- Gọi một nhóm bất kì yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.. Luyện đọc lại bài:.[r]
(1)Tuần 18 Thứ hai ngày tháng năm 2007
On tập tiếng việt I-Mục đích yêu cầu :
1 Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung : Các tập đọc, học từ tuần đến tuần 17
- Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Kĩ đọc hiểu : Trả lời dược 1, câu hỏi nội dung đọc II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh – Nhận xét. 3 Bài :GV ghi đề lên bảng – Học sinh
2 Kiểm tra tập đọc : Cho học sinh lên bảng gắp thăm đọc trả lời câu hỏi
Gọi học sinh nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi Cho điểm trực tiếp HS
3.Oân luyện so sánh:
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu - Nến dùng để làm ?
GV giải thích : Nến vật dùng để thắp sáng Làm mỡ hay sáp,…
- dù giống ô , dùng để làm gì? GV giải thích : Dù vật ô dùng để che nắng, mưa cho khách bãi biển
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi HS chữa gạch hình ảnh so sánh, gạch gạch từ so sánh
4 Mở rộng vốn từ
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc câu văn
1 học sinh nêu ý nghĩa từ biển
GV chốt lại giải thích : Từ biển biển xanh rờn khơng có nghĩa vùng nước mặn mênh mông……
- Gọi học sinh nhắc lại lơi`GV vừa nói - Yêu cầu học sinh làm vào
- Lần lượt học sinh gắp thăm - Học sinh đọc trả lời câu hỏi
- học sinh đọc đề - Nến dùng để thắp sáng - Dùng để che nắng, che mưa - Tự làm
- học sinh chữa
- học sinh đọc yêu cầu SGK - học sinh đọc câu văn SGK - học sinh nói theo ý hiểu
3 học sinh nhắc lại Học sinh tự viết vào
IV- Củng cố : Hơm ta học ? học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh ?
V- Tổng kết – dặn dò :Về nhà ghi nhớ nghĩa từ biển biển xanh rờn chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập kiểm tra (tt)
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 86
TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Xây dựng ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
(2)II- Các hoạt động dạy học : 1-Ổn định :
2-Bài cũ : Kiểm tra nhận diện hình học Đặc điểm hình vng, hình chữ nhật GV nhận xét ghi điểm cá nhân
3 Bài :
1 Giới thiệu : Chu vi hình chữ nhật GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Hướng dẫn xây dựng cơng thức tính
chu vi hình chữ nhật
a/ Oân tập chu vi hình
GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài cạnh 6cm, 7cm, 8cm, 9cm yêu cầu học sinh tính chu vi hình
-Vậy muốn tính chu vi hình ta làm ?
b/ Tính chu vi hình chữ nhật
Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm
- Yêu cầu học sinh tình chu vi hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu học sinh tính tổng cạnh chiều dài cạnh chiều rộng
- Hỏi : 14cm gấp lần 7cm ?
Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD gấp lần tổng tổng cạnh chiều rộng cạnh chiều dài ?
_ Vậy muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau nhân với Ta viết (4 + ) x = 14
- Học sinh lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
3.Luyện tập – Thực hành:
+ Bài 1:Nêu yêu cầu toán yêu cầu học sinh làm
2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật
GV chữa ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh đọc đề bài
- Bài tốn cho biết ?
Bài tốn hỏi ?
GV hướng dẫn : Chu vi mảnh đất chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20cm
-1 học sinh lên bảng làm bài,lớp làm vào GV ghi điểm cá nhân
+ Bài : Hướng dẫn học sinh tính chu vi hình chữ nhật, sau đsó so sánh hai chu vi với chọn câu trả lời
- Học sinh làm vào
- GV ghi điểm cá nhận – nhận xét
- Học sinh thực yêu cầu GV - Chu vi hình tứ giác MNPQ 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm
- Ta tính tổng độ dài cạnh hình
- Quan sát hình vẽ
- Chu vi hình chữ nhật ABCD : 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm
- Tổng cạnh chiều dài với cạnh chiều rộng : 4cm +3cm = 7cm
- 14cm gấp lần 7cm
- Chu vi hình chữ nhật ABCD gấp lần tổng độ dài cạnh chiều rộng cạnh chiều dài
- Học sinh tính chu vi hình chữ nhật ABCD theo cơng thức
a/ Chu vi hình chữ nhật : ( 10 + 5) x = 30 ( cm) b/ Chu vi hình chữ nhật : ( 27 + 13 ) x =80 )cm)
-Mảnh đất hình chữ nhật chiều dài 35m, chiều rộng 20m tính chu vi mảnh đất
- Chu vi mảnh đất
Bài giải : Chu vi mảnh đất : ( 35 + 20 ) x = 110 (m)
Đáp số : 110 m
- Chu vi hình chữ nhật ABCD : ( 63 + 31 ) x = 188 (m)
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ : ( 54 + 40 ) x = 188 (m)
Vậy chu vi HCN ABCD chi vi HCN MNPQ
(3)Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta tính ? học sinh lên thực hành tính chu vi hình chữ nhật
V- Tổng kết –dặn dị : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân với
( Lưu ý số đo chiều dài chiều rộng phải tính theo đơn vị )
- Về nhà học luyện tập thêm tính chu vi hình chữ nhật Vận dụng làm tất tập sách tập toán
- Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 18
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I I / Mục tiêu :
-Củng cố lại kiến thức học HKI -Rèn kĩ hành vi đạo đức mực cho HS -Giáo dục cho HS có thái độ ren luyện đạo đức tốt II / Tài liệu phương tiện :
-Hệ thống câu hỏi ôn tập -Các tập tình III / Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ
2/ Bài ôn tập qua câu hỏi
HĐ1:
MT:Giúp HS củng cố kiến thức học
HĐ2: Xử lý tình đóng vai
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học
GV phát cho nhóm hệ thống câu hỏi
+Em nêu điều BH dạy +Vì ta phải giữ lời hứa ?
+Em tự làm việc ? +Em tự làm việc ? +Em cần làm để quan tâm , chăm sóc ơng bà , cha mẹ
*u cầu HS thảo luận đóng vai
Một số HS nhắc lại học HKI
Nhóm trưởng nhận câu hỏi điều khiển nhóm thảo luận
(4)MT:HS xử lý tình , nhận biết hành vi đạo đức mực
3/ Củng cố , dặn dò
a/ Khi bạn có chuyện vui
b/ Bác Nam có việc từ sớm Bác nhờ em trơng nhà giúp
c/ Em bạn học gặp thương binh tìm nhà GV kết luận chốt ý
Yêu cầu HS ghi nhớ để chuẩn bị cho kiểm tra
Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trả lời đóng vai
HS đọc phần học
Tiết 87
TỐN
CHU VI HÌNH VNG I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Xây dựng ghi nhớ tính chu vi hình vng
- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vng để giải tốn có liên quan - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , xác học toán
II Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định :
2 BaØi cũ :Gọi học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
Cho HS làm bảng tìm chu vi hình chữ nhật với chiều dài chiều rộng cho trước GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu :Tính chu vi hình vng.GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Hướng dẫn xây dựng cơng thức tính
chu vi hình vng.
- GV vẽ lên bảng hình vng ABCD có cạnh dm yêu cầu học sinh tính chu vi hình vng ABCD
- u cầu học sinh tính theo cách khác ( chuyển phép cộng 3+ +3 +3 thành phép nhân tương ứng)
3 hình vng ABCD ?
- Hình vng gó cạnh, cạnh với ?
- Vì ta có cách tính chu vi hình vng lất độ dài cạnh nhân với
3 Luyện tập thực hành
+ Bài : Cho học sinh tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra
GV chữa ghi điểm CN + Bài :1 học sinh đọc đề bài
- Chu vi hình vng ABCD : + + + = 12( dm)
- Chu vi hình vng ABCD : x = 12 (dm)
3 độ dài cạnh hình vng ABCD - Hình vng có canïh + Học sinh đọc quy tắc SGK
(5)- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm - Yêu cầu học sinh làm
GV chữa ghi điểm cho học sinh + Bài : học sinh đọc đề bài
Muốn tính chu vi hình CN ta phải biết đựơc điều ?
- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào GV thu số chấm điểm nhận xét
+ Bài giải : Đoạn dây dài : 10 x = 40 (cm) Đáp số : 40 cm - Ta phải
- biết chiều dài chiều rộng hình chữ nhật
IV- Củng cốâ – dặn dò : học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình vng. + Muốn tính chu vi hình vng ta lấy độ dài cạnh nhân với
- Về nhà học thực hanøh theo học.Làm tất tập sách tập toán Nhận xét học – tuyên dương
Thứ ba ngày tháng năm 2007 Tiết 35
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 3)
I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra đọc tiết 1. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu
II Đồ dùng học tập : Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định :
2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh.
3 Bài : Giới thiệu : ôn tập kiểm tra học kì I GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại
2 Kiểm tra tập đọc : Tiến hành tương tự tiết
3 Luyện tập viết giấy mời theo mẫu : + Bài tập :
1 học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc mẫu giấy mời
GV phát phiếu cho học sinh Nhắc học sinh ghi nhớ nội dung giấy mời : lới lẽ Ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng năm
- gọi học sinh đọc lại giấy mời mình, học sinh khác nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu SGK - học sinh đọc mẫu giấy mời
bảng
- Tự làm vào phiếu, học sinh lên viết phiếu bảng
- học sinh đọc lại
GIẤY MỜI Kính gởi : Cơ hiệu phĩ Trường THCS Hịa Trung Lớp 3A2 trân trọng kính mời cô
Tới dự : Buổi liên hoan chào mừng ngày nhà giáo Việ nam 20 – 11 Vào hòi : ngày 19 – 11- 2006
Tại phòng học lớp 3A2
Chúng em mong đón
Ngày 16 tháng 11 năm 2006 Thay mặt lớp
(6)Tiết 35 :
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP HỌC KÌ I I / MỤC TIÊU : Sau học , HS biết
-Vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giấy vẽ , màu
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ 2/ Bài HĐ3: Làm việc cá nhân
3/ Củng cố dặn dò
-Kiểm tra HS ôn
-GV theo dõi nhận xét -Nhắc nhở HS vẽ chủ đề
- Đánh giá kết học tập HS
- Căn vào trình học tập học kì HS
- Nhận xét tiết học
- Từng HS vẽ sơ đồ giới thiệu gia đình
- HS giới thiệu gia đình với
- Giới thiệu tranh vẽ gia đình trước lớp
(7)Tiết 35
THỂ DỤC
KIỂM TRA ĐHĐN VÀ TD RLTTCB I MỤC TIÊU
- Kiểm tra nội dung : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, chuyển hướng phải, trái, vượt chướng ngại vật
- Yêu cầu HS thực động tác mức tương đối xác II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát.Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : “Có chúng em “
- Tập thể dục phát triển chung lần : x nhịp 2 Phần bản:
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, chuyển hướng phải, trái, vượt chướng ngại vật thấp
- Phương pháp : Kiểm tra theo tổ hướng dẫn điều khiển giáo viên
- Từng tổ tập theo hàng ngang, dóng hàng ngang, quay phải, quay trái, chuyển hướng sang phải, trái Mỗi động tác lần
- Đi vượt chướng ngại vật thấp, emđi cách từ đến 2,5 m (1 lần)
* Cách đánh giá : Hòan thành tốt hòan thành : Thực từ động tác trở lên, động tác khác cịn sai sót nhỏ
Chưa hịan thành : Chỉ thuộc động tác thực động tác khác cịn nhiều thiếu sót nhỏ, thiếu tịch cực học tập
Đối với HS xếp lọai chưa hòan thành : GV cần cho tập luyện thêm để đạt mức hòan thành
* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” 3 Phần kết thúc:
- Đứng chỗ vỗ tay, hát, GV nhận xét công bố kết kiểm tra
- Cho tập nhà : Oân nội dung tập học
1’ – 2’ 1’ 1’ 1’
20’ – 22’
4’ – 6’ 3’
* * * * * * * * * * * * (*) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 18
ÂM NHẠC TẬP BIỂU DIỄN
- Cho HS ôn lại hát, hát kết hợp gõ, đệm theo kiểu học - Hát kết hợp với động tác phụ họa
(8)- Cuối tiết học, Gv biểu dương em hòan thành hòan thành tốt học học kỳ I
- Nhắc nhở nhẹ nhàng số em chưa hòan thành cần phải cố gắng
Thứ tư ngày tháng năm 2006
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 4)
I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra đọc ( yêu cầu tiết ) - Oân luuyện dấu chấm, dấu phẩy
II- Đồ dùng dạy học : phiếu ghi sẵn tập đọc III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài :
1 Giới thiệu : Oân tập tiết
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Kiểm tra tập đọc
Tiến hành tiết
3 Oân luyện dấu chấm, dấu phẩy. + Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu. học sinh đọc phần giải - Yêu cầu học sinh tự làm
- học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa - học sinh đọc phần giải SGK -2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp dùng bút chì đánh dấu vào ách giáo khoa
(9)- GV chữa
- Chốt lại lời giải - học sinh đọc lại lời giải
- học sinh khác nhận xét làm bạn
- Tự làm tập
- Học sinh làm tập vào
+ Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạng nức Trên đất phập phểu gió dơng thế, đứng lẻ khó mà chống chọi Cây bình bát, bần phải quây quần thành chòm, thành rặng Rễ phải dài, cắm sâu vào lịng đất
IV- Củng cố : Hơm ta học ? học sinh nhắc lại làm
Dấu chấm có tác dụng ?( dấu chấm dùng để ngắt câu đoạn văn) GV chốt lại nội dung học
V- Tổng kết – dặn dò :GV chốt lại nội dung học.
- Về nhà học thuộc có u cầu học thuộc lịng sách giáo khoa để tiết sau lấy điểm kiểm tra - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Thứ năm ngày tháng 12 năm 2007 Tiết 18
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 5)
I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra học thuộc lòng
Nội dung : 17 tập đọc có u cầu học thuộc lịng từ tuần đến tuần 17
Kĩ đọc thành tiếng , đọc thuộc lòng thơ, đoạn văn Tốc độ tối thiểu 70 chữ phút, biết ngắt nghỉ sau dấu âu cụm từ
- Kĩ đọc – hiểu : Trả lời câu hỏi nội dung đọc - Oân luyện cách viết đơn
II- Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có u cầu học thuộc lịng từ tuần III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2.Bài cũ : Kiểm tra học học sinh.
3 Bài : Giới thiệu : Oân tập kiểm tra học kì I 2 Kiểm tra học thuộc lịng.
Gọi học sinh nhắc lại có yêu cầu học thuộc lòng
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm đọc - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp học sinh
3 Oân luyện viết đơn. - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Mẫu đơn hơm em viết có khác với mẫu đơn học ?
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh đọc đơn học sinh
-Học sinh nhắc lại học thuộc lòng học học kì
- Làm lượt học sinh gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị
- Đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - học sinh đọc yêu cầu SGK
- học sinh đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK - Đây mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách bị
- Nhận phiếu tự làm
(10)khác nhận xét
ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH Kính gởi : Thư viện trường THCS Hịa Trung
Em tên : Phạm văn Minh Nam Sinh ngày : – – 1998
Nơi : thơn Hoa Trung
Học sinh lớp : 3A Trường Hoa Trung
Em làm đơn xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2006 em làm Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực quy định thư viện
Em xin trân trọng cảm ơn
Người làm đơn Phạm Văn Minh
IV- Củng cố – dặn dò : Về nhà ôn lại bài, ghi nhớ mẫu đơn chuẩn bị giấy để tiết sau Viết thư Nhận xét học tuyên dương
Tiết 88
TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố :
- Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng - Giải tốn có nội dung hình học
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : HS lên bảng tìm chu vi hình vng với cạnh cho trước 15 cm, lớp làm vào bảng con. 3 Bài :
a Giới thiệu : Để giúp em nắm cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vng Hơm ta học tốn luyện tập
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2.Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài : học sinh đọc đề bài
- yêu cầu học sinh tự làm GV nhận xét ghi điểm CN
+ Bài : học sinh đọc đề bài
Hướng dẫn : Chu vi khung tranh chu vi hình vng có cạnh 50 cm - Số đo cạnh viết theo đơn vị cm đề hỏi chu vi theo đơn vị mét nên sau tính chu vi theo cm ta phải đổi mét
+ Bài : học sinh đọc đề bài
Bi tốn cho biết ?Bài tốn hỏi ? - Muốn tính cạnh hình vng ta
làm ? ? - Yêu cầu học sinh làm + Bài : học sinh đọc đề bài Vẽ sơ đồ toán
- Bài toán cho biết ?
-Hỏi nửa chu vi hình chữ nhật ? - Bài tốn hỏi ?
- Làm để tính chiều dài
- học sinh đọc đề bài, học sinh lên bảng làm, lớp làm tập vào vở, sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
- Học sinh làm sau đổi chéo để kiểm tra
+ Bài giải : Chu vi khung tranh : 50 x = 200 (cm) Đổi 200cm = 2m Đáp số : 2m - học sinh đọc
- Chu vi hình vng 24cm - Cạnh hình vng
- Ta lấy chu vi chia cho chu vi cạnh nhân với nên cạnh chu vi chia cho
-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
(11)hình chữ nhật ?
Yêu cầu học sinh làm
GV chữa cho điểm học sinh
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại cách tính Chu vi hình chữ nhật, hình vng.
V- Tổng kết – dặn dị : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân 2, Muốn tính chu vi hình vng ta lấy độ dài cạnh nhân với
- Về nhà học thuộc quy tắc, vận dụng làm tất sách tập toán - Chuẩn bị cho học sau.- Nhận xét học tuyên dương
Tiết 18
MĨ THUẬT.
VẼ THEO MẪU : VẼ LỌ HOA
I-Mục tiêu : Học sinh hnận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa vẻ đẹp chúng. - Học sinh biết cách vẽ lọ hoa
- Vẽ hình lọ hoa trang trí theo ý thích - Giáo dục học sinh tính thẫm mĩ yêu thích đẹp
II- Chuẩn bị : GV: Sưu tầm tranh, ảnh số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu ( gốm, sứ,…) màu sắc trang trí khác
-Một số vẽ lọ hoa lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh : Màu vẽ, bút chì,…
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : GV thu vẽ học sinh tiết trước cho lớp nhận xét đánh giá vẽ cuả bạn GV đánh giá vẽ học sinh
Nhận xét cũ 3 Bài :
a Giới thiệu : Cho học sinh xem lọ hoa khác Học sinh nhận xét loại lọ hoa kích thước
-GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động : Quan sát nhận xét
- Lọ hoa có hình dạng ? - Lọ hoa có đặc điểm ?
- Lọ hoa trang trùi nàoChất liệu lọ hoa ? Lọ hoa nằm khung hình ? + Hoạt động : Cách vẽ lọ hoa
- Hình dạng khác - Miệng lọ nhỏ thân lọ - Trang trí màu sắc hài hoà
- Chất liệu kkhác ( gồm sứ, thuỷ tinh, sơn mài,…)
- Khung hình chữ nhật đứng GV bày mẫu vị trí khác cho học sinh vẽ theo nhóm
+ Phác nét tỉ lệ phận ( miệng, cổ, vai, thân lọ,…) +Vẽ nét + Vẽ hình chi tiết cho giống hình lọ
+Gợi ý cho học sinh cách trang trí vẽ màu + Vẽ tự + Hoạt động : Thực hành :
Cho học sinh thực hành, học sinh làm theo hướng dẫn
- GV nhắc nhở học sinh vẽ hình cân trang giấy quy định
- Sau học sinh vẽ xong trang trí theo cách riêng, cho phù hợp với lọ + Hoạt động : Nhận xét đánh giá
- GV thu số vẽ học sinh GV học sinh nhận xét đánh giá vẽ bạn - Học sinh tự xếp loại theo ý thích, GV chốt lại đánh giá xếp loại vẽ học sinh
IV- Củng cố- dặn dò : Về nhà tập quan sát nhiều lọ hoa khác tập vẽ lại lọ hoa cho đẹp hơn. - Quan sát mẫu trang trí hình vng cho sau học
- Nhận xét học – tuyên dương
(12)TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố :
- Phép nhân, chia bảng : Phép nhân, chia số có hai, ba chữ số - Tính giá trị biểu thức
-Tính chu vi hình vng, hình chữ nhật, Giải tốn tìm phần số,… - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học tốn
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : HS nối tiếp đọc lại bảng nhân, chia học. Nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu : Để giúp em nắm dạng toán học Hôm ta học Luyện tập chung
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1: Học sinh tự làm bài. GV thu số chấm nhận xét + : học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh tự làm
GV chữa Yêu cầu số học sinh nêu cách tính phép tính cụ thể - GV nhận xét cho điểm CN
+ Bài : học sinh đọc đề bài, sau u cầu học sinh tính chu vi hình chữ nhật làm
+ GV chữa ghi điểm cá nhân + Bài : yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài tốn cho ta biết ? Bài tốn hỏi ?
Muốn biết sau bán phần ba số vải cịn lại mét ta phải biết ?
- Yêu cầu học sinh làm tiếp - GV chữa ghi điểm HS + Bài : yêu cầu học sinh nhắc lại cách
- học sinh đổi chéo để kiểm tra
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
-1 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào tập
+ Bài Giải : Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật : ( 100 + 60) x = 320 (m)
Đáp số : 320 m - học sinh đọc đề
- Có 81 mét vải, bán phần ba số vải Bài toán hỏi số mét vải càn lại sau bán - Ta phải biết bán mét vải, sau lấy số vải ban đầu trừ số mét vải bán
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Tính giá trị biểu thức làm GV thu sồ chấm nhận xét làm học sinh
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng. học sinh nêu lên cách tính giá trị biểu tức
V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà ôn tập thêm phép nhân chia bảng nhân chia số có hai ba chữ số với số có chữ số n tập giải tốn có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kì
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 18
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 6)
I-Mục đích yêu cầu :
(13)- Rèn kĩ viết thư : Yêu cầu viết thư theo thể thức, thể nội dung Câu văn rõ ràng, có tình cảm
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận II- Đồ dùng dạy- học :
- Phiếu ghi sẵn tên học thuộc lòng từ tuần – 17 - Học sinh chuẩn bị giấy viết thư
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định :
2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài :
1 Giới thiệu : Oân tập kiểm tra học kì GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Kiểm tra học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự tiết 3 Rèn kĩ viết thư.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Em viết thư cho ?
- Em muốn thăm hỏi người thân điều ?
- Yêu cầu học sinh đọc lại Thư gửi bà - Yêu cầu học sinh tự viết GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
- Gọi số học sinh đọc thư GV chỉnh sửa từ, câu cho thêm chau chuốt - GV ghi điểm cho học sinh
- học sinh đọc yêu cầu SGk
- Em viết thư cho bà, ơng, bơ, mẹ, dì, cậu,… bạn học quê
- Em viết thư hỏi bà xem bà cịn bị đau lưng khơng?/ Em hỏi thăm ơng xem ơng có khoẻ khơng ? Vì bố mẹ bảo dạo ông hhay bị ốm Oâng em tập thể dục buổi sáng với cụ làng khơng?/ Em hỏi dì em xem dạo dì có bán hàng tốt khơng ? Em BI cịn hay khóc nhè khơng?
- học sinh đọc Thư gửi bà trang 81 SGK, lớp theo dõi để nhớ cách viết thư - Học sinh tự làm
- học sinh đọc thư
IV- Củng cố : Hơm ta học ?
1 học sinh đọc lại thư cho lớp nghe
V-Tổng kết- dặn dò : Về nhà tập viết lại thư cho thật hay, thật xác, viết thư cho người thân có điều kiện
- Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 36
TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I-Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Nêu tác hại rác thải sức khoẻ người
- Thực hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống
II- Đồ dùng học tập : Tranh ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom xử lí rác thải Các hình sách giáo khoa trang 68, 69
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Bài cũ : học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. GV nhận xét đánh giá nhận xét cũ
2 Bài : a Giới thiệu : Vệ sinh môi trường. + Hoạt động 1:
- Thảo luận nhóm
GV chia nhóm yêu cầu ác nhóm quan sát hình 1, trang 68 SGK trả lời câu hỏi
- Các nhóm thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày
(14)theo gợi ý:
- Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác ?
- Rác có hại nào?
- Những sinh vật sống đống rác? Chúng có hại sức khoẻ người?
-Rác vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm
- Ruồi, muỗi, chuột loài vật thường sống đống rác Chúng vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm cho người
- Một số nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung
* GV kết luận : Trong loại rác, có loại rác ddễ bị thói rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột , gián, ruồi, thường sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho người
+ Hoạt động : Làm việc theo cặp
* Mục tiêu : Học sinh nói việc làm việc làm sai việc thu gom rác thải
- Từng học sinh nói việc làm đúng, việc làm sai hình sau :
- Tại không nên vức rác nơi công cộng ?
- Ở địa phương bạn rác xử lí Cần phải làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng ? Em làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng ?
- học sinh thảo luận cặp đôi
- Các em quan sát hình SGK trang 69 ảnh sưu tầm đồng thời trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.Hình sai đổ rác đường
Hình thu gom rác thải quy định - Hình bỏ rác nơi quy định - Hình thu gom rác
+ Vức rác nơi công cộng gây ảnh hưởng đến mơi trưịng xung quanh
+ Học sinh tự trả lời theo địa phương + GV chốt lại nêu học SGK – Học sinh cá nhân
IV Củng cố : Hôm ta học tự nhiên xã hội ?
- Những sinh vật thường sống đống rác, chúng có hại sức khoẻ người? - Cần phải làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng ?
- Em làm để giữ vệ sinh nơi công cộng ? - Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 36
THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KỲ I I MỤC TIÊU
- Sơ kết học kỳ, yêu cầu Hs hệ thống kiến thức, kỹ học, ưu khuyết điểm học tập
- Trò chơi : “ Đua ngựa” trị chơi Hs u thích II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH
LƯỢNG ĐỘI HÌNH TẬPLUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : “Đua ngựa “
- Tập thể dục phát triển chung lần : x nhịp 2 Phần bản:
- Có thể cho Hs chưa hịan thành nội dung kiểm tra, ôn luyện kiểm tra lại
* Sơ kết học kỳ I
- GV HS hệ thống lại kiến thức học học kỳ I (kể tên gọi, lệnh Cách thực hiện) - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Bài thể dục phát triển chung động tác - Thể dục rèn tư kỹ
2’ 1’ 1’
6’-8’ 10 ‘ – 13’
(15)- Trị chơi vận động : Tìm người chi huy ; Thi đua xếp hàng ; mèo đuổi chuột …
- GV gọi số HS lên thực động tác đúng, đẹp
- GV nhận xét
* Trò chơi : “ Đua ngựa” hoậc trị chơi HS u thích 3 Phần kết thúc:
- Đứng chỗ vỗ tay, hát, GV HS hệ thống nhận xét Khen gợi, biểu dương HS thực động tác xác
- Cho tập nhà : Oân thể dục phát triển chung động tác rèn luyện tư
4’ – 5’ 3’
Tiết 18
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2)
I-Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng kĩ kẻ, cắt, dán chữ học trước để cắt , dán chữ VUI VẺ
- Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ quy trình kĩ thuật - Học sinh yêu thìch sản phẩm cắt, dán chữ
II_ Chuẩn bị : GV mẫu chữ VUI VẺ
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán III-Các họat động dạy học chủ yếu :
1 –Ổn định :
2- Bài cũ : Gọi HS nêu quy trình kĩ thuật kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ GV kiểm tra chuẩn bị học sinh
GV nhận xét đánh giá học sinh – nhận xét cũ 3 Bài :
a Giới thiệu : Tiết trước em học quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺû tiết hôm em thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động 1: học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt , dán chữ VUI VẺ
- GV kiểm tra học sinh cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
- GV nhận xét nhắc lại bước kẻ, cắt, dán theo quy trình :
+ Bước 1: Kẻ, cắt chữ chữ VUI Vẻ dấu hỏi
+ Bước : Dán thành chữ VUI VẺ. + Hoạt động : thực hành
GV tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ Trong trình học sinh thực hành GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm
- học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
- học sinh để vật liệu trước bàn GV kiểm tra
- học sinh lắng nghe
(16)- Nhắc học sinh dán chữ cho cân đoiá, đều, phẳng
Muốn ta cần dán ?
- Cần dán chữ theo đường chuẩn, khoảng cách chữ Khi dán phải đặt tờ giấy nháp lên cữ vừa dán vừa vuốt hồ cho thật thẳng
- Sau học sinh thực hành xong GV tổ chức cho học sinh trưng bày nhận xét SP
- GV nhận xét sản phẩm học sinh lựa chọn sản phẩm đẹp, lĩ thuật lưu giữ lớp Đồng thờ khen ngợi để khuyến khích, động viên em làm đựơc SP
IV- Củng cố – dặn dị : học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Muốn dán chữ cho cân đối đều, phẳng, đẹp cần phải làm ? -Em chưa xong nhà thực hành lại cho xong rình bày đẹp
- Chuẩn bị cho học sau ôn lại chương II “ cắt dán chữ đơn giản” - Nhận xét học – tuyên dương
Thứ sáu, ngày tháng năm 2007 Tiết 72
ÔN TẬP (tiết 7)
I-Mục đích u cầu : Kiểm tra học thuộc lịng yêu cầu tiết 50
- Oân luyện dấu chấm Dấu phẩy, thể nội dung, câu văn rõ ràng, có tình cảm - Giáo dục học sinh tính cẩn thận
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài :
Giới thiệu : Oân tập kiểm tra học kì I GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Kiểm tra học thuộc lòng
Tiến hành tương tự tiết
3 Oân luyện dấu chấm, dấu phẩy. Gọi học sinh đọc thêm chuyện vui Người nhát
- GV đọc mẫu câu chuyện lần -1 học sinh đọc lại
- Cho học sinh thảo luận nội dung câu chuyện
GV hỏi : Bà có phải người nhát khơng ? Vì ?
- Chuyện đáng cười điểm ?
- học sinh đọc thầm để hiểu nội dung chuyện
- Theo dõi giáo viên đọc - học sinh đọc lại
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi
- bà người nhát mà bà lo cho cậu bé khi ngang qua đường xe cộ
- Cậu bé không hiểu bà lo cho lại cừ nghĩ bà nhát
Nội dung câu chuyện : Người nhát nhất
Một cậu bé bà dẫn chơi phố Lúc cậu nói với mẹ : _ Mẹ ! Bây biết bà nhát
Mẹ ngạc nhiên : _ Sao lại nói ? Cậu bé trả lời :
Vì qua đường, bà lại nắm chặt tay IV- Củng cố : Hơm ta học ?
1 học sinh kể lại câu chuyện.
V- Tổng kết – dặn dò : Đây câu chuyện vui, nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Về nhà ôn lại tất học
(17)Tiết 36
CHÍNH TẢ
KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (SGK trang 151)
Tiết 90
TÓAN
(18)Tiết 18
TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ CỦA PHỊNG GÍAO DỤC)
TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tiết 73-74
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khĩ dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : Ruợng nương, lên rừng, lập mưu…
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : Giặc ngoại xâm, đô hộ, …
(19)B Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn câu chuyện.- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi gịng kể phù hợp với nội dung câu chuyện
- Biết theo dõi nhận xét lời lể bạn
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc đoạn truyện. III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : Nhận xét thi Học kì 1
3 Bài : Giới thiệu :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh đoạn
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại toàn
- Nêu tội ác giặc ngoại xâm nhân dân ta ?
- Hai Bà Trưng có tài có chí lớn ?
- Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
Hãy tìm chi tiết nói lên khí khí đồn q khởi nghĩa ?
-Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng ?
4 Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu mợt đoạn bài, sau đĩ yêu cầu học sinh luyện đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai trước lớp
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân KỂ CHUYỆN :
1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh SGK
- học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh
- Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể bạn - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc đoạn theo HD GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương,……
- Hai Bà Trưng rất gioiû võ nghệ, ni chí giành lại non sơng
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân căm thù giặc,…
- Hai bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên vành oai oai phong, đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo nón, cung nỏ, rền búa,… - Vì Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, hai vị anh hùng chống giắc ngoại xâm lịch sử nước nhà
-4 học sinh tạo thành nhóm luyện đọc
- nhóm đọc bài, lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay
- học sinh quan sát tranh SGK
- Học sinh tiếp nối kể đoạn truyện sách giáo khoa
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể hay IV- Củng cố : Hôm ta học tập đọc ?
Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
Câu chuyện giúp em hiểu điều ?
(20)-Về nhà tâp kể lại câu chuyện cho bạn bè nghe - Chuẩn bị cho học sau
- Nậh xét học – tuyên dương
Tiết 91
TỐN
CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ. I-Mục tiêu :
Giúp học sinh : Nhận biết số có chữ số ( chữ số khác không )
- Bước đầu biết đọc, viét số có bốn chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng
- Bước đầu nhận thứ tự số nhóm spố có chữ số (trường hợp đơn giản) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán
II-Đồ dùng dạy –học : Mỗi học sinh có bìa , nỗi bìa có 100, 10 ô vuông. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : Nhận xét thi học kì I
2 Bài : Giới thiệu :Các số có bốn chữ số.GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Giới thiệu số có chữ số :
GV cho học sinh lấy bìa quan sát, nhận xét để biết bìa có
Mấy cột ?
- Mỗi cợt cĩ vuơng ?
Vậy bìa có vng ?
+ GV cho học sinh quan sát hình vẽ SGK nhận xét để biết
- Học sinh quan sát nhận xét trả lời câu hỏi
- bìa có 10 cột, - cọt có 10 vng -Có 100 vng - Mỗi bìa có 100 ô vuông
- Nhóm thứ có 10 bìa nhóm tứ có 1000 vng - Nhóm thứ hai có bìa nhóm thứ hai có 400 vng
- Nhóm thứ ba có cột, cột có 10 ô vuông nhóm thứ ba có 20 ô vuông - Nhóm thứ tư có vng
+ Như hình vẽ có 1000, 400, 20 ô vuông
+ GV cho học sinh quan sát bảng hàng từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm hàng nghìn, GV hướng dẫn học sinh nhận xét rút :
Số 1423 số có chữ số, kể từ trái sang phải : Chữ số nghìn, chữ số bốn trăm, chữ số hai chục, chữ số ba đơn vị
Viết : 1423 đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba Luyêïn tập thực hành :
(21)tự học, cho HS tự làm - Tương tự cho học sinh làm B + Bài : Cho học sinh làm vào vở. + Bài 3a : học sinh nêu yêu cầu bài - Cho học sinh thi đua nêu viết số cịn thiếu vào trống Rồi đọc số dãy số
- Tương tự cho học sinh làm 3b, 3c
- Viết số :4231 đọc số : Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt
- học sinh ngồi cạnh đổi dò - học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh thi đua đọc
- Cho học sinh đọc nhiều lần dãy số - Cho em làm vào Giáo viên thu số chấm nhận xét
IV- Củng cố :2 học sinh lên đọc viết số có bốn chữ số sau : 1234 4563 2341 - Cho học sinh lên bảng điền số vào tập GV cho sẵn
V- Tổng kết –Dặn dò :Về nhà củng cố đọc viết số có chữ số.
Vận dụng làm tất tập sách tập toán.Chuẩn bị cho học sau Tiết 19
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I- Mục tiêu : Học sinh biết :
- Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thơng tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đẳng
- Thiếu nhi giới anh em, bè bạn, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết thiếu nhi quốc tế .Học sinh có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi nước khác
II- Đồ dùng học tập : Các thơ, hát nói tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Bài cũ : Nhận xét kiểm tra thi học kì I
2 Bài : Giới thiệu :Cho Hs lớp hát hát :GV ghi đề lên bảnghọc sinh nhắc lại + Hoạt động : Phân tích thơng tin
- Học sinh biết biểu tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế - Học sinh hiểu trẻ em có quyềnđược tự kết giao với bạn bè
+ GV chia nhóm Phát cho nhóm vài ảnh mẫu tin ngắn hoạt động hữu nghị thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung ý nghĩa hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* GV kết luận :Các ảnh thông tin cho thấy tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi nước giới Thiếu nhi Việt Nam có nhiều hoạt động thể tình hữu nghị với thiếu nhi nước khác
+ Hoạt động : Du lịch giới
* Mục tiêu : Học sinh biết thêm văn hoá, sống, học tập bạn thiếu nhi số nước giới khu vực
+GV chia nhóm học sinh đóng vai trẻ em nước : LaØo, Cam-pu- chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản,…
Học sinh chào múa hát giới thiệu đôi nét văn hoá dân, sống học tập, mong ước trẻ em nước + Thảo luận lớp :
Qua phần trình bày nhóm em thấy trẻ em nước có điểm giống nhau?
- Những giống nói lên điều ?
- Các nhóm trình bày, sau lần trình bày nhóm, học sinh khác lớp đặt câu hỏi giao lưu với nhóm
- Giốùng yêu thương người, yêu quê hương, đất nước mình, u thiên nhiên, u hồ bình,…
- Nói lên có quyền sống, đối xử bình đẳng, quuyền đu7ọc giáo dục, có gia đình,…
+ Hoạt động : Thảo luận nhóm
(22)luận, iệt kê việc em làm để thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
- Đại diện nhóm trình bày, học sinh lớp thảo luận, nhận xét bổ sung
* GV kết luận :Để thể tình hữu nghị, đồn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách em có thể tham gia hoạt động :
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế
- Tìm hiểu sống học tập thiếu nhi nước khác - Tham gia giao lưu
- Viết thư, gửi ảnh, gửi quà cho bạn,… IV- Củng cố : Hôm ta học đạo đức ?
- Trẻ em nước cị điểm giống ? - Những giống nói lên điều ?
- Để thể tình hữu nghị đồn kết với thiếu nhi quốc tế em làm cách ?
V- Tổng kết – dặn dò : Thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… Nhưng có điểm giống yêu thương người, yêu quê hương, đất nước mình,… Đều có quyền sống cịn, đối xử bình đẵng, quyền giáo dục, có gia đình, nói ăn mặc theo truyền thống dân tộc
- Về nhà học bài, sưu tầm thêm tranh, ảnh, truyện, báo,…Về hoạt động hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế
- Nhận xét học – tuyên dương
TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
(23)II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : Cả lớp viết vào bảng số có chữ số đọc 3.Bài :
1 Gới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Thực hành luyện tập :
+ Bài 1: học sinh nêu yêu cầu tập - Cho học sinh đọc tự viết số( có bốn chữ số) theo mẫu
- Khi học sinh viết xong nhìn số đọc lại GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
+ Bài : Cho học sinh làm tương tự 1- Cho em làm vào vở, sau đổi chéo cho để chữa
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh nêu yêu cầu Số : a/ 8650,8651,8652,,…….,,8654, …………
b/3120, 3121, … ,………., ………., ………
c/ 6494, 6495, ……,………, ………., …………
GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh đọc đề bài
- học sinh đọc, lớp theo dõi
- Học sinh viết số : 8527, 9462, 1954, 4765, 1911, 5821
- Học sinh đọc lại số vừa viết - Học sinh làm vào vở, sau làm song hai em đổi chéo cho để chữa làm
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng
a/ 8651, 8652, 8653, 8654
b/ 3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125 c/ 6494, 6495, 6496, 6497, 6498 , 6499
Vẽ tia số viết tiếp số trịn nghìn thích hợp vào vạch tia số :
0 1000 2000 3000 … … … …
1 học sinh lên bảng làm, Cho học sinh vào vạch -lớp làm vào Giáo viên thu số chấm nhận xét IV- Củng cố : Hơm ta học tốn ?
1 học sinh đọc số có chữ số học sinh viết số có chữ số
V- Tổng kết – dặn dò : GV nhắc lại cách đọc viết số có chữ số Điền số thích hợp tia số
- Về nhà học vận dụng làm tất tập sách tập toán - Nhận xét học – tuyên dương
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tiết 37
CHÍNH TẢ HAI BÀ TRƯNG
I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết xác đoạn truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa Làm tập tả điền vào xhỗ trống tiếng bắt đầu l/ n có vần iêt / iêc Tìm đựoc từ ngữ có tiếng bắt đầu l/ n có vần iêt / iêc
Viết đẹp trình bày II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 – Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng Giáo viên thu số chấm nhà học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
(24)2 Hướng dẫn học sinh viết tả a/ Tìm hiểu nội dung :
- Bài viết có câu ?
- Bài viết chia làm đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
- GV đọc cho học sinh viết
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại tồn cho học sinh dị
Học sinh soát lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
- Dán phiếu lên bảng - Yêu cầu học sinh làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải - GV thu số chấm nhận x IV- Củng cố :
Hôm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ?
- Bài viết có câu
-Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào ô viết hoa -Những chữ đầu câu Danh từ riêng - lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử - học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng
- nghe viết Dị lại sốt lỗi
- nộp số cho GV chấm - học sinh đọc yêu cầu sách + Điền vào chỗ trống : a l hay n b iêt hay iêc :
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
+ GV đọc lại chốt ý : Lành lặn, nao núng, lanh lảnh, biền biệt, thấy tiên tiếc, xanh biêng biếc
V- Tổng kết – dặn dị : Khi viết tả em phải ý viết danh từ riêng nhớ viết hoa chữ đầu câu
- Em viết lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học tuyên dương
Tiết 37
TỰ NHIÊN XÃ HÔI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) I-Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
-Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ - Giáo dục học sinh có hành vi để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh
II- Đồ dùng dạy học : Tranh hình 70, 71 SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : GV kiểm tra học cũ:
- Em làm để giữ vệ sinh chung nơi công cộng ? - nêu cách xử lý rác địa phương em ?
3 Bài : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Hoạt động : Quan sát tranh
Cho học sinh thảo luận nói nhận xét quan sát thấy hình - Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi?
cần phải làm để tránh tượng ?
+ Giáo g.viên kết luận
+ Hoạt động : thảo luận nhóm
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Phân nứoc tiểu chất cặn bã q trình tiêu hố tiết chúng có mùi hôi thối chứa nhiều mầm bệnh
- Đi tiểu, tiêu nơ quy định, không để vật ni phóng uế bừa bãi
(25)* Mục tiêu học sinh biết nhà tiêu hợp vệ sinh
- Bước 1: Chia lớp cho học sinh quan sát hình 3, trả lời câu hỏi theo gợi ý: Chỉ nói tên loại nhà tiêu có h + Bước : Thảo luận :
Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu ?
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận sau đại diện nhóm trình bày
- GV chốt ý ghi lên bảng
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi sau nhóm trình bày trước lớp
- Bạn người gia đình bạn cần làm để giữ cho nhà tiêu sẽ? - Đối với vật nuôi cần làm để phân vật ni khơng làm ô nhiễm môi trường ?
+ GV nhạn xét hướng dẫn học sinh vùng miền khác có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng khác
+ Đại diện nhóm trả lời trứơc lớp
GV chốt ý : Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân người động vật hợp lí góp phần phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí đất nứơc
IV Củng cố : Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi ?
- Đối với vật ni cần làm để phân vật nuôi không làm ôi nhiễm môi trường ?
V- Tổng kết – dặn dò : Phân nước thải q trình tiết chúng có mùi chứa nhiều mầm bệnh phải tiểu , tiêu nơi quy định Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân người động vâtä hợp lí,…
- Về nhà học thực hành theo học, chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 37
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY” I MỤC TIÊU :
- Oân tập rèn luyện tư bản: yêu cầu HS thực mức tương đối xác - Học trò chơi: “ Thỏ nhảy” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi mức ban đầu II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ Thỏ nhảy”
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng vỗ tay, hát
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 2 Phần bản:
- Oân tập rèn luyện tư
- Cho HS ôn động tác theo vạch kẻ thẳng, tay chống hông, kiễng gót, vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải, trái Mỗi động tác thực 23 lần -10 đến 15 m
- Đội hình đến hàng dọc, theo dòng nước chảy, em cách em m
- Tập theo tổ khu vực quy định - GV bao quát lớp
* Làm theo trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu, cho em bậc nhảy thử hai nhân thỏ
- Cho hàng chơi thử đến lần
1’ – 2’ 1’ 2’ 1’
10’ – 14’
10-12’
(26)- GV nhận xét dẫn kịp thời - HS tập theo tổ thi đua với 3 Phần kết thúc:
- Đứng chỗ vẫ tay hát
- Đi xung quanh sân hít thở sâu - GV hệ thống – Nhận xét
1’ 2’ 2’
Tiết 19
ÂM NHẠC
EM YÊU TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU :
- HS biết hát em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác Hoàng Vân nhạc sĩ tiếng nước ta
- Hát giai điệu thể tiếng có luyến âm - Giáo dục em yêu mến trường lớp thầy , cô bạn bè II/ CHUẨN BỊ : Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe
- Một vài nhạc cụ gõ
II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT
ĐỘNG
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài HĐ1: Dạy hát : Em yêu trường em
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm
3 / Củng cố , dặn dò
Nhận xét HKI
Giới thiệu hát , tên tác giả GV hát mẫu
Dạy hát câu ý những tiếng hát luyến âm , âm
Cô giáo hiền , cắp sách đến trường , muôn vàn yêu thương , nắng thu vàng , chúng em
Nào sách vở, yêu yêu Đệm theo phách
Em yêu trường em với bao bạn thân x x x x x x x GV chia đội A – B HDHS tập gõ theo tiết tấu
Em yêu trường em với bao bạn thân x x x x x x x x Nhận xét tiết học
Cả lớp lắng nghe HS đọc lời ca Học hát câu Các tổ thay hát Cả lớp hát
Các nhóm luân phiên tập luyện gõ đệm
HS hát nối tiếp đội hát câu
Câu cuối : Cả lớp hát
(27)Thứ tư ngày 18 tháng năm 2007 Tiết 75
TẬP ĐỌC BỘ ĐỘ VỀ LÀNG I-Mục tiêu :A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, xôn xao
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy , biết đọc vắt dòng( liền hơi) số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghĩ khổ thơ
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : bịn rịn, đơn sơ,…
- Hiểu nội dung ý nghĩa bàithơ: Ca ngợi tình quân dân thắm thiết thời kì kháng chiến chống thực dân pháp
- Học thuộc lòng thơ
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Hai Bà Trưng có tài có ý chí lớn ? - Vì hai bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hãy tìm chi tiết nói lên khí đồn qn khởi nghĩa? GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 :
1 Giới thiệu :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh đoạn
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nho- Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại toàn
Tìm hình ảnh thể khơng khí tươi vui xóm nhỏ đội làng?
- Theo em dân yêu thương đội ?
- Những hình ảnh nói lên lòng yêu thương dân làng đội ? - Bài thơ giúp em hiểu điều ?
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc đoạn theo HD GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đcọ nối tiế học sinh đọc lớp theo dõi
- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cưịi rộn ràn xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy theo sau - Vì đội chiến đấu bảo vệ dân, Bộ đội phải chịu nhiều vất vả,…
- Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn nhỏ rừng sâu về,…
(28)+ Học thuộc lòng thơ
2- học sinh thi đọc thơ với hình thức sau :
4 học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối nhanh đọc , đọc nhóm thắng
- Thi thuộc lịng thơ theo hình thức hái hoa
IV- Củng cố :
- Hôm ta học tập đọc ?
trong thời kì kháng chiến
- Học sinh thi đọc thơ
- học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Học sinh hái hoa học thuộc thơ
- Những hình ảnh nói lên tấâm lịng u thương dân làng đội ? - Theo em dân yêu thương đội ?
V- Tổng kết- dặn dị : Bài thơ nói lịng người dân với đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết thời kì kháng chiến
- Về nhà học thuộc thơ trả lời câu hỏi - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 19
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HỐ – ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I-Mục đích yêu cầu :
1 Nhận biết tượng nhân hoá, cách nhân hoá Oân tập cách đặt trả lời câu hỏi khi ?
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác
II- Đồ dùng dạy học : Viết sẵn câu văn tập 3. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : Nhận xét vài thi học kì I
(29)2 Hướng dẫn làm tập + Bài 1: học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi Các em viết câu trả lời nháp
- GV phát riêng cho học sinh làm phiếu
- GV theo dõi học sinh làm bài, mời học sinh làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết
- học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK
- Cho ác em thảo luận cặp đôi
- học sinh nhận phiếu làm phiếu - Học sinh trình bày làm trước lớp - Cả lớp giáo viên theo dõi, nhận
xét, chốt lại lời giải
GV kết luận : Đom Đóm gọi (anh) từ dùng để gọi người; tính nết hoạt động đom đóm tả từ tính nết hoạt động người Như đom đóm nhân hố
- Cả lớp làm vào theo lời giải Con đom đóm gọi
bằng
Tính nết đom đom Hoạt động đom đóm
Anh Chuyên cần Lên đèn, gác, êm,
suốt đêm, lo cho người ngủ + Bài :
+ học sinh đọc đề
1 học sinh đọc Anh Đom Đóm Cho học sinh suy nghĩ
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu GV nhắc học sinh đọc câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Khi ?
- học sinh đọc lớp theo dõi
-Học sinh phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
- Học sinh thaỏ luận theo cặp đôi gạch gạch phận trả lời câu hỏi Khi nào? Cả lớp làm vào :
Câu a : Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối Câu b : Tối mai, anh Đom Đóm lại gác
Câu c : Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kì I + Bài : học sinh đọc yêu cầu bài.
-Học sinh nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải IV Củng cố – dặn dò : học sinh nhắc lại điều học nhân hoá.
+ Gọi tả vật, đồ đạc, cối…bằng từ vốn để tả ngưỡi nhân hoá - Về nhà học Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương Tiết 93
TỐN
CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (TT) I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận biết số có chữ số( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 0)
- Đọc viết số có bốn chữ số dạng nêu nhận chữ số cịn dùng để khơng có đơn vị hàng số có bốn chữ số
-Tiếp tục nhận thứ tự số nhóm số có bốn chữ số - Giáo dục học sinh tính xác học tốn
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : HS viết vào bảng số có bốn chữ số, GV mời HS đọc lại số viết. 3 Bài : Giới thiệu số có bốn chữ số, trường hợp có chữ số 0
GV hướng dẫn học sinh quan sát, nhâïn xét học tự viết số, đọc số Chẳng hạn :
- Tương tự ta có bảng sau :
- Học sinh quan sát nhận xét
- Ở dịng dầu ta phải viết số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị, viết 2000 viết cột đọc số : hai nghìn
(30)Nghìn Trăm Chục Đơn vị
2 0 2000 Hai nghìn
2 0 2700 Hai nghìn bảy trăm
2 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi
2 2020 Hai nghìn khơng trăm hai mươi
2 2402 Hai nghìn bốn trăm linh hai
2 0 2005 Hai nhgìn khơng trăm linh năm
+ Lưu ý :Khi viết số, đọc số viết, đọc từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp hơn) 2 Thực hành :
+ Bài : học sinh nêu yêu cầu bài học sinh lên làm miệng
Lớp làm Bài cặp đôi làm miệng cho nghe GV nhận xét Ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh đọc yêu cầu học sinh lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh đọc yêu cầu Học sinh nêu đặc điểm dãy số a.3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000 b.9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500 c.4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470
- học sinh đọc yêu cầu
Cả lớp làm cá nhân, cặp đôi hai em làm đọc cho nghe
- học sinh đọc, học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Gv thu số chấm nhận xét làm học sinh
- học sinh nêu yêu cầu
3 học sinh lên bảng làm Lớp làm vào tập
GV thu số chấm Nhận xét làm học sinh Ghi điểm cá nhân
IV- CuÛng cố : Hơm ta học tốn ? - học sinh lên đọc số : 3245, 5621, 1251 - học sinh lên viết số 6532, 6782, 1743
V- Tổng kết – dặn dò : Các em nhà phải nắm số có bốn chữ số viết, đọc xác. Vận dụng làm tất toán sách tập toán
Chuẩn bị cho học sau : số có bốn chữ số tiếp theo.Nhận xét học – tuyên dương Tiết 19
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ- TRANG TRÍ HÌNH VNG.
I-Mục tiêu : Học sinh hiểu cách xếp hoạ tiết sử dụng màu sắc khác hình vng. Học sinh biết cách trang trí hình vng Trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích
II- Chuẩn bị :Chuẩn bị số đồ vậ trang trí hình vng : khăn vng, khăn traỉ bàn,… -Mơt số vẽ hình vng học sinh năm trước Hình gợi ý cách trang trí hình vng III- Các hoạt động dạy học chủ ỵếu :
1 Bài cũ : Nhận xét cũ
2 : Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV đư số mẫu vật cho HS quan sát nhận xét cách xếp hoạ tiết - Trong mẫu vật vẽ ?
+ Cho học sinh quan sát cách hình sách giáo khoa trả lời
- Trong có họa tiết ? - Các hoạ tiết xếp ? - Hoạ tiết lớn thường đặt đâu ? - Hoạ tiết nhỏõ thường đặt đâu ?
- Màu sắc trang trí nào?
- Hoạ tiết góc trang trí ? - Hoạ tiết giống tơ má nào?
+ Hoạt động : Cách vẽtrang trí hình vuông
- Học sinh quan sát nhận xét mẫu vật - Vẽ trang trí hình vng
+ Học sinh thoả luận nhomó sau đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung - Hoa, lá, hình trịn, hình thoi, HCN - Xen kẻ hoạ tiết lớn nhỏ - Đặt làm trọng tâm - Đặt góc xung quanh
- Màu sắc phong phú có độ đậm, độ nhạt - Trang trí giống
(31)GV vừa vẽ lên bảng vừa HD HS vẽ trang trí hình vng
+ Bước 1: Vẽ hình vng + Bước : Kẽ đường trục
+ Bước : Chia hình vng thành mảng
+ Bước : Dựa vào mảng chia để vẽ hoạ tiết cho phù hợp + Hoạt động : Thực hành
- GV nhắc nhở học sinh tư ngồi vẽ
- Trong trình học sinh vẽ GV quan tâm giúp đỡ em lúng túng + Hoạt động : Nhận xét đánh giá :
GV thu số cho học sinh nhận xét Học sinh tự chọn đẹp GV nhận xét đánh giá xếp loại
IV- Củng cố : học sinh nêu lại bước vẽ trang trí hình vng.
V- Tổng kết – dặn dị : GV nhắc lại nội dung bước vẽ trang trí hình vng. Liên hệ : Trang trí hình vng ứng dụng vào trang trí vật ?(học sinh tự nêu)
- Về nhà tập vẽ trang trí số hình vng sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày tết, lễ hội cho học sau
- Nhận xèt học - tuyên dương Tiết 94
TỐN
CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (TT) I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận tron học toán
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : Mời HS lên bảng viết số thích hợp vào chỗ trống. 2.Bài :
1 Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại.
2 Hướng dẫn học sinh viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị. GV ghi lên bảng : 5247 Hỏi: Số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị? ( Số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị)
GV hướng dẫn học sinh viết 5247 thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị : 5247 = 5000 + 2000 + 40 +7
+ Tương tự cho học sinh làm với số lại 3 Thực hành luyện tập :
+ Bài :1 học sinh đọc yêu cầu tập học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng GV nhận xét ghi điểm cá nhân
+ Bài : học sinh đọc đề : a/4000 + 500 + 60 +
3000 + 600 + 10 + 7000 + 900 + 90 + 8000 + 100 + 50 + 5000 + 500 + 50 +
Mẫu : 4000 + 500 + 60 + = 4567 b/ 9000 + 10 +
4000 + 400 + 6000 + 10 + 2000 + 20 5000 +
+ Bài : học sinh đọc đề bài. Viết số biết số
GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh đọc đề
+ Bài : Viết số theo mẫu “ a/ 9731, 6845, 5757, 9999
Mẫu : 9731 = 9000 + 700 +30 +1 b/ 6006, 2002, 4700, 7508
Mẫu : 6006 = 6000 + học sinh lên bảng làm
- Học sinh lớp làm vào
- Sau làm xong hai bạn ngồi gần đổi chéo cho để dò
- GV thu số chấm nhận xét làm học sinh
- GV ghi điểm cá nhân
1 học sinh đọc đề
- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng 8555 ;8500
(32)- Viết số có chữ số, chữ số số đề giống
xét ghi điểm cá nhân Kết :
1111,2222,3333,4444,5555,6666,7777,8888,9999 IV- Củng cố : Hôm ta học tốn ?
1 học sinh lên viết số 4567 thành tổng nghìn, trăm, chuc, đơn vị,…
V- Tổng kết dặn dò : Về nhà học làm tất tập sách tập toán. Chuẩn bị cho học sau
Nhận xét học – tuyên dương
Thứ ba ngày tháng năm 2007 Tiết 19
TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA N (tt) I-Mục đích u cầu : Củng cố cách viết chữ hoa N
- Viết đẹp chữ viết hoa N, R Viết đẹp theo cở cữ nhỏ tên riêng Nhà Rồng câu ứng dụng :
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng / Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà cở chữ nhỏ - Yêu cầu học sinh viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa N, nh
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ :GV thu chấm số học sinh ,2 học sinh viết từ Ngô Quyền, GV thu số chấm bài Nhận xét cũ
3 : Giới thiệu : GV ghi đề lên banûg – học sinh nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa
a/ Quan sát nêu quy trình cách viết chữ hoa N,
- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?
ø gọi học sinh nhắc lại quy trình cách viết - Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy trình cách viết cho học sinh quan sát
- b/Hướng dẫn cho học sinh viết bảng 3 Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng
- gọi học sinh đọc từ ứng dụng GV giới thiệu : Nhà Rồng bến cảng thành phố Hồ Chí Minh,…
-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ?
Khoảng cách chữ chừng - viết bảng từ ứng dụng Ngô Quyền 4 Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng học sinh đọc câu ứng dụng
Giải thích : Ca ngợi địa danh lịch sử, chiến công quân dân ta - Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ?
Cho học sinh viết bảng con: Phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Ha
- Có chữ N, R
- học sinh nhắc lại cảlớp theo dõi
- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng -1 học sinh đọc Nhà Rồng
- Chữ N, h, R,g cao li rưỡi, chữ lại cao li
- chữ o
- học sinh lên bảng viết , lớp viết bảng
- Chữ N, h L R.C,H, cao li rưỡi, chữ lại cao li
- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
Cho học sinh ghi vào vởGV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh Nhắc nhở tư ngồi cho hs - Sau Khi học sinh viết xong giáo viên thu số chấm điểm nhận xéIV- Củng cố :Hôm
(33)Em viết chưa xong viết tiếp.Chuẩn bị cho học sau.Nhận xét học – tuyên dương Tiết 38
TỰ NHIÊN XÃ HÔI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) I-Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Nêu đựoc vai trò nước sức khoẻ
- Cần có ý thức hành vi đúng, phịng tránh nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho thân cộng đồng
- Giải thích cần phải sử lí nước thải II- Đồ dùng dạy học : Các hình trang 72, 73 SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Bài cũ : Gọi học sinh lên trả cũ :
- Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi mơi trường ?
- Bạn người gia đình cần phải làm để giữ cho nhà tiêu ln sẽ? - Đối với vật ni cần phải làm để phân ni khơng bị nhiễm mơi trường ? GV nhận xét đánh giá cũ Nhận xét cũ
2 Bài : a Giới thiệu bài.GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Hoạt động 1: Quan sát tranh
+Mục tiêu : Biết hành vi hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống
Học sinh quan sát tranh thảo luận câu hỏi sau :
- Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ người ?
- Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy,…cần cho chảy đâu + Một số nhóm rình bày nhóm khác bổ sung Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu nứơc thải sinh hoạt có chứa nhiều chất bẩn,…
- Học sinh quan sát tranh theo nhóm trả lời câu hỏi theo gợi ý:
- Hãy nói nhận xét bạn nhận thấy hình, theo bạn hành vi đúng, hành vi sai ?hiện tuợng có xẩy nơi bạn sống khơng ?
- Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, chất độc hại vi khuẩn gây bệnh,… - Trước đổ vào hệ thống thoát nước chung hợp lí
* Kết luận : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, vi khuẩn gây bệnh Nếu để nứoc thải chưa xử lí thuờng xun chảy vào oa, hồ, sơng ngịi làm nguồn nước bị nhiễm, làm chết cối sinh cật sống nước
+ Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. + Mục tiêu : Giải thích cần phải sữ lí nước thải. + Bước : Từng cá nhân cho biết gia
đình địa phương em nước thải chảy vào đâu ?
- Theo em cách xử lí nước thải hợp lí chưa ?
- Nên xử lí nứơc thải cho hợp vệ sinh không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh ?
+ Bước : Quan sát hình 3, SGK theo nhóm trả lời câu hỏi :
- Theo bạn hệ thống cống hợp vệ sinh ? Tại ?
- Theo bạn nước thải cần xử lí khơng?
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Xử lí nước thỉa chưa hợp vệ sinh
- Nên đổ vào hệ thống thoát nước
- Các nhóm trình bày nhận điịnh
- Nuớc thải cần phải xử lí
* Kết luận : Việc xử lí loại nước thải, nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết
IV- Củng cố : - Trong nước thải có gây hại cho sinh vật sức khoẻ người ?
(34)V- Tổng kết dặn dò : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại vi khuẩn gây bệnh,……Vì vậy, việc xử lí loại nước thải, nước thải công nghiệp trứơc đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết
- Về nhà học bài, thực hành theo học Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 38
THỂ DỤC
ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI : “THỎ NHẢY” I MỤC TIÊU :
- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập thể dục phát triển chung Yêu cầu thực thục kỹ mức tương đối chủ động
- Chơi trò chơi : “ Thỏ nhảy”
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ Thỏ nhảy”
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
(35)- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- HS chạy chậm thành hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô GV
- Trị chơi “Chi qua hầm” 2 Phần bản:
- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Lớp thực động tác đến lần
- Tập theo tổ khu vực phân công, HS thay điều khiển cho bạn tập GV đến tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở em tập luyện
* Cả lớp tập liên hòan động tác theo lệnh GV từ đến lần
*Trò chơi : “ Thỏ nhảy”
- Gvcho HS khởi động kỹ khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hơng …
- GV tó, tắt cách chơi, hướng dẫn HS cách bậc nhảy trước chơi
3 Phần kết thúc:
- Đi thành hàng dọc theo vòng tròn, vừa vừa thả lỏng, hít thở sâu
- GV HS hệ thống nhận xét
1’ – 2’ 1’ 2’ 1’
10’ – 15’
7’-9’
1’ – 2’ 2’ – 3’
* * * * * * * * * * * * (*) * * * * * * * *
Tiết 19
THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I-Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức, kĩ cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành học sinh - Giáo dục học sinh tính thẩm mĩ, yêu thích đẹp
II- Chuẩn bị : Mẫu chữ học chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán
III- Các hoạt động dạy học chủ – yếu 1 Bài cũ : GV nhận xét cũ
2 Bài : Các em học xong chương cắt dán Hôm cô kiểm tra chương gấp dán. - GV ghi đề lên bảng : Em cắt dán chữ chữ học chương II - GV giải thích yêu cầu kiến thức, kĩ năng, sản phẩm
- Học sinh làm kiểm tra - GV quan sát học sinh lalm2
- GV gợi ý cho số học sinh lúng túng để em hoàn thành kiểm tra IV- Đánh giá :
- Đánh giá sản phẩm học sinh theo hai mức độ : + Hoàn thành (A)
(36)- Những em hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt (A+).
- Chưa hồn thành (B) : Khơng kẻ, cắt, dán hai chữ học V- Nhận xét – dặn dò :
GV nhận xét tinh thần thái độ học tập kĩ kẻ, cắt, dán chữ học sinh
Dặn dò học sinh học sau mang giấy thủ cơng, bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán để học Đan nong mốt
- Tuyên dương em học tốt
Thứ năm ngày 11 tháng năm 2007 Tiết 76
TẬP ĐỌC
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I
-Mục đích yêu cầu :
1 Đọc thành tiếng : - Đọc từ , tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : noi gương, làm bài, lao động, liên hoan,…
- Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài, rõ ràng, rành mạch nội dung, giọng đọc bảng báo cáo 2 Đọc hiểu : Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp.
- Rèn cho học sinh thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển họp tổ, họp lớp II- Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ tập đọc phóng to.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : học sinh lên bảng đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Tìm từ thể khơng khí tươi vui xóm nhỏ đội ? -Nhũng hình ảnh nói lên lịng u thương dân làng với đội ? - Theo em dân làng yêu thương đội ?
GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài : a Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn giải nghĩa từ khó
- Hướng dẫn học sinh chia thành đoạn, xem lần xuống dòng đoạn -Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc đoạn
- Theo dõi GV đọc
- Học sinh nhìn bảng đọc từ ngữ cần ý phát âm, học sinh đọc câu nối tiếp từ đầu hết
- Đọc đoạn theo hướng dẫn GV
(37)- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh đoạn
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - học sinh đọc trước lớp -Theo em báo cáo ? - Bạn báo cáo với ?
- Bản báo cáo gồm nội dung ?
- Lớp tổ chức báo cáo kết thi đua tháng để làm ?
4 Luyện đọc lại : GV đọc mẫu toàn hướng dẫn học sinh cách đọc
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc hình thức
- Học sinh tự luyện đọc Sau số học sinh đọc trước lớp
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân
đúng dấu chấm, phẩy, đọc câu khó - yêu cầu học sinh đọc giải để hiểu nghĩa từ khó
- học sinh tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi - Là bạn lớp trưởng
- Với tất bạn lớp kết thi đua lớp tháng thi đua
- Nêu nhận xét mặt hoạt động lớp: học tập, lao động, công tác khác Cuối đề nghị khen thưởng tập thể cá nhân tốt
- Học sinh thảo luận nhóm sau đại diện nhóm tirnh2 bảy Lớp nhận xét :
Ví dụ : Để thấy lớp thực thi đua ?
- Để biểu dương tập thể cá nhân, - Học sinh theo dõi
- đến học sinh đọc tồnbài lớp theo dõi bình chọn bạn đọc báo cáo
IV- Củng cố : hơm ta học tập đọc ? - Bản báo cáo gồm nội dung ?
- Lớp tổ chức báo cáo thi đua tháng để làm ?
V- Tổng kết – dặn dò : Giáo viên nhắc lại cách đọc báo cáo Báo cáo hoạt động tổ lớp. - Về nhà học kết hợp trả lời tất câu hỏi SGK
(38)Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 38
CHÍNH TẢ
Mục đích u cầu : Nghe – viết xác Trần Bình trọng, biết viết hoa tên riêng, các chữ đầu câu Viết dấu câu : dâú chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Trình
bày rõ ràng
- Làm tập tả điền vào chỗ trống phân biệt l/n, iêt/ iêc II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1-Ổn định :
2 Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết bảng con, GV thu số chấm điểm Nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. Aø Hướng dẫn học sinh viết tả
GV đọc đoạn viết lượt
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương Trần Bình Trọng khảng khái trả lới ?
- Đoạn văn có câu ?
- Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? ?
Yêu cầu học sinh tìm tiếng khó, dễ lẫn viết
-Học sinh viết bảng từ khó - Hướng dẫn học sinh ghi vào GV đọc – học sinh nghe viết
- Sau học sinh viết xong GV đọc lại toàn cho học sinh dò lại
- Học sinh soát lỗi báo lỗi GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập + Bài :
Gọi học sinh đọc yêu cầu 2a: l hay n : - Cho học sinh làm bảng, lớp làm - GV nhận xét cho điểm học sinh + Phần b :Tương tự phần a
Học sinh làm vào GV thu số chấm nhận xét làm học sinh
- Theo dõi học sinh đọc lại
- Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc
- Đoạn văn có câu
- Các chữ đầu câu đầu đoạn, tên riêng - Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc, sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái,… - học sinh lên bảng viết – lớp viết bảng
-Học sinh ghi vào - Học sinh dò
- học sinh đọc yêu cầu SGK - học sinh làm bảng, lớp làm vào - GV nhận xét ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : học sinh nêu từ khó viết bài. học sinh làm miệng tập 2a, b
V- Tổng kết- dặn dò : Về nhà viết lại chữ sai thành dòng chữ đúng. Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học - tuyên dương
Tiết 95
(39)SỐ 10.000 – LUYỆN TẬP I-Mục tiêu :Giúp học sinh :
- Nhận biết số 10000 ( mười nghìn vạn)
- Củng cố số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có bốn chữ số - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học tốn
II- Đồ dùng dạy học : 10 bìa viết số 1000. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2 Bài cũ : Mời số HS lên bảng viết số có chữ số 3 Bài :
1 Giới thiệu :10 000 – luyện tập GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 1Giới thiêụ số 10 000.
Cho học sinh lấy bìa ghi 1000 xếp SGK hỏi để học sinh trả lời nhận có 8000 đọc số : “ tám nghìn”
- Cho học sinh lấy thêm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào trả lời câu hỏi :
Tám nghìn thêm nghìn nghìn? Tương tự cho học sinh lấy thêm bìa 1000 GV nêu câu hỏi :
Chín nghìn thêm nghìn nghìn ? Tương tự ………
GV giới thiệu : số 10 000 đọc “ mười nghìn” “một vạn”
Mười nghìn vạn số có chữ số ? Gồm chữ số ?
2 Thực hành :+ Bài : HS đọc yêu cầu - học sinh lên bảng làm bài, lờp làm GV nhận xét ghi điểm cá nhân
+ Bài :Tương tự làm + Bài : Tương tự làm + Bài : Tương tự làm + Bài : học sinh đọc yêu cầu học sinh lên bảng làm
+Bài : học sinh nêu yêu cầu : GV Lên bảng làm, lớp làm vào Giáo
- Học sinh tực hành theo cô giáo hướng dẫn
- Tám nghìn thêm nghìn chín nghìn
- Chín nghìn thêm nghìn mười nghìn - Học sinh cá nhận – đồng
- Là số có năm chữ số , chữ số bốn chữ số
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào GV theo dõi học sinh làm
Tương tự cho học sinh làm GV thu số chấm, nhận xét
- Lớp làm vào vở, GV thu số chấm ghi điểm cá nhân
Hướng dẫn học sinh vẽ tia số, học sinh Viên thu 1số chấm nhận xét
IV- Củng cố – dặn dò : học sinh nhắc lại cách viết số trịn nghìn, tròn trăm, tròn chục – Về nhà tập viết lại số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục,…
- Làm tất tập sách tập toán
- Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương Tiết 19
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I-Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ nói : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng phù Ủng nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên
- Rèn kĩ viết :viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c, nội dung, ngữ pháp( viết thành câu), rõ ràng, đủ ý
II- Đồ dùng dạy học : tranh minh hoạ truuyện chàng trai làng phù Uûng. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : Nhận xét kiểm tra học kì I
3 Bài : a Giới thiệu : Trong tiết học hôm cô kể cho em nghe câu chuyện chàng trai làng phù Uûng Đó câu chuyện Phạm Ngũ Lão – vị tướng giỏi nước ta thời Trần
(40)a/ Bài tập : học sinh nêu yêu cầu tập GV Giới thiệu Phạm Ngũ Lão
Học sinh đọc yêu cầu tập GV kể chuyện lần
Gvhỏi : Truyện có nhân vật ? GV kể lần sau hỏi học sinh
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm ? - Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
- Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng kinh đô ?
+ Hướng dẫn học sinh tập kể GV theo dõi, giúp đỡ nhóm + Các nhóm thi kể câu chuyện
- Cho học sinh kể chuyện theo phân vai
- học sinh nêu yêu cầu tập
- Học sinh theo dõi
- Ngồi đan sọt
- Chàng trai mải mê ngồi sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đến,… - Vì Hưng ĐạoVương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước có tài, nghĩ việc nước giáo đâm chảy máu chẳng biết đau, nói trơi chảy phép dùng binh - Từng tốp học sinh kể lại câu chuyện - Thi kể theo nhóm, sau đại diẹn nhóm lên kể lại câu chuyện
- Nhận xét bình chọn người kể hay + BaØi tập :1 học sinh đọc yêu cầu củabài.( Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c)
- Cả lớp làm cá nhân Mỗi em chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c - GV nhắc em trả lời rõ ràng, đầy đủ thành câu
-Một số học sinh tiếp nối đọc viết, lớp giáo viên nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố :1 học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện Chàng trai làng phù Uûng. học sinh làm miệng tập
V- Nhận xét – dặn dò : Em làm chưa xong nhà làm tiếp Tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
TUẦN 20 Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2007
Tuần 20 Tiết 77 – 78
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN. Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc : Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ :Một lượt, ánh lên, trìu mến,yên lặng, lên tiếng,…
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy biết phân biệt lời giọng kể chuyện, với người huy chiến sĩ nhỏ tuổi
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : trung đoàn trưởng, Lán, Tây,Việt gian, thống thiết, vệ quốc quân, …
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : câu chuyện ca ngợi tinh thần u nước khơng quản ngại khó khăn gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân pháp trước
B Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi gịng kể phù hợp với nội dung câu chuyện
- Biết theo dõi nhận xét lời lể bạn
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc đoạn truyện. III- Các hoạt động dạy học :
(41)2- Bài cũ : học sinh đọc trả lời câu hỏi : -Bản báo cáo gồm nội dung ?
Lớp tổ chức báo cáo kết tháng để làm ? - GV ghi điểm cá nhân nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh đoạn
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại tồn
- Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm ?
- Trước ý kiến đột ngột huy chiến sĩ nhỏ thấy cổ họng nghẹn lại ?
- Thái độ bạn sau ? - Vì Lượm bạn khác khơng muốn nhà ?
-Lời nói Mừng có đáng cảm động ?
- Thái độ trung đoàn trưởng nghe lời vang xin bạn ?
- Tm2 hình ảnh so sánh câu cuối ? Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu mợt đoạn bài, sau đĩ yêu cầu học sinh luyện đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai trước lớp
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân KỂ CHUYỆN :
1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh SGK
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc đoạn theo HD GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- Oâno đến để thông báo ý kiến trung đoàn cho chiến sĩ nhỏ trở sống với gia đình sống chiến khu thời gian tới vất vả , thiếu thốn,…
- Vì chiến sĩ nhó xúc động, bất ngờ nghĩ phải xa rời chiến khu, xa huy, phải trở nhà không tham gia chiến đấu,…
- Lượm, Mừng tất bạn tha thiết xin lại
- Các bạn sẵn sàn g chịu đựng gian khổ, sẵn sabg2 chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, …
- Mừng ngây thơ, chân thật xin trung đồn cho em ăn đi, miễn đừng bắt em phải trở
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước lời vang xin thống thiết, van xin chiến đấu hi sinh với Tổ quốc,… - Tiếng hát bùng lên lửa rực rở đêm rừng lạnh tối
-4 học sinh tạo thành nhóm luyện đọc
- nhóm đọc bài, lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay
- học sinh quan sát tranh SGK
(42)- học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh
Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể ba - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể hay IV- Củng cố : Hôm ta học tập đọc ?
- Vì Lượm bạn không muốn nhà ?
Câu chuyện giúp em hiểu điều chiến sĩ nhỏ tuổi ?
V- Tổng kết – dặn dò : Bài văn ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp
-Về nhà tâp kể lại câu chuyện cho bạn bè nghe - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 96
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN CỦA ĐIỂM I / MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Hiểu điểm hai điểm cho trước -Hiểu trung điểm đoạn thẳng -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , xác II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài
3 / GT điểm
4/ GT trung điểm đoạn thẳng
5 / Bài tập
Yêu cầu HS lên bảng làm GT ghi bảng
GV vẽ hình lên bảng
A B
A , , B điểm thẳng hàng -0 điểm hai điểm A B -GV lấy số VD minh hoạ 3cm 3cm
A M B M điểm điểm A B AM = MB
M gọi trung điểm đoạn thẳng AB
Bài : HDHS cách làm a/ Ba điểm thẳng hàng b/ M điểm điểm N điểm hai điểm O điểm hai điểm
Bài : Yêu cầu HS ghi vào bảng con Câu
Câu sai
Bài : Yêu cầu HS quan sát hình -Nêu tên trung điểm đoạn thẳng BC
-Nêu tên trung điểm đoạn thẳng AD -Nêu tên trung điểm đoạn thẳng IK -Tương tự cho HS tìm trung điểm đoạn thẳng GE
-HS lên bảng làm ,
-Quan sát hình -HS nhắc lại
-HS quan sát hình vẽ
-Nêu điểm đoạn thẳng A , M , B
-M điểm điểm A B -HS nhắc lại
+Một HS đọc đề
A , M , B ; M , O , N ; C , N , O
A B C D M N
+Một HS đọc yêu cầu a , e
b , c , d
+Một HS đọc yêu cầu +I trung điểm đoạn thẳng BC B , I , C thẳng hàng
BI = IC
(43)6 / Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học AO = OD
+O trung điểm đoạn thẳng IK I , O , K thẳng hàng
IO = OK Tiết 20
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( T2 ) I / MỤC TIÊU :
+ Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè , tiếp nhận thông tin phù hợp giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đẳng
+ Thiếu nhi giới anh em , bạn bè cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn - HS tích cực tham gia hoạt động giao lưu biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi Quốc Tế - HS có thái độ tơn trọng thân , hữu nghị với bạn thiếu nhi nước khác
II / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Các thơ , hát , tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi VN giới III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài Khởi động a / HĐ1 :
MT : Tạo hội cho HS thể ………… kết giao bạn bè b / HĐ2 :
MT : HS biết thể tình cảm hữu nghị với thiếu nhi nước qua nội dung thư
c / HĐ3 :
MT : Củng cố học
3 / Củng cố dặn dò
Yêu cầu HS trả GT ghi bảng
HS nghe nhạc : “ Tiếng chuông cờ “
Giới thiệu tài liệu sưu tầm tình đồn kết thiếu nhi quốc tế
Viết thư bày tỏ tình đồn kết , hữu nghị với thiếu nhi nước
Bày tỏ tình đoàn kết ………Quốc Tế Tổ chức thi
*Kết luận ghi bảng Nhận xét tiết học
HS trưng bày bày sản phẩm Đại diện tổ giới thiệu sản phẩm
HS thaỏ luận nhóm
Lựa chọn định gửi thư cho bạn nước ?
Nội dung viết thư ……… 1bạn làm thư kí ghi ý kiến bạn thông qua ND thư tập thể kí tên
1HS bỏ thư bưu điện
Múa , hát , đọc thơ kể chuyện ………về tính đồn kết TNQT
Tiết 97
(44)-Củng cố khái niệm trung điểm đoạn
-Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , xác
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2007 Tiết 39
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết xác đoạn truyện Ở lại với chiến khu,
- Giải câu đố, viết tả lời giải ( làm tập điền vần uôt Uôc) Viết đẹp trình bày
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1–Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng Giáo viên thu số chấm nhà học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài 3/ Bài tập
4/ Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu HS lên vẽ GT ghi bảng
Bài :a/ HDHS xác định trung điểm đoạn thẳng A , B
-HD làm mẫu theo bước -Bước : Đo độ dài -Bước : Chia đôi độ dài -Bước : Xác định trung điểm b/ HDHS làm theo bước để xác định trung điểm đặt tên cho trung điểm
Bài : Yêu cầu HS lấy tờ giấy HCN gấp đôi xác định trung điểm Nhận xét tiết học
+Một HS vẽ xác định điểm đoạn thẳng
+Một HS vẽ xác định trung điểm đoạn thẳng
+HS quan sát bước +Thực hành đo thực tế
AM = AB
+HS làm bảng chẳng hạn
CE = CD
(45)1 Giới thiệu :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại
Hướng dẫn học sinh viết tả a/ Tìm hiểu nội dung :
- Bài viết có câu ?
- Bài viết chia làm đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
- GV đọc cho học sinh viết
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại toàn cho học sinh dị
Học sinh sốt lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
- Dán phiếu lên bảng - Yêu cầu học sinh làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải GV thu số chấm nhận xét IV- Củng cố :
Hôm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ?
- học sinh giải câu đố, học sinh làm lại tập điền vào chỗ trống
- Bài viết có câu
-Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào ô viết hoa -Những chữ đầu câu
- Bảo tồn, bay lựon, bùng lên, rực rỡ,… - học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng
- nghe viết
- Dò lại soát lỗi
- Nộp số cho GV chấm - học sinh đọc yêu cầu sách Viết vào lời giải câu đố sau :
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
+ GV đọc lại chốt ý : Câu a: Sấm sét, sông Câu b : Aên không rau đau không thuốc Cơm tẻ mẹ ruột
Cả gió tắc đuốt Thẳng ruột ngựa
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết tả em phải ý viết dấu câu nhớ viết hoa chữ đầu câu.Trình bày viết sẽ, luyện viết chữ đẹp
- Em viết lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học tuyên dương Tiết 39
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP XÃ HỘI I / MỤC TIÊU : Sau học HS biết
-Kể tên kiến thức học xã hội
-Kể với bạn bè gia đình nhiều hệ , trường học sống xung quanh -Yêu quý gia đình trường học tỉnh ( Thành phố )
-Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng cộng đồng nơi sinh sống II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh, ảnh giáo viên sưu tầm chủ đề xã hội III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ
2/ Bài ôn tập Phương án : Sưu tầm thông tin , mẩu chuyện , báo , tranh , ảnh
-Trong gia đình bạn thường cho nước thải chảy đâu ?
-Trong nước thải có làm ảnh hưởng tới sức khoẻ ?
-Giới thiệu ghi bảng đề -Thể thông tin sưu tầm -GV khen ngợi cá nhân có sản phẩm đẹp , có ý nghĩa hay
-Hai HS trả lời câu hỏi -Hai HS đọc học
+ ……… chất độc hại vi khuẩn gây bệnh
+ Đại diện tổ lên trình bày nội dung tổ
(46)… điều kiện ăn , , vệ sinh gia đình , trường học , cộng đồng trước
Phương án : Chơi trò chơi : “ Chuyền hộp “
3/ Củng cố dặn dò
- Chơi trò chơi truyền hộp
- GV ghi số hệ thống câu hỏi có liên quan đến chủ đề XH bỏ vào hộp Câu : GĐ em có hệ ? Đó ?
Câu : Để phòng cháy đun nấu ta phải làm ?
Câu : Kể tên kột số môn học trường ?
Câu : Kể tên số trò chơi nguy hiểm ?
Câu : Kể tên số hoạt động nông nghiệp ?
Câu : Kể tên số hoạt động công nghiệp thương mại ?
Câu : Khi xe đạp phải ?
Câu : Ở địa phương em rác xử lí ?
- Nhận xét tiết học
+ HS hát tập thể chuyền hộp hết hát dừng lại ; hộp tay người người phải nhặt câu hỏi hộp để trả lời
Tiết 39
THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I MỤC TIÊU :
- Oân tập hợp hàng ngang, gióng hàng, theo – hàng dọc Yêu cầu thực động tác tương đối xác
- Trị chơi: “ Thỏ nhảy” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ Thỏ nhảy”
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- HS chạy chậm thành hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Giấm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Trò chơi : “ Có chúng em”
2 Phần bản:
- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, – hàng dọc
- Chia số HS lớp thành tổ tập luyện theo ,khu vực quy định Các tổ trưởng điều khiển tổ tập GV lại, quan sát sửa sai giúp đỡ HS thực chưa tốt
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo 1đến hàng dọc Lần lượt tổ thực lần khỏang 12 đến 20 m tổ tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh biểu dương Tổ phải
1’ – 2’ 1’ 1’ 1’
12’ – 15’
(47)chậy vòng xung quanh tổ thắng
* Chọn tổ thực tốt lên biểu diễn lại động tác vừa ơn lần
* Chơi trị chơi : “Thỏ nhảy”
- Cho HS khởi động khớp, ôn lại cách bật nhảy chơi Các tổ tiếp tục chơi thi đua với GV điều khiển, nhắc nhở đề phịng HS để khơng xảy chấn thương
3 Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp vàhát - GV hệ thống – Nhận xét
6’ – 8’
2’ – 3’ 2’
Tiết 20
ÂM NHẠC
EM YÊU TRƯỜNG EM (LỜI 2) ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I/ MỤC TIÊU :
- Hát giai điệu , thuộc lời hát - Tập biểu diễn hát
- Nhớ tên vị trí nốt nhạc qua trị chơi “ Khng nhạc bàn tay “ II/ CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe - Một vài động tác phụ hoạ cho hát II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài HĐ1: Ôn tập lởi học lời
HĐ2: Ôn tập tên nốt nhạc , vị trí nốt nhạc trên” khng nhạc bàn tay”
3 / Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu HS lên hát lời - Ôn lời hát
- Yêu cầu HS đọc lời - GV dạy lời câu - Yêu cầu HS hát lời lời
- Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ phách - Yêu cầu HS hát vận động phụ hoạ - GVHDHS làm
- Ôn tập tên nối nhạc , vị trí nốt nhạc “ Khng nhạc bàn tay “ - Yêu cầu HS dùng bàn tay nêu vị trí nốt nhạc
Nhận xét tiết học
+ HS hát + HS hát lời
+ HS đọc đồng + HS hát tương tự lời + HS hát lời , + Hát gõ theo tổ
+HS hát vận động phụ hoạ +Từng nhóm biểu diễn +HS đọc tên nốt nhạc
Đồ , Rê , Mi , Pha , Son , La , Si
(48)Thứ năm ngày 18 tháng năm 2007 Tiết 79
TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
A- Tập đọc : I:Mục đích yêu cầu. 1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đăk Lăk, đỏ hoe
- Ngắt nghỉ sau dấu câu khổ thơ
- Đọc trôi chảy , biết đọc vắt dòng( liền hơi) số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghĩ khổ thơ
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ , biết địa danh
- Hiểu nội dung ý nghĩa bàithơ: Em Bé ngây thơ nhớ đội lâu không nên thường nhắc chú, hi sinh, ba bảo em bên Bác Hồ,…
- Học thuộc lòng thơ
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1- Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh kể chuyệnkết hợp trả lời câu hỏi - Vì Lượm khơng muốn nhà ?
- Lời nói Mừng có đáng cảm động ? - Tìm hình ảnh so sánh câu cuối ? GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
Giới thiệu : tập đọc đọc tìm hiểu Chú bên Bác Hồ, Bài thơ nói tình cảm người thân gia đình Tình cảm nhân dân với liệt sĩ hi sinh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc khổ thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh khổ thơ
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại toàn
Những câu cho thấy Nga mong nhớ ?
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc khổ thơ theo HD GV
- Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc khổ thơ nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi
(49)- Khi Nga nhắc đến thái độ ba mẹ ?
- Em hiểu câu nói củaba bạn Nga ?
- Vì chiến sĩ hi sinh Tổ quốc nhớ ?
+ Học thuộc lòng thơ
2- học sinh thi đọc thơ với hình thức sau :
4 học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối nhanh đọc , đọc nhóm thắng
- Thi thuộc lịng thơ theo hình thức hái hoa
- ba bốn học sinh thi đọc thuộc lòng thơ IV- Củng cố :
- Hơm ta học tập đọc ?
chú đâu, đâu ?
- Mẹ thương khóc đỏ hoe đơi mắt Ba nhớ ngước lên bàn thờ Khơng muốn nói với hi sinh,…
- Học sinh troa đổi nhóm trả lời Ví dụ : Chú hi sinh, Bác Hồ mất, Chú hi sinh bên Bác Hồ,…
- Học sinh trao đổi nhóm phát biểu : GV chốt lại :Vì chiến sĩ hiến dân đời cho hạnh phúc bình yên nhân dân, cho độc lập tự Tổ quốc
- Học sinh thi đọc thơ
- học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Học sinh hái hoa học thuộc thơ - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc thơ gây xúc động lịng người nghe
- Vì chiến sĩ hi sinh Tổ quốc nhớ ?
- Để tỏ lòng biết ơn gia đình liệt sĩ phải làm ?
V- Tổng kết- dặn dò : Bài thơ nói tình cảm người thân gia đình, tình cảm nhân dân liệt sĩ hi sinh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
- Về nhà học thuộc thơ trả lời câu hỏi - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 20
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC- DẤU PHẨY
I-Mục đích yêu cầu : Mở rộng vốn từ Tổ quồc, làm tập tìm từ gần nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng Nói hiểu biết vị anh hùnh dân
- Luyện tập cách dùng dấu phẩy để ngăn cách phận trạng ngữ thời gian với bơ phận cịn lại câu
II- Đồ dùng dạy học : Chép sẵn Đoạn văn bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
(50)GV thu số chấm – GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
1 Giới thiệu :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ
về Tổ quốc.
+ Bài : GV gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh đọc lại từ ngữ
- Treo tờ giấy chuẩn bị phần dạy học, yêu cầu học sinh viết từ nghĩa với từ Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng vào bảng
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu bài học sinh đọc tên anh hùng nêu
- GV hướng dẫn
+ Yêu cầu học sinh kể mẫu trước lớp Yêu cầu học sinh thức kể theo cặp, hai học sinh ngồi cạnh kể cho nghe vị anh hùng mà em biết
- Tổ chức cho học sinh thi kể - GV nhận xét cho điểm học sinh * Luyện tập cách dùng dấu chấm. + Bài : học sinh đọc yêu cầu bài GV giới thiệu anh hùng Lê Lai : Lê Lai người Thanh Hoá,…
- Yêu cầu học sinh làm
- GV gọi học sinh nhận xét làm bạn bảng lớp
GV chốt lại lời giải đúng, nhận xét cho điểm học sinh
- học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
1 học sinh đọc phần từ ngữ trước lớp
- Tổ chức cho học sinh làm tiếp sức theo HD GV: Từ nghĩa với + Tổ quốc là:Đất nước, nước nhà, nog sông, giang sơn
+ Bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ +Xây dựng : dựng xây, kiến thiết - học sinh đọc yêu cầu - Nghe GV hướng dẫn
- học sinh kể vị anh hùng, lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh làm việc theo cặp - học sinh làm việc theo cặp
- đến học sinh kể trước lớp Lớp theo dõi, nhận xét
- học sinh đọc, lớp theo dõi SGk
- Cả lớp nghe GV giới thiệu anh hùng Lê Lai
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- học sinh nhận xét, lớp thôơg1 làm
IV- Củng cố : Tìm nhũng từ nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng, học sinh kể vị anh hùng mà em biết
V- Tổng kết dặn dò : Về nhà đặt câu với từ ngữ tập 1, viết lại điều em biết vị anh hùng thành đoạn văn ngắn
- Chuẩn bị cho học sau – nhận xét học – tuyên dương Tiết 98
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I / MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số phạm vi 10.000
- Củng cố tìm số lớn , số bé nhóm số ; củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng loại
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn xét II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp kẽ thực hành số III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ 2/ Bài
3 / HDHS nhận biết dấu hiệu so sánh số …… / Bài tập thực
Yêu cầu hai HS làm GTH ghi bảng GV hướng dẫn SGK
Bài 2,
(51)hành
5 / Củng cố , dặn dò
Yêu cầu tổ thi đua tiếp sức Bài 1: Nhận xét ghi điểm thi đua
Bài : HDHS cách so sánh Yêu cầu HS làm bảng
Chữa yêu cầu Hs phải giải thích cách làm
Bài :a/ Tìm số lớn các số sau
b/ Tìm số bé số Nhận xét tiết học
HS lên điền dấu
a/ 1942 > 998 b/ 9650 < 9651 1999 < 2000 9156 > 6951 6742 > 6722 1065 > 1956 900+9 = 9009 6591 = 6591 1HS lên bảng làm
a/ 1km > 985m 1km = 1000m mà 1000m > 985m
600cm = 6m b/ 60 phút = 797mm < 1m 50 phút < 1giờ 70 phút > HS khoanh vào số lớn
4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753 HS khoanh vào số bé 6091 ; 6190 ; 6901 ; 6019
Tiết 20
MĨ THUẬT
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HÔI
I-Mục tiêu : Học sinh biết tìm đề tài ngày tết ngày lễ hội dân tộc, quê hương. - Vẽ tranh ngày tết hay lễ hội quê hương
- Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương đất nước
II- Chuẩn bị :GV: Sưu tầm số tranh, ảnh ngày tết lễ hội.
- Một số ranh học sinh năm trước Hình gợi ý cách vẽ Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh lễ hội Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy,… III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : GV thu số vẽ tiết trước vẽ trang trí hình vng Nhận xét đánh giá vẽ học sinh GV nhận xét cũ
2 Bài : Giới thiệu :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh hỏi :
- Khơng khí ngày tết ngày hội ntn? - Ngày tết ngày hội vùng quê thường có hpạt động ?
- Trang trí ngày tết ngày lễ hội ?
- Cho vài học sinh kể ngày tết quê
+ Hoạt động : Cách vẽ tranh
- học sinh quan sát nhận xét - Khơng khí tưng bừng náo nhiệt - Các hoạt động rước lễ, trò chơi
- Trang trí đẹp cơ,ø hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui,
- học sinh kể lớp nhận xét
GV gợi ý cho học sinh chọn đề tài để vẽ ngày tết hay lễ hội để vẽ chúc tết, chợ hoa, d9i xem hội làng,
- Giúp học sinhtìm thêm hình ảnh phù hợp - GV đặt câu hỏi cho học sinh tìm cách vẽ tranh :
(52)+ Trong tranh nên sử dụng màu ?( tươi sáng, rực rỡ) + Hoạt động :Thực hành
GV gợi ý học sinh tìm : Nội dung đề tài
+ Tìm vẽ hoạt động phần trọng tâm tranh, vẽ hình ảnh hoạt động phụ khác cho tranh thêm phong phú, sinh động
+ Gợi ý học sinh tìm màu, vẽ màu :
+ Tập trung màu sắc rực rỡ, tươi vui vào phần để làm rõ đề tài + vẽ màu có độ đậm, nhạt
- GV theo dõi gợi ý cho em trình làm + Hoạt động : Nhận xét đánh giá
- GV tổ chức cho học sinh cho học sinh nhận xét số - Học sinh tìm vẽ mà thích
- GV thu nhận xét đánh giá kết vẽ học sinh
IV- Củng cố : học sinh nêu lại quy trình cách vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội dân tộc, của quê hương
V- Tổng kết- dặn dò : Em vẽ chưa xong nhà vẽ tiếp cho hồn thành Vềø nhà tìm xem tượng ( hoạ báo, chùa) Chuẩn bị cho học sau, Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 99
TOÁN LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Củng cố so sánh số phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại
-Củng cố thứ tự số trịn trăm , trịn nghìn ( Sắp xếp tia số ) cách xác định trung điểm đoạn thẳng
-Giáo dục HS tính nhanh , xác II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ 2/ Bài 3/ Bài tập
4 / Củng cố dặn dò
Yêu cầu HS lên bảng Giới thiệu ghi bảng
Bài :Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
Bài : Yêu cầu HS làm theo đề chẵn , lẻ
Đề chẵn Đề lẻ
Bài : Yêu cầu HS làm bảng Bài : HDHS cách làm
-Yêu cầu HS tìm trung điểm đặt tên cho trung điểm , sau nối số tương ứng với trung điểm -Chơi trị chơi : Xe vào bến Nhận xét tiết học
Làm
a/ 7766 > 7676 b/ 1000g = kg 8453 > 8435 950 <1 kg 9102 < 9120 1km < 1200 m 5005 > 4905 100 phút > 1gờ30’ -Viết số : 4208 , 4802 ; 4280 ; 4082
a/ Bé đến lớn : 4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802
b/ Lớn đến bé : 4802; 4280 ; 4208 ; 4082
a/ Số bé có chữ số : 100 b/ Số lớn có chữ số : 999 c/ Số bé có chữ số : 1000 d/ Số lớn có chữ số : 9999 +Một HS đọc yêu cầu
(53)Thứ ba ngày 16 tháng năm 2007 Tiết 20
TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA N (tt) I-Mục đích u cầu : Củng cố cách viết chữ hoa N
- Viết đẹp chữ viết hoa V, N, T
- Viết đẹp theo cở chữ nhỏ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi câu ứng dụng : - Nhiễu điều phủ lấy giá gương- Người nước phải thương - Viết đẹp, giữ
II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa N, nh III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 –Ổn định :
2.Bài cũ : Học sinh lớp viết bảng con
2 học sinh viết từ Nhà Rồng, cao Lạng, Nhị Hà, GV thu số chấm Nhận xét cũ
3 Bài : Giới thiệu : - GV ghi đề lên banûg – học sinh nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa
a/ Quan sát nêu quy trình cách viết chữ hoa N,
- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?
Treo bảng chữ viết hoaNg gọi học sinh nhắc lại quy trình cách viết
- Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy trình cách viết cho học sinh quan sát
b/Hướng dẫn cho học sinh viết bảng chữ hoa N, V, T
3
Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng - gọi học sinh đọc từ ứng dụng
GV giới thiệu : Nguyễn Văn trỗi - Em biết Nguyêõn Văn Trỗi?
-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ?
- Khoảng cách chữ chừng ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi
4 Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng học sinh đọc câu ứng dụng
Giải thích : Câu tục ngữ khuyên ta cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với - Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao
- Có chữ N, V, T
- học sinh nhắc lại cảlớp theo dõi
- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng -1 học sinh đọc Nguyễn Văn Trỗi
- Nguyễn Văn Trỗi anh hùng liệt sĩ - Chữ N, g, y, V, T cao li rưỡi, chữ lại cao li
- chữ o
- học sinh lên bảng viết , lớp viết bảng - học sinh đoc
- Chữ N, h k,l,y, g cao li rưỡi, chữ đ, p, t cao li, chữ r cao mọt ki rưỡi, chữ lại cao li
(54)như ?
Cho học sinh viết bảng con: Nhiễu, người - GV chỉnh sữa lỗi cho học sinh
- Cho học sinh ghi vào
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh Nhắc nhở tư ngồi cho học sinh - Sau Khi học sinh viết xong giáo viên thu số chấm điểm nhận xét IV- Củng cố :Hơm ta học tập viết chữ ?
1 học sinh nêu lại quy trình viết chữ N hoa
V- Tổng kết- dặn dò : Về nhà luyện viết thêm chữ hoa Học thuộc câu ứng dụng Em viết chưa xong viết tiếp Viết phần luyện viết thêm nhà
Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 40
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỰC VẬT I / MỤC TIÊU : Sau học, HS biết
- Nêu điểm giống khác cối xung quanh -Nhận đa dạng cụa thực vật thiên nhiên
(55)- Các có sẵn sân trường , vườn trường - Giấy vẽ , bút màu
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ 2/ Bài
HĐ1 : Quan sát theo nhóm ngồi thiên nhiên
MT: Nêu đặc điểm giống , khác cối xung quanh
-Nhận đa dạng thực vật thiên nhiên
HĐ2 : Làm việc cá nhân
MT: Biết vẽ , tô màu số
3/ Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên trả -Giới thiệu –ghi bảng
-Quan sát theo nhóm ngồi thiên nhiên -GV chia nhóm , phân chia khu vực quan sát cho nhóm
-Hướng dẫn HS cách quan sát
-Yêu cầu nhóm quan sát trả lời câu hỏi SGK
*Kết luận : Như SGK / 77
-Yêu cầu HS nêu số sách giáo khoa
-Làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS vẽ vài mà em quan sát
-Yêu cầu HS tô màu ghi tên -GV lớp nhận xét , đánh giá tranh vẽ
-Nhận xét tiết học
+HS nhắc lại
+Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm
+HS trả lời
+Đại diện nhóm báo cáo kết quan sát ghi nhận nhóm
+HS đọc +H : Cây khế
+H :Cây vạn tuế , trắc bách diệp
+H : Cây kơ - nia +H4 : Cây lúa , tre +H5 : Cây hoa hồng +H6 : súng +HS vẽ vào
+HS giới thiệu sản phẩm
Tiết 40
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU :
- Oân động tác theo – hàng dọc Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối - Học trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi bước đầu biết tham gia vào trò chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ Lò cò tiếp sức” III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH
LƯỢNG ĐỘI HÌNH TẬPLUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ, vỗ tay hát
- Khởi động khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông,
1’ – 2’ 1’ 1’ – 2’
(56)- Trò chơi : “Qua đường lội”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, em chơi theo đội hình hàng dọc
2 Phần bản:
- Oân theo đến hàng dọc
- Lần GV huy Những lần sau cán huy
* Thi tổ xem tổ trình diện có nhiều người làm động tác, đẹp (1 lần x 15 m)
- Làm quen trò chơi : “Lò cò tiếp sức” + Cho HS khởi động kỹ
+ Khi tập hợp thục động tác riêng lẽ cho lớp tập thử lần – Hướng dẫn thêm cho HS nắm luật chơi sauđó chơi thức …
3 Phần kết thúc: - Đứng chỗ vẫ tay hát - GV hệ thống – Nhận xét
3’
10’ – 12’
8’-10’
1’ 2’
* * * * * * * *
Tiết 20
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II – CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TT) (Đã sọan chung tiết 19)
Thứ năm ngày 25 tháng năm 2006
Tiết 80 TẬP ĐỌC
TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I-Mích đích u cầu : A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : Thung lũng, đỉnh cao, thẳng đứng, cong cong, mũ tai bèo, đỏ bừng, chuyển mạnh
- Ngắt nghỉ sau dấu chấm phẩy cụm từ
- Đọc trôi chảy , bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn, biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : Đường mịn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học,…
- Hiểu nội dung : Bài tập đọc cho thấy vất vả khó khăn, gian khổ đội ta hành quân đường mòn Hồ Chí Minh tiến vào giải phóng miền Nam
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Những câu nói cho thấy Nga mong ? - Em hiểu câu nói ba bạn Nga ?
- Vì chiến sĩ hi sinh Tổ quốc nhớ mãi? GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu : tập đọc đọc tìm hiểu Trên đường mịn Hồ Chí Minh
(57)a Đọc mẫu : -GV đọc lượt
b Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu đoạn 1.
- Học sinh tiếp nối đọc câu đoạn 1, kết hợp phát âm từ khó
-Gv đọc lại lỗi học sinh phát âm sai yêu cầu học sinh đọc lại
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ Thung lũng, mũ tai bèo - Một học sinh đọc lại đoạn
- yêu cầu học sinh ngồi cạnh đọc lại đoạn cho nghe
- Gọi học sinh đọc lại đoạn trước lớp - Yêu cầu học sinh lơpù đọc đồng đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn sau GV nêu câu hỏi cho học sinh tìm hiểu nội dung đoạn
+Cái dốc mà đội vượt có khó khăn nguy hiểm ?
Hình ảnh so sánh cho thấy đội vượt dốc cao ?
+ Em tìm chi tiết cho thấy dù vất vả, khó khăn đồn qn tâm kiên trì vượt dốc ?
- học sinh đọc lại đoạn
c/ Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu đoạn :
- Hướng dâõn học sinh đọc câu luyện phát âm
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn ngắt giọng câu dài, câu khó
-GV giải nghĩa từ ngữ : Chất độc hoá học theo giải
GV hướng dẫn học sinh tự luyện đọc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc trước lớp
+Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn bằng hệ thống câu hỏi :
- Theo em tác giả viết đoàn quân đột ngột chuyển mạnh ?
- Tìm nhũng hình ảnh tố tội ác giắc Mĩ có đoạn văn ?
3 Luyện đọc lại
- GV chọn đọc mẫu đoạn - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc đoạn theo em thích
- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay
- Nhận xét tuyên dương học sinh đọc
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc câu đoạn
- Làng chân đồi lúp xúp/ nhũng đồi lúp xúp
- học sinh đọc thành tiếng, lớpcùng theo dõi
- Học sinh luyện đọc đoạn theo cặp - Học sinh luyện đọc lại đoạn theo cặp - Học sinh đọc theo tinh thần xung phong Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh đọc đồng đoạn - học sinh đọc lớp theo dõi + Dốc trơn, lầy cao
+ Hình ảnh đồn qn nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao sợi dây kéo thẳng đứng
+ Đường lên dốc tơn lầy đồn qn nhích bước, học cắm đầu phía trước mà leo dốc,…
- Tiếp nối đọc câu luyện phát âm lại từ phát âm sai
-1 học sinh đọc đoạn, lớp nhận xét rút cách ngắt giọng
-Tìm hiểu nghĩa từ khó
- học sinh ngồi cạnh đọc lại đoạn cho nghe
- học sinh đọc lại đoạn trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- Trả lới câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn 2:
- Học sinh thảo luận cặp đơi trả lời : Vì đồn quân vượt qua dốc, xuống đến vùng phẳng,….không phải leo dốc nên di chuyển nhanh
- Nhũng dặm rừng đỏ lên bom Mĩ Những dặm rừng xám chất độc hố học Mĩ Những dặm rừng đen lại, cháy thành than chọc lên trời mấy,…
- Theo dõi đọc mẫu
(58)hay
IV- Củng cố :
- Hơm ta học tập đọc ?
- đến học sinh thi đọc, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- Hình ảnh so sánh cho thấy đội vượt dốc cao ? -Tìm chi tiết nói lên nỗi vất vả đồn qn vượt dốc ?
- Tìm hình ảnh tố cáo tội ác giặc Mĩ ?
V- Tổng kết- dặn dò : Bài tập đọc cho ta thấy vất vả khó khăn, gian khổ đội ta hành qn đường mịn Hồ Chí Minh
- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2007
Tiết 40 CHÍNH TẢ
TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH
I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết xác đoạn Đường lên dốc….nhữïng khuôn mặt đỏ bừng trong đường Hồ Chí Minh , biết viết hoa
LaØm tập tả : phân biệt s/x uôt/ uôc đặt câu với từ ghi tiếng có âm đầu s/x t/ c
Viết đẹp trình bày II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 – Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng con: Thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt
- Giáo viên thu số chấm nhà học sinh - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu :-GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Hướng dẫn học sinh viết tả
a/ Tìm hiểu nội dung : - GV đọc đoạn văn lượt
- Tìm câu văn cho thấy đội phải vượt dốc cao ?
- Đoạn văn nói lên điều ? - Bài viết có câu ?
Trong đoạn viết chữ phải viết hoa? - Chữ đầu đoạn viết ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
+ học sinh đọc lại đoạn viết - GV đọc cho học sinh viết
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại tồn cho học sinh dị
Học sinh soát lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét chữ viết học sinh
3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
a /1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh chữa GV chốt lại lời giải
-GV thu số chấm nhận xét + Phần B cách làm tương tự phần A + Bài cho học sinh nhà làm IV- Củng cố :
- Theo dõi GV đọc , học sinh đọc lại - Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao…
- Bài văn nói lên nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc
- Bài viết có câu
-Những chữ đầu câu phải viết hoa :Đường, Người, Đồn, Họ, nNhìn,…
- Viết lùi vào ô viết hoa - thung lũng, đỉnh cao, đỏ bừng, - học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng
- nghe viết Dị lại sốt lỗi
- Dùng bút chì đổi cho để soát lỗi chữa
- nộp số cho GV chấm
- học sinh đọc yêu cầu sách
+ Điền vào chỗ trống : a S hay X.: Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao -2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
(59)Hơm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ? - Những chữ đầu câu phải viết hoa
V- Tổng kết – dặn dị : Khi viết tả em phải ý viết danh từ riêng nhớ viết hoa chữ đầu câu
- Em viết sai lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học tuyên dương
Tiết 100
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/MỤC TIÊU : Giúp HS
-Biết thực phép cộng số phạm vi 10 000
(60)-Giáo dục HS tính nhanh , xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT
ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ 2/ Bài 3/ Giới thiệu số 10.000
4/ Bài tập thực hành
5/ Củng cố dặn dò
Yêu cầu 2HS lên làm Giới thiệu ghi bảng -GV nêu phép cộng 3526 + 2769 = ?
-GV nêu quy tắc cộng số có chữ số : “Muốn cộng hai số có bốn chữ số ta viết số hạng thẳng hàng thẵng cột với cộng từ phải sang trái “
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng
Bài :Yêu cầu HS đặt tính tính
Bài 3: HDHS tóm tắt giải vào vở Tóm tắt
Đội : 3680 Đội : 4220
Cả hai đội : ………cây ? Bài 4: Yêu cầu HS nêu tên trung điểm cạnh HCN
Nhận xét dặn dò
Bài 3,4
-HS nêu nhiệm vụ phải thực -HS tự nêu cách thực
-Một HS lên bảng đặt tính tính 3526
+ 2759 6285
-HS đọc thuộc quy tắc +Một HS lên bảng làm
5314 7915 4507 8425 +1488 +1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9045 +HS làm vào -4 HS lên làm
2634 1824 4716 707 +4848 + 455 + 1749 + 5857 7482 2208 7465 6564 +Một HS đọc đề
Bài giải
Cả hai đội trồng số : 3680 + 4220 = 7900 ( ) Đáp số : 7900 +Một HS đọc đề
+HS làm miệng
M trung điểm cạnh AB N trung điểm cạnh BC P trung điểm cạnh CD Q trung điểm cạnh DA
Tiết 20
TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I / Mục đích yêu cầu :
- Rèn kĩ nói : Biết báo cáo trước bạn hoật động tổ tháng vừa qua , lời lẽ rõ ràng , rành mạch , thái độ đàng hoàng , tự tin
- Rèn kĩ viết : Biết báo cáo ngắn gọn rõ ràng gửi cô giáo ( Thầy giáo ) theo mẫu cho II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
A/ Bài cũ B/ Bài 1/ Giới thiệu
-Yêu cầu HS kể chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng
-Đọc báo cáo kết thi đua “Noi
+HS kễ
(61)2/ HDHS làm tập
3/ Củng cố dặn dò
gương đội “ tháng 10 Ghi đầu lên bảng
Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài” Báo cáo kết thi đua , Noi gương đội “ +Báo cáo hoạt động tổ theo hai mục : Một học tập , hai lao động
+Khi vào nội dung cụ thể cần nói ?
+Báo cáo cần viết trung thực , thực tế hoạt động tổ
+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng lần +Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn
Bài : HDHS cách viết mẫu báo cáo +Quốc hiệu
+Địa điểm , thời gian +Tên báo cáo
+Người nhận báo cáo
-GV HS nhận xét ghi điểm Nhận xét tiết học
+HS đọc yêu cầu +Cả lớp đọc thầm
+Thưa bạn ……… +HS báo cáo
+Thảo luận bạn làm tổ trưởng
+Một số HS làm tổ trưởng báo cáo trước lớp
+HS đọc yêu cầu mẫu báo cáo +HS nêu
+HS điền mẫu báo cáo VBT +Một số HS đọc bảng báo cáo
Tuần 21
Thứ hai ngày tháng 22 năm 2007 Tiết 81 – 82
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN ƠNG TỔ NGHỀ THÊU I-Mục đích u cầu : A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng : Oâng tổ, nhỏ, đốn củi, vỏ trứng, đỗ, thử tài, lẩm nhẩm, chữ, bẽ, nhàn rỗi, - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy biết phân biệt lời giọng cho phù hợp với nỗi dung đoạn truyện Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : sứ, lộng, trướng, chè lam, bình an vơ sự, nhập tâm
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí, sáng tạo, khéo léo Trần Quốc Khái
B Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện
- Biết kể lại đoạn truyện, lời kể tự nhiên, chân thật - Biết theo dõi nhận xét lời kể bạn
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc đoạn truyện. III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
(62)-Hình ảnh so sánh cho thấy đội vượt dốc cao ? - Tìm chi tiết nói lên nỗi vất vả đồn qn vượt dốc ? - Tìm hình ảnh tố tội ác giặc mĩ?
- GV ghi điểm cá nhân nhận xét cũ
3 Bài : Giới thiệu : Cho học sinh quan sát tranh Trong tập đọc em đọc tìm hiểu Oân tổ nghề thêu
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Luyện đọc :a/ đọc mẫu :
-GV đọc lượt
b/ Hướng dẫn học sinh đọc câu
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
c/ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh đoạn
d/ luyện đọc theo nhóm
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
đ/ đọc trước lớp:
Gọi nhóm u cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại tồn
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học ?
- Kết học tập Trần Quốc Khái ?
- Vua Trung Quốc nghĩ cách gìđể thử sứ thần Việt Nam ?
- Trên lầu để thử tài sứ thần vua Trung Quốc để thứ ?
-Khi lầu cao Trần Quốc Khái làm để sống ?
- Oâng làm để khơng phí thời gian ? - ng làm để xuống đất an tồn ?
- Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu mợt đoạn bài, sau đĩ yêu cầu học sinh luyện đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai trước lớp
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân KỂ CHUYỆN :
1 học sinh đọc yêu cầu
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc đoạn theo HD GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- Một nhóm đọc trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét
- Trần Quốc Khái học đốn củi, lúc kéo vó tơm,…
- Oâng đỗ tiến sĩ làm quan to triều đình nhà Lê
- Dựng lầu cao Mời Trần Quốc Khái lên chơi Rồi cất thang
-Lầu có hai tượng phật, hai lọng, trướng thêu ba chữ” phật lòng” vò nước
- Oâng ngẫm nghĩi hiểu nghĩa ba chữ” phật lòng” Vậy hàng ngày ông bẻ dần hai tượng làm chè mà ăn
- Oâng mày mò quan sát nhớ nhập tâm cách làm lọng, cách thêu
- ơng mày mị quan sát thấy dơi xoè cánh chao đi, chao lại bay Vậy ông liền ôm lộng nhảy xuống đất bình an vơ
(63)- Học sinh quan sát tranh SGK
- học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh
Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể bạn - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
- học sinh quan sát tranh SGK
- Học sinh tiếp nối kể đoạn truyện sách giáo khoa
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể hay IV- Củng cố : Hơm ta học tập đọc ?
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học ?
- Vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam ?
V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện ca ngơi thơng minh , tài trí Trần Quốc Khái Về nhà học bài tập kể lại câu chyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên duơng Tiết 101
TOÁN LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : Giúp học sinh biết cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố thực phép cộng số có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : Hs làm vào bảng con, đặt tính cộng, phép cộng số phạm vi 10.000 2 Bài :
1 Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Hướng dẫn luyện tập :
+ Bài 1:Gv viết lên bảng phép cộng : 4000 + 3000 = ?
Yêu cầu học sinh tính nhẩm
GV hướng dẫn cho học sinh nêu lại
- Tương tự cho học sinh làm lại + Bài : học sinh nêu yêu cầu : cho học sinh tính nhẩm theo mẫu :
Mẫu : 6000 + 500 = 6500
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Giáo viên ghi điểm cá nhân Nhận xét + Bài : học sinh nêu yêu cầu tốn : Đặt tíhn tính :
a/ 2541 + 4238 b/ 4827 + 2634 5348 + 936 805 + 6475 + Bài : học sinh đọc đề bài.
- BaØi toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?
- Muốn biết hai buổi cửa hàng bán lít dầu ta làm ?
- học sinh tóm tắc giải Lớp làm vào giáo viên thu số chấm nhận xét làm học sinh
- Học sinh đọc phép tính - Yêu cầu học sinh tính nhẩm
- Cho học sinh nêu lại cách tính nhẩm 4000 + 3000 = 7000
- học sinh nêu yêu cầu 2000 + 400 = 300 + 4000 = 9000 + 900 = 600 + 5000 = 7000 + 800 =
1 học sinh lên bảng làm Lớp làm bảng học sinh lên bảng làm, lớp làm vào bảng Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân
-1 học sinh đọc đề
-Buổi sáng bán 432 lít dầu - Buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng - Hỏi hai buổi bán lít dầu ?
+ Tóm tắt :
Buổi sáng : 432 lít Buổi chiều : + Giải : Số lít dầu bán buổi chiều :
432 x = 864 (lít)
Cả hai buổi bán số lít : 432 + 864 = 1296 (lít)
Đáp số : 1296 lít dầu IV- Củng cố : Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm ?
(64)V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà vận dụng học làm tất tập sách tập toán Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 21
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI I-Mục tiêu :
Học sinh hiểu :
- Như tơn trọng khách nước ngồi - Vì cần tơn trọng khách nước ngồi
- Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng phân biệt màu da, quốc tịch,… quyền giữ gìn sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục,…)
2 Học sinh biết cư xử lịch gặp gỡ với khách nước ngồi
3.Học sinh có thái độ tơn trọng gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước II- Đồ dùng dạy học :tranh ảnh dùng cho học.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
-Vì phải quan tâm giúp đỡ bạn nhỏ nước ?
- Những việc làm thể tình hữu nghị đồn kết thiếu nhi nước giới - học sinh nên phần học GV nhận xét đánh giá học học sinh
3 Bài :
a Giới thiệu : Giáo viên ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại +Hoạt động : Thảo luận nhóm
Chia học sinh lớp thành nhóm Phát cho nhóm1 tranh yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
1 tranh có ?
2 bạn nhỏ tranh làm Nếu gặp khách nuớc ngồi em phải ?
+ GV kết luận : Đối với khách nước ngồi. Chúng ta cần tơn trọng giúp đỡ họ cần
- chia lớp thành nhóm Các nhóm nhâïn tranh thảo luận trả lời câu hỏi Ví dụ : Trong tranh có khách nước bạn nhỏ Việt nam
- Các bạn nhỏ Việt Nam tươi cười niềm nở chào hỏi giới thiệu với khách nước trường học đường cho khách
- Gặp khách nuớc ngồi em vui vẻ đón chào, tơn trọng, giúp đỡ họ họ gặp khkó khăn
+ Hoạt động : Phân tích tuyện
* Mục tiêu : Học sinh biết hành vi thể tình cảm thân thiện, mến khách thiếu nhi Việt Nam với khách nước
1- GV đọc truyện : CaÄu bé tốt bụng
2 – GV chia học sinh thành nhóm giao nhiệm vụ thảo luận theo câu hỏi : - Bạn nhỏ làm việc ?
- Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm với người khách nước ? - Theo em người khách nước nghĩ cậu bé Việt Nam ? - Em có suy nghĩ việc làm bạn nhỏ truyện ?
- Em nên làm việc thể tơn trọng với khách nước ?
3 Giáo viên kết luận : Khi gặp khách nước ngồi em chào, cưòi thân thiện, đường họ nhờ giúp đỡ,…
IV- Củng cố : Hôm ta học ?
- Thế tơn trọng khách nước ngồi ? Vì phải tơn trọng khách nước ngoa - Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 102
TOÁN
(65)I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết thực phép trừ số phạm vi 10 000 ( bao gồm đặttính tính đúng) - Củng cố ý nghĩa phép trừ qua giải toán có lời văn phép trừ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận học tốn II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : Hs làm bảng số phép tính cộng BàØi :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại GV hướng dẫn học sinh thực phép
tính trừ : 8652 - 3917
GV ghi lên bảng sau gọi học sinh nêu cách tính trừ
Cho học sinh đặt tính nêu cách tính Lớp theo dõi nhận xét
GV nêu : Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm ?
3 Củng cố : Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm ?
- học sinh nêu cách tính nhẩm trừ số trịn nghìn, trịn trăm
V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà vận dụng học làm tất tập sách tập toán Chuẩn bị cho học sau
Nhận xét học – tuyên dương + Bài : học sinh nêu yêu cầu : 6385 7563 8090 3561 2927 4908 7131 924 + Bài : hoc sinh nêu yêu cầu
- Đặt tính tính :
a/ 5482 - 1956 b/ 9996 - 6669 8695 - 2772 2340 - 512 + Bài : học sinh đọc đề
Bài tốn cho biết ?Bài tốn hỏi ? Muốn biết cửa hàng lại mét vải ta thực phép tính gì?
1 học sinh lên bảng tóm tắt giải, lớp làm vào Giáo viên thu số chấm nhận xét
+ Bài : học sinh nêu yêu cầu tập A O B
Học sinh theo dõi
- học sinh lên bảng nêu cách tính tính , lớp nhận xét
- học sinh nêu cách cộng hai số có đến bốn chữ số
1 học sinh lên bảng tính Lớp làm vào Giáo viên ghi điểm nhân – nhận xét làm học sinh
1 học sinh lên bảng làm Lớp làm bảng Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân
- lớp theo dõi
- Bài toán cho biết có 4238 mét vải Đã bán 1635 mét
Bài tốn hỏi cửa hàng cịn lại mét vải
+ Tóm tắt : Có : 4283 mét Bán : 1635 mét Còn : mét ?
+ Giải : Số mét vải cửa hàng lại : 4283 - 1635 = 2648 (mét) Đáp số : 2648 mét học sinh lên bảng làm Lớp làm vào Giáo viên nhận xét
VI- Củng cố : Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm ?
V- Tổng kết – dặn dò : Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta viết số hạng cho chữ số ở hàng thẳng cột với Rồi trừ từ trái sang phải
Thứ tư ngày 24 tháng năm 2007 Tiết 41
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết xác đoạn văn Hồi cịn nhỏ,….triều đình nhàLê Trong ơng tổ nghề thêu
- Viết tả lời giải ( làm tập phân biệt tr/ ch Dấu hỏi, dấu ngã) - Viết đẹp trình bày
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 – Ổn định :
(66)- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
1 Giới thiệu :-GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Hướng dẫn học sinh viết tả
a/ Tìm hiểu nội dung : GV đọc viết lượt
- Những từ ngữ cho thất Trần Quốc Khái ham học ?
- Bài viết có câu ?
- Bài viết chia làm đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết ?
- Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? ?
Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
GV đọc cho học sinh viết
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại toàn cho học sinh dị
Học sinh sốt lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
Hai học sinh lên bảng làmYêu cầu học sinh làm GV nhận xét chốt lại lời giải
GV thu số chấm nhận xét - Câu B làm tương tự
IV- Củng cố :
Hôm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ?
- học sinh làm lại tập điền vào chỗ trống
- Cậu học đốn củi Lúc kéo vó tơm, khơng có đền cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học
- Bài viết có câu
-Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào ô viết hoa
- Những chữ đầu câu : Hồi, Cậu, Tối, Chẳng, tên riêng Trần Quốc Khái Lê, phải viết hoa
- đón củi, vỏ trứng, đỗ tiến sĩ,…
- học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng
- nghe viết
- Dị lại sốt lỗi
- Nộp số cho GV chấm học sinh đọc yêu cầu sách
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
- Học sinh chữa làm tập vào :chăm, trở, trong, triều, trước, trí
- Cho, trọng, trí, truyền cho, Những chữ đầu câu
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết tả em phải ý viết dấu câu nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày viết sẽ, luyện viết chữ đẹp
- Em viết lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học - Nhận xét học tuyên dương
Tiết 41
TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÂN CÂY I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
-Biết thân phận Biết cách mọc thân ( thân mọc đứng, thân bò, thân leo) cấ tạo thân ( thân gỗ, thân thảo)
- Phân biệt số cối theo cách mọc thân loại thân II-Chuẩn bị : loại thân c6y, hình sch1 giáo khoa phóng to.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :
- Hãy nêu điểm gióng khác thân ? - Kể tên phận thường có ?
- học sinh nêu phần học
GV nhận xét đánh giá học học sinh 3 Bài :
a Giới thiệu : Một phận quan trọng thân Trong học hơm chúng ta tìm hiểu phận
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động : Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
(67)- Yêu cầu học sinh chia nhóm Các nhóm quan sát ảnh trang 78, 79SGK cho biết: - Hình chụp ?
- Cây có thân mọc ?
- Thân to, khoẻ, cứng hay mềm yếu ?
- GV tổ chức cho lớp làm việc
- Sau phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận
- Phân cơng nhóm quan sát tranh sau :
Nhóm : tranh Nhóm : tranh Nhóm : tranh 5, 6,
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung
Kết luận : Các thường có thân mọc đứng Một số có thân leo, thân bị Thân có loại làm gỗ Có loại thân thảo Cây su hào có thân phình to thành củ, gọi thân củ
+ Hoạt động : Cho học sinh chơi trị chơi : TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Chuẩn bị chơi :
- dán ô chữ lên bảng để học sinh quan sát
- Chia lớp thành đội xanh – đỏ Mỗi đội cử người đại diện lên chơi giải ô chữ - Chơi trò chơi
- GV đưa nội dung chơi : Học sinh thảo luận tên thường nấu canh cua, thân mềm, ngắt để ăn ăn thấy trơn nhớt ( có chữ cái)
- Sau phút thảo luận đội thay phiên viết tên vào ô chữ + Tổng kết : Đội giải ô chữ giải nhanh thắng.
IV- Củng cố : học sinh nêu có thân gỗ, có thân thảo Thân leo Thân bị. - Thân có cách mọc ? có loại thân ? su hồ loại thân ?
V- Tổng kết – dặn dò :Thân phận có thân mọc đứng, thân mọc bò, thân leo Cây su hào thân phình to thành củ
- Về nhà học trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương Tiết 41
THỂ DỤC NHẢY DÂY I MỤC TIÊU :
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức
- Chơi trò chơi : “ Lị có tiếp sức” u cầu năm cách chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi, dụng cụ, em dây nhảy
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH
LƯỢNG ĐỘI HÌNH TẬPLUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng vỗ tay, hát
- Đi theo ` - hàng dọc
- Chạy chậm địa hình tự nhiên xung quanh sân tập 2 Phần bản:
- Học nhảy dây cá nhân kiều chụm chân
- Trước tập cần cho HS khởi động khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông
- GV nêu tên làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cử động để HS năm
- Đứng chỗ tập so dây, mô phỏngđộng tác trao dây, quay dây cho HS tập chụm hai chân bậc nhảy khơng có dây, có dây Khi tổ chức tập luyện chia thành nhóm tập hợac cho luân phiên nhóm thay
1’ – 2’ 1’ 2’ 1’
10’ – 12’
(68)tập
- GV hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS, đồng thời động viên kịp thời em nhảy
- Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức”
- Cho tổ nhảy lò cò trước – m lần, sau GV nhận xét uốn nắn em làm chưa - GV phổ biến quy tắc cho lớp chơi thử lần, GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi
- HS chơi thức thi đua GV có thề quy định nhảy lị cị chân trái, phải lần chơi khác
3 Phần kết thúc:
- Đi thường theo vịng trịn, thả lỏngchân tay tích cực - GV HS hệ thống nhận xét học
5’ – 7’
2’ 2’ – 3’
Tiết 21
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I/ MỤC TIÊU :
- HS biết “ Cùng múa hát trăng hát nhịp / , tính chất vui tươi , nhịp nhàng , nhảy múa
- Hát giai điệu , lời ca , biết thể tiếng có luyến - Giáo dục tính bạn bè thân
II/ CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe
- Hát chuẩn xác Cùng múa hát trăng II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài HĐ1: Dạy hát Cùng múa hát trăng
HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
3 / Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu HS lên hát hát -Giới thiệu –ghi bảng đề -Hát mẫu toàn nghe băng -Yêu cầu HS đọc lời ca
-Dạy hát câu -GV hát mẫu câu
-Tập cho HS hát câu – HS hát GV theo dõi sửa sai
*Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Yêu cầu HS đứng hát đung đưa theo nhịp 3/8
-Yêu cầu HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách
*Trò chơi : Hai HS ngồi đối diện , phách em vỗ tay , phách thứ em vỗ vào lòng bàn tay
Nhận xét tiết học
+ HS hát thể vị trí nốt nhạc bàn tay
+Lắng nghe
+ HS đọc đồng +HS hát theo
(69)Thứ năm ngày 25 tháng năm 2007 Tiết 83
TẬP ĐỌC BÀN TAY CƠ GIÁO I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : Cong cong, cái, dập dềnh, rì rào
- Ngắt nghỉ sau dấu câu khổ thơ
- Đọc trôi chảy , Bước đầu biết đọc với giọng thể ngạc nhiên, thích thú, khâm pjục Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghĩ khổ thơ
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : Phô,…
- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Bài thơ ca ngợi khoé léo bàn tay cô giáo làm điều kì diệu cho học sinh Qua thể khâm phục, quý mến học sinh giáo
- Học thuộc lịng thơ
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh kể chuyện kết hợp trả lời câu hỏi GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ. 3 Bài :
1 Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :
a/ đọc mẫu
-GV đọc lượt
b/ Hướng dẫn học sinh đọc dòng thơ - Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
c Hướng dẫn học sinhđọc khổ thơ - Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc khổ thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh khổ thơ
d/ luyện đọc theo nhóm
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại toàn
+ Từ tờ giấy cô giáo làm ?
-Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo?
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc khổ thơ theo HD GV
- Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc khổ thơ nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi
- tờ giấy tắng cô gấp xong thuyền cong cong xinh xắn
(70)- Em hiểu hai dòng thơ cuối ?
+ Học thuộc lòng thơ
2- học sinh thi đọc thơ với hình thức sau :
4 học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối nhanh đọc , đọc nhóm thắng
- Thi thuộc lịng thơ theo hình thức hái hoa
- ba bốn học sinh thi đọc thuộc lòng thơ IV- Củng cố :
- Hôm ta học tập đọc ?
con thuyền cong cong xinh xắn dập dềnh mặt biền xanh mênh mông,
- Bàn tay cô giáo thật khéo léo Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều kì lạ,…
- Học sinh lớp đọc đồng thơ - Học sinh thi đọc thơ
- học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Học sinh hái hoa học thuộc thơ - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc thơ gây xúc động lòng người nghe
- Từ tờ giấy cô giáo làm ? - Em hiểu hai dịng thơ cuối ?
V- Tổng kết- dặn dò : Bài thơ ca ngợi khoé léo bàn tay giáo làm bao điều kì lạ cho học sinh
- Về nhà học thuộc thơ trả lời câu hỏi - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 21
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HỐ ƠN CÁCH TRẢ LỜI VÀ ĐẶT CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I-Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh tiếp tục nhận biêt luyện tập nhân hoá để nắm ba cách nhân hoá
- Ơn luyện mẫu câu “ đâu” tìm bô phận trả lời cho câu hỏi “ở đâu”, trả lời câu hỏi viết theo mẫu câu “ở đâu”
II- Đồ dùng dạy học :Viết sẵn thơ lên bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
(71)2 Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh làm tập sau ? + Bài : Tìm từ nghĩa với đất nước ?
+ Bài : Đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau ?( GV viết sẵn câu ) GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài mới:
1 Giới thiệu :Trong luyện từ câu tuần em tiếp tục học biện pháp nhân hố, sau ơn lại cách sử dụng mẫu câu “ đâu”
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Hướng dẫn luyện tập :
+ Bài 1, : GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ ông trời bật lửa Yêu cầu học sinh đọc thơ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
Chia học sinh thanøh nhóm, phát cho nhóm phiếu làm tập hướng dẫn học sinh làm vào phiếu
- Yêu cầu nhóm dán kết nhóm lên bảng Mỗi nhóm cử hai bạn lên kiểm tra nhóm khác
- GV nhận xét làm nhóm GV hỏi : Qua tập bạn cho biết, có cách nhân hố cách ?
+ Bài : goÏi học sinh đọc yêu cầu bài tập Một học sinh khác đọc câu
GV treo bảng phụ Yêu cầu học sinh thi làm nhanh
GV yêu cầu học sinh nhận xét bạn bảng Sau nêu đáp án cho điểm học sinh
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu tập. Học sinh mở sách giáo khoa trang 13, 14 để đọc lại với chiến khu
GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời :
- CâÂu chuyêïn diễn ? đâu ?
- Trên chiến khu ciến sĩ liên lạc nhỏ sống đâu ?
- Vì lo lắng cho chiến sĩ nhỏ tuổi mà trung đoàn trưởng khuyên họ đâu ?
- học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi sách giáo khoa
- học sinh đọc, lớp theo dõi
- Học sinh chia nhóm nhận phiếu làm tập theo nhóm theo hướng dẫn
- học sinh dán kết Đại diện nhóm kiểm tra nhóm bạn
- học sinh trả lời Có cách nhân hố :Dùng từ ngườ để gọi vật - Dùng từ ngữ tả người để tả vật - Dùng cách nói thân mật người với người để nói với vật
- học sinh đọc đề bài, học sinh lớp theo dõi sách giáo khoa
- Học sinh dùng phấn, bút chì gạch chân phận trả lời câu hỏi “ đâu” Đáp án:
a/Trần Quốc Khái quê huyêïn Thường Tín, tỉnh Hà Tây
b/ Oâng học nghề thêu Trung Quốc lần sứ
c/ Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, nhân dân lập đến thờ quê hương ông - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi sách giáo khoa
- Câu chuyện diễn vào thời kì kháng chiến chống pháp Ơû chiến khu - Trên chiến khu chiến sĩ nhỏ sống lán
- Vì lo cho chiến sĩ nhỏ tuổi trung đoàn trưởng khuyên họ sống với gia đình IV- Củng cố : Có cách nhân hố cách ?
V- Tổng kết –dặn dị : Có cách nhân hố dùng từ người để gọi vật Dùng từ ngữ tả người để tả vât Dùng cách nói thân mật giũa người với người để nói với vât
(72)Tiết 103
TOÁN LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : Giúp học sinh biết trừ nhẩm số tròùn nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố thực phép trừ số có đến bốn chữ số giải toán hai phép tính - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : HS thực phép trừ vào bảng con 3 Bài :
1 Giới thiệu : Để giúp em biết nắm cách trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số hơm ta học tốn Luyện tập
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hướng dẫn luyện tập :
+ Bài 1:Gv viết lên bảng phép trừ : 8000 – 5000 = ?
Yêu cầu học sinh tính nhẩm
GV hướng dẫn cho học sinh nêu lại
- Tương tự cho học sinh làm lại + Bài : học sinh nêu yêu cầu : cho học sinh tính nhẩm theo mẫu :
Mẫu : 5700 – 200 = 5500
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Giáo viên ghi điểm cá nhân Nhận xét + Bài : học sinh nêu yêu cầu toán : Đặt tính tính :
a/ 7284 – 3528 b/ 6473 – 5645
- Học sinh đọc phép tính - Yêu cầu học sinh tính nhẩm
- Cho học sinh nêu lại cách tính nhẩm 8000 – 5000 = 3000
- học sinh nêu yêu cầu 3600 - 600 = 6200 – 4000 = 7800 - 500 = 4100 – 1000 = 9500 – 100 = 5800 – 5000 =
(73)9061 – 4503 4492 - 833 + Bài : học sinh đọc đề bài.
- Bi tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?
- Muốn biết kho cịn lại lít ta làm phép tính ?
- học sinh tóm tắt giải Lớp làm vào giáo viên thu số chấm nhận xét làm học sinh
nhân
-1 học sinh đọc đề
Mơt kho có : 4720 kg muối -Lần đầu chuyển : 2000kg - Lần sau chuyển : 1700 kg - Còn lại : kg ?
+ Giải : Hai lần chuyển số muối : 2000 + 1700 = 3700 (kg) Số muối lại kho : 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số : 1020 kg muối IV- Củng cố : Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm ?
- học sinh nêu cách tính nhẩm trừ số trịn nghìn, trịn trăm
V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà vận dụng học làm tất tập sách tập toán Chuẩn bị cho học sau
Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 21
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I-Mục tiêu : Học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Có thói quen quan sát, nhận xét tượng thường gặp - Học sinh yêu thích tập nặn
II- Chuẩn bị : GV chuẩn bị tượng thạch cao loại nhỏ. Ảnh tác phẩm điêu khắc tiếng Việt Nam giới III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2 Bài cũ :GV thu só chấm tiết trước : Vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội Cho học sinh nhận xét chọn vẽ đẹp Giáo viên nhận xét đánh giá
3 Bài :
a Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động : Tìm hiểu tượng
Cho học sinh quan sát số tượng quan sát hình tập vẽ đặt câu hỏi gợi ý sau :
- kể tên tượng ?
- Pho tượng tuợng Bác Hồ ? tượng anh hùng liệt sĩ ?
- Hãy kể tên chất liệu tượng ? GV bổ sung ý kiến trả lời học sinh nhấn mạnh :
- học sinh quan sát tập vẽ trả lời câu hỏi
- Tượng bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ - học sinh nêu Giáo viên nhận xét
- Chất liệu có nhiều : Như đá, gỗ, thạch cao, gốm,…
Tượng phong phú kiểu dáng, có tượng tư ngồi, có tượng đứng, tượng chân dung Tượng cổ thường đặt nơi tơn nghiêm đình, chùa, miếu mạo,…
- Tượng thường đặt công viên, quan, bảo tàn,… - Tượng cổ khơng có tên tác giả
- Tuợng có tên tác giả + Hoạt động : Nhận xét đánh giá
GV nhận xét tiết học lớp Động viên, khen ngợi nhựng học sinh phát biểu ý kiến
+Dặn dò : Về nhà tập quan sát tượng thường gặp Nếu có điều kiện mua vài tượng thạch cao trang trí phịng học tập
(74)Tiết 104
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu : Giúp học sinh biết cộng,trừ nhẩm số trịùn nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố thực phépcộng, trừ số có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính Tìm thành phần chư biết pjép công, phép trừ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận học tốn II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Ổn định : 2 Bài :
1 Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Luyện tập :
+ Bài : học sinh nêu yêu cầu toán học sinh lên bảng tính, lớp làm bảng Giáo viên ghi điểm cá nhân – nhận xét + Bài : học sinh nêu yêu cầu toán. Đặt tính tính :
a/ 6924 + 1536 b/ 8493 - 3667 5718 + 639 4380 - 729 + Bài : học sinh đọc đề bài.
Học sinh thảo luận toán
Cho học sinh đốù tìm liệu tốn học sinh lên bảng tóm tắt giải, lớp làm vào Giáo viên ghi điểm cá nhân nhận xét
+ Bài : học sinh nêu đề bàái học sinh nêu tìm thành phần chưa biế phép tính, tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ
1 học sinh lên bảng làm Lớp làm vào Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân
- học sinh đọc đề Lớp theo dõió học sinh lên bảng làm Lớp làm bảng -1 học sinh lên bảng làm Lớp làm vào sau làm xong đổi cho chữa lẫn
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét - 1học sinh đọc đề
- Lớp thảo luận nhóm đại diện nhóm nêu câu hỏi cho đội bạn trả lời
+ Bài Giải :
Số trồng thêm : 948 : = 316 ( cây) Số trồng tấ : 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số : 1264 học sinh nêu đề
a/ X + 1909 = 2050 b/ X – 586 = 3705 c/ 8460 – X = 762
Bài : học sinh đọc đề Hướng dẫn học sinh cách vẽ sau :
Cho học sinh lên bảng xếp hình Lớp làm vào Giáo viên nhận xét ghi điểm CN III Củng cố : Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm ?
Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm ?
(75)IV- Tổng kết – dặn dò : Về nhà vận dụng học làm tất tập sách tập toán Chuẩn bị cho học sau
Nhận xét học – tuyên dương Thứ ba ngày 23 tháng năm 2007 Tiết 21
TẬP VIẾT Ô – LÃN ƠNG I / Mục đích u cầu :
- Củng cố cách viết chữ hoa O , Ô , Ơ thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng : Lãn Ông cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ca dao: Bằng chữ cỡ nhỏ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ viết hoa : O , Ô , Ơ
- Viết sẵn bảng tên tiêng Lãn Ông câu ca dao : Ổi Quảng Bá , cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
A / Bài cũ B / Bài / Giới thiệu
2 / HDHS viết bảng a / Luyện viết chữ hoa
b / HDHS viết từ ứng dụng c / HS viết câu ứng dụng
3 / HDHS viết vào tập viết
4 / Chấm chữa
5/ Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu HS viết : Nguyễn , Nhiễu
GT ghi bảng
Trong có chữ viết hoa ? GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
-Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng Lãn Ông
*Giảng từ ứng dụng
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng : Ổi Quảng Bá , cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm ta say lòng *Giảng câu ứng dụng
Yêu cầu HS viết vào Theo dõi uốn nắn , nhắc nhở
Chấm số , nhận xét Nhận xét dặn dò
-Ba HS lên bảng viết , lớp viết bảng
+L , Ô , Q , B , H , T , Đ
+Học sinh viết bảng : O , Ô , Ơ , Q , T +HS đọc
+Lắng nghe
+HS viết bảng : Lãn Ông +HS đọc câu ứng dụng
+Lắng nghe
+HS viết bảng : Ổi , Quảng , Tây +1 dịng chữ : Ơ
+1 dịng chữ: L , Q +2 dịng : Lãn Ơng +Hai lần câu ca dao +HS viết vào +5
Tiết 42
TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÂN CÂY (TT) I-Mục tiêu :Giúp học sinh :
(76)- Có ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ thân II- Chuẩn bị : Các hình SGK
III- hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : 3học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Nêu số thân gỗ ? thân thảo ?- Nêu số thân leo thân bò ? - học sinh nêu học SGK GV nhận xét đánh giá học cũ học sinh 3 Bài : GV ghi đề lên bảng học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động : Chức thân cây Cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau:
- Việc làm chứng tỏ thân có chứa nhựa ?
- Để biết tác dụng nhựa thân cây, bạn hình làm thí nghiệm gì? - Tại bị héo ?
- việc làm bạn chứng tỏ điều ? Thân có chức ?
+GV kết luận : Một chức Nhựa từ rễ lên từ khắp
+ Hoạt động : Ích lợi thân cây - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7,8 SGK dựa vào hiểu biết thực tế nói ích lợi thân - Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho người động vật
- Kể tên số thân cho gỗ để làm nàh, đóng tàu thuyền, làm bàn ghế tủ giường? - Kể tên số thân cho nhựa để làm sơn ?
- học sinh thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý giáo viên Trong thời gian phút đại diện nhóm lên đưa câu hỏi đố nhóm bạn
Nhóm tyrả lời quyền đưa câu hỏi mời nhóm khác liên tục
Quan trọng thân vận chuyển Bộ Phận để nuôi
-các nhóm thảo luận theo tranh dựa vào câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi - Sau thảo luận xong trình bày kết cách cho học sinh chơi đố Cụ thể địa diện nhóm đứng lên nói tên định bạn nhóm khác nói thân dùng vào việc Tương tự nhóm đố
GV kết luận : Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng, …
+ Hoạt động : Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức đội cử đại diện thi tìm có thân gỗ, thân leo, thân thảo, thân bò
- Trong vịng phút đội tìm nhiều đội thắng IV- Củng cố : Thân có chức ?
- Nêu ích lợi thân đời sống người động vật ?
V- Tổng kết – dặn dò : Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng,…
- Về nhà tập xem đồ dùng nhà làm từ thân - Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 42
THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI : “LÒCÒ TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU :
- Oân nhảydây cá nhân kiểm chụm chân Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức”, yêu cầu biết cách chơi chơi mức tương đối chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còidụngcụ em dây kẻ sân chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
(77)1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân - Trị chơi : “ Có chúng em”
2 Phần bản:
- Oân nhảy dây cá nhân kiểm chụm hai chân
- Cho HS đứng chổ mô tập động tác so dây, trao dây, quay dây, cho HS chụm hai chân bậc nhảy khơng có dây, có dây
- Các tổ tập luyện theo khu vực quy định - Phân vài em người nhảy, người đếm
- Kết thúc nội dung xem bạn nhảy nhiều lần
* Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại quy cách cho HS chơi Đội nhanh, phạm quy đội thắng
3 Phần kết thúc:
- Đi thường dậm chân chỗ, đếm theo nhịp - GV hệ thống – Nhận xét
1’ – 2’ 1’ – 2’ 2’ 1’ 10’ – 12’
5’-7’
1’ – 2’ 1’ -2’
* * * * * * * * * * * * (*) * * * * * * * *
Tiết 21
THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT (T1) I-Mục tiêu :Học sinh biết cách nong mốt.
Đan đựoc nong mốt quy trình kĩ thuật
Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm đan nan
II- Chuẩn bị : Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lờn để học sinh quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu.Tranh quy trình đan nong mốt
Các nan đan mẫu màu khác nhau.Bìa màu giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :Nhận xét tiết kiểm tra chương II cắt, dán, chữ đơn giản. GV cho học sinh nhận xét số bài, học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm GV nhận xét baòi làm học sinh – Nhận xét cũ
3 Bài :
a Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhăc lại. + Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - GV cho học sinh quan sát đồ vật
đan nong mốt ứng dụng làm đồ dùng gia đình :Đan đan rổ, rá,… + Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu : + Bước : Kẻ, cắt nan giấy
(78)-Cắt nan dọc :cắt hình vng có cạnh Sau cắt theo đường kẻ giấy, bìa đến hết thứ hình để làm nan dọc
-Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ơ, dài ô ( nan ngang khác màu với nan dọc nan dán nẹp xung quanh)
+ Bước : Đan nong mốt giấy
GV làm mẫu vừa làm vừa làm vừa hướng dẫn : Cách đan nong mốt nhấc nan, đè nan lệch nan dọc hai nan ngang liền kề
+ Đan nong mốt bìa thực theo trình tự sau :
- Đan nan thứ : Đặt nan dọc lên bàn, đường nối liền nan dọc nằm phía dưới, sau nhấc nan dọc 2, 4, 6, lên luồn nan thứ vào Dồn nan thứ khít với đường nối liền nan dọc
- Đan nan thứ hai : GV hướng dẫn tương tự đan đến nan thứ bảy
+ Bước : Dán nẹp xung quanh nan : Bơi hồ vào mặt sau nan cịn lại Sau dán nan xung quanh nan để giữ cho nan đan không tuột
- Sau GV Huớng dẫn làm mẫu xong gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt
+ Cho học sinh tập kẻ, cắt nan đan giấy ,bìa tập cho học đan nong mốt theo bước hướng dẫn
GV uốn nắn thao tác lúng túng, chưa cho học sinh
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại quy trình bước đan nong mốt bìa giấy học sinh thực kẻ, cắt, đan nong mốt – lớp nhận xét
V- Tổng kết – dặn dò : Muốn đan nong mốt em phải nắm quy trình bước, sau các em đan, đan xong nan ngang phải phải dồn nan cho khít đan tiếp nan sau Khi dán nan xung quanh ý dán cho thẳng sát với mép đan để đan đẹp
- Về nhà thực hành đan nhiều lần cho thành thạo Giờ sau thực hành trưng bày sản phẩm - Nhận xét học – tuyên dương
Thư năm ngày tháng 02 năm 2007 Tiết 84
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC I-Mục tiêu : A- Tập đọc :
1 đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ :Đặng Văn Ngữ, pê-ni-xi-lin, hồn thành, khổ cơng, tiêm thử, cướp đi, tận tuỵ…
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy , bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể kính trọng, cảmphục bác sĩ Đặng Văn Ngữ
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : trí thức, nấm, pê-ni-xi-lin, khổ cơng, nghiên cứu,… - Hiểu nội dung Bài tập đọc cho thấy lòng yêu nước tận tuỵ bác sĩ Đặng Văn Ngữ Oâng không ngần ngại dâng hiến cho đất nước khoa học đời
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Từ tờ giấy giố làm ?- Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo? GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :a đọc mẫu :
-GV đọc lượt
b/Hướng dẫn học sinh đọc câu phát âm từ khó
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
c/ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc khổ
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vịng
(79)thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh khổ thơ
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Đọc trước lớp
- GV gọi học sinh yêu cầu nối tiếp đọc trứơc lớp
- Tổ chức thi đọc nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh giỏi đọc lại toàn
- Tìm chi tiết nói lên tinh thần u nước bác sĩ Đặng Văn Ngữ ?
- Chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng văn Ngữ Rất dũng cảm ?
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ có đóng góp cho hai kháng chiến ?
4 Luyện đọc :
GV chọn đọc mẫu đoạn sau cho học sinh đọc lại
- Yêu cầu học sinh tự luyện đọc đoạn em thích
- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay IV- Củng cố :
- Hôm ta học tập đọc ?
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày ý kiến:
+ Bác sĩ Đặng Văn Ngữ sẵn sàn rời Nhật Bản để đất nước Việt Nam tham gia kháng chiến
- Khi chế thuốc chống sốt rét ông tự tim thử thể liều thuốc
- Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ông gây va li nấm pe-ni-xi-lin, nhờ va li nấm mà đội ta chế thuốc chữa bệnh cho thương binh
Theo dõi đọc mẫu
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn giáo viên
-3 đến học sinh thi đọc theo đoạn, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Tìm chi tiết nói lên tinh thần yêu nước bác sĩ Đặng Văn Ngữ ?
Chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ dũng cảm ?
V- Tổng kết- dặn dò : Bài tập đọc cho thấylòng yêu nước tận tuỵ bác sĩ Đặng Văn Ngữ
- Về nhà học trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị cho học sau
(80)Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2007 Tiết 42
CHÍNH TẢ
NHỚ VIẾT: BÀN TAY CƠ GIÁO I-Mục đích yêu cầu : Nhớ -viết xác đoạn thơ : Bàn tay cô giáo
- Làm tập tả : phân biệt tr/ch dấu hỏi/ dấu ngã -Viết đẹp trình bày
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : – Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng con. Giáo viên thu số chấm nhà học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
1 Giới thiệu GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Hướng dẫn học sinh viết tả
a/ Tìm hiểu nội dung : GV đọc mẫu lần
- Tù bàn tay khéo léo cô giáo em học sinh thấy ?
- Bài viết có khổ thơ ? - Mỗi dịng thơ có chữ ?
- Chữ đầu trong câu viết ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ?
- Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
- GV đọc lần cho học sinh nghe - Học sinh nhớ lại viết vào
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại tồn cho học sinh dị
Học sinh soát lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài, đọc viết vào từ vừa tìm
- GV nhận xét chốt lại lời giải b/ cách làm tương tự phần a
GV thu số chấm nhận xét IV- Củng cố :
Hơm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ?
- Từ bàn tay khéo léo cô giáo em thấy : thuyền Oâng mặt trời Sóng biển,…
- Bài viết có khổ thơ -Mỗi dịng thơ có bốn chữ - Viết lùi v ô viết hoa
- học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng
Thoắt, mềm mại, toả, biển biếc, sóng vỗ,… - Nhớ- viết
- Dị lại sốt lỗi
- Nộp số cho GV chấm
- học sinh đọc yêu cầu sách
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
+ GV đọc lại chốt ý : Lời giải : trí, chuyên, trí, chữa, chế, chân, trí, trí
- Những chữ đầu câu phải viết hoa
V- Tổng kết – dặn dị : Khi viết tả em phải ý viết dấu câu nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày viết sẽ, luyện viết chữ đẹp
- Em viết sai lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học tuyên dương Tiết 105
TOÁN THÁNG- NĂM I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
(81)- Biết tên gọi tháng năm - Biết số ngày tháng
- Biết xem lịch
II- Đồ dùng dạy học : Tờ lịch năm 2005. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài :
a Giới thiệu : Để giúp em biết đước số tháng năm, số ngày thanùg Hôm ta học tháng, năm
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Giới thiệu tháng năm vàsố ngày tùng tháng
a/ Giới thiệu tên gọi tháng năm GV treo tờ lịch cho học sinh quan sát sau hỏi :
- Một năm có tháng ? - Đó tháng ? - Gọi vài học sinh nhắc lại b/ Giới thiệu số ngày tháng : Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng năm 2005 hỏi : Tháng có ngày ? Cứ tiếp tục cho học sinh nêu số ngày tháng
2 Thực hành : +Bài :
Cho học sinh tự làm chữa
Khi chữa GV hỏi số ngày tháng
+ Bài :Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng năm 2005
- GV đặt câu hỏi cho học sinh nhìn lịch trả lời Sau cho hocï sinh trả lời câu hỏi SGK giáo viên nhận xét
- Học sinh theo dõi
- năm có 12 tháng
- Đó tháng : thámgmột, tháng hai,……tháng mười hai
- học sinh quan sát trả lời : - Tháng có 31 ngày
- học sinh quan sát lịch nêu- giáo viên nhận xét
-cho học sinh trả lời câu hỏibất kì mà GV đưa
- Học sinh quan sát tờ lịch trả lời câu hỏi
IV- Củng cố : Hôm ta học tốn ?
- Một năm có tháng ? Đó tháng ? - Tháng năm 2005 có ngày ?
- Tháng có chủ nhật ?
V- Tổng kết – dặn dị : Một năm có 12 tháng, tháng có 30 31 ngày riêng tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
- Về nhà tập xem lịch ghi nhớ ngày tháng Các tháng năm - Làm tất tập sách tập toán
- Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương Tiết 21
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRI THỨC – NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG.
I-Mục đích yêu cầu :Quan sát tranh minh hoạ, nói nghề nghiệp cơng việc trí thức vẽ tranh
- Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống, kể nội dung câu chuyêïn, kể tự tin Tự nhiên
II- Đồ dùng dạy học : Các tranh minh hoạ bài. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định.
2 Bài cũ : học sinh lên bảng đọc bảng báo caó tổ tháng vừa qua. GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
(82)a Giới thiệu :Giờ tập làm văn quan sát tranh nói nghề nghiệp cơng việc số trí thức minh hoạ tranh Sau em nghe cô kể tập kể lại câu chuyện nâng niu hạt giống
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Hướng dẫn học sinh làm tập. + Bài :1 học sinh đọc yêu cầu tập 1. Yêu cầu lớp quan sát tranh đặt câu hỏi định hướng cho học sinh nói: Người tri thức nói tranh làm nghề ? Oâng đâu ? làm ?
Nêu rõ trang phục hành động ông? Người nằm tên giường ?Lớn hay nhỏ? - Yêu cầu học sinh chia thành nhóm Mỗi nhóm học sinh Mỗi học sinh chọn tranh nói cho bạn rong nhóm nghe người tri thức minh hoạ tranh
- Sau đại diện nhóm trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân +Bài :1 học sinh nêu yêu cầu
GV kể chuyêïn lần sau kể xong treo bảng phụ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi theo gợi ý
+ Viện nghiên cứu nhận q ? + Vì ơng Lương Định Của khơng đem gieo 10 hạt gíơng ?
+ ơng Lương Định Của làm để bảo vệ hạt giống ?
- GV kể lại câu chuyện lần hai
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nghe
- Gọi số học sinh kể trước lớp
- Hãy nói suy nghĩ em nhà bác học Lương Định
- học sinh đọc lớp theo dõi SGK - Học sinh dực theo câu hỏi gợi ý GV để nói trước lớp
- Tranh vẽ bác sĩ
- bác phòng chữa bệnh cho bệnh nhân Bác mặc áo plu trắng đeo ống nghe Trên tay bác cầm nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ cho bệnh nhân Bệnh nhân bác lúc cậu bé có lẽ cậu sốt
- học sinh làm việc theo nhóm theo hướng dẫn giáo viên
- Đại diện nhóm trình bày miệng trước lớp
- Nghe giáo viên kể chuyện trả lời câu hỏi theo gợi ý
-Viện nghiên cứu nhận 10 hạt giống quý
-Vì lúc trời rét, đem gieo hạt giống nảy mầm chết rét
- ông chia 10 hạt giống thành hai phẩn Năm hạt đem giep phịng thí nghiệm Năm hạt ơng ngâm vào nước ấm, gói vào khăn Tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm
- học sinh theo dõi phần kể giáo viên - Luyện kể theo cặp
- số học sinh kể lớp theo dõi Nhận xét
IV- Củng cố :Người tri thức nguời làm cơng việc ? - học sinh kể lại tóm tắt câu chuyện Nâng niu hạt giống
V- Tổng kết – dặn dị : Về nhà quan sát tranh nói nhà trí thức tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
(83)TUẦN 22
Thứ hai ngày 29tháng năm 2007 Tiết 85 – 86
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I-Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ :Ê-đi-xơn, tiếng, đèn điện, may mắn, loé lên,…
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy biết phân biệt lời giọng kể chuyện,
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : nhà bác học , cười móm mém
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : câu chuyện ca nhà bác học vĩ đại Ê-đi –xơn, ôn glà người giàu sáng kiến quan tâm đến người
B Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện
- Biết theo dõi nhận xét lời lể bạn
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc đoạn truyện. III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh đọc trả lời câu hỏi : - GV ghi điểm cá nhân nhận xét cũ
3 Bài : Giới thiệu : Cho học sinh quan sát tranh Trong tập đọc em đọc tìm hiểu Nhà bác học bà cụ
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
(84)trong bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh đoạn
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại tồn
- Câu chuyện Ê-đ-xơn bà cụ xẩy vào lúc ?
- Khi biết nói chuyện với nhà bác học bà cụ mong muốn điều ?
- Vì bă cụ lại có mong ước ? - Mong ước bă cụ đệ gợi cho nhă bâc học Í-đi-xơn điều ?
-Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực ?
- theo em nhà khoa học mang lại lợi ích cho người?
- Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu mợt đoạn bài, sau đĩ yêu cầu học sinh luyện đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai trước lớp
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân KỂ CHUYỆN :
1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh SGK
- học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh
Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể ba - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
đúng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- Câu chuyện xẩy Ê-đi-xơn phát minh đèn điện, người ùn ùn kéo đến xem, …
- Bà cụ mong nhà bác học làm xe khơng cần ngựa kéo Thật êm
- Vì xe ngựa đi9 xóc, xe cụ già ốm
- ông nghĩ chế toạ xe chạy dòng điện
- Nhờ tài tinh thần lao động nghiên cứu miệt mài quan tâm người nhà bác học,…
- Tạo thứ cần thiết cho người
-4 học sinh tạo thành nhóm luyện đọc
- nhóm đọc bài, lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay
- học sinh quan sát tranh SGK
- Học sinh tiếp nối kể đoạn truyện sách giáo khoa
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể hay IV- Củng cố : Hôm ta học tập đọc ?
- Câu chuyện giữ Ê-đi-xơn bà cụ xẩûy vào lúc ? - Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực ?
V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn ông người giàu sáng kiến và quan tâm đến người, mong muốn khoa học phục vụ người Về nhà học tập kể lại câu chyện cho gnười thân nghe
(85)Tiết 106
TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố tên gọi tháng năm Số ngày tháng - Củng cố kĩ xem lịch
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác học tốn II- Chuẩn bị : Lịch tờ năm 2005
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
Bài cũ : HS làm bàivào bảng 3 Bài :
1 Giới thiệu : Để giúp em biết đước chắn số tháng năm, số ngày từng thanùg Hôm ta học Luyện tập
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Bài : học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sách giáo khoa Trong vịng phút sau cho em thi đốù bạn hình thức nối tiếp
- Giáo viên nhận xét chốt ý
+ Bài : Tương tự cho em thảo luận tờ lịch Giáo viên treo lịch 2005 lên bảng - Sau thảo luận xong cho học sinh chơi trị chơi đố hình thức
- học sinh lên bảng – lớp làm vào - GV nhận xét làm bảng HS + Bài : học sinh nêu yêu cầu tập cho học sinh chơi trị chơi: nhóm cử em thời gian phút đội làm nhanh đội thắng
+ Bài : học sinh nêu yêu cầu tập Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời : Ngày 30 tháng ngày chủ nhật ngày tháng năm :
a thứ hai, b thứ ba, c thứ tư, d thứ năm
- học sinh đọc đề
- học sinh thảo luận nhóm sau trả lời câu hỏi :
Ví dụ : a ngày tháng thứ ? - Ngày tháng thứ ?
- học sinh nêu yêu cầu đề tốn
- Học sinh thảo luận nhóm Học sinh nêu câu hỏi mời bạn trả lời :
a Ngày Quốc tế thiếu nhi tháng ngày thứ ?
- Ngày Quốc khánh tháng thứ ? - Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 thứ ?,……
- học sinh nêu yêu cầu tập
- Cho học sinh chơi trò chơi : Trong năm có :
a Những tháng có 30 ngày ? b Những tháng có 31 ngày ? -1 học sinh nêu yêu cầu tập
- học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng - GV nhận xét ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : Hôm ta học tốn ?
- Một năm có tháng ? Đó tháng ? - Tháng năm 2005 có ngày ?
- Tháng có chủ nhật ?
V- Tổng kết – dặn dị : Một năm có 12 tháng, tháng có 30 31 ngày riêng tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
- Về nhà tập xem lịch ghi nhớ ngày tháng Các tháng năm - Làm tất tập sách tập toán
Chuẫn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương Tiết 22
ĐẠO ĐỨC
(86)-Như tơn khách nước ngồi Vì cần tơn trọng khách nước ngồi
-Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng , khơng phân biệt màu da , quốc tịch …… quyền giữ gìn sắc dân tộc
-HS biết cư xử lịch gặp khách nước II / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- VBT đạo đức
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài HĐ1 :
MT : HS tìm hiểu hành vi lịch với khánh nước
HĐ2 :
MT : HS nhận xét hành vi ứng xử với khách nước HĐ3 :Nhận xét hành vi
MT :HS biết cách ứng xử trường hợp cụ thể
3 / Củng cố dặn dò
4/ Dặn dò
Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi Nêu tình
GT ghi bảng
Yêu cầu HS kể cho nghe hành vi lịch với khách nước mà em biết ?
Em có nhận xét hành vi *Kết luận : Cư sử lịch với khách nước việc làm tốt cần nên học tập Yêu cầu HS thảo luận nhận xét tình SGK
a/ Tình b/ Tình c/ Tình
u cầu HS đóng vai qua tình SGK
*Kết luận : Ghi bảng Hôm học ? Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết học sau
-HS sử lý tình +HS kể theo cặp
+Một số cập lên trình bày +HS đọc
+Trao đổi cặp
+Khơng nên có thái độrụt rè … +Không nên bám theo sau làm cho người khách khó chịu
+Giúp đỡ khách nước ngồi thể lịng mến khách
+Đóng vai theo tình +Cả lớp nhận xét ghi điểm +HS đọc
+Nhắc lại nội dung
Tiết 107
TỐN
HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Có biểu tượng hình trịn Biết tân, bán kính, đường kính hình trịn - Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước - Giáo dục học sinh ham thích học toán
II- Chuẩn bị : compa Thước kẻ Một số mơ hình trịn. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài :
(87)- Cho học sinh quan sát com pa giới thịêu cấu toạ com pa com pa dùng để vẽ hình trịn
- GV giới thiệu cách vẽ hình trịn tâm O, bán kính 2cm : Xác định độ com pa 2m thước
- Đặt đầu có dinh nhọn tâm O, đầu có bút chì quay vịng vẽ thành hình trịn Thực hành :
+ Bài : học sinh nêu yêu cầu 1
-Nêu tên bán kính, đường kính có hình trịn
a b
+ Bài :
1 học sinh nêu yêu cầu tập Em vẽ hình trịn có : a Tâm O, bán kính 2cm b Tâm I, bán kính 3m
+ Giáo viên nhận xét Ghi điểm cá nhân + : học sinh nêu yêu cầu tập a Vẽ bán kính OM, đường kính CD tronh hình trịn sau :
b câu đúng, câu sai IV- Củng cố :
- học sinh nêu đề
- lớp thảo luận nhóm phút Sau trả lời câu hỏi theo yêu cầu Giáo viên:
- OM, ON, OP, OQ bán kính - MN, PQ đường kính - OA, OB bán kính - AB đường kính
-1 học sinh nêu yêu cầu tập Cho học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh vẽ bán kính OM, đường kính CD
b Yêu cầu học sinh dựa vào nhận xét học để thấy câu cuối đúng, hai câu đầu sai học sinh nêu tên bán kính, đường kính có hình trịn cho sẵn
1 học sinh vẽ hình trịn có tâm O bán kính cm
V- Tổng kết- dặn dị : Trong hình trịn tâm O trung điểm đường kính Ab Độ dài đường kính gấp lầm độ dài bán kính
- Về nhà tập vẽ lại hình trịn compa Làm tập sách tập toán Chuẩn bị cho học sau : vẽ trang trí hình trịn
- Nhận xét học Tuyên dương Thứ tư ngày 31 tháng năm 2007 Tiết 43
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: Ê- ĐI- XƠN I-Mục dích yêu cầu : Nghe – viết xác đoạn văn Ê-đi-xơn
- Viết tả lời giải ( làm tập phân biệt tr/ ch Dấu hỏi, dấu ngã) Viết đẹp trình bày
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 – Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng con. Giáo viên thu số chấm nhà học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
1 Giới thiệu :Trong tiết tả em viết đoạn Ê-đi-xơn.và làm ác tập tả phân biệt tr/ ch Dấu hỏi/ dấu ngã giải câu đố
-GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Hướng dẫn học sinh viết tả
a/ Tìm hiểu nội dung :
- Những phát minh sáng chế Ê-đi-xơn có ý nghĩa ?
- Em biết Ê-đi-xơn?
Nó góp phần làm thay đổi sống trái đất
(88)- Bài viết có câu ?
- Bài viết chia làm đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
- GV đọc cho học sinh viết
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại tồn cho học sinh dị
Học sinh soát lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
- Dán phiếu lên bảng - Yêu cầu học sinh làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải GV thu số chấm nhận xét IV- Củng cố :
Hôm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ? - học sinh giải câu đố, học sinh làm lại tập điền vào chỗ trống
mong muốn mang lại điều tốt cho người
- Bài viết có câu
-Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào ô viết hoa -Những chữ đầu câu
- Ê-đi-xơn, vĩ đại Kì diệu,…
- học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng
- nghe viết
- Dị lại sốt lỗi
- Nộp số cho GV chấm - học sinh đọc yêu cầu sách Viết vào lời giải câu đố sau :
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
+ GV đọc lại chốt ý :
Cánh cánh chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi kiếm mồi Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi
Bát cơm trắng dẻo, đĩa cơm đồi mồi
V- Tổng kết – dặn dị : Khi viết tả em phải ý viết dấu câu nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày viết sẽ, luyện viết chữ đẹp
- Em viết sai lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau.- Nhận xét học tuyên dương
Tiết 43
TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ cũ, rễ phụ - Mô tả phân biệt loại rễ
II-Đồ dùng dạy học :các hình sách giáo khoa trang 82. - Một số rễ học sinh giáo viên chuẩn bị sẵn III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- Thân có chức - Nêu ích lợi thân ? - học sinh nêu học Giáo viên nhận xét cũ
3 Bài : a Giới thiệu :Có nhiều loại rễ Để giúp em phân biệt loại rễ Hôm ta học Rễ
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động : Tìm hiểu loại rễ cây. - Cho học sinh thảo luận nhóm Phát cho nhóm loại rễ cho em thảo luận vịng phút Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- GV chốt ý :có nhiều loại rễ rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, ngồi cịn có rễ phụ - Nêu đặc điểm loại rễ ?
+ Hoạt động 2:
- Cho học sinh chơi trò chơi:
GV phát cho nhóm số rễ tờ
- học sinh thảo luận nhóm Sau đại diện nhóm nêu câu hỏi mời nhóm bạn trả lời theo u cầu
Ví dụ : Xin đố bạn đậu loại rễ gì? - bạn tìm số có rễ cọc Tương tự với loại rễ khác - học sinh tiếp nối kể đặc điểm loại rễ
(89)giấy rơ-ki , băng keo
- Trong vịng phút nhóm lên bốc thăm xem nhóm sưu tầm nhóm rễ đính rễ vào giấy
- Yêu cầu nhóm lên giới thiệu nhóm trước lớp
- Đại diện nhóm lên trước lớp trình bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét
Giáo viên nhận xét Tuyên dương nhóm thắng
IV- Củng cố : Hơm ta học ?
- Có loại rễ ? loại rễ ?
- Hãy nêu số có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ ?
V- Tổng kết – dặn dò : Có loại rễ rễ cọc, rễ chùm, rễ cũ, rễ phụ - Về nhà quan sát tìm thêm loại có rễ khác
- Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 43
THỂ DỤC
ƠN NHẢYDÂY – TRỊ CHƠI : “LỊCỊ TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU :
- Oân nhảydây cá nhân kiểm chụm chân Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức”, yêu cầu biết cách chơi chơi mức tương đối chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi dụng cụ em dây kẻ sân chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân trường - Chơi tròchơi : “Làm theo hiệu lệnh”
- Oân thể dục phát triển chung, lần lần 3x8m 2 Phần bản:
- Tiếp tục ôn động tác Đội hình đội ngũ rèn luyện thân thể
- Tập phối hợp động tác : tập hàng ngang, hàng dọc, quay phải, quay trái – hàng dọc, chuyển hướng phải trải
* Chơi trò chơi : “Chim tổ” 3 Phần kết thúc:
- Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV hệ thống – Nhận xét
1’ – 2’ 1’ 1’ 1’ 08’ – 10’ 5’-6’
6’-8’ 1’
(90)Tiết 22
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I/ MỤC TIÊU :
-Hát giai điệu thuộc lời ca Hát đồng , hoà giọng -Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ
-Nhận biết khng nhạc khố son II/ CHUẨN BỊ :
- Hát chuẩn hát : Cùng múa hát trăng - Nhạc cụ quen dùng , băng nhạc , máy nghe - Một số động tác phụ hoạ theo hát II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài HĐ1: Ôn tập hát : Cùng múa hát trăng
HĐ2: Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
HĐ3 : Giới thiệu khng nhạc khố son
3 / Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu HS lên hát
-Giới thiệu –ghi bảng đề -Ôn tập hát
-HDHS hát tiếng có luyến -Yêu cầu hát nối tiếp
-Tập biểu diễn kết hợp động tác -HDHS vừa hát vừa thể động tác phụ hoạ ( Như yêu cầu SGV )
-Giới thiệu khng nhạc khố son -Gồm dịng , khe
-Khố son đặt đầu khng nhạc -Nốt son dịng kẻ thứ
-GV kẻ khng nhạc ghi vị trí nốt nhạc
Nhận xét tiết học
+Cùng biểu diễn +Hát lần toàn
+3 tổ – Cả lớp +HS ý làm theo
+Ghi nhớ
+Nhận biết khoá son +HS quan sát
(91)Tiết 87
TẬP ĐỌC CÁI CẦU I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : Chiếc ảnh, bắt cầu, tơ nhỏ, võng, chỡ, đãi đỗ, sông mã,…
- Ngắt nghỉ sau dấu câu khổ thơ
- Đọc trôi chảy , biết đọc vắt dòng( liền hơi) số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghĩ khổ thơ
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ , : chum, ngịi, sơng Mã,…
- Hiểu nội dung ý nghĩa bàithơ: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ người rấ yêu tự hào người cha
- Học thuộc lịng thơ
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh kể chuyện kết hợp trả lời câu hỏi GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài :
Giới thiệu : tập đọc đọc tìm hiểu cầu em thấy cầu cha đồng nghiệp đẹp
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc khổ thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh khổ thơ
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại toàn
Người cha thơ làm nghề ?
-Từ cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến điều ?
-Bạn nhỏ yêu cầu nào? sao?
- Em thích câu thơ ? + Học thuộc lịng thơ
2- học sinh thi đọc thơ với hình
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc khổ thơ theo HD GV
- Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc khổ thơ nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi - Cha bạn nhỏ làm nghề xây dựng Câu thơ cho em biết :Cha gửi cho ảnh cầu Cha vừa bắt xong qua dòng sông sâu
- bạn nghĩ đến câ cầu gần gủi xung quanh sống bạn
- bạn nhỏ yêu cầu ảnh cha gửi Vì bạn nhỏ yêu tự hào cha mình,…
- cho học sinh phát biểu ý kiến teo ý nghĩ
(92)thức sau :
4 học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối nhanh đọc , đọc nhóm thắng
- Thi thuộc lịng thơ theo hình thức hái hoa
- ba bốn học sinh thi đọc thuộc lịng thơ IV- Củng cố :
- Hơm ta học tập đọc ?
- học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Học sinh hái hoa học thuộc thơ - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc thơ gây xúc động lòng người nghe
Người cha thơ làm nghề ? - Bạn nhỏ yêu cầu ? sao?
V- Tổng kết- dặn dị : Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ người yêu tự hào cha Vì tình yêu mà với bạn, cầu cha đồng nghiệp xây lên cầu đẹp Đáng yêu
- Về nhà học thuộc thơ trả lời câu hỏi - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO- DẤU PHẨY- DẤU CHẤM- DẤU CHẤM HỎI
I-Mục đích yêu cầu : Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Sáng tạo, tìm từ trí thức từ chỉ hoạt động trí thức thông qua tập đọc chỉnh tả chủ điểm
- Ôn luyện dấu phẩy: đặt dấu phẩy sau vị trí trạng ngữ địa điểm, - Ôn luyện dấu chấm dấu chấm hỏi
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : GV gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu
- Câu sử dụng nhân hố có dùng từ gọi người để gọi vật.- Câu sử dụng nhân hố có dùng từ ngữ tả người để tả vật
- Đặt câu hỏi theo mẫu đâu trả lời GV nhận xét ghi điểm cá nhân 3 BaØi :
A Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Hướng dẫn làm tập
+ Bài 1: học sinh đọc yêu cầu tập học sinh khác kể tên tập đọc
(93)chính tả tuần 21, 22 học
- GV chia học sinh thành nhóm tìm từ trí thứ.c Từ hoạt động tri thức tập đọc tả học tuần 21, 22
GV gọi đại diện nhóm nêu kết làm Giáo viên ghi nhanh từ vừa tìm đựơc
- GV nhận xét phần trình bày học sinh + Bài : học sinh đọc yêu cầu tập GV treo bảng phụ có ghi sẵn câu văn bài, yêu cầu hai học sinh lên bảng thi làm nhanh
- GV yêu cầu học sinh nhận xét hai hạn tên bảng, sau nêu đáp án cho điểm học sinh
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu.
- Cho số học sinh làm miệng, lớp làm vào Giáo viên thu số chấm nhận xét
-1 học sinh kể trước lớp
- Học sinh nhận nhiệm vụ thực tìm từ
-
- học sinh đọc bài, sau lần có học sinh trình bày giáo viên cho học sinh lớp nhận xét bổ sung
- học sinh đọc đề bài, học sinh lớp theo dõi SGK
- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào tập :
a Ở nha,ø em thường giúp bà xâu kim b Trong lớp, Liên luôn chăm nghe giảng
c.Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt
d Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít
- học sinh đọc trước lớp Lớp theo dõi SGK
IV- Củng cố : học sinh nêu lại từ tri thức, học sinh nêu từ hoạt động tri thức có trong tập đọc tả học tuần 21, 22
- học sinh làm miệng lại tập
V- Tổng kết – dặn dò : Chúng ta vừa rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo, sau chúng ta luyện tập cách sử dụng dấu chấm
- Về nhà em làm lại tập Chuẩn bị cho học sau.- Nhận xét học – tuyên dương Tiết 108
TOÁN
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRỊN I-Mục tiêu :Giúp học sinh :
- Dùng compa để vẽ ( theo mẫu ) hình trang trí hình trịn ( đơn giản) Qua em thấy đẹp qua hình trang trí
II- Đồ dùng dạy học : Com pa, bút chì để tơ màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài :
a Giới thiệu : vẽ trang trí hình trịn GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Bài : học sinh nêu yêu cầu
Vẽ hình theo mẫu theo bước
+ Bước : GV hướng dẫn để học sinh tự vẽ hình trịn tâm O, bán kính “ cạnh vng” , sau ghi chữ A, B, C, D ( hình vẽ SGK)
(94)+ Bước : Dựa hình mẫu, học sinh vẽ tiếp phần hình trịn tâm C, bán kính CA phần hình trịn D, bán kính DA ( tạo hình bên)
+ Bài : Cho học sinh tơ màu theo ý thích em vào hình 1. GV thu số chấm nhận xét
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại nội dung học
V- Tổng kết – dặn dò : Em vẽ chưa xong nhà vẽ tiếp Tơ màu theo ý thích cho đẹp Làm tất tập SGk Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 22
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ : VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ ĐỀU NÉT I- Mục tiêu : Học sinh làm quen với kiểu chữ nét.
- Biết cách vẽ màu vào dịng chữ - Vẽ màu hồn chỉnh dòng chữ nét - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II- Đồ dùng dạy học : GV sưu tầm số dòng chữ nét, phấn màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : học sinh nhận xét tượng sách giáo khoa. GV nhận xét đánh giá học học sinh
2 Bài :
a Giới thiệu : Dựa bảng chữ mẫu Giáo viên giới thiệu Giáo viên ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại
+ Hoạt động : Quan sát nhận xét :
GV chia nhóm để học sinh thảo luận câu hỏi sau : + Mẫu chữ nét nhóm em có màu ?
+ Nét mẫu chữ to(đậm) hay thanh(nhỏ)? Độ rộng chữ có khơng ? +Ngồi mẫu chữ có vẽ thêm hình trang trí khơng ?
GV củng cố : Các nét chữ nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp Trong dịng chữ vẽ màu hai màu Có màu khơng có màu
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 THÀNH PHỐ HOA PHƯỢNG ĐỎ +Hoạt động : Cách vẽ màu vào dòng chữ
- GV nêu yêu cầu tập để học sinh nhận biết : - Tên dòng chữ, chữ, kiểu chữ,… + Gợi ý cho học sinh cách tìm màu cách vẽ màu :
- Chọn màu theo ý thích, vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ (khơng ngồi nền) - Vẽ màu sung quanh chữ trước, giũa sau Màu dòng chữ phải đều/
+ Hoạt động : Thực hành
- Khi học sinh làm GV đến bàn xem góp ý Giúp học sinh cịn lúng túng + Hoạt động : Nhận xét đánh giá
(95)- Cách vẽ màu ( có rõ nét chữ không )
- Màu chữ màu vẽ ?
- Cho học sinh tìm vẽ mà thích xếp loại - GV nhận xét đánh giá vẽ học sinh
IV- Củng cố : hơm ta học ? học sinh nêu cách vẽ màu vào dòng chữ
V- Tổng kết – dặn dò : Nhận xét chung tiết học Tìm ưu điểm khen ngợi học sinh để khích lệ em
- Về nhà sưu tầm dịng chữ nét có màu, cắt dán vào giấy - Quan sát bình đựng nước Nhận xét học – tuyên dương Tiết 109
TỐN
NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I-Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số
- Aùp dụng phép nhận số có chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan II- Cacù hoạt động dạy học chủ yếu :
1-
Ổn định :
2- Bài cũ : Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 8, cho làm phép nhân vào bảng 3- Bài :
a-
Giới thiệu : Trong học toán em học phép nhân số có chữ số với số có một chữ số
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại +Hướng dẫn học sinh thực :
a / Phép nhân 123 x
- GV viết lên bảng phép nhân : 1034 x = ? Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
- GV hỏi : Khi thực phép nhân ta phải thực tính từ đâu ?
- Cho học sinh nêu cách tính phép tính
+b / Phép nhân : 2125 x ( tiến hành tương tự) GV rút ghi nhớ : GV đọc – học sinh CN- * Luyện tập thực hành :
+ Bài : học sinh nêu cầu tập
Cho học sinh lên bảng lớp làm bảng + GV nhận xét , chữa ghi điểm cá nhân +Bài : Tiến hành tương tự
+ Bài : học sinh đọc đề tốn
+ Tóm tắt 1bức tường : 1015 viên gạch tường : ? viên gạch
- GV nhận xét chữa ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh lên bảng làm nhắc lại cách tính nhẩm, lớp làm bảng con.GV nhận xét ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại ghi nhớ nhân số có chữ số cho số có chữ số
- học sinh đọc phép tính nhân
- học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính giấy nháp
Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đến hàng chục
1034 * nhân viết X * nhân viết
2 * nhân 0, viết *2 nhấn 2, viết
*VâÄy 1034 nhân 2068
- học sinh đọc tập - học sinh làm bảng
- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào tập
1 học sinh nêu yêu cầu toán
1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào + Giải : Số viên gạch xây tường : 1015 x = 4060 ( viên) Đáp số : 4060 viên gạch - học sinh nêu tập sách giáo khoa học sinh lên bảng làm Lớp làm vào V-
Tổng kết – Dặn dị : Muốn nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số trước tiên ta phải đặt tính sau thực tính từ phải sang trái hàng đơn vị
(96)- Chuẩn bị cho học sau – Nhận xét học – tuyên dương
Thứ ba ngày 30 tháng năm 2007 Tiết 22
TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA P I-Mục đích u cầu : Củng cố cách viết chữ hoa P
- Viết đẹp chữ viết hoa B, P, C, T, G, Đ, H, V, N
- Viết đẹp theo cở chữ nhỏ tên riêng Phan Bội Châu câu ứng dụng : Phá Tam Giang nối đường Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào nam - Viết đẹp, giữ
II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa N, nh III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : Học sinh lớp viết bảng con
2 học sinh viết từ :Lãn ông, Quãng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào GV thu số chấm
Nhận xét cũ 3 Bài :
1 Giới thiệu : Trong tiết tập viết em ôn lại cách viết chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N có từ câu ứng dụng
- GV ghi đề lên banûg – học sinh nhắc lại 2.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa a/ Quan sát nêu quy trình cách viết chữ hoa N,
- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?
Treo bảng chữ viết hoaNg gọi học sinh nhắc lại quy trình cách viết
- Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy trình cách viết cho học sinh quan sát
- b/Hướng dẫn cho học sinh viết bảng chữ hoa P,Ph, T, V GV chỉnh lỗi cho học sinh
3
Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng - gọi học sinh đọc từ ứng dụng GV giới thiệu : Phan Bội Châu
- Em biết Phan Bội Châu
-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ?
- Khoảng cách chữ chừng ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng từ ứng dụng Phan Bội Châu
4 Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng học sinh đọc câu ứng dụng
Giải thích : Hai câu thơ nói địa
- Có chữ P, B, C, T, G, Đ, H, V, N - học sinh nhắc lại cảlớp theo dõi
2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng -1 học sinh đọc Nguyễn Văn Trỗi
- Nguyễn Văn Trỗi anh hùng liệt sĩ - Chữ P, h, B, C, cao hai li rưỡi, chữ lại cao li
- chữ o
- học sinh lên bảng viết , lớp viết bảng - học sinh đọc lại từ vừa viết
(97)danh nước ta
- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ?
Cho học sinh viết bảng con: Pha,ù Bắc - GV chỉnh sữa lỗi cho học sinh
rưỡi, chữ đ cao hai li, chữ lại cao li
- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
- Cho học sinh ghi vào
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh Nhắc nhở tư ngồi cho học sinh - Sau Khi học sinh viết xong giáo viên thu số chấm điểm nhận xét IV- Củng cố :Hôm ta học tập viết chữ ?
1 học sinh nêu lại quy trình viết chữ N hoa
V- Tổng kết- dặn dò : Về nhà luyện viết thêm chữ hoa Học thuộc câu ứng dụng Em viết chưa xong viết tiếp Viết phần luyện viết thêm nhà
Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 44
TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY(TT) I-Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Nêu chức rễ - Kể ích lợi rễ
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ trồng II- Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ hình SGK Một số có rễ thật III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
(98)- Em nêu số có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ ? - học sinh nêu học ?
GV nhận xét học học sinh- nhận xét cũ
3 : a giới thiệu : Tiết trước em học rễ Để giúp em biết chức của rễ ích lợi Hơm ta học rễ cây(tt)
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động : cho học sinh thảo luận
nhóm theo câu hỏi
1.Nếu nhổ lên khỏi mặt đất để thời gian, ?
2 cắt sát gốc bỏ rễ trồng lại vào đất, ?
3 Hãy cho biết trường hợp lại héo khơ dần chết ?
+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Vậy rễ có vai trị ?
-Ngồi chức rễ cịn có vai trị
- cho học sinh thảo luận theo nhóm sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Cây héo khô dần
- không sống héo dần chết
- Vì thiếu chất dinh dưỡng Vì gốc khơng có rễ
-Mỗi nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác bổ sung
- Rễ cđy có chức hút nước vă muối khoẩng hoă tan có đất để ni cđy
GV chốt ý : Rễ có chức hút nước muối khống hồ tan có đất để ni Ngồi rễ cịn bám chặt vào đất để giữ cho không bị đổ
+ Hoạt động :Cho học sinh thảo luận nhóm để nêu ích lợi rễ
- Hãy quan sát hình SGK cho biết :
- Các hình tranh chụp ? - Cây có loại rễ ?
- Rể có tác dụng ?
- sau phút nhóm báo cáo kết thảo luận
- Rễ số dùng để làm ?
- Ngồi loại rễ vừa nêu em kể thêm số rễ khác tác dụng rễ
+ GV chốt ý :
- học sinh ngồi cạnh quan sát trả lời câu hỏi :
- Tranh : Cây sắn có rễ củ, dùng để làm thức ăn cho người, cho động vật, làm nước giải khác
- Tranh 3.4 : nhân sâm rễ tam thất có rễ củ, dùng làm thuốc
- Tranh : Cây củ cải đường có rễ củ dùng làm thức ăn làm thuốc
-Các nhóm cử đại diện lên bảng vào rễ tranh treo bảng nêu tác dụng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Rễ số dùng để làm thức ăn cho người, cho động vật, làm chữa bệnh
- học sinh cá nhân Giáo viên nhận xét
GV rút học ghi bảng – học sinh nhắc lại
+ Hoạt động : Cho học sinh làm tập trắc nghiệm. + Hoạt động : Cho học sinh chơi trò chơi.
IV- Củng cố : Nêu chức vai trò rễ ? - Nêu ích lợi rễ ?
V- Tổng kết – dặn dị : Rễ có chức hút nước muối khống hồ tan có đất để nuôi Rễ số dùng làm thức ăn cho người, cho động vật, làm thuốc chữa bệnh
- Về nhà sưu tầm thêm số rễ nêu đựơc ích lợi rễ - Học trả lời câu hỏi - chuẩn bị cho học sau
(99)Tiết 44
THỂ DỤC
ÔN NHẢYDÂY – TRÒ CHƠI : “LÒCÒ TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU :
- Oân nhảydây cá nhân kiểm chụm chân Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức”, yêu cầu biết cách chơi chơi mức tương đối chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi dụng cụ em dây kẻ sân chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH
LƯỢNG ĐỘI HÌNH TẬPLUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Tập thể dục phát triển chung
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân - Trò chơi : “ Chim bay – Cò bay”
- Chạy chậm theo hàng dọc xun quanh sân 2 Phần bản:
- Oân nhảy dây cá nhân kiểm chụm hai chân - Các tổ tập theo khu vực quy định
- Gv đến tổ để nhắc nhở
- Thi xem nhảy nhiều lần * Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức”
- Chia số Hs lớp thành đội nhau, Gv nhắc quy tắc chơi để Hs nắm vững luật chơi, sau chơi thức, đội nhanh phạm quy thắng
- Quy định đường lò cò đội không va vào
1’ – 2’ 2-3’ 1’ 2’ 12’ – 14’
6-8’
(100)* Gv chia thành đội, cặp thi với lần, lấy hai đội vào thi chungkết để tìm đội vơ địch
3 Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu - GV hệ thống – Nhận xét
1-2’ 1’
Tiết 22
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT (TIẾT 2) I-Mục tiêu : Như tiết 1
II- Chuẩn bị : Như tiết 1
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : học sinh nêu vật liệu đan nong mốt học sinh nêu quy trình bước đan nong mốt học sinh lên bảng kẻ,cắt nan đan nong mốt
GV nhận xét đánh giá học học sinh 3 Bài :
a Giới thiệu : Tiết trước cô hướng dẫn cho em cách kẻ, cắt nan cách đan nong mốt Tiết em thực hành đan nong mốt
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại
+ Hoạt động : Học sinh thực hành đan nong mốt.
-GV yêu cầu số học sinh nhắc lại quy trình nong mốt Giáo viên nhận xét hệ thống lại bước đan nong mốt :
+ Bước : Kẻ Cắt nan
+ Bước : đan nong mốt giấy, bìa ( theo cách đam nhấc nan, đè nan Đan xong nan cần dồn cho khít)
+ Bứơc : Dán nẹp xung quanh nan + Hoạt động : Tổ chức thực hành
- GV tổ chức cho học sinh thực hành
- Trong học sinh thực hành Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm
+ Tổ chức cho học sinh trang trí trưng bày nhận xét sản phẩm
GV chọn vài sản phẩm đẹp lưu giữ lại lớp khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp, kĩ thuật - Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại quy trình bước đan nong mốt giấy, bìa. học sinh nhắc lại vật liệu dùng để nong mốt
V- Tổng kết- dặn dò : Em làm chưa xong chưa đẹp nhà làm lại.
Chuẩn bị cho học sau mang giấy bìa giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo tủ cơng, hồ dán để học đan nong đôi
(101)Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tiết 88
TẬP ĐỌC CHIẾC MÁY BƠM I-Mục tiêu :A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ :múc nước, ruộng nương, Ác-si-mét, nửa tháng, chảy ngược lên, trục xoắn,…
- Ngắt nghỉ sau dấu câu khổ thơ
- Đọc trôi chảy , bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể kính trọng, cảmphục nhà bác học Aùc-si-mét
Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : Aùc-si-mét,tính tới tính lui, dinh vít, cánh xoắên. - Hiểu nội dung Ca6u chuyện ca ngợi nhà bác học cổ đại Hi Lạp Aùc-si-mét Bằng óc sáng tạo, lao động cần cù đặc biệt thông cảm, chia vất ông người nơng dan mà máy bơm lồi người đời
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi Người cha thơ làm nghề ?
Từ cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến điều ? Bạn nhỏ yêu cầu ?
GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
1 Giới thiệu : tập đọc đọc tìm hiểu Chiếc máy bơm giúp em biết máy bơm loài người đời nào?
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc khổ thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh khổ thơ
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Đọc trước lớp
- GV gọi học sinh yêu cầu nối tiếp đọc trứơc lớp
- Tổ chức thi đọc nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại tồn
- Nơng dân tưới nước cho ruộng nương vất
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc khổ thơ theo HD GV
- Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc khổ thơ nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi
(102)vả ?
- Khi thấy vất vả người nông dân, Aùc-si-mét- nghĩ cách ?
- Hãy tả lại máy bơm Aùc-si-met? 4 Luyện đọc :
GV chọn đọc mẫu đoạn sau cho học sinh đọc lại
- Yêu cầu học sinh tự luyện đọc đoạn em thích
- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay IV- Củng cố :
- Hôm ta học tập đọc ?
sơng vào ống vác lên tưới cho ruộng nương dốc cao
- Aùc-si-mét thầm nghĩ : “ Liệu có cách để nước chảy lên cho đỡ vất vả không nhỉ” - Chiếc máy bơm đường ống có hai cửa Một cửa dẫn nước sơng vào, cửa dẫn nước ruộng
Theo dõi đọc mẫu
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn giáo viên
-3 đến học sinh thi đọc theo đoạn, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Nơng dân tười nước cho ruộng nương vất vả ?
- Aùc-si-mét nghĩ cách để giúp cho nơng dân ?
V- Tổng kết- dặn dị : Câu chuyện ca ngơi nhà bác học cổ đại Hi Lạp Aùc-si-mét. - Về nhà học thuộc trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương
Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tiết 44
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: MỘT NHÀ THƠNG THÁI I-Mục đích u cầu : Nghe – viết xác đoạn văn Một nhà thơng thái.
- Làm tập tả : Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r/gi/d vần ươt/ươc Tìm từ hoạt động có tiếng bắt đầu r/ gi/ d vần ươt/ươc
(103)2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng con. Giáo viên thu số chấm nhà học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
Giới thiệu :GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Hướng dẫn học sinh viết tả
a/ Tìm hiểu nội dung : GV đọc mẫu lần
- Em biết trương Vĩnh Ký? Bài viết có câu ?
- Bài viết chia làm đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
- GV đọc cho học sinh viết
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại tồn cho học sinh dị
Học sinh soát lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
- Phát giấy bút cho nhóm, yêu cầu học sinh tự làm rtrong nhóm
- Yêu cầu học sinh làm bài, đọc viết vào từ vừa tìm
- GV nhận xét chốt lại lời giải GV thu số chấm nhận xét IV- Củng cố :
Hôm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ?
- Oâng người hiểu biết rộng Oâng thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu, ông để lại cho trăm sách
- Bài viết có câu
-Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào ô viết hoa
-Những chữ đầu câu Oâng, Nhà, Người tên riêng Trương Vĩnh Ký
- Trương VĨnh Ký, sử dụng, ngôn ngữ,… - học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng
- nghe viết
- Dị lại sốt lỗi
- Nộp số cho GV chấm - học sinh đọc yêu cầu sách Viết vào lời giải câu đố sau :
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
+ GV đọc lại chốt ý :
- Những chữ đầu câu danh từ riêng
V- Tổng kết – dặn dị : Khi viết tả em phải ý viết dấu câu nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày viết sẽ, luyện viết chữ đẹp
- Em viết lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học tuyên dương Tiết 110
TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số
- Aùp dụng phép nhân số có chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan - Củng cố tốn gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần
- Củng cố tìm số bị chia chưa biết phép chia II- Các hoạt động dạy học cgủ yếu :
1
- Ổn định : 2-
Bài cũ : Cho học sinh làm vào bảngcon nhânsốcó bốn chữ số với số có chữ số. 3-
Bài : a-
Giới thiệu : Để giúp em nắm nhân số có ba chữ số với số có chữ số hơm ta học tốn luyện tập
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hướng dẫn luyện tập :+ Bài :
1 học sinh nêu yêu cầu tập a 4129 + 4129 = 4129 x = 8258
b 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x = 3156
(104)c 2007 + 2007 +2007 + 2007 = 2007 x = 8028
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu : Số bị chia 423
Số chia 3
Thương 141 2401 1071
Bài tập yêu cầu làm : Muốn tích thương ta làm ? Muốn tìm số bị chia ta làm nảo ?
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- GV chữa cho điểm học sinh + Bài : học sinh đọc đề :
1 học sinh lên bảng tóm tắt giải, lớp làm vào vở,
GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài :
1 học sinh lên bảng làm Lớp làm vào
GV nhận xét, chữa ghi điểm cá nhân IV- Củng cố : Hơm học tốn ?
- Yêu cầu ta tìm thương, tìm số bị chia
+ Bài giải : Số lít dầu có chứa hai thùng :
1025 x = 2050 (lít) Số lít dầu cịn lại : 2050 – 1350 = 700 (lít) Đáp số : 700 lít
Số cho 113 1015 1107 1009 Thêm đơn vị 119
Gấp lần 678
Hướng dẫn học sinh thêm gấp học sinh nhắc lại quy tắt nhân số có chữ số vơiù số có chữ số
- Muốùn tìm số bị chia ta làm ? V
- Tổng kết – dặn dị : Muốn nhân số có ba chữ số với số có chữ số trước tiên ta phải đặt tính sau bắt đầu tính từ phải sang trái, hàng đơn vị
- Về nhà luyện tập thêm tốn cĩ liên quan đến nhân số cĩ bốn chữ số cho số cĩ mợt chữ số, vận dụng làm tất tốn sách tập tốn
- Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương Tiết 22
TẬP LÀM VĂN
NÓI- VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC
I-Mục đích u cầu : Dựa vào gợi ý kể lại cách đơn giản điều em biết người lao động trí óc
- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến 10 câu, diễn đạt hay II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ :2 học sinh lên bảng nêu yêu cầu :
- Nhìn vào tranh nói người tri thức tập 1, tiết tập làm văn tuần 21 - học sinh kể lại câu chuyện nâng niu hạt giống
GV nhận xét ghi điểm cá nhân 3 Bài :
Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại 2 Hướng dẫn học sinh làm tập.
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu 1
GV Hướng dẫn : Các em suy nghĩ giới thiệu người mà định kể :
- Người ? làm nghề ?
+ Để cho thuận tiên em nên kể người mà em biết, gần em,…
+ Giới thiệu tên nghề nghiệp người đó, người có quan hệ với em ( nhờ đâu mà em biết người đó)
+ Cơng việc hàng ngày người ?
- học sinh đọc, lớp theo dõi
- học sinh tiếp nối kể trước lớp Mỗi học sinh nêu tên người mà định kể nghề người Ví dụ :
+ Em kể bố Bố em bác sĩ
+ Em kể bác hàng xóm nhà em Bác biên tập viên nhà xuất bản,…
(105)+Tình cảm em người ?
- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh dựa vào gợi ý kể cho nghe
- Gọi đến học sinh nói trước lớp Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho học sinh + Bài : học sinh đọc yêu cầu bài. Yêu cầu học sinh tự viết nói vào Nhắc học sinh ý đến diễn đạt câu, dùng dấu câu cho đúng,…
- gọi đến học sinh đọc trước lớp Yêu cầu học sinh lớp theo dõi
Gviên nhận xét gi điểm cá nhân
- Cả nhà em yêu quý bố,… - LaØm việc theo cặp
1 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK
- Viết theo yêu cầu
- số học sinh đọc viết IV- Củng cố : học sinh nói người trí thức mà em biết.
- học sinh đọc lại vừa làm cho lớp nghe
V- Tổng kết- dặn dò : em nhà tập nói viết người trí thức mà em biết - Chuẩn bị cho học sau Chuẩn bị buổi biểu diễn nghệ thuật
- Nhận xét học – tuyên dương
TUẦN 23 Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tiết 89 – 90
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : Nhà ảo thuật, quảng cáo, buổi biểu diễn, tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, hỏi thăm, đỏ trắng
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Đọc trôi chảy biết phân biệt lời giọng kể chuyện,
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, …
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : hai chị em Xô-phi Mác đứa trẻ ngoan, tốt bụng Sẵn sàn giúp đỡ người khác Chú Lí nhà ảo thuật có tài lại thương yêu trẻ em B Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện.- Biết theo dõi nhận xét lời lể bạn
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc đoạn truyện. III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh đọc trả lời câu hỏi :
Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả ? Ác-si-mét nghĩ cách để giúp nơng dân ?
Hãy tả máy bơm Aùc-si-mét ?- GV ghi điểm cá nhân nhận xét cũ 3 Bài : 1.GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại.
2 Luyện đọc :a đọc mẫu : -GV đọc lượt
-b.Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
-c.Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
(106)- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh đoạn
c Luyện đọc theo nhóm:
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
d Đọc trước lớp
- Gọi nhóm u cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại tồn
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn hỏi : Vì hai chị em Xo-phi khơng xem ảo thuật ?
- Hai chị em gặp giúp đỡ nhà ảo thuật ?
-Vì hai chị em khơng chờ cú Lí dẫn vào rạp ? - Những chuyện xảy người uống trà ? - Theo em chị Xo-phi xem ảo thuật chưa ? - Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu mợt đoạn bài, sau đĩ yêu cầu học sinh luyện đọc
- Gọi 2-3 học sinh đọc trứoc lớp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai trước lớp
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân KỂ CHUYỆN :
1 Xác định yêu cầu
1 học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện
2 Kể mẫu : GV treo tranh minh hoạ gọi học sinh kể mẫu trứoc lớp
3 Kể theo nhóm :
GV chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm học sinh tiếp nối kể chuyện nhóm
- Học sinh quan sát tranh SGK
- học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh
4 Kể trước lớp :
GV gọi 2-3 nhóm học sinh kể tiếp nối câu chuyện Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể bạn - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc đoạn nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp - Một nhóm đọc trước lớp
- học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Vì bố nằm viện hai chị em biết mẹ cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để xem xiếc
- Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật lúc ga mua sữa Các em giúp Lí mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc
- Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn khơng làm phiền người khác
-Khi người uống trà chuyện lạ liên tiếp xẩy : Xo-phi lấy bánh, đến lúc đặc vào đĩa lại hai Trong nắp lọ đường có hàng mét vải băng xanh, đỏ, vàng bắn Một thỏ trắng bắt đầu xuất ngồi chân Mác
- Hai chị em Xo-phi xem ảo thuật nhà
-4 học sinh tạo thành nhóm luyện đọc
- Học sinh đọc
- nhóm đọc bài, lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay
- học sinh quan sát tranh SGK
- học sinh kể trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét
- Tập kể theo nhóm, học sinh nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho
- Học sinh tiếp nối kể đoạn truyện sách giáo khoa
- Lớp nhận xét
- Thi kể lại câu chuyện trước lớp - Bình chọn bạn kể hay IV- Củng cố : Hôm ta học tập đọc – kể chuyện ?
- Vì hai chị em Xo-phi khơng xem xiếc ?
- Những chuïn xẩy người uống trà ?
V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện cho ta thấy hai chị em Xo-phi đứa trẻ ngoan, tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ người khác
- Về nhà học tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị cho học sau
(107)Tiết 111
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tt) -Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số.( có nhớ hai lần khơng liền nhau) - p dụng phép nhận số có chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan - Giáo dục học sinh tính cẩn thận xác học tốn
II-
Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1-
Bài cũ : HS đặt tính số phép tính nhân số co’ chữ số với số có chữ số vào bảng con. 2-
Bài : a-
Giới thiệu GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. +Hướng dẫn học sinh thực :
a / Phép nhân 123 x
- GV viết lên bảng phép nhân : 1427 x = ? Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
- GV hỏi : Khi thực phép nhân ta phải thực tính từ đâu ?
- Cho học sinh nêu cách tính phép tính
GV rút ghi nhớ : GV đọc – học sinh CN- * Luyện tập thực hành :
+ Bài : học sinh nêu cầu tập
Cho học sinh lên bảng lớp làm bảng + GV nhận xét , chữa ghi điểm cá nhân +Bài : học sinh nêu yêu cầu
Tiến hành tương tự + Bài : học sinh đọc đề tốn + Tóm tắt : xe : 1425 kg gạo xe : ? kg gạo
- GV nhận xét chữa ghi điểm cá nhân
+ Bài : học sinh lên bảng làm nhắc lại tính chu vi hình vng, lớp làm bài.GV nhận xét ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại ghi nhớ nhân Số có chữ số cho số có chữ số
- học sinh đọc phép tính nhân
- học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính giấy nháp
Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đến hàng chục
1427 * 3nhân 21 viết nhớ x * nhân thêm
* nhân 4bằng 12 viết 2, nhớ
* nhân 3, thêm 4, viết
*VâÄy 1427 nhân 4281 học sinh đọc tập
- học sinh làm bảng - Tính :
2318 1092 1317 1409
- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào tập
- học sinh nêu yêu cầu toán
- học sinh lên bảng tóm tắc giải Lớp làm bảng
+ Giải : Cả chở số kg gạo : 1425 x = 4275 (kg) Đáp số : 4275 Kg gạo -1 học sinh đọc đề bài2
2 học sinh nhắc lại tính chu vi hình vng học sinh lên bảng làm
+ Bài giải : Chu vi khu đất : 1508 x = 6032 (m) Đáp số : 6032 mét - Muốn tính chu vi hình vuông em làm ?
V-
Tổng kết – Dặn dò : Muốn nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số trước tiên ta phải đặt tính sau thực tính từ phải sang trái hàng đơn vị Muốn tính chu vi hình vng ta lấy cạnh nhân với Chuẩn bị cho học sau – Nhận xét học – tuyên dương
Thứ ba ngày 13 tháng năm 2007 Tiết 112
TOÁN LUYỆN TẬP
(108)- Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số.( có nhớ hai lần)
- Aùp dụng phép nhân số có chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan - Củng cố tốn gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần
- Củng cố tìm số bị chia chưa biết phép chia II-
Các hoạt động dạy học cgủ yếu : 1-
Bài cũ : HS làm tập vào bảng con. 2-
Bài : a-
Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hướng dẫn luyện tập :+ Bài :
1 học sinh nêu yêu cầu tập -Đặt tính tính :
a 1324 x b 2308 x 1719 x 1206 x + Bài : học sinh đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết ?
- Bài tốn hỏi ?
- Muốn biết cô bán hàng phải trả lại cho An tiền ta phải làm nào?
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- GV chữa cho điểm học sin + Bài : học sinh đọc đề học sinh nêu tìm số bị chia GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài :
1 học sinh lên bảng làm Lớp làm vào bảng
GV nhận xét, chữa ghi điểm cá nhân + Bài : học sinh nêu yêu cầu - Viết số thích hợp vào chỗ chấm ?
- Lớp thảo luận Sau đại diện nhóm trình bày trước lớp Gv nhận xét
IV- Củng cố : Hơm học tốn ?
- học sinh nêu yêu cầu tập
2 học sinh lên bảng làm Lớp làm bảng Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân
- học sinh đọc yêu cầu tập
- An mua bút Mỗi cái: 2500 đồng An đưa cô bán hàng 8000 đồng
- Cô bán hàng phải trả lại cho An tiền
- Phải tính số tiền mua bút + Bài giải : Số tiền mua bút : 2500 x = 7500 (đồng) Số tiền lại :
8000 – 7500 = 500(đồng) Đáp số : 500 đồng -1 học sinh nêu yêu cầu
-1 học sinh nêu muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
a X :3 = 1527 b X : = 1823 X = 152 x X = 1823 x X = 4581 X = 7292 - Học sinh thảo luận nhóm Sau trình bày trước lớp
1 học sinh nhắc lại quy tắt nhân số có chữ số vơiù số có chữ số - Muốùn tìm số bị chia ta làm ?
V
- Tổng kết – dặn dị : Muốn nhân số có bốn chữ số với số có chữ số trước tiên ta phải đặt tính sau bắt đầu tính từ phải sang trái, hàng đơn vị
- Về nhà luyện tập thêm tốn cĩ liên quan đến nhân số cĩ bốn chữ số cho số cĩ mợt chữ số, vận dụng làm tất tốn sách tập tốn
- Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương Thứ tư ngày tháng năm 2007 Tiết 45
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: NGHE NHẠC I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết xác thơ Nghe nhạc
- Viết tả làm tập phân biệt phân biệt l/n, ut/uc qua hai tập điền từ tìm từ - Viết đẹp, trình bày
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 - Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng con. Giáo viên thu số chấm nhà học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
(109)2 Hướng dẫn học sinh viết tả a/ Tìm hiểu nội dung :
GV đọc đoạn văn lần - Bài thơ kể chuyện ?
Bé Cương thích nghe nhạc ? - Bài viết có khổ thơ
- Mỗi dịng thơ có chữ ?
- Chữ đầu đoạn viết ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết: - Cho học sinh viếùt từ khó
- GV đọc cho học sinh viết
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại toàn cho học sinh dị
Học sinh sốt lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét 3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
a/ gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải GV thu số chấm nhận xét IV- Củng cố :
Hôm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ?
- học sinh làm lại tập điền vào chỗ trống
-Bài thơ kể bé Cương sở thích nghe nhạc bé
-Nghe tiếng nhạc lên, bé bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc
- Bài viết có khổ thơ -Mỗi dịng thơ có chữ
- Viết lùi vào ô viết hoa -Những chữ đầu câu
- học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng : mải miết, bỗng, nhạc Giẫm, réo rắt
- nghe viết
- Dị lại sốt lỗi
- Nộp số cho GV chấm
- học sinh đọc yêu cầu sách học sinh lên bảng làm Lớp làm vào
+ GV đọc lại chốt ý :
Đáp án : náo động, hỗn láo, béo nức ních, lúc
- Lời giải : ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết tả em phải ý viết dấu câu nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày viết sẽ, luyện viết chữ đẹp
- Em viết lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau.- Nhận xét học tuyên dương Tiết 45
TỰ NHIÊN XÃ HÔI LÁ CÂY I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn - Nêu đặc điểm chung cấu tạo ?
- Phân loại sưu tầm
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ trồng II- Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ hình SGK Một số thật III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : học sinh lên trả lời câu hỏi - Nêu chức rễ ?
- Nêu ích lợi rễ ? - học sinh nêu học ?
GV nhận xét học học sinh- nhận xét cũ 2 Bài :
a Giới thiệu : Tiết trước em học rễ Để giúp em biết đặc điểm chung cây phân loại số Hôm ta học Lá
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động : cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi
GV yêu cầu học sinh lấy loại chuẩn bị để quan sát hỏi ?
- cho học sinh thảo luận theo nhóm sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi
(110)- Lá gồm phận ?
- Nói màu sắc, hình dạng, kích thước quan sát ?
Cho học sinh trình bày trước lớp - lớp theo dõi bổ sung
GV chốt ý
lá thường có màu xanh lục Một số có màu đỏ màu vàng Lá có nhiều hình dạng độ lớn khác Mỗi thường có cuống lá, phiến lá, phiến có gân
+ Hoạt động : Làm việc với vật thật
* Mục tiêu : Phân loại sưu tầm được.
* Cách tiến hành :GV phát cho nhóm tờ giấyA4 băng dính Nhóm trưởng điều khiển các
bạn xếp đính vào khổ giấy theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự - Các nhóm giới thiệu sưu tập loại trước lớp nhận xét xem nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đẹp nhanh
+ Hoạt động : Cho học sinh làm tập trắc nghiệm. + Hoạt động : Cho học sinh chơi trò chơi.
IV- Củng cố : Hơm ta học ?
- Nêu đặc điểm chung cấu tạo ?
V- Tổng kết – dặn dò : Lá thường có màu xanh lục Một số có màu đỏ màu vàng Mỗi chiếc thường có cuống lá, phiến lá, phiến có gân
- Về nhà sưu tầm thêm số láã nêu đựơc ích lợi lácây - Học trả lời câu hỏi - chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương Tiết 45
THỂ DỤC
TRỊ CHƠI: “ CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU
- Oân nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối - Chơi trò chơi : “ chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Tập thể dục phát triển chung lần 2x8 nhịp - Chơi trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh “
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập 2 Phần bản:
- Oân nhảy dây kiểu chụm chân
- Giáo viên chia số Hs lớp thành nhóm tập theo địa điểm qui định Giáo viên đến tổ kiểm tra
* Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
- Giáo viên tập hợp HS thành – hàng dọc có số người nhau, em đầu hàng cầm bóng, hàng đội thi đấu
3 Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng, tích cực hít thở sâu - GV HS hệ thống
- GV nhận xét học
- GV giao tập nhà: ôn nhảy dây kiểu chụm chân
1’ – 2’ 3’ 1’ 2’ 10-12’
6-8’
1-2’ 1-2’ 1’
(111)Tiết 23
ÂM NHẠC
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC CHUYỆN ĐỌC DU BÁ NHA– CHUNG TỬ KÌ ( Co gv chuyen)
Tiết 23
ÂM NHẠC
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC CHUYỆN ĐỌC DU BÁ NHA– CHUNG TỬ KÌ I/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết số hình nốt nhạc (nốt trắng , đen , móc đơn , móc kép ) -Tập viết hình nốt
II/ CHUẨN BỊ :
Dùng giấy bìa màu cắt số hình nốt đen , nốt trắng , móc đơn
- Tư liệu : Du Bá Nha – Chung Tử Kì ( truyện cổ Trung Quốc ) SGV / 53 II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ / Bài HĐ1: Giới thiệu số hình nốt nhạc
HĐ2: Tập viết các hình nốt nhạc HĐ3 : Đọc truyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì / Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu tốp lên hát hát “ Cùng múa hát trăng -Giới thiệu số hình nốt nhạc - Yêu cầu HS nhận biết nốt nhạc cách ghi vào bảng
Nốt trắng = + Nốt đen = + Nốt móc đơn = + Nốt móc kép Dấu lặng đen
Dấu lặng
-Yêu cầu HS viết nốt nhạc
-GV đọc câu chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì - Nêu câu hỏi tìm hiểu ND Nhận xét tiết học
+5 HS biểu diễn
+ HS viết đọc lên
+HS viết vào
(112)Thứ năm ngày 15 tháng năm 2007 Tiết 91
TẬP ĐỌC EM VẼ BÁC HO ÀI-Mục tiêu :
A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : giấy trắng, vầng tráng, vờn nhè nhẹ, khăn quàng,…
- Ngắt nghỉ sau dấu câu khổ thơ nhịp thơ
- Đọc trôi chảy , thể vui tươi, hồ hởi em bé vẽ tranh Bác Hồ Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghĩ khổ thơ
2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ , : từ chuyện kể việc vẽ Bác hồ em bé, bài thơ cho thấy tình cảm kính yêu thiếu nhi Việt Nam Bác tình cảm bác với thiếu nhi, với đất nước, với hồ bình
- Học thuộc lịng thơ
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh kể chuyện kết hợp trả lời câu hỏi GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :
-GV đọc lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc khổ thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh khổ thơ
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
- Đọc đồng
3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại toàn
Hãy tả lại tranh bạn nhỏ vẽ Bác Hồ thơ ?
- Theo em hình ảnh Bác Hồ bế tay hai cháu Bắc, Nam có nghĩa ?
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc khổ thơ theo HD GV
- Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó
- học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc khổ thơ nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi
- Hai học sinh ngồi cạnh tả cho nghe, sau học sinh tả trước lớp Ví dụ : trán Bác Hồ thật cao, tóc râu vờn nhè nhẹ, hai tay bác bế hai cháu nhỏ,…
(113)- Hình ảnh thiếu nhi quàng khăn đỏ thắm bước theo Bác Hồ có nghĩa ? - Hình ảnh chim trắng bay trời xanh có nghĩa ?
+ Học thuộc lòng thơ
2- học sinh thi đọc thơ với hình thức sau :
4 học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối nhanh đọc , đọc nhóm thắng
- Thi thuộc lịng thơ theo hình thức hái hoa
- ba bốn học sinh thi đọc thuộc lòng thơ IV- Củng cố :
- Hôm ta học tập đọc ?
- Hhình ảnh cho thấy thiếu nhi Việt Nam làm theo lời Bác dạy
- Hình ảnh chim trắng bay trời xanh thể hồ bình
- Học sinh lớp đọc đồng thơ - Học sinh thi đọc thơ
- học sinh đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Học sinh hái hoa học thuộc thơ - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc thơ gây xúc động lòng người nghe
- Hãy tả lại tranh bạn nhỏ vẽ Bác Hồ thơ? - Theo em Bác Hồ bế tay hai cháu Bắc, Nam có nghĩa ? - Hình ảnh chim trắng bay trời xanh có nghĩa ?
V- Tổng kết- dặn dị : Bài thơ cho ta thấy đựoc tình cảm kính yêu thiếu nhi Việt Nam Bác tình cảm Bác thiếu nhi
- Về nhà học thuộc thơ trả lời câu hỏi - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 23
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ- ÔN CÁCH ĐẶT CÂU NHƯ THẾ NÀO? I-Mục đích yêu cầu : Củng cố cách nhân hoá,
- Ôân luyện câu Như ? Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ? II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : GV gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu
1 học sinh nêu từ trí thức từ hoạt động trí thức Đặt câu với từ từ vừa nêu ?
- học sinh đặt dấu phẩy vào chỗ thích hớp ( GV cho sẵn) GV nhận xét ghi điểm cá nhân
3 Bài :
(114)2 Hướng dẫn làm tập
+ Bài 1: học sinh đọc yêu cầu tập học sinh khác đọc thơ
- Yêu cầu lớp tự làm bàivào Gọi học sinh lên bảng thi làm nhanh
- Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn - GV nhận xét phần trình bày học sinh + Bài : học sinh đọc yêu cầu tập GV yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh làm với
- Gọi số cặp trình bày trước lớp Gv nhận xét ghi điểm cá nhân
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm Gọi học sinh lên bảng thi làm nhanh
- GV yêu cầu học sinh nhận xét hai bạn bảng, sau nêu đáp án cho điểm học sinh
- học sinh đọc trước lớp lớp theo dõi sách giáo khoa
1 học sinh đọc trước lớp lớp theo dõi sách giáo khoa
- học sinh lớp làm
- theo dõi chữa dùng bút chì chữa - học sinh đọc đề bài, học sinh lớp theo dõi SGK
- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào tập :
- học sinh đọc trước lớp Lớp theo dõi SGK
- học sinh làm vào Hai học sinh thi làm nhanh Đáp án :
a/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết ? b/ Ê-đi-xơn làm việc ?
c/ Hai chị em nhìn Lí ? d/ Tiếng nhạc lên ? IV- Củng cố : học sinh nêu nội dung học
- học sinh làm miệng lại tập
V- Tổng kết – dặn dò : - Về nhà em làm lại tập Đặt câu theo mẫu ? trả lời câu hỏi Oân lại cách nhân hoá
- Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 113
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ S I-
Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số Trường hợp chia hết, thương có chữ số thương có chữ số
- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn - Giáo dục học sinh tính xác học tốn II-
Các hoạt động dạy học : 1 - Ổn định :
2-
Bài cũ : HS làm phép tính chia số có chữ số cho số có chữ số vào bảng con 3-
Bài : 1-
Giới thiệu : Hôm học tốn chia số có bốn chữ số cho số có chữ sốvà vận dụng làm số tập tốn tìm thừa số chưa biết
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Hướng dẫn thực chia
a/ Phép chia : 6369 : = ?
GV viết lên bảng phép tính 6369 : = ? Yêu cầu học sinh đặt tính cột dọc suy nghĩ thực phép tính
+ chia viết
(115)6369 03 2123 06
09
+ Ta bắt đầu thực chia từ hàng số bị chia, Hướng dẫn học sinh thực chia
B/ Phép chia : 1276 :
+ Tiến hành bước tương tự với phép chia 6369 : = 2123
Cho lớp thực vào giấy nháp Vậy 1276 chia ? Luyện tập thực hành :
+ Bài : Xác định yêu cầu sau cho học sinh tự làm
- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ bước chia - GV chữa ghi điểm cho học sinh + Bài : học sinh đọc yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
Yêu cầu học sinh tự làm GV chữa ghi điểm học sinh
+ Bài : học sinh nêu yêu cầu toán. học sinh nêu lại muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ón học sinh lên bảng làm Lớp làm vào bảng GV chữa cho điểm học sinh
2 nhân 6, trừ Hạ 9, chia 3, viết
3 nhân 9, trừ không - Ta bắt đầu thực phép chia từ hàng trăm số bị chia
- học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
-1276 : = 319
- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập
- học sinh nêu trứơc lớp lớp nghe nhận xét
+ Tóm tắt : 1648 : thùng Mỗi thùng : gói + Bài giải : Số gói bánh mổi thùng : 1648 : = 412 ( gói) Đáp số : 412 gói - học sinh nêu đề
- Muốn tìm thừa số chư biết ta lấy tích chia cho thừa số biết
a X x = 1846 b x X = 1578 X = 1846 : X= 1578 : X = 923 X = 526 - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào bảng
IV- Củng cố : Hôm ta học tốn ?
Muốn chia số có bốn chữ số cho số có chữ số ta bắt đầu chia từ hàng số bị chia ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ?
V-
Tổng kết – dặn dị : Muốn chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ mợt chữ số trước tiên ta phải đặt tính theo cột dọc sau đĩ thực chia từ hàng nghìn số bị chia,…
(116)Tiết 23
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I-Mục tiêu :Giúp học sinh :
- Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - Học sinh vẽ bình đựng nước
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học mĩ thuật
II- Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị vài bình đựng nước tranh ảnh, có hình dạng khác Một số vẽ học sinh năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ Phấn màu
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2 Bài cũ : học sinh nêu cách vẽ màu vào dòng chữ.
GV thu số tiết trước lên nhận xét đánh giá cách vẽ màu vào dòng chữ Nhận xét cũ
3 Bài : GV giới thiệu đưa cho học sinh xem bình đựng nước nêu đề bài.
GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại
- Ước lượng chiều cao Chiều ngang, tay cầm
- Vẽ khung hình vừa với khổ giấy chuẩn bị tập vẽ - Tìm tỉ lệ miệng, thân, đáy, tay cầm
- Vẽ nét trước, nhìn mẫu vẽ chi tiết sau - Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ đậm nhạt cho mậu - Tơ màu theo ý thích
+ Hoạt động : Thực hành
- Cho học sinh nhắc lại cách vẽ theo mẫu bình uống nước - Cho học sinh thực hành vẽ Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh + Hoạt động : Nhận xét – đánh giá
GV gợi ý đề học sinh nhận xét vẽ Học sinh chọn vẽ đẹp
- GV nhận xét đánh giá vẽ học sinh Khen ngợi nhựng học sinh có vẽ đẹp Cách trang trí riêng khơng giống khác
+ Hoạt động : Quan sát, nhận xét
Cho học sinh xem số mẫu vật nêu câu hỏi gợi ý:
- Bình đựng nước có phận ? - Bình đựng nứơc có kiểu dáng nào? - Bình đựng nước nằm khung hình nào? - Bình đựng nước làm chất liệu ? - MàØu sắc bình
+Hoạt động : Cách vẽ bình đựng nướ
- học sinh quan sát để trả lời câu hỏi : - Bình đựng nước gồm có nắp, miệng,
thân, tay cầm đáy
- Có nhiều kiểu dáng khác
- Nằm khung hình chữ nhật đứng - Làm nhiều chất liệu : Nhựa, thuỷ tinh, gốm, sứ,…
(117)IV- Củng cố : học sinh nêu lại quy trình cách vẽ bình đựng nước.
V- Tổng kết- dặn dị : Bình đựng nước có nhiều kiểu dạng khác Khi vẽ em ý vẽ thật tô màu thật đẹp
- Chuẩn bị cho học sau – nhận xét học – tuyên dương Tiết 114
TỐN
CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số.Trường hợp chia có dư thương có chữ số có ba chữ số
- Giải tốn có liên quan đến phép chia - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán II-
Các hoạt động dạy học :
Ổn định :
2 - Bài cũ : Hs làm vào bảng số phép tính chia số có chữ số cho số có chữ số 3-
Bài : 1
Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. GV viết lên bảng phép tính 560 : = ?
Yêu cầu lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, học sinh tính GV cho học sinh nêu cách tính sau GV nhắc lại để lớp ghi nhớ
2 Hướng dẫn học sinh cách chia a 9365 : = ?
9365 03 3121 06
05
Vậy : 9365 : = 3121 ( dư 2)
yêu cầu lớp thực phép tính
B/ Phép chia 2249 : = ?
Tiến hành tương tự với phép chia 9365 :
3- Luyện tập thực hành :
+ Bài : Xác định yêu cầu bài, sau cho học sinh tự làm
-Yêu cầu học sinh lên bảng nêu rõ bước chia
- GV chữa ghi điểm cho học sinh + Bài : học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh thảo luận đề tốn để tìm kiện tốn Sau thảo luận xong cho em đố để tìm hiểu
1 học sinh lên bảng tóm tắt giải Yêu cầu học sinh tự làm GV chữa ghi điểm cá nhân
+ Bài : học sinh đọc đề Hướng dẫn học sinh xếp sau
1 học sinh nêu đề
1 học sinh đứng lên nêu cách chia Lớp theo dõi nhận xét
9 chia 3, viết
3 nhân 9, trừ không Hạ 3, chia 1, viết
1 nhân 3, trừ không Hạ 6, chia 2, viết
2 nhân 6, trừ không Hạ 5, chia 1, viết
1 nhân 3, trừ
- Cả lớp thực vào giấy nháp số học sinh nhắc lại cách thực phép chia
- học sinh lên bảng thực hành làm học sinh lên bảng làm – lớp làm vào vơ.û
+ Bài giải : thực phép chia: 1250 : = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp nhiều vào 312 xe thừa bánh xe
Đáp số : 312 xe, thừa bánh xe
1 học sinh lên bảng vẽ Lớp vẽ hình vào Giáo viên thu số chấm nhận xét
(118)V-
Tổng kết dặn dò : Về nhà nắm chia số có bốn chữ số cho số có chữ số vận dụng làm tất cả tập sách tập toán
- Chuẩn bị cho học sau – Nhận xét học – Tuyên dương
Thứ ba ngày tháng năm 2007 Tiết 23
TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA Q I-Mục đích u cầu : Củng cố cách viết chữ hoa P
- Viết đẹp chữ viết hoa Q,T
- Viết đẹp theo cở chữ nhỏ tên riêng Quang Trung câu ứng dụng : Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang - Viết đẹp, giữ
(119)2 Bài cũ : Học sinh lớp viết bảng con
2 học sinh viết từ Phan Bội Châu, phá Tam Giang Lớp viết bảng GV thu số chấm Nhận xét học viết học sinh Nhận xét cũ
3 : GV ghi đề lên banûg – học sinh nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa
a/ Quan sát nêu quy trình cách viết chữ hoa Q
- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?
Treo bảng chữ viết hoaQ, T gọi học sinh nhắc lại quy trình cách viết
- Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy trình cách viết cho học sinh quan sát
- b/Hướng dẫn cho học sinh viết bảng chữ hoa Q, T GV chỉnh lỗi cho học sinh
3
Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng a Giới thiệu từ ứng dụng
- gọi học sinh đọc từ ứng dụng GV giới thiệu : Quang Trung
- Quang Trung tên hiệu Nguyễn Huệ Người anh hùng dân tộc
b Quan sát nhận xét
-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ?
- Khoảng cách chữ chừng ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng từ ứng dụng Quang Trung
4 Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng a Giới thiệu câu ứng dụng
1 học sinh đọc câu ứng dụng
Giải thích : Hai câu thơ tả vẻ đẹp bình dị miền quê
b Quan sát nhận xét
- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ?
Cho học sinh viết bảng con: Quê, Bên - GV chỉnh sữa lỗi cho học sinh
- Có chữ Q, T
- học sinh nhắc lại lớp theo dõi
- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
-1 học sinh đọc Quang Trung - Là anh hùng dân tộc
- Chữ Q, T cao hai li rưỡi, chữ r cao li rưỡi, chữ lại cao li
- chữ o
- học sinh lên bảng viết , lớp viết bảng - học sinh đọc lại từ vừa viết
- Chữ Q, B, g, h, b cao hai li rưỡi, chữ đ , p, d, cao hai li, chữ s cao li rưỡi, chữ lại cao li
- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
- Cho học sinh ghi vào
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh Nhắc nhở tư ngồi cho học sinh - Sau Khi học sinh viết xong giáo viên thu số chấm điểm nhận xét IV- Củng cố :Hơm ta học tập viết chữ ?
1 học sinh nêu lại quy trình viết chữ N hoa
(120)Em viết chưa xong viết tiếp Viết phần luyện viết thêm nhà Chuẩn bị cho học sau
Nhận xét học – tuyên dương
Tiết 46
TỰ NHIÊN XÃ HÔI
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Nêu chức - Kể ích lợi
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ trồng
II- Đồ dùng dạy học :Tranh vẽ hình SGK Một số có rễ thật. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : Giáo viên nêu câu hỏi, HS xung phong trả lời 2 Bài :
a Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Hoạt động : cho học sinh thảo luận
nhóm theo câu hỏi
Quá trình quan hợp diễn điều kiện ?
- Bộ phận thực trình quan hợp ?
- Khi quang hợp hấp thụ khí thải khí ?
- Q trình hơ hấp điễn n ? - Ngồi chức quang hợp hơ hấp cịn có chức ?
+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Vậy có vai trị ?Ngồi chức rễ cịn có vai trị gì?
- cho học sinh thảo luận theo nhóm sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Quá trình quang hợp diễn ánh sáng mặt trời
- Lá phận chủ yếu thực trình quang hợp
- Khi quang hợp hấp thụ khí cac-bon-nic, thải khí ơ-xi
- Q trình hơ hấp diễn suốt ngày đêm - Lá có nhiệm vụ nước -Mỗi nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác bổ sung
-Lá cóû chức : Quang hợp Hơ hấp Thoát nước
GV chốt ý : Lá có chức : Quang hợp, hơ hấp Thốt nước. + Hoạt động :Cho học sinh thảo luận nhóm
để nêu ích lợi
(121)- Hãy quan sát hình SGK cho biết :
- Người ta sử dụng vào việc g + GV chốt ý :Lá có nhiều ích lợi cho
- học sinh cá nhân Giáo viên nhận xét
Cuộc sống Biết bảo vệ cối bảo vệ trì sống người sinh cật khác trái đất
+ Lá có nhiều ích lợi nên cần làm để bảo vệ ? GV rút học ghi bảng – học sinh nhắc lại
+ Hoạt động : Cho học sinh làm tập trắc nghiệm. + Hoạt động : Cho học sinh chơi trò chơi.
IV- Củng cố : Nêu chức vai trò ? - Nêu ích lợi ?
V- Tổng kết – dặn dị : Lá có chức : Quang hợp Hơ hấp Thốt nước Ngồi lá có nhiều ích lợi cho sống cần bảo vệ cối
- Về nhà sưu tầm thêm so álá nêu đựơc ích lợi - Học trả lời câu hỏi - chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương Tiết 46
THỂ DỤC
TRỊ CHƠI: “ CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU
- Oân nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối - Chơi trò chơi : “ chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH
LƯỢNG ĐỘI HÌNH TẬPLUYỆN 1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Tập thể dục phát triển chung lần 2x8 nhịp - Chơi trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ “
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập 2 Phần bản:
- Oân nhảy dây kiểu chụm chân
- GV phân công đôi tập thay nhau, nguời tập người đếm số lần
- Cho Hs thi nhảy tổ lần, tổ nhảy tổng cộng số lần nhiều thưởng
* Thi nhảy đồng loạt lần tổ Tổ có nhiều người nhảy lâu tổ thắng
* Trị chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
- Giáo viên tập hợp HS thành – hàng dọc có số người nhau, em đầu hàng cầm bóng, hàng đội thi đấu
3 Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng, tích cực hít thở sâu - GV HS hệ thống
- GV nhận xét học
- GV giao tập nhà: ôn nhảy dây kiểu chụm chân
1’ – 2’ 3’ 1’ 2’ 10-12’
6-8’
1-2’ 1-2’ 1’
(122)Tiết 23
THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI I-Mục tiêu : Học sinh biết cách đan nong đơi.
- Đan nơng đơi quy trình kĩ thuật - Học sinh yêu thích đan nan
II- Chuẩn bị : Mẫu nong đơi có nan dọc nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Tấm đan nong mốt trước để so sánh - Tranh quy trình sơ đồ đan nong đơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : học sinh lên bảng nêu quy trình đan nong mốt Giáo viên thu chấm số sản phẩm đan nong mốt Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh.- GV nhận xét cũ
2
Bài :
a Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhăc lại. + Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - GV cho học sinh quan sát đồ vật
đan nong đôit ứng dụng làm đồ dùng gia đình :Đan đan rổ, rá,… + Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu : GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu + Bước : Kẻ, cắt nan giấy
- học sinh liên hệ đan rổ, rá,… - học sinh quan sát, nhận xét
-Cắt nan dọc :cắt hình vng có cạnh Sau cắt theo đường kẻ giấy, bìa đến hết ô thứ hình để làm nan dọc.Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô ( nan ngang khác màu với nan dọc nan dán nẹp xung quanh)
+ Bước : Đan nong đôi giấy
GV làm mẫu vừa làm vừa làm vừa hướng dẫn : Cách đan nong đôi nhấc nan, đè nan lệch nan dọc hai nan ngang liền kề
+ Đan nong mốt bìa thực theo trình tự sau :
-Đan nan thứ : Đặt nan dọc lên bàn, đường nối liền nan dọc nằm phía dưới, sau nhấc nan,2, 3, 6, lên luồn nan thứ vào Dồn nan thứ khít với đường nối liền nan dọc -Đan nan thứ hai :Nhấc nan dọc 3, 4, 7, luồn nan ngang thứ hai vào, dồn nan ngang thứ hai khích với nan ngang thứ
-Đan nan thứ : Ngược với đan nan thứ nghĩa nhấc nan dọc 1, 4, 5, 8, luồn nan thứ vào Dồn nan thứ khít với nan thứ hai GV hướng dẫn tương tự đan đến nan thứ bảy + Bước : Dán nẹp xung quanh nan : Bôi hồ vào mặt sau nan lại Sau dán nan xung quanh nan để giữ cho nan đan không tuột
- Sau GV Huớng dẫn làm mẫu xong gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt
+ Cho học sinh tập kẻ, cắt nan đan giấy ,bìa tập cho học đan nong mốt theo bước hướng dẫn
GV uốn nắn thao tác lúng túng, chưa cho học sinh
IV- Củng cố : học sinh nhắc lại quy trình bước đan nong đơi bìa giấy học sinh thực kẻ, cắt, đan nong đôi– lớp nhận xét
V- Tổng kết – dặn dò : Muốn đan nong đơit em phải nắm quy trình bước, sau các em đan, đan xong nan ngang phải phải dồn nan cho khít đan tiếp nan sau Khi dán nan xung quanh ý dán cho thẳng sát với mép đan để đan đẹp
(123)Tiết 92
TẬP ĐỌC
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ : xiếc, viu nhơn, dí dỏm, thú vị, thoáng mát, phục vụ, quý khách
- Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, nội dung thông tin - Đọc trôi chảy , bước đầu biết cách đọc quảng cáo với giọng đọc phù hợp 2 Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ : tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh
- Hiểu nội dung , hình thức, cách trình bày mục đch1 quảng cáo II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc
III- Các hoạt động dạy học : 1-Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ
3 Bài :
1 Giới thiệu bài- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Luyện đọc :a Đọc mẫu :
-GV đọc lượt
a- Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn
b- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
-3 học sinh đọc nối tiếp đọc khổ thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trước lớp, học sinh khổ thơ
c.luyện đọc theo nhóm
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm chia học sinh thành nhóm Mỗi nhóm học sinh yêu cầu em đọc phần nhóm
- Tổ chức thi đọc nhóm d- Đọc trước lớp
- GV gọi học sinh yêu cầu nối tiếp đọc trứơc lớp
- Tổ chức thi đọc nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu : học sinh đọc lại toàn
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm ? - Em thích nội dung quảng cáo sao?
- Quảng cáo đưa thông tin ? - Cách viết thơng báo ? có ngắn gọn, rõ ràng khơng ?
- Em thường thấy quảng cáo đâu ? 4 Luyện đọc :
GV chọn đọc mẫu đoạn sau cho học sinh đọc lại
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu hết Đọc vòng
- Đọc khổ thơ theo HD GV - Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó - học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ
- học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhóm học sinh, học sinh đọc nhóm
- nhóm thi đọc nối tiếp
- học sinh đọc lớp theo dõi
- Để lôi người đến rạp để xem xiếc - 4- học sinh trả lời theo suy nghĩ Ví dụ : Em thích lời mời lịch rạp xiếc,… -
Quảng cáo thông báo tin cần thiết, người xem quan tâm tiết mục mới, điều kiện rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé,…
Thôn báo rạp xiếc ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ
- Giăng treo đường phố, sân vận động,… Theo dõi đọc mẫu
(124)- Yêu cầu học sinh tự luyện đọc đoạn
- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay IV- Củng cố :
- Hơm ta học tập đọc ?
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm ?
-Em thường thấy tờ quảng cáo đâu ?
V- Tổng kết- dặn dị : Các embước đầu có hiểu biết đặt điểm nội dung, hình thức trình bày cách quảng cáo
- Về nhà học thuộc trả lời câu hỏi - Chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét học – tuyên dương
Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tiết 46
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT : NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết xác đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Làm tập tả : phân biệt ut/ uc/, l/n đặt câu để phân biệt l/ n ut/uc -Viết đẹp trình bày
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Ổn định :
2- Bài cũ : học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh làm luyện tập, lớp viết từ khó vào bảng con. Giáo viên thu số chấm nhà học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3 Bài :
1 Giới thiệu :Trong tiết tả em Nghe – viết xác đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam làm tập tả phân biệt l/n ut/uc
(125)GV đọc mẫu lần
+ Giải nghĩa từ : Quốc hội : LaØ quan nhân dân nước bầu ra, có quyền cao + Quốc ca : Là hát thức nước
- Bài viết có câu ?
- Bài viết chia làm đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? - Tên hát đặt dấu ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
- học sinh đọc lại đoạn văn
- GV đọc cho học sinh viết yêu cầu
- Sau hocï sinh viết xong GV đọc lại tồn cho học sinh dị
Học sinh soát lỗi báo lỗi
-GV thu số chấm nhận xét viết học sinh
3 Hướng dẫn học sinh làm tập a/ học sinh đọc yêu cầu
-a gọi học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm Gọi học sinh chữa
- GV nhận xét chốt lại lời giải - Phần B làm tương tự
GV thu số chấm nhận xét IV- Củng cố :
Hôm viết tả ?
-Trong chữ phải viết hoa? Vì ?
Bài viết có câu
-Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào ô viết hoa
-Những chữ đầu câu Nhạc, ông, bài, Không tên riêng : Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội
- Tên hát đặt dấu ngoặc kép - học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng : Nhạc sĩ, trẻ, vẽ tranh,… - nghe viết
- Dị lại sốt lỗi
- Nộp số cho GV chấm
học sinh đọc yêu cầu sách
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
+ GV đọc lại chốt ý : Buổi trưa lim dim Nghìn mắt Bóng nằm im Trong vườn êm ả
- Những chữ đầu câu danh từ riêng
V- Tổng kết – dặn dị : Khi viết tả em phải ý viết dấu câu nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày viết sẽ, luyện viết chữ đẹp
- Em viết lỗi trở lên nhà viết lại Làm tập vào - Chuẩn bị cho học sau
(126)Tiết 115
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số.Trường hợp chia có chữ số khơng thương Rèn luyện kĩ giải tốn có hai phép tính
- Giải tốn có liên quan đến phép chia - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán II-
Các hoạt động dạy học :
Ổn định : 2 - Bài cũ :
2 học sinh nhắc lại muốn chia số có bốn chữ số cho số có chữ số ta làm ? 3-
Bài : 1
Giới thiệu : Để giúp em nắm chia số có bốn chữ số cho số có chữ số hơm ta học tốn chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (tt)
- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại GV viết lên bảng phép tính 560 : = ?
Yêu cầu lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, học sinh tính GV cho học sinh nêu cách tính sau GV nhắc lại để lớp ghi nhớ
2 Hướng dẫn học sinh cách chia 4218 : = ?
4218 01 703 18
Vậy : 4218 : = 703
yêu cầu lớp thực phép tính
B/ Phép chia 2407 : = ?
Tiến hành tương tự với phép chia 4218 :
3- Luyện tập thực hành :
+ Bài : Xác định yêu cầu bài, sau cho
1 học sinh nêu đề
1 học sinh đứng lên nêu cách chia Lớp theo dõi nhận xét
42 chia 7, viết
7 nhân bằng42, 42 trừ 42 không Hạ 1, chia 0, viết
0 nhân 0, trừ
Hạ 8, 18, 18 chia 3, viết 3 nhân 18, 18 trừ 18 hết
(127)học sinh tự làm
-Yêu cầu học sinh lên bảng nêu rõ bước chia
- GV chữa ghi điểm cho học sinh + Bài : học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh thảo luận đề toán để tìm kiện tốn Sau thảo luận xong cho em đố để tìm hiểu
- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?
- Muốn biết cịn phải sửa mét đường ta phải làm ?
1 học sinh lên bảng tóm tắt giải Yêu cầu học sinh tự làm GV chữa ghi điểm cá nhân
+ Bài : học sinh đọc đề
- cho học sinh thảo luận nhóm sau cho học sinh đại diện nhóm lên bảng làm Trong thời gian phút nhóm làm xong trước nhóm thắng
- học sinh lên bảng thực hành làm bàiđặt tính tính lớp làm bảng
a 3224 : b 2819 : 1516 : 1865 :
- học sinh lên bảng làm – lớp làm vào vơ.û
+ Bài giải : Số mét đường sửa : 1215 : = 405 (mét) Số mét đường phải sửa : 1215 - 405 = 810 (mét) Đáp số : 810 mét
1 học sinh lên bảng làm Lớp làm vào Giáo viên thu số chấm nhận xét
- học sinh nên đề - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng làm - GV nhận xét ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : học sinh nêu lại cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số học sinh thực nhanh 6826 :
V-
Tổng kết dặn dị : Về nhà nắm chia số có bốn chữ số cho số có chữ số vận dụng làm tất cả tập sách tập toán
(128)Tiết 23
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I-Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ nói :Kể lại cách tự nhiên, rõ ràng kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem
- Rèn kĩ viết : dựa vào hiểu biết vừa kể Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) kể lại buôỉ biểu diễn nghệ thuật
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý tập 1. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc văn kể người lao động trí óc mà em biết. GV nhận xét ghi điểm cá nhân
2 Bài :
1 Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. 2 Hướng dẫn học sinh làm tập.
+ Bài : học sinh đọc yêu cầu tập 1 GV cho học sinh xem số tranh ảnh buổi biểu diễn nghệ thuật Hướng dẫn gợi ý cho em
1 học sinh đọc câu hỏi gợi ý GV nêu : kể em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể Cũng kể theo điều thích, nhớ ấn tượng buổi diễn
- GV gọi học sinh kể mẫu theo câu hỏi gợi ý
- Giáo viên nhận xét
- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh dựa vào gợi ý kể cho nghe
- Gọi đến học sinh kể trước lớp Giáo viên nhận xét chỉnh sửa lại cho học sinh + Bài : học sinh đọc yêu cầu bài-Yêu cầu học sinh tự viết nói vào Giáo viên nhắc học sinh viết phải ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách câu cho rõ ràng Gọi đến học sinh đọc trước lớp Cả lớp theo dõi.GV nhận xét cho điểm
- học sinh đọc Lớp theo dõi
- Quan sát ảnh theo dõi nghe giảng
- học sinh đọc trứoc lớp, lớp theo dõi SGK
- Nghe giáo viên hướng dẫn
- học sinh kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- Làm việc theo cặp
-1 học sinh đọc trước lớp Cả lớp theo dõi SGK
- Viết vào theo yêu cầu
- Học sinh đọc trước lớp IV- Củng cố : Hôm ta học tập làm văn ?
1 học sinh kể bưởi biểu diễn nghệ thuật mà em biết học sinh đọc làm
V- Tổng kết- dặn dị : Buổi biểu diễn nghệ thuật diễn nhà hát, rạp xiếc, có thể sân khấu dựng ngồi trời sân nhà văn hố, sân đình, sân trường học,…Người biểu diễn nghệ sĩ chuyên nghiệp, cơ, chú, anh , chị mà em thường gặp sống