Bảo tồn và phát huy các di tích Lịch sử - Văn hóa - Danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch

145 27 0
Bảo tồn và phát huy các di tích  Lịch sử - Văn hóa - Danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kiến nghị đối với các chủ thể tham gia hoạt động du lịch đóng vai trò là: cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, chính quyền địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng địa ph[r]

(1)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ PHƢƠNG QUYÊN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA - DANH THẮNG TỈNH KHÁNH HÒA TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

(2)

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ PHƢƠNG QUYÊN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA - DANH THẮNG TỈNH KHÁNH HỊA TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY ANH

(3)

3

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13

5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14

6 Đóng góp luận văn 16

7 Bố cục luận văn 17

CHƢƠNG 1: CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU CỦA TỈNH KHÁNH HÒA VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 18

1.1 Vấn đề bảo tồn văn hóa việc bảo tồn văn hóa du lịch 18

1.1.1 Khái niệm bảo tồn 18

1.1.2 Vấn đề bảo tồn văn hóa 18

1.1.3 Các nguyên tắc bảo tồn văn hóa 20

1.1.4 Bảo tồn văn hóa du lịch 25

1.2 Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa để phục vụ du lịch 26

1.2.1 Vai trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh du lịch Khánh Hòa 26

1.2.2 Những tác động du lịch tới di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hịa 27

1.2.3 Tính cấp thiết việc nghiên cứu bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh thắng hoạt động du lịch Khánh Hòa 29

1.3 Những học kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển du lịch bảo tồn di sản 30

1.4 Giới thiệu chung tỉnh Khánh Hòa 32

1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển Khánh Hịa 32

1.4.2 Điều kiện tự nhiên 34

1.4.3 Điều kiện xã hội 38

1.4.4 Các di tích lịch sử danh thắng tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa 39

Tiểu kết chƣơng 52

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ DANH THẮNG Ở KHÁNH HÒA 53

(4)

4

2.1.1 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch 53

2.1.2 Nhân lực du lịch 61

2.1.3 Loại hình sản phẩm du lịch 64

2.1.4 Thị trường khách 66

2.1.5 Công tác quản lý nhà nước Du lịch 66

2.1.6 Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch 67

2.1.7 Doanh thu từ hoạt động du lịch 72

2.2 Thực trạng khai thác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Khánh Hòa 75

2.2.1 Vấn đề trùng tu, tơn tạo di tích 75

2.2.2 Vấn đề khai thác di tích du lịch 78

2.2.3 Kết bảo tồn di tích 80

2.3 Vai trò du lịch bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa 82

2.3.1 Vai trò quan quản lý du lịch bảo tồn di tích 82

2.3.2 Vai trò doanh nghiệp du lịch bảo tồn di tích 83

2.3.3 Vai trị cộng đồng cư dân địa phương bảo tồn di tích 84

2.3.4 Vai trò du khách bảo tồn di tích 85

2.3.5 Nhận xét chung 86

2.4 Vai trò du lịch phát huy di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa 86

2.4.1 Giới thiệu, quảng bá di tích với du khách nước 86

2.4.2 Thu hút hoạt động phát huy giá trị di sản 87

2.4.3 Tăng cường nhận thức trách nhiệm cộng đồng di tích 87

Tiểu kết chƣơng 89

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VẮN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở KHÁNH HÒA 91

3.1 Giải pháp sách nhà nƣớc tổ chức quản lý gắn với bảo tồn 91

3.2 Giải pháp đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch gắn với bảo tồn 93

3.3 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn 94

3.4 Giải pháp khai thác sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn 99

3.5 Giải pháp đào tạo nhân lực du lịch gắn với bảo tồn 101

3.6 Giải pháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh du lịch bảo tồn 104

(5)

5

3.8 Giải pháp tăng cƣờng vai trò quyền địa phƣơng cộng đồng cƣ dân địa

phƣơng bảo tồn 108

3.8.1 Giải pháp tăng cường vai trị quyền địa phương 108

3.8.2 Giải pháp tăng cường vai trò cộng đồng cư dân địa phương 109

3.9 Một số kiến nghị 112

3.9.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước du lịch 112

3.9.2 Kiến ghị quyền địa phương 113

3.9.3 Kiến nghị doanh nghiệp du lịch 113

3.9.4 Kiến nghị cộng đồng địa phương 114

3.9.5 Kiến nghị khách du lịch 114

Tiểu kết chƣơng 115

KẾT LUẬN 116

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

(6)

6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CĐ Cao đẳng

- DLTC Danh lam thắng cảnh - DTLSVH Di tích lịch sử - văn hóa - DT Di tích

- DV Dịch vụ

- ĐH Đại học

- HĐND Hội đồng nhân dân

- ICOMOS International Council on Monuments and Site Hội đồng quốc tế Di tích Di

- KDL Khu du lịch

- MICE Meetings – Incentives – Conventions –Exhibitions Gặp gỡ - Khen thưởng - Hội nghị - Triển lãm

- SPSS Statistical Package for the Social Services

Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội

- TCN Trƣớc công nguyên

- TTQLDT-DLTC Trung tâm quản lý di tích – danh lam thắng cảnh - TUE Tewntyfoot equivalent units

Đơn vị tương đương 20 foot - UBND Ủy ban nhân dân

- UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

(7)

7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Đánh giá khách du lịch chất lƣợng dịch vụ du lịch Khánh Hòa…58 Bảng 2.2 Trình độ đào tạo khối kinh doanh ngành du lịch Khánh Hòa từ năm 2006

đến năm 2010 59

Bảng 2.3 Trình độ đào tạo khối hành nghiệp du lịch Khánh Hịa từ năm 2006 đến nă 2010 60

Bảng 2.4 Đánh giá khách du lịch hình ảnh điểm đến sau tham quan điểm du lịch Khánh Hòa 63

Bảng 2.5 Hoạt động Festival Biển Nha Trang qua năm 67

Bảng 2.6 Lƣợt khách du lịch đến Khánh Hòa từ 2008 đến 2012 71

Biểu đồ 2.6 Lƣợt khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa từ 2008 đến 2012 71

Bảng 2.7 Doanh thu du lịch Khánh Hòa từ năm 2008 đến 2012 72

Biểu đồ 2.7 Mức tăng doanh thu du lịch Khánh Hòa từ 2008 đến 2012 73

Bảng 2.8 Đánh giá khách du lịch vấn đề khai thác bảo tồn di tích Khánh Hịa 75

Bảng 2.9 Nguồn thu Tháp Bà Hòn Chồng – Hòn Đỏ từ năm 2008 đến năm 2012 77

(8)

8 MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Trên giới không phân biệt quốc gia giàu hay nghèo, có hoạt động ngành kinh tế du lịch khai thác dựa hai nguồn tài nguyên là: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên đƣợc phát triển thành sản phẩm du lịch nhờ vào kỳ vĩ, độc đáo chúng, nhƣng tài ngun thƣờng có khả phát triển thêm theo thời gian; trái lại dễ bị hao mòn suy thoái biến đổi thiên nhiên nhƣ trình khai thác ngƣời Tài nguyên du lịch nhân văn thƣờng dồi số lƣợng đa dạng, tồn phát triển với hoạt động ngƣời Tính đa dạng tài nguyên du lịch nhân văn bắt nguồn từ khác biệt cá nhân, cộng đồng, dân tộc quốc gia với nhau; bên cạnh khả biến đổi tài nguyên du lịch nhân văn theo thời gian, theo chuẩn mực thời đại, xã hội, qua tiếp xúc giao thoa Chính khác biệt khả tự lớn lên tài nguyên nhân văn giúp trở thành nguồn vốn quý giá cho phát triển du lịch Do đó, cần có quan tâm đặc biệt nguồn tài nguyên

(9)

9

truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại”, ngày 18 tháng 12 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 2406/QĐ-TTg: Ban hành “Danh mục Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015”, có văn hóa Điều khẳng định khai thác bảo tồn văn hóa phát triển kinh tế không mối quan tâm ngành du lịch mà vấn đề Đảng, Nhà nƣớc nhân dân coi trọng

(10)

10

Với ƣu đãi điều kiện tự nhiên kho tàng DTLSVH DLTC tuyệt đẹp đem đến cho Khánh Hòa tiềm lớn để phát triển du lịch, dịch vụ Nha Trang – Khánh Hòa đƣợc xác định 10 trung tâm du lịch – dịch vụ lớn nƣớc

Tuy nhiên năm qua việc phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa cịn tồn số bất cập Đó hoạt động du lịch tập trung khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhƣ: biển, đảo, rạn san hơ, nguồn suối khống, bùn khống Việc khai thác nguồn tài nguyên mạnh đem lại cho tỉnh Khánh Hòa thuận lợi định trình phát triển du lịch nhƣng kéo theo số hệ tiêu cực Do khai thác mức nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên; kèm theo hoạt động nhƣ: xây dựng cơng trình, sở hạ tầng - kỹ thuật phục vụ du lịch làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên mơi trƣờng tự nhiên có nguy bị ô nhiễm, hệ sinh thái biển khu vực đảo, rạn san hô đứng trƣớc nguy bị suy thoái huỷ diệt hoạt động du lịch

(11)

11

đang sinh sống tỉnh Khánh Hồ cơng tác ngành du lịch nên có thuận lợi định cho việc nghiên cứu, thực đề tài

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích: góp phần nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa gắn với việc bảo tồn DTLSVH DLTC tỉnh Khánh Hòa

- Nội dung:

Đề tài hƣớng tới giải mối quan hệ hoạt động du lịch bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn Nghiên cứu thực tế khai thác du lịch gắn với bảo tồn DTLSVH DLTC tỉnh Khánh Hòa, từ đánh giá để rút nhƣợc điểm đề xuất giải pháp điều chỉnh hợp lý hơn, góp phần phát triển du lịch văn hóa tỉnh Khánh Hịa

