Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 18-23( CKTKN) (Trang 82 - 92)

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

+ Bài 1 :1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng cho học sinh nói: Người tri thức được nói trong tranh làm nghề gì ? Oâng đang ở đâu ? làm gì ?

Nêu rõ trang phục hành động của ông?

Người nằm tên giường là ai ?Lớn hay nhỏ?

- Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm.

Mỗi nhóm 4 học sinh. Mỗi học sinh chọn 1 bức tranh và nói cho các bạn rong nhóm nghe về người tri thức được minh hoạ trong tranh.

- Sau đó đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân.

+Bài 2 :1 học sinh nêu yêu cầu

GV kể chuyờùn lần 1. sau khi kể xong treo bảng phụ yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi theo gợi ý.

+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt gíông ấy ?

+ ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ hạt giống ?

- GV kể lại câu chuyện lần hai

- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.

- Gọi 1 số học sinh kể trước lớp.

- Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định của .

- 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi trong SGK - Học sinh dực theo các câu hỏi gợi ý của GV để nói về bức tanh trước lớp.

- Tranh vẽ một bác sĩ.

- bác đang ở trong phòng chữa bệnh cho bệnh nhân. Bác mặc một chiếc áo plu trắng và đeo ống nghe. Trên tay bác đang cầm chiếc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ cho bệnh nhân. Bệnh nhân của bác lúc này là cậu bé có lẽ là cậu đang sốt.

- học sinh làm việc theo nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Đại diện các nhóm trình bày miệng trước lớp.

- Nghe giáo viên kể chuyện và trả lời các câu hỏi theo gợi ý.

-Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý.

-Vì lúc ấy trời rét, nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.

- ông chia 10 hạt giống thành hai phẩn.

Năm hạt đem giep trong phòng thí nghiệm.

Năm hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn. Tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.

- học sinh theo dõi phần kể của giáo viên.

- Luyện kể theo cặp.

- 1 số học sinh kể lớp theo dõi. Nhận xét.

IV- Củng cố :Người tri thức là những nguời làm những công việc gì ? - 1 học sinh kể lại tóm tắt câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.

V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà quan sát tranh nói về các nhà trí thức và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương.

TUẦN 22

Thứ hai ngày 29tháng 1 năm 2007 Tiết 85 – 86

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I-Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc :

1. Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ :Ê-đi-xơn, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, loé lên,…

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời giọng kể chuyện,

2. Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nhà bác học , cười móm mém.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : câu chuyện ca nhà bác học vĩ đại Ê-đi –xơn, ôn glà người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người.

B. Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn.

II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.

III- Các hoạt động dạy học : 1-Ổn định :

2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi : - GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ.

3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Cho học sinh quan sát tranh Trong giờ tập đọc này các em sẽ đọc và tìm hiểu bài Nhà bác học và bà cụ.

- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.

2. Luyện đọc : -GV đọc bài 1 lượt

- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.

- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó.

-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- Theo dõi giáo viên đọc

-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc 2 vòng

- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng

trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho từng học sinh.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh một đoạn.

- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 1 học sinh đọc lại toàn bài

- Câu chuyện giữa Ê-đ-xơn và bà cụ xẩy ra vào lúc nào ?

- Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học bà cụ mong muốn điều gì ?

- Vì sao bà cụ lại có mong ước như vậy ? - Mong ước của bă cụ đệ gợi cho nhă bâc học Ê-đi-xơn điều gì ?

-Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ thực hiện ?

- theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?

- 4. Luyện đọc lại bài:

- GV chọn đọc mẫu mợt đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài

- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp.

- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.

KỂ CHUYỆN :

1 học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK.

- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh

Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của mỗi ba - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất

đúng các dấu chấm, phẩy khi đọc các câu khó.

- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ mới

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK

- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp

- Câu chuyện xẩy ra khi Ê-đi-xơn phát minh ra đèn điện, mọi người ùn ùn kéo đến xem,

- Bà cụ mong nhà bác học làm được cái xe không cần ngựa kéo. Thật êm .

- Vì xe ngựa đi9 rất xóc, đi xe ấy các cụ già sẽ ốm mất.

- ông nghĩ sẽ chế toạ ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện.

- Nhờ tài năng và tinh thần lao động nghiên cứu miệt mài và sự quan tâm mọi người của nhà bác học,…

- Tạo ra những thứ cần thiết cho con người.

-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài

- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất.

- học sinh quan sát tranh SGK

- Học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn truyện trong sách giáo khoa.

- Lớp nhận xét

- Bình chọn bạn kể hay nhất.

IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc bài gì ?

- Câu chuyện giữ Ê-đi-xơn và bà cụ xẩûy ra vào lúc nào ? - Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?

V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn ông là người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người. Về nhà học bài tập kể lại câu chyện cho gnười thân nghe.

- Chuẩn bị cho giờ học sau.

- Nhận xét giờ học – tuyên duơng.

Tiết 106

TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm. Số ngày trong từng tháng.

- Củng cố kĩ năng xem lịch.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

II- Chuẩn bị : Lịch tờ năm 2005 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định :

2. Bài cũ : HS làm bàivào bảng con 3. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Để giúp các em biết đước chắc chắn hơn số tháng trong một năm, số ngày trong từng thanùg. Hôm nay ta học bài Luyện tập

- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.

+ Bài 1 : 1 học sinh đọc đề bài

Cho học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi trong sách giáo khoa. Trong vòng 3 phút sau đó cho các em thi nhau đốù bạn bằng hình thức nối tiếp.

- Giáo viên nhận xét và chốt ý.

+ Bài 2 : Tương tự cho các em thảo luận tờ lịch. Giáo viên treo lịch 2005 lên bảng - Sau khi thảo luận xong cho học sinh chơi trò chơi đố nhau hình thức như trên.

- 1 học sinh lên bảng – lớp làm bài vào vở.

- GV nhận xét bài làm trên bảng của HS.

+ Bài 3 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập cho học sinh chơi trò chơi: mỗi nhóm cử 5 em trong thời gian 3 phút đội nào làm đúng và nhanh thì đội đó thắng.

+ Bài 4 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Ngày 30 tháng 8 là ngày chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là :

a. thứ hai, b. thứ ba, c. thứ tư, d. thứ năm

- 1 học sinh đọc đề bài.

- học sinh thảo luận nhóm sau đó trả lời các câu hỏi :

Ví dụ : a. ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ? - Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ?

- 1 học sinh nêu yêu cầu của đề toán.

- Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh lần lượt nêu các câu hỏi mời bạn trả lời :

a. Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là ngày thứ mấy ?

- Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ mấy ? - Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 là thứ mấy

?,……

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Cho học sinh chơi trò chơi : Trong một năm có :

a. Những tháng nào có 30 ngày ? b. Những tháng nào có 31 ngày ? -1 học sinh nêu yêu cầu bài tập

- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con.

- GV nhận xét ghi điểm cá nhân.

IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ?

- Một năm có mấy tháng ? Đó là những tháng nào ? - Tháng một năm 2005 có bao nhiêu ngày ?

- Tháng 8 có mấy chủ nhật ?

V- Tổng kết – dặn dò : Một năm có 12 tháng, một tháng có 30 hoặc 31 ngày riêng tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.

- Về nhà tập xem lịch và ghi nhớ các ngày trong tháng. Các tháng trong năm.

- Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.

Chuẫn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương.

Tiết 22

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( T2 ) I / MỤC TIÊU :HS hiểu

-Như thế nào là tôn trong khách nước ngoài . Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài

-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu da , quốc tịch …… quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc .

-HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài . II / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- VBT đạo đức

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 / Bài cũ 2 / Bài mới HĐ1 :

MT : HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khánh nước ngoài

HĐ2 :

MT : HS nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài HĐ3 :Nhận xét hành vi

MT :HS biết cách ứng xử trong các trường hợp cụ thể

3 / Củng cố dặn dò

4/ Dặn dò

Yêu cầu 2 HS lên trả lời câu hỏi Nêu tình huống

GT bài ghi bảng

Yêu cầu HS kể cho nhau nghe về hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ?

Em có nhận xét gì về hành vi đó

*Kết luận : Cư sử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt chúng ta cần nên học tập Yêu cầu HS thảo luận nhận xét các tình huống SGK

a/ Tình huống 1 b/ Tình huống 2 c/ Tình huống 3

Yêu cầu HS đóng vai qua các tình huống SGK

*Kết luận : Ghi bảng Hôm nay học bài gì ? Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết học sau

-HS sử lý tình huống +HS kể theo cặp

+Một số cập lên trình bày +HS đọc

+Trao đổi cặp

+Không nên có thái độrụt rè ….

+Không nên bám theo sau làm cho người khách khó chịu

+Giúp đỡ khách nước ngoài là thể hiện lòng mến khách .

+Đóng vai theo tình huống +Cả lớp nhận xét ghi điểm +HS đọc

+Nhắc lại nội dung

Tiết 107

TOÁN

HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.

I-Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tân, bán kính, đường kính của hình tròn.

- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

- Giáo dục học sinh ham thích học toán.

II- Chuẩn bị : compa. Thước kẻ. Một số mô hình tròn.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Bài mới :

a. Giới thiệu bài : GV mơ tả biểu tượng bằng hình vẽ để học sinh nhận biết.

2 Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn

- Cho học sinh quan sát cái com pa và giới thịêu cấu toạ của com pa. com pa dùng để vẽ hình tròn.

- GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm : Xác định khẩu độ com pa bằng 2m trên thước.

- Đặt đầu có dinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.

3. Thực hành :

+ Bài 1 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1

-Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn.

a. b.

+ Bài 2 :

1 học sinh nêu yêu cầu bài tập Em hãy vẽ hình tròn có : a. Tâm O, bán kính 2cm.

b. Tâm I, bán kính 3m.

+ Giáo viên nhận xét. Ghi điểm cá nhân.

+ bài 3 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập a. Vẽ bán kính OM, đường kính CD tronh hình tròn sau :

b. câu nào đúng, câu nào sai IV- Củng cố :

- 1 học sinh nêu đề bài.

- lớp thảo luận nhóm 2 phút. Sau đó trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Giáo viên:

- OM, ON, OP, OQ là bán kính.

- MN, PQ là đường kính.

- OA, OB là bán kính.

- AB là đường kính.

-1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh thực hành.

- Yêu cầu học sinh vẽ được bán kính OM, đường kính CD .

b. Yêu cầu học sinh dựa vào nhận xét của bài học để thấy câu cuối đúng, hai câu đầu sai.

1 học sinh nêu tên bán kính, đường kính có trong hình tròn cho sẵn.

1 học sinh vẽ hình tròn có tâm O bán kính 3 cm.

V- Tổng kết- dặn dò : Trong một hình tròn tâm O là trung điểm của đường kính Ab. Độ dài đường kính gấp 2 lầm độ dài bán kính.

- Về nhà tập vẽ lại hình tròn bằng compa. Làm các bài tập trong sách bài tập toán.

Chuẩn bị cho giờ học sau : vẽ trang trí hình tròn.

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương.

Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007 Tiết 43

CHÍNH TẢ

NGHE – VIẾT: Ê- ĐI- XƠN I-Mục dích yêu cầu : Nghe – viết chính xác đoạn văn Ê-đi-xơn

- Viết đúng chính tả lời giải ( hoặc làm bài tập phân biệt tr/ ch. Dấu hỏi, dấu ngã) Viết đúng đẹp trình bày vở sạch sẽ.

II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 – Ổn định :

2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó vào bảng con.

Giáo viên thu 1 số vở chấm bài về nhà của học sinh - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.

3. Bài mới :

1 Giới thiệu bài :Trong tiết chính tả này các em sẽ viết một đoạn của bài Ê-đi-xơn.và làm ác bài tập chính tả phân biệt tr/ ch. Dấu hỏi/ dấu ngã và giải câu đố.

-GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả

a/ Tìm hiểu nội dung bài :

- Những phát minh sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa như thế nào ?

- Em biết gì về Ê-đi-xơn?

.

Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.

- Ê-đi-xơn là người giàu sáng kiến và luôn

- Bài viết có mấy câu ?

- Bài viết chia làm mấy đoạn ?

- Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết - Cho học sinh viếùt từ khó

- GV đọc bài cho học sinh viết.

- Sau khi hocù sinh viết bài xong GV đọc lại toàn bài cho học sinh dò bài

Học sinh soát lỗi và báo lỗi

-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét.

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a/ 1 học sinh đọc yêu cầu

- Dán phiếu lên bảng - Yêu cầu học sinh làm bài

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.

IV- Củng cố :

Hôm nay viết chính tả bài gì ?

-Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ? - 1 học sinh giải các câu đố, 1 học sinh làm lại bài tập điền vào chỗ trống

mong muốn mang lại điều tốt cho con người.

- Bài viết có 3 câu.

-Bài viết được chia thành 1 đoạn.

- Viết lùi vào một ô và viết hoa.

-Những chữ đầu câu.

- Ê-đi-xơn, vĩ đại. Kì diệu,…

- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng con.

- nghe viết bài

- Dò lại bài và soát lỗi

- Nộp một số vở cho GV chấm bài - 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách Viết vào vở lời giải các câu đố sau :

-2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào vở

+ GV đọc lại chốt ý :

Cánh gì cánh chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi.

Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi

Bát cơm trắng dẻo, đĩa cơm đồi mồi.

V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết chính tả các em phải chú ý viết đúng các dấu câu và nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày bài viết sạch sẽ, luyện viết chữ đẹp.

- Em nào viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. Làm bài tập 3 vào vở.

- Chuẩn bị cho giờ học sau.- Nhận xét giờ học tuyên dương.

Tiết 43

TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY I-Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nêu được đặc điểm của các rễ cọc, rễ chùm, rễ cũ, rễ phụ.

- Mô tả phân biệt được các loại rễ.

II-Đồ dùng dạy học :các hình trong sách giáo khoa trang 82.

- Một số rễ cây học sinh và giáo viên chuẩn bị sẵn.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định :

2. Bài cũ : 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi.

- Thân cây có chức năng gì - Nêu ích lợi của thân cây ? - 1 học sinh nêu bài học. Giáo viên nhận xét bài cũ.

3. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Có rất nhiều loại rễ cây. Để giúp các em phân biệt được các loại rễ. Hôm nay ta học bài Rễ cây.

- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.

+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu các loại rễ cây.

- Cho học sinh thảo luận nhóm. Phát cho mỗi nhóm các loại rễ cho các em thảo luận trong vòng 5 phút. Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi.

- GV chốt ý :có rất nhiều loại rễ đó là rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, ngoài ra còn có rễ phụ.

- Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? + Hoạt động 2:

- Cho học sinh chơi trò chơi:

GV phát cho mỗi nhóm một số rễ cây và 1 tờ

- học sinh thảo luận nhóm. Sau đó đại diện các nhóm nêu câu hỏi và mời nhóm bạn trả lời theo yêu cầu.

Ví dụ : Xin đố bạn cây đậu là loại rễ gì?

- bạn hãy tìm một số cây có rễ cọc.

Tương tự như vậy với các loại rễ khác.

- 4 học sinh tiếp nối nhau kể về đặc điểm của 4 loại rễ cây.

- Các nhóm chơi trò chơi.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 18-23( CKTKN) (Trang 82 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w