Giáo án hình học 9 Năm học 2013-2014

81 24 0
Giáo án hình học 9 Năm học 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 6/1/2014 Ngày dạy: 8/1/2014 Tuần 20 Tiết 33 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU : Qua này, HS cần:  Kiến thức: Nắm ba vị trí tương đối đường trịn , tính chất đường trịn tiếp xúc ( tiếp điểm nằm đường nối tâm)  Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc vào tập tính tốn chứng minh Rèn luyện tính xác phát biểu, vẽ hình tính tốn  Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ :  GV: đường tròn dây thép, compa, thước thẳng, êke  HS: compa, thước thẳng, êke Giải trước ?1, ?2 III.PHƯƠNG PHÁP: nêu giải vấn đề IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Ở tiết trước, đã tìm hiểu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Vậy đường tròn có vị trí tương đối hơm cùng tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối đường tròn: GV vẽ bảng đường tròn Dùng đường tròn dây thép để giúp HS trả lời câu hỏi đề Từ đó GV giới thiệu HS giải ?1 GV hoàn chỉnh lại GV yêu cầu HS vẽ đường tròn có hai điểm chung HS nghiên cứu SGK cho biết đường trịn cắt HS tìm giao điểm, dây chung hình GV hồn chỉnh lại Yêu cầu HS vẽ đường tròn có điểm chung HS nghiên cứu SGK cho biết đường Hoạt động HS Lắng nghe Nội dung Ba vị trí tương đối đường trịn: a) Hai đường tròn cắt nhau: Hai đường tròn có hai điểm chung gọi hai đường tròn cắt Hai điểm chung đó gọi hai giao điểm Đoạn thẳng nối hai giao điểm đó gọi dây chung A, B gọi giao điểm Đoạn AB gọi dây chung Nếu đường tròn có từ điểm chung trở lên chúng trùng nhau, qua điểm khơng thẳng hàng có đường trịn.vậy b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: đường tròn phân biệt khơng có q điểm chung Vẽ hình a) GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 tròn gọi tiếp xúc Thế tiếp điểm HS tìm tiếp điểm hình 2a, 2b Yêu cầu HS vẽ đường trịn khơng có điểm chung HS nghiên cứu SGK cho biết đường tròn đường trịn khơng giao b) Hai đường trịn có điểm chung gọi tiếp xúc Điểm chung gọi tiếp điểm Điểm chung A gọi tiếp điểm c) Hai đường trịn khơng giao nhau: Hai đường trịn khơng có điểm chung gọi hai đường trịn khơng giao Vẽ hình O O' ngồi O Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm: HS nghiên cứu đoạn nối tâm hai đường trịn Vẽ hình (O) (O’) Hai đường tròn (O) (O’) Có O # O’ phải thỏa mãn điều kiện xác định đường nối tâm, đoạn nối tâm Hướng dẫn GV yêu cầu HS làm ?2 theo hoạt động nhóm Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh Yêu cầu HS đọc ?3 O' đựng Tính chất đường nối tâm: Hai đường tròn (O) (O’) có O  O’ Đường thẳng OO’ gọi đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi đoạn nối tâm Đường nối tâm hai đường tròn trục đối xứng hình gồm hai đường trịn đó ?2 a H.85 SGK (O )cắt (O’) A, B Ta có: OA = OB = R (bkính đường trịn (O)) O’A = O’B = r (bkính đường trịn (O’))  OO’ trung trực AB b Dự đoán: điểm A nằm đường thẳng OO’ ?3 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Đọc ?3 Hướng dẫn HS giải A O C Muốn chứng minh điểm thẳng hàng ta làm gì? Góc tạo điểm 1800 Hoàn thiện Nhận xét I B O' D a Hai đường tròn (O) (O’) cắt b Gọi I giao điểm AB OO’ Tam giác ABC có: OA = OC, IA = IB nên OI // BC (OI đ.trung bình  ABC) Do đó BC // OO’ Tương tự, xét tam giác ABD ta có: BD // OO’ Theo tiên đề Ơclít, điểm C, B, D thẳng hàng 4.Củng cố: Nhắc lại vị trí tương đối đường tròn 5.Dặn dò: Về nhà học làm 33; 34/ sgk/ tr 119 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 6/1/2014 Ngày dạy: 8/1/2014 Tuần 20 Tiết 34 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(TT) I MỤC TIÊU : Qua này, HS cần:  Kiến thức: Nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung  Kỹ năng: Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung đường trịn Biết xác định vị trí tương đối đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính Thấy hình ảnh số vị trí tương đối đường trịn thực tế  Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ :  GV: vẽ sẵn vị trí tương đối hai đường trịn, tiếp tuyến chung hai đường tròn, co,pa, thước thẳng  HS: compa, thước thẳng III PHƯƠNG PHÁP: nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.ổn định lớp: 2.Bài cũ: Nêu vị trí tương đối dường trịn Phát biểu định lý tính chất đường nối tâm đường tròn 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thức đoạn nối tâm Hệ thức đoạn nối bán kính tâm bán kính a Hai đường trịn cắt nhau: GV cho HS quan sát hình R  r ( SGK/90) Hỏi: Dự đoán quan hệ R + r R – r R - r < OO’ < R + r HS giải ?1 Xét tam giác AOO’ Xét tam giác AOO’ HS viết bất đẳng thức OA – OA’ < OO’ < R - r < OO’ < R + r ’ cạnh AOO’ OA + OA Hỏi: đường tròn b Hai đường thẳng tiếp xúc nhau: tiếp xúc ? Hai đường tròn tiếp GV giới thiệu trường hợp xúc chúng O' R A r O O' A R O r tiếp xúc có điểm Yêu cầu HS dự đoán quan hệ chung độ dài OO’ với R, r hình 91 hình 92 trường hợp hai đường Tiếp xúc ngồi : OO’ = R + r trịn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc OO’ = R + r Tiếp xúc trong: OO’ = R - r c Hai đường trịn khơng giao nhau: GV vẽ sẵn hình vẽ 4, OO’ = R - r A R r O O' B GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 5a,b bảng phụ treo lên HS thử nêu vị trí tương đối hai đường trịn (O) (O’) GV hồn chỉnh lại Ta có bảng tóm tắt vị trí tương đối đường tròn cùng hệ thức đoạn nối tâm bán kính GV cho HS đọc lại bảng tóm tắt Hoạt động 2: 2.Tiếp tuyến chung đường trịn : GV vẽ hình 6, bảng phụ treo lên để giới thiệu tiếp tuyến chung hai đường tròn HS nêu đặc điểm tiếp tuyến chung ( không cắt đoạn nối tâm) HS nêu đặc điểm tiếp tuyến chung ( cắt đoạn nối tâm) O R A B r O' O hình 93 O' B A hình 94 O O' hình 95 đường trịn ngồi : OO’ > R + r đường trịn dựng : OO’ < R-r Đặc biệt: đường tròn đồng tâm OO’ = HS điền vào bảng * Tổng quát: Cho (O,R) (O’,r) có: OO’ = d; R > r Tiếp tuyến chung đường tròn : Tiếp tuyến chung hai đường tròn đường thẳng tiếp xúc với hai đường trịn đó Đọc d1 O O' d2 Xem hình Lắng nghe GV hồn chỉnh lại Trả lời d1, d2 khơng cắt OO’ ta nói d1, d2 : tiếp tuyến chung m m' O' O 4.Củng cố: Bài 35/ sgk/ tr 122 5.Dặn dò:  Học bảng tóm tắt Khái niệm tiếp tuyến chung trong, cùng  Giải tập 37, 38, 39, 40 SGK/123 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 14/1/2014 Ngày dạy: 15/1/2014 Tuần 21 Tiết 35 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:  Kiến thức: HS nắm sâu vị trí tương đối đ tròn liên quan trực tiếp với hệ thức d, R, r  Kỹ năng: HS luyện kỹ vận dụng mối liên quan để giải tập Rèn luyện tư tích cực, độc lập, sáng tạo trình giải tập II CHUẨN BỊ:  GV: giáo án, thước thẳng, compa  HS: giải tập trước nhà III.PHƯƠNG PHÁP: luyện tập thực hành IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ổn định lớp: Bài cũ: Làm 35/sgk/tr 122 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động: Bài 39/sgk Bài 39/sgk B C Yêu cầu HS đọc đề Đọc đề I I Gọi HS lên bảng vẽ hình Vẽ hình O Hướng dẫn, gọi HS tham gia trả O' A lời câu hỏi � Muốn chứng minh BAC =900.Cần chứng minh tam giác � = 900 a C/m: BAC ABC vuông đâu? Theo đề, xét xem IA, IB, IC Vuông A Ta có: AI = IB (t/c tiếp tuyến nào? cắt I) Từ đó suy tam giác ABC AI = IC (t/c tiếp tuyến cắt vuông A dựa vào định lí nào? I) AI = IB = IC = ½ BC Nên: AI = IB = IC = ½ BC Phát biểu định lí đó Trong tam giác cõ Suy ra:  ABC vuông A Nhận xét đường trung tuyến ứng với cạnh huyền cạnh huyền Ta chia góc I thành góc nhỏ tam giác đó tam b Tính số đo góc OIO’ Góc I1 = I2 ? giác vuông Góc I3= I4 ? Ta có: I�1  �I2 (t/c tiếp tuyến cắt Góc OIO’ = ? I) Gọi HS lên trình bày I�3  I�4 (t/c tiếp tuyến Góc I = I HS nêu hướng tính BC cắt I) Góc I3= I4 Gợi mở : Có thể tính đoạn � = 900  $ I1  $ I4  $ I2  $ I3  ½ BIC tính BC � = 900 Hay OIO’ Lên bảng GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 GV gợi ý để HS khái quát hóa câu c ( với OA = R, O’A = r BC = Rr c.Tính BC biết OA =9cm, O’A =4cm Ta có: AI  OO’(t.chất tiếp tuyến)  OIO’ vuông I có IA đường cao Nên: IA2 = OA O’A = 9.4 = 36 IA = Mà: BC = IA (c/m câu a) Vậy: BC = 12cm IA Yêu cầu HS lên bảng trình bày Nhận xét Lên bảng Củng cố: Nhắc lại vị trí tương đối đường trịn Dặn dị: - Xem lại tập đã giải - Ôn tập câu hỏi 7, 8, 9, 10 SGK/126 - Ôn lại phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trang 126, 127 - Đọc ghi nhớ “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 14/1/2014 Ngày dạy: 15/1/2014 Tuần 21 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức đã học tính chất đối xứng đường tròn, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây; tiếp tuyến đường tròn; vị trí tương đối đường thẳng đường trịn, hai đường tròn Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào giải tập, rèn kĩ trình bày lời giải Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu, sgk, sgv, giáo án, compa, thước kẻ, HS: Sgk, kiến thức đường tròn, dụng cụ học tập, III PHƯƠNG PHÁP: Ôn tâp, luyện tập thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ởn định: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ôn tập lại kiến thức chương II Hoạt động 1: Ơn tập lí I Ơn tập lí thuyết thuyết Các khái niệm Các khái niệm Nêu khái niệm về: đường Trả lời tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, tâm đối xứng, trục đối xứng Đưa tập củng cố Yêu cầu HS thực Thực Nhận xét Các định lí Các định lí Nêu định lí về: so sánh đường kính dây, quan hệ vng góc đường kính dây, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Đưa tập củng cố Yêu cầu HS thực Thực Nhận xét Vị trí tương đối đường thẳng đường Vị trí tương đối đường trịn thẳng đường tròn Đưa tập củng cố Yêu cầu HS thực GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Nhận xét Tiếp tuyến đường tròn Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn Vị trí tương đối hai đường tròn Đưa tập Yêu cầu HS thực Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập Bài 41/sgk Năm học 2013-2014 Thực Tiếp tuyến đường trịn Trả lời Vị trí tương đối hai đường tròn Trả lời II Bài tập Bài 41/sgk Vẽ hình HS đọc đề vẽ hình vào GV vẽ hình lên bảng A F G E B HS nêu hướng giải câu a Nêu vị trí tương đối đường trịn Vị trí tương đối (I) (O), (K) (O), (I) (K) Gọi HS lên bảng trình bày GV hồn chỉnh lại I Lắng nghe Thực HS nêu hướng giải câu b Dự đốn AEHF hình ? Muốn chứng minh AEHF hình chữ nhật ta chứng minh điều ? GV hồn chỉnh lại Lắng nghe Thực c Tính AE AB gợi cho ta nghĩ đến điều gì? Giống hệ thức đã học? GV hoàn chỉnh lại Lắng nghe Thực K H O C D a) *Ta có: OI = OB – IB > Nên: (I) tiếp xúc với (O) *Ta có: OK = OC – KC > Nên: (K) tiếp xúc với (O) *Ta có: IK = IH + KH Nên: (I) tiếp xúc với (K) b) Trong ∆ ABC, có OA đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền Nên:∆ ABC vuông A Hay: � A  900 �F �  900 Và: E Suy ra: tứ giác AEHF hình chữ nhật c) Ta có: ∆ AHB vuông H HE  AB Nên: AE.AB = AH2 (1) Tương tự, ∆ AHB vuông H HE  AB Nên: AF.AC = AH2 (2) Cm: EF tiếp tuyến (I) (K) ta làm nào? EF tiếp tuyến (I) EF tiếp tuyến (K) EF tiếp tuyến (I) cần chứng minh IE EF Từ (1) (2), suy ra: AE.AB = AF.AC d) Gọi G trung điểm AH EF GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Gọi HS lên bảng trình bày Tứ giác AEHF hình chữ nhật nên GH = GF � Do đó: F�1  H Tam giác KHF cân H nên Nhận xét �H � F 2 � H �  900 Suy ra: F�1  F�2  H Suy ra: EF tiếp tuyến đường tròn (K) Tương tự, EF tiếp tuyến đường tròn (I) Củng cố: (lồng bài) Dặn dò: - Xem lại tập đã giải làm tiếp 42; 43/sgk - Chuẩn bị kiến thức chương III - Tiết sau đem sách tập hai để học chương III 10 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Củng cố - dặn dò:  Học kỹ cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón  Làm tập 24  29 SGK/119, 120 67 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 13/5/2014 Ngày dạy: 14/5/2014 Tuần 36 Tiết 64 HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU( T1) I MỤC TIÊU:  Kiến thức: HS nắm vững khái niệm hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu Hiểu mặt cắt hình cầu mặt phẳng hình trịn  Kĩ năng: Nắm vững cơng thức tính diện tích mặt cầu, thấy ứng dụng hình cầu thực tế  Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ:  GV: bảng phụ, mô hình hình cầu  HS: vật dụng có hình cầu, thước thẳng, compa, máy tính III PHƯƠNG PHÁP: nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hình cầu: Hình cầu GV giới thiệu hình cầu SGK A Như ta đã biết, quay HS lắng nghe GV B O hình chữ nhật quanh giảng cạnh cố định ta hình trụ Khi quay tam giác vng quanh Khi quay nửa đường trịn tâm cạnh góc vng nó ta O, bán kính R quanh đường kính hình nón Vậy AB cố định ta hình cầu quay nửa đường trịn Điểm O gọi tâm, R bán tâm O, bán kính R quanh kính hình cầu hay mặt cầu đó đường kính AB cố định ta hình gì? GV u cầu HS lấy số ví dụ hình cầu HS lấy số ví dụ Hoạt động 2: Cắt hình cầu mặt phẳng GV sử dụng mơ hình hình cầu bị cắt mặt Cắt hình cầu mặt phẳng Khi cắt hình cầu mặt phẳng hình cắt hình trịn 68 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học phẳng cho HS quan sát Khi cắt hình cầu mặt phẳng hình cắt hình gì? GV yêu cầu HS làm ?1 GV gọi HS đọc nhận xét SGK/122 Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu GV giới thiệu cho HS biết diện tích hình cầu: gấp lần diện tích hình trịn lớn hình cầu S =  R2 Trong đó 2R = d (d: đường kính đường tròn lớn)  S =  d2 Năm học 2013-2014 HS quan sát hình vẽ Hình trụ Hình chữ Khơng nhật Hình trịn bán kính Có R Hình trịn bán kính Khơng AD Năm học 2013-2014 Bao gồm tổng thể tích hai hình trụ Hình trụ thứ có r1 = 5,5 cm, h1 = 2cm Thể tích hình trụ thứ nhất: V1 =  r12.h1 =  5,52.2 = 60,5  (cm3) Hình trụ thứ hai có r2 = 3cm, h2 = 7cm Thể tích hình trụ thứ hai: V2 =  r22.h2 =  32.7 = 63  (cm3) Thể tích chi tiết máy là: V = V1 + V2 = 60,5  + 63  = 123,5  (cm3) Bài 39/sgk Gọi độ dài cạnh AB x Nửa chu vi hình chữ nhật 3a  độ dài cạnh AD (3a – x ) Diện tích hình chữ nhật là: 2a2, ta có phương trình: x (3a - x) = 2a2  3ax – x2 = 2a2  x2 – 3ax +2a2 =  x2 – ax – 2ax +2a2 =  x (x – a) – 2a( x – a) =  (x – a) (x – 2a) =  x1 = a ; x2 = 2a Mà AB > AD  AB = 2a AD = a Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq =  rh =  a.2a =  a2 Lên bảng Thực Củng cố - dặn dò: (3p)  Làm tập 41, 42, 43 SGK/129  Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV 75 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 20/5/2014 Ngày dạy: 21/5/2014 Tuần 37 Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( T2) I MỤC TIÊU:  Kiến thức: Tiếp tục củng cố cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón,hình cầu  Kĩ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng công thức vào giải toán  Thái độ: cẩn thận II CHUẨN BỊ:  GV: bảng phụ, giáo án  HS: ôn tập cơng thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP: nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: lí thuyết Lý thuyết Hình trụ: GV đưa lên bảng phụ hình Sxq =  r.h vẽ lăng trụ đứng hình lăng V =  r2.h trụ, yêu cầu HS nêu cơng HS lên bảng điền thức tính Sxq V hai công thức Nhận xét: Sxq lăng trụ đứng hình đó lăng trụ chu vi đáy Hình lăng trụ đứng: nhân với chiều cao V lăng trụ đứng lăng trụ Sxq = sph diện tích đáy nhân với V = Sh chiều cao Với Hình nón: Sxq =  r.l p = chu vi đáy V=  r2 h: chiều cao S: diện tích đáy Nhận xét: Sxq hình chóp hình Tương tự GV đưa tiếp hình nón nửa chu vi đáy Lắng nghe chóp hình nón nhân trung đoạn đường Hình chóp sinh Sxq = p.d V hình chóp hình V=  r2.h nón tích đáy nhân 76 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Với p = Năm học 2013-2014 chu vi đáy h: chiều cao d: trung đoạn S: diện tích đáy Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 42/SGK GV yêu cầu HS làm 42/130 SGK với chiều cao Bài 42/sgk a) Thể tích hình nón là:  r h1 =  72.8,1  132,3  (cm3) V nón = Thực Thể tích hình trụ là: V trụ =  r2.h2 =  72.5,8 = 284,2  cm3 Thể tích hình là: V nón + V trụ = 132,3  + 284,2  = 416,5  (cm3) b Thể tích nón lớn là:  r12.h1 =  7,62 16,4 = 315,75  (cm3) V nón lớn = Ghi vào Thể tích nón nhỏ là:  r22.h1 =  3,82 8,2 = 39,47  (cm3) V nón lớn = Thể tích hình là: 315,75  - 39,47  = 276,28  (cm3) 77 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Thực Củng cố - dặn dị:  Ơn tập cuối năm hình học tiết  Làm tập 2, 3, trang 134 SGK 78 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 20/5/2014 Ngày dạy: 21 + 21/5/2014 Tuần 37 Tiết 68 + 69 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU:  Kiến thức: Ôn tập chủ yếu kiến thức chương II  Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, trình bày tốn  Thái độ: Vận dụng kiến thức đại số vào hình học II CHUẨN BỊ:  GV: bảng phụ, giáo án, sgk  HS: ơn tập cơng thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP: nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: lí thuyết: Lí thuyết Bài tập: a Nêu góc đường Trả lời tròn nêu số đo chúng d Hoạt động 2: c b i Bài tập Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O Gọi E, D e giao điểm Chép đề tia phân giác hai góc B C Đường a)Vì: E giao điểm hai phân giác thẳng ED cắt BC I, cắt góc B C tam giác ABC cung nhỏ BC M Chứng Nên: AE phân giác góc minh: A a Ba điểm A, E, D thẳng Khi đó, AE AD phân giác hàng góc BAC nên A, E, D thẳng b.Tứ giác BECD nội tiếp hàng đường tròn � = 900 + 900 = � b) Ta có: EBD + ECD c BI IC = ID IE 1800 Yêu cầu HS chép đề Nên:Tứ giác BECD nội tiếp đường Lên bảng vẽ hình trịn Nêu cách giải c) Xét hai tam giác BIE tam giác Lên bảng thực DIC: Nhận xét � = EDC � (haigóc nội tiếp cùng EBC chắn cung EC) Trả lời � ( đối đỉnh) � = DIC Bài 15 SGK/tr 136 Thực BIE 79 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 a.Chứng minh BD2 = AD.CD b.Chứng minh tứ giác BCDE tứ giác nội tiếp HS có thể chứng minh: Bˆ1 = ˆ (đối đỉnh) B Cˆ1 = Cˆ (đối đỉnh) Mà Bˆ = Cˆ (góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn hai cung nhau) ˆ = Cˆ  tứ giác BCDE  B 1 nội tiếp c.Chứng minh BC // DE Thực HS có thể chứng minh: Tứ giác BCDE nội tiếp ˆ (hai góc nội tiếp  Cˆ = D �  BIE �  DIC ( g-g) BI IE  ID IC � BI IC = IE ID Bài 15/sgk/tr136 A O B13 E C D a.Xét tam giác ABD BCD có: Dˆ1 chung ˆ C (cùng chắn cung ˆ B = DB DA BC)  tam giác ABD ~ tam giác BCD (gg) cùng chắn cung DE) Mà Cˆ = Bˆ (cùng chắn cung BC) ˆ = D ˆ  BC // ED có  B  hai góc so le AD BD = BD CD  BD2 = AD.CD b Có sđ Eˆ1 = sđ( AC - BC ) (định lý góc có đỉnh bên đường tròn) Tương tự, sđ Dˆ1 = sđ( AB - BC ) Mà tam giác ABC cân A  AB = AC  cung AB = cung BC (đ/l liên hệ cung dây)  Eˆ1 = Dˆ1  Tứ giác BCDE nội tiếp có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh cịn lại cùng góc c.Tứ giác BCDE nội tiếp  BEˆD + BCˆD = 1800 Có ACˆB + BCˆD = 1800 (vì kề bù)  BEˆD = ACˆB Mà ACˆB = ABˆC (tam giác ABC cân) ˆC  BEˆD = AB  BC // ED có hai góc động vị Củng cố - dặn dò: 80 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014  Ôn tập kĩ lý thuyết chương II III  Làm tập 8; 10; 11; 12; 15 trang 135; 136 SGK  Xem tập đã giải chuẩn bị kiểm tra học kì II Tuần 37 Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Đề sở giáo dục) 81 GV: Huỳnh Thị Tỵ ... quanh, diện tích tồn phần , thể tích hình khơng gian đã học Biết cách sử dụng MTCT tính tốn hình học Ki? ? năng: rèn ki? ? tính nhanh, kỹ bấm phím MTCT 3.Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc học tập II. .. tập đã giải làm tiếp 42; 43/sgk - Chuẩn bị ki? ??n thức chương III - Tiết sau đem sách tập hai để học chương III 10 GV: Huỳnh Thị Tỵ Giáo án hình học Năm học 2013-2014 GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI... dò:  Làm tập sgk  Trả lời câu hỏi ôn tập chương III Câu đến câu 19  HS nắm lại công thức cần nhớ  Giải tập từ 88 đến 99 trang 103 SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan