1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Phòng Ngừa, Phát Hiện Sớm Ung Thư Vú Ở Phụ Nữ 15-49 Tuổi Tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Năm 2012
Tác giả Bùi Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS. TS Đinh Thị Phương Hòa
Trường học Đại học Y tế công cộng
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 631,86 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU (16)
    • 1.1. Tìm hiểu định nghĩa và bệnh học về UTV (16)
    • 1.2. Dịch tễ học UTV trên thế giới và Việt Nam (0)
    • 1.3. Gánh nặng do UTV gây ra (24)
    • 1.4. Dự phòng và phát hiện sớm UTV (25)
    • 1.5. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV (32)
    • 1.6. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu (34)
  • CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (36)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
    • 2.2. Địa điểm nghiên cứu (36)
    • 2.3. Thời gian nghiên cứu (0)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (0)
    • 2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (37)
    • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (37)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu (38)
    • 2.8. Các khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu (47)
    • 2.9. Sai số và cách khắc phục (48)
    • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (49)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ (50)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu (50)
    • 3.2. Kiến thức về phòng ngừa, phát hiện sớm UTV (51)
    • 3.3. Thực hành phòng ngừa và phát hiện sớm UTV (57)
    • 3.4. Tiếp cận thông tin truyền thông về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV (63)
    • 3.5. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm (65)
    • 3.6. Mô hình hồi quy tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi (69)
  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN (72)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Tìm hiểu định nghĩa và bệnh học về UTV

1.1.1 Các khái niệm liên quan đến UTV

UTV được coi là vấn đề sức khỏe toàn cầu, là loại UT phổ biến và nguyên nhân tử vong hàng đầu ở phụ nữ Bệnh này chiếm 32% của tất cả các loại UT mới và 18% số ca tử vong do UT ở phụ nữ [57], [45], [60] Y văn đã đưa ra định nghĩa về UTV và các khái niệm liên quan như sau:

Ung thư vú: là bệnh lý ác tính của vú do tế bào ung thư phát triển từ những tế bào ống hay những tế bào nang của vú Nếu không chữa trị sớm, các tế bào ung thư sẽ phát triển nhanh chóng trong vú đi vào các mạch máu hay mạch bạch huyết, chạy tới các hạch và có thể xâm lấn đến các bộ phận khác, gây ra đau đớn, tắc nghẽn ở nhiều bộ phận trong cơ thể và dẫn đến tử vong [18].

Phát hiện sớm UTV: là sử dụng các cách tiếp cận cho phép chẩn đoán sớm UTV trước khi có triệu chứng rõ ràng, tương ứng với giai đoạn phát triển của UTV ở giai đoạn 0 đến giai đoạn 2 khi mà khối u vẫn còn nhỏ dưới 5 cm và không có các dấu hiệu cho thấy ung thư di căn xa hơn [18], [74],

Tự kiểm tra vú: là một phương pháp phát hiện UTV ở giai đoạn sớm Đó là phương pháp mà tự bạn khám vú trước gương với các tư thế khác nhau để xem có thay đổi gì về màu sắc, tính chất của da hay có gì bất thường ở vú.

Khám sàng lọc phát hiện sớm UTV: là dịch vụ y tế kiểm tra bộ ngực của người phụ nữ do các chuyên gia y tế như bác sĩ hoặc cán bộ y tế có chuyên môn thực hiện [18].

Chụp nhũ quang: là một trong những phương pháp dùng tia X liều thấp để kiểm tra các mô tại vùng ngực nhằm phát hiện UTV ở giai đoạn còn sớm khi đó UT còn nhỏ mà khám vú có thể không phát hiện được [18].

1.1.2 Các giai đoạn phát triển UTV

Giai đoạn ung thư được thể hiện qua kích cỡ khối u và sự di căn của ung thư Xác định về phạm vi và cấp độ ung thư giúp bác sĩ quyết định phương pháp điều trị phù hợp nhất. UTV được phân loại theo các giai đoạn sau [74]:

Giai đoạn 0 (ung thư tại chỗ): Giai đoạn mà các tế bào ƯTV hoàn toàn nằm trong ống dẫn sữa, và chưa xâm lấn sang các mô vú xung quanh Giai đoạn này còn được gọi là giai đoạn ung thư không xâm lấn hoặc tại chỗ, vì tế bào ung thư vẫn chưa xâm lấn sang các mô vú xung quanh và do đó không xâm lấn sang phần khác của cơ thể [74].

Giai đoạn 1: Khối u nhỏ hơn 2 cm, chưa ảnh hưởng đến các tuyến bạch huyết ở nách và không có dấu hiệu ung thư đã di căn sang bất cứ nơi nào trên cơ thể [74], Giai đoạn 2: Khối u có kích cỡ trong khoảng từ 2 đến 5 cm, ảnh hưởng đến tuyến bạch huyết ở một hoặc cả hai nách Tuy nhiên, không có các dấu hiệu của ung thư đã di căn xa hơn [74].

Giai đoạn 3: Khối u lớn hơn 5 cm và có thể bám vào các cấu trúc xung quanh như cơ hoặc da Tuyến bạch huyết thường bị ảnh hưởng, nhưng không có dấu hiệu cho thấy ung thư đã di căn ra ngoài phạm vi của vú hoặc tuyến bạch huyết ở nách [74] Giai đoạn 4\ Khối u với bất kỳ kích cỡ nào thường đã ảnh hưởng đến tuyến bạch huyết và ung thư đã di căn sang các bộ phận khác của cơ thể Đây là giai đoạn UTV di căn hoặc thứ phát [74].

1.1.3 Triệu chứng lâm sàng của UTV

Triệu chứng lâm sàng của UTV rất đa dạng, các triệu chứng điển hình thường gặp ở giai đoạn muộn.

1.1.3.1 Triệu chứng tại tuyến vú

Biểu hiện đầu tiên của bệnh UTV giai đoạn đầu thường là một khối u vú cứng, có cạnh không đều và không gây đau đớn Khi khối u vú phát triển sẽ gây ra những xáo trộn như thay đổi ở núm vú hoặc quầng vú, kích thước vú và cả núm vú, nhưng không đau [33],Các dấu hiệu khác của UTV gồm:

- Sưng tất cả hoặc một phần của vú

- Da bị kích ứng hoặc lõm xuống

- Đau vú hoặc núm vú

- Núm vú co rụt (chuyển vào phía trong)

- Da vú hoặc núm vú bị đỏ, có vảy, hoặc dày lên

- Có chất dịch núm vú khác ngoài sữa mẹ

- Đôi khi một bệnh UTV có thể lây lan đến các hạch bạch huyết dưới cánh tay và gây ra một khối u hoặc sưng, ngay cả trước khi khối u ban đầu trong các mô vú là đủ lớn để có thể cảm nhận được [18],

Hạch nách cùng bên to ra chứng tỏ đã di căn UT tới phạm vi khu vực cần xác định các tính chất của hạch nách về: số lượng, độ lớn, mật độ, tình trạng dính của hạch vào nhau và vào tổ chức xung quanh [33]

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ mắc UTV của phụ nữ

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được có một số yếu tố liên quan đến UTV ở phụ nữ. Tuy nhiên, 75% phụ nữ đang bị UTV không xác định được các yếu tố nguy cơ rõ ràng [34],

[38] Nguy cơ ƯTV rất thấp ở các phụ nữ trẻ tuổi và tăng cao hơn khi phụ nữ lớn tuổi, trên 50% phụ nữ bị UTV là ở tuổi trên 65 Tuổi thọ tăng cao đang là một yếu tố nguy cơ làm gia tăng UTV ở phụ nữ trên toàn cầu Tiền sử cá nhân và gia đình mắc UTV cũng là các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Ngoài ra, các yếu tố khác làm tăng thêm nguy cơ phát triển ƯTV là: có kinh nguyệt sớm và mãn kinh muộn, béo phì sau khi mãn kinh, sử dụng thuốc tránh thai và liệu pháp hormon sau mãn kinh, có con đầu sau 35 tuổi, chủng tộc, bức xạ ánh sáng hoặc lạm dụng rượu [40].

1.1.4.1 Các yếu tổ nguy cơ khó có khả năng thay đổi

Gánh nặng do UTV gây ra

1.3.1 Gánh nặng về tinh thần

Thiếu hiểu biết về cách phát hiện UTV là nguyên nhân khiến hầu hết phụ nữ đều đến CSYT ở giai đoạn đã quá muộn (giai đoạn 3 hoặc 4) Do vậy mà các trường họp mắc bệnh UTV này đều phải điều trị bằng phương pháp đoạn nhũ (cắt bỏ toàn bộ tuyến vú), điều đó ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý của bệnh nhân Theo thống kê, ở các nước Châu Âu và Hoa Kỳ thì khoảng gần 90% bệnh nhân ở giai đoạn 0 và giai đoạn 1 được chữa khỏi hoàn toàn mà không phải cắt bỏ vú.

Trong khảo sát về 11 điều gây ra nỗi sợ hãi cho phụ nữ trên thế giới thì 56% phụ nữ cho rằng UTV là nỗi sợ hãi nhất đối với họ [65] Những phụ nữ bị UTV dễ bị trầm cảm vì những lý do liên quan đến tác động của chẩn đoán, điều trị và chuyển hóa hay thay đổi nội tiết Các tài liệu tổng quan cho thấy rằng có từ 15% đến 30% phụ nữ có các triệu chứng trầm cảm cao khi được chẩn đoán mắc UTV [20],

1.3.2 Gánh nặng về kinh tế Ở Hoa Kỳ, phụ nữ có thu nhập thấp có nguy cơ mắc ƯTV giai đoạn cuối và tử vong do bệnh cao hơn gấp 3 lần so với phụ nữ có thu nhập cao Tổng chi phí cho các ca UTV mới mắc năm 2009 trên toàn thế giới là trên 28 tỷ USD, trong đó Châu Âu là 8,742; châu Hoa Kỳ 17,221; châu Á 1,928; châu Phi 0,076 và châu úc 0,461.

Hình 2: Phân bổ gánh nặng kinh tế do UTV gây ra trên toàn cầu (Nguồn:http://www. worldwidebreastcancer.com/risks/breast-cancer-world-statistics/)

Tính trung bình với một ca mới mắc UTV chi phí cho y tế là 46%, không cho y tế là 27% và thiệt hại kinh tế do không lao động là 27% Nhóm thu nhập thấp có tỷ lệ tử vong cao hơn so với các nhóm thu nhập cao [23]. Ở Việt Nam mỗi năm có trên 8.000 phụ nữ mắc UTV, với chi phí điều trị trung bình tối thiểu cho 1 bệnh nhân là 6 triệu đồng/năm Như vậy, ở nước ta mỗi năm chi phí điều trị bệnhUTV tăng thêm 48 tỷ đồng [13].

Dự phòng và phát hiện sớm UTV

Tỷ lệ mắc, tử vong và sống sót khác nhau giữa các khu vực trên thế giới do ảnh hưởng của các chương trình tiếp cận và hiệu quả của sàng lọc [16] Tỷ lệ mắc có xu hướng tăng cao hơn tại các quốc gia phát triển và thấp hơn ở các quốc gia đang phát triển Ngược lại, tỷ lệ tử vong có xu hướng cao hơn ở các quốc gia đang phát triển [57] Gánh nặng của bệnh UTV ngày càng tăng tại các quốc gia đang phát triển, nơi mà bệnh trở nên phổ biến khi mà tiên lượng bệnh còn nhiều hạn chế.

Tỷ lệ mắc UTV đang tăng nhanh chóng trong một số khu vực có kinh tế thấp và các khu vực kinh tế phát triển nhưng chương trình khám vú sàng lọc chưa bao phủ, kéo theo đó là gia tăng tỷ lệ tử vong Vì vậy cần có những nỗ lực để phát hiện, chẩn đoán bệnh sớm và điều trị hiệu quả [64],

Sàng lọc UTV gồm: tự kiểm tra vú, khám vú sàng lọc và chụp nhũ quang là phương pháp phòng ngừa thứ cấp sử dụng để phát hiện sớm ung thư vú Y văn chỉ ra rằng 1/3 của tất cả các loại ung thư có thể phòng ngừa và có khả năng chữa khỏi nếu phát hiện sớm [5] Các kiểm tra sàng lọc ung thư đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ chết liên quan đến bệnh UTV Hội Ưng thư Hoa Kỳ (ACS) khuyến cáo nên khám vú lâm sàng và CNQ để phát hiện sớm UTV Do đó phụ nữ cần biết những thay đổi của vú để kịp thời thông báo cho bác sỹ và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc vú [5],

1.4.1 Các phương pháp phát hiện sớm UTV

1.4.1.1 Tự khám vú Để phát hiện sớm được UTV thì một trong những biện pháp quan trọng nhất là hướng dẫn cho phụ nữ biết cách tự khám vú TKV gồm các thao tác đon giản như: quan sát vú, da và màu sắc núm vú, sờ và nắn ở cả 3 tư thế đứng, ngồi và nằm.

TKV nên bắt đầu ở phụ nữ độ tuổi 20 và nếu thực hiện thường xuyên sẽ giúp phụ nữ cảm nhận được những thay đổi để kịp thời đi khám vú và chụp nhũ quang [18] Không giống như KVSL và CNQ đòi hỏi phải đến bệnh viện có các thiết bị chuyên ngành và có cán bộ y tế có chuyên môn, TKV không tốn kém và được thực hiện bởi chính những phụ nữ Một số nghiên cứu dựa trên tự báo cáo hồi cứu bệnh nhân UTV về thực hành TKV của họ đã đưa ra những bằng chứng tích cực về mối quan hệ giữa TKV và phát hiện sớm ƯTV Ngoài ra rất nhiều bằng chứng chỉ ra rằng hầu hết các khối u vú giai đoạn sớm đều được phát hiện do TKV [54].

TKV nên được thực hiện đều đặn từ 1-2 lần/tháng, tốt nhất là tuần sau khi hết kinh, khi vú không đau và kiểm tra dễ dàng Khám vú bao gồm cả núm vú và quầng vú và điều quan trọng là phát hiện được bất kỳ sự thay đổi nào trên núm vú và quầng vú, ví dụ như: sự chảy nước bất thường từ núm vú, một cục u, nút cứng, da bị dầy lên, hay lõm xuống [18].

Các bước khảm vú: Tư thế nằm Đặt một gối phía dưới vai phải, gối đầu lên tay phải Sau đó, kiểm tra toàn bộ vùng vú với các đầu ngón tay trái Khám bằng các ngón tay xoay từng vòng tròn nhỏ và di chuyển ngón tay từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới Ngón tay ấn từ nhẹ, vừa phải, đến mạnh từng vùng khám Bóp đầu vú nhẹ nhàng kiểm tra xem có chảy dịch bất thường và làm tương tự cho vú bên trái [18].

Tư thế nhìn trước gương

Với đôi tay thõng ở bên thân mình, hãy nhìn đôi vú xem có thay đổi về kích thước, hình dáng và độ cong của từng vú Kiểm tra xem có nếp nhăn, vết lõm hay thay đổi cấu trúc của da Nhẹ nhàng bóp hai núm vú xem có dịch nào chảy ra không Làm lại với tay chống nạnh, rồi tay giơ cao lên khỏi đầu [18].

Tư thế trong phòng tắm Đặt bàn tay phải phía sau gáy, cho vòi nước phun vào bộ ngực, nước chảy giúp bạn dễ xác định được u bướu Kiểm tra toàn bộ vú với các đầu ngón tay trái, rồi xoa ngón tay hình vòng tròn nhỏ và di chuyển ngón tay từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới Ngón tay ấn từ nhẹ, vừa phải, đến mạnh từng vùng khám Bóp đầu vú nhẹ nhàng xem có chảy dịch bất thường Làm tương tự cho vú bên trái [18].

1.4.1.2 Khám vú sàng lọc phát hiện sớm UTV

Theo khuyến cáo của WHO phụ nữ ở độ tuổi 20-40 nên KVSL ƯTV định kỳ, tốt nhất là

3 năm/lần Bước vào độ tuổi từ 40 trở lên phụ nữ cần phải KVSL thường xuyên hon: Inăm/lần KVSL kết hợp với CNQ là cơ hội cho phụ nữ và các chuyên gia y tế thảo luận về những bất thường ở vú, cũng như các yếu tố nguy cơ gia tăng UTV của bệnh nhân Ngoài ra, KVSL còn giúp cho những phụ nữ không biết kiểm tra ngực được các cán bộ y tế hướng dẫn họ thực hiện đúng cách [18].

KVSL được thực hiện bởi cán bộ y tế có chuyên môn, họ sẽ nhìn vào ngực bệnh nhân để kiểm tra bất thường về kích thước hoặc hình dạng, hoặc thay đổi ở da của vú hoặc núm vú. Sau đó, bằng cách sử dụng các miếng đệm của các ngón tay, người kiểm tra nhẹ nhàng sẽ cảm thấy các dấu hiệu bất thường Đặc biệt là hình dạng, kết cấu và vị trí các cục u Khu vực thuộc cả hai cánh tay cũng sẽ được kiểm tra [18], [69] Giáo dục KVSL cho phụ nữ là cần thiết như là một đóng góp quan trọng để chẩn đoán kịp thời bệnh có triệu chứng [47] Ở cấp độ cơ bản nhất, KVSL cho kết quả chẩn đoán tốt khi phụ nữ có các triệu chứng lạ ở vú [46].

CNQ được coi là công cụ có giá trị nhất để phát hiện UTV ở giai đoạn sớm, trước khi

UT đã di căn và xâm lấn, được khuyến cáo cho các phụ nữ trên 35 tuổi Phụ nữ nên CNQ lần đầu tiên trong đời lúc 35- 39 tuổi Từ 40- 49 tuổi, nên thực hiện 2 năm/lần tùy theo các yếu tố nguy cơ của người phụ nữ Phụ nữ từ 50 tuổi trở lên nên chụp thường xuyên hàng năm [75]. Những phụ nữ có vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như: suy tim sung huyết, bệnh thận giai đoạn cuối, bệnh phổi tắc

TRUÔNG -DH Y TÊ CQN G CỘNG~| ĨÌĨỮVĨỆN

[ SÔ; ' - nghẽn mãn tính và bị chứng mất trí từ trung bình đến nặng cần thảo luận với bác sĩ để tiếp tục CNQ [18].

Một chương trình can thiệp đã cho thấy tầm quan trọng của việc CNQ trong chẩn đoán sớm ung thư vú ở phụ nữ không có triệu chứng và đặc biệt là giảm tỷ lệ tử vong đặc biệt là ở phụ nữ tuổi từ 50-69 từ 20% đến 35% [28] Tại thời điểm hiện tại, CNQ sàng lọc là tiêu chuẩn vàng để phát hiện sớm UTV và tại các nước phát triển phụ nữ tiếp cận dễ dàng với loại hình dịch vụ này Chi phí hiệu quả của CNQ cần được cân nhắc tại các nước có nguồn lực hạn chế Tại các nước tiên tiến như Hoa Kỳ và Châu Ầu nơi mà kỹ thuật CNQ có chất lượng rất cao thì cần duy trì tính tiếp cận dịch vụ cho người dân [29] Việc thực hiện CNQ phải được đi kèm với đánh giá và kiểm soát chất lượng trong công nghệ chụp X quang và đảm bảo rằng các bệnh nhân được giải thích cụ thể về sự an toàn trong CNQ [64] Hiện nay, CNQ thường xuyên có thể không được khuyến cáo ở các nước đang phát triển do các vấn đề tài chính và thiếu các dữ liệu chính xác về gánh nặng của bệnh ung thư vú ở những nước này

[66], [14] Tại Iran chương trình CNQ sàng lọc còn ít nên TKV được coi là một phương pháp tiếp cận thực tế để phát hiện UTV [48].

1.4.2 Các chưong trình can thiệp phát hiện sớm UTV

1.4.2.1 Các chương trình can thiệp phát hiện sớm UTV trên thế giới

Các chương trình phát hiện sớm UTV đang được tập trung đầu tư nguồn lực và nghiên cứu chuyên sâu Với mục tiêu xây dựng các khuyến nghị để phát hiện sớm UTV ở các nước đang phát triển, năm 2002 Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Chăm sóc sức khỏe vú quốc tế đã đồng thuận nên tập trung vào một số vấn đề chủ chốt, bao gồm giáo dục, trao quyền cho phụ nữ tuân thủ các hướng dẫn kiểm tra vú, phát triển cơ sở hạ tầng để chẩn đoán và điều trị UTV và giáo dục các CBYT chăm sóc sức khỏe ban đầu [70].

Tại nước Anh, phụ nữ được cung cấp thông tin để có nhận thức về UTV từ lúc 18 tuổi.Trường đại học điều dưỡng Hoàng gia khuyến khích tất cả các y tá để nâng cao nhận thứcUTV cùng với hướng dẫn rõ ràng để phòng ngừa UTV Bảo hiểm y tế quốc gia thông qua kế hoạch cải cách, khuyến khích chăm sóc phòng ngừa UTV và bước đầu khuyến khích trao quyền trong việc thúc đẩy sức khỏe vú [45], Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phụ nữ không tham gia các chương trình sàng lọc UTV do tâm lý sợ hãi vì họ không nhận được các thông điệp truyền thông về phòng ngừa UTV và dịch vụ chăm sóc vú [35], [39]. Ở Hàn Quốc có một chương trình tầm soát UTV quy mô lớn dành cho tất cả các phụ nữ Hàn Quốc từ 40 tuổi trở lên và họ được khuyến cáo nên đi CNQ 1-2 năm/lần để kiểm tra UTV Chương trình này ưu tiên cung cấp các dịch vụ sàng lọc miễn phí cho những người có thu nhập thấp và khó tiếp cận dịch vụ y tế [42], [56] Bảo hiểm Y tế quốc gia hỗ trợ cho 50% phụ nữ có thu nhập thấp để họ được CNQ với chi phí chỉ là 6 USD/người Ngoài ra thì chương trình quốc gia về CNQ tại Hàn Quốc đã tiến hành thử nghiệm can thiệp “nâng cao kiến thức về UTV và CNQ dựa vào cộng đồng” trên 480 phụ nữ ở Gunpo, những bằng chứng cho thấy can thiệp đã làm giảm kích thước của các khối u vú và chi phí CNQ Kinh nghiệm của chương trình can thiệp này được khuyến khích áp dụng cho phụ nữ sống ở khu vực thành thị tại Châu Á Tuy nhiên các chương trình can thiệp phát hiện sớm UTV ở Hàn Quốc mới chỉ khuyến khích được các phụ nữ sống ở khu vực đô thị, trong khi đó các phụ nữ ở nông thôn và các vùng khó khăn vẫn chưa được tiếp cận với dịch vụ một cách thuận tiện [56]. Sáng kiến y tế toàn cầu về sức khỏe vú cho rằng vấn đề cốt lõi trong các can thiệp phát hiện sớm UTV là trao quyền tiếp cận các DVYT hợp lý để chẩn đoán và điều trị kịp thời Để thực hiện được điều này, cần nâng cao nhận thức về chăm sóc vú ở cho phụ nữ, tăng cường cơ sở vật chất, đào tạo nhân viên y tế khám vú lâm sàng và nghiên cứu tính khả thi của CNQ để sàng lọc [64] Hiệp hội Ưng thư Hoa Kỳ (ACS) khuyến cáo KVSL và CNQ nên được áp dụng rộng rãi trong phát hiện sớm UTV [75] Để cải thiện tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán,phát hiện sớm UTV, quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua đạo luật phòng chống UTV, thành lập các chương trình phòng ngừa UTV quốc gia do Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) thực hiện Hiện nay, chương trình này có nguồn vốn là 192,6 triệu USD, cung cấp các dịch vụ như: KVSL, CNQ, xét nghiệm chẩn đoán với phụ nữ có kết quả sàng lọc bất thường bao phủ 50 tiểu bang Đối tượng can thiệp là phụ nữ nghèo, không thu nhập, không bảo hiểm xã hội hoặc bảo hiểm trợ cấp thấp Tính đến nay

Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV

Những đáp ứng của dịch vụ y tế không cân xứng với tỷ lệ mắc ƯTV và tử vong cao, từ đó nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục phụ nữ phòng ngừa và nhận ra các dấu hiệu sớm của UTV Đó là bằng chứng để các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe lập kế hoạch trong việc giảm tỷ lệ mắc và tử vong do UTV gây ra trên toàn cầu Các nghiên cứu tại nhiều nước trên thế giới đã chỉ ra rằng kiến thức và thực hành về phòng ngừa, phát hiện sớm UTV của phụ nữ còn rất hạn chế Tại Negieria chỉ có 45% phụ nữ biết được các yếu tố nguy cơ mắc UTV; 32,6% phụ nữ có kiến thức tốt về phát hiện sớm UTV Một nghiên cứu tại Đông Nam Iran có kết quả là 21,6% có kiến thức tốt về TKV và 3,4% có kiến thức tốt về CNQ

[32] Mặc dù giáo dục là một yếu tố quan trọng trong mọi can thiệp phòng ngừa nhưng sẽ là sai lầm nếu bỏ qua những rào cản khác trong phát hiện sớm UTV Tại Quatar sợ hãi, lo lắng(46,5%) và bối rối trong KVSL và CNQ (54,9%) là những rào cản chính đối với sàng lọcUTV Điều này là do chỉ có 24,9% phụ nữ có kiến thức tốt về

TKV, 23,3% có kiến thức tốt về KVSL và 22,5% có kiến thức tốt về CNQ [22] Tương tự như vậy, có trên 50% phụ nữ Hàn Quốc không tham gia CNQ theo định kỳ [9] Hợn nữa, phụ nữ không tiếp cận được các DVYT thiết yếu về chăm sóc vú do DVYT còn yếu kém và sự nhút nhát của chính bản thân họ [15] Bên cạnh đó, CNQ dù hiệu quả trong sàng lọc bệnh UTV nhưng không có sẵn và các chi phí liên quan đến dịch vụ này vẫn còn rất cao đã ngăn cản phụ nữ tiếp cận với dịch vụ này [68], [73] Ngoài các vấn đề kinh tế, thì sự sợ hãi do chiếu xạ, khó chịu và lo lắng về CNQ và sự không sẵn có của các dịch vụ cũng là những rào cản đáng kể Mặc dù tại các nước phát triển tài liệu hướng dẫn phòng ngừa và phát hiện sớm UTV rất phong phú nhưng tại các nước có thu nhập thấp và trung bình vẫn còn quá ít tài liệu trong lĩnh vực này [27].

Một loạt các rào cản khác như: niềm tin vào số phận, bất bình đẳng giới, tính làm chủ thấp, các rào cản ngôn ngữ và ưu tiên khám chữa bệnh ở thầy lang được < tìm thấy trong rất nhiều các can thiệp phát hiện sớm UTV cho phụ nữ toàn cầu Ở các nước theo đạo Hồi, hầu hết các phụ nữ quan niệm TKV là chống lại niềm tin tôn giáo của họ [48] Bên cạnh đó, quan niệm cho rằng mắc UTV “là tử vong”, “không chữa được”, “là số phận” Vì vậy, tại các nước đang phát triển bệnh thường tập trung vào giai đoạn cuối [64] Bất cập của hệ thống ghi nhận UT tại nhiều nước trên thế giới cũng là trở ngại đối với các chương trình phát hiện sớm UTV Ví dụ như tại các nước có hệ thống ghi nhận tốt như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore thì tỷ lệ UTV phụ nữ tăng 300% so với 40 năm trước đây Trong khi đó tại Châu Phi tỷ lệ tăng trên 50%, các nước có hệ thống thống kê yếu như Trung Quốc và Án Độ thì chỉ ghi nhận tăng được từ 20-30% [76].

Tại Việt Nam, kiến thức, thái độ và thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ còn rất thấp Khảo sát năm 2008 của Bùi Diệu và cộng sự tại 10 tỉnh phía Bắc cho thấy có tới 53% phụ nữ chưa từng nghe thông tin về TKV [1] Trong khi đó một khảo sát khác tại cần Thơ năm 2009 cho kết quả là 35,24% phụ nữ không biếtTKV [10] Theo nghiên cứu của Đỗ Minh Sơn và Trần Vũ chỉ có 27,4% phụ nữ có thực hành tốt về phòng ngừa UTV [11], Bên cạnh đó, người dân

2 4 thường chỉ lo cuộc sống gia đình nên chưa coi trọng quyền lợi khám chữa bệnh của họ là quan trọng, vẫn có thể bỏ khám.

Tại tuyến huyện và tuyến xã hiểu biết của CBYT về phòng ngừa UTV còn rất hạn chế, đây là tuyến hết sức quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng, có nhiệm vụ phát hiện sơ bộ ban đầu để chuyển bệnh nhân lên tuyến trên [4].

Tại các nước có thu nhập thấp và trung bình UTV thường được chẩn đoán ở giai đoạn cuối Những nỗ lực nhằm phát hiện sớm có thể làm giảm hậu quả của bệnh lúc được chẩn đoán và cải thiện tỷ lệ sống sót hoặc chữa khỏi bệnh Phát hiện sớm UTV đòi hỏi chẩn đoán sớm ở phụ nữ có triệu chứng và sàng lọc ở phụ nữ không có triệu chứng Điều kiện tiên quyết quan trọng để phát hiện sớm là đảm bảo rằng phụ nữ được hỗ trợ và trao quyền trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế với giá cả phù hợp

[19] Giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công chúng có thể thúc đẩy phát hiện sớm UTV và có thể đạt được các mục tiêu này bằng những cách đơn giản với chi phí hiệu quả cao Ví dụ như phổ biến các thông điệp thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Trao quyền cho phụ nữ tiếp cận với giáo dục về bệnh UTV với mục tiêu phù hợp với văn hóa của các quốc gia Khi nguồn lực có sẵn cho sảng lọc, các chương trình phát hiện sớm UTV nên đầu tư tập trung vào dịch vụ CNQ vì nó góp phần quan trọng để giảm tỷ lệ tử vong ƯTV Tại các nước có nguồn lực hạn chế, TKV được khuyến cáo như một sàng lọc tốt nhất để phát hiện sớm UTV Có nhiều bằng chứng cho thấy rằng tỷ lệ tử vong UTV có thể được giảm nếu các nguồn lực được áp dụng một cách có hệ thống [19].

Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

Quận Cầu Giấy có diện tích là 1.195 ha, gồm 8 phường Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa, Mai Dịch, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Nghĩa Tân và Nghĩa Đô Quận tiếp giáp với huyện Từ Liêm và 4 quận Tây Hồ, Ba Đình, Đống Đa, Thanh Xuân Địa bàn quận có trục đường vành đai 3 chạy qua Dân số tính đến tháng 6 năm 2011 là 240.602 người, trong đó phụ nữ 15-49 tuổi là 62.312 người.

Mô hình bệnh tật của quận cầu Giấy có xu hướng chuyển dịch rõ rệt từ các bệnh truyền nhiễm sang các bệnh không truyền nhiễm Các bệnh không truyền

2 5 nhiễm, đặc biệt là ung thư, trong đó ung thư vú ở phụ nữ nổi lên như vấn đề sức khỏe sinh sản đáng quan tâm Theo số liệu đợt khám sàng lọc cuối năm 2010 tỷ lệ phụ nữ mắc UTV ở quận cầu Giấy khá cao TB là 33,4/100.000 dân và đa phần số ca mắc là ở giai đoạn 3 & 4

[2] vấn đề này gây xôn xao ảnh hưởng đến sức khỏe người phụ nữ. Đó mới chỉ là những con số thống kê được, trên thực tế còn có rất nhiều phụ nữ bị ung thư vú giai đoạn đầu mà chưa được phát hiện. Việc tự kiểm tra vú giúp phụ nữ phát hiện ra những bất thường ở vú để có thể đến cơ sở y tế KVSL, CNQ Điều này cực kỳ quan trọng trong việc phát hiện ung thư vú ở giai đoạn sớm Các y văn về Ung thư đã chỉ ra rằng UTV sẽ được điều trị khỏi dễ dàng nếu phát hiện sớm ở giai đoạn 1, 2 Bên cạnh đó thì cách tự kiểm tra vú cực kỳ đơn giản mà phụ nữ hoàn toàn có thể thực hiện được Vì vậy, phụ nữ có những hiểu biết tốt vềUTV và biết tự kiểm tra vú sẽ mang lại những lợi ích to lớn về sức khỏe sinh sản cũng như về mặt kinh tế - xã hội Đặc biệt là tại quận cầu Giấy, nơi có thể dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe vú tại bệnh viện K, bệnh viện E, bệnh viện HồngNgọc thì thực hành phát hiện sớm UTV ở phụ nữ là rất thuận lợi Tuy nhiên, thực tế rất nhiều phụ nữ ở đây không biết cách kiểm tra vú như thế nào, hoặc là kiểm tra không đúng cách Từ những số liệu và phân tích vấn đề dựa vào bối cảnh thực tế của địa phương cho thấy tăng cường nhận thức và thực hành phát hiện UTV cho phụ nữ trên địa bàn quận cầu Giấy là vấn đề ưu tiên trong thời gian này.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

Phụ nữ trong độ tuổi từ 15-49 tuổi.

• Tiêu chuẩn lựa chọn đổi tượng nghiên cứu:

• Là nữ giới (giới tính lúc sinh)

• Năm sinh dưong lịch từ ngày 18/03/1963 đến ngày 18/03/1997

• Có hộ khẩu tại địa bàn các phường Trung Hòa, Mai Dịch và Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội tính đến ngày 18/03/2012

• Đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu

• Tiêu chỉ loại bỏ đổi tượng nghiên cứu:

• Đối tượng có năm sinh dương lịch từ 19/03/1963 trở về trước và từ 19/03/1997 đến thời điểm phỏng vấn

• Đối tượng bị bệnh nặng, các vấn đề tâm thần hoặc thần kinh.

• Đối tượng từ chối tham gia vào nghiên cứu

• Đối tượng không họp tác chỉ được xác định khi điều tra viên tới vận động tại hộ gia đình 3 lần không thành công.

Địa điểm nghiên cứu

Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 11/2011 đến tháng 03/2012

Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích.

2.5 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu: n = Z 2 i-a/2 p(l-p) d 2 Trong đó: h: Là cỡ mẫu cần điều tra

Z: Giá trị z thu được tương ứng với giá trị a = 0,05—* z(l-a/2) = 1,96 i: Mức ý nghĩa thống kê, trong nghiên cứu này a = 0,05 p: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 15-49 có thực hành đúng về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV là 27,4% [11] q: Sai số cho phép của nghiên cứu là 5%: d= 0,05

Cỡ mẫu là: n = 306, ước tính tỉ lệ bỏ cuộc là 10% số mẫu cần thu thập là: 336 phụ nữ trong độ tuổi 15-49.

Chọn mẫu ngẫu nhiên theo giai đoạn:

Giai đoan 1: Chọn ra 03 phường từ 08 phường theo bốc ngẫu nhiên Viết tên 08 phường lên ô giấy nhỏ, bốc ngẫu nhiên chọn ra 03 phường là: Nghĩa Tân, Trung Hòa và Dịch Vọng.

Giai đoan 2 : Lập khung mẫu và chọn ngẫu nhiên cỡ mẫu tại mỗi phường là 336/3 112

- Lập khung mẫu: Lấy danh sách phụ nữ từ 15-49 tuổi tại 03 phường theo danh sách quản lý hộ khẩu của công an phường

- Xác định khoảng cách mẫu: kl, k2, k3 = nl, n2, n3/l 12

- Chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên từ 1—> kl, k2, k3 cho đến khi ở mỗi phường được 112 phụ nữ độ tuổi 15-49

2.6 Xử lý và phân tích số liệu:

Số liệu được làm sạch trước khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1, sau đó được chuyển sang phần mềm SPSS 16.0 để chạy các bảng tần số Các giá trị bị mất (missing value) hoặc các giá trị ngoài khoảng (outlier) và lỗi do mã hóa đều được kiểm tra, phát hiện và xử lý trong quá trình phân tích. Kết quả phân tích được chia làm hai cấu phần:

Phần mô tả: Cung cấp các thông số như tần số, tỷ lệ %, giá trị trung bình và trung vị Phần phân tích mối liên quan giữa 2 biến sổ: Đưa ra những nhận định bước đầu về một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV bằng các kiểm định thống kê cho sự khác biệt của giá trị trung bình và kiểm định % 2

Phần phân tích đa biến: Dựa vào khung lý thuyết và kết quả phân tích đơn biến để đưa các biến có mối liên quan vào mô hình hồi quy logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu Từ đó xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV.

2.7 Các biến số nghiên cứu

2.7.1 Mục tiêu nghiên cứu 1: Mô tả kiến thức và thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi tại quận cầu Giấy, năm 2012

Kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm bệnh UTV:

Câu hỏi Biến số Định nghĩa biến

Phân ioại biến pp thu thập Kiến thửc về phòng ngừa UTV

Qll Nghe nói đến bệnh

Chỉ ĐTNC đã từng nghe nói đến bệnh UTV

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q12 UTV là loại UT phổ biến ở phụ nữ ĐTNC có cho rằng UTV là loại UT phổ biến nhất ở phụ nữ

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q13 Yeu tố làm tăng nguy cơ mắc UTV

Các yếu tố gia tăng nguy cơ mắc UTV theo y văn: Tiền sử gia đình mắc UTV, vô sinh, lão hóa, sử dụng thuốc tránh thai, hút thuốc, uống rượu nhiều

Biến phân loại Phỏng vấn

Q14 Độ tuổi dễ mắc Theo y văn độ tuổi có nguy cơ Biến phân Phỏng vấn

UTV mắc UTV cao nhất là từ 50 tuổi trở lên Phụ nữ độ tuổi 20 là tuổi bắt đầu có nguy cơ mắc UTV. loại

Hiện nay chưa có vắc xin phòng ngừa UTV mà chỉ có thể làm giảm nguy cơ mắc UTV qua các biện pháp phòng ngừa cấp 1 và cấp 2

Biến phân loại Phỏng vấn

UTV Ý kiến của ĐTNC về việc dự phòng làm giảm nguy cơ UTV

Biến phân loại Phỏng vấn

Q17 Các biện pháp làm giảm nguy cơ mắc ƯTV

Phòng ngừa UTV bằng các phương pháp như: Tập thể dục thường xuyên, ăn nhiều hoa quả/rau xanh, không hút thuốc lá, không uống rượu bia

Biến phân loại Phỏng vấn

Kiến thức về tự khám vú Q18 Tự khám vú phát hiện sớm UTV

TKV giúp phụ nữ phát hiện ra những bất thường ở vú để đến CSYT kịp thời KVSL và CNQ

Biến phân loại Phỏng vấn

Q19 Độ tuổi mà phụ nữ nên TKV

Phụ nữ từ 20 tuổi được khuyến nghị nên TKV thường xuyên

Biến phân loại Phỏng vấn

Q20 Thời điểm TKV so với chu kỳ kinh nguyệt

Thời điểm TKV tốt nhất (phát hiện các bất thường một cách chính xác nhất) với phụ nữ là sau kỳ kinh nguyệt từ 7-10 ngày

Biến phân loại Phỏng vấn

Q21 Thời gian trung bình thực hiện TKV 1 lần Được tính bằng số lần thực hiện TKV/tháng Sau kỳ kinh nguyệt 710 ngày phụ nữ nên thực hiện TKV từ 1 -2 lần/tháng

Biến phân loại Phỏng vấn

Q22 Mô tả các bước Các bước TKV như: Đứng trước Biến phân Phỏng vấn

TKV gương quan sát hai bên ngực xem có cân đối không, nặn đầu vú xem có dịch hoặc máu không, dùng tay đẩy lên, xuống kiểm tra xem có u cục không hay dùng tay kiểm tra hõm nách xem có hạch không loại

Kiến thửc về khám sàng lọc phát hiện sớm UTV

KVSL cho phụ nữ từ

Là khoảng thời gian được tính bằng năm dành cho 1 lần KVSL được khuyến nghị dành cho phụ nữ độ tuổi từ 20-40

Biến thứ bậc Phỏng vấn

WHO khuyến nghị bước vào độ tuổi từ 40 trở lên phụ nữ cần phải KVSL thường xuyên hơn (lnăm/lần)

Biến thứ bậc Phỏng vấn

Q25 Lợi ích của KVSL phát hiện sớm UTV

Nêu được các lợi ích của KVSL như: chẩn đoán được nguy cơ mắc UTV sớm, phát hiện ra các bệnh vú liên quan và điều trị được bệnh sớm góp phần giảm tỷ lệ tử vong do bệnh này

Biến phân loại Phỏng vấn

Kiến thức về Chụp nhũ quang

Q26 Khái niệm về CNQ CNQ được hiểu là một phương phápùng tia X kiểm tra mô ngực để phát hiện tế bào UTV còn rất nhỏ

Biến phân loại Phỏng vấn

Q27 Lợi ích của CNQ Nêu được các lợi ích của CNQ như:

Phát hiện tế bào UTV trước khi xâm lấn, phát hiện các bệnh vú

Biến phân loại Phỏng vấn liên quan và điều trị bệnh sớm Từ đó, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do UTV ở phụ nữ

Q28 CNQ có ảnh hưởng đến sức khỏe ĐTNC cho rằng CNQ là an toàn, không bị ảnh hưởng bởi tia X

Biến phân loại Phỏng vấn

Q29 Độ tuổi của phụ nữ được khuyến nghị

CNQ được khuyến nghị dành cho phụ nữ từ 35 tuổi trở lên Phụ nữ nên CNQ lần đầu trong đời lúc 35 - 39 tuổi Từ 40 - 49 tuổi, nên thực hiện 2 năm/lần tùy theo các yếu tố nguy cơ của người phụ nữ

Biến thứ bậc Phỏng vấn

Thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV:

Câu hỏi Biến số Định nghĩa biến

Phân loại biến PP thu thập

Thực hành phòng ngừa UTV Q30 Hút thuốc lá Chỉ việc ĐTNC đã từng hút thuốc lá trong quá khứ và hiện tại

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q31 Thời gian hút thuốc lá Thời gian tính bằng tháng mà ĐTNC đã hút thuốc lá tính đến thời điểm phỏng vấn

Biến định lượng rời rạc Phỏng vấn

Q32 Hiện tại có hút thuốc lá

Chỉ việc hiện tại ĐTNC còn hút thuốc lá hay bỏ rồi

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q33 Trung bình số điếu hút trong 1 ngày

Số điếu thuốc trung bình mà ĐTNC đã hút trong 1 ngày

Biến định lượng rời rạc

Q34 Có thường xuyên uống rượu

Chỉ việc hiện tại có sử dụng rượu thường xuyên của ĐTNC: Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q35 Trung bình số chén Chỉ trung bình lượng rượu mà Biến định Phỏng vân rượu uống trong 1 ngày ĐTNC sử dụng trong 1 ngày được tính bằng chén nhỏ (loại ) lượng rời rạc

Q36 Thời gian sử dụng rượu

Thời gian tính bằng tháng mà ĐTNC đã sử dụng rượu một cách thường xuyên tính đến thời điểm phỏng vấn

Biến định lượng rời rạc

Q37 Sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày

Chỉ việc sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày của ĐTNC, bao gồm các dạng thuốc uống, đặt, dán và tiêm

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q38 Thời gian sử dụng thuốc tránh thai

Thời gian mà ĐTNC sử dụng thuốc tránh thai bao gồm các dạng thuốc uống, đặt, dán và tiêm, được tính bằng tháng

Biến định lượng rời rạc Phỏng vấn

Q39 Luyện tập thể dục thường xuyên

Chỉ hoạt động thể dục hàng ngày của ĐTNC.

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q40 Tập các môn thể thao Chỉ việc chơi các môn thể thao hàng ngày của ĐTNC

Biến phân loại Phỏng vấn

Q41 Chế độ ăn hàng ngày nhiều chất béo/mỡ

Chỉ chê độ ăn hàng ngày của ĐTNC mà có nhiều thực phẩm giàu chất béo như: mỡ/dầu/thịt

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q42 Chế độ ăn hàng ngày có nhiều rau xanh

Chỉ chế độ ăn hàng ngày của ĐTNC mà có nhiều rau xanh/củ giàu vitamin như: cà rốt, cà chua, rau ngót, súp lơ, bí đỏ

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q43 Chế độ ăn nhiều rau/hoa quả

Chỉ chế độ ăn hàng ngày của ĐTNC có nhiều rau, hoa quả

Biến nhị phân Phỏng vấn

Thực hành tự khám vú

Q44 Thực hành TKV Chỉ việc ĐTNC đã thực hành tự Biến nhị Phỏng vân khám vú trong khoảng thời gian trước thời điểm phỏng vấn phân

TKV lần đầu tiên Đánh giá tuổi thực hành TKV của ĐTNC so với khuyến cáo của WHO

Biến định lượng rời rạc

Q46 Thực hành TKV thường xuyên trong năm qua ĐTNC có thực hành TKV thường xuyên trong năm qua theo các mức: thường xuyên, thi thoảng, không thực hiện

Biến phân loại Phỏng vấn

Lần thực hành TKV gần đây nhất

Nói đến thời điểm gần nhất mà ĐTNC thực hiện TKV so với thời điểm phỏng vấn

Biến phân loại Phỏng vấn

TKV trong chu kỳ kinh nguyệt ĐTNC có TKV vào thời điểm sau kỳ kinh nguyệt từ 7-10 ngày

Biến phân loại Phỏng vấn

TKV thường được thực hiện ở cả 3 tư thế đứng, ngồi và nằm khi người phụ nữ soi vào gương, nằm trên giường hoặc khi tắm trong nhà tắm, cũng có thể là tại một nơi khác theo thói quen của họ

Biến phân loại Phỏng vấn

TKV ĐTNC mô tả lại các bước:

■Đứng trước gương quan sát hai bên ngực xem có cân đối không

■Nặn đầu vú xem có dịch hoặc máu không

■Dùng tay đẩy lên, xuống kiểm tra xem có u cục không

■Dùng tay kiểm tra hõm nách xem

Biến phân loại Phỏng vấn có hạch không Q51 Lý do chưa thực hiện

Chỉ nguyên nhân mà ĐTNC chưa bao giờ thực hành TKV: ■ Không nhớ cách thực hiện ■ Không biết cách thực hiện ■ Cách thực hiện rất khó ■ Chưa bao giờ được hướng dẫn • Hoặc nguyên nhân khác

Biến phân loại Phỏng vấn

Thực hành khám vú lâm sang

Q52 Thực hành KVSL Chỉ việc ĐTNC có đi khám vú lâm sàng tại cơ sở y tế

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q53 Nơi KVSL Chỉ CSYT mà ĐTNC đến để thực hiện KVSL như: bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện, y tế tư nhân hay nơi khác

Biến phân loại Phỏng vấn

Q54 Thời gian bao lâu khám 1 lần

Chỉ khoảng cách về thời gian giữa các lần đi KVSL tại CSYT

Biến phân loại Phỏng vấn

Những nguyên nhân khiến ĐTNC không đến CSYT để KVSL như: nhà ở xa, cho rằng KVSL không cần thiết, không có thời gian, ngại làm kiểm tra này

Biến phân loại Phỏng vấn

Thực hành Chụp nhũ quang

Q56 Thực hành CNQ Đánh giá thực hành tìm kiếm dịch vụ

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q57 Nơi CNQ Chỉ CSYT mà ĐTNC đến để tiến hành CNQ như: bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện, y tế tư nhân hay nơi khác

Biến phân loại Phỏng vấn

Khoảng thời gian của lần CNQ gần đây nhất của ĐTNC so với thời điểm phỏng vấn, được tính bằng năm

Biên định lượng rời rạc

Những nguyên nhân khiến ĐTNC không đến CSYT để CNQ như: chưa đến tuổi phải chụp, khó tìm CSYT cung cấp dịch vụ, nhà ở xa, cho rằng CNQ không cần thiết, không có thời gian

Biến phân loại Phỏng vấn

2.7.2 Mục tiêu nghiên cứu 2' Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về phòng ngừa, phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi tại quận cầu Giấy, năm 2012

Thông tin chung về ĐTNC:

Câu hỏi Biến sổ Định nghĩa biến Phân loại biến pp thu thập

Q1 Năm sinh Chỉ năm sinh dưong lịch của đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)

Biến định lượng rời rạc

Q2 Trình độ học vấn Là bậc học cao nhất mà ĐTNC đã hoàn thành (theo quy định của Bộ Giáo dục đào tạo), cần lưu ý:

Với hệ 10 năm: lớp 7 là hết cap II Với hệ 12 năm: lớp 9 là hết cấp 11

Biến thứ bậc Phỏng vấn

Q3 Tôn giáo Chỉ tôn giáo hiện tại của ĐTNC: không theo tôn giáo hoặc theo tôn giáo (phật, thiên chúa )

Biện phân loại Phỏng vấn

Q4 Nghề nghiệp chính Công việc mang lại thu nhập chính cho đối tượng trong 1 năm qua.

Biến phân loại Phỏng vấn

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu: n = Z 2 i-a/2 p(l-p) d 2 Trong đó: h: Là cỡ mẫu cần điều tra

Z: Giá trị z thu được tương ứng với giá trị a = 0,05—* z(l-a/2) = 1,96 i: Mức ý nghĩa thống kê, trong nghiên cứu này a = 0,05 p: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 15-49 có thực hành đúng về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV là 27,4% [11] q: Sai số cho phép của nghiên cứu là 5%: d= 0,05

Cỡ mẫu là: n = 306, ước tính tỉ lệ bỏ cuộc là 10% số mẫu cần thu thập là: 336 phụ nữ trong độ tuổi 15-49.

Chọn mẫu ngẫu nhiên theo giai đoạn:

Giai đoan 1: Chọn ra 03 phường từ 08 phường theo bốc ngẫu nhiên Viết tên 08 phường lên ô giấy nhỏ, bốc ngẫu nhiên chọn ra 03 phường là: Nghĩa Tân, Trung Hòa và Dịch Vọng.

Giai đoan 2 : Lập khung mẫu và chọn ngẫu nhiên cỡ mẫu tại mỗi phường là 336/3 112

- Lập khung mẫu: Lấy danh sách phụ nữ từ 15-49 tuổi tại 03 phường theo danh sách quản lý hộ khẩu của công an phường

- Xác định khoảng cách mẫu: kl, k2, k3 = nl, n2, n3/l 12

- Chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên từ 1—> kl, k2, k3 cho đến khi ở mỗi phường được 112 phụ nữ độ tuổi 15-49

Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu được làm sạch trước khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1, sau đó được chuyển sang phần mềm SPSS 16.0 để chạy các bảng tần số Các giá trị bị mất (missing value) hoặc các giá trị ngoài khoảng (outlier) và lỗi do mã hóa đều được kiểm tra, phát hiện và xử lý trong quá trình phân tích. Kết quả phân tích được chia làm hai cấu phần:

Phần mô tả: Cung cấp các thông số như tần số, tỷ lệ %, giá trị trung bình và trung vị Phần phân tích mối liên quan giữa 2 biến sổ: Đưa ra những nhận định bước đầu về một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV bằng các kiểm định thống kê cho sự khác biệt của giá trị trung bình và kiểm định % 2

Phần phân tích đa biến: Dựa vào khung lý thuyết và kết quả phân tích đơn biến để đưa các biến có mối liên quan vào mô hình hồi quy logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu Từ đó xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV.

Các biến số nghiên cứu

2.7.1 Mục tiêu nghiên cứu 1: Mô tả kiến thức và thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi tại quận cầu Giấy, năm 2012

Kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm bệnh UTV:

Câu hỏi Biến số Định nghĩa biến

Phân ioại biến pp thu thập Kiến thửc về phòng ngừa UTV

Qll Nghe nói đến bệnh

Chỉ ĐTNC đã từng nghe nói đến bệnh UTV

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q12 UTV là loại UT phổ biến ở phụ nữ ĐTNC có cho rằng UTV là loại UT phổ biến nhất ở phụ nữ

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q13 Yeu tố làm tăng nguy cơ mắc UTV

Các yếu tố gia tăng nguy cơ mắc UTV theo y văn: Tiền sử gia đình mắc UTV, vô sinh, lão hóa, sử dụng thuốc tránh thai, hút thuốc, uống rượu nhiều

Biến phân loại Phỏng vấn

Q14 Độ tuổi dễ mắc Theo y văn độ tuổi có nguy cơ Biến phân Phỏng vấn

UTV mắc UTV cao nhất là từ 50 tuổi trở lên Phụ nữ độ tuổi 20 là tuổi bắt đầu có nguy cơ mắc UTV. loại

Hiện nay chưa có vắc xin phòng ngừa UTV mà chỉ có thể làm giảm nguy cơ mắc UTV qua các biện pháp phòng ngừa cấp 1 và cấp 2

Biến phân loại Phỏng vấn

UTV Ý kiến của ĐTNC về việc dự phòng làm giảm nguy cơ UTV

Biến phân loại Phỏng vấn

Q17 Các biện pháp làm giảm nguy cơ mắc ƯTV

Phòng ngừa UTV bằng các phương pháp như: Tập thể dục thường xuyên, ăn nhiều hoa quả/rau xanh, không hút thuốc lá, không uống rượu bia

Biến phân loại Phỏng vấn

Kiến thức về tự khám vú Q18 Tự khám vú phát hiện sớm UTV

TKV giúp phụ nữ phát hiện ra những bất thường ở vú để đến CSYT kịp thời KVSL và CNQ

Biến phân loại Phỏng vấn

Q19 Độ tuổi mà phụ nữ nên TKV

Phụ nữ từ 20 tuổi được khuyến nghị nên TKV thường xuyên

Biến phân loại Phỏng vấn

Q20 Thời điểm TKV so với chu kỳ kinh nguyệt

Thời điểm TKV tốt nhất (phát hiện các bất thường một cách chính xác nhất) với phụ nữ là sau kỳ kinh nguyệt từ 7-10 ngày

Biến phân loại Phỏng vấn

Q21 Thời gian trung bình thực hiện TKV 1 lần Được tính bằng số lần thực hiện TKV/tháng Sau kỳ kinh nguyệt 710 ngày phụ nữ nên thực hiện TKV từ 1 -2 lần/tháng

Biến phân loại Phỏng vấn

Q22 Mô tả các bước Các bước TKV như: Đứng trước Biến phân Phỏng vấn

TKV gương quan sát hai bên ngực xem có cân đối không, nặn đầu vú xem có dịch hoặc máu không, dùng tay đẩy lên, xuống kiểm tra xem có u cục không hay dùng tay kiểm tra hõm nách xem có hạch không loại

Kiến thửc về khám sàng lọc phát hiện sớm UTV

KVSL cho phụ nữ từ

Là khoảng thời gian được tính bằng năm dành cho 1 lần KVSL được khuyến nghị dành cho phụ nữ độ tuổi từ 20-40

Biến thứ bậc Phỏng vấn

WHO khuyến nghị bước vào độ tuổi từ 40 trở lên phụ nữ cần phải KVSL thường xuyên hơn (lnăm/lần)

Biến thứ bậc Phỏng vấn

Q25 Lợi ích của KVSL phát hiện sớm UTV

Nêu được các lợi ích của KVSL như: chẩn đoán được nguy cơ mắc UTV sớm, phát hiện ra các bệnh vú liên quan và điều trị được bệnh sớm góp phần giảm tỷ lệ tử vong do bệnh này

Biến phân loại Phỏng vấn

Kiến thức về Chụp nhũ quang

Q26 Khái niệm về CNQ CNQ được hiểu là một phương phápùng tia X kiểm tra mô ngực để phát hiện tế bào UTV còn rất nhỏ

Biến phân loại Phỏng vấn

Q27 Lợi ích của CNQ Nêu được các lợi ích của CNQ như:

Phát hiện tế bào UTV trước khi xâm lấn, phát hiện các bệnh vú

Biến phân loại Phỏng vấn liên quan và điều trị bệnh sớm Từ đó, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do UTV ở phụ nữ

Q28 CNQ có ảnh hưởng đến sức khỏe ĐTNC cho rằng CNQ là an toàn, không bị ảnh hưởng bởi tia X

Biến phân loại Phỏng vấn

Q29 Độ tuổi của phụ nữ được khuyến nghị

CNQ được khuyến nghị dành cho phụ nữ từ 35 tuổi trở lên Phụ nữ nên CNQ lần đầu trong đời lúc 35 - 39 tuổi Từ 40 - 49 tuổi, nên thực hiện 2 năm/lần tùy theo các yếu tố nguy cơ của người phụ nữ

Biến thứ bậc Phỏng vấn

Thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV:

Câu hỏi Biến số Định nghĩa biến

Phân loại biến PP thu thập

Thực hành phòng ngừa UTV Q30 Hút thuốc lá Chỉ việc ĐTNC đã từng hút thuốc lá trong quá khứ và hiện tại

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q31 Thời gian hút thuốc lá Thời gian tính bằng tháng mà ĐTNC đã hút thuốc lá tính đến thời điểm phỏng vấn

Biến định lượng rời rạc Phỏng vấn

Q32 Hiện tại có hút thuốc lá

Chỉ việc hiện tại ĐTNC còn hút thuốc lá hay bỏ rồi

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q33 Trung bình số điếu hút trong 1 ngày

Số điếu thuốc trung bình mà ĐTNC đã hút trong 1 ngày

Biến định lượng rời rạc

Q34 Có thường xuyên uống rượu

Chỉ việc hiện tại có sử dụng rượu thường xuyên của ĐTNC: Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q35 Trung bình số chén Chỉ trung bình lượng rượu mà Biến định Phỏng vân rượu uống trong 1 ngày ĐTNC sử dụng trong 1 ngày được tính bằng chén nhỏ (loại ) lượng rời rạc

Q36 Thời gian sử dụng rượu

Thời gian tính bằng tháng mà ĐTNC đã sử dụng rượu một cách thường xuyên tính đến thời điểm phỏng vấn

Biến định lượng rời rạc

Q37 Sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày

Chỉ việc sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày của ĐTNC, bao gồm các dạng thuốc uống, đặt, dán và tiêm

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q38 Thời gian sử dụng thuốc tránh thai

Thời gian mà ĐTNC sử dụng thuốc tránh thai bao gồm các dạng thuốc uống, đặt, dán và tiêm, được tính bằng tháng

Biến định lượng rời rạc Phỏng vấn

Q39 Luyện tập thể dục thường xuyên

Chỉ hoạt động thể dục hàng ngày của ĐTNC.

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q40 Tập các môn thể thao Chỉ việc chơi các môn thể thao hàng ngày của ĐTNC

Biến phân loại Phỏng vấn

Q41 Chế độ ăn hàng ngày nhiều chất béo/mỡ

Chỉ chê độ ăn hàng ngày của ĐTNC mà có nhiều thực phẩm giàu chất béo như: mỡ/dầu/thịt

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q42 Chế độ ăn hàng ngày có nhiều rau xanh

Chỉ chế độ ăn hàng ngày của ĐTNC mà có nhiều rau xanh/củ giàu vitamin như: cà rốt, cà chua, rau ngót, súp lơ, bí đỏ

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q43 Chế độ ăn nhiều rau/hoa quả

Chỉ chế độ ăn hàng ngày của ĐTNC có nhiều rau, hoa quả

Biến nhị phân Phỏng vấn

Thực hành tự khám vú

Q44 Thực hành TKV Chỉ việc ĐTNC đã thực hành tự Biến nhị Phỏng vân khám vú trong khoảng thời gian trước thời điểm phỏng vấn phân

TKV lần đầu tiên Đánh giá tuổi thực hành TKV của ĐTNC so với khuyến cáo của WHO

Biến định lượng rời rạc

Q46 Thực hành TKV thường xuyên trong năm qua ĐTNC có thực hành TKV thường xuyên trong năm qua theo các mức: thường xuyên, thi thoảng, không thực hiện

Biến phân loại Phỏng vấn

Lần thực hành TKV gần đây nhất

Nói đến thời điểm gần nhất mà ĐTNC thực hiện TKV so với thời điểm phỏng vấn

Biến phân loại Phỏng vấn

TKV trong chu kỳ kinh nguyệt ĐTNC có TKV vào thời điểm sau kỳ kinh nguyệt từ 7-10 ngày

Biến phân loại Phỏng vấn

TKV thường được thực hiện ở cả 3 tư thế đứng, ngồi và nằm khi người phụ nữ soi vào gương, nằm trên giường hoặc khi tắm trong nhà tắm, cũng có thể là tại một nơi khác theo thói quen của họ

Biến phân loại Phỏng vấn

TKV ĐTNC mô tả lại các bước:

■Đứng trước gương quan sát hai bên ngực xem có cân đối không

■Nặn đầu vú xem có dịch hoặc máu không

■Dùng tay đẩy lên, xuống kiểm tra xem có u cục không

■Dùng tay kiểm tra hõm nách xem

Biến phân loại Phỏng vấn có hạch không Q51 Lý do chưa thực hiện

Chỉ nguyên nhân mà ĐTNC chưa bao giờ thực hành TKV: ■ Không nhớ cách thực hiện ■ Không biết cách thực hiện ■ Cách thực hiện rất khó ■ Chưa bao giờ được hướng dẫn • Hoặc nguyên nhân khác

Biến phân loại Phỏng vấn

Thực hành khám vú lâm sang

Q52 Thực hành KVSL Chỉ việc ĐTNC có đi khám vú lâm sàng tại cơ sở y tế

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q53 Nơi KVSL Chỉ CSYT mà ĐTNC đến để thực hiện KVSL như: bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện, y tế tư nhân hay nơi khác

Biến phân loại Phỏng vấn

Q54 Thời gian bao lâu khám 1 lần

Chỉ khoảng cách về thời gian giữa các lần đi KVSL tại CSYT

Biến phân loại Phỏng vấn

Những nguyên nhân khiến ĐTNC không đến CSYT để KVSL như: nhà ở xa, cho rằng KVSL không cần thiết, không có thời gian, ngại làm kiểm tra này

Biến phân loại Phỏng vấn

Thực hành Chụp nhũ quang

Q56 Thực hành CNQ Đánh giá thực hành tìm kiếm dịch vụ

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q57 Nơi CNQ Chỉ CSYT mà ĐTNC đến để tiến hành CNQ như: bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện, y tế tư nhân hay nơi khác

Biến phân loại Phỏng vấn

Khoảng thời gian của lần CNQ gần đây nhất của ĐTNC so với thời điểm phỏng vấn, được tính bằng năm

Biên định lượng rời rạc

Những nguyên nhân khiến ĐTNC không đến CSYT để CNQ như: chưa đến tuổi phải chụp, khó tìm CSYT cung cấp dịch vụ, nhà ở xa, cho rằng CNQ không cần thiết, không có thời gian

Biến phân loại Phỏng vấn

2.7.2 Mục tiêu nghiên cứu 2' Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về phòng ngừa, phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi tại quận cầu Giấy, năm 2012

Thông tin chung về ĐTNC:

Câu hỏi Biến sổ Định nghĩa biến Phân loại biến pp thu thập

Q1 Năm sinh Chỉ năm sinh dưong lịch của đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)

Biến định lượng rời rạc

Q2 Trình độ học vấn Là bậc học cao nhất mà ĐTNC đã hoàn thành (theo quy định của Bộ Giáo dục đào tạo), cần lưu ý:

Với hệ 10 năm: lớp 7 là hết cap II Với hệ 12 năm: lớp 9 là hết cấp 11

Biến thứ bậc Phỏng vấn

Q3 Tôn giáo Chỉ tôn giáo hiện tại của ĐTNC: không theo tôn giáo hoặc theo tôn giáo (phật, thiên chúa )

Biện phân loại Phỏng vấn

Q4 Nghề nghiệp chính Công việc mang lại thu nhập chính cho đối tượng trong 1 năm qua.

Biến phân loại Phỏng vấn

Q5 Tình trạng hôn nhân Chỉ tình trạng hôn nhân hiện tại của Biến phân Phỏng vấn ĐTNC: đang sống với chồng, chưa kết hôn, ly thân, ly dị hay góa bụa loại

Q6 Thu nhập trung bình/tháng

Chỉ số tiền thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình được tính theo đơn vị triệu VNĐ và tính chính xác đến một chữ số thập phân

Biến định lượng rời rạc

Q7 Số con hiện có Số con mà ĐTNC sinh ra hiện tại còn sống, không kể con riêng của chồng và con nuôi.

Biến định lượng rời rạc

Q8 Tuổi sinh con lần đầu tiên

Chỉ số tuổi tính bằng năm dương lịch của ĐTNC lúc sinh con đầu long

Biến định lượng rời rạc

Q9 Nuôi con bằng sữa mẹ Chỉ việc ĐTNC có cho con bú khi sinh con, việc NCBSM là một thực hành phòng ngừa mắc UTV

Biến nhị phân Phỏng vấn

Q10 Thời điểm cai sữa cho trẻ

Số tháng mà ĐTNC cai sữa cho đứa con bé nhất, được tính bằng tháng

Biến định lượng rời rạc

Sự tiếp cận thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV:

Câu hỏi Biến số Định nghĩa biến Phân loại biến pp thu thập

Q60 Tiếp cận thông tin truyền thông về phòng ngừa và phát hiện sớm

UTV Đánh giá độ bao phủ của thông tin truyền thông về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV đối với phụ nữ

Biến phân loại Phỏng vấn

Q61 Kênh truyền thông cung cấp thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV hay nghe/xem/đọc

Chỉ các kênh cung cấp thông tin cho phụ nữ biết về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV như: truyền hình trung ương, địa phương, đài tiếng nói VN, báo, tờ rơi, khẩu hiệu băng

Biến phân loại Phỏng vấn rôn, các buổi họp/nói chuyện chuyên đề hay các kênh khác

Q62 Kênh truyền thông cung cấp nhiều thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV

Trong các kênh cung cấp thông tin cho phụ nữ biết về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV thì kênh nào là kênh cung cấp nhiều thông tin

Biến phân loại Phỏng vấn

Q63 Kênh truyền thông cung cấp thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV dễ hiểu

Trong các kênh cung cấp thông tin cho phụ nữ biết về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV thì kênh nào là kênh có nội dung dễ hiểu

Biến phân loại Phỏng vấn

Mổi quan hệ giữa các biến trong cấu phần phân tích:

• Biến độc lập: Được tiếp cận thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV

• Biến phụ thuộc/đầu ra: Điểm kiến thức và thực hành về phòng ngừa, phát hiện sớm và UTV (đạt/không đạt)

• Các biến nhiễu tiềm tàng: Được xác định trên cây vấn đề và tham khảo các nghiên cứu về kiến thức và thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV:

- Tuổi của phụ nữ tham gia vào nghiên cứu

Các khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu

Hút thuốc lá: Là những người có nhu cầu hút thuốc hàng ngày Uổng rượu: Theo WHO - 2010

- Nghiện rượu: Là những người uống trên 200 ml/ ngày (tương đương với 5 chén chè 40 ml), uống liên tục trên 3 năm Ngày nào không uống thì thèm, không được uống không thể chịu được.

- Không nghiện: Chỉ uống những ngày lễ tết, có rượu thì uống, không có thì thôi, cảm thấy bình thường, không có cảm giác thèm. Đánh giá kỉnh tế hộ gia đình: Theo chuẩn hộ cận nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011 -

2015 của Thủ tướng Chỉnh phủ.

- Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ

6 triệu đồng/người/năm) trở xuống.

- Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501 nghìn đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.

Tập thể dục: Là hoạt động thể lực ngoài các hoạt động trong khi làm việc như: đi bộ,thể dục dưỡng sinh

Sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày (theo WHO): là thuốc uống ngừa thai theo kế hoạch, gồm kết hợp 2 nội tiết tố nữ là estrogen và progestin Người dùng sẽ uống 21 ngày viên thuốc chứa 2 hormone này và 7 ngày còn lại là viên sắt, để tạo chu kỳ 28 ngày.

Sai số và cách khắc phục

Trong quá trình thiết kế và tiến hành NC có thể gặp các loại sai số tiềm tàng sau:

Sai sổ nhớ lại: Nghiên cứu có thu thập các thông tin trong quá khứ nên có thể gặp phải các sai số này Vì vậy trong quá trình thiết kế bộ câu hỏi, luôn có câu sau đi kèm để kiểm tra chéo thông tin của câu trước ĐTV được hướng dẫn kỹ trong việc nêu rõ các mốc thời gian khi tham gia phỏng vấn Các lỗi gặp phải khi phỏng vấn được nhắc nhở và sửa kịp thời khi giám sát

Sai số do mất đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu không có mặt tại địa điểm nghiên cứu hoặc từ chối tham gia Các giải pháp khắc phục:

- Xác định tiêu chuẩn loại trừ ra khỏi nghiên cứu và áp dụng để xây dựng khung mẫu đối tượng tham gia nghiên cứu.

- Đảm báo lợi ích của ĐTNC khi đồng ý tham gia

- Thông báo trước thời điểm phỏng vấn cho ĐTNC

- Khi ĐTNC không họp tác hoặc từ chối tham gia, ĐTV cố gắng hỏi rõ lý do và thuyết phục ít nhất 3 lần Nếu không được báo cáo lại cho GSV tiếp cận thêm lần nữa (nếu cần) Đối tượng được coi là từ chối tham gia khi được GSV chứng thực điều đó.

Sai sổ do công cụ thu thập: Bộ câu hỏi phỏng vấn chưa logic, ngôn ngữ không phù hợp Để khắc phục hạn chế này cần tiến hành điều tra thử tại các phường của quận Cầu Giấy nhưng không thuộc địa bàn nghiên cứu để kiểm tra các tiêu chí như ngôn ngữ, tính nhất quán, tính logic của bộ câu hỏi Điều chỉnh bộ công cụ cho phù họp trước khi điều tra thực tế.

Sai số trong quả trình nhập liệu: Trong quá trình nhập số liệu sẽ có những sai số do đánh nhầm giá trị, bỏ qua giá trị cần nhập Để khắc phục sai số này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành kiểm tra phiếu tại thực địa Xác minh lại các thông tin thiếu chính xác, chưa logic bằng cách hỏi lại đối tượng phỏng vấn thông qua điện thoại hoặc trở lại nhà đối tượng Thiết lập khoảng,ràng buộc trong phần mềm nhập số liệu Epidata 3.1 giúp nhập liệu viên hạn chế được các lỗi sai cơ bản trong quá trình nhập liệu.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu, chỉ tiến hành nghiên cứu trên những đối tượng tình nguyện

- Nghiên cứu này tuân thủ theo quy định về xét duyệt đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Y tế công cộng Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi có sự cho phép bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng Đạo đức khẳng định không có các vi phạm các quy định về đạo đức

- Các thông tin thu thập được lưu trữ và giữ bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu được sự ủng hộ, chấp thuận của chính quyền địa phương.

KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ

Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu

Có tổng số 330 phụ nữ trên địa bàn quận cầu Giấy tham gia vào nghiên cứu Qua câu hỏi sàng lọc thì có 10 người chưa từng nghe nói đến bệnh UTV Vì vậy chỉ có 320 người được đưa vào phân tích kết quả, dưới đây là một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu (ĐTNC):

Bảng 1 Đặc điểm chung về ĐTNC (N = 320)

Các đặc điêm£ Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Công chức /nhân viên văn phòng 138 43,1

Từ Trung học cơ sở trở xuống 30 9,4

Tình trạng hôn nhân Đang sống với chồng 279 87,2

Khác (ly hôn, ly dị, góa ) 41 12,8

Thu nhập HGĐ bình quân đầu người/tháng

Từ hai con trở lên 174 54,3

Nhận xét: Độ tuổi trung bình của ĐTNC là 32,93 ± 7,52, trong đó người nhiều tuổi nhất

49 là và người thấp tuổi nhất là 16 Phần lớn ĐTNC (76%) tập trung ở độ tuổi 20-39 Trên 40% phụ nữ trong nghiên cứu hiện là công chức/nhân viên văn phòng, gần 25% làm nghề dịch vụ/buôn bán nhưng cũng có tới 18,8% phụ nữ thất nghiệp hoặc nội trợ Đa số ĐTNC có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên: gần 28,4% học hết cấp 3 và 62,2% có trình độ trung cấp/cao đẳng/đại học/sau đại học Phần lớn phụ nữ (87%) tham gia nghiên cứu đều đã kết hôn và hiện tại sống cùng với chồng Gần một nửa số ĐTNC (47,8%) sống trong gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 3 triệu đồng Khoảng 80% ĐTNC đã có con, trong đó tỷ lệ có một con là 28,8%, có hai con trở lên là 54,3%.

Kiến thức về phòng ngừa, phát hiện sớm UTV

3.2.1 Kiến thức về phòng ngừa UTV

Bảng 2 Kiến thức về bệnh UTV và phòng ngừa UTV của ĐTNC (N = 320)

Các đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

UTV là loại UT hay gặp ở phụ nữ 302 91,5 Độ tuổi dễ mắc UTV

Bệnh UTV không có vắc xin phòng 240 75%

Phụ nữ có thể làm giảm nguy cơ mắc UTV 255 79,7

Nhận xét Phần lớn phụ nữ (91,5%) biết rằng UTV là loại UT phổ biến ở phụ nữ Chỉ cỏ

6,9% trả lời đúng độ tuổi (từ 50 tuổi trở lên) mà phụ nữ dễ mắc UTV nhất, 75% biết rằng UTV không có vắc xin phòng ngừa và 79,7% tin rằng họ có thể làm giảm nguy cơ mắc UTV cho bản thân.

Tiền sử gia đình Không NCBSM Ăn nhiều lipid Tuổi cao Hút thuốc là Không sinh con Uống rượu Béo phi Có con muộn

SửdụngTTT Khác (mặc đồ chật )

Biểu đồ 1 Hiểu biết về các yếu tố tăng nguy cơ UTV của ĐTNC (n20)

Nhận xét‘ Yếu tố tiền sử gia đình được nhiều ĐTNC cho là yếu tố làm tăng nguy cơ UTV nhất (30,9%), tiếp theo đó là yếu tố không NCBSM (25%) và ăn nhiều chất béo (22,3%) Chỉ rất ít ĐTNC (2,2%) biết rằng sử dụng thuốc tránh thai cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ UTV.

Biểu đồ 2 Hiểu biết về các biện pháp làm giảm nguy cơ UTV của ĐTNC

Nhận xét Trên 43% phụ nữ cho rằng nên tập thể dục thường xuyên và 31% cho rằng NCBSM, 28,2% cho rằng ăn nhiều hoa quả và 24,1% cho rằng ăn ít chất béo là những biện pháp tốt để giảm nguy cơ mắc UTV.

3.2.2 Kiến thức về phát hiện sớm UTV

3.2.3 ỉ Kiến thức về tự khám vú

Bảng 3 Kiến thức về TKV của ĐTNC (N20)

Các đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

TKV giúp phát hiện sớm UTV 274 85,6 Độ tuổi nên thực hiện

Không biểt/không trả lời 30 9,4

Trước ngày có kỉnh 1 tuần 39 12,2

Sau ngày hết kinh 1 tuần 171 53,4

Không biết/không trả lời 13 4,1

Tần suất khám vú/lần

Không biết/không trả lời 61 19,1

Số bước TKV nêu được

Không nêu được bước nào 91 28,4

Nhận xét' Khoảng 85% phụ nữ cho rằng TKV có thể giúp họ phát hiện sớm UTV, phần lớn ĐTNC (85,6%) hiểu đúng là nên TKV bắt đầu từ tuổi 20, tuy nhiên vẫn còn 9,4% không biết nên thực hiện tự khám vú ở độ tuổi nào Hơn một nửa số ĐTNC (53,4%) trả lời đúng thời điểm khám vú là nên thực hiện sau ngày hết kinh nguyệt 1 tuần Dưới 40% phụ nữ biết nên TKV ít nhất từ 1-2 lần/tháng.

Tỷ lệ phụ nữ nêu đủ 4 bước trong TKV là rất thấp (1,3%), phần lớn (65%) nêu được từ 2-3 bước và gần 30% không biết bước bất kỳ bước TKV nào.

3.2.3.2 Kiến thức về khám sàng lọc phát hiện sớm ƯTV

Bảng 4 Kiến thức về KVSL của ĐTNC (N20)

Các đặc điêm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

40 tuổi nên KVSL định kỳ/lần

Tần suất phụ nữ trên

40 tuổi nên KVSL định kỳ/lần

Phát hiện phụ nữ có mắc UTV 250 78,1

Chữa khỏi bệnh nếu phát hiện sớm 86 26,9

Giảm phỉ điều trị nhờ phát hiện sớm 75 23,4

Không biết/không trả lời 6 1,9

Nhận xét' Phần lớn phụ nữ (97%) trong nghiên cứu này biết đúng tần suất phụ nữ 20-40 tuổi nên đi KVSL định kỳ là < 3 năm/lần và gần 95% biết đúng tần suất phụ nữ >40 tuổi nên đi KVSL định kỳ là < 1 năm/lần Hầu hết phụ nữ (78,1%) đều biết được ít nhất 1 lợi ích của KVSL là giúp phát hiện mắc ƯTV, 26,9% cho rằng KVSL giúp chữa khỏi bệnh nhờ phát hiện sớm và 23,4% cho rằng KVSL giúp giảm chi phí điều trị nhờ phát hiện sớm.

3.2.3.3 Kiến thức về chụp nhũ quang

Nhận xét' Kết quả bảng 5 cho thấy chỉ có 23,1% phụ nữ hiểu đúng khái niệm về CNQ và

47,8% biết được lợi ích của CNQ là giúp phát hiện mắc UTV, còn đến 25% không biết về lợi ích của CNQ vẫn còn 7,2% phụ nữ cho rằng CNQ có ảnh hưởng đến sức khỏe Chỉ có 12,8% ĐTNC biết rằng CNQ được khuyến cáo cho phụ nữ từ 35 tuổi trở lên, còn lại một tỷ lệ lớn ĐTNC (70%) không biết độ tuổi mà phụ nữ được khuyến cáo nên đi CNQ.

Bảng 5 Kiến thức về CNQ của ĐTNC (N20)

Các đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phát hiện phụ nữ có mắc UTV 153 47,8

Chữa khỏi bệnh nếu phát hiện sớm 104 32,5

Giảm phí điều trị nhờ phát hiện sớm 81 25,3

Khác (tăng cường sức khỏe ) 2 0,6

Không biết/không trả lời 80 25,0

CNQ ảnh hưởng đến SK 23 7,2 Độ tuổi nên đi CNQ

Không biết/không trả lời 224 70,0

Biểu đồ 3 Phân bố tổng điểm kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của ĐTNC (N20) Điểm trung bình kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của ĐTNC là 9,24 Có 1 ĐTNC(0,3%) có tổng điểm kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV cao nhất là 15,7- bằng 5/6 điểm tối đa có thể đạt được (18,8 điểm) và có tới 10 đối tượng (3%) có điểm thấp nhất (0 điểm).

Sử dụng giá trị 10,5 điểm làm điểm phân cắt thì chỉ có 25,3% phụ nữ trong nghiên cứu có kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV đạt (> 10,5 điểm).

Thực hành phòng ngừa và phát hiện sớm UTV

3.3.1 Thực hành về phòng ngừa UTV

Bảng 6 Thực hành phòng ngừa UTV của ĐTNC (N20)

Các đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không uống rượu thường xuyên 314 98,1

Không sử dụng thuốc tránh thai 281 87,8

Thường xuyên tập thể dục

Không ăn nhiều chất béo/dầu/mỡ 22 69,4 Ăn nhiều rau giàu Vitamin A 285 89,1 Ản nhiều hoa quả 284 88,8

Nuôi con bằng sữa mẹ (n'3) 262 96

Thời điểm cai sữa cho trẻ (n'3) Đang cho con bú 54 19,8

Nhận xét' Phần lớn ĐTNC chưa từng hút thuốc (99,7%) và không uống rượu thường xuyên

(98,1%) Chỉ có 12% phụ nữ đã từng sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày Chỉ có 27% phụ nữ tập thể dục thường xuyên hàng ngày, 13% tập hàng tuần nhưng lại có tới 53% phụ nữ không có thói quen tập thể dục.

Trong nghiên cứu này, có 70% phụ nữ có chế độ ăn ít lipid, 90% phụ nữ ăn nhiều rau xanh và 88% ăn nhiều hoa quả hàng ngày Trong 273 phụ nữ đã có con thì 96% có nuôi con bằng sữa mẹ và 41% cai sữa cho con sau tháng thứ 18.

3.3.2 Thực hành phát hiện sớm UTV

3.3.2.2 Thực hành tự khám vú

Bảng 7 Thực hành TKV của ĐTNC

Các đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đã thực hiện TKV (n = 320) 237 74,1 Độ tuổi lần đầu tiên thực hiện khám vú (n - 320)

Thường xuyên TKV trong năm qua (n = 237)

Thời điểm thực hiện TKV (n 237)

Trước ngày có kinh 1 tuần 36 15,2

Sau ngày hết kinh 1 tuần 142 59,9

Nơi thực hiện TKV (n 237) Đứng trước gương 6 ' 25,7

Nhận xét' Gần 75% phụ nữ đã thực hiện TKV trong nghiên cứu này, 60% bắt dầu thực hiện

TKV ở tuổi trên 20 Trong 237 phụ nữ có thực hiện TKV thì có tới 56% thi thoảng mới thực hiện.

Có 60% ĐTNC thực hành TKV vào thời điểm đúng với khuyến cáo là sau chu kỳ kinh nguyệt khoảng 1 tuần Nơi phụ nữ thực hiện TKV thường là trong nhà tắm: 56%.

Biếu đồ 4 Thời gian lần TKV gần đây nhất của ĐTNC (n = 237)

Nhận xét Biểu đồ 4 cho thấy có 46% phụ nữ TKV lần gần đây nhất dưới 1 tháng và gần % số phụ nữ (24,9%) TKV lần gần đây nhất trong khoảng từ 1-3 tháng.

Biểu đồ 5: Các bước thực hành TKV của ĐTNC (N = 237)

Nhận xét Trên 12% ĐTNC không biết các bước TKV, phần lớn ĐTNC (83%) chỉ thực hành TKV bằng cách dùng tay kiểm tra vú xem có u cục hay không, chỉ rất ít người (8%) nặn đầu vú xem có dịch hoặc máu hay không, cũng ít người (20%) kiểm tra xem phần hõm nách có hạch không Gần một nửa số phụ nữ (49,6%) cho rằng nguyên nhân họ không thực hành TKV là do không biết cách thực hiện và % số họ (25%) cho rằng thực hành này rất khó.

3.3.2.3 Thực hành khám sàng lọc phát hiện sớm UTV

Bảng 8 Thực hành về KVSL của ĐTNC

Các đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ(%) Đã KVSL (n = 320) 103 32,2 Địa điểm KVSL (n103)

Bệnh viện tuyến Trung ương 58 56,3

Bệnh viện tuyến thành phố 17 16,5

Bệnh viện, CSYT tư nhân 20 19,4

Không nghĩ rằng nó quan trọng 87 40,1

Nơi ở xa CSYT khám vú sàng lọc 24 11,1

Bận việc, không có thời gian 53 24,4

Thấy ngại khỉ làm kiểm tra này 34 15,6

Sợ bị đau khi làm kiếm tra này 24 11,1

Nhận xẻf Chỉ có 103 phụ nữ (32%) đã thực hiện KVSL tại các CSYT Hơn một nửa số họ

(56%) đã khám tại bệnh viện tuyến Trung ương Nguyên nhân phụ nữ không đi KVSL thường là không nghĩ rằng nó quan trọng (40% ĐTNC), bận việc/không có thời gian (24%) và thấy ngại khi làm kiểm tra này (15,6%).

Bảng 9 Tần suất thực hiện KVSL/lần theo độ tuổi của ĐTNC (N = 309)

Tần suất đi KVSL/lần

Chưa đi khám 1 năm (%) 2-3 năm (%) > 3 năm (%) 20-39 tuổi 171 (69,8) 37(15,1) 30 (12,2) 7 (2,9) 245 (100,0)

Nhận xét: Có 66,7% phụ nữ ở độ tuổi 20-49 chưa từng đi KVSL, chỉ có 27,3% phụ nữ độ tuổi 20-39 đi KVSL theo khuyến cáo từ 1-3 năm/lần Ở tuổi trên 40 chỉ có 15,5 % thực hiện KVSL theo khuyến cáo 1 năm/lần.

3.3.2.4 Thực hành chụp nhũ quang

Bảng 10 Thực hành CNQ của ĐTNC

Các đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đã đi CNQ (n = 320) 19 5,9 Địa điểm CNQ (n = 19) Bệnh viện tuyến Trung ương 16 84,2

Bệnh viện, CSYT tư nhân 2 10,5

Không biết CNQ là gì 176 53,3

Không biết CSYT có dịch vụ CNQ 86 28,6

Nơi ở xa cơ sở y tế CNQ 7 2,3

Bận việc, không có thời gian 33 11,0

Thấy xấu hổ khi CNQ 11 3,7

CNQ có thể tổn hại đến sức khỏe 7 2,3

Nhận xét Chỉ có 19 phụ nữ (6%) tham gia nghiên cứu đã từng đi CNQ Bệnh viện tuyến

Trung ương là nơi họ hay đến CNQ nhất (84%) Nguyên nhân phụ nữ không đi CNQ chủ yếu là do họ không biết CNQ là gì (53%) và không biết CSYT nào có dịch vụ CNQ (28%).

Bảng 11 Thực hành CNQ theo độ tuổi của ĐTNC ( N = 200)

Tần suất đi CNQ/lần Tổng

Chưa đi chụp (%) 1-2 năm (%) > 3 năm (%)

Nhận xét: Rất nhiều phụ nữ từ 30 tuổi trở lên (90,5) chưa từng đi CNQ Chỉ có 8,8% đã

CNQ lần đầu tiên trong độ tuổi từ 30-39 Độ tuổi từ 40-49 chỉ có 4% đã thực hiện đúng việc CNQ theo khuyến cáo 2 năm/lần. Đánh giá điểm thực hành phòng ngừa và phát hiện UTV của ĐTNC:

TBTH về TBTH về phát TBTH Điểm TH phòng ngừa hiện sớm chung chung

Biểu đồ 6: Phân bố tổng điểm thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của ĐTNC (N20) Điểm trung bình về thực hành phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV của ĐTNC là 10,92 Có

1 ĐTNC (0,3%) đạt điểm cao nhất (16,75 điểm) bàng 4/5 điểm tối đa có thể đạt được (20 điểm), có tới 4 đối tượng (1,2%) có điểm thấp nhất (1,5 điểm).

Sử dụng điểm phân cắt là 13 điểm thì có chỉ có 26,3% ĐTNC có thực hành phòng ngừa và phát hiện sớm UTV đạt (>13 điểm).

Tiếp cận thông tin truyền thông về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV

Trong 320 phụ nữ biết về UTV thì có 254 (79,4%) phụ nữ đã từng nghe/xem/đọc thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV Những nguồn thông tin họ thường hay nghe/xem/đọc là vô tuyến truyền hình (78,7%), báo/tạp chí/internet (58,3%) và truyền thanh quận/phường(30,7%).

Vô tuyến truyền hình trung ương

Báo/tạp chí/intemet Cán bộ y tế Đài tiếng nói Việt Nam

Loa phát thanh quận/phường Khẩu hiệu/biểu ngữ/panô

Biểu đồ 7 Nguồn cung cấp nhiều thông tin và dễ hiểu về phòng ngừa, phát hiện sớm UTV cho ĐTNC (n = 254)

Nhận xét- Từ biểu đồ 7 cho thấy vô tuyến truyền hình (79,5%), báo/tạp chí/intemet (55,1%) là 2 nguồn được các ĐTNC cho rằng cung cấp nhiều thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV.

Vô tuyến truyền hình (57%), báo/tạp chí/intemet (39,3%) cũng là 2 nguồn được các ĐTNC cho rằng cung cấp các thông tin dễ hiểu về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV. n il 8% s 19.6%

Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm

Bảng 12 Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV của phụ nữ 15-49 tuối vói các yếu tố liên quan (N = 320)

Kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV OR (95%CI) Giá trị p

Từ cấp 3 trở lên211 (72,8) 79 (27,2) 290 (100,0) Tình trạng hôn nhân

Thu nhập HGĐ bình quân đầu người/tháng

Từ 3 triệu đồng trở lên 155 (70,8) 64 (29,2) 219(100,0)

Nghe/xem/đọc thông tin về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV

Nhận xét' Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thông kê (p>0,05) giữa các yếu tố nhóm tuổi, tình trạng hôn nhân và số con của ĐTNC với kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV.

Ket quả phân tích cho thấy các yếu tố: nghề nghiệp, trình độ học vấn và thu nhập HGĐ có mối liên quan với kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV Nhóm phụ nữ thất nghiệp/nội trợ (OR=3,64;p

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Phân bố tỷ lệ mắc UTV ở phụ nữ Tây Bắc và Trung Á chuẩn hóa theo tuổi/100.000 dân (Globocan, 2002: Ferlay et al„ 2004) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Hình 1. Phân bố tỷ lệ mắc UTV ở phụ nữ Tây Bắc và Trung Á chuẩn hóa theo tuổi/100.000 dân (Globocan, 2002: Ferlay et al„ 2004) (Trang 22)
Hình 2: Phân bổ gánh nặng kinh tế do UTV gây ra trên toàn cầu (Nguồn:http://www. - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Hình 2 Phân bổ gánh nặng kinh tế do UTV gây ra trên toàn cầu (Nguồn:http://www (Trang 24)
Bảng 1. Đặc điểm chung về ĐTNC (N = 320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 1. Đặc điểm chung về ĐTNC (N = 320) (Trang 50)
Bảng 2. Kiến thức về bệnh UTV và phòng ngừa UTV của ĐTNC (N = 320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 2. Kiến thức về bệnh UTV và phòng ngừa UTV của ĐTNC (N = 320) (Trang 51)
Bảng 3. Kiến thức về TKV của ĐTNC (N=320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 3. Kiến thức về TKV của ĐTNC (N=320) (Trang 54)
Bảng 4. Kiến thức về KVSL của ĐTNC (N=320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 4. Kiến thức về KVSL của ĐTNC (N=320) (Trang 55)
Bảng 5. Kiến thức về CNQ của ĐTNC (N=320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 5. Kiến thức về CNQ của ĐTNC (N=320) (Trang 56)
Bảng 6. Thực hành phòng ngừa UTV của ĐTNC (N=320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 6. Thực hành phòng ngừa UTV của ĐTNC (N=320) (Trang 57)
Bảng 7. Thực hành TKV của ĐTNC - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 7. Thực hành TKV của ĐTNC (Trang 58)
Bảng 8. Thực hành về KVSL của ĐTNC - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 8. Thực hành về KVSL của ĐTNC (Trang 61)
Bảng 10. Thực hành CNQ của ĐTNC - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 10. Thực hành CNQ của ĐTNC (Trang 62)
Bảng 11. Thực hành CNQ theo độ tuổi của ĐTNC ( N = 200) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 11. Thực hành CNQ theo độ tuổi của ĐTNC ( N = 200) (Trang 62)
Bảng 12. Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV của phụ nữ 15-49 tuối vói các yếu tố liên quan (N = 320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 12. Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm ƯTV của phụ nữ 15-49 tuối vói các yếu tố liên quan (N = 320) (Trang 65)
Bảng 13. Mối liên quan giữa thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi và các yếu tố liên quan (N = 320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 13. Mối liên quan giữa thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi và các yếu tố liên quan (N = 320) (Trang 67)
Bảng 14. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi (N = 320) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 14. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về phòng ngừa và phát hiện sớm UTV của phụ nữ 15-49 tuổi (N = 320) (Trang 68)
Bảng 15 dưới đây mô tả các kết quả của mô hình hồi quy đa biến cuối cùng (với phương pháp Enter) xác định mối liên quan với kiến thức về phòng ngừa UTV - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 15 dưới đây mô tả các kết quả của mô hình hồi quy đa biến cuối cùng (với phương pháp Enter) xác định mối liên quan với kiến thức về phòng ngừa UTV (Trang 69)
Bảng 16 dưới đây mô tả các kết quả của mô hình hồi quy đa biến cuối cùng (với phương pháp  Enter) xác định mối liên quan với thực hành phát hiện sớm ƯTV - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Bảng 16 dưới đây mô tả các kết quả của mô hình hồi quy đa biến cuối cùng (với phương pháp Enter) xác định mối liên quan với thực hành phát hiện sớm ƯTV (Trang 70)
Hình thong kê Homes and Lemeshow  Ỵ 2 = 7,6; df=8, p &gt; 0,05) Nhận xét. Sau khi kiểm soát các yếu tố nhiễu, kết quả cho thấy chỉ còn nhóm tuổi, sự tiếp cận - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát hiện sớm ung thư vú ở phụ nữ 15 49 tuổi tại quận cầu giấy, hà nội, năm 2012
Hình thong kê Homes and Lemeshow Ỵ 2 = 7,6; df=8, p &gt; 0,05) Nhận xét. Sau khi kiểm soát các yếu tố nhiễu, kết quả cho thấy chỉ còn nhóm tuổi, sự tiếp cận (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w