GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HKI 2016-2017

72 13 0
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HKI 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 07/09/2016 Ngày dạy: 09/09/2016 TUẦN Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG ***** Tiết 1: Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (định lý 2) Kỹ năng: Vận dụng hệ thức để giải tốn giải số toán thực tế .3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn,thước thẳng, êke .2 Học sinh: Dụng cụ học tập III Phương pháp: Nêu giải vấn đề .IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Các quy uớc ký hiệu chung  Mục tiêu: Các quy uớc ký hiệu chung  Phương pháp: Nêu giải vấn đề Các quy uớc ký hiệu chung: GV vẽ hình 1/sgk giới thiệu quy uớc ký hiệu chung A Vẽ hình ghi vào c B b h c' b' H a C ∆ ABC,  = 1v: - BC = a: cạnh huyền - AC = b, AB = c: cạnh góc vng - AH = h: đường cao ứng với cạnh TUẦN huyền - CH = b’, BH = c’: hình chiếu AC AB cạnh huyền BC Hoạt động 2: Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu lên cạnh huyền:  Mục tiêu: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (định lý 1)  Phương pháp: Nêu giải vấn đề Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh Quan sát hình vẽ cho huyền: biết có cặp tam giác * Định lý 1: (sgk) ∆ ABC, Â= 1v, AH ⊥ BC H: đồng dạng với nhau? Trả lời 2 Chứng minh điều đó?  AB = BH BC (hay : c = a.c ') ⇒  2 Từ ∆ ABC ~ ∆ HBA ∆  AC = CH BC (hay : b = a.b ') ABC ~ ∆ HAC ta suy hệ thức ? GV giới thiệu định lý GV nhắc lại định lý Lắng nghe Pytago Hoạt động 3: Một số kiến thức liên quan đến đường cao:  Mục tiêu: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (định lý 2)  Phương pháp: Nêu giải vấn đề T Một số hệ thức liên quan tới ∆ HBA ~ ∆ HAC ta suy Trả lời đường cao: hệ thức nào? * Định lý 2: (sgk) ∆ ABC, Â= 1v, AH ⊥ BC H: GV giới thiệu định lý Lắng nghe ⇒ AH = BH CH (hay : h = b '.c ') SGK HS làm ví dụ 2/sgk Làm ví dụ Ví dụ 2: sgk .4 Củng cố: Bài tập 1/SGK Dặn dò: - Học chứng minh định lý 1,2 - Giải tập 2/SGK - Dựa vào H1/64 Chứng minh AH.BC = AB.AC (Hướng dẫn: dùng tam giác đồng dạng) * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân: Ngày soạn: 15/09/2016 Ngày dạy: 16/09/2016 Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (định lý 4) Kỹ năng: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số toán thực tế .3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn,thước thẳng, êke .2 Học sinh: Dụng cụ học tập III Phương pháp: Nêu giải vấn đề .IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Hoạt động GV Nêu câu hỏi kiểm tra cũ Gọi HS lên bảng trả lời Gọi HS nhận xét Chính xác câu trả lời ghi điểm Hoạt động HS Lên bảng trả lời Nhận xét Lắng nghe Nội dung Câu hỏi KT: Phát biểu hệ thức liên hệ cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền .3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 3: Một số kiến thức liên quan đến đường cao:  Mục tiêu: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (định lý 4)  Phương pháp: Nêu giải vấn đề Một số kiến thức liên quan đến đường cao:(tt) GV giới thiệu định lý Lắng nghe Hãy viết định lý dạng Viết cơng thức từ định hệ thức lí Hướng dẫn HS chứng minh Lắng nghe trả lời định lí cơng thức tính câu hỏi gợi ý c/m * Định lý 3: (sgk) diện tích tam giác GV Hướng dẫn HS làm ?2: Lắng nghe GV gợi ý - Cần c/m hai tam giác Trả lời đồng dạng để suy biểu thức trên? - Hai tam giác đồng dạng Trả lời theo trường hợp Y/c HS nhà làm ?2 Định lý 4: Từ hệ thức 3, GV biến đổi hệ thức định lí  Giới thiệu định lí  Y/c HS nêu định lí Chú ý theo dõi cách biến đổi GV Phát biểu định lí Cho HS đọc ví dụ Hướng dẫn HS thực ?3 Đọc đề ví dụ Lắng nghe AH BC = AB.AC (hay: h.a = b.c) *Định lý 4: (sgk) 1 = + 2 AH AC AB 1 Hay = + h b c Ví dụ 3: Áp dụng hệ thức lượng tam giác vng ta có: Hồn chỉnh làm ?3 Ghi vào 1 = 2+ 2 h 62.82 ⇒ h = 2 = 4,8 +8 * Chú ý: (sgk) Củng cố: Bài tập 3; 4/sgk .5 Dặn dò: - Học kỹ định lý - Xem tập giải - Giải tập phần luyện tập * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân: Ngày soạn: 21/09/2016 Ngày dạy: 23/09/2016 TUẦN Tiết 3: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Kỹ năng: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông để giải tập .3 Thái đô: Cẩn thận, nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn,thước thẳng, êke .2 Học sinh: Dụng cụ học tập III Phương pháp: Luyện tập - thực hành, nhóm .IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Viết hệ thức cạnh, đường cao tam giác vuông ? 8a/sgk .3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 8/sgk  Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông để giải tập Phương pháp: Luyện tập - thực hành, nhóm Bài 8/sgk : Bài 8/SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo Hoạt động theo nhóm b) nhóm để giải 8/sgk Nửa lớp làm 8b Nửa lớp làm 8c ∆ ABC vng A, có: AH ⊥ BC Ta có : AH2 = BH.HC ⇒ x2 = ⇒ x=2 ⇒ BC = ∆ DEF vuông E có, EH ⊥ DF Ta có : EH2 = DH.HF GV kiểm tra hoạt động nhóm ⇒ x2 = 12 =9 16 ⇒ DF = 25 Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày Đại diện nhóm lên bảng trình bày làm c) Ta có : AB2 =BH.BC =2 = ⇒ AB = = 2 Ta có : ED2 =DH.DF = 9.25 = 225 Chính xác làm chốt đáp án ⇒ ED = 225 = 15 Hoạt động 2: Bài 9/sgk  Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông để giải tập Phương pháp: Luyện tập - thực hành Bài tập 9/sgk Lắng nghe ghi Bài 9/ SGK GV yêu cầu HS đọc đề vào nêu cách vẽ hình Hướng dẫn HS c/m câu a dựa vào câu hỏi GV Đọc đề 9/sgk H: muốn c/m ∆ DIK ta phải c/m tam giác nhau? Lắng nghe GV hướng dẫn HS phân tích a) C/m ∆ ADI ∆ CDL có : µ = C µ = 900 (GT) tìm lời giải Trả lời A Trong hình vẽ độ dài AC = DC (ABCD hình vng) ¶ = D ¶ (cùng phụ với IDC ) không đổi? D 1 1 ⇒ + = + = ? ∆ ADI = ∆ CDL (g-c- g) (vì DI DK DL2 DK Thực ⇒ DI = DL ?) ⇒ ∆ I DL cân b) (HS tự trình bày vào vở) Củng cố: Hệ thức lượng tam giác vng .5 Dặn dị: • Ơn hệ thức lượng tam giác vng • Giải tập cịn lại sgk • Đọc trước “Tỉ số lượng giác góc nhọn” • Ơn cách viết hệ thức tỉ lệ cạnh tam giác đồng dạng * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân: Ngày soạn: 21/09/2016 Ngày dạy: 23/09/2016 TUẦN Tiết 4: LUYỆN TẬP (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Các hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Kỹ năng: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông để giải tập .3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn,thước thẳng, êke Học sinh: Dụng cụ học tập III Phương pháp: Nêu giải vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng Bài cũ: Viết hệ thức cạnh, đường cao tam giác vuông ? 8a/sgk Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 4/sbt  Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông để giải tập Phương pháp: Luyện tập - thực hành Bài 4: (SBTtrang 90) Bài 4/SBT Tìm x,y hình vẽ a Ta có: sau: A 32 = 2.x a => x = = 4,5 y 2 B b C AB = AC 4 AB 4.15 = = 20 => AC = 3 b Ta có : A 15 B x H y = ( 2+ 4,5).4,5 = 6,5.4,5 =29,25 y = 29,25 x H C y GV cho HS đọc lại đề yêu cầu Đọc đề Áp dụng định lý Pitago ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225+ 400 = 625 y = BC = 25 Ta có: AH BC = AB AC HS vẽ hình vào tìm hiểu đề GV cho HS làm tập phút Sau gọi HS lên bảng giải GV gợi ý b Ta có: Vẽ hình vào x = AH = AB AC 15.20 = = 12 BC 25 Suy nghĩ làm vào Lên bảng thực Lắng nghe AB = biết: AC AB= 15 => AC= ? Hoạt động 2: Bài 6/sbt  Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông để giải tập Phương pháp: Luyện tập - thực hành Bài 6/sbt Bài / SBT ∆ AB C vuông A ta có : GV yêu cầu HS đọc Đọc tóm tắc đề hình vẽ BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 72 GV: Sử dụng hệ thức = 25 + 49 = 74 để tính đường cao Thực BC = 74 biết độ dài cạnh góc Ta có: AH.BC = AB AC vng AB AC 5.7 35 AH = = = Vậy để tính AH cần BC 74 74 phải tính gì? AB = BH BC ⇒ BH = AB 25 = BC 74 AC2 = CH BC ⇒ CH = AC 49 = BC 74 Củng cố: Hệ thức cạnh đường cao tam giác vng Dặn dị: - Ơn hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Giải tập 9; 15 SBT/91 - Hướng dẫn 15: Từ B vẽ BH vng góc AD - Áp dụng đ/lý Pitago để tính * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân: TUẦN Tiết 05: Ngày soạn:28/09/2016 Ngày dạy:30/09/2016 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn .2 Kỹ năng: Tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt 300, 450 600 Biết vận dụng vào giải tập có liên quan .3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn,thước thẳng, êke Học sinh: Dụng cụ học tập III Phương pháp: Nêu giải vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng Bài cũ: Bài mới: * Đặt vấn đề: Trong tam giác vuông, biết cạnh có tính góc khơng ? ( khơng dùng thước đo góc) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Khái niệm tỉ số Khái niệm tỉ số lượng giác lượng giác góc góc nhọn: nhọn: a Mở đầu: GV vào ∆ ABC vng A Xét góc nhọn B giới thiệu: AB gọi cạnh Lắng nghe kề góc B AC gọi cạnh đối góc B BC : cạnh huyền (GV ghi vào hình ) Hỏi: Tìm cạnh kề, cạnh đối Trả lời góc C? GV hướng dẫn HS chứng Lắng nghe minh ?1 GV chốt lại qua tập Lắng nghe ta thấy rõ độ lớn góc nhọn α tam giác vuông phụ thuộc vào tỉ số cạnh kề cạnh huyền, cạnh đối cạnh huyền Các tỉ số thay đổi độ lớn góc nhọn xét thay đổi ta gọi chúng tỉ số lượng giác góc nhọn Cho góc nhọn α Vẽ tam giác vng có góc nhọn α GV hướng dẫn HS vẽ Trên hình vẽ xác định cạnh đối, cạnh huyền, cạnh kề góc α GV giới thiệu định nghĩa tỉ số lượng giác góc α SGK Giới thiệu cách nhớ : Sin đối huyền, côsin kề huyền, tan đối kề, côtan kề đối GV cho HS đọc phần nhận xét Căn vào định nghĩa em giải thích nhận xét GV yêu cầu HS làm ?2 Lắng nghe vẽ hình vào Xác định cạnh đối, cạnh huyền, cạnh đối Lắng nghe Quan sát Ghi nhớ, học thuộc b Định nghĩa: SGK canh doi canh huyen canh ke cos α = canh huyen canh doi tan α = canh ke canh ke cot α = canh doi Đn: sin α = Đọc nhận xét giải thích Đứng chổ làm ?2 GV cho HS đọc tìm hiểu vd1, vd 2 HS lên bảng trình bày * Nhận xét: SGK * Ví dụ 1: sgk * Ví dụ 2: sgk Củng cố: Làm 10/sgktr76 .5 Dặn dị: • Học thuộc định nghĩa • Giải tập 10, 11 SGK * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân: 10 Tên dạy: CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN Ngày soạn: /12/2016 CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tuần 14 Tiết PPCT: 26 Mơn dạy: Tốn (hình học) Họ tên giáo viên: Huỳnh Thị Tỵ Trường PTDTBT THCS Trà Don Huyện Nam Trà My - Tỉnh Quảng Nam Ngày dạy: 9/12/2016 Thời gian: Tiết Lớp: Tiết 26 Bài CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn .2 Kỹ năng: Biết vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào tập tính tốn chứng minh Thấy số hình ảnh tiếp tuyến đường tròn thực tế .3 Thái độ: Cẩn thận, rõ ràng Nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước kẻ, compa .2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị trước tập nhà III Phương pháp: Nêu giải vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn: * Mục tiêu: Nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Biết vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn * Phương pháp: Nêu giải vấn đề Các dấu hiệu nhận biết Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn: tiếp tuyến đường tròn: GV yêu cầu HS phát biểu lại HS phát biểu định lí dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn cách trực quan GV hoàn chỉnh thành định lý 58 GV ghi GT, KL định lý ?1 theo hoạt động nhóm Ghi vào Thảo luận nhóm Lớp nhận xét GV hồn chỉnh lại * Định lý:sgk GT: C ∈ dt( O) a ⊥ OC C KL: a tiếp tuyến đt(O Hoạt động 2: Áp dụng: * Mục tiêu: Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào tập tính tốn chứng minh Thấy số hình ảnh tiếp tuyến đường trịn thực tế * Phương pháp: Nêu giải vấn đề GV đưa toán Đọc đề Áp dụng: SGK Bài toán: sgk AB, AC tiếp tuyến Vẽ hình vào đường trịn (O) Tam giác ABO tam giác Trả lời: Tam giác OAB B ? Điểm B nằm đường vng B B nằm ? Có nằm đường đường trịn tâm O M O A trịn đường kính AO đường kính AO khơng ? Thực C u cầu HS giải toán Lớp nhận xét Ghi vào GV hoàn chỉnh lại Chứng minh: Tam giác OAB có đường trung tuyến BM = ½ OA Nên: ·ABO = 900 Do đó: tam giác ABO vng B Suy ra: AB⊥BO Vậy: AB tiếp tuyến đường tròn (O) Lắng nghe, nhà GV gợi mở hoàn chỉnh thực bước Về nhà làm tương tự: AC tiếp tuyến đường tròn (O) .4 Củng cố: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn .5 Dặn dò: Học bài, giải tập 21; 22, 23, 24, 25/SGK/tr111 59 Tên dạy: LUYỆN TẬP Tuần 15 Tiết PPCT: 27 Môn dạy: Tốn (hình học) Họ tên giáo viên: Huỳnh Thị Tỵ Trường PTDTBT THCS Trà Don Huyện Nam Trà My - Tỉnh Quảng Nam Tiết 27: Ngày soạn: 15 /12/2016 Ngày dạy: 16/12/2016 Thời gian: Tiết Lớp: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: HS cố khắc sâu định lý quan hệ đường kính dây, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn .2 Kỹ năng: HS biết vận dụng tính chất dây, đường kính, tiếp tuyến đường tròn để giải tốt tập Rèn luyện cách phân tích tốn để tìm lời giải .3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước kẻ, compa .2 Học sinh: Dụng cụ học tập, compa, chuẩn bị trước tập nhà III Phương pháp: Luyện tập – thực hành IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Phát biểu định lý tính chất tiếp tuyến đường tròn Nêu dấu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động: Bài 24/sgk * Mục tiêu: HS cố khắc sâu định lý quan hệ đường kính dây, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn HS biết vận dụng tính chất dây, đường kính, tiếp tuyến đường trịn để giải tốt tập Rèn luyện cách phân tích tốn để tìm lời giải * Phương pháp: Luyện tập - thực hành Bài 24/sgk Bài 24/sgk HS đọc đề vẽ Đọc đề hình 24 SGK CA tiếp tuyến suy Góc CAO = 900 điều hay OA ⊥ AC A ∈ (O) 60 Muốn chứng minh CB tiếp tuyến đường tròn (O) ta cần chứng minh điều ? Muốn chứng minh CB ⊥ OB chứng minh ? Góc OBC = 900 hay OB ⊥ BC B ∈ (O) · · Trả lời: OAC = OBC Gọi HS lên bảng trình Thực bày Gọi HS nhận xét Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại Ghi vào Hướng dẫn câu b Dựa vào toán, tam giác vuông OAC, nhắc lại hệ thức cạnh góc vng hình chiếu lên cạnh huyền Cần tìm yếu tố Tìm OH dựa vào đâu? Vận dụng định lí gì? Gọi HS lên bảng GV hoàn chỉnh lại Lắng nghe OA2 = OH.OC Cần tìm OH Trả lời: OH Tam giác vng OAH Định lí pitago Lên bảng Cả lớp tự giải vào a CB tiếp tuyến (O) Gọi H giao điểm AB OC Ta có : OH ⊥ AB H (đường kính vng góc với dây) ⇒ HA = HB ⇒ OC trung trực AB ⇒ AC = BC ∆ OAC ∆ OBC có: OA = OB = R AC = BC (c/m trên) OC: chung ⇒ ∆ OAC = ∆ OBC (c.c.c) · · ⇒ OAC = OBC Mà OA ⊥ AC (t/chất tiếp tuyến ) · ⇒ BOC = 900 hay OB ⊥ BC B mà B ∈ (O) ⇒ BC tiếp tuyến (O) b Biết R = 15cm, AB = 24cm Tính OC Ta có : HA = HB = ½ AB = 12cm (c/m trên) ∆ AOH vng H ta có : OH2 = OA2 - AH2 OH = OH − AH = 152 − 122 = 9cm ∆ AOC vuông A ta có: OA2 = OH.OC ⇒ OC = OA2 225 = = 25cm OH Củng cố: Hướng dẫn 25/sgk Dặn dò: - Làm tập 24/sgk Xem lại tập giải - Chuẩn bị trước “Tính chất tiếp tuyến cắt nhau” 61 Tên dạy: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Ngày soạn: 15/12/2016 Tuần 15 Tiết PPCT: 28 Mơn dạy: Tốn (hình học) Họ tên giáo viên: Huỳnh Thị Tỵ Trường PTDTBT THCS Trà Don Huyện Nam Trà My - Tỉnh Quảng Nam Ngày dạy: 16/12/2016 Thời gian: Tiết Lớp: Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm tính chất tiếp tuyến cắt nhau, nắm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu đường tròn bàng tiếp .2 Kỹ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt để giải tập tính tốn chứng minh .3 Thái độ: Cẩn thận, xác Nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước kẻ, compa .2 Học sinh: Dụng cụ học tập, compa, chuẩn bị trước tập nhà III Phương pháp: Nêu giải vấn đề .IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Định lý tiếp tuyến cắt * Mục tiêu: Nắm tính chất tiếp tuyến cắt Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt để giải tập tính toán chứng minh * Phương pháp: Nêu giải vấn đề HS làm ?1 Thực ?1 Lớp nhận xét Nhận xét GV hoàn chỉnh lại Hỏi: Từ kết ?1 Trả lời: AB = AC nêu tính chất hai AO phân giác tiếp tuyến đường trịn góc BAC * Định lý : (sgk) (O) cắt A OA phân giác GT: AB AC hai tiếp tuyến cắt góc BOC A đtrịn (O) 62 GV hoàn chỉnh lại KL: AB = AC GV gọi HS phát biểu Trả lời định lí AO phân giác góc BAC định lý tiếp tuyến cắt OA phân giác góc BOC Nêu GT – KL định lý Chứng minh: (sgk) Cho HS tự đọc chứng minh định lý ( chứng minh ?1) Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác: * Mục tiêu: Nắm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, Kỹ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước * Phương pháp: Nêu giải vấn đề GV cho HS làm ?3 Gợi mở: H: muốn chứng minh D, E, ID = IF F thuộc đường tròn ID = IE ( I thuộc tia tâm I ta cần chứng minh phân giác góc C) điều ? Nên: ID = IE = IF Do đó: D, E, F thuộc đường tròn tâm ( I; ID) * Định nghĩa: (sgk) Hỏi: cho trước ∆ ABC Tâm đường tròn + Tâm đường tròn nội Hãy nêu cách xác định tâm nội tiếp tam giác tiếp tam giác giao điểm đường tròn nội tiếp tam giao điểm hai hai đường phân giác giác đường phân giác góc tam giác góc tam giác Hoạt động 3: Đường trịn bàng tiếp tam giác * Mục tiêu: hiểu đường tròn bàng tiếp * Phương pháp: Nêu giải vấn đề Cho HS thực ?4 Thực hiện?4 * Định nghĩa: (sgk) H: Muốn chứng minh D, E, C/m + Tâm đường tròn bàng tiếp giao F nằm đường KD = KF( K thuộc điểm đường phân giác ngồi · trịn tâm K ta chứng minh tia phân giác CBF tam giác giao điểm ) điều gì? đường phân giác đường KD = KE ( K thuộc · phân giác tia phân giác CBE ) Nên: KD = KE =KF + Một tam giác có đường trịn bàng Do đó: D, E, F tiếp thuộc đường trịn tâm ( K; KD) 63 GV hồn chỉnh lại GV giới thiệu đường tròn bàng tiếp tam giác A C D E B F K Củng cố: Tính chất tiếp tuyến cắt .5 Dặn dò: Làm tập 26; 27/sgk Chuẩn bị tiết sau luyện tập 64 Tên dạy: LUYỆN TẬP Tuần 16 Tiết PPCT: 29 Mơn dạy: Tốn (hình học) Họ tên giáo viên: Huỳnh Thị Tỵ Trường PTDTBT THCS Trà Don Huyện Nam Trà My - Tỉnh Quảng Nam Tiết 29: Ngày soạn: 21 /12/2016 Ngày dạy: 23/12/2016 Thời gian: Tiết Lớp: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố khắc sâu tính chất tiếp tuyến cắt .2 Kỹ năng: HS rèn luyện thao tác phân tích tốn để tìm lời giải HS tiếp tục rèn luyện cách trình bày giải tốn hình học .3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước kẻ, compa .2 Học sinh: Dụng cụ học tập, compa, chuẩn bị trước tập nhà III Phương pháp: Luyện tập – thực hành .IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Phát biểu định lý tiếp tuyến cắt .3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động: Bài tập * Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu tính chất tiếp tuyến cắt - HS rèn luyện thao tác phân tích tốn để tìm lời giải HS tiếp tục rèn luyện cách trình bày giải tốn hình học * Phương pháp: Luyện tập - thực hành Bài 30 /sgk Bài 30 /sgk Gọi HS đọc đề 30 Đọc đề 30/SGK Y/c HS vẽ hình vào Vẽ hình vào Phân tích, hướng dẫn HS giải câu a Gợi mở: CA CM có tính chất ? OC có phải tia Lắng nghe Trả lời:CA CM tiếp tuyến cắt Nối OM a C/m CƠD = 900 Ta có: Ax ⊥ AB A ∈ (O) (gt) By ⊥ BA B ∈ (O) (gt) 65 phân giác góc ·AOM khơng ? · Góc ·AOM BOM có tính chất gì? u cầu hs lên bảng GV hoàn chỉnh lại C OC tia phân giác góc AOM Trả lời: Hai góc kề bù HS lên bảng giải Nên: Ax, By tiếp tuyến (O) Lớp nhận xét tuyến cắt D) Do đó: Ơ1+Ơ2= Sửa vào b C/m CD = AC + BD Lắng nghe Phân tích đề , gợi ý hướng giải câu b Trả lời: CD = CM + Gợi mở: viết CD MD thành tổng hai đoạn ? Vì ? Trả lời:CM + MD = Để c/m CD = AC + BD ta AC + BD cần c/m điều ? Trả lời: AC = CM AC CM có quan hệ ? Lên bảng giải Yêu cầu HS lên bảng trình bày Sửa vào GV hoàn chỉnh lại c C/m AC.BD không đổi M chuyển động nửa đường trịn (O) Lắng nghe Phân tích, gợi mở hướng giải câu c Trả lời: Hệ thức Biểu thức AC BD gợi ta lượng tam giác nghĩ đến điều ? Trả lời: Có thể thay AC.BD AC.BD = CM.MD cách ? AC MC có quan hệ ? Chứng minh: Muốn c/m MC.MD khơng MC.MD đổi ta c/m cách ? số Yêu cầu HS lên bảng trình Lên bảng trình bày bày Sửa vào Hoàn chỉnh lại .4 Củng cố: Nhắc lại tính chất tiếp tuyến cắt .5 Dặn dị: - Ơn định lý: hai tiếp tuyến đường tròn cắt - Xem lại tập giải Suy ra: Ô1 = ·AOM (CA, CM 2 tiếp tuyến cắt C ) Ô2 = · BOM (BD, DM tiếp ·AOM + BOM · 1800 = = 900 2 Vậy: CÔD = 900 b C/m CD = AC + BD Ta có: CA = CM (t.chất tiếp tuyến cắt nhau) (1) DB = DM (t.chất tiếp tuyến cắt nhau) (2) Từ (1) (2), ta có: CD = CM + MD = AC + BD (đpcm) c C/m AC.BD không đổi M chuyển động nửa đường trịn (O) Từ (1) ta có : AC.BD = CM.MD mà CM.MD = OM2 (hệ thức lượng tan vuông) OM = R không đổi ⇒ CM.MD = R2 không đổi Vậy AC.BD không đổi M chuyển động nửa đường tròn (O) 66 Tên dạy: LUYỆN TẬP Tuần 16 Tiết PPCT: 30 Mơn dạy: Tốn (hình học) Họ tên giáo viên: Huỳnh Thị Tỵ Trường PTDTBT THCS Trà Don Huyện Nam Trà My - Tỉnh Quảng Nam Tiết 30: Ngày soạn: 21 /12/2016 Ngày dạy: 23/12/2016 Thời gian: Tiết Lớp: ƠN TẬP HỌC KÌ I ******* I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học chương I II Nắm định lí, định nghĩa, cơng thức học, vận dụng cách linh hoạt, hợp lí dạng tập .2 Kỹ năng: Luyện kĩ vẽ hình, chứng minh, suy luận .3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập .II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước kẻ, compa .2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I II, thước thẳng, êke, compa .III Phương pháp: Ôn tập, Hệ thống hóa kiến thức IV Tiến trình lên lớp: Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng .2 Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết * Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức học chương I II Nắm định lí, định nghĩa, cơng thức học * Phương pháp: ôn tập 1.Một số hệ hức cạnh đường cao tam giác vuông Cho HS nhắc lại công Nhắc lại cũ Tam giác ABC vuông A thức lượng giác học a) b = a.b’ a) a2 +b2 = c2 b) c2 = a.c’ b) b2 = a.b’ c) h2 = b’.c’ c) c2 = a.c’ d) h.a = b.c d) h2 = b’.c’ 1 e) h.a = b.c e) = + 1 h b c f) = + h b c 67 Cho HS nhắc lại công Nhắc lại cơng 2.Tỉ số lượng giác góc nhọn: AC thức tỉ số lượng giác thức tỉ số lượng giác α = sin AC BC sin α = AB BC cos α = AB BC cos α = AC BC tan α = AC AB tan α = AB AB α= cot AB AC cot α = α sin = cos β AC sin α = cos β tan α = cot β tan α = cot β cos α = sin β cos α = sin β cot α = tan β cot α = tan β sin2 α +cos2 α =1 sin α sin2 α +cos2 α =1 tan α = ; sin α ; cosα cosα cot α = ; sin α tan α cot α = tan α = Từ tỉ số lượng giác cho HS suy cơng thức liên hệ cạnh góc tam giác vuông Suy b= a.sinB c =a.sinC b= a.cosC c= a.cosB b=c.tan B c = b.tanC b= c.cotC c = b.cotB cosα cosα cot α = ; sin α tan α cot α = 3.Hệ thức cạnh góc tam giác vng ABC vng A b= a.sinB c =a.sinC b= a.cosC c = a.cosB c b=c.tan B c = b.tanC b= c.cotC c = b.cotB Hoạt động 2: Bài tập * Mục tiêu: Nắm định lí, định nghĩa, cơng thức học, vận dụng cách linh hoạt, hợp lí dạng tập Luyện kĩ vẽ hình, chứng minh, suy luận * Phương pháp: ôn tập Bài tập: Bài tập: Bài 1.Cho tam giác ABC Chép đề vào A có cạnh AB = 3cm, BC E = 5cm, AC = 4cm O D a) Tính sinB b) Vẽ đường cao AH, HD C B ∈ ⊥ AB ( D AB); HE ⊥ H ∈ AC(E AC).Cmr: A; B; 68 H; E ∈ (O) c) Cmr: AD.AB = AE.AC Hướng dẫn, Gọi HS lên bảng trình bày Chính xác làm a) sinB = AC /BC = 4/5 b) Ta có: AB2 + AC2 = BC2 Lắng nghe Lên bảng trình bày Nên: ∆ABC vng A µ =E µ = 900 giải Do đó: µA = D Nhận xét Suy ra: ADHE hình chữ nhật Ghi vào Gọi O giao điểm AH DE Mà: DE = AH Vậy: A, D, H, E thuộc đường tâm O c)∆ABH vuông H, có DH ⊥AB Nên: AD.AB = AH2 ∆ACH vng H, có EH ⊥AC Nên: AE.AC = AH2 Suy ra: AD.AB = AE.AB Củng cố: (Lồng bài) Dặn dò: - Xem lại tập giải - Xem trước kiến thức chương II 69 Tên dạy:ÔN TẬP HỌC KÌ I Tuần 17 Tiết PPCT: 31 Môn dạy: Tốn (hình học) Họ tên giáo viên: Huỳnh Thị Tỵ Trường PTDTBT THCS Trà Don Huyện Nam Trà My - Tỉnh Quảng Nam Tiết 31: Ngày soạn: 29 /12/2016 Ngày dạy: 30/12/2016 Thời gian: Tiết Lớp: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) ******* I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức học học kỳ I Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn c/m , trắc nghiệm Rèn luyện kỹ vẽ hình phân tích tốn, trình bày toán Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước kẻ, compa Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I II, thước thẳng, êke, compa III Phương pháp: Ơn tập, Hệ thống hóa kiến thức IV.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn địng lớp: Kiểm tra sĩ số, HS vắng 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết * Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức học chương I II Nắm định lí, định nghĩa, công thức học * Phương pháp: ôn tập Ôn tập tất kiến Lắng nghe, ghi I Lí thuyết: thức chương II vào 1.Xác định đường trịn: biết tâm bán kính, đường kính, qua điểm khơng thẳng hàng 2.Định lí quan hệ vng góc đường kính dây đường tròn So sánh hai dây đường tròn 3.Tiếp tuyến đường trịn Tính chất hai tiếp tuyến cắt 4.Vị trí tương đối đường thẳng đường trịn 70 Hoạt động 2: Bài tập * Mục tiêu: Nắm định lí, định nghĩa, cơng thức học, vận dụng cách linh hoạt, hợp lí dạng tập Luyện kĩ vẽ hình, chứng minh, suy luận * Phương pháp: ôn tập Bài tập: II.Bài tập: Đưa đề tập: Ghi đề vào Cho tam giác ABC vuông E A, đường cao AH Vẽ đường tròn (A; AH) Kẻ A tiếp tuyến BD; CE với đường tròn (D; E D tiếp điểm khác H) C Chứng minh rằng: B I H a) BD + CE = BC b) Ba điểm D, A, E thẳng Giải: hàng a)Ta có: DB = DH ( tiếp tuyến BD c) DE tiếp tuyến BH cắt B) đường trịn có đường CE = CH ( tiếp tuyến CE CH kính BC cắt C) Gọi HS lên bảng vẽ hình Vẽ hình Mà: BC = HB + HC Hướng dẫn HS giải Lắng nghe trả Nên: BC = DB + CE lời câu hỏi : ¶ ( tiếp tuyến BD b) Ta có: µA1 = A BC = ? BC = HB + HC BH cắt B) Vì : DB = DH ; CE = DB = DH ( tiếp µ A3 = ¶A4 ( tiếp tuyến CE CH cắt CH tuyến BD BH C) cắt B) Mà: CE = CH ( tiếp ¶A + µ A3 = 900 tuyến CE CH cắt ti C) 2.(ảA2 + A3 ) = 1800 Muốn chứng minh : D, A, điểm nm à A +A ả +à ả = 1800 A3 + A E thẳng hàng ta làm đường · DAC = 180 ⇒ ? thẳng Vậy: D, A, C thẳng hàng c)Gọi I trung điểm BC DE tiếp tuyến ta cần Vng góc với bán Ta có: DBCE hình thang điều kiện ? kính tiếp điểm Mà: AI đường trung bình Nên: AI ⊥DE A Vậy: DE tiếp tuyến đường trịn có đường kính BC .6 Củng cố: (Lồng bài) Dặn dị: - Ơn tập đề cương ơn tập có để chuẩn bị kiểm tra học kì I - Đem đầy đủ dụng cụ học tập để kiểm tra học kì I 71 Tiết 32 : KIỂM TRA HỌC KỲ I 90’ (CẢ SỐ HỌC VÀ HÌNH HỌC) (Đề thi Sở Giáo Dục tỉnh Quảng Nam) 72 ... nghe Quan sát Ghi nhớ, học thuộc b Định nghĩa: SGK canh doi canh huyen canh ke cos α = canh huyen canh doi tan α = canh ke canh ke cot α = canh doi Đn: sin α = Đọc nhận xét giải thích Đứng chổ... PQ cos P = cos540 = 4,114 * Ví d 5: SGK = 90 0 - M ả = 390 N NL = LM.tan M = 2,8 tan 510 ≈ 3,458 19 Nêu nhận xét sgk MN = ML 2,8 = ≈ 4, 49 sin N sin 390 Củng cố: Các hệ thức tam giác vuông, giải... ⇒ CH = AC 49 = BC 74 Củng cố: Hệ thức cạnh đường cao tam giác vng Dặn dị: - Ôn hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Giải tập 9; 15 SBT /91 - Hướng dẫn 15: Từ B vẽ BH vng góc AD - Áp dụng đ/lý

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:07

Mục lục

    Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

    Tiết 1: Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

    .2 Học sinh: Dụng cụ học tập

    .IV Tiến trình lên lớp:

    Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)

    .2 Học sinh: Dụng cụ học tập

    .IV Tiến trình lên lớp:

    .2 Học sinh: Dụng cụ học tập

    .IV Tiến trình lên lớp:

    Tiết 4: LUYỆN TẬP (tt)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan