Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ DUY KIÊN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hùng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hà Duy Kiên i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Học Viện Nông nghiệp Việt Nam trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Văn Hùng giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn hướng cụ thể, giúp hoàn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán bộ, công chức Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng Nông nghiệp &PTNT, Trạm Thú y, Chi cục Thống kê, Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ chủ sở chăn nuôi trình nghiên cứu đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo; đồng chí đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hà Duy Kiên ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt ký hiệu vi Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x Trích yếu luận văn xi Thesis Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận quản lý môi trường 2.1.1 Các khái niệm .5 2.1.2 Vai trò, đặc điểm quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung 12 2.1.3 Nội dung quản lý môi trường cở chăn nuôi tập trung .14 2.1.4 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước môi trường hoạt động chăn nuôi .17 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung 19 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý môi trường chăn nuôi số nước giới 21 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý môi trường chăn nuôi Việt Nam 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 29 Phần Phương pháp nghiên cứu .31 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 33 3.1.3 Đánh giá chung 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu .38 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu phân tích thông tin 41 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 44 4.1 Thực trạng chăn nuôi môi trường chăn nuôi địa phương .44 4.1.1 Thực trạng chăn nuôi địa phương 44 4.1.2 Tình hình ô nhiễm môi trường chăn nuôi địa bàn huyện 46 4.1.3 Thực trạng chăn nuôi chất thải sở điều tra 49 4.2 Công tác quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Quỳnh Phụ 60 4.2.1 Công tác lập kế hoạch 60 4.2.2 Công tác tổ chức thực quản lý môi trường, xử lý chất thải 64 4.2.3 Công tác tra, kiểm tra 73 4.2.4 Công tác báo cáo, xử lý vi phạm 76 4.3 Đánh giá môi trương xung quanh sở chăn nuôi .77 4.3.1 Môi trường không khí 78 4.3.2 Đánh giá tiếng ồn 79 4.4 Một số yêu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung địa bàn huyện .81 4.4.1 Bộ máy quản lý môi trường chăn nuôi 81 4.4.2 Công tác quy hoạch chăn nuôi .82 4.4.3 Pháp luật, sách .82 4.4.4 Trình độ quản lý kỹ thuật chăn nuôi người chăn nuôi 83 4.4.5 Phương thức tập quán chăn nuôi 84 4.4.6 Mức độ đầu tư .84 4.4.7 Ý thức xã hội công tác quản lý chất thải chăn nuôi 84 iv 4.5 Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường sơ chăn nuôi tập trung địa bàn huyện 86 4.5.1 Căn đề xuất giải pháp 86 4.5.2 Giải pháp pháp nâng cao công tác quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Quỳnh Phụ 86 Phần Kết luận kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị .94 Tài liệu tham khảo .95 Phụ lục 97 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 3R Reduce – Reuse – Recycle (Giảm - Sử dụng lại – Tái chế) BVMT Bảo vệ môi trường CCKT Cơ chế kinh tế CCTT Cơ chế thị trường CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRSX Chất thải rắn sản xuất CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRYT Chất thải rắn y tế ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐVT Đơn vị tính EUR Euro - Đồng Euro Ha Hecta – Đơn vị đo diện tích 10.000m2 HGĐ Hộ gia đình JICA Japan International Cooperation Agency – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KHCN&MT Khoa học công nghệ môi trường KTXH Kinh tế xã hội MAC Marginal Abatement Costs – Chi phí giảm nhẹ biên MC Marginal Costs – Chi phí biên MEC Marginal External Costs – Chi phí ngoại ứng biên NĐ – CP Nghị định – Chính phủ NSNN Ngân sách nhà nước NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương ONMT Ô nhiễm môi trường P Price – Giá vi PL – UBTVQH Pháp lệnh - Ủy ban thường vụ quốc hội PTBV Phát triển bền vững PRA Participatory Rural Appraisal – Đánh giá nông thôn có tham gia QĐ/TTg Quyết định/Thủ tướng phủ QLMT Quản lý môi trường QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Thể chế kinh tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường TPP Tradable Pollution Permit - Giấy phép xả thải UBND Ủy ban nhân dân USD United States Dollar – Đô la Mỹ VSMT Vệ sinh môi trường WB World Bank – Ngân hàng giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng đất đai huyện Quỳnh Phụ năm 2015 33 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ qua năm 2013 – 2015 .35 Bảng 3.3 Tình hình dân số, lao động huyện Quỳnh Phụ .36 Bảng 3.4 Nguồn thu thập số liệu thứ cấp 39 Bảng 3.5 Nguồn thu thập số liệu sơ cấp 40 Bảng 4.1 Kết sản xuất chăn nuôi huyện 2013-2015 .46 Bảng 4.2 Thông tin chung sở chăn nuôi tập trung .48 Bảng 4.3 Đánh giá diện tích xây dựng sở chăn nuôi 50 Bảng 4.4 Diện tích trung bình sở chăn nuôi 52 Bảng 4.5 Đánh giá tiêu chuẩn diện tích chuồng nuôi 53 Bảng 4.6 Nguồn nước sử dụng cho nhu cầu chăn nuôi sở điều tra 54 Bảng 4.7 Nguồn thức ăn cho chăn nuôi 55 Bảng 4.8 Hệ thống chuồng, trại sở chăn nuôi 56 Bảng 4.9 Lượng chất thải chăn nuôi sở điều tra 57 Bảng 4.10 Số lượng văn môi trường ban hành huyện 62 Bảng 4.11 Số lượng cán Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Quỳnh Phụ năm 2015 63 Bảng 4.12 Phương pháp thu gom phân loại chất thải chăn nuôi sở 65 Bảng 4.13 Các công nghệ, kỹ thuật xử lý chất thải sở áp dụng .68 Bảng 4.14 Mức đầu tư chi phí cho xử lý chất thải chăn nuôi sở điều tra .69 Bảng 4.15 Công tác tổng vệ sinh chuồng trại sở chăn nuôi 70 Bảng 4.16 Tổng hợp hình thức xử lý rác thải mềm 72 Bảng 4.17 Tổng hợp hình thức xử lý rác thải rắn .72 Bảng 4.18 Số lần kiểm tra hình thức kiểm tra quan chức sở điều tra 74 Bảng 4.19 Các hình thức xử lý phổ biến áp dụng sở vi phạm quản lý chất thải địa bàn huyện .76 Bảng 4.20 Cách khắc phục chăn nuôi bị xử phạt vấn đề môi trường 77 Bảng 4.21 Tình hình hộ điều tra 78 viii Bảng 4.22 Đánh giá không khí xung quanh sở chăn nuôi 79 Bảng 4.23 Đánh giá người dân tiếng ồn xung quanh sở chăn nuôi 79 Bảng 4.24 Phản ứng hộ xung quanh sở chăn nuôi gây ô nhiễm 80 Bảng 4.25 Nhận thức sở chăn nuôi tầm quan trọng ảnh hưởng việc quản lý không tốt chất thải chăn nuôi 85 Bảng 4.26 Tình hình đào tạo nghề chủ sở chăn nuôi 83 ix Tăng cường phối hợp quản lý môi trường đơn vị liên quan, đặc biệt Phòng tài nguyên môi trường Phòng nông nghiệp phát triển Nông thôn 4.5.2.2 Tăng cường hệ thống văn pháp luật quản lý môi trường Cần tập trung giải mối quan hệ Luật Bảo vệ môi trường Luật chuyên ngành điều chỉnh pháp luật môi trường, phát huy đồng sức mạnh biện pháp pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế yêu cầu bảo vệ môi trường Việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi cần tập trung vào: điều chỉnh cách đồng bộ, thống yêu cầu bảo vệ môi trường gắn với phát triển chăn nuôi công nghiệp trang trại; ban hành đầy đủ hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường chăn nuôi; quy định đánh giá tác động môi trường; quy định quản lý chất thải rắn, lỏng chăn nuôi; ban hành văn cụ thể hóa trình công khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ môi trường; hoàn thiện quy định nguồn lực bảo vệ môi trường như: thuế bảo vệ môi trường, phí bảo vệ môi trường, bảo hiểm trách nhiệm dân lĩnh vực môi trường Thể chế hoá sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp sở chăn nuôi gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường Có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp phòng ngừa ô nhiễm sử dụng công nghệ chăn nuôi 4.5.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát Trong thời gian tới, cần tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi Kiên xử lý sở, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng, tùy theo mức độ bị áp dụng hình thức tạm thời đình hoạt động, cấm hoạt động theo quy định pháp luật Tăng cường công tác hậu kiểm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tăng cường 87 lực lượng cán số lượng chất lượng địa phương đôi với tăng cường đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 4.5.2.4 Công tác thông tin tuyên truyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường đặc biệt quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Tổ chức khóa tập huấn, hội thảo, tọa đàm nhằm cung cấp thông tin cho người dân, giải đáp vấn đề môi trường, phản ánh kịp thời vấn đề môi trường tồn phát sinh Công khai cá nhân, tổ chức, vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa phương Tuyên truyền, tập huấn cho người nông dân biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giết mổ công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi Sử dụng phương tiện truyền thông đài, báo, loa phát thanh… để tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường hoạt động chăn nuôi, thú y 4.5.2.5 Giải pháp pháp kỹ thuật Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi đơn giản, hiệu mà chi phí thấp: Sử dụng hầm biogas: vừa xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường, vừa tạo khí gas để cung cấp nhu cầu đun nấu, phát điện cho sở chăn nuôi Phân tách thành pha rắn, pha lỏng: chất thải chăn nuôi thu gom Đóng thùng bán cho khu vực trồng trọt vừa giảm lượng phân thải, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, mà giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nuôi giun quế để tận dụng lượng phân thải chăn nuôi: thức ăn giun quế chất thải gia súc như; trâu, bò, ngựa, voi Giun quế có khả sinh trưởng nhanh nhanh chóng thu sản phẩm Sử dụng vi sinh vật để phân hủy chất thải chăn nuôi: phương pháp náy có ưu điểm chi phí thấp, dễ sử dụng, kết hợp với phương pháp khác 88 Tuy nhiên nhược điểm tính ổn định không cao phụ thuộc nhiệt độ, hàm lượng oxi Phương pháp tạo phân hữu cơ; làm phân compost, làm phân khô, chuyển đổi phân thành thức ăn gia súc Sử dụng chế phẩm sinh học: chế phẩm sinh học trộn với thức ăn chăn nuôi, chế phẩm có tác dụng giảm bớt mùi, giảm ô nhiễm môi trường Phương pháp dùng đệm lót sinh học: sử dụng chế phẩm BALASA No1 tận dụng nguyên liệu vỏ trấu, mùn cưa, bột ngô Ngoài biện pháp kĩ thuật trên, sớm hoàn thiện quy định quy mô chăn nuôi tối đa đơn vị diện tích để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xây dựng quy hoạch trang trại chăn nuôi tập trung xa khu vực dân cư Xây dựng hệ thống chuồng trại, hợp lý đảm bảo chất lượng 4.5.2.6 Quy hoạh sử dụng đất Các sở chăn nuôi tập trung quy hoạch khu chăn nuôi cánh đồng Tuy nhiên, nhiều hộ, sở chăn nuôi tự phát xen lẫn khu dân cư Đối với hệ thống giao thông: mở rộng lại tuyến đường vào khu chăn nuôi tập trung, để xe giới vào khu chăn nuôi dễ dàng Nền đường nên đổ bê tông để bảo đảm chất lượng Hệ thống cấp, thoát nước: + Cấp nước: hệ thống cấp nước (gồm nước sinh hoạt, nước uống cho vật nuôi, nước rửa chuồng trại,…) lấy từ hệ thống giếng khoan riêng rẽ lô Nước khai thác phải qua hệ thống lọc, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh trước đưa vào sử dụng Nước ao thủy sản cấp từ kênh cấp nước có Tuy nhiên, cần phải có thống kênh mương dùng để thoát nước thải từ khu chăn nuôi riêng nước cấp riêng Về lâu dài, tương lai cần xây dựng hệ thống cấp thoát nước tập trung cho toàn khu chăn nuôi (khai thác nước ngầm tầng sâu) + Thoát nước: nước thải từ lô chăn nuôi tập trung sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn chảy kênh thoát dọc theo tuyến giao thông Hệ thống cấp thoát nước phải đảm bảo yêu cầu đưa 89 + Xung quanh khu vực chăn nuôi cần có tường bao, hàng rào ngăn cách để bảo vệ tránh xâm lấn gia súc, gia cầm, động vật gây hại, Thường xuyên phát quang cỏ dại, rắc vôi bột, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, môi trường, dụng cụ chăn nuôi, diệt côn trùng, chuột Các chuồng trại phải cần nâng cấp để vật nuôi mát mùa hè ấm vào mùa đông, tránh dịch bệnh ô nhiễm mùi + Trong khu chăn nuôi cần bố trí khu xử lý chất thải: phân, nước tiểu, chất độn chuồng, nước rửa chuồng trại, xác gia súc, gia cầm ốm, bệnh, chết Khu xử lý chất thải nằm cuối hướng gió Nếu khu chứa phân cần có cứng (gạch, bêtông), có mái che + Đối với chất thải lỏng cần có đường dẫn có độ dốc thích hợp để đảm bảo tiêu thoát nhanh, không bị ứ đọng thu gom - điểm để xử lý khu chăn nuôi + Tất chất thải: chất thải rắn, chất thải lỏng, phải xử lý trước đưa môi trường đưa sử dụng Tuyệt đối không sử dụng chất thải chưa xử lý Không đưa chất thải chưa xử lý trực tiếp môi trường + Có kế hoạch thường xuyên đào tạo, tập huấn người dân, cập nhật kiến thức môi trường hầu hết chủ trang trại hiểu biết vấn đề môi trường chăn nuôi đặc biệt có nhận thức môi trường Chính vậy, cần phải có biện pháp tuyên truyền giáo dục để nhằm nâng cao ý thức kiến thức môi trường chăn nuôi, để hộ biết tầm quan trọng vấn đề môi trường chăn nuôi biết giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi Các hình thức giáo dục tuyên truyền cần có kết hợp nhiều phận xã tham gia Có thể tuyên truyền hình thức sau: - Qua phương tiện đài phát xã - Qua băng rôn, hiệu, báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, truyền thông chéo truyền thông lồng ghép - Qua lớp tập huấn, diễn phương pháp quản lý xử lý chất thải + Cơ sở chăn nuôi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường phải có trách nhiệm khắc phục hậu bồi thường thiệt hại gây 90 4.5.2.7 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường cấp xã Trong xã cần phải có phận cán môi trường thành lập tổ quản lý môi trường xã Thường xuyên điều tra môi trường, đánh giá tác động môi trường, làm công tác tuyên truyền khuyến khích hộ quản lý chất thải tốt, gây ô nhiễm môi trường, để quản lý môi trường chăn nuôi tốt UBND xã (chủ tịch xã) Cán chuyên môn môi trường xã Hội phụ nữ xã Tổ vệ sinh môi trường thôn Các ban ngành xã (kinh tế, XDCB, giáo dục…) Trưởng thôn Hội, đoàn thể Cơ sở chăn nuôi tập trung Hình 4.3 Xây dựng cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra (2015) 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu Quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Quỳnh phụ, tỉnh Thái Bình luận văn hệ thống hóa số lý luận có liên quan như: môi trường, quản lý môi trường, chăn nuôi tập trung, vai trò, đặc điểm quản lý môi trường, nội dung quản lý môi trường chăn nuôi tập trung, hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước môi trường hoạt động chăn nuôi Thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi huyện Quỳnh Phụ thể thông qua khảo sát báo cáo như: Đến năm 2015 toàn huyện có 177 trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo thông tư số 27/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Rác thải mềm chăn nuôi thường chiếm tỷ lệ từ 90%, lại rác thải rắn Theo kết điều tra Phòng nông nghiệp &PTNT huyện năm 2015, địa bàn toàn huyện có 6.210 hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm; có 2.537 hộ có hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas, chiếm 40,85% Qua kết khảo sát huyện phản ánh thực trạng sở chăn nuôi có ý thức xử lý rác thải chăn nuôi, có sở xử lý hầm biogas , nhiên, hầm biogas với dung tích chưa đủ lớn nên lượng nước thải dư thừa thải môi trường Lượng phân gia súc thu gom không xử lý mà trực tiếp cho xuống ao, bón hay bán nơi khác Lượng phân gia cầm không thu gom để mặt đất, nước mưa ngấm xuống đất rửa trôi Các sở chăn nuôi thải phần rác thải trực tiếp nguồn tiếp nhận (hệ thống cống chung, mương tiêu ao hồ), nguy tiềm tàng dẫn đến ô nhiễm môi trường nguồn nước, không khí Vì vậy, môi trường nước mặt khu xung quanh sở có dấu hiệu bị ô nhiễm, không khí khó chịu mùi hôi thối Làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sức khỏe người chăn nuôi nói riêng người dân sống xung quanh nói chung Qua thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi huyện Quỳnh Phụ cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường trại chăn nuôi như: (i) Công tác cán quản lý môi trường chăn nuôi 92 nhiều bất cập, thiếu nhân lực vật lực Đến nay, huyện cán chuyên trách lĩnh vực bảo vệ môi trường chăn nuôi tập trung, lực lượng tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ môi trường thiếu địa bàn hoạt động lại rộng; (ii) Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch chăn nuôi chưa chặt chẽ, chưa gắn với xử lý môi trường, không đánh giá tác động môi trường sản xuất, kinh doanh nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường sở chăn nuôi địa bàn huyện; (iii) Các văn luật quy định chế tài chưa đủ mạnh, hướng dẫn chung chung, thiếu nhiều giải pháp cụ thể lĩnh vực quản lý môi trường chăn nuôi; (iv) Trình độ quản lý kỹ thuật chăn nuôi người chăn nuôi, có tới 90% chủ sở điều tra chưa qua đào tạo bảo vệ môi trường chăn nuôi nên chưa có ý thức kỷ luật việc cần thiết phải xử lý môi trường trình chăn nuôi; (v) Phương thức tập quán chăn nuôi, chuyển sang chăn nuôi tập trung nhiều chủ sở chưa bỏ tập quán tận dụng thức ăn dư thừa xả rác tự do…nên không đảm bảo vấn đề môi trường; (vi) Quan tâm đầu tư chưa mức, quy trình xử lý môi trường thường cần phải áp dụng công nghệ cao, chi phí lớn nên dễ bị người chăn nuôi bỏ qua đầu tư cho chăn nuôi Nghiên cứu dựa vào thực trạng quản lý yếu tố ảnh hưởng tới quản lý môi trường từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý môi trường trại chăn nuôi như: (i)Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn nuôi phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ giữa phận chuyên môn địa phương quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nông nghiệp nói chung chăn nuôi nói riêng; (ii)Tăng cường hệ thống văn pháp luật quản lý môi trường nhằm xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế yêu cầu bảo vệ môi trường chăn nuôi, cần có sách quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp sở chăn nuôi gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường; (iii)Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát; Công tác thông tin tuyên truyền; (iv)Các biện pháp kỹ thuật; Giải pháp kỹ thuật công nghệ; (vi) Quy hoạch sử dụng đất; (vii)Xây dựng hệ thống quản lý môi trường cấp xã 93 5.2 KIẾN NGHỊ - Nhà nước cần có sách ưu đãi hỗ trợ cho chăn nuôi bao gồm: chế sách ưu đãi đất đai khu chăn nuôi tập trung cho việc xây dựng khu chăn nuôi mở rộng phía xa cánh đồng khu dân cư; Chính sách đầu tư tiến dụng ưu đãi xây dựng mở rộng đường giao thông vào khu chăn nuôi để phương tiện giới vào bên để đễ dàng vận chuyển hàng hóa Hỗ trợ xây dựng công trình xử lý chất thải chăn nuôi ưu đãi cho hộ thực tốt công tác xử lý chất thải, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường - Cần tập trung công tác tập huấn người chăn nuôi công tác quản lý môi trường, nâng cao ý thức trình độ hiểu biết người dân môi trường chăn nuôi Dùng biện pháp truyền thông xã để tuyên truyền kết hợp với khuyến khích trang trại có ý thức bảo vệ môi trường 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005) Khoa học công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới- Chăn nuôi thú y, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Quy chuẩn Quốc gia điều kiện chăn nuôi Lợn an toàn sinh học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Quy chuẩn Quốc gia điều kiện chăn nuôi Gia cầm an toàn sinh học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 2013) “ Báo cáo số 2886/BC-BNNCN ngày 23/8/2013 gửi ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Chính phủ” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2008) “Báo cáo: Quy hoạch, thiết kế khu chăn nuôi tập trung khu dân cư hỗ trợ xây dựng thí điểm số công trình xử lý nước thải chăn nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xã vùng nông thôn Đồng Bằng Bắc Bộ” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, cục chăn nuôi (2009) “Báo cáo: Tổng hợp, đánh giá xử lý chất thải chăn nuôi đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn” Bùi Hữu Đoàn (2007) “Xác định sản lượng tình hình sử dụng phân gà công nghiệp Đồng Bằng Sông Hồng, kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm E.M”, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Chính phủ (2008) “Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020” Đặng Mộng Lân (2001) Các công cụ quản lý môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Dương Nguyên Khang (2009) “Hiện trạng xu hướng phát triển biogas Việt Nam”, ĐH Nông Lâm Tp HCM 11 Hoàng Kim Giao Đào Lệ Hằng (2006) Phát triển chăn nuôi bảo vệ môi trường, Cục chăn nuôi 12 Lưu Đức Hải (2006) Cẩm nang Quản lý môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lý Thị Thu Hà (2009) ”Bài giảng xử lý chất thải rắn”, môn công nghệ môi trường, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Quế Côi (2006) Thâm canh chăn nuôi lợn - Quản lý chất thải bảo vệ môi trường, PRISE 15 Nguyễn Quế Côi cộng (2009) “Quản lý kết hợp quản lý có tham gia chất thải lợn Việt Nam” Trong hội thảo “chất thải chăn nuôi trạng giải pháp” 95 16 Nguyễn Thế Chỉnh (2003) “Kinh tế & quản lý môi trường”, Nhà xuất thống kê 17 Nguyễn Thị Huyền Trang (2013) "Vai trò nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam nay", Luận án Tiến Sỹ, Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Thiện (2007) Bảo vệ môi trường phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 19 Nguyễn Văn Hùng (2011) "Hoàn thiện pháp luật môi trường Việt Nam điều kiện nay", Luận án Tiến Sỹ, Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Thành (2003) “Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường”, Nhà xuất Nông nghiệp 21 Nguyễn Xuân Trạch 2009, “Chất thải chăn nuôi, trạng giải pháp”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 22 Phan Như Thúc (2009) Giáo trình quản lý môi trường, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 23 Phan Trọng Quỳnh (2012) “Ô nhiễm môi trường chăn nuôi, trạng giải pháp khắc phục”, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam 24 Quốc Hội (2014) Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 25 Sở khoa học công nghệ tỉnh Nam Đinh (2014) "Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Trực Ninh" 26 Tổng cục thống kê (2014) “Niên giám thống kê 2014”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2015) “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế năm 2015” 28 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013) “Ban hành quy định quản lý hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thái Bình” 29 Võ Minh Kha (2003) Sử dụng phân bón phối hợp cân đối hợp lý, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách Khoa, Nhà xuất Nghệ An 30 Vũ Đình Tôn cs (2012) “Phát triển nuôi giun quế (Perionyxexcavatus) tạo nguồn thức ăn giàu đạm cho gia cầm hạn chế ô nhiễm môi trường”, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: 31 Food and Agriculture Oganization of the United Nations (2012) “The State of World Fisheries and Aquaculture” 32 Zilong Tan (2006) “The 5’ zebrafish scl promoter targets transcription to the brain, spinal cord, and hematopoietic and endothelial progenitors” Dev Dyn 235(1) pp 60-67 96 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI (Các sở chăn nuôi tập trung) Số: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ trang trại: Tuổi: Giới tính (Nam, Nữ) Địa chỉ: Trình độ học vấn: Ngày vấn: Người vấn: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ông (bà) cho biết diện tích trang trại: .(m2) Trong đó: + Diện tích chuồng trại: (m2) + Diện tích trồng trọt: .(m2) + Diện tích nuôi trồng thủy sản: (m2) + Diện tích nha kho: (m2) + Diện tích bãi rác: (m2) + Diện tích khác: (m2) Loại hình chăn nuôi ông (bà) gì? a, Chăn nuôi gia cầm □ b, Chăn nuôi gia súc □ c, Chăn nuôi tổng hợp □ Hình Thức kinh tế gia đình ông bà gì: a, Tư nhân b, Doanh nghiệp c, Liên doanh, liên kết 97 Các loại vật nuôi trại ông (bà) gì? Số lượng Loại vật nuôi (con) Số lứa/ năm Số con/lứa Lợn nái Lợn Lợn thịt Lợn Gà Gia cầm Vịt Loại khác Xin ông (bà) cho biết nguồn nước lượng nước sử dụng sở chăn nuôi gi? Loại hình sử Nước cấp dụng Giếng khoan Giếng đào Sông, hồ (m3/ngày) Chăn nuôi Xin ông (bà) cho biết tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp chăn nuôi sở chăn nuôi - Từ 10-30% □ - Từ 30-50% □ - Từ 50-70% □ - Trên 70% □ Xin ông (bà) cho biết đặc điểm chuồng trại kết cấu chuồng trại - Kết cấu chuồng - Kết cấu tường - Kết cấu mái - Đặc điểm chuồng xây Xin ông (bà) cho biết, ông bà thu gom chất thải vật nuôi hình thức + Trộn lẫn pha rắn/lỏng □ + Tách riêng pha rắn/ lỏng □ 98 Xin ông (bà) cho biết, ông (bà) sử dụng công nghệ xử lý rác thải chăn nuôi? + Hầm khí sinh học □ + Bể lắng □ + Ủ nhiệt □ + Dùng hoá chất □ + Hồ sinh học □ + Thùng sục khí □ + Chế biến thành phân hữu 10 Ông (bà) có dùng hệ thống biogas để xử lý chất thải không? có dung tích hầm biogas bao nhiêu? - Có: □ dung tích: .m3 không: □ 11 Xin ông (bà) cho biết nguồn phát thải chất thải rắn chăn nuôi hình thức xử lý Cách xử lý Loại động vật Biogas Ủ phân Thức ăn chăn nuôi Khác Lợn Gà Vịt Loại khác 12 Xin ông (bà) cho biết rác thải rắn chaim lọ, bao bì xử lý nào? + Đốt □ + Chôn lấp □ + Thu gom vào bãi rác chung địa phương □ + Sử dụng lại □ + Khác 13 Xin ông (bà) cho biết mức đầu tư cho xử lý chất thải sở chăn nuôi ? + Các khoản phải nộp………………………… …… (VNĐ) + Các khoản tự nguyện đóng góp ……………… … (VNĐ) + Mua nguyên vật liệu……………………………… (VNĐ) + Mua dụng cụ, thiết bị……………………………… (VNĐ) + Chi phí xây hầm biogas bể chứa………… …… (VNĐ) 99 14 Xin ông (bà) cho biết vệ sinh chuồng trại trang trại nào? - Sử dụng chất sát trùng: □ Có □ Không - Số lần tổng vệ sinh chuồng trại (lần/tuần): 15 Xin ông (bà) cho biết nước thải chăn nuôi dùng để làm gì? Tưới cây: □ Thải xuống ao: □ Khác: □ 16 Ông (bà) cho biết số lần quan quản lý đến tra, kiểm tra sở chăn nuôi năm gần đây? + Năm 2013: lần + Năm 2014: lần + Năm 2015: lần 17 Ông bà cho biết hình thức kiểm tra quan quản lý kiểm tra sở mình? - Năm 2013 + Kiểm tra trực quan □ + Kiểm tra máy đo □ + Lấy mẫu phân tích □ - Năm 2014 + Kiểm tra trực quan □ + Kiểm tra máy đo □ + Lấy mẫu phân tích □ - Năm 2015 + Kiểm tra trực quan □ + Kiểm tra máy đo □ + Lấy mẫu phân tích □ 18 Những sai phạm mà Ông bà thường mắc phải quan quản lý kiểm tra kết luận? - Chưa có cam kết BVMT □ - Chuồng trại chưa đảm bảo □ - Thức ăn, nguồn nước □ - Vệ sinh thú y □ - Xử lý rác thải □ 100 19 Các hình thức xử phạt quan quản lý sau phát sai phạm trình chăn nuôi xử lý rác thải sở gì? - Làm cam kết □ - Cưỡng chế □ - Nộp phạt □ - Tạm ngừng sản xuất □ 20 Sau bị xử phạt Ông (bà) làm để khác phục? - Đầu tư công nghệ □ - Mua thêm trang thiết bị □ - Cải tạo hệ thống xử lý □ - Biện pháp không cụ thể □ 21 Ông (bà) tham gia đào tạo nghề chăn nuôi hay chưa? - Chưa đào tạo □ - Đã đào tạo □ 22 Nhận thức Ông (bà) công tác xử lý chất thải chăn nuôi ? - Rất quan trọng □ - Quan trọng □ - Bình thường □ 23 Cảm nhận Ông (bà) sử ảnh hưởng chất thải chăn nuôi - Ô nhiễm không khí □ - Ô nhiễm đất □ - Ô nhiễm nguồn nước □ - Phá hủy hệ sinh thái □ - Ảnh hưởng đến sức khỏe người □ - Nguy dịnh bệnh cho gia súc, gia cầm □ Chủ hộ ký tên 101 ... hình quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái. .. thể quản lý + Quản lý Nhà nước môi trường chăn nuôi tập trung + Quản lý môi trường chăn nuôi chủ sở chăn nuôi - Các hoạt động liên quan đến quản lý môi trường chăn nuôi + Hoạt động chăn nuôi +... Thái Bình; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý môi trường sở chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Hệ thống sở lý luận quản lý môi trường chăn