1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý retain trước thu hái đến chất lượng cam vinh bảo quản lạnh

84 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - PHẠM VĂN HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ RETAIN TRƯỚC THU HÁI ðẾN CHẤT LƯỢNG CAM VINH BẢO QUẢN LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - PHẠM VĂN HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ RETAIN TRƯỚC THU HÁI ðẾN CHẤT LƯỢNG CAM VINH BẢO QUẢN LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan: số liệu kết nghiên cứu báo cáo hoàn toàn trung thực dùng lần đầu, thơng tin trích dẫn ñược ghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam ñoan ñã cảm ơn giúp ñỡ trình thực báo cáo Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2012 Học viên Phạm Văn Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Trần Thị Mai, người hướng dẫn tơi q trình thực tập hồn thành báo cáo Qua tơi xin gửi cảm ơn tới Ths Nguyễn Thị Minh Nguyệt, KS Nguyễn Thị Trang cán công nhân viên Viện Cơ ðiện & Cơng Nghệ sau thu hoạch gia đình Ơng Nguyễn Thanh Diến - ðội 1, Xã Quảng Châu, TP Hưng n tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy cô, cán công nhân viên Khoa Công nghệ thực phẩm tồn thể thầy tồn trường ñã dạy dỗ, bảo suốt trình học tập rèn luyện trường Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè người ln tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành đề tài Trong suốt q trình thực báo cáo, tơi ln làm việc nỗ lực song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn bè để báo cáo hồn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2012 Học viên Phạm Văn Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ vi PHẦN THỨ NHẤT MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung cam 2.1.1 Nguồn gốc cam .3 2.1.2 Các giống cam 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng cam 2.1.4 Giá trị công nghiệp dược liệu .6 2.1.5 Giá trị kinh tế cam 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Việt Nam giới .7 2.2.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Việt Nam .8 2.3 Bảo quản cam sau thu hoạch 2.3.1 Chỉ tiêu thu hái cam .8 2.3.2 Sự biến đổi sinh lý, sinh hóa cam sau thu hoạch .11 2.3.3 Các bệnh sau thu hoạch cam 14 2.3.4 Các phương pháp bảo quản cam .16 2.4 Sự tổng hợp ethylen tác dụng Retain bảo quản sau thu hoạch 22 2.4.1 Ethyene 22 2.4.2 Bản chất chế Retain ức chế tổng hợp ethylen 25 2.4.3 Tình hình nghiên cứu nước giới việc bảo quản trái Retain 26 2.4.3.1 Trong nước 26 2.4.3.2 Ngoài nước 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii PHẦN THỨ BA 29 ðỐI TƯỢNG-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Vật liệu, thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 29 3.1.1 Vật liệu 29 3.1.2 Thời gian, ñịa ñiểm .31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 31 3.2.2 Phương pháp phân tích 33 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Ảnh hưởng thời ñiểm thu hái ñến chất lượng cam sau thu hoạch 34 4.2 Ảnh hưởng thời ñiểm phun chế phẩm Retain ñến khả giữ chín 36 4.4 Ảnh hưởng xử lý chế phẩm Retain ñến khả bảo quản lạnh cam sau thu hoạch 49 4.4.1 Tổn thất khối lượng tự nhiên trình bảo quản .49 4.4.2 Tỷ lệ thối hỏng cam trình bảo quản 51 4.4.3 Sự biến ñổi màu sắc cam trình bảo quản 52 4.4.4 Sự biến ñổi hàm lượng đường tổng số q trình bảo quản 53 4.4.5 Sự biến ñổi hàm lượng acid tổng số trình bảo quản 54 4.4.6 Sự biến đổi hàm lượng chất khơ hồ tan trình bảo quản 55 4.4.7 Sự biến đổi độ cứng q trình bảo quản 56 4.4.8 Sự biến ñổi hàm lượng vitamin C trình bảo quản 58 PHẦN THỨ NĂM– KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 KẾT LUẬN 60 5.2 KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 61 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng 180g cam tươi Bảng 2.2 Sản lượng cam năm 2010 số nước giới (FAO) Bảng 4.1 Q trình biến đổi sinh lý, sinh hóa cam 34 Bảng 4.2 Sự biến ñổi tiêu sinh hóa cam sau 120 ngày xử lý Retain thời ñiểm khác 37 Bảng 4.3 Sự biến ñổi tiêu cam sau 120 ngày xử lý Retain nồng ñộ khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 44 v DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ ðồ thị 4.1 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid giai ñoạn cận thu hoạch 35 ðồ thị 4.2 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 15 ngày xử lý Retain thời ñiểm khác 38 ðồ thị 4.3 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 30 ngày xử lý Retain thời ñiểm khác 39 ðồ thị 4.4 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 45 ngày xử lý Retain thời ñiểm khác 39 ðồ thị 4.5 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 60 ngày xử lý Retain thời ñiểm khác 40 ðồ thị 4.6 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 120 ngày xử lý Retain thời ñiểm khác 41 ðồ thị 4.7 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 15 ngày xử lý Retain nồng ñộ khác 45 ðồ thị 4.8 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 30 ngày xử lý Retain nồng ñộ khác 46 ðồ thị 4.9 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 45 ngày xử lý Retain nồng ñộ khác 46 ðồ thị 4.10 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 60 ngày xử lý Retain nồng ñộ khác 47 ðồ thị 4.11 Biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số, TSS acid sau 120 ngày xử lý Retain nồng ñộ khác 47 ðồ thị 4.12 Biểu diễn tỷ lệ tổn thất khối lượng tự nhiên cam sau 80 ngày bảo quản 50C ðồ thị 4.13 Biểu diễn tỷ lệ thối hỏng cam sau 80 ngày bảo quản 50C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 50 51 vi ðồ thị 4.14 Biểu diễn biến ñổi màu sắc vỏ sau 80 ngày bảo quản 50C 52 ðồ thị 4.15 ðồ thị biểu diễn thay ñổi hàm lượng ñường tổng số cam sau 80 ngày bảo quản 50C 54 ðồ thị 4.16 Biểu diễn biến ñổi hàm lượng acid tổng số cam sau 80 ngày bảo quản 50C 55 ðồ thị 4.17 Biểu diễn biến đổi hàm lượng chất rắn hồ tan cam sau 80 ngày bảo quản 50C 56 ðồ thị 4.18 Biểu diễn biến ñổi ñộ cứng cam sau 80 ngày bảo quản 50C 57 ðồ thị 4.19 Biểu diễn biến ñổi hàm lượng vitamin C cam sau 80 ngày bảo quản 50C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 58 vii Nhận xét: Qua phân tích từ đồ thị 4.12→4.19, rút số nhận xét: Sau 80 ngày bảo quản mẫu thí nghiệm (mẫu xử lý nước nóng 520C 120s bao gói bao bì LDPE 0.03mm) có tỷ lệ tổn thất khối lượng tự nhiên 12.04%; tỷ lệ thối hỏng 5.51%; ñộ biến ñổi màu sắc 48.24; hàm lượng ñường tổng số 9.32%; hàm lượng acid tổng số 0.41%; hàm lượng chất khơ hịa tan tổng số 9.34%; độ cứng 3.78kg/cm2 hàm lượng vitamin C 36.34mg%, cịn mẫu đối chứng có: tỷ lệ tổn thất khối lượng tự nhiên 33.79%; tỷ lệ thối hỏng 34.42%; ñộ biến ñổi màu sắc 67.30; hàm lượng ñường tổng số 6.54%; hàm lượng acid tổng số 0.39%; hàm lượng chất khơ hịa tan tổng số 9.14%; ñộ cứng 1.32kg/cm2 hàm lượng vitamin C 23.27 kg/cm2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 59 PHẦN THỨ NĂM– KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau ñây: Thời ñiểm phù hợp ñể tiến thu hái cam nhằm ñạt chất lượng tốt sau thu hoạch 240 ngày sau đậu thời điểm có cảm quan tốt, tỷ lệ TSS/acid = 20.19 (đạt độ chín tốt nhất) Trong thời ñiểm xử lý Retain trước thu hái (170,180,190) ngày sau đậu quả, thời điểm xử lý Retain 180 ngày ñạt hiệu cao có chất lượng cảm quan tốt, có khả kéo dài chín cao Trong cơng thức nồng độ xử lý Retain trước thu hái (800, 830, 860) ppm nồng độ Retain xử lý 830ppm cho hiệu cao có chất lượng cảm quan tốt, có khả kéo dài chín cao so với cơng thức cịn lại Cam Vinh xử lý Retain nồng ñộ 830ppm, sau 180 ngày sau ñậu có khả kéo dài thời vụ thu hoạch cam thêm khoảng tháng, chất lượng rắn chắc, màu sắc vàng tươi tự nhiên giảm tỷ lệ rụng quả, hương vị thơm ngon, thịt không bị khô 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết thu chúng tơi đưa kiến nghị sau: tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng việc xử lý Retain việc kéo dài chín sau thu hoạch ñối với số loại khác để khẳng định thêm hiệu của việc xử lý Retain Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt ðường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao ñộng-xã hội Nguyễn Hữu ðống, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2003), Cây ăn có múi Cam–Chanh–Quýt–Bưởi, NXB Nghệ An Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, ðinh Sơn Quang (2006),Giáo trình bảo quản nơng sản, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Mai Thanh, Nguyễn Bảo Vệ (2010), Xác định thời điểm thích hợp cho trái qt đường (Citrus reticulata Balacp var, duong), Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ tháng 11 Nguyễn Văn Toàn; Lê Văn Hoàng; Lê Thị Liên Thanh; Trương Minh Hạnh; Lê Văn Tân; Chử ðoàn Thanh (2009),Ảnh hưởng Retain - AVG ( Aminnoethoxyvinylglycine) ñến thời hạn bảo quản sau thu hoạch cam tiêu (Musa AAA Cavendish) Trần Thế Tục (1983), Cam quýt, NXB Nông nghiệp Phạm Thị Thanh Nhàn (2011), Nghiên cứu xác ñịnh quy trình bảo quản cam phương pháp bọc màng bán thấm, Luận văn tốt nghiệp ñại học, Viện ðại Học Mở Hà Nội Phạm Văn Duệ (2006), Giáo trình kỹ thuật ăn quả, NXB Hà Nội Vân Dĩnh (1994), Ứng dụng công nghệ chiếu xạ với rau nước ta, tạp chí thơng tin khoa học kỹ thuật rau 10/1994/ Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 61 10 Vũ Thị Thúy, Nguyễn Thị Bích Thủy (2011) Ảnh hưởng độ chín thu hoạch đến chất lượng thời gian bảo quản vải thiều Tạp chí khoa học phát triển, tập 9, số 2:265-270 II Tiếng Anh 11 A.A.Kader, (1993) Modified and controlled atmosphere storage of tropical fruits In: B.R Champ, E Highley and G.I Johnson (eds) Postharvest handling of tropical fruits Proc Intern Confer Chiang Mai, Thailand, July 1993, ACIAR Pub No 50, pp 239-249 12 A.C Rath, J.M Wargo, S Mills,(2004) Aminoethoxyvinylglycine (AVG) applications to commercial blocks of 'tatura 204', 'golden queen' and 'taylor queen' peaches delays fruit maturity and increases fruit size and quality 13 A.E Anon,(1993) Cold storage guide Int'l Inst of Refrigeration, Paris, France, 205 pp 14 C.R Andrew, InKyu Kang, ChongHo Park, WookJae Yoo and JaeKyun Byun, (2006), Foliar application ofAminotheoxyvinylglycine (AVG) delays fruit ripening and reduces pre-harvest fruit drop and ethylene production of bagged “Kogetsu” apples 15 D.A Salvatore, Mario Schirra, Maria Giovanna Molinu, Marco Tedde, Amedeo Palma, (2010) Preharvest aminoethoxyvinylglycine treatments reduce internal browning andprolong the shelf-life of early ripening pears 16 L.C.Argenta, , M.J.Vieira, J.G Krammes, L Petri, and C Basso,(2006) AVG and 1-MCP effects on maturity and quality of apple fruit at harvest and after storage 17 K Yamane, A Inotsume, Y Wada, A Shimizu , M Hayashi, (2000).Effects ofethylene inhibitors on indoor quality and longevity in potted carnations Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62 18 Karthik, Joseph John, Karuppiah(2004) Heat treatments for controlling postharvest diseases and chilling injury in florida citrus.University of Florida, 2004 19 P.S.Burg, A.E.Burg (1961) Role of ethylene in fruit ripening Plant Physiology., 8124: 179-189 20 S.M Blankenship, M.D John,(2001) 1-Methylcyclopropene: a review 21 T.L Robinson, C.B Watkins, S.A Hoying, J.F Nock, K.I Iungermann,(2005).Aminotheoxyvinylglycine and 1- methylcyclopropene effects on mcintosh preharvest drop, fruit maturation and fruit quality after storage III Internet 22 http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx 23 http//bannhanong.vn/danhmuc/OQ/baiviet/San-xuat-va-tieu-thu-camquyt/NTc2/index.bnn 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cam 25 http://nutritiondata.self.com/facts/fruits-and-fruit-juices/1966/2 26 http://nongdan24g.com/2011/01/21/cam-xa-doai-co-the-thu-25-ty-ha/ 27 http://hungyen.gov.vn/vivn/vangiang/Pages/Article.aspx?ChannelId=12 28 http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/2/2/25679/default.aspx 29 http://hungyen.gov.vn/vivn/vangiang/Pages/Article.aspx?ChannelId=12&a rticleID=23 30 http://www.khuyennongvn.gov.vn/ha-giang-gia-cam-sanh-thap-hon-sovoi-cung-ky-nam-truoc_t77c626n28549tn.aspx 31 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/15/90390/Cam-sanh-Ham-Yenkhang-dinh-thuong-hieu.aspx 32 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/8187/Bao-quan-cambang-mang-boc-chitosan-.aspx Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 63 33 http://123.25.71.107:82/hoidap/vi/news/Trong-trot/Thu-hoach-ton-tru-vabao-quan-trai-cam-quyt-8570 34 http://www.exonpress.com/EXONPRESS/Fig4_42.htm 35 www.plantphysiol.org/content/116/3/1145.full DỮ LIỆU XỬ LÝ SAS ‘TY LE HAM LUONG TSS/ACID’ 14:20 Thursday, May 5, 2012 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values K 3 T CT1 DC Number of Observations Read Number of Observations Used ‘TY LE HAM LUONG TSS/ACID’ 6 14:20 Thursday, May 5, 2012 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 6.63805000 2.21268333 18965.9 F 0.00203333 6.63601667 0.00101667 6.63601667 8.71 56880.1 0.1029 F Model 30.53200833 6.10640167 53617.2 F 0.00451667 30.52749167 0.00225833 10.17583056 19.83 89348.8 0.0023 F Model 54.45210833 10.89042167 7794.34 F 0.01061667 54.44149167 0.00530833 18.14716389 3.80 12988.0 0.0859 F Model 72.95075833 14.59015167 656557 F 0.00086667 72.94989167 0.00043333 24.31663056 19.50 1094248 0.0024 F Model 0.37657778 0.09414444 3389.20 F 2 0.00882222 0.36775556 0.00441111 0.18387778 158.80 6619.60 0.0002 F Model 0.35884444 0.08971111 3229.60 F 2 0.00882222 0.35002222 0.00441111 0.17501111 158.80 6300.40 0.0002 F Model 10.32755000 2.06551000 106226 F 0.00161667 10.32593333 0.00080833 3.44197778 41.57 177016 0.0003 F Model 21.21254167 4.24250833 37251.3 F 0.00405000 21.20849167 0.00202500 7.06949722 17.78 62073.6 0.0030 F Model 54.61889167 10.92377833 122893 F Corrected Total Source K T R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.999990 0.057797 0.009428 16.31250 DF Anova SS 0.00320000 54.61569167 ‘TY LE HAM LUONG TSS/ACID’ Mean Square 0.00160000 18.00 18.20523056 204809 08:34 Thursday, May 3, 2012 0.0029

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w