THỰC TRẠNG THIẾU máu DINH DƯỠNG ở PHỤ nữ TUỔI SINH đẻ tại 3 xã HUYỆN yên MINH, hà GIANG năm 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

36 155 2
THỰC TRẠNG THIẾU máu DINH DƯỠNG  ở PHỤ nữ TUỔI SINH đẻ tại  3 xã  HUYỆN yên MINH, hà GIANG năm 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG THỰC TRẠNG THIẾU MÁU DINH DƯỠNG Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ TẠI XÃ HUYỆN YÊN MINH, HÀ GIANG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Người hướng dẫn: GS.TS Phạm Duy Tường Học viên: Vũ Thị Thanh Thủy ĐẶT VẤN ĐỀ  Thiếu máu vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng  Tỷ lệ thiếu máu 33% (1995) - 29% (2011) phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 43% xuống 38% phụ nữ mang thai (WHO-2014) Tỷ lệ thiếu máu miền núi cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (Viện Dinh dưỡng-2014) MỤC TIÊU Mô tả thực trạng thiếu máu phụ nữ từ 20-35 tuổi xã huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ xã huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018 TỔNG QUAN Phương pháp đánh giá thiếu máu dinh dưỡng Cá thể (WHO – 2001) Bình thường Hb ≥ 12 g/dl Thiếu máu nhẹ Hb từ ≥10g/dl - 2 loại TP Không biết loại TP 26 NC Hồ Thu Mai, tỷ lệ ĐTNC biết từ loại TP làm giảm hấp thu sắt 10.6% Chỉ số KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.16: Thực hành phòng chống thiếu máu dinh dưỡng ĐTNC (n=310) Chỉ số n % Sinh từ 1-2 157 50.6 Không uống nước chè sau ăn 159 51.3 Rửa tay thời điểm 1.3 Rửa tay xà phòng 293 94.5 Trồng ≥ loại rau 178 57.4 Nuôi ≥ loại gia súc, gia cầm, thủy sản 198 63.9 NC Hồ Thu Mai HB có khoảng 60% hộ gđ trồng >3 loại rau, 46.1% hộ gđ nuôi > loại gia súc; gia cầm… 27 Bảng 3.17: Điểm trung bình kiến thức, thực hành kiến thức, thực hành tốt phòng chống TMDD ĐTNC (n=310) Chỉ số Điểm trung bình kiến thức ( ± SD) (tổng điểm kiến thức=52) Điểm trung bình thực hành ( ± SD) (tổng điểm thực hành=11 điểm) Kết 6,2 ± 3,9 5,7 ± 1,8 Kiến thức tốt (n, %) (0) Thực hành tốt (n, %) 158 (51,0) NC Hồ Thu Mai HB: điểm TBKT 7.3±4.3, điểm TBTH 5.0±1.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.18: Mối liên quan trình độ học vấn với tình trạng thiếu máu ĐTNC (n=310) Trình độ HV Thiếu máu Không TM Hết THCS 86 213 Từ THPT trở lên OR = 1,1; CI (0,3-4,2); p0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.22: Mối liên quan đáp ứng nhu cầu sắt phần với tình trạng thiếu máu ĐTNC Sắt phần Thiếu máu Không TM Không đáp ứng 55 111 Đáp ứng 34 110 OR = 1,6; CI (1-2,7); p 0,05 KẾT LUẬN 31   Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ 20-35 tuổi xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018  Mức Hemoglobin trung bình phụ nữ tuổi sinh đẻ 20-35 tuổi huyện Yên Minh 125,1 ± 15,5 g/L  Tỷ lệ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 29,1 % Trong đó, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu thiếu máu nhẹ chiếm 25,3%, thiếu máu vừa 2,6% Có 1% đối tượng nghiên cứu bị thiếu máu nặng  Thực trạng phần phụ nữ 20-35 tuổi xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018 - Mức tiêu thụ gạo trung bình phụ nữ tuổi sinh đẻ 424,8±151,8 gam/người/ngày Lương thực khác phụ nữ tuổi sinh đẻ tiêu thụ trung bình 22,6±53,9 gam/người/ngày đậu đỗ 16,3±42,3 gam/người/ngày KẾT LUẬN  Mức tiêu thụ trung bình rau/củ/quả đối tượng ăn nhiều so với chín (157,5 ± 117,1 gam/người/ngày so với 117,2 ± 146,5 gam/người/ngày)  Mức tiêu thụ thịt trung bình phụ nữ tuổi sinh đẻ 47,7±85,0 gam/người/ngày Mức tiêu thụ cá thủy hải sản 35,1± 51,3 gam/người/ngày) Trứng, sữa đối tượng tiêu thụ không nhiều (7,5±15,5 gam/người/ngày)  Năng lượng trung bình phần đối tượng nghiên cứu 2289,9±630 Kcal  Lượng protein phần đối tượng nghiên cứu đạt 75,1± 25,6 gam tỷ lệ đạm có nguồn gốc động vật đạt 31,8% Lượng chất béo phần 32,7±18,3 gam tỷ lệ chất béo có nguồn gốc thực vật chiếm tỷ lệ 40,1% 32 KẾT LUẬN  Tỷ lệ Ca/P 0,6 Lượng vitamin A phần đối tượng nghiên cứu 1108,5±1102,1 mcg lượng beta caroten 522,5±4144,6 mcg Lượng vitamin B1/1000 kcal 0,5 mg  Thực trạng kiến thức, thực hành đối tượng nghiên cứu  Điểm trung bình kiến thức phòng chống thiếu máu đối tượng nghiên cứu thấp (6,2 ± 3,9 điểm)  Điểm trung bình thực hành phòng chống thiếu máu đối tượng nghiên cứu (5,7 ± 1,8 điểm)  Khơng có đối tượng nghiên cứu có kiến thức tốt phòng chống thiếu máu Trong có tới 51,0% đối tượng nghiên cứu có thực hành phòng chống thiếu máu tốt 33 KẾT LUẬN  Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ 20-35 tuổi xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018 - Những đối tượng nghiên cứu có sắt phần khơng đáp ứng nhu cầu khuyến nghị có nguy thiếu máu cao 1,6 lần so với nhóm đối tượng nghiên cứu có sắt phần đáp ứng nhu cầu khuyến nghị - Những đối tượng có thực hành phòng chống thiếu máu khơng tốt có nguy bị thiếu máu cao 1,9 lần so với đối tượng có thực hành dinh dưỡng tốt (00,05 KẾT LUẬN 31  Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ 20 -35 tuổi xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018  Mức Hemoglobin trung bình phụ nữ tuổi sinh đẻ 20 -35 tuổi huyện Yên Minh 125,1... 20 -35 tuổi xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018 - Mức tiêu thụ gạo trung bình phụ nữ tuổi sinh đẻ 424,8±151,8 gam/người/ngày Lương thực khác phụ nữ tuổi sinh đẻ tiêu thụ trung bình 22,6± 53, 9

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • TỔNG QUAN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan