Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
263,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - VŨ THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG THIẾU MÁU DINH DƯỠNG Ở PHỤ NỮ 20 - 35 TUỔI TẠI XÃ CỦA HUYỆN YÊN MINH, HÀ GIANG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SỨC KHỎE Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 8720701 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu thiếu sắt vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng giới Theo ước tính WHO năm 2014, tỷ lệ thiếu máu giảm khoảng 12% từ năm 1995 đến năm 2011( 33% xuống 29%) phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 43% xuống 38% phụ nữ mang thai Thiếu máu ảnh hưởng đến 1/3 dân số giới 80 triệu trẻ em phụ nữ Thiếu máu gây hậu sức khỏe phát triển kinh tế xã hội nước có thu nhập thấp trung bình Các đối tượng có nhiều nguy thiếu máu thiếu sắt xếp thứ tự: phụ nữ có thai, trẻ em trước tuổi học, trẻ có cân nặng sơ sinh thấp, phụ nữ tuổi sinh đẻ, người cao tuổi, trẻ em tuổi học đường nam trưởng thành Nhằm toán bệnh thiếu máu thiếu sắt, số biện pháp sau khuyến nghị : - Đa dạng hố bữa ăn góp phần cung cấp vi chất khác cho thể - Tăng cường sắt vào thực phẩm - Bổ sung sắt cho đối tượng có nguy thiếu máu cao (phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ) - Các giải pháp y tế cộng đồng Thiếu máu dinh dưỡng vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng hàng đầu Việt Nam Thiếu máu gây giảm phát triển thể lực, giảm khả đáp ứng miễn dịch, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng, làm tăng tỷ lệ sảy thai, giảm khả lao động người trưởng thành Trong chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 đưa giải pháp chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng có phòng chống thiếu máu thiếu sắt là: Mở rộng bổ sung sắt/acid folic theo hướng dự phòng cho phụ nữ 15-35 tuổi , phụ nữ có thai cho bú Hướng dẫn giáo dục cộng đồng chủ động tiếp cận nguồn viên sắt/acid folic khác thị trường Mục tiêu Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai giảm 28% vào năm 2015 23% năm 2020 Theo kết tổng điều tra vi chất dinh dưỡng năm 2014-2015 Viện Dinh dưỡng thực cho thấy, tỷ lệ thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ 25,5% Tỷ lệ thiếu máu cao khu vực miền núi (27,9%) tiếp đến khu vực nông thôn (26,3%) thấp khu vực thành phố (20,8%) Chính lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ 20-35 tuổi xã huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018 số yếu tố liên quan” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ 20-35 tuổi xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018 2 Phân tích số yếu tố liên quan đến thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ 20-35 tuổi xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò chuyển hố sắt thể 1.1.1 Vai trò sắt thể Trong thể sắt có vai trò quan trọng trao đổi điện tử, vận chuyển dự trữ ơxy, chuyển hố ơxy, q trình nhân lên tế bào nhiều trình sinh lý khác Sắt thành phần quan trọng tổng hợp hemoglobin (chất vận chuyển ôxy cho tế bào thể) myoglobin (chất dự trữ ôxy cho thể) Ngồi sắt tham gia vào thành phần số enzyme ơxy hố khử catalase, peroxydase cytochrome chất xúc tác sinh học quan trọng thể Sắt đóng vai trò quan trọng việc sản xuất lượng oxy hoá, vận chuyển ôxy, hô hấp ty lạp thể bất hoạt gốc ơxy có hại 1.1.2 Chuyển hố sắt thể 1.1.2.1 Thành phần phân bố sắt thể Bảng Phân bố sắt thể người trưởng thành Loại sắt Nam (mg) Nữ (mg) Chức Hemoglobin 2300 1680 Myoglobin 320 205 Hem không Hem 160 128 Dự trữ Ferritin Hemosiderin 1000 300 1.1.2.2 Hấp thu sắt số yếu tố ảnh hưởng Hấp thu sắt bị ảnh hưởng Thành phần sắt phần Giá trị sinh học sắt phần Khối lượng sắt dự trữ Tỷ lệ hồng cầu sản xuất Có yếu tố ảnh hưởng đến cân chuyển hố sắt chế độ ăn, sắt dự trữ sắt bị Có yếu tố định sắt phẩn chất lượng (giá trị sinh học) sắt khả hấp thu sắt Chất tăng cường hấp thu sắt biết đến nhiều vitamin C Protein thức ăn động vật thịt, cá làm tăng cường hấp thu sắt không hem Ngũ cốc nguyên hạt đậu đỗ ức chế hấp thu sắt không hem 1.1.2.3 Vận chuyển sắt Vận chuyển sắt thực transferrin protein vận chuyển huyết Vì nồng độ thụ thể transferrin huyết cân đối bề mặt tế bào nồng độ thụ thể transferrin tiêu sinh hố dùng để đánh giá tình trạng thiếu sắt 1.1.2.4 Dự trữ sắt Các thành phần chứa sắt (ferritin hemosiderin) dự trữ gan, lưới nội mô tuỷ xương Tổng lượng sắt dự trữ thay đổi chức thể bị suy yếu Dự trữ sắt cạn kiệt hồn toàn trước xuất thiếu máu dự trữ sắt tăng cao mức trung bình 20 lần trước có dấu hiệu phá huỷ tế bào Sắt dự trữ kho dự trữ để cung cấp sắt cho tế bào cần thiết, chủ yếu cho sản xuất hemoglobin 1.1.2.5 Sự luân chuyển sắt Sự phá huỷ sản xuất hồng cầu có nhiệm vụ việc luân chuyển sắt thể Một ngày thể khoảng 0,6 mg sắt chủ yếu qua mật, phân, nước tiểu, da, mồ hôi, bong tế bào nhày ruột lượng nhỏ qua máu (kinh nguyệt, chảy máu kéo dài) Một nguyên nhân máu quan trọng trẻ nhỏ dị ứng với protein sữa bò Điều gây máu đường tiêu hố Ở nước nhiệt đới, nhiễm giun móc ngun nhân màu từ đường tiêu hố góp phần vào thiếu máu thiếu sắt trẻ em người lớn Nhiều chứng cho thấy viêm dày mạn tính Helicobacter Pylori làm tăng máu đường tiêu hoá thiếu máu thiếu sắt Ở nước phát triển, máu qua đường ruột người trưởng thành thường liên quan đến sử dụng thuốc kéo dài Asprin loét hay u gây chảy máu kéo dài 1.1.2.6 Nhu cầu sắt cho phát triển Nhu cầu sắt cho phát triển trẻ nhỏ tuổi dậy lớn Có thai giai đoạn khác nhu cầu sắt tăng cần cho phát triển đặc biệt cho phát triển tổ chức thai nhi bà mẹ Khi nhỏ, cần khoảng 40 mg sắt/1kg cân nặng cho sản xuất thành phần chứa sắt cần thiết hemoglobin, myoglobin enzym chứa sắt Để đảm bảo lượng sắt dự trữ 300mg kilogam thể tăng lên cần thêm mg sắt để đạt tổng số 45 mg/kg thể trọng 1.1.2.7 Nhu cầu sắt khuyến nghị Nhu cầu sắt thay đổi theo tuổi, giới tình trạng sinh lý mang thai cho bú Thuật ngữ “nhu cầu sinh lý” dùng để lượng sắt cần thiết nhằm thay cho lượng sắt bị nhằm bảo đảm cho nhu cầu phát triển Nhu cầu sắt khuyến nghị dành cho người Việt Nam phụ nữ tuổi sinh đẻ 5,8mg/người/ngày; 39,2mg/người/ngày 29,4mg/người/ngày tùy vào phần có giá trị sinh học sắt cao, trung bình hay thấp 1.1 Thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ 1.1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng 1.1.1.1 Một số khái niệm thiếu máu dinh dưỡng -Thiếu máu: Thiếu máu tình trạng giảm lượng huyết sắc tố số lượng hồng cầu máu ngoại vi dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho mô tế bào thể, giảm huyết sắc tố có ý nghĩa quan trọng WHO định nghĩa thiếu máu xẩy mức độ huyết sắc tố lưu hành người thấp mức độ người khoẻ mạnh giới, tuổi, môi trường sống Bởi vậy, thực chất thiếu máu thiếu hụt lượng huyết sắc tố máu lưu hành -Thiếu máu dinh dưỡng: Là tình trạng bệnh lý xảy hàm lượng Hemoglobin (Hb) máu xuống thấp bình thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình tạo máu, nguyên nhân -Tình trạng sắt bình thường: Tình trạng sắt bình thường tình trạng sắt dự trữ đầy đủ để đạt nhu cầu kể nhu cầu sắt tăng cao có thai -Tình trạng sắt cạn kiệt: Tình trạng sắt cạn kiệt xảy sắt dự trữ thể khơng biểu nồng độ Ferritin huyết thấp 15µg/L phụ nữ tuổi sinh đẻ -Tình trạng thiếu sắt: Là tình trạng thiếu hụt dự trữ sắt thể, biểu thiếu máu chưa có biểu thiếu máu Thiếu sắt thường kết thiếu sắt có giá trị sinh học cao từ phần, tăng nhu cầu sắt giai đoạn thể phát triển nhanh (có thai, trẻ em), và/hoặc tăng máu bị chảy máu đường tiêu hóa giun móc hay đường tiết niệu nhiễm sán máng -Thiếu máu thiếu sắt: Thiếu máu thiếu sắt tình trạng xảy hồng cầu bị giảm số lượng chất lượng thiếu sắt -Tình trạng tải sắt: Tình trạng tải sắt dự trữ sắt cao gấp nhiều lần so với bình thường sắt lắng đọng nhiều dẫn đến phá hủy nhu mơ Ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, tình trạng tải sắt xảy nồng độ Ferritin huyết ≥ 150µg/L 1.1.1.2 Phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng - Đánh giá cá thể WHO năm 2001 đưa mức đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng sau : Bình thường Hb ≥ 12 g/dl Thiếu máu nhẹ Hb từ ≥10g/dl -