Thực trạng vệ sinh môi trường và kiến thức, thực hành của bà mẹ, cô giáo về chăm sóc trẻ em tại một số trường mầm non thành phố nam định năm 2013

95 8 0
Thực trạng vệ sinh môi trường và kiến thức, thực hành của bà mẹ, cô giáo về chăm sóc trẻ em tại một số trường mầm non thành phố nam định năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ• GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO • • B ộ• Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH TRUỜNG ĐẠI HỌC ĐIẼÙ DƯỠNC NẦM ĐỊNH THỮVỊỀN / SỐ:LƯ 3LfpẠ ĐINH THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG VỆ SINH MCI T R I í t a VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ, cô Gỉấo VÊ CHĂM SÚC TRẺ EM TẠI MỘT sô TRIÊNG MẦM NON THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ THỊ NHU THÁI BÌNH - 2013 LỜ I CẢM ƠN Trước hết,tơi xỉn bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới Đảng ủy, Ban giá hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Y tế cơng cộng Trường Đại học Y Thái Bình tạo điều kiện tốt để học tập hoàn thành luận văn cao học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Phó trưởng khoa Y tế công cộng, Trường Đ ại học Y Thái Bình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Giáo dục Đào tạo thành p h ổ Nam Định, Ban giám hiệu trường mầm non: Xã Nam Phong, xã Nam Vân, xã M ỹ Xá, Lộc Vượng, Vị Xuyên, Ngô Quyền tạo điều để khai đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập Xỉn trân trọng cảm ơn! Học viên Đỉnh Thị Thu Hằng DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ĐKCSVC Điều kiện sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non SDD Suy dinh dưỡng SL Số lượng TH,CĐ,ĐH Trung học, Cao đẳng, Đại học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTBCSVC Trang thiết bị sở vật chất UNICEF United Nations Childrens Fun (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẬT VẤN ĐÈ .1 Chương 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm yêu cầu vệ sinh trường mầm n o n 1.1.1 Một số khái niệm trường mầm n o n .3 1.1.2 Vai ừò trường mầm non 1.1.3 Yêu cầu vệ sinh trường mầm non 1.1.4 Yêu càu vệ sinh phịng ni dạy tr ẻ 1.1.5 Yêu cầu trang thiết bị cho chăm sóc tr ẻ 1.1.6 Yêu cầu phòng khác 1.1.7 Yêu cầu cơng trình vệ sinh trư ờng 1.2 Thực trạng trường mầm non sức khỏe lứa tuổi mẫu giáo 1.3 Một số nghiên cứu điều kiện vệ sinh, kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ cô g iá o 11 Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 21 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu .21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên u 24 2.2.1 Thiết kế nghiên u 24 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu ! 24 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin, kỹ thuật áp dụng nghiên c ứ u 26 2.2.4 Biến số số nghiên c ứ u 29 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu .31 2.2.7 Biện pháp khống chế sai s ố 31 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 32 3.1 Thực trạng vệ sinh trường mầm non điều tra .32 3.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo 38 3.3 Kiến thức, thực hành cô giáo chăm sóc trẻ 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Thực trạng vệ sinh trường mầm non địa bàn nghiên cứu 55 4.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ em 63 4.3 Kiến thức, thực hành giáo chăm sóc trẻ 70 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng địa điểm xây dựng trường 32 Bảng 3.2 Diện tích xây dựng trồng xanh nhà trường 32 Bảng 3.3 Cung cấp nước trường 33 Bảng 3.4 Các cơng trình vệ sinh nhà trường 33 Bảng 3.5 Các dụng cụ vệ sinh phục vụ cơng tác chăm sóc t r ẻ 34 Bảng 3.6 Thực trạng phịng phục vụ chăm sóctr ẻ 34 Bảng 3.7 Thực trạng vệ sinh phòng giữ trẻ 35 Bảng 3.8 Bảo mẫu cô nuôi dạy trẻ 35 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm nước sinh hoạt trường 36 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm nước ăn uống trường 36 Bảng 3.11 Kết xét nghiệm vi khuẩn hiếu khí khơng khí 37 Bảng 3.12 Kết xét nghiệm vi khuẩn đồ chơi trẻ e m 37 Bảng 3.13 Nghề nghiệp bà m ẹ 38 Bảng 3.14 Trình độ học vấn bà m ẹ 38 Bảng 3.15 Lứa tuổi trẻ trường 39 Bảng 3.16 Thời gian trẻ học trường mầm n o n 39 Bảng 3.17 Sự hài lòng bà mẹ chăm sóc trẻ trư ờng .40 Bảng 3.18 Lý hài lòng bà mẹ chăm sóc trẻ trư ờng 41 Bảng 3.19 Nhu cầu bà mẹ chăm sóc trẻ trường 41 Bảng 3.20 Kiến thức bà mẹ chế độ ăn uống cho tr ẻ 42 Bảng 3.21 Kiến thức bà mẹ phiếu cần thiết cho trẻ vào trường 43 Bảng 3.22 Kiến thức bà mẹ bệnh dễ mắc trẻ 44 Bảng 3.23 Kiến thức bà mẹ phòng bệnh cho trẻ 45 Bảng 3.24 Thực hành bà mẹ chăm sóc bị tiêu chảy, hô hấp 46 Bảng 3.25 Thực hành bà mẹ chăm sóc bị sốt cao 46 Bảng 3.26 Theo dõi cân nặng trẻ bà m ẹ 47 Bảng 3.27 Nhận định bà mẹ phát triển m ình 48 Bảng 3.28 Vị trí công việc cô g iáo 48 Bảng 3.29 Nơi đào tạo nghề cô g iáo 49 Bảng 3.30 Thâm niên công tác cô giáo 50 Bảng 3.31 Ý kiến giáo chăm sóc trẻ trường 50 Bảng 3.32 Kiến thức cuả cô giáo yêu cầu nhận trẻ vào trư ờng 51 Bảng 3.33 Kiến thức cô giáo nội dung chăm sóc trẻ trường 51 Bảng 3.34 Thực hành cô giáo theo dõi sức khỏe trẻ 52 Bảng 3.35 Thực hành cô giáo trẻ bị sốt, tiêu chảy lóp h ọ c 52 Bảng 3.36 Tình cảm giáo với trẻ 53 Bảng 3.37 Những đề nghị cô giáo với nhà trường sở vật chất, giảng dạy trẻ 54 DANH MỤC BIẺU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự hài lòng bà mẹ chăm sóc trẻ trường mầm non .40 Biểu đồ 3.2 Sự quan tâm bà mẹ chế độ ăn uống cho t r ẻ 43 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bà mẹ có bị bệnh tiêu chảy, hô h ấ p .45 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn thêm nhà 47 Biểu đồ 3.5 Trình độ học vấn giáo 49 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ cô giáo khám sức khỏe định k ỳ 53 ĐẶT VẤN ĐÊ Trẻ em đối tượng quan tâm quốc gia Ke hoạch hành động chương trình "Sức khỏe cho người đến năm 2000" chấp nhận Hội nghị cấp cao trẻ em ngày 30 tháng năm 1990 khẳng định: "Vì trẻ em hơm công dân giới ngày mai, tồn bảo vệ phát triển em điều kiện tiên cho phát triển nhân loại" Ở Việt Nam, quan tâm đến trẻ em khơng chì chất chế độ mà nhiệm vụ quan trọng tạo hệ với đầy đủ sức khỏe, tri thức khoa học nguồn vốn quý cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì nghiệp mười năm trồng cây, nghiệp trăm năm trồng người” Theo Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015” mục tiêu nâng chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ sở Giáo dục mầm non (GDMN), phấn đấu đến năm 2010 có 80% trẻ em đạt chuẩn phát triển đạt 95% vào năm 2015, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (SDD) sở GDMN xuống 12% năm 2010 10% năm 2015, nâng tỷ lệ lên 70% năm 2010 90% năm 2015 số lượng cha, mẹ trẻ em phổ biến, cung cấp kiến thức chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (tiền học đường) có cấu tạo thể chức quan chưa hồn chinh ổn định, dễ bị yếu tố bất lợi môi trường tác động tới trình phát triển thể chất tình trạng sức khoẻ trẻ [27] Nhu cầu gửi trẻ tới trường mầm non ngày gia tăng Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục mầm non, cấp ngành quan tâm đầu tư xây dựng trường học, đầu tư trang thiết bị sở vật chất cho trường mầm non v ề mặt Y tế, việc tập trung cháu vào nhóm trẻ bảo mẫu chăm sóc điều kiện thuận lợi để thực phương pháp nuôi dạy trẻ hợp vệ sinh Nhưng đồng thời việc tập trung nên vẩn đề vệ sinh phương pháp nuôi dạy trẻ yêu cầu cao Nhiều trường xây dựng, cải tạo, nâng cấp trang bị nhiều đồ dùng tiêu chuẩn Tuy nhiên số sở mầm non thiểu thốn, không hợp vệ sinh xuống cấp, cần có quan tâm đặc biệt cấp quyền, bậc phụ huynh, thầy giáo xã hội Từ trước đến có nhiều nghiên cửu sức khỏe trường học, nghiên cứu lĩnh vực trường mầm non chưa có nhiều đặc biệt năm qua chưa có nghiên cứu thành phố Nam Định vấn đề Để có đề xuất nhằm góp phần cải thiện điều kiện sở vật chất, khắc phục yếu tố tác hại bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non, tiến hành thực đề tài: "Thực trạng vệ sinh môi trường kiến thức, thực hành bà mẹ, cô giáo chăm sóc trẻ em số trường mầm non thành phố Nam Định năm 2013" với mục tiêu: 1.Mô tảmột số tiêu non thành p h ổ Nam Định năm 2013 Đảnh giá kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ em lứa tuổi mẫu giáo cô giáo bà mẹ 69 ăn uông, vệ sinh cá nhân: Biêt rửa tay trước ăn, ăn không ngậm, không đê rơi thức ăn, ăn hêt xuât An xong biết thu dọn bát thìa, bàn ghé, xúc miệng, lau miệng, uống nước Trẻ có nề nếp tiểu tiện nơi qui định Rửa tay sau vệ sinh Khi hỏi “con chị có bị tiêu chảy khơng” có 81,2% bà mẹ cho biết có Các bà mẹ có bị tiêu chảy bệnh hô hấp cho khám làm theo hướng dẫn có tỷ lệ 95,5% (nội thành), 92,9% (ngoại thành) Vân số bà mẹ 12,7% (nội thành) 20,2% (ngoại thành) có thực hành chưa bị tiêu chảy cho ăn chế độ ăn kiêng Những thứ mà bà mẹ cho trẻ ăn kiêng mỡ, chất chua Một nghiên cứu Trần Chí Liêm (2008) số nghiên cứu khác cho biết trẻ bị tiêu chảy, loại thức ăn mà bà mẹ kiêng cho trẻ ăn nhiều chất tanh, chua tỷ lệ nhỏ bà mẹ kiêng cho trẻ uống sữa [20], 44], [50], [51] v ẫ n 3,9% bà mẹ nội thành 7,1% bà mẹ ngoại thành tự mua thuốc cho uống bị bệnh hô hấp tiêu chảy Theo kết cho thấy kiến thức bà mẹ tốt, có số bà mẹ cịn có kiến thức thực hành chưa đúng, sờ để có tư vấn trực tiếp cho đối tượng để khắc phục Việc theo dõi cân nặng cho bà mẹ có học trường mầm non nội thành bà mẹ có học trường mầm non ngoại (99,5%) Các bà mẹ theo dõi cân nặng trẻ cân hàng tháng 95,9% (nội thành), 93,6% (ngoại thành) Các bà mẹ trường nội thành nhận đinh phát triển cho biêt trẻ thuộc diện SDD có tỉ lệ 0,5%; thấp còi 2% trường ngoại thành tỉ lệ SDD 1,0%; thấp còi 1,0% Theo phân loại WHO, tỉ lệ SDD trẻ em

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan