Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi lơ xê mi cấp của người chăm sóc chính tại viện huyết học truyền máu tw năm 2015

109 5 0
Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi lơ xê mi cấp của người chăm sóc chính tại viện huyết học truyền máu tw năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN KIM DUNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO BỆNH NHI LƠ-XÊ-MI CẤP CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN KIM DUNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO BỆNH NHI LƠ-XÊ-MI CẤP CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 TS Nguyễn Thanh Hà Hà Nội – 2015 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Hà – Trưởng phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y tế Công cộng – Cơ vừa Người Thầy ln tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn, vừa Người Chị chia xẻ động viên tinh thần cho vượt qua khó khăn sống Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo - Trường Đại học Y tế Công cộng người tận tâm dạy dỗ, trang bị cho kiến thức kỹ học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thanh Nga, CN Lê Thị Thu Hà – Trường Đại học Y tế Công cộng - coi Tôi người Bạn, động viên, giúp đỡ hỗ trợ Tơi q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người Chị, người Bạn thân yêu kề vai sát cánh giúp đỡ chia xẻ kinh nghiệm quý báu học tập công việc Một người Bạn đặc biệt – BSCKI Mai Lan – Trưởng khoa Bệnh máu trẻ em hỗ trợ nhiều lĩnh vực chuyên môn số liệu nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Viện, Tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng - Khoa Bệnh máu trẻ em, tập thể Khoa Dinh dưỡng, Anh, chị bạn đồng nghiệp Viện Huyết học Truyền máu TW tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hỗ trợ triển khai hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc dành cho Gia đình tơi - người ln dành cho yêu thương, tin tưởng động viên khích lệ tơi tâm suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Phan Kim Dung ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dinh dưỡng dinh dưỡng cho trẻ theo lứa tuổi 1.1.1 Khái niệm Dinh dưỡng dinh dưỡng lâm sàng 1.1.2 Khái niệm suy dinh dưỡng nguyên nhân gây suy dinh dưỡng 1.1.3 Nuôi dưỡng trẻ theo lứa tuổi .5 1.1.4 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng tránh nhiễm khuẩn 1.2 Lơ-xê-mi cấp, điều trị Lơ-xê-mi cấp ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng 1.2.1 Đặc điểm bệnh Lơ-xê-mi cấp phương pháp điều trị 1.2.2 Nguy suy dinh dưỡng – suy mòn bệnh nhi Lơ-xê-mi cấp 1.3 Chăm sóc dinh dưỡng điều trị Lơ-xê-mi cấp 1.4 Các nghiên cứu thực trạng kiến thức – thực hành chăm sóc dinh dưỡng người chăm sóc 13 1.5 Thông tin chung Viện Huyết học – Truyền máu TW 15 KHUNG LÝ THUYẾT .17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .20 2.6 Biến số nghiên cứu 20 iii 2.7 Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá, khái niệm sử dụng nghiên cứu .21 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.9 Đạo đức nghiên cứu 22 2.10 Hạn chế phương pháp nghiên cứu biện pháp khắc phục 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .24 3.2 Kiến thức chăm sóc dinh dưỡng người chăm sóc 25 3.3 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng người chăm sóc 30 3.3.1 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ theo lứa tuổi 30 3.3.2 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi Lơ-xê-mi cấp theo triệu chứng bệnh 33 3.4 Một số yếu tố liên quan đến thực hành CSDD người chăm sóc bệnh nhi Lơxê-mi cấp 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng người chăm sóc trẻ bệnh 42 4.2 Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc dinh dưỡng NCSC 50 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 53 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Phụ lục 63 Phụ lục 73 Phụ lục 75 Phụ lục 76 Phụ lục 77 Phụ lục 79 Phụ lục 80 Phụ lục 86 Phụ lục 10 87 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALL AML : Acute Lymphocytic Leukaemia Bạch cầu cấp dòng lympho : Acute Myelogenous Leukaemia Bạch cầu cấp dịng tủy ATVSTP : An tồn vệ sinh thực phẩm BN : Bệnh nhân BSĐT : Bác sĩ điều trị BV : Bệnh viện CSDD : Chăm sóc dinh dưỡng ĐDV : Điều dưỡng viên ĐTV : Điều tra viên GĐBN : Gia đình bệnh nhân HHTMTW : Huyết học truyền máu trung ương KDD : Khoa dinh dưỡng NCSC : Người chăm sóc NVYT : Nhân viên y tế PEM : Protein Energy Malnutrition PTTH : Phổ thông trung học PVS : Phỏng vấn sâu TCNA : Trung cấp nấu ăn LƠXÊMI CẤP : Lơ-xê-mi cấp VTM : Vitamin v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu lượng chất sinh lượng trẻ theo lứa tuổi Bảng 3.1.Thơng tin chung người chăm sóc 24 Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm bệnh nhi nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Kiến thức nguyên tắc dinh dưỡng - suy dinh dưỡng 25 Bảng 3.6 Kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi Lơ-xê-mi cấp 27 Bảng 3.8 Thực hành chế biến kết hợp đa dạng thực phẩm bữa ăn trẻ .30 Bảng 3.9 Thực hành chế biến thức ăn theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.10 Số bữa cho trẻ ăn hàng ngày 32 Bảng 3.11 Thực hành bổ sung nước, Vitamin khoáng chất .32 Bảng 3.12 Thực hành đảm bảo điều kiện vệ sinh 32 Bảng 3.13 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng với triệu chứng chán ăn, buồn nôn 33 Bảng 3.14 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng với triệu chứng miệng 34 Bảng 3.15 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ rối loạn tiêu hóa .35 Bảng 3.16 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ tăng cân không mong muốn corticoid .36 Bảng 3.17 Mô tả hoạt động tiếp cận thông tin chăm sóc dinh dưỡng người chăm sóc 38 Bảng 3.18 Mối liên quan tuổi NCSC với việc thực hành CSDD 39 Bảng 3.19 Mối liên quan trình độ học vấn NCSC với việc thực hành CSDD 40 Bảng 3.20 Mối liên quan nơi sống NCSC với việc thực hành CSDD 40 Bảng 3.21 Thu nhập NCSC với việc thực hành chăm sóc dinh dưỡng .40 Bảng 3.22 Mối liên quan kiến thức NCSC với thực hành CSDD .41 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức sử dụng đa dạng thực phẩm bữa ăn trẻ 27 Biểu đồ 3.2 Thực hành theo dõi cân nặng cho trẻ 28 Biểu đồ 3.3 Thực hành lựa chọn nguồn thực phẩm (%) 31 Biểu đồ 3.4 Thực hành sử dụng dịch vụ cung cấp thức ăn (%) 37 Biểu đồ 3.5 Đánh giá thực hành CSDD NCSC 38 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hầu hết bệnh nhân Lơ-xê-mi cấp tình trạng suy nhược thiếu máu kéo dài , nhiễm trùng tái phát… tủy xương bệnh nhân không sản xuất đủ tế bào máu Bên cạnh tác dụng phụ trình điều trị dẫn tới số triệu chứng điển buồn nơn, nơn, lt miệng, rối loạn tiêu hóa… Một số cơng trình nghiên cứu cho kết có khoảng 40% bệnh nhân bị suy dinh dưỡng trình điều trị bệnh nuôi dưỡng [17] Theo báo cáo Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2014, số bệnh nhi chẩn đoán điều trị Lơ-xê-mi cấp Viện tăng 33,7% so với năm 2013 Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi phần lớn phụ thuộc vào người nhà bệnh nhân hỗ trợ tư vấn cán y tế (CBYT), nhiên thực tế, việc thực hành chăm sóc dinh dưỡng người nhà bệnh nhân cịn chưa tốt Trên sở đó, nghiên cứu “Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi Lơ-xê-mi cấp người chăm sóc Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2015” thực với 02 mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng người chăm sóc chính(NCSC), (2) Mơ tả số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc dinh dưỡng(CSDD) đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực từ 01/2015 - 05/2015, với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, số liệu thu thập bằng câu hỏi định lượng 155 bà mẹ/ người chăm sóc trẻ, định tính thơng qua vấn sâu (PVS), thảo luận nhóm (TLN) với nhân viên bệnh viện bà mẹ Số liệu nhập EpiData 3.1 phân tích phần mềm SPSS Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức NSCS chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi thấp 43,2% Từ việc kiến thức chưa tốt dẫn tới tỷ lệ đạt thực hành NCSC không cao: 28,4% Thực hành CSDD theo triệu chứng bệnh hai NCSC chưa tốt: thực hành với triệu chứng biếng ăn: Thực hành chăm sóc dinh dưỡng theo triệu chứng trẻ bệnh hạn chế Thực hành chăm sóc với triệu chứng biếng ăn, ăn khơng ngon miệng 13,5%; viii Thực hành trẻ bệnh bị nôn/buồn nôn: 16,1% Các triệu chứng lên quan đến miệng: Thực hành trẻ bệnh bị vị giác: 15,5%; Triệu chứng đau miệng: 16,8% với triệu chứng trẻ bị khô miệng tỷ lệ thực hành cao nhất: 32,9% Thực hành với triệu chứng trẻ bị tiêu chảy: 20%; thực hành trẻ bị táo bón: 20% Thực hành chăm sóc cho trẻ bị tăng cân không mong muốn corticoid thấp nhất: 12,9% Một số yếu tố có liên quan đến thực trạng gồm số yếu tố nhân học nơi sinh sống, trình độ học vấn, thu nhập…cũng kiến thức, hiểu biết NCSC CSDD Để nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân, bệnh viện cần đưa can thiệp phù hợp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành cho NCSC CBYT chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhi Lơ-xê-mi cấp (Lơ xê mi cấp) , giúp cho cơng tác chăm sóc dinh dưỡng chung Viện ngày hoàn thiện

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan