Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 19

20 31 0
Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật chính Nhân vật phụ -Nhân vật chính đóng vai trì chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động - Nhân vật được thể hiện qua các m[r]

(1)¤n tËp phÇn v¨n TiÕt Truyện dân gian Phần 1; Truyện truyền thuyết A , Mục tiêu cần đạt Củng cố hệ thống khái niệm truyện truyền thuyết , nắm nội dung ý nghĩa ,bài học các truyện Rèn luyện cho học sinh biết kể chuyện ,tóm tắt giả số bài tập B, Tiến trình ôn tập 1/ TruyÒn thuyÕt là gì? TruyÒn thuyÕt lµ mét loaÞ truyÖn cæ d©n gian kÓ vÒ mét c©u chuyÖn lÞch sö , mét sù kiÖn lÞch sö , c¸c nh©n vËt lÞch sö thêi xa x­a , l¹i mang yÕu tè k× diÖu hoang ®­êng TruyÒn thuyết thẻ hiẹn cách cảm và cách nghĩ , thái độ và cách đánh giá nhân dân các sù kiÖn lich sö vµ nh©n vËt lÞch sö 2/ Các tác phẩm đã học - Con Rång ch¸u Tiªn - Th¸nh Giãng ->Truyền thuyết thời vua hùng - S¬n Tinh ,Thuû Tinh - B¸nh Ch-ng ,b¸nh GiÇy - Sù tÝch Hå G-¬m ->Truyền thuyết sau vua hùng 3, So sánh truyền thuyết thời vua Hùng và Truyền thuyết sau vua Hùng Truyền thuyết thời vua Hùng Truyền thuyết sau vua Hùng -Đây là các truyền thuyết mở đầu lịch sử Việt Nam -Gắn liền với công dựng Và gữi nước -Ít yếu tố lịch sử, -Nhiều yếu tố hoang đường -Là truyền thuyết thời Hậu Lê –Theo sát lịch sử -Ít yếu tố hoang đường 3/ §iÒu cÇn ghi nhí Lop6.net (2) A, Con Rång ch¸u Tiªn a, Tãm t¾t * Ngày xửa, ngày xưa trên vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân , thần nòi rồng ,tuấn tú , sức khoẻ vô địch , phép lạ ,Thần giúp dân diệt trừ yêu quái , dạy dân trång trät ,ch¨n nu«i Thủa vùng núi cao phương Bắc có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần ,nàng du ngoạn đến lạc Việt nàng đã gặp Lạc long Quân , hai người mến tài sắc đã nên vợ nên chồng Hơn năm sau , Âu Cơ có có mang đẻ cái bọc có 100 trứng ,nở 100đứa trai ,kh«i ng« ,khoÎ m¹nh nh­ thÇn L¹c Long Qu©n vì quen sống nước nên chia tay với Âu Cơ cùng 50 xuống biển b, Các nhân vật văn * Lạc Long Quân - Nòi giống : nòi Rồng , trai thần Long Nữ - Hình dáng : mình Rồng - Tính tình ; Hiền lành ,thương người ,hay giúp đỡ người khác - Chiến công vang lừng ; Giết Ngư tinh , Hồ tinh ,Mộc tinh -> Vị phúc thần vô cùng vĩ đại * Âu Cơ - Nòi giống : Tiên nữ -Hình dáng :Xinh đẹp tuyệt trần - Tính tình ;Dịu dàng , yêu thiên nhiên ,cuộc sống * Việc kết duyên - Kết tình : Âu sinh bọc 100 trứng Nở 100 người trai - Chia tay không hợp : -50 theo cha xuống biển -> người miền biển -50 theo mẹ -> người miền núi -> giải thích hai tiếng đồng bào -> nguồn gốc dân tộc Tiên –Rồng nguồn gốc cao quí , thể tình yêu thương đoàn kết dân tộc * Các chi tiết hoang đường : - Âu Cơ sinh cái bọc , nở 100 người tuấn tú - Câu nói mẹ Âu Cơ nói mà thủy cung Lạc Long Quân nghe Ngư Tinh thân dài 50 trượng , đuôi xòe cánh buồm , chân dài chân rết Mộc tinh cao hàng ngàn trượng hồ tinh có đuôi …… *Ý nghĩa -Là huyền thoại đẹp ,giàu ý nghĩa , nó giải thích , ca ngợi và khặng định nguồn cội ,dòng giống người Việt Nam ta là vô cùng cao quí truyện đã thể cách sâu xa niềm tự hào dân tộc ,khơi dậy lòng yêu thương, đoàn kết dân tộc , nhắc nhở tình nghĩa đồng bào là tình nghĩa côt nhục vô cùng cao thiêng liêng B, Thánh Gióng * Nhân vật Thánh Gióng : - Sự đời Thánh Gióng - Kì lạ ,hoang đường -Thánh gióng lớn lên - Nhờ sứ giả tìm người giết giặc - Nhờ bà giúp đỡ gạo tiền Lop6.net (3) - ->Ước mơ có sức mạnh phi thường để chống giặc - Thánh Gióng đánh giặc - công mãnh liệt - roi sắt gãy nhổ tre đánh vào giặc - Giặc tan -> Sức mạnh Gióng là sức mạnh thuộc nhân dân - Gióng bay trời -> không màng danh lợi -> Gióng là người anh hùng * ý nghĩa chuyện Gióng vừa bình thường vừa vĩ đại , là hình ảnh tượng trưng cho ty nước ND từ buổi đầu chống giặc ngoại xâm II, Thực hành 1, Câu 1: Em có suy nghĩ gì nhân vật Thánh gióng ? 2, Câu : (dành cho 6a) “Thánh Gióng là truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước và hình tượng nghệ thuật tuyệt đẹp “Dựa vào truyện Thánh Gióng chứng minh ý kiến trên Gợi ý câu -Yêu cầu – có luận điểm - Thánh gióng là truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước -là truyện cổ có hình tượng nghệ thuật đẹp - Mở bài - Giới thiệu truyện cổ DG và vị trí Thánh Gióng -trích câu luận đề -Thân bài : - chứng mính luận điểm - dẫn chứng là diễn biến nhân vật Gióng - Khặng định TG là bài ca yêu nước thể sức mạnh quật khởi dân tộc - Chứng minh luận điểm - cái dấu chân khổng lố - Cái vươn vai Gióng -> bước hào hùng lịch sử dân tộc và sức mạnh vươn mình đất nước trước họa xâm lăng - Ngựa phun lửa -Dùng roi sắt đánh vào giặc -> các hình - Nhổ tre đánh vào giặc tượng - Gióng cởi áo ,bay lên trời thần kì Tuyệt đẹp nói lên trí tượng tượng kì diệu ca ngợi tinh thần chiến thắng nhân dân ta kết luận khặng định hình tượng Thánh Gióng Liên hệ thực tế Lop6.net (4) Tiết Ôn tập phần tập làm văn PHẦN I Văn tự I/ Mục tiêu cần đạt: Cũng cố lại văn tự , Rèn luyện cho HS biết cách viết bài văn tự có bố cục rõ ràng , có nhân vật ,sự việcdiễn biến ,kất II/ Tiến trình ôn tập 1, Tự là gì? Là kể chuyện , có thể kẻ lời có thể kể văn 2, Văn tự là gì ? Là loại văn đó tác giả giơí thiệu ,thuyết minh ,miêu tả nhân vật ,hành động và tâm tư tình cảm nhân vật , kể lại diễn biến câu chuyện không gian định ,một thời gian định … Cốt làm cho người nghe,người đọc hình dung diễn biến và ý nghĩa câu chuyện 3, Các dạng kể chuyện - Kể chuyện nguyên - Kể chuyện theo lời văn mình - Kể Chuyện sáng tạo - Kể chuyện đời thường - kể chuyện tưởng tượng -Kể chuyện danh nhân 4, Yêu cầu văn kể chuyện - Phải có việc - Nhân vật - Có chủ đề -Tình - Ngôi kể - Lời kể 5, Cụ thể các yêu cầu cuả văn tự a Sự việc và nhân vật văn tự Văn tự phải có chuyện để kể ,phải có nhân vật và diễn biến chuỗi việc ,liên kết thành cốt truyện vì việc và nhân vật văn tự là yếu tố quan trọng văn tự + Sự việc văn tự là gì ? Là chuỗi việc xảy thời gian ,địa điểm cụ thể ,do nhân vật cụ thể thức ,có nguyên nhân diễn biến kết , việc xếp theo trình tự ,diễn biến hợp lí ,sao cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt VD truyện Sơn Tinh Thủy Tinh có việc -vua Hùng kén rể - Sơn tinh Thủy Tinh đến cầu hôn - Vua hùng điều kiện kén rể Lop6.net (5) - Sơn Tinh đến trước ,được vợ - Thủy tinh đến sau ,tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh -Hai bên giao chiến cuối cùng Thủy Tinh thua rút - Hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh +Các việc chính văn tự : -Sự việc mở đầu ( Mở bài ) - Sự việc phát triển Thân bài -Sự việc cao trào - Sự việc kết thúc (Kết bài ) b Nhân vật văn tự + Nhân vật văn tự là gì ? Là kẻ thực các việc và là kẻ thể văn VD : Nhân vật Sơn tinh thực các việc - Cầu hôn -Tìm lễ vật - Dâng lễ vật - Rước Mị Nương - Đánh với Thủy Tinh + Các loại nhân vật văn tự Nhân vật chính Nhân vật phụ -Nhân vật chính đóng vai trì chủ yếu việc thể tư tưởng tác phẩm - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động - Nhân vật thể qua các mặt gọi tên , ngoại hình , lai lịch , tính nết , hành động , tâm trạng VD: Nhân vật Thủy tinh Được gọi tên : Thủy Tinh -Có lai lịch : Thần biển - Hành động : Đánh Sơn Tinh cướp Mi Nương -Tam trạng : Giận đánh Sơn Tih B, Chủ đề và dàn bài văn tự + Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn Đọc truyện cái đích cuối cùng là tìm ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Đó chính là chủ đề , viết bài văn tự là phải từ cốt truyện mà tạo nên chủ đề hay VD; Chủ đề truyền thuyết hồ gươm Giải thích chuyện hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Gươm + Dàn bài bài văn tự A, Mở bài -Giới thiệu nhân vật và tình xảy câu chuyện - Có thể cố nào đó - Hoặc kết cục câu chuyện ,số phận nhân vật ngược lên kể lại từ đầu B, Thân bài Lop6.net (6) - Kể các tình tiết làm nên câu chuyện - Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì các tình tiết lồng vào ,đan xen theo diễn biến câu chuyện C, Kết bài Kết thúc câu chuyện tình trạng số phận nhân vật Phần II , Thực hành Câu 1, Chỉ các việc , nhân vật truyền thuyết “BBánh chưng Bánh Giầy “ tìm chủ đề chuyện Câu 2, Lập dàn bài cho đề bài “ Kể lại truyền thuyết Bánh Chưng Bánh Giầy theo lời văn mình “ *Gợi ý Câu 2, A , Mở bài : Giới thiệu nhân vật Lạc long Quân và Âu Cơ và việc sinh trăm trứng B, Thân bài : -Giới thiêụ Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp ,kết duyên -Việc Âu Cơ sinh trăm trứng - Viếc chia - Việc cha truyền nối các Lang C, Kết luận Kết thúc câu chuyện ,ý nghĩa nó Tiết Ôn tập phần tiếng việt Phần I , Từ tiếng việt I/ Mục tiêu cần đạt Cũng cố lại từ và cấu tạo từ , nghĩa từ ,từ nhiều nghĩa , Rèn luyện cách giải nghĩa và cách giải số bài tập II/ Tiến trình ôn tập A, Từ 1, ví dụ : a, Con có cha nhà có nóc ->có 7tiếng -> 7chữ ->7 từ b, Hoạ mi hót ríu ríu rít nắng -.>có 10 tiếng -> 10 chữ ->6 từ -> có từ có 1tiếng , có từ có 2,3tiếng * Tiếng là là đơn vị cấu tạo nên từ * từ là đơn vị để đặt câu 2, phân loại a, Từ đơn : là từ có tiếng uống nước nhớ nguồn b, Từ phức : là từ hai tiếng hay nhiều tiếng hợp thành Lop6.net (7) Nhân dân ta giàu lòng yêu - Phân loại từ phức: tổ quốc Từ ghép Từ láy * Từ ghép : là từ tạo nên cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa -VD: Mùa xuân là tết trồng cây - Phân loại : Từ ghép đẳng lập : các tiếng ngang hàng nhâu : VD: Bố mẹ là gương cho cháu noi theo Từ ghép chính phụ : có tiếng chính tiếng phụ VD: Hoa huệ kà loại hoa Bác thích * Từ láy :là từ phức có quan hệ láy âm các tiếng - VD Lom khom núi tiều vài chú -Phân loại : có cách l Láy tiếng : Xinh xinh Lấy vần : Lác đác Láy phụ âm đầu : Ngất nga ngất ngưởng Sơ đồ vẽ từ tiếng việt phân chia theo hình thức cấu tạo Từ Từ phức Từ đơn Từ ghép Từ Ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ B, Nghĩa từ : 1, Thế nào là nghĩa từ ? -VD : Mẹ : Là người phụ nữ sinh và nuôi dưỡng mình Cô giáo : người phụ nữ làm nghề dạy học  Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị -Lưu ý Khi giải nghĩa từ ta cần phân biệt từ dễ và từ khó -từ dễ là từ đọc lên , nói lên ta hiểu VD ; Học sinh ; thầy giáo Lop6.net Từ láy Từ láy toàn Từ láy phận (8) -từ khó là từ phải giải thích nghĩa từ thì ta có thể hiểu nội dung mà nó biểu thị : đó là các từ cổ , từ mượn ,các từ địa phương VD : Con chó phèn : chó vàng Lẫm liệt : hùng dũng ,oai nghiêm 2, Cách giải thích nghĩa từ Có cách : Trình bày khái niệm Đưa từ đồng nghĩa ,hoặc trái nghĩa C, Từ nhiều nghĩa và tượng chuyện nghĩa từ * Từ nhiều nghĩa VD: - Chân người -Chân bàn Điểm chung từ chân là nơi tiếp xúc - Chân đê với đất - Chân kiềng -> Giữa các từ dó có điểm chung nào đó nghĩa * Lưu ý : cần phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm khác nghĩa * Hiện tượng chuyển nghĩa từ VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Xuân câu là nghĩa gốc , xuân câu là nghĩa chuyển + Nghĩa gốc : -là nghĩa xuất đầu tiên , nghĩa thường dùng + Nghĩa chuyển : là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc Muốn xác định nghĩa gốc ,hay nghĩa chuyển từ thì ta phải đặt nó văn cảnh củ thể , hơặc chuỗi câu cụ thể *Tại có tưởng chuyển nghĩa từ ? Vì xã hội ngày càng càng phát triển đòi hỏi ngôn ngữ phải đáp ứng để giao tiếp * Phương pháp –hiện tượng chuyển nghĩa từ Cho các tính từ : Tốt ,xấu ,đẹp chuyển các tính từ đó thành danh từ Phải thêm” cái ” vào trước các tính từ đó VD Cái tốt ,cái xấu ,cái đẹp Cho các động từ : cày ,bừa, cấy cuốc chuyển các động từ đó thành danh từ Thêm từ” việc” vào trước các động từ đó VD” Việc cuốc ,việc cày , việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm Tập khiên, tập súng ,tập mác , tập cờ, mắt chưa ngó “ (“ Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc “- Nguyễn Đình Chiểu )  Muốn chuyển nghĩa từ ta cân thêm các số từ ……… , vào các từ cần thiết II, Thực hành Câu : Chỉ các từ láy đoạn thơ sau đây ? “ Lom khom núi Tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng cái da da.” Lop6.net (9) Câu giải nghĩa các từ sau : Bàn ,ghế ,gường ,tủ , chan , màn , cốc Khởi nghĩa , nguy hiểm , tùy tòng , ,thuận thiên , báu vật Câu 3, đâu là nghĩa gốc đâu là nghĩa chuyển các cặp ví dụ sau : C1: + “ Miền Nam luôn luôn trái tim tôi” (Hồ Chí Minh) + “ Một trái trăng thu chín mõn mòn Nảy vừng quế đỏ ,đỏ lòm lòm “ (“Vịnh trăng”-Hồ Xuân Hương ) C2 : - “Bầm ruộng cấy Bầm run Chân lội bùn ,tay cấy mạ non “ (“Bầm ơi” Tố Hữu ) -“ Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” ( “Truyện Kiều “- Nguyễn Du) Tiết Ôn tập phần văn Truyện cổ tích I/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS năm vững các kiến thức truyện cổ tích , Nắm nội dung ,ý nghĩa truyện ,rút bài học kinh nghiệm Rèn luyện kĩ kể tóm tắt , và làm số bài tập nâng cao II/ Tiến trình ôn tập 1/ Thế nào là truyện cổ tích Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật - Nhân vật bất hạnh - Nhân vật dũng sĩ - Nhân vật thông minh -Nhân vật là động vật Truyện thường có yếu tố hoang đường , thể ước mơ niềm tincuar nhân vật chiến thắng cuối cùng cái thiện với cái ác , cái tốt với cái xấu , công bất công 2/ So sánh truyện truyền thuyết với truyện cổ tích * Điểm giống -Thuộc thể loại văn học dân gian - Có nhiều yếu tố hoang đường , kì lạ * Điểm khác Lop6.net (10) Truyện truyền thuyết -Kể các nhân vật ,sự kiện - Có cốt lõi lịch sử Truyện cổ tích – kể số phận số kiểu nhân vật -Thể niềm tin , ước mơ Cái thiện thắng cái ác - Sự công xã hội -Kết thúc có hậu 3/ Điều cần ghi nhớ A/ Văn : Thạch Sanh a, Nhân vật Thạch Sanh * Sự đời và lớn lên Thạch Sanh -Cha mẹ già ,nhưng phúc đức - Thái tử Ngọc Hoàng đầu thai -Mấy năm sinh - Cha mất, mẹ -Thiên thần dạy cho đủ phếp thần thông -> Sự đời , lớn lên vừa bình thường vừa không bình thường ,dấu hiệu người tài ,có phẩm chất phi thường Nhân dân muốn khẳng định Thạch Sanh là người đời thường ,số phận gần gũi với nhân dân , nhân dân quan niệm nhân vật đời ,lớn lên kì lạ tất lập nhiều chiến công Những người bình thường là người có khả phẩm chất kì lạ khác thường  Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua + Kết nghĩa với LÍ Thông -Thạch Sanh vui vẻ nhận lời vì chàng mồ côi cha mẹ , không người thân thích ,nay Lí Thông quan tâm chăm sóc , Thạch Sanh khao khát sống mái ấm gia đình nên đã tin + Giết Chằn tinh , giết đại bàng , cứu vua Thủy Tề - Người dũng cảm , thật thà , can đảm - Tốt bụng , mưu trí dũng cảm ,chiến đấu vì cái thiện , không vì quyền lợi thân ->Thạc Sanh là nhân vật thể niềm tin mãnh liệt nhân dân giá trị đạo đức tốt đẹp , bền vững người + THạch Sanh với quân sĩ 18 nước chư hầu Gãy đàn và niêu cơm đãi kẻ thua -> ước nguyện hòa bình , đòi hỏi công lí * Chi tiết tiếng đàn truyện + Tiếng đàn tù -Tiếng đàn oán than ,khi giận ,phẫn nộ -Tiếng đàn bộc lộ tâm trạng người gãy -> Tiếng đàn giải thoát Thạc sanh khỏi ngục tối - Tiếng đàn minh oan cho chàng , vạch mặt mẹ Lí Thông Lop6.net (11) - Tiếng đàn giúp công chúa nói , -Tiếng đàn Thạch Sanh lấy công chúa -> Thạch Sanh là người nghệ sĩ tài hoa , dùng tiếng đàn để bày tỏ lòng mình , đấu tranh dành hạnh phúc , đòi công , vạch mặt kẻ ác Đây là tiếng đàn tình yêu , ,của công lí ,là chi tiết nghệ thuật độc đáo ,có ý nghĩa sâu sắc + Tiếng đàn cứu nước -Tiếng đàn phân biệt lẽ thiệt , phải trái , lên án chiến tranh , vạch trần tội ác chiến tranh - Tiếng đàn khiến quân sĩ 18 nước chư hầu mềm lòngg nản chí , người thương cha, nhớ mẹ , kẻ nhớ vợ nhớ ,nhớ mái ấm gia đình , nhớ quê hương đất nước … Ai buông giáo -> Khẳng định tài Thạch sanh Tiếng đàn đấu tranh chống ngoại xâm,bảo vệ sống bình yên cho nhân dân , tiếng đàn là tiếng nói từ trái tim ,từ tâm hồn chàng ,là tiếng nói yêu hòa bình ,tiếng nói nhân đạo  Chi tiết niêu cơm thần Nhắc nhở quân sĩ nhớ tới gia đình ,nhớ tới bữa cơm xum họp ,chán ghét chiến tranh ,thể đối xử tử tế Thạch sanh với quân bại trận Niêu cơm góp phần giữ gìn đất nước , khặng định tài Thạch Sanh Đó là giá trị nhân văn tác phẩm b , Nhân vật Lí Thông -Lừa Thạch Sanh nhiều lần -> xảo trá ,độc ác , phản bội ,bất nhân bất nghĩa - Bị trời đánh ,hóa kiếp bọ -> Cái thiện thắng cái ác , đó là ước mơ ,là niềm tin nhân dân lẽ công * Điểm đối lập Thạch sanh và Lí Thông Thạch Sanh