Giải thích : Ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân và dân ta.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
Cho học sinh viết bảng con: Phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Ha
- Có chữ N, R
- 1 học sinh nhắc lại cảlớp theo dõi.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-1 học sinh đọc Nhà Rồng
- Chữ N, h, R,g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- bằng một con chữ o
- 2 học sinh lên bảng viết , lớp viết bảng con
- Chữ N, h L. R.C,H, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con
Cho học sinh ghi bài vào vởGV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh. Nhắc nhở tư thế ngồi cho hs.
- Sau Khi học sinh viết bài xong giáo viên thu 1 số vở chấm điểm và nhận xéIV- Củng cố :Hôm nay ta học tập viết bài gì con chữ gì ?1 học sinh nêu lại quy trình viết con chữ N hoa
V- Tổng kết- dặn dò : Về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. Học thuộc câu ứng dụng
Em nào viết chưa xong viết tiếp.Chuẩn bị cho giờ học sau.Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 38
TỰ NHIÊN XÃ HÔI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) I-Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :
- Nêu đựoc vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ.
- Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
- Giải thích được tại sao cần phải sử lí nước thải.
II- Đồ dùng dạy học : Các hình trang 72, 73 SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Bài cũ : Gọi học sinh lên trả bài cũ :
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường ?
- Bạn và những người trong gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi thì cần phải làm gì để phân nuôi không bị ô nhiễm môi trường ? GV nhận xét đánh giá bài cũ. Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài.GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1: Quan sát tranh
+Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống .
Học sinh quan sát tranh thảo luận các câu hỏi sau :
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
- Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,…cần cho chảy ra đâu + Một số nhóm rình bày các nhóm khác bổ sung. Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nứơc thải sinh hoạt có chứa nhiều chất bẩn,….
- Học sinh quan sát tranh theo nhóm và trả lời các câu hỏi theo gợi ý:
- Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhận thấy trong hình, theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai ?hiện tuợng trên có xẩy ra nơi bạn đang sống không ?
- Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh,…
- Trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là hợp lí.
* Kết luận : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nứoc thải chưa xử lí thuờng xuyên chảy vào oa, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh cật sống trong nước.
+ Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.
+ Mục tiêu : Giải thích được tại sao cần phải sữ lí nước thải.
+ Bước 1 : Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ?
- Theo em cách xử lí nước thải như vậy hợp lí chưa ?
- Nên xử lí nứơc thải như thế nào cho hợp vệ sinh không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh ?
+ Bước 2 : Quan sát hình 3, 4 SGK theo nhóm và trả lời các câu hỏi :
- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
- Theo bạn nước thải cần được xử lí không?
- Cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- Xử lí nước thỉa như vậy là chưa hợp vệ sinh.
- Nên đổ vào hệ thống thoát nước .
- Các nhóm trình bày nhận điịnh của mình
- Nuớc thải cần phải được xử lí.
* Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
IV- Củng cố : - Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người ?
- Ở địa phương bạn, các gai đình, bệnh viện, nhà máy,…. Thường cho nước thải chảy vào đâu ? – Theo bạn nước thải có cần được xử lí kkhông ?
V- Tổng kết dặn dò : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại các vi khuẩn gây bệnh,……Vì vậy, việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trứơc khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
- Về nhà học bài, thực hành theo bài học. Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 38
THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI : “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU :
- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi : “ Thỏ nhảy”
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ Thỏ nhảy”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV
- Trò chơi “Chuôi qua hầm”
2. Phần cơ bản:
- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Lớp cùng thực hiện mỗi động tác 2 đến 3 lần.
- Tập theo tổ ở các khu vực được phân công, HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập. GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện
* Cả lớp tập liên hòan các động tác trên theo lệnh của GV từ 1 đến 2 lần.
*Trò chơi : “ Thỏ nhảy”
- Gvcho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông …
- GV tó, tắt cách chơi, hướng dẫn HS cách bậc nhảy trước khi chơi
3. Phần kết thúc:
- Đi thành một hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
1’ – 2’
1’
2’
1’
10’ – 15’
7’-9’
1’ – 2’
2’ – 3’
* * * *
* * * *
* * * * (*)
* * * *
* * * *
Tiết 19
THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I-Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.
- Giáo dục học sinh tính thẩm mĩ, yêu thích cái đẹp.
II- Chuẩn bị : Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.