Cảnh thiên nhiên GV: Từ vị trí quan sát ấy cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã thay đổi như thế nào theo từng chặng của con thuyền, hình ảnh con người trong cuộc v[r]
(1)Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 TUẦN 21 Ngày soạn: 28/01/2012 Tiết 77: Ngày dạy : 02/2012 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Đoàn Giỏi ) A Mục tiêu bài học Kiến thức: - Sơ giản tác giả và tác phẩm Đất rừng Phương Nam - Vẻ đẹp thiên nhiên và sống người vùng đấtphương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn truyện đại, có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn và vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên Thái độ: - Yêu thiên nhiên và lòng tự hào vẻ đẹp miền quê B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk C Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ) ? Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút là gì? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài Hoạt động giáo viên và hs Nội dung cần đạt ? Nêu đặc điểm tác giả? ? Nêu xuất xứ bài văn? GV nêu yêu cầu đọc: Đoạn đầu đọc chậm, giọng đều, càng sau càng nhanh dần lên Đến đoạn tả chợ đọc giọng vui, linh hoạt GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc 18 chú thích sgk GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó phần chú thích ?Văn chia làm phần.nội dung phần I.tìm hiểu chung Tác giả - Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989) quê Tiền Giang là nhà văn thường viết thiên nhiên và người vùng Nam Bộ 2.tác phẩm “SNCM”trích từ chương 18 truyện Đất rừng Phương Nam II Đọc-hiểu văn 1.Đọc Từ khó.18 từ 3.thể loại:Tả-kết hợp với thuyết minh bố cục - Bố cục: phần a Từ đầu -> màu xanh đơn điệu: ấn tượng ban đầu sông nước Cà Mau b Tiếp -> sáng ban mai: Miêu tả các kênh rạch,, sông ngòi Cà Mau Lop6.net (2) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 c Còn lại: Miêu tả chợ Năm Căn - Vị trí quan sát trên thuyền xuôi theo các ?Tác giả tả cảnh sông nước Cà Mau nào ? Qua bài văn giúp em hình dung vị trí quan sát người miêu tả nào? Vị trí có thuận lợi gì việc quan sát, miêu tả? GV: Qua bài văn ta thấy, tác giả đã vận dụng hiểu biết mình địa lý, ngôn ngữ đưa vào đoạn thuyết minh, giới thiệu địa danh và cách đặt tên các dòng sông ? Cảnh sông nước Cà Mau giới thiệu nào? ? Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? rạch vùng Cà Mau -> Giúp người đọc hình dung toàn cảnh II phân tích chi tiết Ấn tượng ban đầu toàn cảnh sông nước Cà Mau - Kênh rạch chi chít mạng nhện - Trên thì trời xanh, thì nước xanh - Nghệ thuật: Tả xen lẫn kể, lối liệt kê, so sánh, điệp từ, đặc biệt là tính từ màu sắc và trạng thái cảm giác - Tập trung miêu tả cảnh thiên nhiên qua cảm nhận thị giác và thính giác Đặc biệt là cảm giác mầu xanh bao trùm, tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng, gió -> Không gian mênh mông rộng lớn, kênh rạch bủa vây chi chít và đựơc bao trùm màu xanh Cảnh kênh rạch, sông ngòi Cà Mau - Tập trung miêu tả, giới thiệu các địa danh vùng sông nước Cà Mau - Đặt tên không phải danh từ mĩ lệ mà theo đặc điểm riêng mà gọi thành tên - Tạo màu sắc địa phương riêng, không lẫn lộn ? Để có ấn tượng khái quát cao vùng đất Cà Mau, tác giả đã cảm nhận thiên nhiên qua giác quan nào? ? Ấn tượng bật ban đầu vùng sông nước Cà Mau là gì? GV: Cụ thể cảnh sông nước vùng Cà Mau giới thiệu nào? -> Phần ? Trong đoạn văn, tác giả chú ý tập trung tả gì? ? Tên gọi các sông, rạch có gì đáng chú ý? với các vùng sông nước khác -> Thiên nhiên tự nhiên hoang dã, phong phú; người sống gần với thiên nhiên nên giản dị, chất phác * Dòng sông Năm Căn: - Con sông rộng lớn ngàn thước - Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác - Cá bơi thành đàn sóng trắng - rừng đước cao ngất…vô tận - Thoắt qua, đổ ra, xuôi - Không thay đổi vì làm sai lệch nội dung, đặc biệt là trạng thái hành động thuyền * Thoắt qua: Con thuyền vượt qua nơi khó khăn, ? Tại người Miền Tây lại đặt tên vậy? nguy hiểm * Đổ ra: Con thuyền từ kênh nhỏ dòng sông ? Qua cách đặt tên gắn liền với các địa danh đã lớn Lop6.net (3) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 gợi đặc điểm gì tự nhiên và người nơi * Xuôi về: Con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo - Tác giả chọn mức độ, sắc thái, màu xanh lá mạ, đây? màu xanh rêu, màu xanh chai lọ GV: Đoạn sau tác giả tả dòng sông Năm Căn -> Cùng màu xanh đã miêu tả các lớp cây ? Tìm chi tiết miêu tả dòng sông và rừng đước từ non đến già nối tiếp - NT: tả cận cảnh, quan sát tinh tế, phép so sánh, đước? - Gv đọc câu '' Thuyền chúng tôi chèo " động từ, tính từ màu sắc ? Chỉ động từ, cụm động từ hoạt -> Dòng sông rộng lớn, thiên nhiên phong phú tràn động thuyền? ? Nếu thay đổi trật tự động từ, cụm động từ có ảnh hưởng đến nội dung diễn đạt không? ? Từ đó nhận xét diễn đạt, cách dùng từ tác giả? ? Bên cạnh dòng sông, hình ảnh rừng đước miêu tả sinh động Hãy từ ngữ miêu tả màu sắc rừng đước và nhận xét cách miêu tả đó? ? Như vậy, miêu tả dòng sông Năm Căn, tg đã sd NT đắc sắc nào? ? Cảm nhận em sông, nước Cà Mau? ? Tìm chi tiết miêu tả chợ Năm Căn? ? Nhận xét cách miêu tả tác giả? ? Cảm nhận em chợ Năm Căn nào? đầy sức sống Cảnh chợ Năm Căn - Chợ họp trên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập , bà các dân tộc trao đổi, buôn bán thuyền bè san sát… - Quan sát kỹ lưỡng, tinh tế, miêu tả từ bao quát đến cụ thể, đan xen kể và tả, NT so sánh, liệt kê -> Chợ Năm Căn tấp nập, trù phú độc đáo,mang thở riêng vùng ven sông nước Nam Bộ - Là tranh độc đáo xóm chợ vùng rừng Cà Mau III Tổng kết Nghệ thuật - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hính chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ - Sử dụng ngôn ngữ địa phương - Kết hợp miêu tả và thuyết minh Nội dung Sông nước Cà Mau là đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và người vùng đất Cà Mau IV Luyện tập - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em sông nước Cà Mau D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh - Hiểu ý nghĩa các chi tiết có sử dụng phép tu từ - Chuẩn bị bài: So sánh E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (4) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 TUẦN 21 Ngày soạn: 28/01/2012 Ngày dạy : 02/2012 Tiết 78: SO SÁNH A Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp Kĩ năng: - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng trog văn bản, tác dụng các kiểu so sánh đó Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép so sánh nói và viết, đặc biệt các bài viết văn B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị trước bài C Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’) ? Phó từ là gì? Làm bài tập (SGK/15) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(1’) Trong sống hàng ngày, chúng ta thường so sánh SVHT này với SVHT khác.Vậy so sánh là gì? Phép so sánh có cấu tạo nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm * Hoạt động 3: Bài mới.(38’) Hoạt động giáo viên và hs - GV treo bảng phụ, y/c HS đọc VDa,b ? Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh? ? Những vật, việc nào so sánh với Nội dung cần đạt I So sánh là gì? 1Xét ví dụ 2.Nhận xét: - a.Các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh Búp trên cành - Hai dãy trường thành vô tận nhau? ? Tại lại so sánh: Trẻ em với búp trên cành, rừng đước với dãy trường thành? GV phân tích thêm: - Trẻ em: Mầm non đất nước -Búp trên cành:mầm non cây -> Giai đoạn đầu tiên quá trình phát -> Trẻ em - búp trên cành -> Rừng đước - dãy trường thành vô tận -b Cơ sở so sánh: Giữa chúng có nét tương đồng định triển, tươi non, đầy sức sống ? So sánh các vật, việc với nhằm mục đích gì? Lop6.net (5) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 ? Đọc câu văn? - c.Mục đích: Tạo hình ảnh mẻ cho việc quen ? So sánh bài tập có gì khác so với thuộc, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt bài tập trên? GV: so sánh này có tính chất đo lường tính * Sự khác tính chất - So sánh này tương phản hình thức và toán với mục đích định lượng.-> Đây không phải là phép so sánh tu từ ? Qua tìm hiểu, em hiểu so sánh là gì? GV chốt -> ? Đọc ghi nhớ? ? Lấy ví dụ có sử dụng phép so sánh? tính chất vật, cụ thể là mèo ? Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh các câu đã dẫn phần I vào mô hình phép so sánh? - GV hướng dẫn học sinh điền các tập hợp từ Ghi nhớ (SGK/24) * VD: a Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng là tuyết in b Thân em ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ càng cay lòng II Cấu tạo phép so sánh 1.Bài tập * Bài tập 1,2 Vế A (Sự Phương vật so sánh diện sánh Từ so Trẻ em so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) búp trên cành hai dãy trường thành vô tận chứa hình ảnh so sánh vào bảng cấu tạo rừng dựng lên đước cao ngất áo chàng đỏ tựa ráng pha ngựa sắc trắng là tuyết in chàng ? Đọc VD a,b? ? Cấu tạo phép so sánh câu thơ này có gì khác so với bảng cấu tạo trên? ? Từ các BT trên, em hiểu gì cấu tạo phép so sánh? GV chốt -> * Bài tập a , Trường Sơn: chí lớn ông cha A B Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào A B -> Vắng mặt từ ngữ phương diện so sánh, từ so sánh b, Như tre mọc thẳng, người … từ s2 B A Lop6.net (6) ? Đọc ghi nhớ? Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 -> Đảo vị trí từ so sánh và vế B lên trước vế A Ghi nhớ ( SGK/25) GV lưu ý thêm - Trong so sánh, vế B thường coi là chuẩn so sánh, ví dụ: Ta nói "Con thông minh bố" mà không nói "Bố thông minh con" vì vế B (Bố) coi là chuẩn so sánh, đã công nhận từ trước ? Đọc BT1? GV yêu cầu học sinh: Tìm thêm ví dụ theo mẫu so sánh gợi ý (SGK) ? Bài tập nêu yêu cầu gì? III Luyện tập Bài tập Tìm ví dụ so sánh theo mẫu - So sánh người với người Thầy thuốc mẹ hiền - Vật với vật: + Sông ngòi, kênh rạch chi chít mạng nhện + Chiếc lá dừa giống lược - Người với vật: "Đôi ta lửa nhen, trăng mọc đèn khêu" - Vật với người: Gió đông là chồng lú chiêm Gió bắc là duyên lúa mùa - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Thời gian cỏ vượt lên Lối mòn sợi mòn kéo qua Bài tập Điền tiếp vào các thành ngữ so sánh vế B - Khỏe (voi) - Đen (cột nhà cháy) - Trắng tuyết, trắng trứng gà bóc … D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’) - Nhận diện phép so sánh, các kiểu so sánh các văn đã học - Chuẩn bị bài : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (7) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 TUẦN 21 Ngày soạn: 28/01/2012 Tiết 79 - 80: Ngày dạy : 02/2012 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét miêu tả - Nhận diện và vận dụng thao tác : quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc và viết văn miêu tả Thái độ: - Có ý thức vận dụng thao tác trên đọc và viết bài văn miêu tả B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Học sinh: Chuẩn bị trước bài C Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’) ? Thế nào là văn miêu tả? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(1’) Để có bài văn miêu tả hấp dẫn người đọc thì các lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét là vô cùng quan trọng và cần thiết.Vậy cần vận dụng lực đó ntn? chúng ta cùng tìm hiểu… * Hoạt động 3: Bài mới.(83’) Hoạt động giáo viên và hs Nội dung cần đạt ? Đọc các đoạn văn a,b,c - SGK? - GV chia lớp thành nhóm, y/c HS thảo luận (mỗi nhóm đoạn văn): ? Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung đặc điể bậ nào vật và phong cảnh miêu tả? ? Những đặc điểm bật đó thể từ ngữ và hình ảnh nào? - GV: y/c nhóm báo cáo kết I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả: Bài tập : Bài tập 1,2: a, * Đoạn 1: - Tả chàng Dế Choắt gầy gò, ốm yếu - Thể qua các từ ngữ, hình ảnh: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ * Đoạn 2: - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ sông nước Cà Mau - Năm Căn - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm thác * Đoạn 3: - Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức ngày hội - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa ngàn búp nõn, nến xanh b, Các lực cần thiết: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế c, Các câu văn có liên tưởng, so sánh: Lop6.net (8) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 + So sánh “gầy gò và dài lêu nghêu” Dế Choắt với “gã nghiện thuốc phiện” ? Để viết các đoạn văn trên, người -> h/a kẻ ốm yếu, có dáng ngật ngưỡng, siêu vẹo viết cần có lực gì? + Như mạng nhện, thác, người ếch, dãy trường thành vô tận ? Tìm câu văn có liên tưởng, so sánh + So sánh “cây gạo sừng sững…khổng lồ”, hoa gạo đoạn? “như hàng ngàn lửa”, búp nõn là “ hàng ngàn ánh nến xanh” -> tả vẻ đẹp rực rỡ, đầy sức sống cây gạo mùa xuân ? Sự liên tưởng và so sánh có gì đặc sắc? Bài tập 3: - Tất chữ bị bỏ là động từ, tính * GV cho HS đọc bài từ, so sánh, liên tưởng và tưởng tượng làm cho ? So sánh với đoạn nguyên văn đoạn văn trở nên chung chung và khô khan, không còn chữ bị lược bỏ? sinh động, hấp dẫn người đọc ? Những chữ bị bỏ đã làm ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này nào? Ghi nhớ : (SGK) ? Qua các BT trên em thấy quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét có vai trò tác dụng II Luyện tập gì văn miêu tả? Bài tập ? Đọc ghi nhớ? a Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ? Chọn các từ đã cho, điền vào chỗ trống 1, gương bầu dục 2, cong cong đoạn văn cho thích hợp? 3, lấp ló 4, cổ kính 5, xanh um b Những hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu ? Trong đoạn văn trên, tác giả đã quan sát và - Mặt hồ sáng long lanh lựa chọn h/a đặc sắc tiêu biểu nào? - Cầu Thê Húc màu son - Đền Ngọc Sơn lấp ló… - Tháp Rùa … xanh um -> Đó là đặc điểm bật Hồ Gươm mà hồ ? Đọc, xác định y/c BT 2? Gv y/c HS làm bài tập.? ? Đọc BT 4? ? Em liên tưởng và so sánh các hình ảnh đã cho ntn? HS tự làm khác không có Bài tập - Người rung rinh, bóng mỡ - Đầu to, tảng - Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Trịnh trọng, khoan thai, hãnh diện - Râu dài, hùng tráng 3.Bài tập 3: Bài tập * Có thể: - Mặt trời: Mâm lửa, mâm vàng, khách lạ Lop6.net (9) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 - Bầu trời lồng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh - Bầu trời sáng, mát mẻ khuôn mặt bé sau giấc ngủ dài - Hàng cây: hàng quân, tường thành cao vút - Núi đồi: cái bát úp, cua ghềnh D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’) - Nhớ mục đích quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Nhận biết điểm miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh đoạn văn miêu tả - Chuẩn bị bài: Bức tranh em gái tôi E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (10) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 TUẦN 22 Ngày soạn:04/02/2012 Ngày dạy : 02/2012 Tiết 81-82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh ) A Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện : không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật chính Kĩ năng: - Đọc diễn cảm giọng phù hợp với tâm lí nhân vật - Đọc – hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn Thái độ: - Biết nghe lời dạy bảo người để từ đó sửa chữa lỗi lầm mà mình đã mắc phải B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk C Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) ? Trình bày cảm nhận em vùng đất Cà Mau qua bài '' Sông nước Cà Mau '' * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(1’) * Hoạt động 3: Bài mới.(38’) Hoạt động giáo viên và hs Nội dung cần đạt ? Trình bày hiểu biết em Tạ Duy Anh và văn “Bức tranh em gái tôi”? I.Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm - Tạ Duy Anh là cây bút trẻ xuất văn học thời kì đổi - Tác phẩm đoạt giải nhì thi viết '' GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc to, rõ ràng, phân biệt rõ lời kể, lời đối thoại, diễn biến tâm lí người anh - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc bài - Học sinh nhận xét ? Kể tóm tắt truyện? ? Giải nghĩa các từ : thiên tài, khiếu, nhân hậu? tương lai vẫy gọi'' báo thiếu niên tiền phong ( Không có giải ) 2.Đọc - tóm tắt truyện 3.Từ khó - Thiên tài: người có khả đặc biệt từ bẩm sinh - Năng khiếu: khả đặc biệt mặt nào đó - Nhân hậu: giàu lòng yêu thương II Đọc - Hiểu văn Diễn biến tâm trạng người anh 10 Lop6.net (11) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 ? Tâm trạng người anh khắc họa qua - Từ trước lúc thấy em gái tự chế màu vẽ - Khi tài hội họa em phát thời điểm nào? ? Tìm chi tiết biểu thái độ người - Khi lén xem vẽ em anh với cô em gái Kiều Phương sống - Khi đứng trước tranh giải em * Tâm trạng, thái độ người anh từ trước cho hàng ngày? ? Qua việc làm trên cho thấy thái độ đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ - Gọi em là Mèo, luôn quát mắng, xét nét em người anh em nào? GV gọi học sinh đọc từ '' Nhưng bí mật gắt - lén theo dõi em… -> Coi thường, bực bội, giọng kẻ người làm um lên'' ? Tài em phát nào? anh ? Khi phát tài đặc biệt người em, * Tâm trạng người anh tài hội họa thái độ người sao? Tâm trạng người anh nào? ? Vì người anh lại có tâm trạng vậy? em gái phát - Khi chú Tiến Lê đến nhà chơi - Mọi người ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng - Riêng người anh buồn, thấy mình thành người thừa, bị đẩy ngoài - Người anh buồn, không thân với em vì ghen GV khái quát: Vốn coi thường em, lúc nào ? Em đánh giá nào hành vi, thái độ người anh? ? Từ dằn vặt, suy nghĩ đó, người anh định làm việc gì? GV cho học sinh chú ý đoạn: '' Tôi định làm việc tiếng thở dài '' GV: Sau đã lén xem trộm tranh em, gấp ghét, đố kị với tài em - Đây là biểu tâm lí dễ gặp người, là tuổi thiếu niên, đó là lòng tự ái và mặc cảm, tự ti thấy người khác có tài bật Chính mặc cảm đó đã khiến người anh không thân thiết với em trước * Khi lén xem trộm tranh em: - Tiếng thở dài thể buồn nản, bất lực, cay đắng Vì: Buộc phải thừa nhận tài người em và lại tranh người anh '' lén trút tiếng thở dài '' ? Em hiểu gì tâm trạng người anh ẩn đằng sau vì thương cho mình (chẳng có khiếu gì) - Người anh càng trở nên hay gắt gỏng và cáu tiếng thở dài ấy? ? Nhận thật ấy, thái độ người anh đối giận vô lí với em với em sao? GV: Tình quan trọng tạo nút điểm * Tâm trạng người anh đứng trước diễn biến tâm trạng nhân vật người anh cuối truyện cậu đứng trước vẽ đạt giải em gái ? Mô tả lại tranh người em? GV: Tác giả viết: '' Mặt chú bé tỏa thứ ánh tranh đạt giải người em - ánh sáng lòng mong ước, tin tưởng - Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ muốn khóc + Ngạc nhiên vì: Người tranh lại chính là cậu Ngạc nhiên không ngờ ''người '' 11 Lop6.net (12) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 sáng lạ'' ? Theo em, đó là thứ ánh sáng gì? tranh lại hoàn hảo GV cho học sinh đọc thầm đoạn cuối + Hãnh diện vì hình ảnh cậu tranh ? Phân tích diễn biến tâm trạng người anh đứng trước tranh? ? Tại người anh lại có tâm trạng đó? ? Qua đoạn trích, em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả? GV: Bên cạnh nhân vật người anh, cô em gái Kiều Phương khá ấn tượng với người đọc Nhân vật người em gái giới thiệu nào? Tình cảm anh sao? mà đẹp + Xấu hổ vì: tự nhận yếu kém mình, thấy mình không xứng đáng - Tác giả quan sát tỉ mỉ, miêu tả sinh động, tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật Vì vậy: Vấn đề tác giả đề cập đơn giản không thiếu phần hấp dẫn Nhân vật người em - Cô bé Kiều Phương ? Nhân vật Kiều Phương khắc họa qua - Qua ngoại hình ( nét mặt ) - Cử hành động ( tò mò, hiếu động, tự chế phương diện nào? ? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành màu vẽ ) - Thái độ với người anh động Kiều Phương? ? Em có cảm nhận gì nhân vật cô em gái - Kiều Phương là cô bé say mê hội họa, hồn truyện? nhiên sáng, nhân hậu ? Theo em đặc điểm nào bật và đáng yêu - Tấm lòng nhân hậu, độ lượng, vị tha nhân vật này? ? Em có nhận xét gì cách kết thúc truyện? ? Câu hỏi người mẹ cuối truyện có nhiều hàm ý sâu xa Hãy phân tích ý nghĩa câu nói đó? - Kết thúc hay và bất ngờ - ẩn ý + Ngoài đời liệu có hoàn hảo ? Học xong truyện, em tự rút cho mình tranh + Em gái vẽ có đúng hình ảnh thật bài học gì? không? hay vì yêu quí anh nên nó đã vẽ đẹp vậy? - Ghen ghét, đố kị trước tài người khác là ? Từ đó rút bài học thái độ và cách ứng xử với người nào? nhược điểm cần khắc phục - Lòng nhân ái, độ lượng bao dung cách ? Em học tập gì nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật? xấu Với người thân thì điều đó lại càng xấu - Tự ái, tự ti cá nhân là hạn chế, sáng, hồn nhiên là đức tính cần phát huy Nó góp phần giúp người chiến thắng thân, chiến thắng, hạn chế nhược điểm mình để vươn tới thành công 12 Lop6.net (13) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 - Trước thành công và tài người khác, ? Em cảm nhận gì nội dung, tình cảm người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti - Lòng nhân hậu và độ lượng có thể giúp các nhân vật? ? Tóm tắt ngắn gọn truyện? ? Viết đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng người anh đứng trước tranh đạt giải em? người tự vượt lên thân mình III Tổng kết Nghệ thuật - Kể chuyện ngôi thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật Nội dung - Tình cảm sáng, nhân hậu lớn , cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị IV.Luyện tập *Tóm tắt truyện * Viết đoạn văn D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) - Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính , kể tóm tắ truyện - Chuẩn bị: phần E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 13 Lop6.net (14) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 TUẦN 22 Ngày soạn:04/02/2012 Tiết 83 - 84: Ngày dạy : 02/2012 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: - Những yêu cầu cần đạt việc luyện nói - Những kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể Kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên Thái độ: - Có thái độ tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Học sinh: Chuẩn bị trước bài C Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’) ? Bài tập 5/29 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(1’) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu văn miêu tả, các yếu tố văn miêu tả Để giúp các em vận dụng làm tốt các bài viết văn, tiết học này chúng ta luyện nói * Hoạt động 3: Bài ( 83' ) Hoạt động giáo viên và hs Nội dung cần đạt I Yêu cầu chung GV nêu yêu cầu chung luyện nói - Rèn kĩ nói trước tập thể vấn đề cho trước - Nói to, rõ ràng, mạch lạc - Không viết thành văn - Không nói văn hoa bóng bẩy, cần nói ngắn gọn GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ và yêu cầu cho nội dung + Nhóm 1: Bài tập ( a ) + Nhóm 2: Bài tập ( b ) + Nhóm 3: Bài tập + Nhóm - - 6: Bài tập GV gọi học sinh nhóm trình bày dàn ý ? Miêu tả Kiều Phương em lựa chọn chi tiết nào? ? Miêu tả ngoại hình, lời nói, cử Kiều Phương em trả lời nào? 14 Lop6.net II Thảo luận - Nói trước nhóm III Luyện nói trước lớp Bài tập (15) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 a Miêu tả hình ảnh Kiều Phương theo ? Dựa vào dàn ý trên, em hãy miêu tả lại hình ảnh Kiều tưởng tượng - Ngoại hình: nhỏ nhắn, mặt mũi, quần áo Phương ngôn ngữ mình? GV gọi học sinh nhận xét phần trình bày bạn GV nhận xét, sửa lỗi cho học sinh thường lấm lem - Lời nói: hồn nhiên, không tỏ bực bội với ? Miêu tả hình ảnh người anh trai Kiều Phương, em công việc sáng tác mình - Kiều Phương là người có tài hội họa người khác - Hành động: hoạt bát, vui vẻ, chăm với chú ý điểm gì? GV cho học sinh trình bày ngôn ngữ mình hồn nhiên nhân hậu dựa vào dàn ý GV gọi học sinh nhận xét GV nhận xét, sửa cho học sinh lỗi học sinh mắc phải? ? Miêu tả người anh cần làm bật chi tiết nào? GV gọi nhóm trình bày ? Bài tập nêu yêu cầu gì? GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý ? Bài văn miêu tả gồm phần? Nội dung phần? GV cho học sinh trình bày miệng theo dàn ý GV lưu ý: Trình tự miêu tả thời gian: trời vừa tối -> tối hẳn ->càng khuya - hình ảnh so sánh, liên tưởng GV gọi học sinh nhận xét b Miêu tả hình ảnh anh trai Kiều Phương - Hình dáng: sáng sủa, cao gầy, đẹp trai - Tính cách: ghen tị nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi Bài tập Miêu tả người anh ( chị, em ) mình - Ngoại hình - Lời nói - Cử -> Nhận xét, cảm xúc người anh ( chị ) Bài tập Lập dàn ý miêu tả đêm trăng nơi em * Dàn ý a Mở bài - Giới thiệu đêm trăng ( thời gian, không gian ngắm trăng ) b Thân bài - Miêu tả chi tiết, cụ thể đêm trăng + Bầu trời đêm trẻo, dường cao hơn, rộng hơn… + Vầng trăng gương, soi tỏa ? Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo trí tưởng tượng ánh sáng dịu mát + Cây cối rung rinh gió, lấp lánh ánh em? ? Nhận xét? trăng + Những ngôi nhà đã ngủ yên giấc 15 Lop6.net (16) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 Gv nhận xét, sử lỗi HS mắc phải ngủ bình + Con đường ánh trăng… c Kết bài - Cảm nghĩ đêm trăng Bài tập D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’) - Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả - Chuẩn bị bài: Vượt thác E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 16 Lop6.net (17) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 TUẦN 23 Ngày soạn:11/02/2012 Ngày dạy : 02/2012 Tiết 85: VƯỢT THÁC ( Võ Quảng ) A Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên trên sông Thu Bồn, vẻ đẹp người lao động miêu tả bài - Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả kể chuyện thiên nhiên và hoạt động người Kĩ năng: - Phân tích văn Thái độ: - Yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên và người lao động B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk C Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3’) ? Những bài học rút từ truyện ''Bức tranh em gái tôi''? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(1’) * Hoạt động 3: Bài mới.(40’) Hoạt động giáo viên và hs Nội dung cần đạt Quảng và bài văn ''Vượt thác'' ? GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, chú ý thay I Tìm hiểu chung Tác giả -Võ Quãng(1920-2007) -Quê: Tỉnh Quãng Nam,là nhà văn chuyên viết đổi nhịp điệu cho phù hợp với nội dung đoạn: Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông vùng đồng cho thiếu nhi 2.Tác phẩm Bài Vượt Thác trích từ chương XI truyện giọng nhẹ nhàng - Đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ - Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc bài GV gọi học sinh nhận xét GV gọi học sinh giải thích nghĩa số từ Hán Quê nội II.Đọc-hiểu văn 1.Đọc ? Nêu hiể biết em nhà văn Võ Việt: ? Cổ thụ? Mãnh liệt? ? văn chia làm phần ? Dựa vào trình tự miêu tả hãy xác định bố cục bài văn? 3.Từ khó 4.Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu nhiều thác nước - Đoạn 2: Tiếp thác cổ cò - Đoạn 3: Phần còn lại 17 Lop6.net (18) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 III Phân tích chi tiết Cảnh thiên nhiên GV: Từ vị trí quan sát cảnh dòng sông và hai bên bờ qua miêu tả bài đã thay đổi nào theo chặng thuyền, hình ảnh người vượt thác lên nào? - Cảnh dòng sông và hai bên bờ - Dòng sông rộng, chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, thuyền lướt sóng bon bon - ngã ba sông là bãi dâu trải bạt ngàn ? Cảnh thiên nhiên đây miêu tả bao gồm đến nhiều làng xa tít - Càng ngược: Vườn tược càng um tùm - Dọc sông, nhiều chòm cổ thụ dáng mãnh liệt cảnh nào? ? Theo dõi chi tiết miêu tả đoạn Cảnh đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước - Núi cao đột ngột chắn ngang trước sắc dòng sông và đôi bờ tác giả miêu tả qua hình ảnh nào? mặt - Nước từ trên cao phóng hai vách đá dựng đứng - Dòng sông chảy quanh co dọc núi cao sừng sững - Dọc sườn núi cây to mọc bụi GV gọi học sinh đọc đoạn ? Cảnh thiên nhiên đã có đổi thay nào? GV: Do địa lí vùng miền trung nước ta có dải đồng hẹp tiếp liền với núi, trung và Nam trung là vùng cao nguyên tương đối phẳng Vì phần lớn các dòng sông không dài lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua vùng ? Nét đặc sắc miêu tả cảnh thiên nhiên đây là gì? ? Hãy liệt kê các câu văn có hình ảnh so sánh và nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên? Chỉ rõ tác giả đã so sánh gì với nhau? ? Ở đoạn đầu và cuối bài có hai hình ảnh miêu tả cây cổ thụ trên bờ sông Hãy các hình ảnh và phân tích ý nghĩa hình ảnh? GV: hai hình ảnh này ngoài phép so sánh, tác giả còn dùng phép nhân hóa để việc miêu tả thêm sinh động, cây cỏ, cảnh vật có lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám co cháu - Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa - Như thuyền nhớ núi rừng cố phải lướt cho nhanh, cho kịp - Những chân cổ thụ nhân hóa: Dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước - Dọc sông: Những chân cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm - Dọc sườn núi: Những cây to phía trước + Hình ảnh 1: + Hình ảnh 2: * Cảnh thiên nhiên oai linh, hùng vĩ, chứa đựng sức mạnh lớn lao Cảnh thuyền vượt thác - Thác nước - Dượng Hương Thư a Thác nước - Nước từ trên cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn - Chiếc sào Dượng Hương Thư bị cong lại Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng trực 18 Lop6.net (19) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 tâm hồn trụt xuống quay đầu ? Qua cách miêu tả nhà văn, em cảm nhận - Thuyền cố lấn lên vượt qua thác Cổ Cò gì cảnh dòng sông và hai bên bờ? ? Những hình ảnh nào tác giả tập trung miêu tả đoạn văn? ? Tìm hình ảnh bài miêu tả cảnh thác nước dữ? ? Em có nhận xét gì cách dùng từ láy '' vùng vằng '' tác giả? ? Nhân vật Dượng Hương Thư miêu tả qua nét nào? ? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động Dượng Hương Thư? ? Khi miêu tả hành động Dượng Hương Thư tác giả đã sử dụng từ ngữ thuộc từ loại nào? ? Những từ ngữ có tác dụng gì? ? Để làm bật hình ảnh Dượng Hương Thư tác giả đã thành công việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Hãy các so sánh mà tác giả đã sử dụng và ý nghĩa hình ảnh so sánh đó? ? Nghệ thuật miêu tả Võ Quảng đoạn này có gì đặc sắc? ? Hãy nêu nhận xét em nhân vật Dượng Hương Thư? ? Em học tập gì nghệ thuật miêu tả nhà văn? ? Bài văn giúp em cảm nhận gì thiên nhiên và người ? GV gọi học sinh đọc ghi nhớ - Dùng từ thật chính xác: Diễn tả cố gắng chống chọi người, ngang ngược dòng thác b Hình ảnh Dượng Hương Thư * Ngoại hình * Hành động - Đánh trần đứng sau lái co người phóng sào xuống dòng sông…ghì chặt lấy sào, lấy trụ lại - Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh cắt - Động từ: Trụ, ghì, phóng, uốn -> Sử dụng từ chính xác, phù hợp với công việc nặng nhọc, khẩn trương người chèo thuyền - Nghệ thuật: So sánh - So sánh hình ảnh Dượng Hương Thư với tượng đồng đúc -> tô đậm sức khỏe, thể nét ngoại hình gân guốc, vững nhân vật - Tả thiên nhiên - tả người - Tả chân dung người hoạt động - Con người lao động cảm, người huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm III Tổng kết Nghệ thuật - Nhân hóa và so sánh là hai biện pháp nghệ thuật phổ biến mà tác giả sử dụng thành công để tả người, tả cảnh Nội dung - Cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ, vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động * Ghi nhớ ( SGK ) IV Luyện tập D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’) - Học bài - Chuẩn bị bài: So sánh ( tiếp theo) E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 19 Lop6.net (20) Giáo án Ngữ văn - Năm học 2011 -2012 TUẦN 23 Ngày soạn:11/02/2012 Ngày dạy : 02/2012 Tiết 86: SO SÁNH ( Tiếp theo) A Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: - Nắm hai kiểu so sánh bản: Ngang và không ngang - Hiểu tác dụng chính so sánh Kĩ năng: - Bước đầu biết tạo số phép so sánh Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép so sánh nói và viết, đặc biệt các bài viết văn B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị trước bài C Tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’) - So sánh là gì? Chỉ số hình ảnh so sánh văn "Vượt thác" * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(1’) * Hoạt động 3: Bài mới.(38’) Hoạt động giáo viên và hs ? Đọc khổ thơ - SGK/41? ? Tìm phép so sánh đoạn thơ? ? Từ ngữ ý so sánh phép so sánh trên có gì khác nhau? ? Tìm thêm từ ngữ ý so sánh ngang không ngang bằng? ? Từ bài trên em thấy có kiểu so sánh nào? ? Đọc ghi nhớ? ? Em hãy cho biết mô hình cấu tạo kiểu so sánh trên? ? Em hãy lấy ví dụ phép so sánh thuộc kiểu trên? ? Chỉ từ so sánh và kiểu so sánh? ? Đọc đoạn văn? ? Tìm phép so sánh đoạn văn? ? Căn vào đâu mà em xác định đó là phép Nội dung cần đạt I Các kiểu so sánh Bài tập: - Các phép so sánh: (1) Những ngôi thức ngoài Chẳng mẹ đã thức cùng chúng (2) Mẹ là gió suốt đời (1) So sánh không ngang (2) So sánh ngang - So sánh ngang bằng: Như, tựa, ý nhủ, là bao nhiêu - nhiêu… - So sánh không ngang bằng: hơn, kém, thua, không như, là, chẳng bằng, chưa … Ghi nhớ ( SGK/42 ) - So sánh ngang bằng: A là B - So sánh không ngang bằng: A chẳng là B VD: - Quê hương là chùm khế - Thành phố ĐBP đẹp Sơn La II Tác dụng so sánh Bài tập * Bài tập 1: 20 Lop6.net (21)