SỐ 10.000 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu :Giúp học sinh
4. Luyện đọc lại bài
- GV chọn đọc mẫu mợt đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp.
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.
KỂ CHUYỆN :
1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK.
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc 2 vòng
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy khi đọc các câu khó.
- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ mới
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Oâno đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới sẽ còn vất vả hơn , thiếu thốn,….
- Vì các chiến sĩ nhó rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải xa rời chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà không tham gia chiến đấu,…
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàn g chịu đựng gian khổ, sẵn sabg2 chịu ăn đói, sống chết với chiến khu,
….
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt em phải trở về .
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời vang xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh với Tổ quốc,…
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rở giữa đêm rừng lạnh tối.
-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- học sinh quan sát tranh SGK
- Học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn truyện trong sách giáo khoa.
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh
Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của mỗi ba - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc bài gì ? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
V- Tổng kết – dặn dò : Bài văn ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Về nhà tâp kể lại câu chuyện cho bạn bè nghe - Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 96
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN CỦA ĐIỂM I / MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước -Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng . -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , chính xác II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ 2 / Bài mới
3 / GT điểm ở giữa
4/ GT trung điểm của đoạn thẳng
5 / Bài tập
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm GT bài ghi bảng
GV vẽ hình lên bảng
A 0 B
A , 0 , B là 3 điểm thẳng hàng -0 là điểm giữa hai điểm A và B -GV có thể lấy một số VD minh hoạ 3cm 3cm
A M B M là điểm giữa 2 điểm A và B AM = MB
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 1 : HDHS cách làm a/ Ba điểm thẳng hàng là b/ M là điểm giữa 2 điểm N là điểm giữa hai điểm O là điểm giữa hai điểm
Bài 2 : Yêu cầu HS ghi vào bảng con Câu đúng
Câu sai
Bài 3 : Yêu cầu HS quan sát hình -Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng BC
-Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng AD -Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng IK -Tương tự cho HS tìm trung điểm của đoạn thẳng GE
-HS lên bảng làm bài 5 , 6
-Quan sát hình -HS nhắc lại
-HS quan sát hình vẽ
-Nêu các điểm trên đoạn thẳng A , M , B .
-M là điểm giữa 2 điểm A và B -HS nhắc lại
+Một HS đọc đề bài
A , M , B ; M , O , N ; C , N , O
A và B C và D M và N
+Một HS đọc yêu cầu bài a , e
b , c , d
+Một HS đọc yêu cầu +I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì B , I , C thẳng hàng
BI = IC
+O là trung điểm của đoạn thẳng AD vì : A , O , D thẳng hàng
6 / Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học AO = OD
+O là trung điểm của đoạn thẳng IK vì I , O , K thẳng hàng
IO = OK Tiết 20
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( T2 ) I / MỤC TIÊU :
+ Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè , được tiếp nhận thông tin phù hợp được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng
+ Thiếu nhi thế giới đều là anh em , bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau - HS tích cực tham gia các hoạt động giao lưu biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc Tế - HS có thái độ tôn trọng thân ái , hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác
II / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Các bài thơ , bài hát , tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thế giới III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ 2 / Bài mới Khởi động a / HĐ1 :
MT : Tạo cơ hội cho HS thể hiện được …………
kết giao bạn bè b / HĐ2 :
MT : HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi các nước qua nội dung thư
c / HĐ3 :
MT : Củng cố bài học
3 / Củng cố dặn dò
Yêu cầu 2 HS trả bài GT bài ghi bảng
HS nghe nhạc bài : “ Tiếng chuông và ngọn cờ “
Giới thiệu tài liệu sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
Viết thư bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với các thiếu nhi các nước
Bày tỏ tình đoàn kết ………Quốc Tế Tổ chức thi
*Kết luận ghi bảng Nhận xét tiết học
HS trưng bày bày sản phẩm Đại diện tổ giới thiệu sản phẩm
HS thaỏ luận nhóm
Lựa chọn và quyết định gửi thư cho các bạn ở nước nào ?
Nội dung viết thư ………
1bạn làm thư kí ghi những ý kiến của các bạn thông qua ND thư và tập thể kí tên
1HS bỏ thư ở bưu điện
Múa , hát , đọc thơ . kể chuyện
………về tính đoàn kết TNQT
Tiết 97
TOÁN LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU :Giúp HS
-Củng cố về khái niệm trung điểm của đoạn .
-Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước . -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , chính xác
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2007 Tiết 39
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết chính xác đoạn truyện Ở lại với chiến khu,
- Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải ( hoặc làm bài tập điền vần uôt. Uôc).
Viết đúng đẹp trình bày vở sạch sẽ.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1–Ổn định :
2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó vào bảng con.
Giáo viên thu 1 số vở chấm bài về nhà của học sinh - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ 2 / Bài mới
3/ Bài tập
4/ Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu 2 HS lên vẽ GT bài ghi bảng
Bài 1 :a/ HDHS xác định trung điểm đoạn thẳng A , B
-HD làm mẫu theo 3 bước -Bước 1 : Đo độ dài -Bước 2 : Chia đôi độ dài -Bước 3 : Xác định trung điểm b/ HDHS làm theo 3 bước để xác định trung điểm và đặt tên cho trung điểm đó .
Bài 2 : Yêu cầu HS lấy tờ giấy HCN gấp đôi và xác định trung điểm Nhận xét tiết học
+Một HS vẽ và xác định điểm giữa của đoạn thẳng
+Một HS vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng .
+HS quan sát các bước +Thực hành đo thực tế 1
AM = AB 2
+HS làm bảng con chẳng hạn 1
CE = CD 2
+HS thực hành trên giấy HCN
1 Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại 2
. Hướng dẫn học sinh viết chính tả a/ Tìm hiểu nội dung bài :
- Bài viết có mấy câu ?
- Bài viết chia làm mấy đoạn ?
- Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- Sau khi hocù sinh viết bài xong GV đọc lại toàn bài cho học sinh dò bài
Học sinh soát lỗi và báo lỗi
-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a/ 1 học sinh đọc yêu cầu
- Dán phiếu lên bảng - Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.
IV- Củng cố :
Hôm nay viết chính tả bài gì ?
-Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?
- 1 học sinh giải các câu đố, 1 học sinh làm lại bài tập điền vào chỗ trống
- Bài viết có 5 câu.
-Bài viết được chia thành 1 đoạn.
- Viết lùi vào một ô và viết hoa.
-Những chữ đầu câu.
- Bảo tồn, bay lựon, bùng lên, rực rỡ,…
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng con.
- nghe viết bài
- Dò lại bài và soát lỗi
- Nộp một số vở cho GV chấm bài - 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách Viết vào vở lời giải các câu đố sau :
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào vở
+ GV đọc lại chốt ý : Câu a: Sấm sét, sông.
Câu b : Aên không rau như đau không thuốc Cơm tẻ là mẹ ruột.
Cả gió thì tắc đuốt Thẳng như ruột ngựa
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết chính tả các em phải chú ý viết đúng các dấu câu và nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày bài viết sạch sẽ, luyện viết chữ đẹp.
- Em nào viết ai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học tuyên dương.
Tiết 39
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP XÃ HỘI I / MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết
-Kể tên các kiến thức đã học về xã hội .
-Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ , trường học và cuộc sống xung quanh -Yêu quý gia đình trường học và tỉnh ( Thành phố ) của mình
-Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống . II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh, ảnh do giáo viên sưu tầm về chủ đề xã hội III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ
2/ Bài ôn tập Phương án 1 : Sưu tầm những thông tin , mẩu chuyện , bài báo , tranh , ảnh
-Trong gia đình bạn thường cho nước thải chảy ra đâu ?
-Trong nước thải có gì làm ảnh hưởng tới sức khoẻ ?
-Giới thiệu bài ghi bảng đề bài -Thể hiện các thông tin sưu tầm được -GV khen ngợi những cá nhân có sản phẩm đẹp , có ý nghĩa hay .
-Hai HS trả lời câu hỏi . -Hai HS đọc bài học
+ ……… những chất độc hại và các vi khuẩn gây bệnh
+ Đại diện tổ lên trình bày về nội dung của tổ
+ Các nhóm khác lắng nghe bổ sung
….. về 1 điều kiện ăn , ở , vệ sinh của gia đình , trường học , cộng đồng trước kia và hiện nay .
Phương án 2 : Chơi trò chơi : “ Chuyền hộp “
3/ Củng cố dặn dò
- Chơi trò chơi truyền hộp
- GV ghi 1 số hệ thống câu hỏi có liên quan đến chủ đề XH bỏ vào hộp Câu 1 : GĐ em có mấy thế hệ ? Đó là những thế nào ?
Câu 2 : Để phòng cháy khi đun nấu ta phải làm gì ?
Câu 3 : Kể tên kột số môn học ở trường ?
Câu 4 : Kể tên một số trò chơi nguy hiểm ?
Câu 5 : Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ?
Câu 6 : Kể tên một số hoạt động công nghiệp thương mại ?
Câu 7 : Khi đi xe đạp phải đi như thế nào ?
Câu 8 : Ở địa phương em rác được xử lí như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
+ HS hát tập thể và chuyền hộp hết bài hát dừng lại ; hộp ở trên tay người nào người đó phải nhặt 1 câu hỏi ở trong hộp để trả lời
Tiết 39
THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU :
- Oân tập hợp hàng ngang, gióng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác
- Trò chơi: “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ Thỏ nhảy”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Giấm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Trò chơi : “ Có chúng em”
2. Phần cơ bản:
- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 1 – 4 hàng dọc.
- Chia số HS trong lớp thành các tổ tập luyện theo ,khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập. GV đi lại, quan sát và sửa sai giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt.
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1đến 4 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khỏang 12 đến 20 m. tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương. Tổ nào kém nhất sẽ phải
1’ – 2’
1’
1’
1’
12’ – 15’
* * * *
* * * *
* * * * (*)
* * * *
* * * *
chậy một vòng xung quanh các tổ thắng
* Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn 1 lần
* Chơi trò chơi : “Thỏ nhảy”
- Cho HS khởi động các khớp, ôn lại cách bật nhảy rồi mới chơi. Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau. GV điều khiển, nhắc nhở đề phòng HS để không xảy ra chấn thương.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp vàhát - GV hệ thống bài – Nhận xét
6’ – 8’
2’ – 3’
2’
Tiết 20
ÂM NHẠC
EM YÊU TRƯỜNG EM (LỜI 2) ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I/ MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát - Tập biểu diễn bài hát
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay “ II/ CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Bài cũ 2 / Bài mới HĐ1: Ôn tập lởi 1 và học lời 2
HĐ2: Ôn tập tên nốt nhạc , vị trí nốt nhạc trên”
khuông nhạc bàn tay”
3 / Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu HS lên hát lời 1 - Ôn lời 1 bài hát
- Yêu cầu HS đọc lời 2 - GV dạy lời 2 từng câu - Yêu cầu HS hát lời 2 lời
- Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ phách - Yêu cầu HS hát và vận động phụ hoạ - GVHDHS cùng làm
- Ôn tập tên các nối nhạc , vị trí nốt nhạc trên “ Khuông nhạc bàn tay “ - Yêu cầu HS dùng bàn tay nêu vị trí nốt nhạc
Nhận xét tiết học
+ HS hát + HS hát lời 1
+ HS đọc đồng thanh + HS hát tương tự lời 1 + HS hát lời 1 , 2 + Hát và gõ theo tổ
+HS hát và vận động phụ hoạ +Từng nhóm biểu diễn +HS đọc tên nốt nhạc
Đồ , Rê , Mi , Pha , Son , La , Si
+HS chỉ vị trí nốt nhạc trên” khuông nhạc bàn tay” .
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007 Tiết 79
TẬP ĐỌC