1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình thức tổ chức kinh tế tập thể trên địa bàn huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

136 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC HÙNG NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH TẾ TẬP THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Tiệp NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn TS.Nguyễn Công Tiệp Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hùng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn Tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm, chu đáo từ thầy cô giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Với lịng biết ơn, xin chân thành cám ơn giúp đỡ q báu Đặc biệt để hồn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, cịn có giúp đỡ lớn TS Nguyễn Công Tiệp, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi thực đề tài có chia sẻ thẳng thắn với đặc thù ngành, để tơi có kiến thức thực tế phục vụ cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ tạo điều kiện tốt để Tơi hồn thành luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiệt đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận hình thức tổ chức kinh tế tập thể 2.1.1 Kinh tế tập thể 2.1.2 Khái niệm số hình thức tổ chức kinh tế tập thể 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể 17 2.2 Cơ sở thực tiễn hình thức tổ chức kinh tế tập thể 19 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể số nước giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm phát triền kinh tế tập thể nước 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình đổi phát triển HTX 25 2.2.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 iii 3.1.3 Thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tập thể huyện Quỳnh Phụ 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 40 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Phần Kết nghiên cứu 43 4.1 Thực trạng hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ 43 4.1.1 Tình hình phát triển tổ hợp tác địa bàn huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 43 4.1.2 Tình hình tổ chức lại hợp tác xã địa bàn huyện Quỳnh Phụ theo Luật HTX năm 2012 47 4.1.3 Tổ chức cán 48 4.1.4 Số lượng xã viên 50 4.1.5 Tình hình quỹ vốn HTX 50 4.1.6 Công tác quản lý, định hướng phát triển HTX 52 4.1.7 Kết sản xuất – kinh doanh hợp tác xã địa bàn huyện Quỳnh Phụ 54 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 70 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp 70 4.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng kinh tế tập thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụ 72 4.3 Định hường giải pháp đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình tương lai 78 4.3.1 Định hướng đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 78 4.3.2 Các giải pháp để thúc đẩy đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 83 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KTTT Kinh tế tập thể NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn HĐQT Hội đồng quản trị v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp yếu tố khí hậu, thời tiết huyện Quỳnh Phụ 30 Bảng 3.2 Hiện trạng cấu sử dụng đất giai đoạn (2014-2016) 33 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động huyện Quỳnh Phụ 34 Bảng 3.4 Hệ thống sở hạ tầng huyện Quỳnh Phụ giai đoạn (2014-2016) 37 Bảng 3.5 Đối tượng số lượng mẫu điều tra 41 Bảng 4.1 Số lượng tổ hợp tác địa bàn huyện Quỳnh Phụ (2014 – 2016) 44 Bảng 4.2 Số lượng thành viên tham gia THT giai đoạn (2014 – 2016) 45 Bảng 4.3 Số lượng vốn loại hình tổ hợp tác 46 Bảng 4.4 Tình hình chuyển đổi HTX theo Luật HTX 2012 (2014-2016) 47 Bảng 4.5 Tình hình tổ chức nhân HTX (2014 - 2016) 49 Bảng 4.6 Số lượng xã viên tham gia HTX giai đoạn 2014 – 2016 50 Bảng 4.7 Tình hình quỹ vốn 46 HTX giai đoạn 2014-2016 51 Bảng 4.8 Diện tích gieo trồng địa bàn hợp tác xã quản lý 57 Bảng 4.9 Tình hình chăn ni địa bàn hợp tác xã quản lý 59 Bảng 4.10 Tăng trưởng chăn nuôi địa bàn HTX 59 Bảng 4.11 Tình hình ni trồng thủy sản địa bàn hợp tác xã 61 Bảng 4.12 Tình hình sử dụng vốn HTX DVNN 63 Bảng 4.13 Kết sản xuất - kinh doanh loại hình HTX giai đoạn (20142016) 64 Bảng 4.14 Hiệu sử dụng vốn loại hình HTXNN (2014-2016) 64 Bảng 4.15 Thu nhập cán HTX hàng tháng 67 Bảng 4.16 Thu nhập cán HTX hàng tháng 68 Bảng 17 Thu nhập cán HTX hàng tháng 69 Bảng 4.18 Thu nhập cán HTX hàng tháng 69 Bảng 4.19 Tác động kinh tế tập thể góc nhìn cán cấp huyện, xã phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ 74 Bảng 4.20 Tác động lực quản lý cán phát triển mơ hình kinh tế tập thể 76 Bảng 4.21 Tác động mơ hình kinh tế tập thể người dân 77 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng Tên Luận văn: Nghiên cứu hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Huyện Quỳnh Phụ nông với 75% dân số huyện hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 80% dân số sống khu vực nông thôn Quỳnh Phụ huyện có bề dày lịch sử hoạt động lĩnh vực hợp tác xã chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp Trong đó, có hợp tác xã phát triển mạnh so với tỉnh thuộc vùng đồng Sông Hồng Để thực đề tài, tác giả thu thập số liệu tài liệu liên quan đến tình hình tổ chức, sản xuất kinh doanh hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.Tiến hành điều tra: + 20 cán cấp huyện, xã chủ trương nhà nước địa phương HTX; mức độ ảnh hưởng HTX với kinh tế xã hội địa phương; tình hình quản lý HTX; + 30 cán quản lý mơ hình kinh tế tập thể tình hình sản xuất kinh doanh; sách; định hướng phát triển; + 70 người dân địa bàn huyện tác động mơ hình kinh tế tập thể người dân Luận văn sử dụng phương pháp thống kê kinh tế, phân tích so sánh chuyên gia, chuyên khảo để: + Đánh giá tình hình chuyển đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể theo Luật hợp tác xã 2012 huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình + Đánh giá mức độ ảnh hưởng hình thức tổ chức kinh tế tập thể huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Thực Luật số 23/2012/QH13 Quốc hội : LUẬT HỢP TÁC XÃ, luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tồn huyện có 46 hợp tác xã chuyển đổi hồn tồn, có 40 hợp tác xã trồng trọt, hợp tác xã thủy sản, hợp tác ờiã chăn ni có hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp với số lượng thành viên tham gia ngày đơng vii Các hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện thời gian đầu có chuyển biến rõ rệt công tác sản xuất kinh doanh Mơ hình kinh tế tập thể kiểm địa bàn làm thay đổi phần đời sống người dân đáp ứng số nhu cầu định sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn Bên cạnh đó, mơ hình kinh tế tập thể gặp số khó khăn định thời tiết, lực quản lý cán hợp tác xã, tình hình thị trường biến động, cạnh tranh từ doanh nghiệp bên ngoài… Tuy nhiên, bước đầu mơ hình nhận đánh giá tích cực từ người dân lãnh đạo địa phương Hiện nay, chủ trương huyện coi mơ hình kinh tế tập thể đường nối tất yếu phát triển nông nghiệp nông thôn địa phương Chính vậy, quyền địa phương có sách hỗ trợ hợp tác xã tiếp cần nguồn vốn phục vụ phsat triển sản xuất kinh doanh Đồng thời hỗ trợ hợp tác xã tiếp xúc với khoa học công nghệ giúp thành viên tham gia hợp tác xã nâng cao sản xuất, giảm tỷ lệ nghèo địa phương Chính quyền địa phương cầu nối doanh nghiệp với hợp tác xã giúp hợp tác xã ổn định đầu yên tâm sản xuất Từ khó khăn tồn tại, đề tài xin đưa số giải pháp nhằm phát triển hình thức tổ chức kinh tế tập thể sau: Đổi nhận thức đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể; Thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn, làm sở cho phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới; Lựa chọn mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp phù hợp với đặc điểm cụ thể vùng; Tăng cường liên kết với thành phần kinh tế khác dịch vụ tổng hợp cho hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp, trước hết kinh tế nhà nước; Đổi mới, nâng cao hiệu cơng tác cán mơ hình kinh tế tập thể viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Ngoc Hung Thesis title: Researching the organizational form of collective economic in Quynh Phu district, Thai Binh province Major: Agricultural Economics Code: 60.62.01.15 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Quynh Phu District is an agricultural district with 75% of the population of the district working in agriculture and more than 80% of the population living in rural areas Quynh Phu is one of the districts that has a long history of cooperative activities mainly as agricultural cooperatives In particular, there are cooperatives that thrive in comparison with the provinces in the Red River Delta To implement the topic, the author collects data and documents related to the situation of organization, production and business of collective economic organizations in Quynh Phu district, Thai Binh province included: + 20 district and commune officials on the state and local policy towards cooperatives; Level of influence of cooperative and socio-economic in the locality; Situation of cooperative management; + 30 managers of the collective economics model on the situation of production and business; policy; oriented development; + 70 people in the district about the impact of the collective economy model for the people The dissertation uses the methods of economic statistics, comparative analysis and experts, monographs to: + Assessment of the change of the form of collective economic organization under the Co-operative Law 2012 in Quynh Phu district, Thai Binh province + Assess the impact of collective economic organizations on Quynh Phu district, Thai Binh province + Suggest solutions to improve the development of collective economic organization in Quynh Phu district, Thai Binh province To implement the Law No 23/2012 / QH13 of the National Assembly: THE COOPERATIVE LAW, which was adopted by the XIII National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam at its 4th session on November 20, 2012 The whole the district has 46 fully transformed cooperatives, including 40 cooperatives for farming, ix Cán chuyên môn khác Các công việc HTX thực để chuyển đổi hình thức tổ chức phương thức hoạt động HTX theo Luật HTX năm 2012 (tích vào mục thực hiện) □ Tổ chức tuyên truyền, giải thích cho xã viên hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung chuyển đổi hình thức tổ chức phương thức hoạt động hợp tác xã theo Luật HTX; □ Thành lập Ban đạo chuyển đổi hình thức tổ chức phương thức hoạt động hợp tác xã theo Luật HTX; □ Rà sốt, đánh giá tình hình xã viên; nội dung hoạt động; máy quản lý; tài sản, tài xem xét lại quy định Điều lệ, quy chế nội quản lý tài chính, tài sản HTX; □ Tổ chức lấy ý kiến thành viên nhu cầu cần HTX cung cấp dịch vụ để làm xây dựng phương án SXKD mới; □ Thực kiểm kê, đánh giá lại tài sản, vốn góp thành viên; □ Xác định phương án tổ chức lại máy quản lý, điều hành hợp tác xã theo Luật HTX; □ Xây dựng dự thảo Điều lệ sửa đổi, ghi rõ nội dung cần lấy ý kiến Đại hội thành viên theo quy định Luật HTX để Đại hội thông qua Điều lệ; □ Thành lập Ban tổ chức đại hội; xây dựng kế hoạch chuẩn bị tổ chức đại hội xã viên; □ Tổ chức đại hội xã viên để thảo luận, biểu thông qua Dự thảo Điều lệ, Phương án SXKD, quy chế nội HTX bổ sung, sửa đổi theo quy định Luật HTX 2012; □ Lập hồ sơ gửi quan ĐKKD để đăng ký lại HTX/thông báo thay đổi nội dung ĐKKD HTX theo Luật HTX 2012 (ghi rõ ngày tháng nộp hồ sơ):………………………………………………… □ Đã nhận Giấy chứng nhận Đăng ký HTX/thay đổi nội dung ĐKKD từ quan ĐKKD (ghi rõ ngày tháng cấp):……………………………………………………………………………… Trong máy tổ chức HTX chuyển đổi/dự định chuyển đổi, có người từ máy tổ chức cũ chuyển sang? ; Chức vụ họ HTX gì? Số lượng trình độ chức danh HTX (sau chuyển đổi/dự định chuyển đổi) Chỉ tiêu Tổng Trong 111 Bồi dưỡng kiến Tham gia công số A Đại học trở lên Cao đẳng Trun g cấp Cấp III Cấp II Cấp I trở xuống B C D E F G thức HTX tác quyền, đảng, đồn thể H I HĐ quản trị HTX Ban giám đốc Ban kiểm sốt Kế tốn, thủ quỹ Cán chun mơn khác Các quan đảng, quyền, đồn thể địa phương có ảnh hưởng đến tổ chức máy HTX? (có thể tích nhiều nội dung nội dung) □ Can thiệp (Chỉ đạo) việc xếp nhân HTX chuyển đổi; □ Can thiệp (Chỉ đạo) việc rà soát, bổ sung, chỉnh sửa Điều lệ, quy chế nội HTX; □ Can thiệp (Chỉ đạo) chế phân phối lợi nhuận HTX; □ Can thiệp (Chỉ đạo) phương án SXKD, dịch vụ HTX □ Can thiệp khác Trong trình chuyển đổi, HTX gặp thuận lợi, khó khăn gì? (tích mô tả cụ thể) Nội dung Thuận lợi □ Về Rà soát, điều chỉnh quy định Điều lệ quy chế nội HTX theo quy định Luật HTX 2012 112 Khó khăn □ Về tổ chức đại hội thành viên để định việc thay đổi Điều lệ quy chế HTX □ Về xây dựng phương án SXKD □ Về xử lý quan hệ tài sản, vốn, quỹ □ Về huy động vốn góp theo yêu cầu phương án SX KD mới… □ Về lập hồ sơ để làm thủ tục chuyển đổi/đăng ký lại HTX □ Những vướng mắc khác… 10 Điều tra, nắm bắt nhu cầu thành viên để xây dựng phương án SXKD nào? □ Trực tiếp Đại hội thành viên; □ Gián tiếp thông qua phiếu đề đạt nhu cầu phát tới thành viên trước tổ chức Đại hội □ Phương thức khác…………………………………… 11 HTX phát triển dịch vụ thu hút thành viên tham gia sử dụng dịch vụ HTX cung cấp cách nào? (có thể tích vào nhiều nội dung nội dung sau) ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 12 Theo kinh nghiệm thực tiễn HTX, HTX xem chuyển đổi thành công? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN NGUỒN LỰC VÀ TÀI SẢN CỦA HỢP TÁC XÃ Hợp tác xã có trụ sở làm việc riêng khơng? (Có =1; Khơng=2) a Nếu có nguồn gốc đâu (Được nhà nước giao đất =1; Tự đầu tư =2; Đi thuê =3) b Nếu khơng có trụ sở riêng HTX làm việc đâu? Nhờ UBND xã =1; Nhờ nhà cán HTX =2; 113 Khác……………………………… =3) Tình hình tài chính, tài sản Hợp tác xã đến cuối năm 2015 Chỉ tiêu TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 A: TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 I Tiền khoản tương đương tiền 110 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn cho xã viên vay Cuối năm 2015 (triệu đồng) Mã số 120 III Các khoản phải thu 130 IV Hàng tồn kho 140 V Tài sản ngắn hạn khác 150 B: TÀI SẢN DÀI HẠN (200= 210+220+230) 200 I Tài sản cố định 210 II Các khoản đầu tư tài dài hạn 220 IV Tài sản dài hạn khác 230 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 A: NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 114 Nguồn hình thành tài sản Chỉ tiêu Cuối năm 2015 (triệu đồng) Mã số I Nợ ngắn hạn 310 II Nợ dài hạn 320 B: VỐN CỦA HTX (400 = 410 + 430+440) 400 I Nguồn vốn kinh doanh (cụ thể; vốn điều lệ, vốn huy động, vốn bị chiếm dụng, hàng hóa chưa tiêu thị…tiêu thụ 410 II Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 430 III Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 440 Nguồn hình thành tài sản Trong trình tổ chức lại theo Luật HTX 2012, hợp tác xã có gặp vướng mắc vấn đề tài sản lịch sử để lại không? (Đánh dấu X vào ô trống) □.1 = Có □ = Khơng Nếu có vấn đề sau đây?: …………………………………………………………………………………………… …………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Hiện Nhà nước giao tài sản công cho HTX số sau ? (tích ghi rõ thời gian giao, biên giao?) □ Hệ thống thủy lợi ………………… □ Hệ thống điện phục vụ sản xuất………… □ Máy nông nghiệp………………………… □ Trụ sở làm việc □ Khác…………………… 115 PHẦN 4: CƠ CHẾ VỐN GÓP VÀ PHÂN CHIA LỢI NHUẬN CỦA HTX Số xã viên/thành viên góp đủ vốn theo quy định điều lệ HTX: ………………………………………………………………………………………… Tổng vốn điều lệ HTX: ………………………………………………………………………………………… Vốn góp tối thiểu thành viên: ……………………………………………… Vốn góp tối đa thành viên: ……………………………………………… Cơ chế góp vốn xã viên/thành viên HTX quy định nào? ………………………………………………………………………………………… Có thành viên có số vốn góp lớn 20% so với vốn điều lệ HTX? ………………………………………………………………………………………… Tổng số vốn góp người nhiều 20% chiếm % vốn điều lệ? ………………………………………………………………………………………… Trong số người có vốn góp lớn 20% vốn điều lệ có thành viên thuộc Ban/Hội đồng Quản trị HTX? ………………………………………………………………………………………… Tỷ lệ vốn góp thành viên thuộc Ban quản trị % so với tổng số vốn góp tất xã viên (thành viên): ………………………………………………………………………………………… 10 Tỷ lệ vốn góp Trưởng BQT/Chủ tịch HĐQT so với Vốn điều lệ HTX : ………………………………………………………………………………………… 11 Tỷ lệ vốn góp Giám đốc HTX so với Vốn điều lệ HTX : ………………………………………………………………………………………… 12 Lợi nhuận HTX (nếu có), sau thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật (bù lỗ, nộp thuế, trả khoản vi phạm kinh tế) ưu tiên phân bổ nào? ………………………………………………………………………………………… Các hình thức chia lợi nhuận Thứ tự ưu tiên phân chia lợi nhuận Ưu tiên = Ưu tiên sau = 116 Tỷ lệ % tổng lợi nhuận (%) Ý kiến thành viên/Giải thích thêm cách chia đánh giá cách chia lợi nhuận HTX Chưa chuyển đổi Sau chuyển đổi Chưa chuyển đổi Sau chuyển đổi Chưa chuyển đổi Sau chuyển đổi Chia theo tỷ lệ vốn góp xã viên/thành viên Chia theo công sức xã viên/thành viên Chia theo mức độ sử dụng dịch vụ xã viên/thành viên 13 Phương thức chia lợi nhuận theo mức sử dụng dịch vụ thực nào? PHẦN 5: TỔ CHỨC LẠI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ HTX có xây dựng phương án SXKD ngắn hạn trung hạn khơng? (Có =1, Khơng = 2) Ai soạn thảo phương án SXKD này? (HTX tự xây dựng = 1; Thuê tư vấn bên = 2) Phương án SXKD có thơng qua đại hội thành viên khơng? (Có = 1; Khơng = 2) Nếu có thơng qua phương thức nào? (Thơng qua theo quy định Luật = 1; Kết hợp Luật điều kiện thực tiễn HTX =2) Khi chưa chuyển đổi, HTX có hoạt động hoạt động đây? Sau chuyển đổi, đến 6/2016, HTX có hoạt động hoạt động đây? ……………………………………………………………………………………………………………………………………… HTX ký hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ với thành viên khơng? (Có =1; Khơng = 2) Nếu ký hình thức hợp đồng nào? (Theo thời vụ = 1; Theo năm = 2; Ký dài hạn nhiều năm = 3) 117 Nếu không ký hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ với thành viên lý sao? ………………………………………………………………………………………………… 10 Phần giá trị sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho xã viên HTX có hưởng sách miễn thuế TNDN khơng? (Có =1; Khơng = 2) 11 Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………………………… 12 Nếu chưa hưởng sách miễn thuế TNDN giá trị dịch vụ cung cấp cho xã viên/thành viên, HTX khiếu lại với quan thuế chưa? (Có =1; Khơng = 2) 13 Nếu có, trả lời quan thuế gì? ………………………………………………………………………………………………… 14 HTX thực yêu cầu quan thuế để miễn phần thuế khơng? (Có =1; Khơng = 2) 15 Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………………………… PHẦN 6: HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA HTX VỚI DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC KHÁC NHẰM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG DỊCH VỤ CHO HỘ THÀNH VIÊN HTX ký hợp đồng với DN, tổ chức, cá nhân…) để cung cấp đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV…) cho SXNN xã viên khơng? (Có =1; Khơng =2) HTX có ký hợp đồng với (DN, tổ chức, cá nhân….) để chế biến sản phẩm xã viên làm khơng? (Có =1; Khơng =2) HTX có liên kết với doanh nghiệp, tổ chức tác nhân kinh tế khác để tiêu thụ sản phẩm tươi sống thành viên sản xuất khơng? (Có =1; Khơng =2): HTX liên kết với HTX khác để mở rộng quy mơ hàng hóa nơng sản tiêu thụ theo nhu cầu DN, tổ chức sử dụng hàng nơng sản khơng? (bếp ăn tập thể, Nhà hàng)? (Có =1; Khơng =2) HTX có liên kết với DN tổ chức, cá nhân khác để thực hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận không? (lập trạm bán xăng dầu, tổ chức dịch vụ may mặc, cắt tóc, trang điểm, làm đẹp cho người 118 dân địa phương ….)? (Có =1; Khơng =2) HTX liên kết với DN, tổ chức khác để tạo việc làm cho thành viên khơng? (Có =1; Khơng =2) : HTX có ký hợp đồng với DN, tổ chức, cá nhân để cung ứng sản phẩm/dịch vụ phục vụ đời sống, tiêu dùng thành viên? (Có =1; Khơng =2) PHẦN 7: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ QUA NĂM (2013-2015) HTX xếp loại gì? (Tơt=1; Khá =2; Trung bình = 3) Một số tiêu kết hoạt động HTX từ 2013-2015 Chỉ tiêu Đơn vị tính Vốn chủ sở hữu HTX Triệu đồng Tổng doanh thu (Mã 10) Triệu đồng Lợi nhuận trước thuế HTX (Mã 50) Triệu đồng Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng Trích lập Quỹ HTX Triệu đồng Số lợi nhuận chia theo vốn góp Triệu đồng Số lợi nhuận chia theo mức độ sử dụng dịch vụ Triệu đồng Số lợi nhuận chia theo hình thức khác Triệu đồng Thu nhập bình quân/thành viên (xã viên) HTX Triệu đồng 10 Thu nhập bình quân/Xã viên (thành viên) làm việc thường xuyên HTX Triệu đồng 119 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 11 Thu nhập bình quân/Lao động thường xuyên HTX thuê Triệu đồng Tỷ lệ % giá trị sản phẩm, dịch vụ HTX phục vụ cho khách hàng bên ngồi (khơng phải thành viên HTX) % 12 Tỷ lệ (%) khối lượng sản phẩm HTX tiêu thụ cho thành viên so với tổng khối lượng sản phẩm HTX tiêu thụ? % 13 PHẦN 8: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HTX Từ Luật HTX 2012 có hiệu lực, HTX nhận hỗ trợ từ sách sau đây? Trả lời Có =1; Khơng=2 Nội dung hỗ trợ a Hỗ trợ thủ tục chuyển đổi, đăng ký HTX - Tập huấn cho cán thành viên HTX Luật HTX 2012 văn bản, sách liên quan - Hỗ trợ tư vấn xây dựng Điều lệ - Hướng dẫn thực thủ tục đăng ký lại tổ chức hoạt động HTX - Hỗ trợ chi phí để làm thủ tục chuyển đổi, tổ chức lại HTX theo Luật HTX 2012 120 Hình thức hỗ trợ Tổ chức hỗ trợ Trả lời Có =1; Khơng=2 Nội dung hỗ trợ b Hỗ trợ về đất đai, đầu tư hạ tầng - Hỗ trợ đất trụ sở (giao đất công, giao đất kinh doanh co thời hạn…?) - Hỗ trợ đất phục vụ SXKD HTX - Đầu tư hạ tầng phục vụ phương án SXKD HTX c Hỗ trợ tài - Được vay vốn ưu đãi - Ưu đãi thuế, phí d Hỗ trợ khác - Hỗ trợ Đào tạo thành viên chức danh thành viên phổ thông HTX - Chuyển giao KHCN, kỹ thuật - Xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ chế biến sản phẩm - Tham gia chương trình MTQG, PTKT-XH địa phương e Khác 121 Hình thức hỗ trợ Tổ chức hỗ trợ Các khó khăn hoạt động HTX (tích mơ tả chi tiết) Các khó khăn Mơ tả chi tiết khó khăn □ Khó khăn trụ sở □ Khó khăn đất sản xuất, kinh doanh □ Khó tiếp cận vốn ngân hàng □ Khó tiếp cận KHCN, kỹ thuật sản xuất □ Khó khăn việc tìm doanh nghiệp đối tác □ Khó khăn tài chính, thuế… □ Khó mở rộng dịch vụ □ Năng lực máy quản lí HTX hạn chế □ Thiếu thơng tin, kiến thức Luật HTX sách phát triển HTX □ Năng lực hợp tác thành viên HTX hoạt động HTX yếu, khó huy động trí tham gia đa số thành viên □ Thiếu hỗ trợ thiết thực (tư vấn, tài chính, kỹ thuật) quan liên quan 122 Hướng giải quyết/Kiến nghị □ Sự can thiệp trái luật quyền địa phương vào tổ chức, hoạt động HTX □ Khó khăn khác Đánh giá hài lòng HTX quan hỗ trợ HTX? (điểm từ đến 10) Cơ quan Chấm điểm Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài Sở NN PTNT Liên minh HTX Phịng kinh tế huyện UBND xã Ngân hàng Khác (ghi rõ) PHẦN 9: NHẬN THỨC VỀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN HTX SAU CHUYỂN ĐỔI THEO LUẬT HTX NĂM 2012 Việc chuyển đổi hình thức tổ chức phương thức hoạt động HTX đăng ký theo Luật HTX Năm 2012 giúp HTX phát triển tốt khía cạnh nào: □ Nâng cao nhận thức thành viên vai trị, vị trí HTX mà họ tham gia; □ Nâng cao khả dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế hộ thành viên; □ Nâng cao lực, trách nhiệm máy quản lý điều hành HTX □ Những khía cạnh khác 123 □ Nếu khơng đồng tình với điểm đây, xin cho biết lý do: Những điểm Luật HTX năm 2012, quy định Nghị định 193/2013/ NĐ-CP liệt kê sau khó khơng thể thực q trình triển khai hoạt động HTX năm tới từ thực tiễn đặc thù HTX; Cho kiến nghị nên thay đổi để HTX thực Cụ thể: Các quy định Cho biết ý kiến khó khăn thực Kiến nghị □ Các quy định quyền, nghĩa vụ thành viên, mức góp vốn, tăng vốn góp để thúc đẩy toàn thể thành viên tham gia xây dựng HTX □ Các quy định tổ chức máy quản lý riêng, điều hành riêng; mối quan hệ máy □ Quy định vốn góp thành viên □ Các quy định giới hạn tỷ lệ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho đối tượng HTX □ Các quy định sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX thành viên □ Các quy định phân phối lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ thành viên □ Các quy định tỷ lệ trích lập quỹ HTX □ Các quy dịnh đầu tư phát triển hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh HTX □ Quy định thủ tục thành lập HTX (gửi danh sách thành viên, phương án SXKD cho quan ĐKKD) □ Khác (ghi rõ) 124 Anh/chị cho biết ý kiến riêng phát triển HTX điều kiện kinh tế thị trường HTX cần phải thay đổi nào? a Về hình thức tổ chức b Về hoạt động Cần tuyên truyền, giáo dục thành viên để HTX có nhiều thành viên tích cực, hiểu đúng, làm tốt nghĩa vụ nghiệp phát triển lâu dài HTX Chúng vui mừng anh/chị cho biết bí xây dựng, phát triển HTX thành cơng anh, chị?(nếu có) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 125 ... hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình gồm mơ hình tổ hợp tác HTX địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Về khơng gian: địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. .. đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 78 4.3.2 Các giải pháp để thúc đẩy đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái. .. triển hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Từ đó, đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn cịn tồn giúp đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ,

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w