bài 1 từ ghép ngữ văn 7 lê thị kim yến thư viện giáo án điện tử

8 45 0
bài 1 từ ghép ngữ văn 7 lê thị kim yến thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Khởi động: - HS tương tác hiệu quả... Từ gồm có từ đơn và từ phức. Khi ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Và để hiểu rõ hơn từ ghép có những l[r]

(1)

GIÁO ÁN TỪ GHÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I. Kiến thức:

- Nhận biết hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ tính chất hợp

nghĩa từ ghép đẳng lập II. Kĩ năng:

- Phân biệt từ ghép phụ - từ ghép đẳng lập - Biết sử dụng từ ghép cách, hiệu

III. Thái độ:

- Có ý thức trân trọng sử dụng Tiếng Việt - Có tinh thần tự giác mở rộng vốn từ

IV. Định hướng lực hình thành. - Phân tích xử lí ngữ liệu

- Hợp tác - Giao tiếp

B CHUẨN BỊ: I GV:

- Phương tiện, thiết bị:

+ SGK, SGV, kế hoạch dạy + Phiếu tập

- PPDH: Trị chơi, Thực hành, Phân tích theo mẫu, Thảo luận nhóm II HS:

- SGK, ghi

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

(2)

 Trò chơi: Ai nhanh, đúng?

- Mỗi HS nhận tiếng GV chuẩn bị dán lên áo

Ba / mẹ Làm / bánh Nhà / cửa Bút / mực Núi / sông Đỏ / tươi Trường / lớp Giấy / khen Ăn / mặc Cây / táo Áo / quần Thước / kẻ

- Trong 3’ HS tìm ghép cặp với bạn khác để tạo thành từ ghép có nghĩa

- Sau ghép từ HS ngồi theo nhóm cuối tiết học

- GV dẫn dắt học: Lớp em học tiếng đơn vị nhỏ để cấu tạo nên từ Từ gồm có từ đơn từ phức Khi ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép Và để hiểu rõ từ ghép có loại từ nào, ý nghĩa chúng sao, vào tìm hiểu Từ ghép (Xem nha Cẩm)

- Ghép xác nghĩa từ cho

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Thao tác 1: Thảo luận nhóm đơi tìm hiểu loại từ ghép

GV yêu cầu HS đọc câu văn SGK trang 13, trả lời câu hỏi:

- Trong từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” tiếng tiếng chính, tiếng là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính?

- Em có nhận xét trật trự tiếng từ ấy?

- Vậy từ ghép phụ từ nào?

- Các tiếng hai từ ghép “Quần áo, trầm bổng” ví dụ sau có phân tiếng chính, tiếng phụ không?

- Vậy chức hai yếu tố nào? - Những từ ghép mà tiếng có ví dụ ngang mặt chức gọi từ ghép gì?

- Vậy từ ghép đẳng lập từ nào? GV ghi nhận, bổ sung, chuẩn hóa kiến

I Các loại từ ghép : 1 Từ ghép phụ : a) Xét ví dụ :

Bà ngoại Thơm phức b) Nhận xét:

Từ ghép phụ có tiếng thường đứng trước tiếng phụ

2 Từ ghép đẳng lập: a) Xét ví dụ:

Áo quần, trầm bổng

 từ khơng phân thành tiếng chính, tiếng phụ

b) Kết luận:

(3)

thức

Thao tác 2: Phân loại từ ghép phụ và từ ghép đẳng lập – kĩ thuật tia chớp GV chia lớp thành nhóm: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

- HS dựa vào từ ghép có áo di chuyển nhóm từ ghép phụ đẳng lập

- GV dùng kĩ thuật tia chớp, yêu cầu HS phân tích nhanh từ nhóm

pháp

Thao tác 3: HS hoàn thành phiếu tập tìm hiểu nghĩa từ ghép

GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu tập

- Mỗi HS có 5’ để hồn thành phiếu tập - GV hướng dẫn HS kiểm tra kết theo nhóm đơi

- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

II Nghĩa từ ghép: 1 Ví dụ :

a/ Bà: người phụ nữ lớn tuổi

- Bà ngoại : người đàn bà đẻ mẹ b/ Quần áo : chung quàn áo, áo, quần tách trang phục cụ thể 2 Nhận xét:

- Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa nghĩa tiếng rộng nghĩa từ ghép phụ

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa nên nghĩa khái quát nghĩa tiếng tạo

Hoạt động 3: Luyện tập

Thao tác 1: GV hướng dẫn HS làm BT 1,2,3-phương pháp mảnh ghép.

- GV chuẩn bị: tờ giấy A2, bút màu quy định cho nhóm: N1 – xanh, N2 – đen, N3 – tím - HS làm tập theo phân cơng GV:

 Nhóm – BT1  Nhóm – BT2  Nhóm – BT3

- Trong vịng 5’ nhóm hồn thành tập chuyển tờ giấy nhóm cho nhóm bên cạnh theo chiều kim đồng hồ

- Mỗi nhóm dùng màu bút bổ sung, ghi tập nhóm bạn có nội dung cịn thiếu - Các nhóm nhận lại tờ giấy nhóm mình, lắng nghe nhận xét, điều chỉnh

(4)

- GV chuẩn hóa kiến thức

BT 1: Xếp từ ghép vào bảng phân loại.

BT 2: Điền thêm tiếng vào sau tiếng để tạo từ ghép phụ

BT 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập

Thao tác 2: GV hướng dẫn HS làm BT 4,5,6,7 – phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm đơi - HS thực tập theo nhóm

- GV kiểm tra ngẫu nhiên làm HS nhóm chuẩn hóa kiến thức

BT 1:

Từ ghép chính phụ

Nhà ăn, nhà máy, lâu đời, làm bánh, chơi, tàu hỏa,… Từ ghép đẳng

lập

Cây cỏ, đầu đuôi, chài lưới, bàn ghế, nhà cửa

BT 2:

Bút chì ăn cơm Thước kẻ trắng tinh Mưa phùn vui tươi Làm việc nhát cáy BT 3:

núi sông non học hành hỏi mặt mũi mày

xinh đẹp tươi ham muốn thích tươi đẹp vui BT 4:

“Sách, vở” vật tồn dạng cá thể đếm Cịn “sách “ từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát tổng hợp nên đếm

BT 5:

(5)

phải từ gọi lên dựa theo màu sắc

b, Nam nói áo dài tên một loại áo, áo may bị dài

c, Cà chua tên gọi loại dù nó ngọt, chua, chát Vì nói “quả cà chua quá”

d, Không phải loại cá màu vàng gọi cá vàng Cá vàng tên gọi loại cá làm cảnh

BT 6:

- Từ ghép phụ: mát tay, nóng long

- Từ ghép đẳng lập: gang thép

- Mát tay: mát ( cảm giác mát mẻ, dễ chịu) tay (bộ phận thể người)

- Nóng lịng: nóng (có nhiệt độ cao so với mức trung bình) lịng ( chuyển nghĩa nói tâm lý, tình cảm người)

- Gang thép: cứng cỏi, vững vàng tới mức không lay chuyển

(6)

BT 7:

- Máy nước: máy tiếng chính, tiếng nước phụ tiếng máy, tiếng nước phụ cho tiếng

- Than tổ ong: tiếng than tiếng chính, tổ ong phụ cho tiếng máy, tiếng ong phụ cho tiếng tổ

- Bánh đa nem: tiếng Bánh tiếng chính, tiếng đa nem phụ cho tiếng bánh, tiếng nem phụ tiếng đa

PHỤ LỤC

(7)

Từ ghép phụ Tiếng chính Bà ngoại

Nghĩa từ : So sánh: Thơm phức Nghĩa từ : So sánh: So sánh: So sánh: So sánh:

Phiếu tập Nghĩa từ ghép – Từ ghép đẳng lập

Từ ghép đẳng lập Các tiếng

(8)

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan