1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng công trình khí sinh học của các hộ chăn nuôi ở huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

91 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THỊ THÚY MAI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG CƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI Ở HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh Doanh Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn tất trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Thúy Mai i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo thuộc Khoa Quản trị Kinh doanh - Học viên Nông nghiệp Việt Nam, Ban Lãnh đạo chuyên gia Cục Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện n Phong, Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun mơi trường đồng nghiệp Dự án “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam” Tới nay, Luận văn tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến với Ts Nguyễn Thị Thủy dành thời gian, công sức giúp đỡ tận tình chu đáo chun mơn q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh, đồng nghiệp bạn bè đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện đề tài Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Thúy Mai ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận công trình khí sinh học 2.1.1 Khái niệm khí sinh học cơng trình khí sinh học 2.1.2 Phân loại cơng trình khí sinh học 2.1.3 Vai trị cơng trình khí sinh học 13 2.1.4 Ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình khí sinh học 17 2.1.5 Các yếu tố định đến việc sử dụng cơng trình khí sinh học 22 2.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng cơng trình khí sinh học 23 2.2.1 Công trình khí sinh học giới nước khu vực 23 2.2.2 Công trình khí sinh học Việt Nam 25 iii Phần Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện 32 3.1.3 Kết hoạt động sản xuất huyện 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 38 3.2.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 38 3.2.6 Phương pháp đánh giá có tham gia người dân (PRA) 38 3.2.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 3.2.8 Khung nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu 41 4.1 Khái qt tình hình phát triển ngành chăn ni huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 41 4.1.1 Tình hình chung sản xuất chăn nuôi 41 4.1.2 Tình hình chăn ni nhóm hộ điều tra 42 4.2 Phân tích ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình khí sinh học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 44 4.2.1 Tình hình sử dụng cơng trình khí sinh học hộ điều tra 44 4.2.2 Ảnh hưởng kinh tế 45 4.2.3 Ảnh hưởng xã hội 50 4.2.4 Ảnh hưởng môi trường 53 4.3 Phân tích yếu tố định đến sử dụng cơng trình khí sinh học 57 4.3.1 Ngun nhân xây dựng cơng trình khí sinh học 57 4.3.2 Điều kiện tự nhiên 59 4.3.3.Điều kiện vốn 61 4.3.4 Quy mô chăn nuôi 62 4.3.5 Yếu tố kỹ thuật 64 iv 4.3.6 Chính sách hỗ trợ 65 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn ni địa bàn huyện Yên Phong 66 4.4.1 Một số để đưa định hướng giải pháp 66 4.4.2 Một số định hướng phát triển cơng trình khí sinh học 67 4.4.3 Một số giải pháp tăng cường sử dụng cơng trình khí sinh học 68 Phần Kết luận kiến nghị 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 74 5.2.1 Đối với Nhà nước 74 5.2.2 Đối với quyền cấp huyện, xã 74 5.2.3 Đối với người chăn nuôi 75 Tài liệu tham khảo 76 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ Ban đạo BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KSH Khí sinh học NTM Nơng thơn MTTQ Mật trận tổ quốc PCBL Phòng chống bão lụt PTNT Phát triển nông thôn SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh TCN Tiêu chuẩn ngành TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VACVINA Hội Làm vườn Việt Nam VBA Hiệp hội Khí sinh học Việt Nam XD Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần khí sinh học (%) Bảng 4.1 Diện tích loại đất qua năm 30 Bảng 4.2 Sự biến động dân số qua năm 32 Bảng 4.3 Biến động kết sản xuất kinh doanh qua năm 34 Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn ni địa bàn huyện 41 Bảng 4.2 Quy mơ chăn ni nhóm hộ điều tra 44 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng cơng trình khí sinh học 45 Bảng 4.4 Tiết kiệm nhiên liệu từ việc sử dụng cơng trình khí sinh học 46 Bảng 4.5 Chi phí nhiên liệu trước sau có cơng trình khí sinh học 47 Bảng 4.6 Số tiền tiết kiệm trung bình hàng năm từ nhiên liệu 48 Bảng 4.7 Thay đổi tiêu thụ phân bón hóa học 49 Bảng 4.8 Thời gian tiết kiệm hoạt động khác 52 Bảng 4.9 Ảnh hưởng cơng trình KSH đến sức khỏe người vật nuôi 52 Bảng 4.10 Ảnh hưởng cơng trình KSH đến loại bệnh 53 Bảng 4.11 Ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình KSH tới chăn nuôi cách thức quản lý phân chuồng 53 Bảng 4.12 Ảnh hưởng cơng trình KSH đến vệ sinh mơi trường hộ gia đình chuồng nuôi 54 Bảng 4.13 Trở ngại dẫn đến không xây dựng cơng trình khí sinh học 59 Bảng 4.14 Sở hữu đất đai hộ khảo sát 60 Bảng 4.15 Lượng chất thải hàng ngày vật nuôi 63 Bảng 4.16 Tình hình chăn ni hộ điều tra 64 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo thiết bị KT1 (trái) KT2 (phải) 10 Hình 2.2 Cấu tạo kiểu VACVINA 11 Hình 4.1 Bản đồ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 28 Hình 4.2 Nguồn thu nhập hộ điều tra 43 Hình 4.3 Đèn sưởi khí sinh học dùng để úm lợn 48 Hình 4.4 Tỷ lệ % hộ tiết kiệm thời gian hoạt động khác 51 Hình 4.5 Cơng trình khí sinh học bên ngồi chuồng trại 51 Hình 4.6 Hộ dân sử dụng bếp khí sinh học để đun nấu 55 Hình 4.7 Lý xây dựng cơng trình KSH hộ có cơng trình KSH 57 Hình 4.8 Lý xây dựng cơng trình KSH hộ chưa sử dụng KSH 58 Hình 4.9 Cơ cấu chi phí xây dựng cơng trình KSH 62 Hình 4.10 Sự hiểu biết mức độ ưa chuộng loại cơng trình KSH 65 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngô Thị Thúy Mai Tên Luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: CH23QTKDC Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Những năm qua, Việt Nam chăn nuôi phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô Nhưng việc chăn nuôi thiếu quy hoạch, đặc biệt vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Trước thực trạng chăn nuôi nhỏ lẻ tiếp tục tồn nhiều năm tới, việc áp dụng giải pháp để xử lý chất thải chăn nuôi có giải pháp cơng nghệ khí sinh học (KSH) cần thiết Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh khu vực chăn nuôi lợn trọng điểm tỉnh với số lượng đàn lợn ngày lớn kéo theo lượng chất thải chăn nuôi tăng trở thành điểm nóng nhiễm mơi trường Một giải pháp hữu hiệu huyện Yên Phong thực xây dựng cơng trình KSH quy mơ hộ gia đình Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rãi cơng trình KSH hộ dân cịn hạn chế nhiều khác nguyên nhân như: thiếu vốn, thiếu thơng tin, thiếu sách làm giảm hiệu việc sử dụng cơng trình KSH đa lợi ích Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh“ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình KSH hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, từ nhằm đề xuất giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực giảm ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng cơng trình KSH hộ chăn nuôi địa bàn huyện Mục tiêu cụ thể: i) Hệ thống hoá sở lý luận ảnh hưởng cơng trình KSH; ii) Phân tích thực trạng ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình KSH hộ chăn nuôi huyện; iii) Đề xuất giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực giảm ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng cơng trình KSH hộ chăn ni Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơng trình KSH quy mơ hộ gia đình; Hộ chăn ni lợn địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; Hộ chăn nuôi lợn sử dụng hộ chưa sử dụng cơng trình KSH ix Bảng 4.15 Lƣợng chất thải hàng ngày vật nuôi Khối lƣợng Lƣợng chất thải theo % khối lƣợng thể thể Vật nuôi Lƣợng phân tƣơi (kg) Phân Nƣớc tiểu (kg/ngày) Bò 135 - 800 4–5 15 - 20 Trâu 300 - 500 4–5 18 - 25 Lợn 30 - 75 1,2 - 4,0 Gà 1,5 - 4,5 0,07 - 0,09 Nguồn: Tài liệu tập huấn SNV (2010) Các loại chất thải xử lý máy tiêu hoá động vật nên dễ phân giải nhanh chóng tạo KSH Tuy vậy, thời gian phân giải phân không dài (khoảng 2-3 tháng) tổng sản lượng khí thu khơng lớn Chất thải gia súc trâu, bò, lợn phân giải nhanh chất thải gia cầm chất thải người, sản lượng khí chất thải gia cầm chất thải người lại cao Theo tính tốn nhà chun mơn, cỡ cơng trình KSH bé 4,3m3 để đảm bảo có đủ ngun liệu nạp hàng ngày hộ gia đình cần phải ni từ lợn thịt trở lên bò trâu Tình hình chăn ni Danh sách vật ni hộ khảo sát có thu phân cho vào cơng trình KSH trình bày Ba loại vật ni phổ biến lợn, bị thịt gia cầm Tỷ lệ 100%, 68% 46% hộ có cơng trình KSH điều tra Số lượng vật nuôi phản ánh quy mô chăn nuôi hai loại hộ điều tra Qua việc tính cân nặng vật ni trung bình ta ước tính số lượng chất thải vật ni thu gom hàng ngày Dù hộ chưa có cơng trình KSH khơng chăn ni gia súc (trâu, bị) loại vật ni khác (lợn gia cầm) với số lượng lượng chất thải thu đủ đáp ứng cho công trình khí sinh học quy mơ hộ gia đình với thể tích trung bình từ 1215 m3 Bảng trình bày kết điều tra vật ni hộ khảo sát 63 Bảng 4.16 Tình hình chăn ni hộ điều tra Hộ có cơng trình Loại vật ni Hộ khơng có cơng trình Số hộ chăn ni Số vật ni trung bình Cân nặng trung bình Số hộ chăn ni Số vật ni trung bình Cân nặng trung bình (Hộ) (Con) (kg) (Hộ) (Con) (kg) Lợn thịt 35 9,7 52,1 35 8,2 47,1 Lợn 15 10,2 13,4 10 9,5 13,2 Lợn nái 10 4,3 80,2 3,5 82,3 Trâu 341,6 Bò thịt 22 1,91 234,5 Gia cầm 15 52,9 14 13,2 Nguồn: Kết điều tra (2015) 4.3.5 Yếu tố kỹ thuật Mặc dù hộ chăn nuôi địa bàn huyện phần lớn tập huấn trước xây dựng phát tờ rơi công nghệ khí sinh học với phát triển nơng nghiệp nơng thôn người tập huấn chưa hiểu rõ thông số kỹ thuật công trình họ người dân lao động, trình độ học vấn thấp, đa phần tốt nghiệp tiểu học trung học sơ sở nên khả tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất chăn ni cịn hạn chế Hiểu biết loại cơng trình KSH mức độ ưa chuộng loại Các hộ chưa có cơng trình KSH hỏi mức độ hiểu biết lựa chọn họ loại cơng trình KSH Loại cơng trình xây gạch nắp cố định vịm cầu (mơ hình SNV hay kiểu KT1 KT2 Dự án KSH) ưa chuộng hẳn biết đến nhiều tính phổ biến kinh nghiệm lắp đặt vận hành hộ kế cận 33/35 hộ khơng có cơng trình KSH biết đến mơ hình này, 43,3% thấy loại cơng trình SNV phù hợp cho gia đình 64 Bể gạch vịm cố định (mơ hình SNV) Bể composit Bể gạch vịm cố định (mơ hình đơn vị khác) Bể gạch hình trụ CHƯA BIẾT Bể túi nilon Bể gạch hình chữ nhật 73% 43% 44% 41% 17% 14% 8% 1% 1% 0% 0% Mong muốn lựa chọn 6% 1% 1% Có hiểu biết Hình 4.10 Sự hiểu biết mức độ ưa chuộng loại cơng trình KSH Trong ứng dụng cơng nghệ KSH vào hoạt động sản xuất chăn ni yếu tố nhận thức hộ hiệu cơng trình có ảnh hưởng lớn đến việc định có xây dựng cơng trình hay khơng Điều cho thấy nâng cao trình độ dân trí, mức độ hiểu biết, nhận thức người dân hiệu cơng trình KSH việc làm cần thiết Để đảm bảo cơng trình đưa vào sử dụng, vận hành tốt bảo dưỡng hiệu quả, người sử dụng cơng trình phải hướng dẫn tập huấn Cùng với việc phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, phương tiện thông tin đại chúng nay, người chăn ni nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học mới, điều kiện sống người dân nâng lên cách rõ rệt, ngày người chăn nuôi quan tâm đến vệ sinh môi trường cho chuồng trại vật ni hơn, họ dần coi chi phí xử lý mơi trường, chất thải chăn ni chi phí tạo giá thành chăn nuôi chuỗi giá trị yếu tố thuận lợi để phát triển cơng nghệ KSH 4.3.6 Chính sách hỗ trợ Khi định đầu tư xây dựng cơng trình khí sinh học quy mơ vốn sách hỗ trợ nhà nước, dự án nói yếu tố hàng đầu hộ chăn ni quan tâm Với sách hỗ trợ Dự án Chương trình khí sinh học cho ngành chăn ni mức 1,2 triệu đồng/cơng trình/hộ khuyến khích bà mạnh dạn đầu tư Tuy nhiên, cịn nhiều hộ chăn ni khơng thuộc diện dự án nên không nhận tiền hỗ trợ gây tâm lý e ngại, niềm tin vào sách dự án, địa phương 65 Để giải việc thực theo Quyết định 50/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/9/2014 việc hỗ trợ phát triển chăn nuôi bền vững, vào cuối năm 2015 UBND HĐND tỉnh Bắc Ninh có sách hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi cho hộ chăn nuôi quy mô thường xuyên từ lợn lái, từ 10 lợn thịt, từ 500 gia cầm trở lên (trừ hộ chăn nuôi quy mô trang trại chăn nuôi gia công cho doanh nghiệp) hỗ trợ lần 50% giá trị xây dựng cơng trình KSH xử lý chất thải chăn nuôi với mức hỗ trợ không 5.000.000 đồng/cơng trình/hộ Đây thực sách tốt nhằm khuyến khích hộ chăn ni đầu tư xây dựng cơng trình KSH thực ý đến quyền lợi người chăn ni Để sách hỗ trợ cho người chăn nuôi xây dựng công trình khí sinh học sử dụng nguồn vốn trung ương địa phương đưa vào sống hưởng ứng người tham gia địi hỏi sách hỗ trợ cần phải phổ biến cho người chăn nuôi, thủ tục hỗ trợ phải đơn giản, rõ ràng minh bạch 4.4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỬ DỤNG CƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC Ở CÁC HỘ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN PHONG 4.4.1 Một số để đƣa định hƣớng giải pháp Căn vào định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam: Xây dựng nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái, thực đa canh, đa dạng hóa sản phẩm, kết hợp nơng nghiệp, lâm nghiệp cơng nghệ chế biến, bước cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng nhanh nơng sản hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày cao xuất đạt hiệu kinh tế cao, nâng cao nhanh đời sống nông dân xây dựng nông thôn Căn vào thực trạng phát triển ngành chăn nuôi địa bàn huyện với việc phân tích, đánh giá thuận lợi khó khăn việc phát triển ngành chăn nuôi huyện thời gian qua để tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi theo hướng tập trung sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm nhằm sử dụng khai thác có hiệu lợi so sánh vùng huyện Căn vào thực trạng xây dựng phát triển cơng trình khí sinh học huyện ngành sản xuất phụ trợ có liên quan 66 Căn vào xu phát triển chung nông nghiệp toàn kinh tế để đảm bảo phát triển ngành nông nghiệp, tăng suất sản lượng giữ môi trường sạch, đặc biệt môi trường chăn nuôi, đảm bảo nguồn tài nguyên cho tương lai xu hướng phát triển ngành nông nghiệp phát triển theo hướng cân đối tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi, đưa nông nghiệp phát triển theo hướng xanh bền vững Phát triển ngành chăn nuôi phù hợp với xu phát triển chung nông nghiệp toàn kinh tế chăn ni phát triển mạnh thiết vấn đề xử lý môi trường chăn nuôi phải quan tâm thiết phải phát triển cơng nghệ khí sinh học đảm bảo vệ sinh mơi trường, đồng thời tiết kiệm nguồn tài nguyên cho đất nước 4.4.2 Một số định hƣớng phát triển cơng trình khí sinh học Định hướng chung: Phát huy mạnh, sử dụng khai thác có hiệu lợi so sánh huyện để mở rộng đến xã hội hóa mơ hình khí sinh học tới địa phương hộ chăn nuôi địa bàn huyện, đặc biệt trọng đến phát triển công trình khí sinh học xã có chăn ni tập trung nhiều xã có tình trạng nguy ô nhiễm môi trường Tập trung khả nguồn lực sản xuất, phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi, đưa ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất cân ngành trồng trọt, hướng tới phát triển nông nghiệp xanh bền vững Định hướng cụ thể: Khai thác triệt để tiềm huyện để mở rộng mơ hình khí sinh học hộ chăn nuôi Phấn đấu đến năm 2020, hầu hết hộ có mức độ chăn ni tập trung xây dựng cơng trình khí sinh học Phát triển khí sinh học theo hướng thị trường hướng tới hình thành ngành hàng khí sinh học tương lai với dịch vụ xây dựng, lắp đặt bảo dưỡng cơng trình khí sinh học có chất lượng cao cho hộ chăn nuôi Phát triển mạnh ngành chăn nuôi thông qua tăng tổng số đàn trâu bị, mở rộng mơ hình ni bị thịt, phát triển chăn ni lợn theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng quy mô suất đan gia cầm theo hướng an toàn sinh học, đầu tư khai thác tốt diện tích nước mặt để ni trồng thủy sản 67 Phát triển ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hóa trồng, tăng suất sản lượng ngành trồng trọt thông qua thay phần phân bón hóa học phân bón hữu từ phụ phẩm khí sinh học góp phần giảm thiểu sâu bệnh sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Qua nâng cao giá trị sản xuất đất canh tác công thức luân canh có hiệu 4.4.3 Một số giải pháp tăng cƣờng sử dụng cơng trình khí sinh học Giải pháp chung: Động lực lớn để thúc đẩy hộ chăn ni áp dụng cơng nghệ khí sinh học vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giải vấn đề chất đốt Cơng trình khí sinh học thực thân thiện với nhà nơng, nhiên, vấn đề đặt sử dụng mô hình khí sinh học thực phù hợp với điều kiện nơng thơn Cơng trình khí sinh học đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ chăn ni, đồng thời đem lại lợi ích cho cộng đồng mơi trường hơn, bảo tồn nguồn tài nguyên Vì vậy, để sử dụng cơng trình khí sinh học rộng rãi vào hoạt động sản xuất chăn ni cần phải có quan tâm, đầu tư tồn thể cộng đồng, có đạo tổ chức, quan tỉnh huyện chương trình khí sinh học Đồng thời, cần phải tranh thủ giúp đỡ tổ chức, dự án quốc tế, hỗ trợ từ sách hỗ trợ nhà nước địa phương cho phát triển ứng dụng cơng nghệ khí sinh học Giải pháp cụ thể: Giải pháp nguồn vốn: Vốn đầu tư ban đầu xây dựng lắp đặt cơng trình khí sinh học lớn so với thu nhập phần đông hộ chăn nuôi, họ chăn nuôi nhiều xong chưa có đủ kinh phí để xây dựng cơng trình Do cần tận dụng sách hỗ trợ tỉnh từ đến năm 2020, đồng thời dành phần kinh phí để hỗ trợ phần động viên, khuyến khích hộ chăn ni xây dựng cơng trình KSH thành lập quy vay vịng khơng lấy lãi hộ chăn nuôi vay vốn để xây dựng Đối với quan quản lý nhà nước: - Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơng trình KSH nói chung hệ thống khí KSH chạy máy phát điện nói riêng huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh chủ yếu từ nguồn kinh phí ứng dụng, thử nghiệm từ chương trình, dự án - Kêu gọi nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình KSH từ nguồn tài trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ; Đầu tư từ nguồn lực nước xây dựng hệ thống cơng trình KSH chạy máy phát điện 68 - Ban hành sách tín dụng ưu tiên cho trang trại đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình khí sinh học để chạy máy phát điện - Bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ trang trại chăn nuôi đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình khí sinh học chạy máy phát điện Đối với chủ trang trại chăn nuôi hộ chăn nuôi: - Thường xuyên cập nhật thông tin, sách, văn liên quan đến sử dụng lượng nói chung sử dụng khí sinh học nói riêng Nhà nước địa phương cho gia đình - Tham gia lớp tập huấn, hội thảo ứng dụng cơng nghệ khí sinh học để chạy máy phát điện - Xây dựng kế hoạch bố trí nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng hệ thống khí sinh học để chạy máy phát điện nhằm giảm chi phí lượng, nâng cao hiệu đầu tư, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Giải pháp tun truyền: Tun truyền, phổ biến mơ hình ứng dụng cơng nghệ khí sinh học đến hộ chăn nuôi Đại đa số hộ chăn nuôi huyện n Phong khơng cịn xa lạ với cơng trình khí sinh học nhiên việc đa dạng hóa thiết bị sử dụng khí sinh học cịn chưa nhiều Hộ gia đình dừng việc đun nấu, thắp sáng sưởi ấm cho vật nuôi mà cịn chưa khai thác hết lợi ích khí sinh học khác để chạy máy phát điện, sử dụng nồi cơm khí sinh học, ấp trứng gia cầm, bảo quản nơng sản bình nước nóng Vẫn cịn có hộ gia đình khơng sử dụng hết khí gas nên thải mơi trường gây nhiễm ngược xả nước xả chưa qua xử lý môi trường cống, rãnh hay ao, hồ công cộng điều lãng phí lớn cần phải loại bỏ Do vậy, cấp quyền địa phương tỉnh, huyện phải có kế hoạch, chương trình bổ biến mơ hình sử dụng khí sinh học ứng dụng phụ phẩm hiệu tới hộ chăn nuôi thông qua phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, đài địa phương, hội thảo, tham quan tập huấn Đối với truyền thông trực tiếp, tổ chức, quan tỉnh, huyện Hội Nơng dân, Trạm Khuyến nơng, Hội Phụ nữ, Đồn Thành niên cần có phối hợp chặt chẽ để tạo điều kiện thúc đẩy phong trào phát triển khí sinh học thơng qua buổi nói chuyện, tọa đàm trực tiếp với người chăn nuôi hay qua tham quan mơ hình ứng dụng cơng nghệ khí sinh học hiệu Khi người chăn ni thấy nhận thức rõ hiệu lợi ích cơng nghệ khí sinh học đem lại họ tin tưởng làm theo áp dụng chuồng nhà 69 Để làm tốt cơng tác tun truyền, quan quản lý nhà nước cấp huyện cần phải thực đồng giải pháp để thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ khí sinh học vào sản xuất giải pháp tuyên truyền, hội thảo, tập huấn cụ thể như: - Đẩy nhanh, mạnh cơng tác tun truyền lợi ích cơng trình khí sinh học nói chung lợi ích sử dụng khí sinh học chạy máy phát điện nói riêng phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, đài phát truyền hình để người dân nắm bắt ứng dụng vào thực tế - Tổ chức hội thảo, tập huấn khí sinh học nhằm giới thiệu đến người dân ứng dụng cơng nghệ khí sinh học như: Dùng làm chất đốt, chạy động đốt - Tổ chức tư vấn giới thiệu công nghệ xây dựng hầm khí sinh học nói chung cơng nghệ khí sinh học chạy máy phát điện nói riêng để người dân biết ứng dụng vào sản xuất, chăn nuôi - Vận động trang trại chăn ni bố trí kinh phí xây dựng hệ thống cơng trình khí chạy máy phát điện Giải pháp kỹ thuật: Phổ biến chuyển giao kỹ thuật cho hộ chăn nuôi cách đào tạo, tập huấn lớp tập huấn đầu bờ, đầu chuồng, tập huấn trường ứng dụng cơng nghệ khí sinh học hoạt động sản xuất chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Tổ chức chuyển giao nhân rộng mơ hình ứng dụng phụ phẩm khí sinh học vào trồng trọt nuôi trồng thủy sản, trọng vào loại hoa màu địa phương khoai tây, xu hào, bắp cải nhằm khai thác tối đa lợi ích từ cơng trình khí sinh học Bồi dưỡng tay nghề kỹ thuật cho đội thợ xây địa bàn huyện nhằm tiến tới hình thành tổ chức dịch vụ, doanh nghiệp xã hội; tổ chức cần hỗ trợ ban đầu thành lập sau phát triển kỹ bán hàng hiệu để tìm kiếm thị trường bước phát triển thành doanh nghiệp khí sinh học tương lai Họ đội ngũ hướng dẫn hộ chăn nuôi cách thức vận hành, sử dụng bảo dưỡng hiệu cơng trình khí sinh học Trên số giải pháp chủ yếu để tăng cường ứng dụng cơng nghệ khí sinh học vào hoạt động sản xuất chăn nuôi huyện Yên Phong Các giải pháp cần thực đồng chúng có mối liên hệ chặt chẽ tương trợ lẫn Nếu giải pháp thực việc ứng dụng khai thác triệt để lợi ích cơng nghệ khí sinh học huyện Yên Phong định thành công đạt kết tốt 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ứng dụng công nghệ khí sinh học nhu cầu tất yếu hộ chăn ni tỉnh Bắc Ninh nói chung huyện Yên Phong nói riêng gắn với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường, đồng thời giải phóng sức lao động cho phụ nữ trẻ em gái khu vực nơng thơn Xã hội hóa lửa xanh khí sinh học chăn ni trở thành cách mạng cơng nghệ tồn cầu nhằm hướng tới tăng trưởng xanh, giảm phát thải khí nhà kính hoạt động sản xuất chăn ni Với nguồn lực sẵn có (đất đai, lao động, vốn, trình độ kỹ thuật ), hộ chăn ni địa bàn huyện n Phong hồn tồn ứng dụng cơng nghệ khí sinh học vào chăn ni cách có hiệu bền vững Với đặc điểm tỉnh Bắc Ninh, huyện Yên Phong nay, ưu tiên ứng dụng công nghệ vào chăn nuôi đặt trở thành mối quan tâm hàng đầu để vừa mang lại hiệu kinh tế cao lại vừa bảo vệ môi trường Trong năm gần đây, nhờ thành tựu khoa học công nghệ, công tác tuyên truyền địa phương, hộ chăn nuôi địa bàn huyện Yên Phong xây dựng cơng trình khí sinh học thực phát triển mạnh, mang lại hiệu rõ rệt cho người chăn nuôi họ nhận thức rõ thành tựu đem lại công nghệ qua ảnh hưởng kinh tế: tiết kiệm lớn chi phí đun nấu, chi phí phân bón hóa học; ảnh hưởng mơi trường: nhiểm giải thiểu, môi trường chuồng trại, môi trường đun nấu hơn; ảnh hưởng xã hội: tiết kiệm thời gian đun nấu, cải thiện điều kiện sức khỏe qua góp phần cải thiện chất lượng sống người dân nông thôn Ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong rõ nét mặt kinh tế, xã hội môi trường: - Ảnh hưởng kinh tế: Công trình khí sinh học cung cấp lượng sạch, rẻ tiền cho hoạt động đun nấu thắp sáng hộ gia đình Trước có cơng trình khí sinh học, hầu hết hộ chăn ni sử dụng loại nhiên liệu phổ biến loại nhiên liệu khóa thạch: khí hóa lỏng (LPG), điện, củi, than loại phụ phẩm nông nghiệp khác (rơm, rạ, trấu cành khơ) Sau có cơng trình khí sinh học, hộ chăn ni thay loại nhiên liệu thường dùng trên, trung bình mức độ tiết kiệm nhiên liệu từ việc thay triệu 71 đồng/năm/hộ Ngoài ra, việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học trồng trọt làm giảm chi phí mua phân hóa học hộ gia đình Chi phí mua phân bón hóa học cho trồng hộ gia đình sau có cơng trình khí sinh học giảm đáng kể, trung bình vào khoảng 14%, ước tính tiết kiệm chi phí mua phân bón hóa học vào khoảng 1,1 triệu đồng/năm Việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học khơng tiết kiệm chi phí phân bón hóa học mà cịn làm tăng suất trồng, tăng cường đề kháng cho cây, giảm tượng sâu bệnh góp phần giảm việc sử dụng loại thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật, từ cải thiện dần chất lượng sản phẩm để tăng giá trị thu nhập cho người dân - Ảnh hưởng xã hội: Đối với hộ chăn nuôi, trước xây dựng cơng trình khí sinh học, họ thường dùng loại nhiên liệu hóa thạch, phụ phẩm nơng nghiệp để đun nấu phục vụ gia đình nấu thức ăn cho vật ni Sau cơng trình khí sinh học đưa vào sử dụng, hộ chăn nuôi thay gần hoàn toàn loại nhiên liệu cho hoạt động đun nấu trước tính trung bình, hộ dân tiết kiệm từ giờ/năm cho việc tìm kiếm mua loại nhiên liệu phục vụ hoạt động đun nấu Việc sử dụng khí sinh học đun nấu thuận tiện góp phần giải phóng phụ nữ trẻ em gái khỏi gánh nặng vất vả công việc nội trợ kiếm nhiên liệu việc mà họ thường phải làm, tiết kiệm thời gian họ để học tập, nghỉ ngơi, tham gia vào hoạt động xã hội địa bàn tăng thời gian làm hoạt động kinh tế khác Khi đầu tư xây dựng cơng trình khí sinh học, hộ chăn nuôi thường kết hợp nâng cấp chuồng trại, nhà vệ sinh gia đình, khu vực đun nấu giúp cho sống hộ gia đình tiện nghi thuận tiện sống người dân thành thị - Ảnh hưởng môi trường: Trước xây dựng cơng trình khí sinh học đa phần hộ chăn ni có thói quen xả trực tiếp chất thải chăn nuôi cống, rãnh mương nước cơng cộng Cách giải chất thải chăn ni có tác động xấu đến môi trường, gây mùi hôi thối, ruồi muỗi xung quanh chuồng trại, khu vực sống ảnh hưởng đến hộ dân bên cạnh Ngoài ra, hộ dân cịn có thói quen sử dụng phân chuồng chưa qua xử lý ủ phân chưa hoai mục bón trực tiếp cho trồng góp phần làm ơn nhiễm nguồn nước mặt, khơng khí đất Sau có cơng trình khí sinh học số 50% nối trực tiếp khu vệ sinh gia đình với đường ống lối vào bể phân giải, 100% chất thải chăn ni nạp vào cơng trình khí sinh 72 học, sử dụng phụ phẩm khí sinh học phân bón hữu compost trồng trọt, sử dụng khí sinh học đun nấu góp phần lớn vào việc bảo vệ mơi trường nông thôn, giữ cho môi trường nông thôn xanh, đẹp Tuy vậy, việc mở rộng ứng dụng cơng nghệ khí sinh học vào hoạt động sản xuất chăn nuôi địa bàn huyện Yên Phong cịn khó định, cụ thể như: - Về đất đai để xây dựng cơng trình khí sinh học: Hầu hết hộ chăn nuôi xây dựng công trình khn viên gia đình, cá biệt có hộ dân xây chuồng vật nuôi, diện tích xây dựng cịn nhỏ rào cản lớn khơng tránh khỏi tượng ô nhiễm Việc hạn chế đất đai ảnh hưởng đến tăng số lượng vật nuôi quy mô đàn Cơng trình KSH xây dựng lựa chọn thiết kế tính đến việc phát triển chăn ni tương lai hộ gia đình, nhiên diện tích đất khơng đáp ứng việc ứng dụng cơng nghệ KSH gặp phải khó khăn - Về nguồn vốn: Đa phần từ nguồn vốn tự có người dân, nguồn vốn hỗ trợ cịn nhỏ (chiếm 10% tổng giá trị xây dựng cơng trình) Ngồi thủ tục hỗ trợ cịn nhiều thời gian nên có hộ dân cịn rụt rè định đầu tư xây dựng cơng trình Việc hỗ trợ 5.000.000 đồng/cơng trình/hộ đưa vào thực nên chưa phổ biến rộng rãi quy trình nhận hỗ trợ Đây thách thức lớn đầu tư ban đầu tương đối cao vào xây dựng cơng trình khí sinh học Hơn nữa, đầu tư xây dựng cơng trình khơng có thu nhập trực tiếp tạo cơng trình khí sinh học (chỉ tiết kiệm qua hội gián tiếp để tạo thu nhập bổ sung thời gian tiết kiệm được) Như vậy, hộ chăn ni chưa có điều kiện kinh tế ngần ngại đáng kể để đầu tư xây dựng cơng trình, khơng có tiền mặt trực tiếp tạo cơng trình KSH họ lo lắng khơng có khả thu hồi số tiền đầu tư ban đầu - Về ứng dụng khoa học công nghệ: Mặc dù nhận thức người dân cơng nghệ khí sinh học nâng lên thông qua buổi tuyên truyền, tập huấn họ cịn gặp phải khó khăn khâu vận hành, bảo dưỡng trường hợp xử lý hỏng hóc nhỏ Việc ứng dụng sử dụng phụ phẩm khí sinh học trồng trọt ni trồng thủy sản cịn nhỏ lẻ chưa phổ biến rộng rãi, có tiềm lớn để áp dụng Vấn đề 73 liên quan đến công tác vận hành bảo dưỡng; hộ chăn ni khơng có kiến thức hướng dẫn sử dụng làm cho mơi trường bị nhiễm, xử lý chất thải không triệt để, tuổi thọ cơng trình bị giảm có hỏng hóc hệ thống phân phối khí đường ống, cơng trình bị hở khí gas làm tăng phát thải khí nhà kính Từ lý phần dẫn đến tâm lý e ngại, khó khăn định đầu tư xây dựng cơng trình khí sinh học Vì vậy, để việc ứng dụng cơng nghệ khí sinh học địa bàn huyện Yên Phong hiệu bền vững cần có phối hợp chặt chẽ Nhà nước, nhà nông nhà khoa học 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nƣớc Nhà nước cần quan tâm đến sách hỗ trợ phân bổ nguồn vốn kịp thời cho hộ chăn nuôi ứng dụng công nghệ khí sinh học vào chăn ni Tạo điều kiện hành lang pháp lý, thủ tục thơng thống, nhanh gọn, thu hút dự án nông nghiệp, chăn ni phát triển khí sinh học vào huyện, thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng phát triển theo hướng chăn ni hàng hóa Trong chuỗi giá thành chăn ni, ngồi chi phí giống, thức ăn, thú y cịn tính đến chi phí xử lý mơi trường có chí phí đầu tư xây dựng cơng trình khí sinh học Vì phát triển khí sinh học gắn với phát triển chăn nuôi, muốn đẩy nhanh, hiệu việc ứng dụng cơng nghệ khí sinh học trước hết cần phải phát triển chăn ni 5.2.2 Đối với quyền cấp huyện, xã Cần thực tốt quy trình công nghệ kỹ thuật chuyển giao, quan tâm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nơng để đưa thành tựu khoa học cơng nghệ khí sinh học vào thực tiễn chăn nuôi Thành lập đào tạo đội ngũ thợ xây chuyên nghiệp, có trình độ kỹ xây dựng cơng trình tốt để đáp ứng nhu cầu hộ chăn nuôi q trình xây dựng Quan tâm, thúc đẩy hỗ trợ dự án, tỉnh để quyền lợi người chăn ni dược đảm bảo nhanh chóng đến với người chăn nuôi 74 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức khuyến khích người chăn nuôi ứng dụng công nghệ xử lý chất thải cơng nghệ khí sinh học mà đặc biệt quan tâm đến nguồn lượng sạch, lượng tái tạo khí sinh học 5.2.3 Đối với ngƣời chăn ni Phải xác định rõ việc xây dựng cơng trình khí sinh học khoản đầu tư tất yếu chăn ni hiệu kinh tế, xã hội mơi trường mà đem lại, phải tập trung nguồn lực, không ngừng tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm để ứng dụng thành tựu cơng nghệ khí sinh học vào hoạt động sản xuất chăn ni Việc sử dụng cơng trình khí sinh học góp phần quan trọng giảm nhiễm mơi trường chất thải chăn ni, ước tính hàng năm xử lý hàng triệu chất thải Phụ phẩm khí sinh học sử dụng làm phân bón hữu cho trồng có tác dụng cải tạo đất, nâng cao độ phì chống bạc màu xói mịn đất, giảm tượng phú dưỡng, góp phần bảo vệ cải tạo nguồn tài nguyên đất canh tác, giúp cho trồng tăng sản lượng góp phần tăng thu nhập cho người nông dân Hơn nữa, sử dụng khí sinh học làm chất đốt, loại nhiên liệu xanh, tái tạo rẻ tiền góp phần giảm tiêu thụ loại nhiên liệu hóa thạch khác, giảm lượng tiêu thụ gỗ củi làm giảm bệnh mắt phổi khói bụi đun nấu gây Vì lợi ích ảnh hưởng cơng nghệ khí sinh học, đầu tư Nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương, đầu tư ngành, kết hợp khơi dậy phong trào xã hội hóa xây dựng cơng trình khí sinh học nông thôn hộ chăn nuôi góp phần giữ vững an ninh lượng, an ninh lương thực, hạn chế ô nhiễm môi trường sống bối cảnh nguồn nhiên liệu truyền thống ngày cạn kiệt tình trạng biến đổi khí hậu diễn gay gắt nước ta 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trương Thanh Cảnh (2010) Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tơn (2011) Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hồng Kim Giao (2007) Phát triển chăn ni với vấn đề bảo vệ môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2003) Cơng nghệ khí sinh học Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2006) Hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng cơng trình khí sinh học Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2006) Tiêu chuẩn cơng trình khí sinh học, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2010) Cơng trình khí sinh học bản, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2010) Thiết bị khí sinh học KT1 KT2, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Cao Đức Phát (2010) Báo cáo chăn nuôi Việt Nam triển vọng năm 2010, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Phước (2007) Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Tổng cục Thống kê (2010) Báo cáo thống kê số trang trại chăn nuôi theo địa hương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Tổ chức phát triển Hà Lan (2010) Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Đình Tơn (2009) Phát triển ni giun quế (Perionyx excavantuts) tạo nguồn thức ăn giàu đạm cho gia cầm hạn chế ô nhiễm môi trường Hội thảo chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp, từ ngày 26-27 tháng 11 năm 2009, Hà Nội 14 Vũ Thị Khánh Vân (2010) Đánh giá trạng môi trường chăn nuôi, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh: 76 Balat, M., Balat, H (2009) Biogas as a Renewable Energy Source - A Review, pp.1280- 1293, Elsevier, Energy Sources, Part A Barnett, A., Pyle, L., Subramanian, S.K (1978) Biogas technology in the Third World: a multidisciplinary review, Canada, International Development Research Centre Bond, T., Templeton, M.R (2010) History and future of domestic biogas plants in the developing world, pp 347-354, Elsevier, Energy for Sustainable Development 15 Brent, R.J (1998) Project Appraisal for developing countries, UK, Edward Elgar Publishing Limited Dipl.-Ing Jingjing Huang (2009) Economic and Ecological Analysis of Household Biogas Plants in China, Institute for Sanitary Engineering, Water Quality and Solid Waste Management, Stuttgart, Germany Eric Busman (2010) Quality Control Manual for Domestic Biogas Plants, National Biogas Support Prgramme, Nepal Felix ter Heegde (2010) Domestic Biogas Technology and Mass Dissemination, Oldenburg University, Germany IPCC, Intergovernmental panel on climate change (2006) Emissions from livestock and manure management, 2006 IPCC Guidelines for National Green House Gas Inventories, chapter 10 Kandpal, T.C., Joshi, B., Sinha, C.S (1991) Economics of family sized biogas plants in India, pp.101-113, Elsevier, Energy Convers Mgmt., No.2, Vol.32 10 Karellas, S., Boukis, I., Kontopoulos, G (2010) Development of an investment decision tool for biogas production from agricultural waste, pp.1273-1282, Elsevier, Renewable and sustainable energy review, Vol.14 11 Peter Shixuan (2010) Standars for Household Anaerobic Digesters of Fiberglass Reinforced Plastics in China, Agricultural Publishing House 12 Sharma, N., Pellizzi G (1991) Anaerobic biotechnology and developing countries - II Benefits and economic consideration, pp 471-489, Elsevier, Issue 5, Vol.32 13 The “Biogas Technology in China” (1989) Chengdu Biogas Research Institute, Agricultural Publishing House 77 ... việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nào? - Các yếu tố định đến việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh? - Các. .. tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình. .. việc sử dụng cơng trình khí sinh học hộ chăn nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh? ?? Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng cơng trình KSH hộ chăn nuôi huyện Yên Phong,

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. The “Biogas Technology in China” (1989). Chengdu Biogas Research Institute, Agricultural Publishing House Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biogas Technology in China
Tác giả: The “Biogas Technology in China”
Năm: 1989
1. Trương Thanh Cảnh (2010). Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
2. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2011). Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Hoàng Kim Giao (2007). Phát triển chăn nuôi với vấn đề bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Quang Khải (2003). Công nghệ khí sinh học. Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Quang Khải (2006). Hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng công trình khí sinh học. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Quang Khải (2006). Tiêu chuẩn công trình khí sinh học, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Quang Khải (2010). Công trình khí sinh học cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Quang Khải (2010). Thiết bị khí sinh học KT1 và KT2, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Khác
9. Cao Đức Phát (2010). Báo cáo chăn nuôi Việt Nam và triển vọng năm 2010, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Văn Phước (2007). Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Tổng cục Thống kê (2010). Báo cáo thống kê số trang trại chăn nuôi theo địa hương, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
12. Tổ chức phát triển Hà Lan (2010). Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Vũ Đình Tôn (2009). Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavantuts) tạo nguồn thức ăn giàu đạm cho gia cầm và hạn chế ô nhiễm môi trường. Hội thảo chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp, từ ngày 26-27 tháng 11 năm 2009, Hà Nội Khác
14. Vũ Thị Khánh Vân (2010). Đánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.Tiếng Anh Khác
1. Balat, M., Balat, H. (2009). Biogas as a Renewable Energy Source - A Review, pp.1280- 1293, Elsevier, Energy Sources, Part A Khác
2. Barnett, A., Pyle, L., Subramanian, S.K. (1978). Biogas technology in the Third World: a multidisciplinary review, Canada, International Development Research Centre Khác
3. Bond, T., Templeton, M.R. (2010). History and future of domestic biogas plants in the developing world, pp. 347-354, Elsevier, Energy for Sustainable Development 15 Khác
4. Brent, R.J. (1998). Project Appraisal for developing countries, UK, Edward Elgar Publishing Limited Khác
5. Dipl.-Ing. Jingjing Huang (2009). Economic and Ecological Analysis of Household Biogas Plants in China, Institute for Sanitary Engineering, Water Quality and Solid Waste Management, Stuttgart, Germany Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w