1. Trang chủ
  2. » Horror

Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại 3 xã huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan.

25 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 623,23 KB

Nội dung

Để có cơ sở khoa học đề ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình dinh dưỡng của trẻ em nói chung và trẻ em huyện Hoài Đức nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng su[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THỊ MỸ QUYÊN THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI XÃ HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 8720701 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2018 (2) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015, khoảng 156 triệu trẻ em tuổi (23,2%) trên giới bị suy dinh dưỡng thấp còi và 7,4% trẻ bị suy dinh dưỡng gầy còm, đó Châu Á chiếm nửa số trẻ suy dinh dưỡng thấp còi và 2/3 số trẻ suy dinh dưỡng gầy còm trên toàn giới [69] Suy dinh dưỡng thấp còi góp phần vào nguyên nhân gây 3,5 triệu tử vong trẻ em, 35% gánh nặng bệnh tật trẻ em tuổi và 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [62] Theo báo cáo Viện Dinh dưỡng, tính đến năm 2015 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi trên nước là 24,9%, đó 30 tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trên 25% và còn tỉnh có tỷ lệ SDD nhẹ cân trên 20% [45] Tỷ lệ này còn mức cao so với phân loại Tổ chức Y tế Thế giới, đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp còi - ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc người Việt Nam Tại Hà Nội, theo số liệu điều tra dinh dưỡng năm 2015 Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể thấp còi là 14,9%, thể nhẹ cân là 5,9% và thể gầy còm là 3,8% [44] Tại huyện Hoài Đức năm 2016 tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể thấp còi là 16,5%, thể nhẹ cân là 10,7 % điều này cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi là lớn Hoài Đức là huyện ngoại thành Hà Nội, năm gần đây tốc độ đô thị hóa tăng lên nhanh chóng, kinh tế - xã hội Hoài Đức đã phát triển mạnh mẽ đem lại thu nhập đáng kể cho người lao động, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Để có sở khoa học đề các giải pháp nhằm cải thiện tình hình dinh dưỡng trẻ em nói chung và trẻ em huyện Hoài Đức nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2018 và số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Mô tả thực trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã và thị trấn huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (3) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em - Dinh dưỡng là tình trạng cơ thể được cung cấp đầy đủ, cân đối các thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho sự phát triển toàn vẹn, tăng trưởng cơ thể để đảm bảo chức sinh lý và tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội [2] 1.1.2 Phân loại tình trạng SDD Phân loại theo Gomez (1956) Phân loại theo Wellcome (1970) Phân loại theo Waterlow (1972) Phân loại theo Tổ chức Y tế giới – WHO 2006 Công thức tính độ lệch chuẩn Z-score ( SD score ): - SDD thể nhẹ cân: CN/T Z-score (WAZ) < - 2SD; - SDD thể thấp còi: CC/T Z-score (HAZ) < - 2SD; - SDD thể gày còm: CN/CC Z-score (WHZ) < - 2SD 1.2 THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM 1.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em trên Thế giới: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015, khoảng 156 triệu trẻ em tuổi (23,2%) trên giới bị SDD thấp còi và 7,4% trẻ bị SDD gầy còm, đó Châu Á chiếm nửa số trẻ SDD thấp còi và 2/3 số trẻ SDD gầy còm trên toàn giới [69] SDD thấp còi góp phần vào nguyên nhân gây 3,5 triệu tử vong trẻ em, 35% gánh nặng bệnh tật trẻ em tuổi và 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [62] Theo báo cáo UNICEF (2017) cho biết gần nửa số ca tử vong trẻ em tuổi là SDD (~3 triệu trẻ em tử vong năm) SDD khiến trẻ em có nguy tử vong nhiễm trùng, làm tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng các bệnh nhiễm trùng này, và góp phần vào việc phục hồi chậm Sự tương tác suy dinh dưỡng và nhiễm trùng có thể tạo chu kỳ gây chết người có khả gây bệnh nặng và tình trạng dinh dưỡng xấu Dinh dưỡng kém 1.000 ngày đầu đời trẻ có thể dẫn đến sự tăng trưởng thấp còi, có liên quan đến khả nhận thức kém và (4) giảm hiệu suất học tập và công việc [70] Năm 2016, 22,9% trẻ em tuổi trên toàn giới mắc SDD Từ năm 2000 đến năm 2016, tỷ lệ SDD thể thấp còi trên toàn cầu giảm từ 32,7% xuống còn 22,9% và số trẻ bị ảnh hưởng giảm từ 198 triệu xuống còn 155 triệu [70] 1.2.2 Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam: Suy dinh dưỡng trẻ em năm qua và hiện là vấn đề phổ biến Các kết nghiên cứu Viện Dinh dưỡng Việt Nam từ năm 1985 đến năm 2007 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em cộng đồng đã giảm, nhiên mức cao hoặc cao so với tiêu chuẩn phân loại SDD cộng đồng thể: thể nhẹ cân, thể thấp còi và thể gày còm [40] Tỷ lệ SDD trẻ em dưới tuổi năm 1985 là 51,5%, năm 1995 là 40,7%, năm 2005 là 25,5% và tỷ lệ này là 21,2% vào năm 2007 Phân bố SDD không đồng các vùng sinh thái khác 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI TUỔI Có nhiều yếu tố có liên quan đến tình trạng SDD thiếu protein, lượng trẻ em dưới tuổi, đó thực phẩm, sức khoẻ và chăm sóc là bộ ba các thành tố thiết yếu chiến lược phòng chống SDD trẻ em - Khẩu phần ăn: Các số liệu điều tra riêng phần ăn người lớn và trẻ em cho thấy chế độ ăn đóng vai trò quan trọng dẫn tới tình trạng SDD Việt Nam - Nuôi sữa mẹ: Sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất, rẻ nhất, thích hợp trẻ, nó cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ từ 4-6 tháng tuổi - Điều kiện nuôi dưỡng trẻ, nuôi thức ăn bổ sung: Sữa mẹ là thức ăn đầu tiên và tốt cho trẻ nhưng không đủ nhu cầu cho cơ thể ngày càng lớn lên trẻ Do đó cần cho trẻ ăn thêm thức ăn ổ sung từ tháng thứ trở để phòng ngừa bệnh SDD, còi xương và thiếu máu - Bệnh tật: Thiếu dinh dưỡng và bệnh nhiễm trùng trẻ em gây ảnh hưởng tới sự phát triển chung trẻ thời gian dài - Nghèo đói và thiếu kiến thức: Đói nghèo chủ yếu rơi vào hộ gia đình có trình độ học vấn thấp, khó có cơ hội tiếp xúc với thông tin và với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (5) Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ em tuổi và mẹ người chăm sóc chính cho trẻ * Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Trẻ em dưới tuổi (tính từ 01/7/2013 đến 30/6/2018) thường trú các xã, thị trấn được chọn vào mẫu nghiên cứu huyện Hoài Đức, Hà Nội - Các bà mẹ trẻ dưới tuổi được lựa chọn, không bị tâm thần và rối loạn trí nhớ, đủ minh mẫn để trả lời các câu hỏi * Tiêu chuẩn loại trừ: - Những trẻ dưới tuổi không có hộ thường trú các xã, thị trấn được chọn vào mẫu thời gian nghiên cứu - Những trẻ bị các bệnh di truyền hoặc dị tật bẩm sinh, chấn thương cắt cụt chi, trẻ bị bó bột nhằm mục đích loại trừ các yếu tố gây nhiễu, trẻ mắc bệnh nặng nằm viện 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tháng đến tháng 10 năm 2018 xã gồm: Thị trấn trạm trôi, xã Dương Liễu và xã Yên Sở huyện Hoài Đức, Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: là nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu mô tả n: là số trẻ cần điều tra p: tỷ lệ % suy dinh dưỡng (lấy tỷ lệ SDD thể thấp còi Việt Nam năm 2015 là 24,6% (p=0,25) [45] Z1-α/2 = 1,96: hệ số tin cậy d là sai số cho phép: lấy d=0,04 Hệ số thiết kế DE=1,5 ➔ Thay vào, tính n=600 Thực tế nghiên cứu đã lấy cỡ mẫu n=614 trẻ Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu tầng theo tỷ lệ + Bước 1: Chọn chủ đích thị trấn Trạm Trôi và xã huyện Hoài Đức: Dương Liễu, Yên Sở + Bước 2: Tính cỡ mẫu cho xã, thị trấn dựa vào tỷ lệ trẻ em tuổi xã, thị trấn Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ (6) Lập danh sách toàn bộ trẻ dưới tuổi xã với đầy đủ các thông tin tên, tuổi, giới tính, ngày tháng năm sinh, tên mẹ, địa Nếu bà mẹ có số lượng dưới tuổi >1 thì lập danh sách trẻ có tuổi nhỏ Địa điểm Số trẻ tuổi Cỡ mẫu Thị trấn Trạm Trôi 562 112 Xã Dương Liễu 1297 292 Xã Yên Sở 958 210 Tổng n=614 + Bước 3: Cách chọn mẫu cho xã, thị trấn: Chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên xã, thị trấn, các gia đình được chọn theo phương pháp cổng liền cổng đủ cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin - Công cụ thu thập thông tin Phiếu điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi (Phụ lục 1) Bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc để phỏng vấn bà mẹ/người chăm sóc chính trẻ tuổi (Phụ lục 2) - Kỹ thuật thu thập số liệu Phỏng vấn mẹ/người chăm sóc điều kiện kinh tế xã hội theo bộ công cụ đã thiết kế trước: Thu thập các số điều kiện sống, nhân khẩu, thu thập như thông tin chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em, quá trình mang thai, tiền sử dinh dưỡng, bệnh tật theo bộ công cụ đã được thiết kế sẵn Nhân trắc và phân loại suy dinh dưỡng: 2.3 Biến số và số nghiên cứu: Biến số, số theo mục tiêu nghiên cứu 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá - Tiêu chuẩn tình trạng dinh dưỡng trẻ em: theo WHO 2006 + Trẻ em nhẹ cân là trẻ em có CN/T < - SD + Trẻ em thấp còi là trẻ em có CC/T < - 2SD + Trẻ em gầy còm là trẻ em có CN/CC <-2SD + Trẻ thừa cân béo phì là trẻ có CN/CC > + 2SD - Tổng điểm kiến thức sữa mẹ: Kiến thức đạt: =5 điểm; Kiến thức chưa đạt <5 điểm (7) 2.5 Phân tích và xử lý số liệu Nhập liệu phần mềm Epi Data 3.1; o WHO Anthro 2005 Số liệu làm và mã hóa trước phân tích Phân tích số liệu phần mềm STATA 13.0 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Thăng Long thông qua Nghiên cứu sự đồng ý lãnh đạo địa phương, Trung tâm Y tế, Phòng Y tế huyện Hoài Đức, Hà Nội 2.6 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trên xã/thị trấn vậy tính đại diện chưa cao Kinh tế hộ gia đình nghèo – không nghèo thông qua hỏi đối tượng, nên chưa đánh giá chính xác mức độ kinh tế đối tượng Phần mắc bệnh trẻ hỏi tháng qua, thời điểm này xa so với thời điểm nghiên cứu nên có thể ít ảnh hướng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2018 18 15,8 16 14 Tỷ lệ % 12 10,4 10 6,9 Nhẹ cân Thấp còi Gầy còm Biểu đồ Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ chung (n=614) Biểu đồ 3.1 cho thấy Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân chung là 10,4%; suy dinh dưỡng thấp còi 15,8%; gầy còm là 6,9% (8) 17,8 16,5 15,6 15,1 12,3 Tỷ lệ % 11,9 12,3 10,4 9,4 8,3 6,3 4,8 0-<12 4,5 12-<24 24-<36 SDD nhẹ cân SDD thấp còi 36-<48 48-<60 SDD gầy còm Biểu đồ Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo nhóm tuổi Số liệu biểu đồ 3.2 cho thấy: tỷ lệ SDD thấp còi, nhẹ cân cao nhóm 48-60tháng tuổi; SDD gầy còm cao nhóm 36-48 tháng 17,1 14,5 Tỷ lệ % 10,9 10 7,1 SDD nhẹ cân SDD thấp còi Nam 6,6 SDD gầy còm Nữ Biểu đồ 3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo giới Số liệu biểu đồ 3.3 cho thấy: tỷ lệ SDD nhẹ cân, thấp còi nữ giới cao nam giới (9) 3.2 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ tuổi - Mối liên quan đặc điểm thông tin chung bà mẹ chính với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Bảng Mối liên quan đặc điểm thông tin chung bà mẹ/người chăm sóc chính với tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân SDD SDD nhẹ cân OR (95%CI) p Đặc điểm Có Không Tuổi ≥35 4,01 0,02 (1,87-14,84) <35 60 541 Trình độ <THPT 52 378 1,97 0,04 học vấn (1,01-4,16) >=THPT 12 172 Nghề Nông dân 20 155 nghiệp Cán 55 0,56 (0,18-1,72) 0,31 Nội trợ 26 204 0,99 (0,53-1,83) 0,97 Khác 14 136 0,80 (0,39-1,64) 0,54 Thành viên >4 50 419 1,12 0,73 gia đình (0,58-2,26) ≤4 14 131 Số >2 40 1,08 0,88 (0,32-2,89) ≤2 59 510 Kinh tế gia Nghèo 11 1,58 0,56 đình (0,17-7,49) Khôngnghèo 62 539 Chung 64 550 Khả SDD nhẹ cân trẻ có mẹ trên 35 tuổi cao gấp 4,01 lần (95%CI: 1,87-14,84) so với nhóm trẻ có mẹ 35 tuổi, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Khả mắc SDD nhẹ cân trẻ có mẹ có trình độ học vấn THPT cao gấp 1,97 lần (95%CI: 1,01-4,16) so với nhóm trẻ có mẹ có trình độ học vấn trên THPT, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (10) Bảng Mối liên quan đặc điểm thông tin chung bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ SDD SDD thấp còi OR (95%CI) p Đặc điểm Có Không Tuổi ≥35 2,43 0,14 (0,53-8,89) <35 93 508 Trình độ học <THPT 77 353 1,79 0,03 vấn (1,04-3,20) >=THPT 20 164 Nghề nghiệp Nông dân 23 152 Cán 51 1,03 (0,44-2,46) 0,94 Nội trợ 36 194 1,23 (0,70-2,16) 0,48 Khác 30 120 1,65 (0,91-2,99) 0,10 Thành viên >4 31 1,41 0,40 gia đình (0,54-3,26) ≤4 89 486 Số >2 36 1,36 0,42 gia đình (0,56-3,02) ≤2 88 481 Kinh tế gia Nghèo 3,46 0,02 đình (1,87-12,26) Không 92 509 Chung 97 517 Khả mắc SDD thấp còi trẻ có mẹ có trình độ học vấn THPT cao gấp 1,79 lần (95%CI: 1,04-3,20) so với nhóm trẻ có mẹ có trình độ học vấn trên THPT, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Khả mắc SDD thấp còi trẻ có kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo cao gấp 3,46 lần (95%CI: 1,87-12,26) so với nhóm trẻ có kinh tế gia đình không nghèo, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 3 Mối liên quan đặc điểm thông tin chung bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm trẻ SDD SDD gầy còm OR (95%CI) p Đặc điểm Có Không Tuổi ≥35 11 2,55 0,23 (0,55-11,90) <35 40 561 Trình độ <THPT 30 400 1,08 0,84 học vấn (0,52-2,36) >=THPT 12 172 Nghề Nông dân 13 162 nghiệp Cán 56 0,67 (0,18-2,43) 0,54 (11) 10 Nội trợ 16 214 0,93 (0,44-1,99) 0,86 Khác 10 140 0,89 (0,38-2,09) 0,79 Thành >4 36 1,15 0,83 viên (0,21-3,89) ≤4 39 536 Số >2 41 1,36 0,57 (0,34-4,07) ≤2 38 531 Kinh tế Nghèo 11 2,55 0,22 gia đình (0,26-12,27) Không 40 561 Chung 42 572 - Mối liên quan đặc điểm thông tin chung trẻ tuổi với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Bảng Mối liên quan đặc điểm thông tin chung thân trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ SDD SDD nhẹ cân OR (95%CI) p Đặc điểm trẻ Có Không Giới Nữ 33 271 1,10 0,73 (0,63-1,91) Nam 31 279 Tuổi 0-<12 76 trẻ 12-<24 12 121 1,08 (0,27-3,38) 0,88 24-<36 12 116 1,12 (0,39-3,52) 0,82 36-<48 13 93 1,52 (0,53-4,72) 0,40 48-<60 20 143 1,52 (0,58-4,44) 0,36 Cân nặng <2500gr 17,71 0,03 SS (1,00-104,6) ≥2500gr 62 549 Bú mẹ Muộn 23 2,81 0,02 sau sinh (1,16-6,85) Sớm 57 527 Thời gian ≥6 tháng 29 191 1,41 0,23 ăn dặm (0,77-2,56) <6 tháng 25 305 Chưa dặm 10 21 Ăn sữa mẹ Không 35 226 1,73 0,04 (1,00-3,02) Có 29 324 Thời gian ≥24 tháng 69 cai sữa <24 tháng 41 303 1,48 (0,24-6,44) 0,60 Chưa cai 21 26 Chung 64 550 (12) 11 Khả mắc SDD nhẹ cân trẻ có cân nặng sơ sinh 2500gr cao gấp 17,71 lần (95%CI: 1,00-104,6) so với trẻ có cân nặng sơ sinh trên 2500gr Khả mắc SDD nhẹ cân trẻ bú mẹ muộn (sau 1h sau sinh) cao gấp 2,81 lần (95%CI: 1,16-6,85) so với nhóm trẻ bú sớm (trước 6h sau sinh), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Khả mắc SDD nhẹ cân trẻ không ăn sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu cao gấp 1,73 lần (95%CI: 1,003,02) so với nhóm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng Mối liên quan đặc điểm thông tin chung thân trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ SDD SDD thấp còi OR (95%CI) p Đặc điểm trẻ Có Không Giới Nữ 52 252 1,22 0,38 (0,7901,88) Nam 45 265 Tuổi 0-<12 10 74 trẻ 12-<24 22 111 1,47 (0,62-3,67) 0,35 24-<36 20 108 1,37 (0,57-3,47) 0,48 36-<48 16 90 1,32 (0,52-3,44) 0,53 48-<60 29 134 1,60 (0,71-3,89) 0,23 Cân nặng <2500gr 10,86 0,07 sơ sinh (0,56-64,20) ≥2500gr 95 516 Bú mẹ Muộn 24 1,35 0,52 sau sinh (0,44-3,52) Sớm 91 493 Thời gian <6 tháng 35 191 1,07 0,76 ăn dặm (0,65-1,75) ≥6 tháng 52 305 Chưa dặm 10 21 Ăn sữa Không 43 218 1,09 0,69 mẹ hoàn Có (0,71-1,69) 54 299 toàn Thời gian ≥24 tháng 26 cai sữa <24 tháng 57 372 1,00 (0,33-4,07) 0,99 Chưa cai 36 119 sữa Chung 97 517 (13) 12 Số liệu trình bày bảng 3.10 cho thấy: Chưa tìm thấy mối liên quan các yếu tố giới trẻ, cân nặng sơ sinh, thời gian ăn dặm, ăn sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, thời gian cai sữa với nguy mắc SDD thấp còi trẻ Bảng Mối liên quan đặc điểm thông tin chung thân trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm trẻ SDD SDD gầy còm OR (95%CI) p Đặc điểm trẻ Có Không Giới Nữ 20 284 0,92 0,80 (0,49-1,73) Nam 22 288 Tuổi 0-<12 80 trẻ 12-<24 127 0,94 (0,22-4,70) 0,93 24-<36 120 1,33 (0,34-6,25) 0,65 36-<48 11 95 2,32 (0,65-10,32) 0,15 48-<60 13 150 1,73 (0,51-7,52) 0,34 Cân nặng <2500gr 28,55 0,00 sơ sinh (1,44-16,86) ≥2500gr 40 569 Bú mẹ Muộn 27 1,44 0,48 sau sinh (0,29-5,40) Sớm 39 545 Thời gian <6 tháng 14 212 1,11 0,77 ăn dặm (0,51-2,37) ≥6 tháng 20 337 Chưa dặm 23 Ăn sữa Không 18 243 1,02 0,96 mẹ hoàn Có (0,51-2,00) 24 329 toàn Thời gian ≥24 tháng 29 2,10 0,46 cai sữa 0,32-88,78 <24 tháng 29 400 Chưa cai 12 143 sữa Chung 42 572 Khả mắc SDD gầy còm trẻ có cân nặng sơ sinh 2500gr cao gấp 28,55 lần (95%CI: 1,44-16,86) so với trẻ có cân nặng sơ sinh trên 2500gr (14) 13 - Mối liên quan tình trạng bệnh tật trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Bảng Mối liên quan tình trạng bệnh tật trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ (n=614) SDD Nhẹ Không OR p Mắc các bệnh cân SDD (95%CI) Tiêu chảy Có 17 112 1,41 0,25 (0,73-2,62) Không 47 438 NKHHC Có 26 207 1,13 0,64 (0,64-1,98) Không 38 343 Chung 64 550 Chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng mắc bệnh tiêu chảy, tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp với nguy mắc SDD nhẹ cân trẻ Bảng Mối liên quan tình trạng bệnh tật trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ SDD Thấp Không OR p Mắc các bệnh còi SDD (95%CI) Tiêu chảy Có 23 106 1,20 0,48 (0,69-2,06) Không 74 411 NKHHC Có 38 195 1,06 0,79 (0,66-1,69) Không 59 322 Chung 97 517 Bảng Mối liên quan tình trạng bệnh tật trẻ với tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm trẻ SDD Gầy Không OR p Mắc các bệnh còm SDD (95%CI) Tiêu chảy Có 12 117 1,56 0,21 (0,70-3,24) Không 30 455 NKHHC Có 22 211 1,88 0,04 (1,00-3,73) Không 20 361 Chung 42 572 Khả mắc SDD gầy còm trẻ có tình trạng mắc nhiễm khuẩn hô hấp hấp cao gấp 1,88 lần (95%CI: 1,00-3,73) so với nhóm không nhiễm khuẩn hô hấp, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (15) 14 - Mối liên quan kiến thức sữa mẹ mẹ với tình trạng SDD trẻ Bảng 10 Mối liên quan kiến thức mẹ sữa mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ SDD Nhẹ Không OR (95%CI) p Kiến thức sữa mẹ cân SDD Kiến thức lợi ích Đúng 59 524 1,71 0,29 sữa mẹ (0,49-4,75) Không 26 Kiế thức thời gian Đúng 62 533 1,01 0,99 cho bú sau sinh (0,11-4,42) Không 17 Kiến thức thời gian Đúng 49 485 2,28 0,01 cho trẻ bú hoàn toàn (1,12-4,42) Không 15 65 Kiến thức thời Đúng 16 154 1,17 0,62 gian cai sữa (0,63-2,27) Không 48 396 Kiến thức thời gian Đúng 43 389 1,18 0,56 cho trẻ ăn dặm bổ sung Không 21 (0,64-2,11) 161 Chung 64 550 Khả mắc SDD nhẹ cân trẻ có có mẹ có kiến thức không đúng thời gian cho trẻ bú hoàn toàn cao gấp 2,28 lần (95%CI: 1,12-4,42) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đúng, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 11 Mối liên quan kiến thức mẹ sữa mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ SDD Thấp còi Kiến thức sữa mẹ Kiến thức lợi Đúng 85 ích sữa mẹ Không 12 Kiến thức thời Đúng 93 gian cho bú lần Không đầu Kiến thức thời Đúng 77 gian cho trẻ bú Không 20 hoàn toàn Kiến thức thời Đúng 17 gian cai Không 80 Kiến thức thời Đúng 66 gian cho trẻ ăn Không 31 dặm bổ sung Chung 97 Không SDD 498 19 502 15 OR (95%CI) p 3,70 (1,57-8,35) 1,44 (0,34-4,65) 0,00 457 60 1,98 (1,07-3,55) 0,02 153 362 366 151 1,9 (1,12-3,70) 1,14 (0,69-1,85) 0,01 517 0,52 0,59 (16) 15 Khả mắc SDD thấp còi trẻ có có mẹ có kiến thức không đúng lời ích sữa mẹ, thời gian cho trẻ bú hoàn toàn, thời gian cai sữa cao gấp 3,70 lần (95%CI: 1,57-8,35); 1,98 lần (95%CI: 1,07-3,55); 1,90 (95%CI: 1,12-3,70) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đúng, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 12 Mối liên quan kiến thức mẹ sữa mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm trẻ SDD Gầy Không OR p Kiến thức sữa mẹ còm SDD (95%CI) Kiến thức lợi Đúng 38 545 2,12 0,17 ích sữa mẹ (0,51-6,55) Không 27 Kiến thức Đúng 40 555 1,63 0,52 thời gian cho bú Không (0,18-7,27) 17 lần đầu sau sinh Kiến thức Đúng 34 500 1,66 0,22 thời gian cho trẻ Không (0,64-3,83) 71 bú hoàn toàn Kiến thức Đúng 10 160 1,24 0,56 thời gian cai sữa Không (0,58-2,90) 32 412 Kiến thức Đúng 27 405 1,34 0,37 thời gian cho trẻ Không (0,65-2,70) 15 167 ăn dặm bổ sung Chung 42 572 Bảng 13 Mối liên quan kiến thức chung sữa mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ SDD SDD nhẹ Không OR p Kiến thức chung cân SDD (95%CI) Đầy đủ 112 2,47 0,03 (1,03-7,18) Chưa đầy đủ 58 438 Chung 64 550 Khả mắc SDD nhẹ cân trẻ có có mẹ có kiến thức chung sữa chưa đầy đủ cao gấp 2,47 lần (95%CI: 1,03-7,18) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đầy đủ, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (17) 16 Bảng 14 Mối liên quan kiến thức chung sữa mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ SDD SDD Không OR p Kiến thức chung thấp còi SDD (95%CI) Đầy đủ 11 107 2,04 0,03 (1,04-4,39) Chưa đầy đủ 86 410 Chung 97 517 Khả mắc SDD thấp còi trẻ có có mẹ có kiến thức chung sữa chưa đầy đủ cao gấp 2,04 lần (95%CI: 1,04-4,39) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đầy đủ, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 15 Mối liên quan kiến thức chung sữa mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm trẻ SDD SDD gầy Không OR p Kiến thức chung còm SDD (95%CI) Đầy đủ 111 1,20 0,60 (0,66-2,14) Chưa đầy đủ 35 461 Chung 42 472 Chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức chung mẹ với nguy mắc SDD gầy còm trẻ Chương IV BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã, huyện Hoài Đức, Hà Nội, năm 2018 Suy dinh dưỡng là nguy cơ lớn liên quan ñến tử vong trẻ em Theo ước tính WHO và UNICEF, từ 30 – 50% tử vong trẻ em dưới tuổi có liên quan đến suy dinh dưỡng Những nơi có tỷ lệ tử vong trẻ em cao luôn đồng hành với tỷ lệ suy dinh dưỡng cao Thành tựu giảm tử vong trẻ em nước ta thập kỷ qua chắn có phần đóng góp quan trọng việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng Cho đến nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi trẻ em tiếp tục giảm đặn, trung bình năm khoảng 2,6%; từ mức 31,9% năm 2001 xuống 21,2% năm 2007 Điều đáng phấn khởi là tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng trẻ em đồng tất các khu vực kể nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao là vùng Tây nguyên [4] (18) 17 Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân chung là 10,4%; suy dinh dưỡng thấp còi 15,8%; gầy còm là 6,9% Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân cao Yên sở 10,9%; Dương Liễu 10,3%; thấp là Thị trấn Trạm Trôi 9,8% Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi cao Dương Liễu 16,1%; Yên Sở 15,7%; thấp là Thị trấn Trạm Trôi 15,2% Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng gầy còm cao Thị trấn Trạm Trôi 7,1%; Yên Sở 7,1%; thấp là Dương Liễu 6,5%; nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Kết chúng tôi thấp kết số nghiên cứu: Khảo sát Viện Dinh dưỡng Quốc gia, năm 2008-2015, cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi đã giảm từ 21,2% xuống còn 14,1% [45] Theo báo cáo từ hội thảo dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Quốc gia tổ chức (2017) cho biết tỷ lệ trẻ nhẹ cân giảm từ 17,5% (năm 2010) xuống còn 13,6% (năm 2016) [46] Kết Nguyễn Anh Vũ (2011) Hoà Bình trên 400 trẻ tuổi và các bà mẹ cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi cao, SDD độ I thể thấp còi, nhẹ cân, gày còm là 40%, 20%,6,4% [36] Nghiên cứu Vũ Phương Hà và cộng sự hai huyện Hướng Hóa và Đakrông tỉnh Quảng trị năm 2010 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng cao số, đó suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 42,1% (CN/T), thể thấp còi 48,2% (CC/T) và thể gầy còm 13,9% (CN/CC) [13] Tỷ lệ này còn mức cao so với phân loại Tổ chức Y tế Thế giới, đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp còi - ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc người Việt Nam Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao theo tuổi) trẻ em tuổi tính chung nước năm giảm 1,0%; còn mức cao chiếm 24,6% năm 2015 và có sự chênh lệch nhiều các vùng miền [5] Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi khu vực miền núi phía Bắc là 30,3% và Tây Nguyên là 34,2% [5] Đặc biệt, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số cao gấp lần so với trẻ em người Kinh (32,1% so với 16,2%) Kết chúng tôi thấp hơn, có thể giải thích phần xã nghiên cứu thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội – thành phố lớn nơi có điều kiện kinh tế xã hội tốt các khu vực khác; bên (19) 18 cạnh đó có thể hiệu công tác phòng chống suy dinh dưỡng thể nhẹ cân đã được triển khai địa phương nhiều năm và đã có kết rõ rệt, nên tỷ lệ suy dinh dưỡng chung Hoài Đức thấp hơn bình quân nước Trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là 15,8% cao hơn nhiều so với suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và gầy còm, chứng tỏ tình trạng suy dinh dưỡng mạn tính phổ biến địa bàn nghiên cứu và phù hợp với xu chung quốc gia Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi coi là tiêu phản ánh sự phát triển xã hội, phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài hoặc suy dinh dưỡng quá khứ làm cho trẻ bị còi cọc Địa bàn nghiên cứu là xã phần lớn là hộ nông nghiệp, tỷ lệ bà mẹ làm ruộng, nội trợ chiếm 66% vùng ven đô, tình hình kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người chưa cao Tuy nhiên kết nghiên cứu chúng tôi cao kết nghiên cứu Hoàng Thị Hồng Nhung (2012) Hà Nam trên 360 trẻ tuổi cho thấy tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (WAZ), thấp còi (HAZ), gầy còm (WHZ) là 4,4%; 7,5% và 7,2% [25] 4.2 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ Nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ có mẹ trên 35 tuổi cao gấp 4,01 lần (95%CI: 1,87-14,84) so với nhóm trẻ có mẹ 35 tuổi, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết chúng tôi khác số nghiên cứu: nghiên cứu Đinh Đạo 2014 Huế cho thấy chưa thấy liên quan có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi mẹ với tình trạng dinh dưỡng trẻ em (p>0,05) [11], nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự Thái Nguyên cho kết tương tự [31] Nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ có mẹ có trình độ học vấn trung học phổ thông cao gấp 1,97 lần (95%CI: 1,014,16) so với nhóm trẻ có mẹ có trình độ học vấn trên trung học phổ thông, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Nguy mắc SDD thấp còi trẻ có mẹ có trình độ học vấn trung học phổ thông cao gấp 1,79 lần (95%CI: 1,04-3,20) so với nhóm trẻ có mẹ có (20) 19 trình độ học vấn trên trung học phổ thông Kết chúng tôi phù hợp với kết số nghiên cứu: Trần Quang Trung (2014) cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ dưới tuổi tăng bà mẹ có trình độ học vấn thấp, so sánh mối tương quan hồi quy đơn biến trường hợp bà mẹ có trình độ học vấn tiểu học và trung học cơ sở, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi tăng rõ rệt so với bà mẹ có trình độ đại học và cao đẳng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05 và với OR (95% CI) 1,5 (1,2-2,0), trường hợp bà mẹ có trình độ phổ thông trung học tỷ lệ tăng chưa rõ nghiên cứu [37] Nghiên cứu Nguyễn Văn Tuy (2011) Bắc giang cho thấy nhóm người mẹ có trình độ học vấn cao thì tỷ lệ SDD trẻ thấp hơn nhóm có trình độ học vấn thấp Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân nhóm các bà mẹ học hết Tiểu học là cao (36,4%), đó nhóm các bà mẹ học từ trung học phổ thông trở lên lại thấp (10,5%) [32] Nguyên nhân liên quan đến trình độ học vấn mẹ là bà mẹ có trình độ học vấn cao thì có việc làm ổn định, đời sống, thu nhập khá hơn, kèm theo đó là có trình độ học vấn giao lưu học hỏi nhiều hơn và kiến thức chăm sóc tốt hơn Nguy mắc suy dinh dưỡng thấp còi trẻ có kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo cao gấp 3,46 lần (95%CI: 1,87-12,26) so với nhóm trẻ có kinh tế gia đình không nghèo, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Nghiên cứu Hà Xuân Sơn cho thấy số gia đình có liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ thể suy dinh dưỡng Những gia đình có số từ trở lên thì tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng cao hơn so với gia đình có số từ trở xuống, là suy dinh dưỡng thể nhẹ cân Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân các gia đình có - là 18,6%, đó các gia đình có trở lên là 34,6% [32] Mối liên quan đặc điểm thông tin chung trẻ tuổi với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Suy dinh dưỡng nhẹ cân: Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ có cân nặng sơ sinh 2500gr cao gấp 17,71 lần (95%CI: 1,00-104,6) so với trẻ có cân (21) 20 nặng sơ sinh trên 2500gr Cân nặng sơ sinh là một yếu tố có liên quan chặt chẽ tới suy dinh dưỡng đã được nhiều nghiên cứu chứng minh Kết này phù hợp với kết nghiên cứu Trần Quang Trung (2014) Thái Bình [37] cho thấy nhóm trẻ có cân nặng sơ sinh bình thường thì tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là 28,2%, trẻ có cân nặng sơ sinh cao trên 2500 gam tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là 13,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01, so sánh hồi quy đa biến và đơn biến xác định mối liên quan cân nặng sơ sinh cao giúp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ Trẻ có cân nặng sơ sinh cao trên 2500 gam là trẻ đẻ khỏe mạnh, thường bà mẹ được nuôi dưỡng tốt, điều kiện chăm sóc tốt Do đó trẻ có khả tiêu hóa hấp thu tốt cùng với điều kiện nuôi dưỡng mẹ là nguyên nhân trực tiếp làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ Điều này có thể giải thích trẻ đã bị suy dinh dưỡng từ bào thai dẫn đến khả tiêu hóa hấp thu kém hơn, khả chống đỡ với môi trường bên ngoài kém hơn dễ bị mắc các bệnh tật, đó khả phục hồi dinh dưỡng chậm hơn dễ bị suy dinh dưỡng kéo dài và dẫn đến suy dinh dưỡng thấp còi Nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ bú mẹ muộn (sau 1h sau sinh) cao gấp 2,81 lần (95%CI: 1,16-6,85) so với nhóm trẻ bú sớm (trước 6h sau sinh), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Điều này giải thích trẻ bú sữa non bữa bú đầu tiên là quan trọng, đặc biệt vòng đầu sau sinh Sữa non bài tiết vài ngày đầu sau đẻ Thành phần sữa non ngoài chất dinh duỡng có nhiều kháng thể (IgA), các tế bào bạch cầu có tác dụng bảo vệ thể trẻ chống nhiễm khuẩn và dị ứng Trong sữa non có các yếu tố phát triển giúp máy tiêu hoá trưởng thành, chống dị ứng và không dung nạp các thức ăn khác Sữa non có nhiều vitamin A phòng chống nhiễm khuẩn và bệnh khô mắt Sữa non còn có tác dụng xổ nhẹ giúp cho việc tống phân su, đào thải bilirubin, làm trẻ đỡ vàng da, vì có thể hạn chế nguy mắc suy dinh dưỡng trẻ Nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ không ăn sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu cao gấp 1,73 lần (95%CI: 1,00-3,02) (22) 21 so với nhóm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc đã coi nuôi sữa mẹ là một bốn biện pháp bảo vệ sức khỏe trẻ em, sữa mẹ là thức ăn tốt cho trẻ Trong thời gian tháng đầu sau sinh, sữa mẹ là nguồn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển trẻ, có tỷ lệ các chất dinh dưỡng cân đối và dễ hấp thu, đặc biệt là protein và vitamin A Thêm vào đó, sữa mẹ được xem là yếu tố khởi đầu, phát triển thành phần vi khuẩn chí đường ruột [55] Suy dinh dưỡng thấp còi: Chưa tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, giới trẻ, cân nặng sơ sinh, thời gian ăn dặm, ăn sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, thời gian cai sữa với nguy mắc suy dinh dưỡng thấp còi trẻ Suy dinh dưỡng gầy còm: chưa tìm thấy mối liên quan các yếu tố giới tuổi trẻ, cân nặng sơ sinh, thời gian ăn dặm, ăn sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, thời gian cai sữa với nguy mắc suy dinh dưỡng gầy còm trẻ Mối liên quan tình trạng bệnh tật trẻ với tình trạng SDD trẻ Sau tháng sữa mẹ giảm đáng kể một số chất dinh dưỡng và các vi chất như sắt, vitamin A, Trong giai đoạn này hệ miễn dịch trẻ chưa hoàn thiện, kháng thể thụ động từ sữa mẹ giảm, cơ thể trẻ liên tục phơi nhiễm với các tác nhân vi sinh vật gây bệnh từ môi trường làm cho trẻ dễ mắc bệnh truyền nhiễm và rơi vào vòng xoắn bệnh lý nhiễm trùng và suy dinh dưỡng Như vậy được nuôi dưỡng chăm sóc tốt trẻ không suy dinh dưỡng và là cơ hội tốt cho các quá trình phát triển trẻ [18] Vòng xoắn bệnh nhiễm trùng và suy dinh dưỡng đã gây lên hậu tình trạng suy dinh dưỡng càng nặng thêm Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tăng lên rõ rệt vào mùa có các bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng như tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp, sốt rét [39] Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy nguy mắc suy dinh dưỡng gầy còm trẻ có tình trạng mắc nhiễm khuẩn hô hấp hấp cao gấp 1,88 lần (95%CI: 1,00-3,73) so với nhóm không nhiễm khuẩn hô hấp, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết (23) 22 này tương đồng với nghiên cứu Lương Thị Thu Hà tiến hành nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi hai xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2008 nhận thấy tình trạng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp có liên quan suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ tuổi [12] Kết chúng tôi cho thấy chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng mắc bệnh tiêu chảy với nguy mắc suy dinh dưỡng gầy còm trẻ, tình trạng mắc nhiễm khuẩn (tiêu chảy, nhuẫn khuẩn hô hấp) với suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi Kết này cùng tương đồng với nghiên cứu Hoàng Thị Hồng Nhung (2012) Hà Nam [25] và Trần Chí Liên Bắc Cạn (2003) [22], Đinh Đạo (2014) [11] Mối liên quan kiến thức sữa mẹ mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Suy dinh dưỡng nhẹ cân: Nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ có có mẹ có kiến thức không đúng thời gian cho trẻ bú hoàn toàn cao gấp 2,28 lần (95%CI: 1,12-4,42) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đúng, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức lợi ích sữa mẹ, thời gian cho bú lần đầu sau sinh, thời gian cai sữa, thời gian cho trẻ ăn dặm với nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ Nguy mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ có có mẹ có kiến thức chung sữa chưa đầy đủ cao gấp 2,47 lần (95%CI: 1,03-7,18) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đầy đủ, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Suy dinh dưỡng thấp còi: Nguy mắc suy dinh dưỡng thấp còi trẻ có có mẹ có kiến thức không đúng lợi ích sữa mẹ, thời gian cho trẻ bú hoàn toàn, thời gian cai sữa cao gấp 3,70 lần (95%CI: 1,578,35); 1,98 lần (95%CI: 1,07-3,55); 1,90 (95%CI: 1,12-3,70) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đúng, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức thời gian cho bú lần đầu sau sinh, thời gian trẻ ăn dặm với nguy mắc suy dinh dưỡng thấp còi trẻ Nguy mắc suy dinh dưỡng thấp còi trẻ có có mẹ có kiến thức chung sữa chưa đầy đủ cao gấp 2,04 lần (95%CI: 1,04-4,39) so với nhóm trẻ có mẹ có kiến thức đầy đủ, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (24) 23 Suy dinh dưỡng gầy còm: Chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức lợi ích sữa mẹ, thời gian cho bú lần đầu sau sinh, thời gian cai sữa, thời gian cho trẻ ăn dặm với nguy mắc suy dinh dưỡng gầy còm trẻ Kết này cho thấy kiến thức đầy đủ nuôi sữa mẹ là quan trọng tình trạng suy dinh dưỡng trẻ KẾT LUẬN Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi huyện Hoài Đức, Hà Nội, năm 2018 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân chung là 10,4%; suy dinh dưỡng thấp còi 15,8%; gầy còm là 6,9% Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tăng dần theo tuổi: Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân cao đối tượng trên 36 tháng 12,3%; thấp đối tượng 12-36 tháng tuổi 9,0-9,4%; thấp tháng tuổi 8,3% Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi cao nhóm trẻ trên 48 tháng tuổi 17,8%; thấp nhóm 12 tháng tuổi Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng gầy còm cao nhóm 36-<48 tháng tuổi 10,4%; thấp nhóm 24 tháng tuổi 4,8-4,5% Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi nam giới (10,0% 14,5%) thấp nữ giới (10,9% - 17,1%) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng gầy còm nam giới (7,1%) cao nữ giới (6,6%); Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu - Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng nhẹ cân: mẹ trên 35 tuổi OR=4,01 (95%CI: 1,87-14,84); trình độ học vấn mẹ trung học phổ thông OR=1,97 (95%CI: 1,01-4,16); cân nặng sơ sinh 2500gr OR=17,71 (95%CI: 1,00-104,6); trẻ bú mẹ muộn (sau 1h sau sinh) OR=2,81 (95%CI: 1,16-6,85); không ăn sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu OR=1,73 (95%CI: 1,00-3,02); kiến thức không đúng thời gian cho trẻ bú hoàn toàn OR=2,28 (95%CI: 1,12-4,42); kiến thức chung sữa chưa đầy đủ OR=2,47 (95%CI: 1,03-7,18) (25) 24 - Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi: trình độ học vấn mẹ trung học phổ thông OR=1,79 (95%CI: 1,043,20); có kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo cao gấp OR=3,46 (95%CI: 1,87-12,26); kiến thức không đúng lời ích sữa mẹ, thời gian cho trẻ bú hoàn toàn, thời gian cai sữa OR=3,70 (95%CI: 1,57-8,35); OR=1,98 (95%CI: 1,07-3,55); 1,90 (95%CI: 1,12-3,70); có kiến thức chung sữa chưa đầy đủ OR=2,04 (95%CI: 1,04-4,39) - Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng gầy còm: tình trạng mắc nhiễm khuẩn hô hấp hấp OR=1,88 (95%CI: 1,00-3,7) KHUYẾN NGHỊ Tăng cường công tác truyền thông, tư vấn lợi ích sữa mẹ, thời gian cho trẻ mẹ hoàn toàn, thời gian cho trẻ ăn bổ sung, thời gian cai sữa cho các đối tượng độ tuổi sinh đẻ và đặc biệt là đối tượng bà mẹ có độ tuổi 0-24 tháng Tuyên truyền, giáo dục cho các bà mẹ biện pháp phòng bệnh tiêu chảy cấp, nhiễm khuẩn hô hấp cấp Tập trung các biện pháp làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng nói chung, đặc biệt chú ý đến nhóm trẻ từ 36 tháng tuổi trở lên (là nhóm tuổi có tỷ lệ SDD cao nhất) (26)

Ngày đăng: 11/03/2021, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w