Triết lý nhân sinh trong văn học dân gian tỉnh quảng nam

128 48 0
Triết lý nhân sinh trong văn học dân gian tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC VÕ KHOA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Văn Gầu Các dẫn chứng luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NGỌC VÕ KHOA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận luận văn: 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn: Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu luận văn 10 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH QUẢNG NAM 11 1.1 KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN 11 1.1.1 Khái niệm triết lý nhân sinh 11 1.1.2 Khái niệm đặc trưng văn học dân gian 19 1.2 NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH QUẢNG NAM 26 1.2.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên hình thành triết lý nhân sinh 26 1.2.2 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành triết lý nhân sinh 28 1.2.3 Điều kiện văn hóa hình thành triết lý nhân sinh 36 1.3 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH QUẢNG NAM 42 1.3.1 Diện mạo văn học dân gian tỉnh Quảng Nam 42 1.3.2 Một số đặc điểm nhân sinh quan văn học dân gian tỉnh Quảng Nam 53 Kết luận chương 59 Chương NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH QUẢNG NAM 60 2.1 TRIẾT LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI TỰ NHIÊN 60 2.1.1 Con người phận tách rời giới tự nhiên 60 2.1.2 Con người cải tạo giới tự nhiên thông qua lao động 65 2.1.3 Mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên 68 2.2 TRIẾT LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI CON NGƯỜI 72 2.2.1 Triết lý đời người 72 2.2.2 Triết lý cách ứng xử người với người xã hội 78 2.3 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH QUẢNG NAM 94 2.3.1 Giá trị 94 2.3.2 Hạn chế 104 Kết luận Chương 114 KẾT LUẬN CHUNG 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi mới, kinh tế nước ta chuyển biến tích cực, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất với việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Văn hóa đóng vai trị quan trọng động lực, mục tiêu cho phát triển kinh tế – xã hội việc xây dựng, chăm lo giữ gìn văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng tiến trình phát triển đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Phát triển văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế, đảm bảo tiến công xã hội bước sách phát triển thể hiển rõ tính ưu việt chế độ ta Tăng cường đầu tư Nhà nước, đồng thời tăng cường huy động nguồn lực xã hội cho phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vừa kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội.”[16,tr 40] Tiếp nối tinh thần trên, Đại hội đề định hướng phát triển văn hóa, là: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức thẩm mỹ ngày cao.”[16, tr.75 – 76] Và để thực thành cơng cơng đổi tồn diện đất nước giai đoạn nay, phải kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà nhân tố góp phần tạo nên sức mạnh truyền thống kho tàng văn học dân gian Văn học dân gian có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng to lớn đến văn hóa Việt Nam Đó tổng hợp kiến thức nhân dân lao động thời xưa vấn đề sống lao động sản xuất người Những kiến thức gắn chặt với kinh nghiệm dạng kiến thức tiến gần với nhân dân lao động so với kiến thức khoa học mà người lúc đạt Văn học dân gian câu hát bình dân, thông thường sinh hoạt xã hội Ðược truyền miệng từ đời sang đời khác, văn học dân gian mang hình thái khác theo thời gian, kho tri thức kinh nghiệm sống đạo lý làm người, “túi khôn” mà ông cha ta dày công xây dựng lưu giữ Những đề tài văn học dân gian bắt nguồn từ thực tế sống lao động sản xuất sinh hoạt đời thường nên nội dung văn học dân gian đa dạng phong phú Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Quần chúng người sáng tạo, công nông người sáng tạo Nhưng, quần chúng sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác nữa… Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao sáng tác quần chúng Các sáng tác hay mà lại ngắn, không trường thiên đại hải, dây cà dây muống Các cán văn hóa cần phải giúp sáng tác quần chúng Những sáng tác ngọc quý…[58, tr.250] Tuy nhiên, sống thời đại khoa học công nghệ, để tồn phát triển phải hội nhập với giới Chúng ta bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc cách khép kín, thu đóng cửa ngược lại khơng thể phát triển văn hóa dân tộc mở cửa khơng kiểm sốt, đánh sắc văn hóa lâu đời ơng cha ta dày cơng xây dựng Vì vậy, để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, mặt phải giữ gìn truyền thống sắc văn hóa ngàn năm dân tộc, mặt khác phải mở rộng giao lưu tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Trong q trình giao lưu hội nhập đó, ta phải đối mặt với thử thách to lớn, suy thối đạo đức giá trị cá nhân giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp Thực tế, nước ta năm trở lại đây, đời sống xã hội có nhiều chuyển biến xuống, người xem nhẹ giá trị truyền thống dân tộc, chạy theo lối sống không lành mạnh Nền kinh tế thị trường làm cho người coi trọng đồng tiền tình nghĩa, quay lưng lại với giá trị đạo đức, chạy theo lối sống xa lạ, trái với phong mỹ tục người Việt Nam Do đó, dân tộc muốn hịa nhập mà khơng bị hịa tan phải quan tâm mức đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa quý báu dân tộc bao gồm giá trị đúc kết văn học dân gian dân tộc nói chung, địa phương nói riêng có tỉnh Quảng Nam Quảng Nam vùng đất mà người ta thường nghĩ đến nơi mở đầu cho Nam tiến, từ làm bàn đạp tiến đến đồng sông Cửu Long Là vùng đất khai phá gần 600 năm, song lại nơi giàu truyền thống với nhiều giá trị văn hóa mang tính đặc trưng gắn bó với lịch sử vùng đất, gắn bó với người nơi Văn học dân gian Quảng Nam giá trị đặc trưng Văn học dân gian xứ Quảng chứa đựng thân yếu tố truyền thống vững bền, mang tính phổ cập văn học dân gian nước, đồng thời xác lập sắc thái riêng địa bàn cư dân giàu lực, có tính cách mạnh mẽ có khát vọng vươn tới chân trời hạnh phúc, tri thức Văn học dân gian xứ Quảng tranh sinh động phản ánh trung thực dòng chảy liên tục văn học dân gian Việt Nam Nó chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc triết lý biện chứng, triết lý giáo dục, triết lý đạo đức đặc biệt triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh văn học dân gian Quảng thể quan niệm ông cha ta lẽ sống, đạo làm người, cách ứng xử người với tự nhiên người với xã hội; qua giúp định hướng cho người sống Đồng thời cịn thể lực tư duy, phán đốn, phân tích nhận thức cha ông ta vũ trụ người Vì vậy, GS.TS Nguyễn Hùng Hậu cho rằng: “Ngày nay, văn hóa dân gian trở thành đối tượng mơn khoa học hà cớ – người làm triết học – lại đóng cửa khơng mở rộng sang lĩnh vực triết lý dân gian”[27,tr.404] “nếu xét bình diện phổ thơng quần chúng nghiên cứu triết lý dân gian quan trọng nghiên cứu triết lý bác học, triết học, lẽ từ lại tìm ra, phát mạch ngầm sâu thẳm dân tộc mà tư tưởng bác học thể bề nổi, bên ngoài”[27, tr.405] Vậy nên, muốn tìm hiểu hồn dân tộc Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng, bỏ qua kho tàng văn học dân gian, qua chứng tỏ cha ơng ta có khối hiểu biết, kinh nghiệm luân lý sâu sắc tự nhiên, xã hội người Thế nhưng, với biến đổi to lớn dòng chảy lịch sử, kinh tế thị trường mở cửa, giao lưu đưa nước ta hội nhập mạnh mẽ vào văn minh nhân loại, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đời sống đất nước, giá trị văn hóa truyền thống người Quảng Nam nói chung, quan điểm, quan niệm, tình cảm người Quảng Nam nói riêng đứng trước thử thách Với thực tiễn vậy, hết lại đòi hỏi phải quan tâm đến giá trị tinh thần, truyền thống văn hóa dân tộc, văn học dân gian; đồng thời kết hợp hài hịa với tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên phát triển bền vững cho văn hóa nước nhà Chính lí trên, tác giả chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh văn học dân gian tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Văn học dân gian triết lý nhân sinh thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Với đề tài nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu yếu tố triết lý nhân sinh văn học dân gian Vì vậy, xoay quanh chủ đề triết lý nhân sinh văn học dân gian có cơng trình nghiên cứu công bố rộng rãi nhiều sách tạp chí, đặc biệt năm trở lại Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu theo ba hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu triết lý triết lý nhân sinh Theo hướng có cơng trình tiêu biểu như: Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu Phạm Xuân Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2005); “Triết học giáo dục – sở để đổi phát triển giáo dục” Hà Ly (Tạp chí Khoa học xã hội, số 6, 2005); “Mấy suy nghĩ triết học triết lý” Hồ Sỹ Quý (Tạp chí triết học, số 3, 1998); “Văn hóa, triết lý triết học” Lương Việt Hải (Tạp chí triết học, số 10, 2008); Triết lý văn hóa phương Đơng Nguyễn Hùng Hậu (Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2004); Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Hồng Trinh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Hội thảo đề tài “Triết lý phát triển Việt Nam” Vũ Khiêu (Hà Nội, ngày 14 – – 1997); Hội thảo đề tài “Triết lý phát triển Việt Nam” Trần Văn Giàu (Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 – – 1998); Triết lý nhân sinh Lê Kiến Cầu, người dịch Chu Q (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nơi, 2008)… Các tác giả trình bày quan niệm triết lý, triết học; từ làm rõ giống khác triết học triết lý với mối quan hệ mật thiết triết học triết lý Suy cho cùng, “triết lý có quan hệ mật thiết với triết học Bởi từ hệ thống nguyên lý, luận điểm triết thuyết định, người ta rút triết lý cách ứng xử, phương châm sống hành động cá nhân cộng đồng tin theo”[60, tr.23 – 24] Cịn bàn vấn đề triết lý nhân sinh, tác giả Lê Kiến Cầu trình bày sâu sắc vấn đề liên quan đến triết lý nhân sinh Mở đầu sách tác giả đề cập đến khái niệm nhân sinh với việc xem xét theo ba ý nghĩa sinh mệnh, sống, phương hướng người hàng loạt khái niệm có liên quan việc nguồn gốc, xuất xứ khái niệm Sau đó, tác giả đặt thảo luận ba vấn đề lớn ý nghĩa nhân sinh, vấn đề nhân sinh nhân sinh quan Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu triết lý, triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ… Tiêu biểu có đề tài “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên – Huế” Cao Thị Hoa (Luận văn thạc sĩ triết học Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, 2011); “Triết lý nhân sinh ca dao Nam Bộ” Trần Thị Thùy Trang (Luận văn thạc sĩ triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tp.Hồ Chí Minh, 2010; “Triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Diệp Minh Thy (Luận văn thạc sĩ triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh, 2014) … Các tác giả làm rõ ảnh hưởng ca dao, tục ngữ đời sống xã hội người Việt Nam Qua thấy vai trò ca dao, tục ngữ đối việc phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên, mối quan hệ người với người Tìm hiểu yếu tố triết lý triết lý 121 52 Các Mác – Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội 53 Các Mác – Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Các Mác – Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Các Mác – Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia 57 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia 58 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia 59 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia 60 Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 61 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xử Quảng, Nxb Đà Nẵng 62 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 63 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 64 Lê Chí Quế – Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội 65 Hồ Sỹ Quý (1998), “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, Tạp chí Triết học, (số 3), trang 56 – 59 66 Hồ Sỹ Quý (2004), “Bí ẩn Châu Á gương triết học”, Tạp chí Triết học, (số 6) 67 Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng (1983), Văn nghệ dân gian 122 Quảng Nam – Đà Nẵng Tập 1, Nxb Sở VHTT Quảng Nam – Đà Nẵng 68 Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng (1986), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng Tập 1, Nxb Sở VHTT Quảng Nam – Đà Nẵng 69 Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng (1986), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng Tập 2, Nxb Sở VHTT Quảng Nam – Đà Nẵng 70 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Nam (2001), Văn học dân gian Quảng Nam (miền biển), Nxb Sở VHTT Quảng Nam 71 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam giá trị đặc trưng, Kỷ yếu hội thảo 72 Sở Văn hóa thông tin tỉnh Quảng Nam (2004), Văn học dân gian Quảng Nam (truyện cổ dân tộc thiểu số miền núi), Nxb Sở VHTT Quảng Nam 73 Nguyễn Quang Thắng (2001), QuảngNam đất nước nhân vật III, Nxb Văn hóa thơng tin 74 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước – Nhìn từ gốc độ văn hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Quảng Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp 77 Nguyễn Tất Thịnh (2011), Hành trình nhân sinh quan phản tỉnh đường trải nghiệm, Nxb Thông tin truyền thông 78 Nguyễn Đình Thơng (2005), Dân tộc Việt Nam qua câu nói, tục ngữ, phong ngơn, phong dao, ca vè, Nxb Hội nhà văn 79 Hoàng Thị Ánh Thu (2011), Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 123 80 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Lê Huy Thực (2003), “Quan niệm đạo đức phương pháp giáo dục đào đức thể tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (số 11) 82 Lê Huy Thực (2004), “Triết lý dân gian hạnh phúc tục ngữ thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học (số 2), trang 36–42 83 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học (số 9), trang 70–72 84 Nguyễn Diệp Minh Thy (2014), Triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh 85 Bùi Văn Tiếng (2010), Ca dao, dân ca Đất Quảng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 86 Bùi Văn Tiếng (2015), Văn hóa, văn nghệ dân gian đất Quảng góc nhìn đương đại, Nxb Đà Nẵng 87 Trần Thị Thùy Trang (2010), Triết lý nhân sinh ca dao Nam Bộ, luận văn thạc sĩ triết họcTrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 88 Hồng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Hồ Trung Tú (2012), Có 500 năm thế, Nxb Đà Nẵng 91 Lê Hoàng Vinh (2006), Ca dao hò vè truyện kể (Vùng Quảng Nam Đà Nẵng), Nxb Văn hóa thơng tin, Quảng Nam 92 Lê Anh Xuân (2009), Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 124 93 Phạm Thu Yến – L ê Trường Phát – Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm 94 Https://vi.wikipedia.org 95 Http://vuhuu.edu.vn ... tục văn học dân gian Việt Nam Nó chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc triết lý biện chứng, triết lý giáo dục, triết lý đạo đức đặc biệt triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh văn học dân gian Quảng. .. hội, văn hóa dẫn đến hình thành triết lý nhân sinh văn học dân gian Quảng Nam – Trình bày, phân tích nội dung triết lý nhân sinh văn học dân gian Quảng Nam – Đánh giá giá trị hạn chế triết lý nhân. .. thành triết lý nhân sinh 28 1.2.3 Điều kiện văn hóa hình thành triết lý nhân sinh 36 1.3 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH QUẢNG NAM 42 1.3.1 Diện mạo văn học dân gian tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan