2010), Hành trang người đạo Cao Đài, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Mai Hùng Nhân (2006), Quá trình hình thành phát triển Đạo Cao Đài, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 62 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 63 Thạch Phương (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội 64 Thiện Quang – Huệ Khải (2015), Đạo Cao Đài đời sống công chúng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Trần Văn Rạng (2009), Đại đạo giáo lý triết lý, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 66 Đơn Tâm (2011), Nói chuyện Cao Đài, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 67 Đơn Tâm (2011), Sứ mạng Đại Đạo Tam Kỳ phổ độ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Đồng Tân (1967), Lịch sử Cao Đài, phần vô vi, Nxb Cao – Hiên 69 Đồng Tân (1972), Lịch sử Cao Đài, phần phổ độ, Nxb Cao – Hiên 70 Hồ Bá Thâm (2007), Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên triết lý Việt Nam với chủ nghĩa vật nhân văn nay, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 6/2007, trang 16 – 22 118 71 Nguyễn Long Thành (1974), Nhìn lại 50 năm lịch sử Cao Đài, Tịa thánh Tây Ninh 72 Trần Tiến Thành (2008), Đạo Cao Đài với nghiệp Nước vinh – Đạo sáng, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 8/2008, trang 38 – 42 73 Nguyễn Kim Thản (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 74 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 75 Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 76 Dương Thành Thông (2009), Đạo Cao Đài đời sống văn hóa – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 77 Huỳnh Ngọc Thu (2009), Đời sống tơn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hoá Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, t 79 Tạ Thị Thuý (2007), Lịch sử Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t 80 Nguyễn Tài Thư, Trương Văn Chung (2003), Đạo Cao Đài: hình thức tơn giáo – tư tưởng Việt Nam thời cận – đại, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 2/2003, trang 49 – 57 81 Thiên Vương Tinh (1997), Nói chuyện Cao Đài, Nxb Thuận Hóa 82 Tịa thánh Tây Ninh (1972), Thánh ngôn hiệp tuyển, Tân luật, Pháp chánh truyền, Hội thánh truyền giáo Cao Đài tái 83 Tòa thánh Tây Ninh (1992), Kinh Thiên Đạo Thế Đạo, Hội thánh giữ quyền 119 84 Huỳnh Thị Phương Trang (2008), Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hố tinh thần cộng đồng người Việt Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 85 Trần Thị Thùy Trang (2010), Triết lý nhân sinh ca dao Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 86 Trương Văn Tràng (1970), Giáo lý, Tịa thánh Tây Ninh 87 Hồng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Lý Minh Tuấn (2000), Dịch học tân thư, Nxb Văn hóa thơng tin, t 89 Phan Lạc Tun (2004), Các tôn giáo Đạo giáo Nam Bộ đặc tính mối liên hệ với tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 2/2004, trang 29 – 36 90 Dã Trung Tử (2001), Tìm hiểu khái qt Cao Đài giáo, Tịa thánh Tây Ninh, Tài liệu tu học lưu hành nội 91 Lão Tử – Đạo Đức Kinh (1998), Nguyễn Hiến Lê dịch giới thiệu, Nxb Văn hóa 92 V I Lênin (2005), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t 12 93 Đặng Nghiêm Vạn (1995), Bước đầu tìm hiểu Đạo Cao Đài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Lê Anh Xuân (2009), Từ điển Hán Việt, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 96 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Đạo Cao Đài – hai khía cạnh lịch sử tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội ... Cao Đài Thứ hai, phân tích trình bày nội dung triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài Thứ ba, thông qua nội dung triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài, từ làm rõ đặc điểm, ý nghĩa triết lý nhân sinh Đạo Cao Đài. .. phái gồm: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Ban Chỉnh Đạo, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Chơn Lý, Cao Đài Minh Chơn Đạo, Hội thánh Truyền giáo Cao Đài, Cao Đài Bạch Y, Cao Đài Cầu Kho Tam Quan, Cao Đài Chiếu... CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG ĐẠO CAO ĐÀI 55 2.1 QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH 55 2.1.1 Khái niệm triết lý 55 2.1.2 Khái niệm nhân sinh 58 2.1.3 Triết lý nhân sinh

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w