LÍ Thông  TT Thiện Ác Lao động Bóc lột Thật thà Xảo trá Vị tha Vị kỉ Cao thượng Thấp hèn Anh hùng Bạc nhược Lập bảng nhân vật truyện Thạch San - Nhân vật là người Tên gọi Tuyến Thạch Sanh Thiện Lí Thông Ác Công chúa Quỳnh Nga Thiện Mẹ Lí Thông Ác Vua Thiện Vai trò ,tác dụng truyện Nhân vật trọng tâm truyện Nhân vật chính phe ác Nhân vật thứ phe thiện Nhân vật phụ Nhân vật phụ Lop6.net (12) * Nhân vật quái ác TT Tên gọi  Trăn tinh Đại bàng Tuyến ác ác Vai trò , tác dụng tuyện kẻ thù tự nhiên TS Bắt công chúa đưa đến gặp gỡ Thạch Sanh công chúa Nhân vật thần kì TT Tên gọi Tuyến vai trò ,tác dụng truyện Ngọc Hoàng Thiên thần Vua Thủy Tề Thái tử Thiện Thiện Thiện Thiện Cho TS đầu thai vào nhà họ Thạch Dạy phép thần thông cho TS Cho TS cây đàn thần Được TS cứu dẫn đến TS cây Đàn thần Vua Thủy tề *Nhân vật thần kì TT Tên gọi Tuyến Vai trò ,tác dụng truyện Lưỡi búa Cung tên vàng Thiện thiện -Chém đầu trăn tinh - Bắn Đại bàng cứu công chúa và Thái tử vua Thủy tề - Vạch tội Lí Thông , chữa khỏi Câm cho công chúa , đẩy lùi 18 Nước chư hầu - Giúp TS mời cơm quân sĩ 18 nước chư hầu Đàn thần Thiện Niêu cơm thần Thiện 4/ Thực hành Câu / Cảm nghĩ em nhân vật TS Câu / Viết đoạn văn (7-8 câu ) nêu cảm nghĩ em tiếng đàn TS Gợi ý : Câu MB: - Truyện TS đem đến cho tuổi thơ bao giấc mơ đẹp TB : - Sự đời TS đó là niềm tin GD hiền gặp lành - Sức mạnh mà TS có chính là ước mơ ND sức mạnh vô địch để sống , để tồn ,để chiến thắng giới nhiều ma quỉ Lop6.net (13) - Tất chiến công TS nói lên chàng là người tài trí người ,nhưng chàng không màng đến lợi ích cá nhân ,gốc đa l nơi chàng lưu luyến , điều đó nói lên quan điểm nhân sinh tốt đẹp nhân dân thời xưa :”Một túp lều gianh ,một trái tim vàng “ -Cây đàn với TS là vũ khí linh nghiệm đánh tan quân giặc , là phương thuốc thần dược Cứu công chúa , là sợi dây tình và là án đanh thép giáng vào đầu mệ LÍ Thông -TS tha tội cho LI Thông điều đó thể đức độ lượng ,lòng nhân ái bao dung cao đẹp -KL : TS mãi sống lòng người hình ảnh ngươì dũng sĩ tài ba ,mưu trí người Truyện TS mãi là truyện cỏ tích thần kì ,nói lên giấc mơ đẹp nhân dân ta bao đời Câu ; Nêu ý sau -Tiếng đàn giải thoát TS khỏi ngục tối -Tiếng đàn tình yêu , công lí -Tiếng đàn đấu tranh chống ngoại xâm -Tiếng đàn hòa bình , tiếng nói nhân đạo -Khặng định tài TS Tiết Ôn tập phần tập làm văn Văn tự (tiếp) I/ Mục tiêu cần đạt Tiếp tục củng cố văn tự cách tìm hiểu đề , dàn bài ,lời văn,đoạn văn Nâng cao HS đoạn văn diễn dịch ,đoạn văn qui nạp Rèn luyện cho HS biết cách viết đoạn văn có câu chủ đề II/ Tiến trình ôn tập 1,Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự a, Tìm hiểu đề Mỗi đề văn mang sắc thái riêng , có yêu cầu riêng cụ thể ,ta phải đọc kĩ đầu đề , tìm hiểu rõ lời văn , trên sở đó tìm yêu cầu đề VD : Kể chuyện bà đỡ TRần Đông Triều đỡ đẻ cho hổ Kể chuyện bác tiều phu Lạng Giang cứu hổ Kể chuyện hổ có nghĩa Đề kể phần đầu ,đề phần ,đề kể chuyện “Con hổ có nghĩa “ b , Cách làm bài văn tự Ta cần tuân thủ theo bước sau : + Bước : -Tìm hiểu đề, lập ý + Tìm hiểu đề : -Cần đọc kĩ đề trước làm bài - Gạch chân các từ quan trọng VD : Hãy đóng vai Âu Cơ kể lại gặp gỡ với Lạc Long Quân Kể lại gặp gỡ Âu Cơ và Lạc Long Quân theo lời văn mình Lop6.net (14) + Lập ý : - Trả lời câu hỏi : Xác định nội dung viết theo yêu cầu -Nhân vật, việc câu chuyện - Diễn biến , kết -ý nghĩa câu chuyện + Bước : Lập dàn ý : -Phải xếp việc gì kể trước , việc gì kể sau -Phải theo bố cục phần :MB , TB , KL -Nội dung phần tìm ý chính là nội dung phần mở bài Mở bài : Giới thiệu chung nhân vật và việc Thân bài : Kể diễn biến việc Kết bài : Kết cục việc +Bước 3: Viết bài văn Dựa vào nội dung đã xác lập ta viết thành bài văn theo bố cục phần MB , TB ,KL + Bước 4: Đọc ,sữa chữa  Lưu ý : - Nếu kể lại truyện cổ , thì bước lập ý và dàn ý là nhớ lại cốt truyện để viêt cho đúng , cho đầy đủ và cho hay Chỉ có bớt các tình tiết phụ , không thêm , bịa tình tiết - Nếu làm bài văn tự tưởng tượng , sáng tạo thì bước lập ý , dàn ý không còn đơn giản Phải hình thành cốt truyện , xây dựng nhân vật , sáng tạo tình tiết , diễn biến việc , kết cục truyện (NT xây dựng truyện II/ Lời văn , đoạn văn tự 1/ Lời văn văn tự Nếu văn biểu cảm thì lời văn trữ tình , bộc lộ cảm xúc Nếu là văn nghị luận thì lời văn là lí lẽ , là cách lập luận , là dẫn chứng Nếu là văn hành chính công vụ thì lời văn củ thể , mang tính thông báo Còn văn tự chủ yếu là văn kể người và kể việc , lời kể câu kể ,đoạn kể , kể diễn biến việc , đó là lời văn tự a, Lời văn giới thiệu Giới thiệu họ tên ,lai lịch , tính tình , tâm hồn …….của nhân vật Trong truyện cổ dân gian , truyện (văn xuôi)trung đại lời văn giớ thiệu nhân vật thường mang tính ước lệ ,ấn tượng VD : Nhân vật Lạc Long Quân ‘’ Thần mình rồng , thường nước , lên sống trên cạn , sức khỏe vô địch ,có nhiều phép lạ Ta thường bắt gặp cụm từ ( Ngày xưa … ) “Thủa ấy… “ Về đời vua …” Khi mở đầu các truyện đời xưa b , Lời văn kể việc văn tự Thì kể các hành động , việc làm , kết và đổi thay các hành động đem lại VD : Đây là đoạn văn kể việc Thạch Sanh giét Chằn tinh “ Nửa đêm , Thạch Sanh lim dim mắt thì Chằn tinh sau miếu , nhe , giơ vuốt định vồ lấy chàng Thạch Sanh với lấy búa đánh lại Chằn tinh hóa phép , biến , Thạch Sanh không núng , dùng nhiều võ thuật đánh quái vật Chỉ lúc lưỡi búa chàng đã xả xác nó làm hai Chằn tinh nguyên hình là trăn khổng lồ “……… Đoạn văn tự Lop6.net (15) Cốt truyện tác phẩm tự thể qua chuỗi tình tiết Thường thường tình tiết kể đoạn văn Mỗi đoạn văn tự thường có câu chốt ( câu chủ đề ) nói lên ý chính các câu còn lại nhằm bổ sung , minh họa cho câu chốt VD : Cho đoạn văn : Câu 1: Thủy Tinh đến sau , không lấy vợ , đùng đùng giận , đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hô mưa ,gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa ,nước dâng lên lưng đồi ,sườn núi ,thành Phong Châu lềnh bềnh trên mặt nước ( Sơn Tinh ,Thủy Tinh ) -Câu in đậm là câu chốt đoạn văn tự trên -> đoạn văn diễn dịch Câu 2: Một hôm có chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ … Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Một người miền biển tài không kém người ta gọi chàng là Thủy Tinh, hai xứng đáng làm rể vua Hùng -Câu in đậm là câu chốt đoạn văn trên -> đoạn văn qui nạp a , Đoạn văn diễn dịch ; + Thế nào là đoạn văn diễn dịch : Là đoạn văn có câu chốt( câu chủ đề ) đứng đầu ,các câu còn lại nhằm bổ sung ,minh họa cho câu chốt + Sơ đồ : b ,Đoạn văn qui nạp : +Thế nào là đoạn văn qui nạp : Là đoạn văn có câu chốt đứng cuối , các câu đứng trước nhằm bổ sung , minh họa cho câu chốt + Đoạn văn qui nạp là đoạn văn ngược lại đoạn văn diễn dịch + Sơ đồ : III, Luyện tập : Câu 1: Viết đoạn văn qui nạp ( 7-10 câu )nêu cảm nghĩ em người mẹ mình Câu : Viết đoạn văn diễn dịch (8-10 câu) nêu cảm nghĩ em nhân vật Mã Lương Lop6.net (16) Gợi ý Câu - Nêu được: - Tình cảm mẹ dành cho em ntn? - Công việc mẹ ? - Mẹ láng giềng ntn? - Tình cảm em mẹ ntn?  Cảm xúc phải thực , không sáo rỗng , không rập khuôn Câu 2: Nêu : - Mã Lương là cậu bé nghèo khổ , bất hạnh ,đáng thương , - cậu vô cùng thông minh ,chăm giàu nghị lực chính điều đó bụt đã thưởng cho cậu cây bút thần -Mã Lương không dùng bút để vẽ cải mà dùng nó vẽ phương tiện lao động -> là nghệ sĩ ,họa sĩ nhân dân lao động - Mã Lương đã dùng cây bút chống lại kẻ thù tham lam ,độc ác -> nhân vật là thân cái tài , cái tài đó phục vụ nhân dân ,phục vụ chính nghĩa Tiết Ôn tập phần văn Truyện cổ tích (tiếp ) I/ Mục tiêu cần đạt Tiếp tục cố HS truyện cổ tích Giúp HS biết kết thúc truyện cổ tích là có hậu Giúp các em có ước mơ và thực ước mơ II/ Tiến trình ôn tập I/ Những điều cần nhớ : A , Văn : Em bé thông minh 1, Kiểu nhân vật: tài giỏi ,thông minh 2, Bố cục : 4phần Thử thách lần 1: Phát em bé thông minh Thử thách lần 2: Ấn mừng với Thử thách lần 3: Ban thưởng hậu Thử thách thứ 4: Tiếp đón sứ thần 3, Hình thức thử tài : là mô típ phổ biến :dùng câu đố để thử tài nhân vật 4, Tác dụng: Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài ,phẩm chất , tạo tình cho cốt truyện phát triển , gây hứng thú , hồi hộp cho người nghe 5, Trí thông minh em bé bộc lộ qua lần trổ tài a, Lần thứ Viên quan Em bé “ Trâu……… cày ngày “ Ngựa ……đi ngày Được đường “ bước “  Câu hỏi oái ăm giống bài -> Đột ngột bất ngờ , người không có toán không có điều kiện cần và chuẩn bị , không biết trước ,bất ngờ em Lop6.net (17) đủ để giải đáp số b, Lần thứ : Vua đã giải đáp câu hỏi cách dùng cái vo hạn đương đầu với cái vô hạn ->Cách giải đố đặc biệt ,không trả lời mà hỏi vặn lại ,tư em bé thật hiên ngang ,dồn đối thủ cao tuổi ,có địa vị vào bị động , đảo ngược tình thế.-> nhân tài Em bé -Vua ban cho làng thúng nếp - Gặp vua em bé khóc vì mẹ đã chết mà cha trâu đực , hạn em không đẻ em bé nào năm trâu đẻ -“Bố mày giống đực làm - “Thế làng chúng có lệnh trên bắt mà đẻ “ nuôi trâu đực cho đẻ thành để nộp đức vua “ -> Em đã giải đố phép luận suy là lấy cái vô lí , phi lí để giải thích , để bác bỏ cái phi lí , vô lí C, Lần Vua Em bé - Một chim Sẻ ,dọn –Lấy kim rèn cho1 dao thành mâm cỗ -> Em dã lấy cái không thể nào làm để Giải thích việc không thể nào làm (tránh cái bí cách tạo cái bí đối lập ) d, Lần Sứ thần Em bé “Xâu sợi luồn qua Em bé hát bài đồng dao đường ruột ốc xoăn” “ Tang tình tang !Tang tình tang Bắt Kiến càng buộc ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng Bên thời bôi mỡ Kiến mừng Kiến sang Tang tính tang ……………” -> Em giải đố cách hát câu thể kinh nghiệm dân gian Trí tuệ thông minh ,sáng láng người em bé thể qua lần giải đố , câu đố ,mỗi câu kiểu tình oái ăm ,rắc rối Mỗi câu đố có cách giải không hoàn toàn trùng bất ngờ , thú vị gây cho người đọc cảm phục sâu xa Em bé là đứa trẻ đầy lĩnh ,ứng xử nhanh nhẹn và khéo léo hồn nhiên và trẻ thơ Rõ ràng trí tuệ dân gian ,nhân cách người bình dân lao động Việt Nam đã kết tinh hình tượng em bé thông minh đ , Ý nghĩa truyện : Truyện cổ tích na ná truyện trạng Quỳnh ,Truyện hàm chứa nhiều chất dí dỏm , hài hước , Một em bé 7-8 tuổi ( còn sợ ma ,còn …….) mà phong trạng nguyên trở thành cố vấn đầu triều cho Hoàng Đế ,làm cho sứ giả nước láng giềng phải trố mắt thán Lop6.net (18) phục Cuộc sống lam lũ cực nhọc nên nhân dân ta tưởng tượng câu chuyện dí dỏm để mua vui ,để yêu đời Truyện đề cao trí khôn dân gian Em bé thông minh tiêu biểucho trí khôn dân gian ,mẫn tiệp ,sắc sảo ứng xử Qua câu chuyện này , nhân dân thể lòng quí mến ,trân trọng người thông minh tài trí xã hội đồng thời khặng định ,trí khôn thông minh ,tinh sáng tạo là vô giá B , Văn : Cây bút thần 1, Kiểu nhân vật : Tài kì lạ 2, Bố cục : phần Mở đầu : Giới thiệu nhân vật Mã Lương : Thân truyện : -Mã Lương dốc lòng học vẽ -Mã Lương dùng bút vẽ cho người nghèo -Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua độc ác Kết truyện : Mã Lương cùng thần sống và vẽ lòng dân 3, Mã Lương với hình tượng cây bút thần a ,Nhân vật Mã Lương -Thông minh - Học vẽ từ nhỏ - Cha mẹ sớm ,lao động vất vả - Nghèo không có tiền mua bút - Chăm học vẽ -ước mơ có cây bút -> Là cậu bé đáng thương -> yêu sống ,có nghị lực ,có tài ,có niềm say mê nghệ thuật b, Mã lương và cây bút thần * Mã Lương cây bút -Trong giấc mơ em cụ già thưởng cây bút ,tỉnh dậy cây bút nằm gọn tay > chi tiết hoang đường , là đền bù ,phần thưởng xứng đáng cho Mã lương người có tâm ,có trí ,có tài , khổ công khổ luyện ,cây bút là phương tiện Mã Lương phát triển tài - Từ có bút thần Mã Lương vẽ chim ,chim tung cánh ,vẽ cá trườn xuống nước > lòng say mê ,sự cần cù ,kiên trì luyện tập , thông minh ,năng khiếu vẽ -> Thành công Mã Lương không nhờ phép thần mà nhờ tài phẩm chất.,tài rèn luyện thì phát triển tới trình độ cao Nhân dân muốn khẳng định nghệ thuật trau dồi người có lương tâm có thể đạt trình độ tuyệt vời  Mã Lương dung cây bút + Đối với người nghèo Mã Lương vẽ cây ,cuốc , đèn ,thùng múc nước ->đó là phương tiện lao động ,họ dùng phương tiện đó để làm cải vật chất -> Mã Lương dùng cay bút phục vụ người nghèo ,mang lại sống ấm no cho họ  Đối với tên địa chủ Tên địa chủ Mã Lương Lop6.net (19) - Bắt em nhà vẽ theo ý -Nhốt em vào chuồng ngựa -Hắn sai đầy tớ giết Mã Lương cướp cây bút -Tên địa chủ leo lên thang,bị ngã -Địa chủ đuổi theo * Đối với tên vua : Tên vua - Mã Lương không vẽ -Mã Lương vẽ vẽ lò sưởi ,bánh -vẽ thang trèo tường vượt -Mã Lương vẽ ngựa khỏi làng -Mã Lương vẽ cung tên bắn trúng họng tên địa chủ -> Mã Lương thẻ bình tĩnh ,tự Tin ,dũng cảm mưu trí , cùng tài Và kì diệu cây bút thần đã cứu mình ,trừng trị kẻ tham lam Mã Lương -Vẽ rồng - vẽ cóc ghẻ -Con phượng - gà trụi lông - Cướp but ,nhốt em vào ngục -vẽ biển , vẽ sóng ,vẽ gió ,nhấn chìm -Đượcbút vua vẽ núi vàng tên vua tham lam độc ác đá ,vẽ thỏi vàng mãng xà -thả Mã Lương -> Mã Lương là người có phẩm chất dũng cảm , Nhanh trí ,là người tạo sứ mệnh vô cùng vẻ vang là thực công lí ,đem đến công cho xã hội ,Cái chết tên vua là ước mơ hàng trăm triệu nông dân Trung Quốc thời phong kiến mạnh mẽ , và sảng khoái biết chừng nào Mã lương với cây bút thần đã thực trọn vện ước mơ tự ,giải phóng cửa nhân dân -.>Cây bút thần thần kì diệu ,là biểu tượng cho sức mạnh niệm màu nghệ thuật Nó ca ngợi sức mạnh chính nghĩa ,của thiện tâm ,nói len ước mơ nhân dân đấu tranh diệt trừ cái ác độc ,tham lam để vươn tới sống ấm no ,hạnh phúc Cũng đàn thần , niêu cơm thần … Cây bút thần cho ta thấy trí tưởng tượng bay bổng ,tài sáng tạo nhân dân cổ tích thần kì 4, Chi tiết Mã Lương vẽ cò trắng sơ ý để giọt mực rơi đúng vào mắt ,khiến cò từ tranh xòe cánh vút bay Đây là chi tiết nghệ thuật đầy dụng ý nó nhịp cầu nghệ thuật nối liền hai đấu ,đưa mạch truyện phát triển hợp lí và tự nhiên Nó chứng tỏ tài nghệ thuật siêu phàm Mã Lương – vẽ tranh thành thật Mã Lương là họa sĩ người nông dân lao động nên yêu thích vẽ chim , cá ,con cò, trâu, bò là vật thân thuộc ,gần gũi với sống và sinh hoạt họ Con cò không mắt là vật chưa có linh hồn ,chưa có sức sống ,vô cảm ,vô tình Vô tình giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò ,thế là cò điểm mắt ,có linh hồn , có thần ,có sức sống vì cò xòe cánh bay lên là chuyện tất nhiên Nhưng dụng cây bút thần vua vẽ vàng thành đá ,xuýt đập gãy chân , vẽ thỏi vàng thành mãng xà ,xuýt bị nó nuốt chững Lop6.net (20) -> Cho hay đâu nắm phương tiện quí giá tay là đã nắm thành công Ngược lại càng tham thì thâm ! phương tiện thần kì phải tay nghệ sĩ chân chính với mục đích chính nghĩa có thể làm nghệ thuật đích thực B / Luyện tập : Câu 1: So sánh lần gặp tên địa chủ và lần gặp vua Mã lương có gì giống và khác Câu 2.: Vào vai nhà vua kể lại đoạn truyện vua câu đố lần thứ với Mã Lương C, Gợi ý * Giống -Mã Lương căm ghét kẻ tham lam không muốn vẽ gì chúng yêu cầu ,Mã Lương tìm cách trừng trị * Khác : - Mã Lương đã vẽ trái lệnh vua ,làm vua điên tiết ,bực tức Mã Lương đồng ý theo lệnh vua vua dỗ dành ,nhưng Mã Lương chủ động dùng chính vật đã vẽ để chôn vùi tên vua Tiết Ôn tập phần tiếng việt Từ tiếng việt I/ Mục tiêu cần đạt -HS hiểu nguồn gốc từ tiếng việt từ đó thêm yêu quí gữi gìn tiếng mẹ đẻ , - Nắm lỗi sai thường gặp đẻ sửa chữa - Biết nào là danh từ ,đặc điểm danh từ , chức vụ danh từ - Rèn luyện cho HS cách đặt câu từ , đoạn văn không mắc lỗi II/ Tiến trình ôn tập A, Từ mượn , Từ mượn là gì ? Ngôn ngữ dân tộc ngoài phận chính là từ việt còn có phận từ mượn Từ mượn là từ mà nhân dân ta vay mượn các ngôn ngữ khác để biể thị vật , tượng , đặc điểm …, mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị VD Quốc vương , hoàng hậu , hoàng tử ………… 2, Bộ phận từ mượn tiếng việt nhiều là tiếng Hán (từ hán việt ) Ngoài còn có tiếng Pháp ,Nga , Anh …… 3, Các nhà báo , nhà văn ,nhà khoa học ,nhà giáo ,…có vai trò quan trọng việc vay mượn và dụng từ mượn Khoa học càng phát triển thì từ mượn càng nhiều , từ mượn đã làm cho tiếng việt ngày thêm phong phú giàu có và dại sống và thời gian sàng lọc từ mượn , lúc nói viết ta phải biết dụng từ mượn cách hợp lí và sáng tạo B, Chữa lỗi dùng từ 1/ Lỗi thường gặp : Lặp từ , lẫn lộn từ gần âm , không hiểu nghĩa từ a, Lặp từ : Lop6.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan