Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý chất chậm cháy map (mono amonium phosphate) đến tính chất cơ học, vật lý và công nghệ của gỗ bạch đàn (eucalyptus urophylla) đã xử lý ổn định kích thước

102 199 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý chất chậm cháy map (mono amonium phosphate) đến tính chất cơ học, vật lý và công nghệ của gỗ bạch đàn (eucalyptus urophylla) đã xử lý ổn định kích thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ CHẤT CHẬM CHÁY MAP (Mono Ammonium Phosphat) ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ HỌC, VẬT LÝ VÀ CÔNG NGHỆ CỦA GỖ BẠCH ĐÀN (Eucalyptus urophylla) ĐÃ XỬ LÝ ỔN ĐỊNH KÍCH THƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ CHẤT CHẬM CHÁY MAP (Mono Ammonium Phosphat) ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ HỌC, VẬT LÝ VÀ CÔNG NGHỆ CỦA GỖ BẠCH ĐÀN (Eucalyptus urophylla) ĐÃ XỬ LÝ ỔN ĐỊNH KÍCH THƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật chế biến Lâm sản Mã số: 62 54 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN CHƯƠNG Hà Nội - 2012 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trước tiên cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học Nhà giáo ưu tú, Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Chương tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo cán khoa Sau đại học, khoa Chế biến lâm sản, Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng, Phòng nghiên cứu Bảo quản lâm sản, Phòng nghiên cứu Tài nguyên thực vật rừng tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giành động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu thu thập kết tính toán luận văn trung thực Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năn 2012 Tác giả Nguyễn Thanh Tùng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục kí hiệu, chữ viêt tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Tình hình nghiên cứu gỗ Bạch đàn (Eucalytus urophylla) Việt Nam 10 Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾ 23 3.1 Sơ lược cấu tạo thành phần hóa học gỗ 23 3.2 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt đến tính chất gỗ 27 3.2.1 Xử lý nhiệt làm thay đổi khối lượng thể tích gỗ 27 iii 3.2.2 Tính ổn định kích thước 28 3.2.3 Tính chất học 30 3.3 Cơ sở lý thuyết việc đưa hóa chất vào gỗ 36 3.3.1 Lực thấm mao dẫn 36 3.3.2 Lực thấm khuyếch tán 38 3.3.3 Lực thấm áp lực cưỡng 40 3.3.4 Ngâm tẩm gỗ phương pháp chân không áp lực 41 Ảnh hưởng số yếu tố đến trình ngâm tẩm gỗ 44 3.4.1 Ảnh hưởng yếu tố cấu tạo gỗ độ ẩm gỗ 44 3.4.2 Ảnh hưởng loại chế phẩm đến sức thấm gỗ 47 3.4.3 Ảnh hưởng chế độ tẩm đến khả thấm thuốc 48 3.5 Cơ chế biến tính gỗ MAP 50 3.6 Ảnh hưởng chất chậm cháy đến tính chất gỗ 53 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 4.1 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 59 4.1.1 Vật liệu nghiên cứu 59 4.1.2 Thiết bị nghiên cứu 59 4.1.3 Sơ đồ thực nghiệm 64 4.2 Xử lý ổn định kích thước 65 4.3 Xử lý chất chậm cháy 66 4.4 Kết nghiên cứu 70 4.4.1 Tính chất gỗ sau biến tính thủy nhiệt 70 4.4.2 Ảnh hưởng nồng độ tới lượng MAP thấm vào gỗ 70 4.4.3 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MPA tới khối lượng thể tích 72 4.4.4 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP tới độ bền uốn tĩnh 74 iv 4.4.5 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến độ bền nén dọc thớ gỗ 76 4.4.6 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến độ bền kéo trượt màng keo 78 4.4.7 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến hệ số chống trương nở ASE hiệu suất chống hút nước WRE 80 4.4.8 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý chất chậm cháy đến khả chậm cháy gỗ 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên gọi Đơn vị TT Ký hiệu MC Độ ẩm % P áp suất MPa T Nhiệt độ t Thời gian  Khối lượng thể tích ASE Hệ số chống trương nở % WRE Hiệu suất chống hút nước % ms Khối lượng mẫu sau ngâm g mo Khối lượng mẫu khô kiệt g 10 T1 Hút nước trung bình mẫu đối chứng % 11 T2 Hút nước trung bình mẫu xử lý % 12 ac (v) Trương nở thể tích trung bình mẫu đối chứng % 13 at (v) Trương nở thể tích trung bình mẫu xử lý % 14 Vs Thể tích mẫu sau ngâm Cm3 15 V0 Thể tích mẫu sau sấy Cm3 16 MOR Độ bền uốn tĩnh MPa 17 ed Độ bền nén dọc thớ MPa 18 k Độ bền kéo trượt màng keo MPa 19 Q Lượng thuốc thấm C h g/cm3 kg/m3 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Tính chất vật lí học gỗ bạch đàn Urophylla 11 3.1 Khả áp dụng loại chế phẩm phương pháp bảo quản 49 theo độ ẩm tre, gỗ nguyên liệu 4.1 Các đặc tính kỹ thuật thiết bị xác định hiệu chống cháy 61 vật liệu gỗ 4.2 Lượng (kg/m3) MAP thấm vào gỗ xử lý thủy nhiệt 71 nồng độ xử lý khác 4.3 Khối lượng thể tích gỗ trước, sau biến tính thủy nhiệt 72 sau xử lý chậm cháy 4.4 Độ bền uốn tĩnh (MPa) gỗ sau xử lý thủy nhiệt MAP 74 4.5 Độ bền nén dọc (MPa) gỗ sau xử lý thủy nhiệt MAP 77 4.6 Độ bền kéo trượt màng keo(MPa) gỗ sau xử lý thủy 78 nhiệt MAP 4.7 Hệ số chống trương nở gỗ sau xử lý thủy nhiệt 80 MAP 4.8 Hiệu suất chống hút nước gỗ sau xử lý thủy nhiệt 82 MAP 4.9 Khả chậm cháy gỗ sau xử lý thủy nhiệt MAP 84 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 1.1 Tên hình Cơ chế chống cháy cho gỗ sản phẩm gỗ Browe F.C Trang 1982 3.1 Hợp chất cao phân tử cellulose dạng 3D 24 3.2 Phân tử cellulose 24 3.3 Sự thay đổi liên kết hydro phân tử cellulose 30 trình xử lý nhiệt 3.4 Quá trình phân giải nhiệt hemicellulose gỗ 32 3.5 Quá trình nhiệt giải cellulose 34 3.6 Cơ chế phản ứng gỗ trình xử lý nhiệt 35 4.1 Thiết bị xử lý thủy nhiệt 60 4.2 Thiết bị xác định hiệu chống cháy vật liệu gỗ 63 4.3 Mẫu Xác định khối lượng thể tích (TCVN 8048-2:2009), 68 4.4 Mẫu thử khả chậm cháy (ГОСТ 16363-9 68 4.5 Mẫu thử độ bền uốn tĩnh (TCVN 8048-3: 2009) 68 4.6 Mẫu thử độ bền nén dọc thớ (TCVN 8048-5: 2009) 69 4.7 Mẫu thử độ bền kéo trượt màng keo (TCVN 8576:2010) 69 4.8 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ xử lý MAP đến lượng MAP 71 thấm vào gỗ 4.9 Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt MAP đến khối 73 lượng thể tích 4.10 Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ MAP đến 75 độ bền uốn tĩnh 4.11 Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ MAP đến độ bền nén dọc 4.12 Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhệt nồng độ MAP đến độ bền kéo trượt màng keo 77 79 viii 4.13 Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhệt nồng độ MAP đến 81 hệ số chống trương nở 4.14 Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhệt nồng độ MAP đến 82 hiệu suất chống hút nước 4.15 Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt MAP tới tổn hao khối lượng 85 78 nhiệt độ polyme tế bào bị phân hủy làm cho độ bền nén dọc bị giảm xuống, nhiệt độ cao thời gian dài độ suy giảm lớn Sau xử lý thủy nhiệt gỗ tiếp tục xử lý chậm cháy MAP ta thấy độ bền nén dọc tếp tục giảm dung dịch MAP hòa tan nước mang tính acid, tác dụng thủy phân với nhóm pentosan có hemicellulose, tác dụng với mối liên kết glucozit nằm chuỗi phân tử polysacarit (hemicellulose cellulose) dẫn dến độ bền nén dọc giảm độ bền nén dọc giảm nhiều nồng độ MAP tăng 4.4.6 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến độ bền kéo trượt màng keo Kết thí nghiệm ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến độ bền kéo trượt keo trình bày phục lục bảng từ 27 đến 33 Sau xử lý thống kê phần mền Exel (Data Alanysis) ta kết ghi bảng 4.6 Bảng 4.6: Độ bền kéo trượt màng keo(MPa) gỗ sau xử lý thủy nhiệt MAP Đặc trưng thống kê Nồng độ MAP xử lý Không xử lý Xử lý thủy nhiệt TN MAP 4% TN MAP 8% TN MAP 12% TN MAP 16% TN MAP 20% X 9.21 8.81 8.54 7.63 6.60 6.09 5.41 S 0.34 0.35 0.28 0.23 0.25 0.29 0.18 S% 3.71 3.99 3.27 2.95 3.85 4.78 3.38 P% 1.17 1.26 1.03 0.93 1.22 1.51 1.07 C(95%) 0.24 0.25 0.20 0.16 0.18 0.21 0.13 Từ kết ta có biểu đồ 79 Hình 4.12: Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhệt nồng độ MAP đến độ bền kéo trượt màng keo Qua đồ thị ta thấy độ bền kéo trượt màng keo giảm sau gỗ xử lý thủy nhiệt xử lý chậm cháy MAP, nguyên nhân dẫn đến tượng là: + Gỗ sau biến tính thủy nhiệt khả thấm nước gỗ giảm điều làm cản trở keo hệ nước đủ lượng ẩm bề mặt làm cho độ bền kéo trượt màng keo giảm Mặt khác thay đổi pH gỗ ảnh hưởng đến trình dán dính Trong trình thủy nhiệt gỗ chụi tác động độ sản sinh nhiều vật chất tính acid như: acetic acid formic acid làm giảm độ bền kéo trượt màng keo + Gỗ sau xử lý thủy nhiệt tiếp tục xử lý chậm cháy MAP bề mặt gỗ tồn gốc axít, gốc dễ dàng tác dụng với nhóm hydroxyl ester có thành phần cấu tạo keo, làm cho keo bị đóng rắn chưa kịp tạo liên kết với gỗ Ngoài ra, số lượng lớn nhóm chức gỗ phản ứng với keo bị khử axit, dẫn đến số lượng cầu nối keo-gỗ-keo bị suy giảm màng keo lại bị gián 80 đoạn, không đồng Đây coi nguyên nhân dẫn tới khả dán dính gỗ sau xử lý 4.4.7 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến hệ số chống trương nở ASE hiệu suất chống hút nước WRE Kết thí nghiệm ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến hệ số chống trương nở trình bày phục lục bảng từ 34 đến 40 Sau xử lý thống kê phần mền Exel (Data Alanysis) ta kết ghi bảng 4.7 Bảng 4.7: Hệ số chống trương nở gỗ sau xử lý thủy nhiệt MAP Đặc trưng thống kê Nồng độ MAP xử lý Xử lý thủy nhiệt TN MAP4% TN MAP8% X 34.88 32.17 27.57 20.53 12.16 5.90 S 1.26 1.14 0.88 1.10 0.93 0.52 S% 3.62 3.54 3.19 5.38 7.63 8.88 P% 1.15 1.12 1.01 1.70 2.41 2.81 C(95%) 1.17 1.05 0.81 1.02 0.86 0.48 Từ kết ta có biểu đồ TN MAP12% TN MAP16% TN MAP20% 81 Hình 4.13: Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhệt nồng độ MAP đến hệ số chống trương nở Kết thí nghiệm ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến hiệu suất chống hút nước trình bày phục lục bảng từ 34 đến 40 Sau xử lý thống kê phần mền Exel (Data Alanysis) ta kết ghi bảng 4.8 82 Bảng 4.8: Hiệu suất chống hút nước gỗ sau xử lý thủy nhiệt MAP Đặc trưng thống kê Nồng độ MAP xử lý Xử lý thủy nhiệt TN TN TN TN TN MAP4% MAP8% MAP12% MAP16% MAP20% X 19.27 17.03 14.13 10.18 5.38 1.63 S 0.75 0.80 0.58 0.55 0.36 0.25 S% 3.90 4.71 4.13 5.42 6.71 15.43 P% 1.23 1.49 1.31 1.71 2.12 4.88 C(95%) 0.70 0.74 0.54 0.51 0.33 0.23 Từ kết ta có biểu đồ Hình 4.14: Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhệt nồng độ MAP đến hiệu suất chống hút nước 83 Từ biểu đồ hệ số chống trương nở hiệu suất chống hút nước ta nhận thấy gỗ sau xử lý thủy nhiệt hệ số chống trương nở hiệu suất chống hút nước gỗ tăng lên, nguyên nhân tượng  Sự tồn nhóm hydroxyl thành phần tạo nên vách tế bào, hình thành vô số liên kết hydro vách mao dẫn nước nguyên nhân làm cho gỗ bị co rút dãn nở Trong trình xử lý thủy nhiệt microfibrils cellulose bao quanh hệ thống nhiều hệ thống không đàn hồi tăng liên kết ngang khu phức hợp lignin, hemicellulose phân huỷ có chọn lọc phản ứng thành mạng lưới kỵ nước, nên khả dãn nở gỗ giảm hay nói cách khác tính ổn định kích thước gỗ tăng lên hiệu suất chống hút nước tăng lên  Trong giai đoạn sấy khô nhiệt độ cao cellulose phản ứng với lignin tạo thành lignocellulose Đồng thời trình sấy nhiệt độ cao nhóm (-OH) phân tử cellulose trở lên linh động nên lực với nước yếu Tuy nhiên gỗ sau xử lý thủy nhiệt tiếp tục xử lý chậm cháy MAP nồng độ khác hệ số chống trương nở hiệu suất chống hút nước gỗ giảm giảm tăng lên nồng độ dung dịch MAP tăng lên, nguyên nhân là; Bản thân chất chậm cháy MAP muối vô tan nước có tính hút ẩm cao gỗ sau xử lý chậm cháy dung dịch MAP làm cho tính hút nước gỗ tăng lên, mức độ tăng phụ thuộc vào lượng MAP tồn gỗ 84 4.4.8 Ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý chất chậm cháy đến khả chậm cháy gỗ Kết thí nghiệm ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt nồng độ xử lý MAP đến độ hao tổn khối lượng gỗ trình bày phục lục bảng từ 41 đến 47 Sau xử lý thống kê phần mền Exel (Data Alanysis) ta kết ghi bảng 4.9 Bảng 4.9: Khả chậm cháy gỗ sau xử lý thủy nhiệt MAP Đặc trưng Không thống xử lý kê Nồng độ MAP xử lý Xử TN TN TN TN TN lý MAP4% MAP8% MAP12% MAP16% MAP20% thủy nhiệt X 9.05 12.90 9.76 8.71 7.50 6.73 5.75 S 0.53 0.70 0.50 0.56 0.61 0.43 0.45 S% 5.88 5.41 5.09 6.47 8.19 6.45 7.89 P% 1.86 1.71 1.61 2.05 2.59 2.04 2.49 C(95%) 0.38 0.50 0.36 0.40 0.44 0.31 0.32 Từ bảng ta có biểu đồ 85 Hình 4.15: Biểu đồ ảnh hưởng xử lý thủy nhiệt MAP tới tổn hao khối lượng Từ biểu đồ ta thấy gỗ sau xử lý thủy nhiệt độ tổn hao khối lượng mẫu gỗ thí nghiệm tăng lên điều có nghĩa khả cháy gỗ tăng lên, nguyên nhân trình xử lý thủy nhiệt chất chiết xuất thành phần dễ bay gỗ giải phóng làm cho thành phần gỗ bị thay đổi, mặt khác gỗ sau xử lý thủy nhiệt độ ẩm thăng gỗ thấp nhều so với gỗ không xử lý thủy nhiệt nguyên nhân dẫn đến tượng làm tăng khả cháy gỗ sau xử lý thủy nhiệt Cũng từ biểu đồ sau biến tính thủy nhiệt xử lý chậm cháy độ tổn hao khối lượng mẫu gỗ giảm theo chiều tăng nồng độ xử lý chất chậm cháy điều có nghĩa khả chậm cháy gỗ tăng lên Điều đồng thời lý giải khả chậm cháy gỗ phụ thuộc vào lượng hóa chất thấm vào gỗ Lượng hóa chất thấm vào gỗ lớn khả chậm cháy gỗ tốt 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, qua phân tích đánh giá đưa số kết luận sau: 1.1 Ảnh hưởng nồng độ xử lý chất chậm cháy MAP đến lượng thuốc thấm, khả chậm cháy, tính chất học vật lý gỗ bạch đàn xử lý thủy nhiệt:  Lượng thuốc thấm tăng lên gần tỷ lệ thuận với nồng độ chất chậm cháy MAP lượng MAP thấm vào gỗ tương đối lớn đạt 3,79 kg/m3 nồng độ 4% lên đến 18.07 kg/m3 nồng độ 20%  Độ bền uốn tĩnh giảm xuống rõ nét nồng độ xử lý chất chậm cháy MAP tăng lêm, độ bền uỗn tĩnh giảm xấp xỉ 38% nồng độ MAP 20%  Hệ số chống chương nở ASE hiệu số chống hút nước WRE giảm rõ ràng theo chiều tăng nồng độ xử lý chất chậm cháy MAP, ASE WRE giảm 83% 91% theo thứ tự nồng độ xử lý MAP 20%  Khả dán dính bị ảnh hưởng lớn theo xu hướng giảm nồng độ xử lý MAP tăng lên, khả dán dính giảm đến 38% nồng độ xử lý MAP 20% 1.2 Qua kết phân tích trên, phạm vi nghiên cứu luận văn nồng độ xử lý chậm cháy MAP 12% cho gỗ bạch đàn tiến hành xử lý thủy nhiệt khuyến nghị sử dụng:  Đảm bảo gỗ Bạch đàn xử lý thủy nhiệt nhóm I: Khó cháy theo tiêu chuẩn ГОСТ 16363-98 87  Hệ số chống trương nở ASE mức 20% hiệu số chống hút nước WRE mức 10, 18% cao so với gỗ không tiến hành xử lý thủy nhiệt  Độ bền uỗn tĩnh giảm 14% so với gỗ xử lý thủy nhiệt 24% so với gỗ không tiến hành xử lý thủy nhiệt  Khả dán dính giảm 25% so với gỗ xử lý thủy nhiệt 28% so với gỗ không xử lý thủy nhiệt Qua kết thu được, luận văn hoàn toàn đáp ứng mục tiêu nội dung đề Tồn - Chưa đề cập đến ảnh hưởng việc xử lý đồng thời thủy nhiệt chậm cháy đến độ bền sinh học khả bảo quản gỗ - Chưa tiến hành đánh giá độ sâu thấm thuốc phân bố hóa chất vách tế bào - Chưa đề cập đến vấn đề chi phí áp dụng thực tế sản xuất kiến nghị Kết nghiên cứu luận văn cho thấy gỗ sau xử lý đồng thời thủy nhiệt va chậm cháy khả chậm cháy ổn định kích thước cải thiện rõ rệt Tuy nhiên để đánh giá cách toàn diện ảnh hưởng việc xử lý đồng thời thủy nhiệt chậm cháy, xin có số kiến nghị sau:  Đánh giá độ sâu thấm thuốc xử lý MPA cho gỗ bạch đàn xử lý thủy nhiệt  Nghiên cứu giải pháp xử lý bề mặt để nâng cao khả dán dính sau xử lý thủy nhiệt chậm cháy MAP  Nghiên cứu ảnh hưởng loại hóa chất chậm cháy khác gỗ bạch đàn xử lý thủy nhiệt để lựa chọn loại hóa chất phù 88 hợp mà ảnh hưởng tiêu cực đến tính chất học vật lý gỗ Bạch đàn xử lý thủy nhiệt nhỏ  Đánh giá hiệu kinh tế công nghệ xử lý thủy nhiệt chậm cháy cho gỗ điều kiện áp dụng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Văn Bỉ (2005), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Tài liệu giảng dạy dành cho sinh viên ngành chế biến lâm sản, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Tây Trần Văn Chứ (2001), Nghiên cứu tạo ván dăm chậm cháy, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Tây Nguyễn Văn Định (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý hỗn hợp chất chậm cháy BB (Boric – Borax ) tới số tính chất gỗ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla), Luận văn thạc sỹ kỹ kỹ thuật, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội 4.Đào Thanh Giang (2011) Ảnh hưởng chế độ xử lý thuỷ - nhiệt đến số tính chất vật lý, học gỗ Bạch đàn (Eucalytus urophylla), Luận văn thạc sỹ kỹ kỹ thuật, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội Tạ Thị Phương Hoa (2007), Nâng cao tính ổn định kích thước gỗ Keo Lá Tràm (Aicacia auriculiformis) phương pháp Axetyl hóa, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà tây Trần Thi Huê (2011), Ảnh hưởng chế độ xử lý thuỷ - nhiệt đến số tính chất vật lý, học gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis), Luận văn thạc sỹ kỹ kỹ thuật, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tử Kim Lê Thu Hiền (2010), Nghiên cứu cấu tạo số tính chất học vật lý gỗ Bạch đàn (Eucalytus urophylla) Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), Bảo quản lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Duy Phương (2002), Nghiên cứu khả thấm thuốc XM5 gỗ Keo Lai (Acacia mangium x A.auriculifformis ) phương pháp ngâm thường chân không áp lực, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Tây 10 Đỗ Vũ Thắng (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý hóa chất chậm cháy MAP (mono ammonium phosphate) tới số tính chất gỗ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla, ), Luận văn thạc sỹ kỹ kỹ thuật, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngọc Thiệp tài liệu dịch (2002), Công nghệ biến tính gỗ, Nxb Đại học Lâm nghiệp Đông Bắc, Trung Quốc 12.Đào Xuân Thu (2010), Nâng cao chất lượng gỗ Mỡ (manglietia coniferaDandy) rừng trồng phương pháp biến tính hóa học, Luận án tiến sỹ kỹ thuật ,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Từ Liêm, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Trung (2010), Nghiên cứu sử dụng số loại gỗ rừng trồng từ nhóm V đến nhóm VII làm gỗ đóng tàu thuyền biển, Đề tài KC07.22/06-10, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Từ Liêm – HN Tiếng Anh: 14.Bernhard Schartel (2010), “Phosphorus-based Flame Retardancy Mechanisms—Old Hat or a Starting Point for Future Development?”, Materials 2010, 3, 4710-4745 15.Beall F C, Eickner H.W (1970), “Thermal degradation of wood components”, USDA Forest service research paper FPL – 130 16 Browne F.L (1958), “Theories of the combustion of wood and its control” Report No.2136, U.S Department of Agriculture, Forest Service,Forest Products Laboratory, Madison, Wisconsin, USA 17 Burhanettin Uysal, Şeref Kurt, Hamiyet Şahin Kol, Cemal Özcan, Mehmet Nuri Yildirim (2008), Thermal conductivity of poplar impregnated with some fire retardant 18 Izran Kamal et al (2010), Physical and Mechanical Assessments of Fire Retardant-Treated Particleboards Shorea macrophylla and Acacia mangium 19 Lazaros Tsantaridis (2003), Reaction to fire performance of wood and other building products, Doctoral Thesis- Royal Institute of Technology – Stockholm 20 Seiichi Satonaka, Toshiharu Endoh (1983), Boron Compounds as the Fire Retardants for Cellulose 21 Susan L LeVan, Jerrold E Winandy (1989), “Effects of fire retardant treatments on wood strength: a review”, Wood and fiber sciences – January 1990 – V.22(1) 22.Susun L Levan, Chemistry of fire retardancy, US Department of Agriculture, Forest service, Forest products laboratory, Madison, UI 53703 23 Sweet S.M, Winandy J.E (1999), “Influence of Degree of polymerization of Cellulose and Hemicellulose on strength loss in fire retardant treated Southern Pine”, Holzforschung 53(1999) 311-317 24.Thermowood handbook – Finnish thermowood Association 2004 25.U.S.D.A Forest service research paper (1970), “Effect of fire retardants treatment on bending strength of wood”, FPL 145 -1970 26.Wood science, 2002 27.Wood modification, 2006 PHỤ LỤC ... xử lý chậm cháy cho gỗ bạch đàn urophylla xử lý ổn định kích thước Chính vậy; Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý chất chậm cháy MAP( mono ammonium phosphate) đến tính chất học, vật lý công nghệ gỗ bạch. .. : Nghiên cứu ảnh hưởng việc xử lý chất chậm cháy MAP (mono ammonium phosphate) đến tính chất học, vật lý công nghệ gỗ bạch đàn (Eucalytus urophylla) xử lý ổn định kích thước ” Chương 1: TỔNG... đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng nồng độ xử lý hóa chất MAP tới tính chất vật lý, học tính chất công nghệ gỗ Bạch đàn (Eucalytus urophylla) xử lý ổn định kích thước phương

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan