- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu: nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt và khát vọng dâng hiến cho tình yêu qua hình tượng “sóng”2. - Nhận thấy được đặc [r]
(1)Người soạn: Vũ Thị Kim Ngân
Ngày soạn:
Lớp dạy: 12A…
SÓNG (tiết 1)
I Mục tiêu dạy 1 Về mặt kiến thức
- Giúp học sinh nắm kiến thức tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, xuất xứ, ý nghĩa nhan đề thơ
- Hiểu tác giả mượn trạng thái sóng để nói lên tâm trạng, tính cách cung bậc cảm xúc người phụ nữ tình yêu
2 Về mặt kĩ năng
- Biết kĩ đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn cho học sinh kĩ cảm thụ thơ
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo
2 Đối với học sinh: Sách giáo khoa, soạn. III Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Em đọc thuộc lòng câu thơ đầu thơ “Đất nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nêu khái quát nội dung đoạn thơ
3 Dạy mới Lời vào bài
(2)hơm nay, tình u đề tài vĩnh cửu cho người nghệ sĩ sáng tạo làm thơ Trong văn học Việt Nam đại, Xuân Diệu tuổi trẻ xưng tụng “ơng hồng” thơ tình coi Xn Quỳnh “nữ hồng” thơ tình u Vậy tình u thơ Xn Quỳnh có đặc điểm bật, hơm tìm hiểu thơ coi tiêu biểu hồn thơ Xuân Quỳnh – thơ “Sóng”
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 154? GV yêu cầu HS trình bày khái quát tác giả Xuân Quỳnh?
(GV nói kĩ hơn)
GV: nêu hoàn cảnh sáng tác xuất xứ thơ? (GV nói thêm hồn cảnh chung: Bài thơ đời năm kháng chiến bước vào giai đoạn cam go, ác liệt,… => thấy khao khát người gái tình yêu - Hồn cảnh riêng (nói
HS đọc HS trình bày, bổ sung ghi ND chốt lại GV
HS trình bày, bổ sung, ghi
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả
- Quê hương: La Khê – Hà Đơng cũ bình n thơ mộng
- Gia đình: khơng chăm sóc từ người mẹ nên Xuân Quỳnh hiểu tình mẫu tử thiêng liêng
- Đặc điểm thân: khát khao tình yêu lại lận đận đường tình
- Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm tha thiết khát khao hạnh phúc đời thường
2 Tác phẩm
a Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ
(3)thêm): “Lần Quỳnh Diêm Điền – Thái Bình, đạp xe nhìn biển tứ thơ hình thành Đạp mưa, 20 số đường đất, xe đạp lúc dắt lúc xiêu vẹo người, có lúc ngã sấp mặt xuống đất, người mê man mê man mưa gió mà thơ làm dở”)
- GV: Em nêu bố cục thơ ý nghĩa phần?
(HS đọc tác phẩm nhà, mời HS đọc lại yêu cầu HS chia bố cục nêu nội dung khái quát phần)
GV: Em nêu ý nghĩa hình tượng sóng? (Ý nghĩa nhan đề)
(GV liên hệ: Hình tượng sóng tình thơ ca
nhận phần chốt lại GV
HS trình bày
- In tập “Hoa dọc chiến hào” (1968)
b Bố cục: phần
- Phần 1: Hai khổ thơ đầu: Xuân Quỳnh mượn hình ảnh sóng để liên tưởng đến tình u tâm hồn người phụ nữ yêu (Sóng tình yêu)
- Phần 2: khổ thơ tiếp theo:
Xuân Quỳnh mượn sóng để nói tâm hồn người phụ nữ yêu (Tình yêu nỗi nhớ)
- Phần 3: Còn lại:
Suy tư thời gian khát vọng dâng hiến cho tình yêu (Khát vọng tình yêu) c Ý nghĩa nhan đề
- “Sóng”: ngắn gọn, giản dị hàm ẩn gợi mở
(4)quen thuộc, ca dao:
“Bao cho sóng bỏ ghềnh Cù lao bỏ bể anh đành
bỏ em” hay Xuân Diệu:
“Anh xin làm sóng biếc Hôn cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm, mãi Đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt”
So sánh:
- Sóng Xuân Diệu, ca dao mang mãnh lực đàn ơng si tình
- Sóng Xn Quỳnh ẩn dụ cho “Em”)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- GV: Mở đầu thơ, tác giả sử dụng hình ảnh để nói sóng? Điều có đặc biệt?
(GV nói thêm cách sử dụng từ “và” “mà”
+ “mà”: chuyển hóa
+ “và”: tồn độc lập, bổ sung cho nhau)
GV: Qua đó, nhà thơ muốn
HS trình bày ghi nhận phần chốt lại GV
HS trình bày, bổ sung
Sóng ẩn dụ cho tơi Xn Quỳnh “sóng” “em” lúc phân đôi để soi chiếu vào nhau, lúc lại hịa nhập làm “sóng” “em” nốt nhạc hòa tấu du dương giúp Xuân Quỳnh hát lên cung bậc tình yêu
II Đọc – hiểu văn bản
1 Hai khổ thơ đầu: Sóng tình yêu
- Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp đầy bí ẩn nghịch lí nhân vật trữ tình
+ Hình ảnh đối lập, NT đối lập song hành
Dữ dội – dịu êm Ồn – lặng lẽ
Sóng ln tồn
(5)gửi gắm điều gì?
GV: Bản thân sóng khơng lí giải lại tồn tính cách Theo đó, câu thơ sau cách giãi bày nhà thơ nói khát vọng tự nhận thức sóng:
“Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể.”
GV: Em có nhận xét hành trình sóng?
GV: câu thơ mở đầu “Sóng”, khơng có thi liệu nói tình u đọc lên ta thấy bao trùm lên khổ thơ cảm xúc yêu đương sóng ẩn dụ cho “em”, cho trái tim người phụ nữ yêu
GV: Thực chất XQ muốn gửi gắm khao khát trái
HS trả lời
HS trả lời
lặng
Trạng thái tâm lí khác
thường người phụ nữ yêu tràn đầy biến động phức tạp, lúc sôi nổi, tha thiết, chân thành mãnh liệt; lúc trầm tư, sâu lắng
+ Tương quan “sông – bể” vẽ hành trình nhận thức:
“sơng”: hữu hạn, chật hẹp
“bể”: bao la, rộng lớn, vô
- Khát vọng vươn xa, khỏi nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường nhân vật trữ tình
Từ “sông” đến “bể”,
(6)tim người phụ nữ yêu?
(GV: Trái tim người phụ nữ yêu giống sóng đó, lúc dội, mạnh mẽ, có lúc lại dịu êm, hiền hòa Đây nhận thức táo bạo mà đáng yêu có “dữ dội”, “ồn ào” đến đâu, sóng khơng chất lặng lẽ, dịu êm người phụ nữ Á Đông đại mà giữ nét đằm thắm, trữ tình tình u giống song đó, ln mang khát khao lớn lao, vĩnh cửu thơ khác, XQ giải thích:
“Vì tình u mn thưở Có đứng yên”) - GV: Và từ câu chuyện sóng tồn bất diệt với đại dương tình yêu chuyện muôn đời người Khổ thơ thứ hai lời dẫn điều
GV: Em thấy có điều đặc biệt khổ thơ thứ hai này?
HS trả lời
HS trả lời
Khao khát vượt khỏi
tình yêu cá nhân chật hẹp tình yêu đời rộng lớn để khẳng định mình, tự nhận thức
- Sóng tồn với đại dương tình yêu tồn với người
+ “Ngày xưa”: thời gian khứ không xác định
(7)GV: Nhà thơ nước Đức, Hen-rich Hai-nơ có tứ thơ dí dỏm sâu sắc khẳng định bất diệt tình yêu:
“Ta chơn tình u …
Ta sống mà” Có lẽ mà ơng hồng thơ tình Xn Diệu viết:
“Hãy trẻ Nói ngon kẹo Hãy để tuổi trẻ
Nói hộ tình u”.
+ “Vẫn thế”: khơng thay đổi
Sóng biển tồn
bất diệt với đại dương, tình yêu tồn bất diệt với người, đặc biệt “ngực trẻ”
IV Củng cố - dặn dò 1 Củng cố
- GV chốt lại kiến thức cần nhớ tác giả Xuân Quỳnh, hoàn cảnh đời, xuất xứ thơ
- Nhấn mạnh mượn “Sóng” để liên tưởng đến tình yêu tâm hồn người phụ nữ yêu
2 Dặn dò
(8)Người soạn: Vũ Thị Kim Ngân Ngày soạn:
Lớp dạy: 12A…
SÓNG (tiết 2)
I Mục tiêu dạy 1.Về mặt kiến thức
- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu: nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt khát vọng dâng hiến cho tình u qua hình tượng “sóng”
- Nhận thấy đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở
2 Về mặt kĩ năng
- Biết kĩ đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn cho học sinh kĩ cảm thụ thơ
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo
Đối với học sinh: Sách giáo khoa, soạn. III Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Em nêu khái quát nét tác giả Xuân Quỳnh, nêu hoàn cảnh đời xuất xứ thơ “Sóng”
(9)Như tìm hiểu trước, thơ tình Xn Quỳnh thể tiếng nói tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm khao khát hạnh phúc đời thường Vậy điều thể nào, hôm tìm hiểu nốt khổ thơ cịn lại thơ “Sóng” để hiểu rõ tình yêu thơ Xuân Quỳnh
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV: Khát khao lí giải cội nguồn tình yêu tác giả thể nào?
GV: Hiện tượng sóng khơng đủ để nhà thơ giãi bày khát vọng -> Xuân Quỳnh bộc bạch trực tiếp qua nhân vật “em”…
Đáng yêu biết lắc đầu nhè nhẹ tình yêu câu chuyện trái tim, dung
HS trả lời
2 Năm khổ thơ tiếp theo: Tình u nỗi nhớ
* Khổ 3,4: Sóng tình yêu
- “Em” xuất -> chứng tỏ cảm xúc mãnh liệt
- Câu hỏi nguồn gốc sóng: “Từ nơi sóng lên?” – câu hỏi giản dị mang tầm vóc triết luận vũ trụ lớn lao
- Câu hỏi dồn dập sóng nối tiếp đến vơ cùng, miên man không dứt -> đưa suy nghĩ người đến vô tận
- Lời bộc bạch dễ thương: “Em
Khi ta yêu nhau”
Câu thơ tựa
(10)lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm xác mối tình
GV: Sang đến khổ thơ thứ 5, Xuân Quỳnh liên tưởng nhớ yêu nhớ hai mặt tình u GV: Nếu sóng sống đại dương nỗi nhớ sống tình yêu Liên hệ với ca dao:
“Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Trông cho mai sáng đường gặp anh”
Hay:
“Nhớ bổi hổi, bồi hồi
Như đứng đống lửa, ngồi đống than”
Xn Diệu – kẻ uống tình u dập mơi bày tỏ nỗi nhớ thơ:
“Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh,
Anh nhớ em, anh nhớ lắm, em ơi!”.
GV: Vậy nỗi nhớ tình yêu thể khổ thơ này?
GV: “Cả mơ thức” thật mãnh liệt thời đại, người dùng “thương thầm” để làm sứ giả tình u:
“Cơ gái chùm hoa lặng lẽ
HS trả lời
* Khổ 5: Nỗi nhớ
- Khám phá sáng tạo chiều:
+ Không gian (trên mặt nước – lòng sâu)
+ Thời gian (ngày – đêm)
Sóng ln thao thức
nỗi nhớ bờ Thán từ “ôi” -> câu thơ bồi hồi cảm xúc -> Chính nỗi nhớ “em” dành cho “anh”
- Mượn phi lí ngơn từ để diễn tả có lí tim:
“Cả mơ thức”
(11)Nhờ hương thơm nói hộ tình u” (Phan Thị Thanh Nhàn) GV: Trạng thái “trong mơ thức” ta hiểu thức khơng để nhớ mà cịn để canh giữ tình u – dự cảm âu lo trái tim người phụ nữ khao khát yêu thương lại có nhiều trải nghiệm cay đắng
Như vậy, lo âu, trăn trở ám ảnh quen thuộc thơ Xuân Quỳnh
GV liên hệ ca dao:
“Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền.”
Hay:
“Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho đất nước núi Vọng Phu,
Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái.”
(Nguyễn Đình Thi) Sự tín hiệu lí trí tỉnh táo yêu:
“ Lá xoan đào
Tương tư gọi hở anh ” (Phương hướng – liên hệ thơ Thúy Bắc
“Rợp trời thương Màu xanh suốt Em nghiêng hết Về phương anh.”
GV: Liên hệ đến câu nói nhà văn Colombia, người đạt giải Nobel văn học: “Con bướm phải
của người bị giới hạn ngày đêm, thức – ngủ tình yêu phá với giới hạn
* Khổ 6: Lòng thủy chung tình yêu
- Đề tài thủy chung đề tài quen thuộc (liên hệ ca dao)
Xn Quỳnh nói lịng thủy chung lại mượn phương hướng – cách nói sáng tạo
- Mượn cách nói ngược với điều thường: “xi Bắc – ngược Nam” – cách nói lạ hóa – tín hiệu lí trí tỉnh táo
(12)mất 180 triệu năm cất cánh lên loài người ngần năm biết khóc, biết cười cho tình u” Hóa có thứ gọi văn hóa biểu văn hóa tình u – phẩm chất thủy chung mà Xuân Quỳnh nói đến khổ thơ thứ
GV: Em nêu khái quát điều mà tác giả muốn gửi gắm khổ thơ thứ này?
(GV: Thông thường: “Dù muôn vời cách trở - Con chẳng tới bờ”, ý thơ gọn hơn, khẳng định chắn, đầy lí trí tạo kết thúc có hậu, bình ổn Nhưng Xn Quỳnh lại chọn kết cấu đảo:
“Con chẳng tới bờ - Dù muôn vời cách trở”
Niềm tin sâu sắc mà
mong manh, niềm tin mãnh liệt, chân thành vào đích đến cuối có thêm dư vị đắng cay nếm trải Niềm tin, nghị lực tâm Xuân Quỳnh có đồng điệu với người xưa:
“Yêu tam tứ núi trèo Ngũ lục sông lội, thất bát đèo qua”
HS trả lời
cảm xúc lịng thủy chung son sắt, hướng phương – phương anh (thơ Thúy Bắc)
* Khổ 7
- Láy lại ý khổ thơ thứ củng cố niềm tin, nghị lực tình yêu
- Khái quát quy luật tất yếu sóng biển: ln tan bờ bãi
- Nghệ thuật đảo tinh tế: “Con vào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở”
Hồn thơ mãnh liệt, có
(13)GV: Triết lí thời gian đời tác giả thể khổ thơ này? Em có nhận xét gì?
GV: Qua đó, Xn Quỳnh muốn nói điều gì?
GV: Cảm giác hữu hạn kiếp người, Xuân Diệu viết:
“Gấp em, anh sợ ngày mai Đời trơi chảy lịng ta khơng vĩnh viễn”
GV: Khát vọng tình u vĩnh tác giả nói khổ cuối?
(GV: Liên hệ sóng Xuân Diệu: + Sóng Xuân Diệu – “anh” – hưởng thụ
“Cũng có ạt
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
3 Hai khổ thơ cuối: Suy tư thời gian khát vọng dâng hiến cho tình u
* Khổ 8: Triết lí thời gian đời:
- Giọng thơ: trùng xuống -> thấm đẫm chất suy tư - Nghệ thuật tương phản hữu hạn vô cùng:
+ đời >< năm tháng + biển >< mây trời
Cuộc đời hữu hạn,
thời gian vô
Như vậy, qua nghệ
thuật đối lập so sánh đó, Xuân Quỳnh muốn bộc lộ dự cảm triết lí mong manh, ngắn ngủi đời người
* Khổ 9: Khát vọng tình yêu vĩnh hằng
- Ước mơ làm sóng: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ” Nhịp thơ nhanh, cảm xúc mãnh liệt
(14)Như nghiến nát bờ em…” (Biển)
+ Sóng Xuân Quỳnh: “em” – hi sinh
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS khái quát, tổng kết lại
GV: Qua thơ “Sóng”, tác giả thể vẻ đẹp người phụ nữ tình yêu?
GV: Em khái quát lại biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ?
HS trả lời
HS trả lời
sóng, hịa tan vào sóng + “tan ra” -> khát vọng cháy bỏng
+ “ngàn năm” ->
Khát vọng vĩnh viến
bất tử hóa tình u cá nhân vào tình yêu đời rộng lớn Khát vọng tình yêu dâng hiến thánh thiện mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Á Đông III Tổng kết
1 Nội dung
Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u lên qua hình tượng sóng: tình yêu tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son, chung thủy, vượt lên giới hạn loài người
2 Nghệ thuật
- Âm điệu nhẹ nhàng, hút
- Thể thơ chữ truyền thống, cách ngắt nhịp linh hoạt
- Sử dụng cặp câu song hành
(15)- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK/157) IV Củng cố
- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: nỗi nhớ, long thủy chung, khao khát dâng hiến, hi sinh, dù mạnh mẽ, đại, mang nét truyền thống phụ nữ Á Đông
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư trăn trở
V Dặn dò