Những nghiên cứu luận văn tập trung tìm kiếm nêu lên phƣơng pháp giữ gìn phát huy giá trị DTLSVH DLTC, góp phần bảo tồn văn hóa kinh doanh du lịch

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Từ ngành du lịch Việt Nam đời cơng trình nghiên cứu khai thác di sản du lịch nhìn chung chƣa nhiều Một số cơng trình nghiên cứu có giá trị liên quan đến vấn đề đƣợc thực nhƣ:

- Trong “Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Chiến nêu quan điểm: yêu cầu cao phát triển du lịch phát triển bền vững phân tích cách phát triển du lịch bền vững theo hƣớng nhấn mạnh yếu tố văn hóa;

- Trong “Giáo trình Quản lý di sản với phát triển du lịch bền vững” Lê Hồng Lý chủ biên Tác giả hệ thống sở lý luận du lịch bền vững;

(12)

12

- Trong “Bảo tồn di tích phát triển khơng gian thị” tác giả Dỗn Minh Khơi phân tích mối liên hệ bảo tồn di tích phát triển không gian đô thị, đồng thời nêu lên kinh nghiệm số nƣớc tiến hành quy hoạch đô thị theo quan điểm tạo hài hòa kiến trúc kiến trúc cũ Tác giả khảng định cần phải làm cho công trình DT gần gũi rộng mở hoạt động đô thị Việt Nam

Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án bảo tồn di sản phát triển du lịch đƣợc tiến hành tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam; tiêu biểu cơng trình: Quảng Nam hành trình bảo tồn di sản văn hóa (Mỹ Châu), Bảo tồn giá trị di sản gắn với phát triển du lịch: Góc nhìn từ cố Huế (Tổng cục du lịch) Các cơng trình cho thấy nhận thức hành động thực tiễn Nhà nƣớc vấn đề bảo tồn di sản phát triển du lịch

Năm 2005, Tổng cục Du lịch phê duyệt đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Chủ trƣơng giải pháp để bảo tồn, phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch” xây dựng nhóm giải pháp chung để bảo tồn phát huy di sản phục vụ du lịch

Một số báo tạp chí Du lịch Việt Nam báo cáo hội thảo du lịch Việt Nam nhƣ: Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ đơ (Bùi Thanh Thủy, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trƣờng ĐH Văn Hóa Hà Nội), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nƣớc ta (Nguyễn Quốc Hùng, Cục di sản văn hóa)…

Từ cuối kỷ XX cảnh đẹp văn hóa Khánh Hịa đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu viết thành tác phẩm có giá trị mặt khoa học, tiêu biểu tác giả nhƣ: Quách Tấn, Nguyễn Văn Khánh, Ngô Văn Doanh, Vũ Ngọc Phƣơng, Nguyễn Công Bằng Nhƣng hầu hết vào nghiên cứu giá trị văn hóa, lịch sử tiêu biểu miêu tả số danh thắng tỉnh Khánh Hịa

(13)

13

tự nhiên, mơi trƣờng kinh doanh từ đƣa định hƣớng chiến lƣợc cho phát triển ngành du lịch tỉnh nói chung Tiêu biểu nhƣ: Thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 (Võ Văn Cần, 2008), Các giải pháp phát triển ngành du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 (Phan Xuân Hòa, 2011), Du lịch Khánh Hòa: tiềm năng, thực trạng giải pháp (Thân Trọng Thụy, 2012)

Năm 2010 có luận văn thạc sĩ với chủ đề Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tháp Bà Pô Nagar của tác giả Nguyễn Thị Hồng Tâm, nhƣng sâu nghiên cứu vấn đề quản lý DT lễ hội DT tháp Bà để từ đặt giải pháp giữ gìn khai thác có hiệu giá trị văn hóa, lịch sử DT

Kết nghiên cứu lý luận nhƣ thực tiễn bảo tồn di sản phát triển du lịch tác giả nêu nguồn tri thức quí giá cho tác giả luận văn vận dụng vào nghiên cứu đề tài thạc sĩ Đề tài “Bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng tỉnh Khánh Hòa hoạt động du lịch” đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi tỉnh Khánh Hòa nhƣ cơng trình độc lập

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:

- Hoạt động khai thác du lịch DTLSVH DLTC Khánh Hịa - Cơng tác bảo tồn DTLSVH DLTC Khánh Hòa

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: đề tài tập trung đánh giá tiềm DTLSVH DLTC phục vụ cho việc phát triển du lịch công tác bảo tồn tài nguyên từ hoạt động du lịch

Về phạm vi không gian: nghiên cứu tỉnh Khánh Hịa, tập trung vào địa phƣơng có DTLSVH DLTC cấp quốc gia thành phố Nha Trang, thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn Ninh, huyện Diên Khánh

Về phạm vi thời gian:

+ Thời gian nghiên cứu tài liệu: đề tài tập trung thu thập, phân tích thơng tin chủ yếu từ năm 2008 đến tháng 6/2013

(14)

14

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

5.1 Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp

Thu thập thông tin, liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh, TTQLDT DLTC tỉnh, Bảo tàng tỉnh, Thƣ viện tỉnh, Internet, báo tạp chí chuyên ngành, đài truyền hình, sách, giáo trình, văn pháp luật (Luật du lịch, Luật di sản…), Văn tỉnh Khánh Hòa du lịch vấn đề bảo tồn DT… tác giả có đƣợc hệ thống tài liệu toàn diện chủ đề nghiên cứu liệu phục vụ cho phân tích, dẫn luận chƣơng chƣơng

Các tài liệu thống kê đƣợc bổ sung, cập nhật đƣợc tác giả chọn lọc, tổng hợp, phân tích tính liên hợp yếu tố mối tƣơng quan, ảnh hƣởng lẫn làm mục đích nghiên cứu luận văn

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố cơng trình liên quan tác giả trƣớc, sử dụng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu thu đƣợc thực địa, rút điểm chung

5.2 Phƣơng pháp quan sát

Thông qua chuyến điền dã KDL, điểm du lịch, nơi có tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng sở để đánh giá đƣợc thực tế tình hình phát triển nhƣ tiềm lĩnh vực mà nghiên cứu Từ đó, cho phép tác giả tiếp cận vấn đề cách chủ động, sâu sắc, có điều kiện đối chiếu, bổ sung thông tin cần thiết, nhƣ thẩm nhận đƣợc giá trị tiềm du lịch, hiểu đƣợc khía cạnh khác thực tế, sở đề xuất giải pháp hợp lý có tính chất khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu

(15)

15

5.3 Phƣơng pháp điều tra

5.3.1 Phương pháp bảng hỏi

Phƣơng pháp bảng hỏi nhằm thu thập số liệu sơ cấp, đáp ứng cụ thể yêu cầu hoạt động điều tra

Bảng hỏi đƣợc thiết kế dành cho khách du lịch (khách du lịch quốc tế nội địa) du lịch Nha Trang, số lƣợng gồm 220 160 điều tra khách du lịch nội địa, 60 điều tra khách du lịch quốc tế nhằm nghiên cứu ba vấn đề:

Một là, đánh giá chất lƣợng dịch vụ du lịch Khánh Hòa

Hai là, cảm nhận du khách hình ảnh điểm đến sau tham quan Ba là, đánh giá, góp ý vấn đề khai thác bảo tồn di tích Khánh Hịa Bảng hỏi đƣợc điều tra Khánh Hòa từ tháng 5/2013 đến tháng 10/2013 5.3.2 Phương pháp vấn

Phỏng vấn công cụ điều tra, nghiên cứu hiệu nhằm thu thập thông tin mong muốn phù hợp với đối tƣợng vấn mà bảng hỏi chƣa đáp ứng đƣợc Phƣơng pháp đƣợc áp dụng cộng đồng địa phƣơng, quan quản lý du lịch, Ban quản lý DT địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch, du khách Mỗi đối tƣợng đƣợc vấn theo tiêu chí phù hợp với mục đích điều tra

Phƣơng pháp vấn đƣợc thức tiến hành nhƣ sau:

Hai vấn đại diện quan quản lý nhà nƣớc du lịch cấp tỉnh vấn ông Trƣơng Đăng Tuyến, Giám đốc Sở VHTT DL bà Phan Thanh Trúc, Phó Giám đốc Sở VHTT DL tỉnh Khánh Hòa

Bảy vấn ban quản lý di tích là: Quỳnh phủ hội quán, Đình Phƣơng Sài, Đình Lƣ Cấm, miếu Thiên Hậu thánh mẫu Hải Nam, Am chúa, văn miếu Diên Khánh, miếu Trịnh Phong

Hai mƣơi vấn ngƣời dân địa phƣơng thị trấn Diên Khánh, thị xã Ninh Hòa, thành phố Nha Trang

Phỏng vấn đại diện doanh nghiệp lữ hành: Nha Trang Trẻ, Á Châu, Sao Biển, Long Phú, Sanest

(16)

16

5.4 Phƣơng pháp chuyên gia

Phƣơng pháp chuyên gia phƣơng pháp quan trọng đƣợc vận dụng thông qua việc xin ý kiến đạo, góp ý nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả tham khảo ý kiến cán bộ, nhà nghiên cứu vấn đề khai thác bảo tồn giá trị văn hoá hoạt động du lịch tỉnh nhà từ quan: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, TTQLDT danh thắng tỉnh Khánh Hòa, cán quản lý khu du lịch, điểm du lịch tỉnh

5.5 Phƣơng pháp đồ

Luận văn có sử dụng đồ hành chính, đồ kinh tế để nhận định vai trò du lịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa

Sử dụng đồ du lịch xác định phạm vi phân bổ tài nguyên du lịch nhân văn, hỗ trợ cho công tác khảo sát thực tế, sở đề xuất phƣơng án nối kết điểm có khả khai thác du lịch thành tuyến du lịch mới, góp phần đa dạng sản phẩm du lịch tỉnh Khánh Hịa

5.6 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp

Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng q trình lựa chọn, xếp liệu, thơng tin từ nguồn sơ cấp thứ cấp nhằm định lƣợng xác phục vụ cho mục đích nghiên cứu, từ tổng hợp thành nhận định, báo cáo hồn chỉnh nhằm có nhìn tổng thể đối tƣợng nghiên cứu Tác giả sử dụng số cơng cụ hỗ trợ phân tích tổng hợp liệu phần mềm EXCEL, SPSS

Phƣơng pháp đƣợc tiến hành từ tháng 8/2013 đến tháng 10/2013

6 Đóng góp luận văn

Góp phần khẳng định giá trị văn hóa bật qua DTLSVH DLTC tỉnh Khánh Hịa, giúp quyền địa phƣơng doanh nghiệp du lịch định hƣớng sản phẩm du lịch nhằm hoàn thiện hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh Khánh Hịa; đồng thời có nhận định mức giá trị di sản tỉnh nhằm hoạch định chủ trƣơng, giải pháp bảo tồn phù hợp

(17)

17

7 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chƣơng :

Chƣơng 1: Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Khánh Hòa vấn đề bảo tồn

Chƣơng Thực trạng khai thác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng Khánh Hòa hoạt động du lịch

(18)

18

CHƢƠNG 1: CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU CỦA TỈNH KHÁNH HÒA VÀ VẤN ĐỀ

BẢO TỒN

1.1 Vấn đề bảo tồn văn hóa việc bảo tồn văn hóa du lịch

1.1.1 Khái niệm bảo tồn

Khái niệm bảo tồn giới nghiên cứu khoa học Việt Nam chƣa nêu nhận định thống nhất, giải thích theo từ điển nhƣ sau:

Bảo tồn: “Giữ cho không hƣ hỏng, mát” [15, tr.35] Liên quan đến vấn đề bảo tồn cịn có hoạt động là:

Tôn tạo: “Sửa chữa chỗ hƣ hỏng để bảo tồn di tích lịch sử” [15, tr.720] Trùng tu: “Sửa chữa lại cơng trình kiến trúc” [15, tr.826]

1.1.2 Vấn đề bảo tồn văn hóa

Từ xuất ngƣời hành tinh khơng ngừng thích nghi, lao động sản xuất, chiến đấu xây dựng xã hội Tất hoạt động để lại kho tàng văn hóa đồ sộ, DTLSVH chiếm tuyệt đại đa số Qua nghiên cứu giá trị DTLSVH cho phép hệ sau lĩnh hội đƣợc nhiều tinh hoa, trí tuệ, tài năng, văn hóa nghệ thuật tiền nhân; vấn đề đặt bảo tồn, khai thác, sử dụng di sản văn hóa phục vụ cho q trình phát triển xã hội

(19)

19

Ở nƣớc ta, pháp lệnh bảo vệ sử dụng DTLSVH DLTC, cơng bố ngày 4/4/1984 DTLSVH DLTC đƣợc quy định nhƣ sau:

“DTLSVH công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật nhƣ có giá trị văn hóa khác, liên quan đến kiện lịch sử, trình phát triển văn hóa xã hội”

“Danh lam thắng cảnh khu vực thiên nhiên có cảnh đẹp, cơng trình xây dựng cổ tiếng”

Từ đoạn văn quy định DTLSVH DLTC trích dẫn đây, rút nhận định chung DT danh thắng bàn tay ngƣời làm nên, đồng nghĩa chúng sản phẩm văn hóa DT – danh thắng sản phẩm cá nhân tập thể để lại, đƣợc lịch sử khẳng định vai trò giá trị, chúng tồn khách quan không phụ thuộc vào ý muốn hệ sau Vì vậy, tiến hành bảo tồn cho với đối tƣợng khách quan

Hoạt động bảo tồn văn hóa bao gồm hai chức năng:

Thứ nhất, chức gìn giữ: chức bắt đầu công việc nghiên cứu, phát giá trị văn hóa, lựa chọn gìn giữ yếu tố góp phần chứng minh đƣợc đặc trƣng văn hóa dân tộc, địa phƣơng, đất nƣớc qua thời kỳ lịch sử Tiếp đến phải xác định tiêu chuẩn nhằm gìn giữ DT Cuối kết hợp nhà nƣớc nhân dân để bảo tồn văn hóa

Thứ hai, chức khai thác: muốn thực hiệu chức ngƣời khai thác phải hiểu rõ nội dung giá trị DT Đối với cán giới thiệu DT phải vừa ngƣời thuyết minh, vừa ngƣời nghệ sĩ đồng thời ngƣời thầy Có nhƣ chủ động dẫn dắt khách tham quan cảm nhận sâu sắc, từ có ấn tƣợng đủ giá trị văn hóa Một cách khai thác khác phát huy hiệu đáng kể kết hợp với ngày kỉ niệm, dịp lễ tết gắn với DT để tổ chức trƣng bày giới thiệu, hoạt động lễ hội, hoạt động sân khấu hóa

(20)

20

bảo tồn mà cản trở phát triển xã hội, nhu cầu xây dựng khu dân cƣ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng nơi có DT; ngƣợc lại khơng q đề cao lợi ích mà lãng coi nhẹ cơng việc bảo tồn văn hóa

1.1.3 Các nguyên tắc bảo tồn văn hóa

Di tích tồn điều kiện bình thƣờng phát triển xã hội bị hồn cảnh đó: yếu tố tăng dân số học nhịp độ phát triển vũ bão kinh tế toàn cầu, ngƣời xã hội đại nhận định cơng trình đƣợc xây dựng thay DT có lợi mặt kinh tế - xã hội; có trƣờng hợp DT bị phá hủy nguyên nhân không cho phép khả bảo vệ có giá trị nhƣ: thiên tai, chiến tranh; có nhiều nơi việc phá bỏ DT diễn biến ngƣời ta nhận cần thiết vấn đề bảo tồn văn hóa Vậy, khơng có kế hoạch chƣơng trình bảo tồn dài hạn việc DT ngày trầm trọng

Tầm quan trọng bảo tồn văn hóa đƣợc nhiều quốc gia giới ý từ lâu, chí đến thống quan điểm văn chung nhƣ: Hiến chƣơng Venice năm 1964 Bảo tồn Trùng tu Di tích Di chỉ, Công ƣớc 72 UNESCO bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới Tất đến khẳng định bảo tồn di sản việc làm cấp thiết nhiều hệ

Ở Việt Nam, qua thời kỳ lịch sử Đảng Nhà nƣớc ta ban hành văn pháp lý làm sở cho công tác quản lý, bảo vệ DT

(21)

21

Tiếp theo Nghị định 519/TTg ban hành ngày 29/10/1957 bảo tồn DT, gồm mục 32 điều khoản

Mục I xác định: “Tất bất động sản động sản có giá trị lịch sử hay nghệ thuật (kể bất động sản nằm dƣới nƣớc hay dƣới đất), thuộc quyền sở hữu đặt dƣới chế độ bảo vệ nhà nƣớc”;

Mục II nói vấn đề Liệt hạng; Mục III sƣu tầm khai quật;

Mục IV quy định liên quan đến vấn đề xuất di vật có giá trị; Mục V việc Khen thƣởng kỷ luật

Đây văn pháp lý mang tính lý luận cao đƣợc sử dụng suốt từ năm 1957 đến năm 1984, Nghị định trở thành sở để phát triển nghiệp bảo tồn bảo tàng nƣớc ta, đồng thời ngăn chặn đƣợc tƣợng vơ tình hay hữu ý phá hoại DT

Ngày 4/4/1984, Hội đồng nhà nƣớc tiếp tục ban hành Pháp lệnh số 14LCT/ HĐNN bảo vệ sử dụng DTLSVH DLTC, gồm chƣơng 27 điều Phần mở đầu Pháp lệnh khẳng định: “DTLSVH DLTC tài sản vô giá kho tàng di sản văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam” cần sử dụng DT nhằm “Giáo dục truyền thống dựng nƣớc, giữ nƣớc dân tộc Việt Nam Phục vụ nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ văn hóa nhân dân làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hóa dân tộc, góp phần làm phong phú văn hóa giới”

Pháp lệnh 14LCT/HĐNN có ý nghĩa to lớn nghiệp bảo tồn nƣớc ta Nội dung pháp lệnh phản ánh đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ta việc kế thừa di sản văn hóa, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Pháp lệnh điểm mốc đánh dấu trƣởng thành ngành bảo tồn bảo tàng Việt Nam

Ngày 6/2/2003 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa – Thơng tin ban hành định số 05 việc ban hành quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi DTLSVH, DLTC Trong điều chƣơng I quy định nguyên tắc bảo quản, tu bổ phục hồi DT, gồm mục:

(22)

22

Điều 10 Điều 11 Quy chế này) Dự án thiết kế bảo quản, tu bổ phục hồi DT báo cáo tu sửa cấp thiết DT phải đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt

2 Bảo đảm tính nguyên gốc, tính chân xác, tính tồn vẹn, bền vững DT Ƣu tiên cho hoạt động bảo quản, gia cố DT trƣớc áp dụng biện pháp kỹ thuật tu bổ phục hồi khác

4 Việc thay kỹ thuật hay chất liệu cũ kỹ thuật hay chất liệu phải đƣợc thí nghiệm trƣớc để bảo đảm kết xác áp dụng vào DT

5 Chỉ thay phận cũ phận DT có đủ chứng khoa học chuẩn xác phải có phân biệt rõ ràng phận thay với phận gốc

6 Bảo đảm an tồn cho thân cơng trình khách tham quan

Trên sở văn pháp lý quốc tế quốc gia mà năm qua việc bảo tồn di sản văn hóa nƣớc ta ngày đạt đƣợc kết tốt

Trong thực tế, vấn đề bảo tồn văn hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ: nhận thức lý thuyết thực hành nhà bảo tồn, trạng thái DT, điều kiện mơi trƣờng, nhƣng rút số nguyên tắc chung bảo tồn văn hóa sau:

Thứ nhất, thực nghiêm túc Luật Di sản văn hóa bảo tồn, tơn tạo DT: nguyên tắc đƣợc tiến hành việc nâng cao vai trị quản lý quan cơng quyền, lực chuyên môn ý thức trách nhiệm quan chuyên môn ý thức pháp luật công dân, đặc biệt ngƣời trực tiếp thực công việc bảo tồn – bảo vệ di sản Có nhƣ huy động phát huy đƣợc nguồn lực trí tuệ nguồn lực vật chất cách hiệu qủa công tác bảo tồn, tôn tạo DTLSVH DLTC

Thứ hai, giữ nguyên yếu tố gốc:

(23)

23

yếu tố nhƣ: chất liệu, kích thƣớc, kỹ thuật chế tác, màu sắc, mỹ thuật, độ bền ” [17, tr.180]

Trong trƣờng hợp yếu tố cũ bị phá hủy hoàn toàn khơng cịn khả trì chức năng, cần thiết phải sử dụng yếu tố để thay Nếu cần sử dụng vật liệu khác phải lựa chọn cẩn thận, chắn nhân tố in lên DT dấu ấn thời đại ngày Điều khó khăn cần cân nhắc hệ sau nhìn lại q khứ có tán thành cách sử dụng vật liệu này, họ phân biệt đƣợc yếu tố gốc thành phần đƣợc thêm vào

Tuy nhiên, nghiên cứu chất liệu gốc DT cần bảo tồn, nhận thấy công trình có số loại gỗ sức bền dễ bị tác động thời tiết, trùng nhà bảo tồn có xu hƣớng thay loại gỗ tốt hơn; có trƣờng hợp ngƣời ta đặt vào gỗ dầm bê tông ứng lực để giữ dáng vẻ bên gốc Dù áp dụng phƣơng pháp cần tôn trọng dấu ấn lịch sử - văn hóa vốn có DT, nghĩa không đƣợc làm trẻ cũ

Thứ ba, phải nghiên cứu toàn diện trước tu sửa DT: “để tiến hành tu sửa DT phải nghiên cứu toàn diện mặt DT, nghiên cứu loại DT thời với để thấy đƣợc kiểu dáng thời đại, tƣ liệu bổ sung so sánh bổ ích cho việc lập đồ án tu sửa DT” [17, tr.181]

Thứ tư, phải ý thận trọng lớp làm thêm sau chúng có giá trị lịch sử giá trị thẩm mỹ Có nhiều quần thể DT chứa cơng trình đƣợc xây dựng hình thành nhiều thời đại khác Do nguyên tắc đặt không vội vàng gạt bỏ yếu tố khơng thời đại song có giá trị mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật; mà phải giữ gìn để trì tỷ lệ thích ứng mơi trƣờng lịch sử quanh DT, góp phần đảm bảo tính nguyên gốc [17, tr.181 – tr.182]

(24)

24

Bên cạnh nguyên tắc chung bảo tồn văn hóa, cịn có ngun tắc riêng tiến hành bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể khơng thể nhìn thấy mà cảm nhận đƣợc, đồng thời dễ bị hao mịn theo thời gian Do cần thiết phải tìm nguyên tắc bảo tồn hợp lý hiệu cho thành phần văn hóa

Nguyên tắc vật thể hóa di sản văn hóa phi vật thể Nguyên tắc triển khai thông qua công tác điều tra, sƣu tầm, ghi chép lại kỹ năng, kỹ thuật, nghệ thuật, bí kinh nghiệm nghệ nhân sử dụng chế tác sản phẩm thủ cơng trình diễn loại hình nghệ thuật truyền thống việc ghi chép, ghi âm ghi hình Ngày sử dụng thiết bị khoa học đại vào việc lƣu giữ di sản văn hóa phi vật thể giúp đem lại hiệu vƣợt trội, từ cho phép hình thành kho lƣu trữ, ngân hàng liệu, bảo tàng, trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu không phục vụ công việc bảo tồn mà việc nghiên cứu lâu dài

Nguyên tắc bảo tồn sống: lƣu giữ tƣợng văn hóa phi vật thể môi trƣờng sản sinh chúng Đây nguyên tắc đƣợc UNESCO nhiều quốc gia giới đề xuất Nguyên tắc thƣớc đo tốt nhằm chứng minh hiệu cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

(25)

25

thừa; cần ngƣời kế thừa di sản văn hóa phi vật thể thu nhận đồ đệ để truyền nghề, di sản văn hóa phi vật thể có ngƣời kế thừa, kéo dài mãi” [10, tr.2004]

1.1.4 Bảo tồn văn hóa du lịch

Văn hóa di sản du lịch ln có mối quan hệ cộng sinh Những năm gần du lịch trở thành tƣợng kinh tế xã hội hầu hết nƣớc giới có Việt Nam Nhiều chƣơng trình du lịch văn hóa đời minh chứng cho tầm quan trọng di sản văn hóa mối quan hệ du lịch với văn hóa Du lịch khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần giới thiệu văn hóa ngƣời với cộng đồng quốc tế, góp phần bảo tồn văn hóa

Nghiên cứu phát triển du lịch vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm xác định ngành kinh tế mũi nhọn, điều đƣợc khẳng định thơng qua chủ trƣơng, sách Đảng Phát biểu lễ kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam đón Huân chƣơng Hồ Chí Minh, đồng chí Vũ Khoan rõ: “Du lịch Việt Nam thực trở thành ngành kinh tế ngày quan trọng đem lại hàng tỉ đô la cho đất nƣớc, tạo nên hàng triệu việc làm cho ngƣời lao động Hơn nữa, du lịch cách xuất chỗ, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế đất nƣớc Đặc biệt, thông qua đƣờng du lịch làm cho bạn bè giới hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán ngƣời Việt Nam; đó, du lịch Việt Nam làm cho bạn bè gần xa giới hiểu biết đất nƣớc ngƣời, lịch sử văn hóa, văn minh Việt Nam; từ nâng cao vị Việt Nam trƣờng giới”

(26)

26

1.2 Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa để phục vụ du lịch

1.2.1 Vai trò di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh trong du lịch Khánh Hòa

Trong xã hội du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu thực mang tính tồn cầu, thông qua du lịch quốc gia giới đƣợc giao lƣu kết nối với Sản phẩm du lịch ngày đa dạng, phong phú địa bàn hoạt động du lịch không ngừng đƣợc mở rộng

Loại hình du lịch sinh thái, văn hóa tiếp tục đƣợc du khách lựa chọn Du lịch sinh thái, văn hóa đem lại lợi ích phủ nhận khách du lịch, với cộng đồng cƣ dân địa phƣơng cho bảo tồn, sử dụng bền vững giá trị tài nguyên du lịch Với xu hƣớng du lịch nhằm tìm hiểu sâu đối tƣợng tham quan; việc khám phá thiên nhiên, khám phá nét đặc sắc văn hóa địa ln niềm hứng thú với du khách

(27)

27

DTLSVH DLTC có giá trị to lớn, nguồn tài nguyên vơ giá cho du lịch tỉnh Khánh Hịa nói riêng đất nƣớc nói chung Luật di sản văn hóa đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X kỳ họp thứ thơng qua khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân ta”

DT chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, chứng minh lịch sử mà cha ông dày công gầy dựng Do đó, DT giúp cho ngƣời biết cội nguồn, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trƣng văn hóa địa phƣơng có tác dụng hình thành nhân cách ngƣời Khánh Hịa đại, tạo mơi trƣờng văn hóa lành mạnh phục vụ du khách

DT cịn chứa đựng giá trị kinh tế to lớn, bị DT không tài sản vật chất mà giá trị tinh thần khơng bù đắp DT cịn mang ý nghĩa nguồn nội lực cho phát triển kinh tế, đƣợc khai thác sử dụng cách góp phần không nhỏ cho tăng trƣởng kinh tế tỉnh

1.2.2 Những tác động du lịch tới di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa

(28)

28

Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên xã hội Khánh Hịa đa dạng, có đan xen xây dựng chƣơng trình du lịch tham quan thắng cảnh tự nhiên đồng thời tham quan DT, ví dụ chƣơng trình city tour Nha Trang thƣờng khai thác điểm du lịch nhƣ: danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ, Tháp bà Ponagar, chùa Long Sơn, nhà thờ Chánh tòa Nha Trang, Lầu Bảo Đại, Vịnh Nha Trang nghĩa hoạt động du lịch tham gia vào trình khai thác phát huy giá trị DT Vậy, vấn đề đặt ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa cần ni dƣỡng yếu tố văn hóa, đầu tƣ cho bảo tồn văn hóa bên cạnh việc đầu tƣ sở hạ tầng

Trong thực tế kinh doanh du lịch Khánh Hòa năm qua cho thấy, hoạt động du lịch có nhiều tác động tích cực DT địa phƣơng sở hữu DT, cụ thể nhƣ:

- Xét dƣới góc độ kinh tế: hoạt động du lịch thu hút nhiều vốn đầu tƣ đến địa phƣơng, tăng hội việc làm địa phƣơng, tạo thêm hội kinh doanh cho cộng đồng cƣ dân địa phƣơng từ gia tăng thu nhập, chất lƣợng sở hạ tầng dịch vụ du lịch đƣợc nâng lên nhờ dự án đầu tƣ ngành du lịch

- Xét dƣới góc độ văn hóa – xã hội: hoạt động du lịch góp phần cải thiện chất lƣợng sống địa phƣơng (nhƣ hệ thống giao thông vận tải, đƣờng xá, điện, nƣớc, nhà hàng, cửa hiệu, khách sạn, nhà nghỉ, hội giải trí ); du lịch khích lệ lịng tự hào dân tộc tạo động lực cho hồi sinh, phát triển hoạt động văn hóa truyền thống địa phƣơng (nhƣ phát triển nghề thủ công, loại hình biểu diễn nghệ thuật âm nhạc); du lịch giúp cho việc gìn giữ, tơn tạo trì sắc văn hóa dân tộc ngƣời dân địa phƣơng

- Xét dƣới góc độ mơi trƣờng: hoạt động du lịch tham gia vào việc gìn giữ mơi trƣờng tự nhiên, bảo vệ loài động vật hoang dã DT giúp cải thiện môi trƣờng sinh thái địa phƣơng; du lịch tạo nhiều động để địa phƣơng phục hồi danh thắng mang giá trị độc đáo từ thay đổi diện mao (bộ mặt) địa phƣơng thu hút ngày nhiều du khách nƣớc

(29)

29

- Tác động tiêu cực đến kinh tế: đa số lợi nhuận từ kinh doanh du lịch địa phƣơng thuộc sở hữu cá nhân tổ chức địa phƣơng; giá nhiều mặt hàng dịch vụ tăng cao tâm lý bán hàng cho khách du lịch; tính mùa vụ du lịch gây số rủi ro: tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp

- Tác động tiêu cực đến mơi trƣờng văn hóa – xã hội địa phƣơng: du lịch kích thích ngƣời dân địa phƣơng bắt chƣớc cách ứng xử du khách dần từ bỏ giá trị văn hoá truyền thống; làm gia tăng tệ nạn xã hội (nhƣ tình trạng phạm tội, nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, rƣợu chè, buôn lậu, trộm cắp ) địa phƣơng; lƣợng du khách tăng cao (nhất dịp lễ hội) khiến cho mâu thuẫn cộng đồng cƣ dân địa phƣơng du khách trở nên gay gắt; lực lƣợng hƣớng dẫn viên yếu cung cấp thông tin sai lệch DT làm hao mòn giá trị văn hóa DT

- Tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên địa phƣơng: từ hoạt động san ủi mặt bằng, xây dựng sở dịch vụ du lịch làm thay đổi cảnh quan; hoạt động du lịch gây ô nhiễm về: không khí, nguồn nƣớc, tiếng ồn, chất thải rắn đất trồng; không gian du lịch mở rộng đồng nghĩa không gian ngành kinh tế truyền thống địa phƣơng bị thu hẹp loại bỏ

1.2.3 Tính cấp thiết việc nghiên cứu bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng hoạt động du lịch Khánh Hòa

Nghiên cứu bảo tồn DT khơng có ý nghĩa mặt khảo cổ học, mà cịn có chức kinh tế xã hội Vì vậy, cần phải xem xét DT nhân tố để phát triển kinh tế, việc đƣa định thức bảo tồn, sử dụng tái sử dụng DT phần cốt lõi sách liên kết xã hội, mơi trƣờng, văn hóa, giáo dục kế hoạch phát triển địa phƣơng

(30)

30

Bảo tồn DT giúp địa phƣơng phát triển bền vững, bảo tồn DT ln gắn liền với công tác bảo vệ môi trƣờng, giúp giữ lại hấp dẫn thị trấn thành phố, giữ lại nét đẹp văn hóa riêng Bảo vệ DT thƣờng xuyên giúp đƣa sách phát triển đồ án qui hoạch thận trọng hơn, đặc biệt sách đổi thị

1.3 Những học kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển du lịch bảo tồn di sản

* Kinh nghiệm số nước giới

- Nƣớc Anh từ lâu tiếng đất nƣớc di sản, bảo tồn phát triển vừa theo quy chế nghiêm ngặt, nhƣng đồng thời lại theo hƣớng mở Anh quốc có sách gắn kết di sản với du lịch hiệu quả, không chạy theo du lịch để phá bỏ di sản, nhƣng không giữ để di sản biến thành thứ đồ cổ xa lạ với ngƣời Với phƣơng châm “di sản sống với sống tại”, bảo tồn để phát triển bền vững, nƣớc Anh có sách, kế hoạch đầu tƣ điểm du lịch bao quanh di sản, vùng để đón du khách theo lối phân tán, chia nhỏ không tập trung số lƣợng lớn nhằm giảm áp lực cán làm công tác bảo vệ di sản ngƣời dân địa phƣơng

Một ví dụ minh chứng cho sách quản lý khai thác DT phục vụ hoạt động du lịch Anh di sản giới Stonehenge, Avebury Associated Nếu vòng tròn đá Stonehenge đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, du khách xung quanh chụp ảnh, quay phim, nhƣng không đƣợc đén gần vật, quốc lộ đá Avebury, du khách đƣợc lại tự do, nông dân chăn thả gia súc Những làng cổ vùng Avebury đƣợc bảo tồn sống thƣờng ngày ngƣời dân

(31)

31

chất lƣợng di sản, tăng cƣờng nhận thức ngƣời dân quyền địa phƣơng tầm quan trọng bảo tồn với phát triển bền vững, cân mối quan hệ tốt đẹp du khách cộng đồng địa phƣơng

Là Di sản giới, làng Ogimachi tiếp đón gần 1,4-1,5 triệu du khách năm huyện có diện tích khoảng 45,6 Vấn đề việc phát triển du lịch ạt gây làng xả rác bừa bãi, nguy cháy, giao thông lộn xộn thiếu bãi đậu xe, dẫn đến suy thối mơi trƣờng tự nhiên xáo trộn riêng tƣ ngƣời dân, nguy bỏ hoang đất nông nghiệp ngành nghề buôn bán truyền thống, dẫn đến xuống cấp chất lƣợng xã hội Tuy nhiên, sách kịp thời phối hợp chặt chẽ với cộng đồng địa phƣơng Gần làng Ogimachi đạt đƣợc cân định đáp ứng nhu cầu khách du lịch đảm bảo chất lƣợng xã hội Khi đƣợc định nhƣ "Huyện bảo tồn di sản văn hóa, nhà truyền thống, kiến trúc lịch sử cảnh quan xung quanh quan trọng”, chúng đƣợc xem nhƣ thực thể bảo tồn có giá trị Luật áp dụng đặt quy định chặt chẽ liên quan đến thay đổi sửa đổi mặt tiền, hình thức sử dụng đất nhƣ yếu tố vật thể khác gắn liền với khu định cƣ để giới thiệu đầy đủ hài hịa giá trị nó, chẳng hạn nhƣ cối, hàng rào, vƣờn hoa, sân bãi, tuyến đƣờng, tƣờng cầu thang; đồng thời dành sẵn khoản tiền hỗ trợ việc phục hồi sửa chữa yếu tố đƣa hình phạt tƣơng ứng hành vi vi phạm

- Kinh nghiệm số địa phương nước

(32)

32

Là địa phƣơng có 300 DT với bề dày văn hóa phi vật thể, ngồi cịn có thị cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Quảng Nam ban hành Quy chế Quản lý DTLSVH DLTC vào năm 2006 sau thay Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị DT danh thắng vào năm 2010 Theo đó, hai di sản văn hố giới đƣợc giao cho đơn vị chuyên trách thành phố Hội An huyện Duy Xuyên trực tiếp quản lý, bảo vệ phát huy giá trị Nguồn thu từ vé tham quan hai di sản đƣợc giao cho địa phƣơng sử dụng vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Ngƣời dân tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch phố Cổ đƣợc hƣởng lợi ích kinh tế, lợi ích văn hóa từ hoạt động du lịch, huy động ngƣời dân tham gia vào công tác bảo tồn giá trị di sản văn hóa Theo báo cáo Sở VHTT DL tỉnh, giai đoạn từ 2008 – 2012 tốc độ tăng trƣởng thu nhập du lịch bình quân gần 30%/năm, năm 2012 đón 2,8 triệu lƣợt khách, tăng 10,7% so với 2011, thu nhập xã hội từ du lịch tăng 3,5 nghìn tỷ đồng

Thơng qua kinh nghiệm hoạt động du lịch văn hóa nƣớc quốc tế, ta rút kết luận: ngồi việc tôn tạo bảo tồn, di sản muốn tồn đƣợc phải gắn với cộng đồng Điều quan trọng việc nỗ lực để di sản “sống” thời kỳ đại mà không bị biến dạng

1.4 Giới thiệu chung tỉnh Khánh Hịa

1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển Khánh Hòa

(33)

33

đã khai quật đƣợc nhiều di khảo cổ học văn hóa nhƣ: Diên Sơn, Bình Tân, Hịn Tre, Ninh Thân

Vào đầu Cơng Ngun, Khánh Hịa xứ Kauthara Tiểu quốc Nam Chăm (bia ký ghi Panrăn hay Panduranga)

Theo Ðại Nam thống chí, “năm 1653 vua Chăm Bà Tấm sai quân quấy nhiễu biên cảnh, chúa Nguyễn Phúc Tần sai cai Hùng Lộc chống giữ, nhân đêm tối vƣợt núi Thạch Bi, tiến đến tận sông Phan Lang (Rang) Vua Chăm sai mang thƣ hàng xin dâng đất cho chúa từ phía Ðơng sơng Phan Rang trở đến Phú Yên Chúa Nguyễn chấp thuận, đặt dinh Thái Khang chia làm hai phủ Thái Khang Diên Ninh gồm huyện là: Phƣớc Diên, Hoa Châu, Vĩnh Xƣơng (thuộc phủ Diên Ninh) phía Nam; huyện Tân Ðịnh, Quảng Phƣớc (thuộc phủ Thái Khang), giao cho Hùng Lộc trấn thủ”

Nhƣ vậy, với việc đặt dinh Thái Khang phân chia đơn vị hành chính, chúa Nguyễn đƣa vùng đất Khánh Hoà ngày hội nhập vào lãnh thổ Ðại Việt Sự kiện lịch sử đƣợc coi mốc thời gian mở đầu cho hình thành địa phận hành tỉnh Khánh Hồ ngày

Tên tỉnh Khánh Hịa đƣợc xác lập vào năm 1832 dƣới triều vua Minh Mạng năm thứ 13, gồm phủ, huyện là: Phủ Diên Khánh gồm huyện: Phƣớc Ðiền, Vĩnh Xƣơng; Phủ Ninh Hòa gồm huyện: Quảng Phƣớc Tân Ðịnh [16, tr.72]

Trải qua triều Nguyễn, thời thuộc Pháp, tỉnh lỵ đóng Thành Diên Khánh Đến đầu năm 1945 chuyển đóng thị xã Nha Trang (nay thành phố Nha Trang)

Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, ngày 29/10/1975, hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa đƣợc hợp thành tỉnh Phú Khánh

Ngày 30/3/1977, thị xã Nha Trang đƣợc nâng cấp lên thành phố

(34)

34

Ngày 30/6/1989, Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ định chia tỉnh Phú Khánh thành tỉnh Khánh Hòa Phú Yên, thành phố Nha Trang tỉnh lỵ tỉnh Khánh Hòa

Ngày 22/4/1999, thành phố Nha Trang đƣợc công nhận đô thị loại II thuộc tỉnh Khánh Hòa

Ngày 22/4/2009, thành phố Nha Trang đƣợc công nhận đô thị loại I thuộc tỉnh Khánh Hòa

1.4.2 Điều kiện tự nhiên

Là tỉnh duyên hải Nam Trung Việt Nam, Khánh Hịa có diện tích 5.217,7km2 với bờ biển kéo dài 385km.[16, tr.13] Những dãy núi cao nhấp nhô chạy dài biển Đông tạo thành nhiều kỳ quan thiên nhiên đầm, vịnh kín gió, bờ biển bị đứt gãy tạo vùng lý tƣởng tiếng cho du lịch nhiều bãi tắm đẹp, cát trắng, nƣớc biển xanh, khơng có lồi cá dịng nƣớc xốy ngầm

Khánh Hịa có khí hậu nhiệt đới, gió mùa chia thành hai mùa mƣa - nắng rõ rệt, lợi vƣợt trội khí hậu với nắng ấm gần nhƣ quanh năm phải chịu ảnh hƣởng nặng nề mƣa bão

Khánh Hòa nằm đoạn cuối gờ núi nam Trƣờng Sơn nên cấu trúc địa hình chủ yếu dạng địa hình miền núi, bán sơn địa Núi chiếm 70% diện tích bao bọc phía bắc, tây, nam; hƣớng núi tây nam – đơng bắc tây bắc – đơng nam Tồn tỉnh có 25 đỉnh núi cao từ 1.000m đến 2.000m, “đỉnh núi cao tỉnh Hòn Giao (cao 2.062m, huyện Khánh Vĩnh)” [16, tr.45], núi có khí hậu mát mẻ phù hợp cho hoạt động du lịch Hòn Bà (“cịn gọi Bích Sơn, cao 1.285m” [16, tr.45] , huyện Diên Khánh huyện Khánh Sơn)

(35)

35

Sơng Cái Nha Trang (cịn có tên gọi khác: sơng Thác Ngựa, sơng Cù, sơng Phú Lộc): có tổng chiều dài 79km, bắt nguồn từ Gia Lê cao 1.812m chảy qua huyện Khánh Vĩnh, huyện Diên Khánh, thành phố Nha Trang với phụ lƣu [16, tr.29] Sông chảy đến thôn Xuân Lạc (xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang) chia thành hai chi lƣu Một chi chảy men theo núi Đồng Bò đổ biển Cửa Bé Vĩnh Trƣờng (Tiểu Cù Huân) Chi thứ hai chảy đến Ngọc Hồi tiếp tục chia thành hai nhánh, nhánh chảy qua cầu Xóm Bóng biển cửa Lớn (Đại Cù Huân), nhánh thứ hai chảy qua cầu Hà Ra, qua Xóm Cồn hội nƣớc vào dịng biển cửa Lớn (Đại Cù Huân) Giữa hai nhánh sông lên cồn, bãi nhƣ: Cồn Dê, Hải Đảo, Xóm Cồn đƣợc quy hoạch khu dân cƣ khang trang, điểm dân cƣ điểm kinh doanh dịch vụ du lịch hấp dẫn

Sơng Cái Ninh Hịa (cịn gọi sơng Dinh, sông Vĩnh An, sông Vĩnh Phú): bắt nguồn từ núi Chƣ H’Mƣ cao 2.051m thuộc dãy Vọng Phu Phần thƣợng lƣu sơng có ba phụ lƣu lớn là: Đá Bàn, Tân Lan, Chủ Chay sau hội với dịng hạ lƣu tạo thành mạng lƣới sơng Cái Ninh Hịa Trên địa phận thị xã Ninh Hịa sơng chia nhiều nhánh nhỏ nhƣ: lạch Nga Hầu, lạch Nga Dã, lạch Ngòi Sau, lạch Cồn Ngao biển cửa Hà Liên đầm Nha Phu [16, tr.30]

Vị trí địa lý cịn cho Khánh Hịa yếu tố độc sở hữu điểm cực đông đất liền Việt Nam Mũi Đồi (Mũi Đơi) bán đảo Hịn Gốm (huyện Vạn Ninh), điều góp phần kích thích thêm tị mị du khách

Với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi nhƣ vậy, Khánh Hịa phát triển loại hình du lịch đa dạng: du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch săn bắn, du lịch bơi lặn, du lịch leo núi, du lịch tìm hiểu nghiên cứu, du lịch hội nghị, hội thảo, du lịch bơi - đua thuyền, du lịch biển đảo

- Biển, Vịnh Đầm

(36)

36

Đông Nam Á, đặc tính khí hậu địa mạo biển Khánh Hịa có điều kiện tối ƣu cho việc nghiên cứu hải dƣơng học

Địa hình vùng thềm lục địa tỉnh phản ánh tiếp nối cấu trúc địa hình đất liền, dãy núi tiếp tục phát triển xa phía biển mà ngày bị đại dƣơng phủ kín Do vậy, phần thềm lục địa dƣới đáy biển có dãy núi ngầm mà đỉnh nhơ lên khỏi mặt nƣớc đảo nhƣ Tre (hòn Che), Miếu, Mun… Xen đảo đảo ngầm vùng trũng tƣơng đối phẳng “đồng bằng” biển (đồng mài mòn, đồng bồi tụ ), dọc bờ biển có vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát mịn thuận tiện cho việc lập cảng biển, nuôi trồng thủy sản phát triển du lịch nhƣ: Đại Lãnh,Vân Phong, Hòn Khói, Nha Phu, Cù Huân, Cam Ranh

Từ Bắc vào Nam, Khánh Hịa có vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang vịnh Cam Ranh Mỗi vịnh mang đặc thù riêng, tổ chức thành tuyến, cụm điểm tham quan du lịch, nghỉ dƣỡng, tắm biển đa dạng hấp dẫn Các địa điểm tiêu biểu nhƣ: Ðại lãnh, Ðầm Môn (Vạn Ninh); Dốc Lết, Ninh Phƣớc, Ðầm Nha Phu (thị xã Ninh Hoà); Vĩnh Lƣơng, Bãi Tiên, bãi biển Trần Phú, Bãi Trũ, Bãi Sạn (thành phố Nha Trang); bãi Thuỷ Triều, bãi Dài, bãi Sa Huỳnh, bãi Nồm, bãi Chƣớng, bãi Cây Me (thành phố Cam Ranh)

(37)

37

+ Vịnh Nha Trang vịnh biển lớn thứ hai tỉnh Khánh Hịa với diện tích khoảng 400km2 [16, tr.20] Phía Ðơng phía Nam vịnh đƣợc giới hạn vòng cung đảo “Lớn đảo Hịn Tre (cịn gọi Hịn Lớn) có diện tích khoảng 30km2” [16, tr.20] Trên đảo có bãi tắm đẹp nhƣ: Bãi Trũ, Bãi Tre, Bích Đầm, khu du lịch Hòn Ngọc Việt (Vinpearl Land) khu vui chơi giải trí nghỉ mát sang trọng bậc Việt Nam Ðảo Hòn Miếu bật thủy cung Trí Nguyên, bãi Sỏi, bãi Tranh, bãi Mini Ðảo Hòn Mun nơi thiết lập khu bảo tồn biển Việt Nam có rạn san hơ với quần thể sinh vật biển cịn ngun sơ, gần nhƣ độc vô nhị không Việt Nam mà cịn Ðơng Nam Á Các đảo Hòn Tằm, Hòn Chà Là, Hòn Hố, Hòn Ðụn, Hịn Xƣởng hịn đảo khơng có cảnh đẹp bờ, dƣới nƣớc mà đem lại nguồn thu nhập lớn cho tỉnh, có chim yến cƣ trú làm tổ

Về mặt sinh thái, vịnh Nha Trang hình mẫu tự nhiên có hệ thống vũng, vịnh giới có hầu hết hệ sinh thái điển hình, q vùng biển nhiệt đới Đó hệ sinh thái đất ngập nƣớc, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái đảo biển, hệ sinh thái bãi cát ven bờ Đặc biệt, khu vực Hịn Mun có đa dạng sinh học cao với 350 loài rạn san hô chiếm 40% san hô giới

Tại Đại hội lần thứ hai Câu lạc vịnh đẹp giới tổ chức Tadoussac (Québec, Canada) tháng 5/2003, vịnh Nha Trang đƣợc công nhận thành viên thức Câu lạc bộ, mở hội lớn để quảng bá hình ảnh Nha Trang - Khánh Hoà

(38)

38

+ Đầm Nha Phu đƣợc bao bọc bán đảo Hịn Hèo, đầm có diện tích khoảng 100km2 Giữa đầm có cụm đảo Hịn Thị, Hịn Lao, KDL suối Hoa Lan (Hòn Hèo) tạo thành quần thể du lịch đảo phía bắc thành phố Nha Trang

+ Các đảo san hô huyện đảo Trƣờng Sa: quần đảo Trƣờng Sa nằm phía nam biển Đơng, cách thành phố Cam Ranh 250 hải lý (khoảng 450km) Trên quần đảo có khoảng 100 đảo, bãi cạn, bãi ngầm nằm rải rác diện tích từ 160 đến 180 ngàn km2, có khoảng 25 đảo, bãi cạn thƣờng xuyên Đảo lớn quần đảo Trƣờng Sa có diện tích 0,65km2, bãi lớn bãi Thuyền Chài dài 30km, rộng 5km (ngập nƣớc lúc thủy triều lên) [16, tr.22-tr.23] Địa hình Trƣờng Sa chủ yếu đảo san hô, đất đảo đất đá vơi bị phong hóa với lồi thực vật đặc thù nhƣ: bàng biển, mù u, cỏ công công, cỏ xạ tử, sâm nam; động vật cạn có rắn mối Động vật biển phong phú với nhiều đặc sản nhƣ đồi mồi, ốc tai tƣợng, rùa biển, hải sâm, bào ngƣ nhiều loài chim biển quý

1.4.3 Điều kiện xã hội

Theo số liệu điều tra tổng điều tra dân số nhà vào thời điểm ngày 1/4/2011 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa dân số tỉnh 1.174.100 ngƣời, gồm 32 tộc ngƣời chung sống

Trong số 32 tộc ngƣời, ngƣời Chăm ngƣời Raglai vốn cƣ dân sống vùng đảo ven biển nam đông nam châu Á, cách ngày khoảng 3.000 – 3.500 năm đến định cƣ ven biển miền Trung Tây Nguyên, hai tộc ngƣời đƣợc coi cƣ dân địa Khánh Hòa

Từ năm 1653 vùng đất Khánh Hòa trở thành phận lãnh thổ nƣớc Đại Việt, ngƣời Kinh (Việt) từ miền Bắc, miền Trung lần lƣợt di dân vào khai phá xây dựng vùng đất

(39)

39

thời gian gần Điều làm cho tỷ trọng dân tộc thiểu số tỉnh ln tăng, góp phần đa dạng dân cƣ đa dạng văn hóa

Nhận định chung mảnh đất Khánh Hòa, Quách Tấn nhà nghiên cứu uyên thâm cho rằng: “Khánh Hòa tỉnh lớn, tỉnh tốt phƣơng diện, tỉnh có khứ đáng trọng, đáng yêu tƣơng lai nhiều hứa hẹn” [41, tr.481]

1.4.4 Các di tích lịch sử danh thắng tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa địa phƣơng lƣu giữ đƣợc nhiều DT vào loại quý ngƣời hệ xây dựng nên Theo số liệu thống kê năm 2012 TTQLDT DLTC tỉnh có 1.104 DT, có 142 DT xếp hạng cấp tỉnh 13 DT đƣợc xếp hạng cấp quốc gia

* Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu

- Tháp Bà Ponagar:

Di tích Tháp Bà Ponagar nằm đồi Cù Lao cao khoảng 20m so với mặt nƣớc biển, bên cầu Xóm Bóng cửa Đại Cù Huân, thuộc phƣờng Vĩnh Phƣớc, cách trung tâm thành phố Nha Trang 2km phía bắc

Đây cơng trình tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc dân tộc Chăm, tín ngƣỡng tơn giáo cảnh quan môi trƣờng, đƣợc xếp hạng DTLSVH cấp quốc gia vào năm 1979

Quần thể Tháp Bà “đƣợc xây dựng từ kỷ VIII đến kỷ XII dƣới vƣơng triều Panduranga thuộc vƣơng quốc cổ Champa Nơi trung tâm tôn giáo, thờ thần nữ Ponaga (Mẹ xứ sở ngƣời Chăm)” [50, tr.7] Do q trình cộng cƣ ngƣời Việt dần hịa quyện xem mẹ Thiên Y Thánh Mẫu

(40)

40

Mặt thứ hai nằm đỉnh cù lao, diện tích khoảng 6.000m2 Nơi cịn tháp, theo quan niệm ngƣời Chăm gọi là: tháp Chính (thờ nữ thần Ponagar/ nữ thần Uma/ Panasti), tháp Trung Tâm (thờ thần Siva), tháp Đông Nam (thờ thần Sanhaka), tháp Tây Bắc (thờ thần Ganeca); [38, tr.13] ngƣời Việt gọi Dinh Bà, Dinh Ông, Dinh Cố Dinh Cơ Cậu

Tháp Chính (Tháp Bà – Tháp Ponagar – Dinh Bà): đƣợc xây dựng lần từ năm 813 đến năm 817, tháp có niên đại vào kỷ XI, đƣợc xây kiểu bình đồ hình vng cao 23m, chia thành tầng, gồm tầng thân cao với tƣờng dày từ 1,9m – 2,0m ba tầng lầu mà tầng hình ảnh thu nhỏ tầng dƣới Phần thân tháp có cửa mở hƣớng đơng, ba hƣớng cịn lại trang trí cửa giả Diện tích lịng tháp 36m2, cạnh dài 6,10m, đƣợc lát gạch, đặt bàn thờ tƣợng Bà Nữ thần Ponagar ngồi đài sen, lƣng tựa vào phiến đá lớn hình đề, chân phải đặt bàn chân trái, có 10 cánh tay, tƣợng đƣợc dựng năm 965 Bệ thờ Linga – Yoni hồn chỉnh hay coi tƣợng nữ thần MukhaLinga âm tính, thân thần Siva Hai bên cịn có bàn thờ hồng tử Tri cơng chúa Q (hai ngƣời bà)

Tháp Trung Tâm, có độ cao 18m, tháp quan trọng nhất, tháp đƣợc dựng để thờ vị thần tối cao đạo Bàlamôn, mà ngƣời Chăm thần Siva với biểu tƣợng lƣỡng tính ngẫu tƣợng Linga – Yoni đá đặt trang trọng lịng tháp Tiền thân ngơi tháp đƣợc xây dựng vào kỷ VIII, tƣơng truyền tháp có tƣợng vàng tạc thần Cri Cambhu (con Siva), đến kỷ XII tháp đƣợc xây dựng lại theo lệnh vua Satya Harivarman

Tháp Đông Nam, cao 7,1m gồm thân tháp mái hình thuyền, có ý kiến cho kiểu mái nhà gian hai chái ngƣời Việt Trong khơng gian thờ có Linga – Yoni Niên đại tháp khoảng kỷ XI

(41)

41

có hình dáng giống tháp Đơng Nam với mái hình thuyền, lịng tháp có linga – Yoni

Tại tháp Bà tìm thấy nhiều bia ký đƣợc viết từ năm 784 đến cuối kỷ XIII, chữ viết đƣợc sử dụng chữ Phạn (Sancrit) chữ Chăm cổ, số bia chƣa dịch đƣợc nội dung

Từ ngày 20 đến 23 tháng ba âm lịch hàng năm, lễ hội Tháp Bà Ponagar đƣợc tổ chức trọng thể Cuối năm 2012 lễ hội tháp Bà Ponagar đƣợc xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lễ đón nhận giấy chứng nhận đƣợc tổ chức ngày 30/4/2013 nhằm ngày 21/3 âm lịch khơng khí lễ hội tƣng bừng

- Thành Diên Khánh:

Thành cổ Diên Khánh nằm cách trung tâm thành phố Nha Trang 10km phía tây nam, trung tâm thị trấn Diên Khánh

Thành gắn liền với phong trào Tây Sơn, triều đại nhà Nguyễn hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lƣợc nhân dân Diên Khánh Tháng 7/1792, quân Nguyễn Ánh chiếm đƣợc phủ Diên Khánh từ tay nhà Tây Sơn đồng thời cho lập lại dinh Bình Khang Tháng 11, tháng 12/1793 cho xây thành Diên Khánh đất hai xã Phú Mỹ Trƣờng Thịnh, huyện Phƣớc Điền, phủ Diên Khánh, dinh Bình Khang

Theo Đại Nam thống chí chép “Thành Diên Khánh trước thủ sở Nha Trang Năm Quý Sửu quân nhà vua (chỉ Nguyễn Phúc Ánh) tiến đánh Quy Nhơn, lúc trở xa giá dừng Diên Khánh, xem xét đất, sau nhân Bảo cũ Hoa Bông cho đắp thành đất, thành mở cửa, có nhà lầu, góc thành có núi đất, ngồi thành đào hào, ngồi hào có trại Các cửa có cầu treo để qua hào, trước sau có núi sơng bao bọc, thật nơi thiên hiểm”.

(42)

42

Năm Thiệu Trị thứ (1847) thành đƣợc xây dựng gạch Đến thời vua Khải Định (1916 - 1925) cổng đƣợc trùng tu

Từ tháng 4/1794 đến cuối năm 1795, thành Diên Khánh nơi giao tranh ác liệt triều đình Tây Sơn quân Nguyễn Ánh Đến năm 1802 Nguyễn Ánh lập nên nhà Nguyễn đất nƣớc thái bình, nhân dân đƣợc yên ổn làm ăn thành Diên Khánh khơng cịn chứng kiến cảnh binh đao

Vào ngững năm 1885 – 1886, thành Diên Khánh lại trở thành đại doanh nghĩa qn Cần Vƣơng Khánh Hịa chí sĩ u nƣớc lãnh đạo nhƣ: Trịnh Phong (ngƣời làng Phú Vinh, Tổng Xƣơng Hà, huyện Vĩnh Xƣơng), Lê Nghị (Phú Ân, Diên An, Diên Khánh), Tú học Nguyễn Trung Mƣu (Đại Điền, Diên Khánh), Nguyễn Khanh (làng Võ Cạnh, Vĩnh Trung, Vĩnh Xƣơng), Trần Đƣờng (Hiền Lƣơng, Vạn Lƣơng, Vạn Ninh) Những ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945, dân quân tự vệ dẫn đầu hàng ngàn quần chúng cách mạng tiến vào bắt sống tri phủ Phạm Hào, thu ấn tín, xóa bỏ quyền tay sai lập nên Chính quyền Cách mạng Sau 101 ngày đêm (23/10/1945 – 01/02/1946) Thành Diên Khánh Tổng hành dinh Mặt trận Nha Trang

Sau ngày giải phóng (02/4/1975), Thành Diên Khánh trở thành trụ sở quan hành huyện Diên Khánh

Thành Diên Khánh gắn liền với nhiều truyền thuyết ly kì mang màu sắc tâm linh tiêu biểu truyền thuyết Ba Cô làm phong phú thêm giá trị văn hóa cho địa danh lịch sử

Với giá trị văn hóa – lịch sử bật, Thành Diên Khánh đƣợc Nhà nƣớc công nhận DTLSVH quốc gia theo Quyết định số 1288/QĐ-BVHTT, ngày 16/11/1988

(43)

43

- Miếu Trịnh Phong:

Miếu Trịnh Phong tọa lạc xóm 1, thơn Phú Ân Nam 4, xã Diên An, huyện Diên Khánh Miếu nằm cạnh Cây Dầu Đôi – Ngã ba Thành, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 10km phía tây nam

Miếu đƣợc dựng năm 1886, lúc đầu miếu thờ âm hồn, sau dân gian truyền câu chuyện mang đậm màu sắc bi tráng ngƣời anh hùng lãnh đạo phong trào Cần Vƣơng Khánh Hòa năm 1885 – 1886 Trịnh Phong từ miếu thực xác định đƣợc đối tƣợng thờ phụng

Năm 1901, miếu Trịnh Phong đƣợc vua Thành Thái ban sắc phong “Đại Đức Khôi Tinh”, đến đời vua Bảo Đại thứ năm 1924 sắc phong “Dực Bảo Trung Hưng Linh Phị Thuần Chính

Khu DT Miếu Trịnh Phong có diện tích gần 650m2, tam quan đƣợc chạm cặp câu đối (bản dịch):

Võ kiếm cung thao lược, bình giặc Tây thăng lên làm đại tướng Văn kinh sử trí tri, tỉnh Khánh Hòa xuất bậc trung thần

Tiền tế lát gạch Bát Tràng, cơng trình gồm mái, đỉnh mái đắp hình lƣỡng long chầu nguyệt, lợp ngói âm dƣơng, bên đặt ban thờ gỗ

Tiếp theo Chánh điện với hoành phi chữ Hán “Vạn An miếu” Cửa làm gỗ theo lối thƣợng song hạ Chính đặt ban thờ, phía sau khám thờ đƣợc chạm trổ tỉ mỉ viết “Thần” (bằng chữ Hán) Tại có treo cặp liễn đối ca ngợi công đức thần với nội dung:

Dân trợ giúp nhờ công thần linh thiêng rực rỡ, Được vinh hoa tự điểm thơm hương

Năm 1991 Miếu Trịnh Phong đƣợc xếp hạng DTLSVH cấp Quốc gia Năm 2003 miếu Trịnh Phong đƣợc tỉnh trùng tu Hàng năm tổ chức cúng vào ngày 16 tháng ba âm lịch, ba năm cúng đại lễ lần

- Đền Thờ Trần Quý Cáp:

(44)

44

vào ngày 15/6/1908, án oan nghiệt “Mạc tu hữu” (Trảm không cần chứng cứ) giặc Pháp, nhà chí sĩ yêu nƣớc – Trần Quý Cáp bị xử chém

Tiếc thƣơng ngƣời chiến sĩ kiên trung nƣớc, nhân dân Diên Khánh lập miếu thờ nơi gò Chết Chém, để qua mắt thực dân Pháp nên nhân dân không lập vị mà thờ ông nhƣ oan hồn yểu tử Năm 1970 hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, nhƣng ngƣời cao tuổi địa phƣơng đứng quyên góp xây dựng đền thờ Trần Quý Cáp Ngày 22 23/8/1970 “Trung Liệt Điện” đƣợc khánh thành Năm 1980 hài cốt ông đƣợc đem quê nhà thôn Thai La, làng Bất Nhị, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam an táng

Trung Liệt Điện thờ Trần Quý Cáp Bình Tây đại tƣớng Trịnh Phong Tham tán quân vụ Nguyễn Khanh hai nhà lãnh đạo phong trào Cần Vƣơng Khánh Hòa từ năm 1885 đến năm 1886

Đền đƣợc xây dựng theo lối kiến trúc Cổ lầu mái, tổng diện tích 54m2 Mặt đắp chữ “Trung Liệt Điện”, chánh điện có chữ “Trung Nghị Cảm Nhân” (dịch nghĩa là Tấm lòng trung nghĩa cảm hóa người)

Bàn thờ có cặp liễn đối:

Vì thân ư, nhà ư, thiên hạ ư, chuộng chí anh hùng cịn chưa tỏ,

Trời đấy, đất đấy, giang sơn ngậm oan chín suối tường minh

Khám thờ đặt linh vị chí sĩ Trần Quý Cáp, Đại tƣớng Trịnh Phong Tham tán quân vụ Nguyễn Khanh Bên cạnh đền lồng mức cổ thụ nơi chứng kiến hy sinh nhiều chiến sĩ cách mạng

Ngày 16/5 âm lịch hàng năm đền tổ chức lễ tƣởng niệm ngƣời ngã xuống dân tộc Đền Trần Quý Cáp đƣợc Bộ Văn hóa – Thông tin định xếp hạng DT cấp Quốc gia năm 1991

- Đình Phú Cang:

(45)

45

Mẫu, đình nơi thờ liệt sĩ dân làng hy sinh hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ

Kiến trúc đình bao gồm: nghi mơn, sân đình, nhà đơng, nhà tây đại đình Trong gian đặt bàn thờ Thành Hoàng làng, sắc phong năm Thành Thái thứ (1890) sắc phong năm Duy Tân thứ (1909) Hai gian bên thờ Thiên Y Thánh Mẫu, bàn thờ Bác Hồ bàn thờ anh hùng liệt sĩ xã

Đình Phú Cang gắn liền với nhiều kiện chống ngoại xâm oanh liệt: năm 1885 đình Phú Cang nơi quân sĩ Cần Vƣơng tập luyện để đánh Pháp từ đèo Cả đổ vào, năm 1936 chi Đảng huyện vạn Ninh đƣợc thành lập phía sau đình, từ đến 1945 đình nơi hoạt động Đảng huyện tỉnh, 16/8/1945 nhân dân Vạn Ninh tập hợp đình dùng trống đình làm hiệu lệnh khởi nghĩa dành quyền Trong tổng tiến công dậy năm 1968, đình nơi ni giấu cán cách mạng, tiếp nhận thƣơng binh Từ 1971 – 1972 sở liên lạc, lại cán cách mạng thuộc địa Đá Bàn

Từ giá trị lịch sử to lớn có kiến trúc hồn chỉnh, năm 1998 Đình Phú Cang đƣợc xếp hạng DT cấp quốc gia

Mỗi năm đình có hai lễ cúng vào Xuân kỳ Thu tế Ngày 10/3 âm lịch mở hội Xuân cầu quốc thái dân an, mùa thu chọn ngày đẹp tháng để cúng tạ ơn bậc tiền hiền, hậu hiền

- Văn Miếu Diên Khánh:

Văn Miếu Diên Khánh tọa lạc tổ 15, thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 12 km phía tây nam

Văn Miếu đƣợc khởi công khoảng năm 1803 xây dựng xong vào năm 1849 Trƣớc có tên gọi nhƣ: Văn Thánh miếu, Văn miếu trấn Bình Hịa, Văn miếu Khánh Hòa

(46)

46

Đây nơi thờ Đức Khổng Tử, trƣờng học, nơi sinh hoạt nho sĩ xƣa kia, đồng thời không gian tôn vinh ngƣời đỗ đạt thành danh Thời kháng chiến chống Pháp, Văn miếu Diên Khánh trở thành trụ sở cách mạng, nơi rèn luyện quân trƣờng học cho trẻ em vùng

Sau năm 1975 Văn miếu trở thành nôi cho vùng đất học Khánh Hòa, sinh hoạt văn hội, cúng tế ngày đƣợc quan tâm tổ chức thƣờng xuyên

Năm 1998 Văn miếu Diên Khánh đƣợc xếp hạng DTLSVH cấp quốc gia Năm 2008 Văn miếu đƣợc đại trùng tu, trở nên khang trang, bề gồm: gian thờ – đặt án thờ Khổng Tử Tứ Phối hoành phi “Vạn Thế Sƣ Biểu”; Bái đƣờng nơi đặt bàn lễ để nhân dân đến niệm hƣơng, trƣng bày khí, di vật, cổ vật, hồnh phi, câu đối cổ ; Bên ngồi sân có tả vu, hữu vu thờ Thất thập nhị hiền, Tiên Chánh, Tiên Nho, Văn nhân, Tiền bối, Long Quân, Thổ thần

Ngày 27/8 âm lịch ngày Thánh Đản, ngày 18/4 âm lịch ngày Thánh Húy tổ chức lễ Sau nghi lễ truyền thống lễ trao học bổng khuyến học cho học sinh nghèo học giỏi, hiếu hạnh, bị bệnh tật nhƣng cố gắng vƣơn lên

- Am Chúa:

Di tích Am Chúa nằm sƣờn đông núi Đại An (núi Qua Sơn hay núi Dƣa), thôn Đại Điền Trung, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh

Am Chúa thờ Thiên Y Thánh Mẫu, tín ngƣỡng bắt nguồn từ tục thờ “Ngƣời Mẹ xứ sở” ngƣời Chăm Ngƣời tạo vạn vật, dạy nhân dân trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải Sau bà trời, để tƣởng nhớ công đức, nhân dân vùng thờ Bà đình làng, miếu, gia đình đặc biệt tháp Bà Ponagar Am Chúa

(47)

47

Am Chúa đƣợc nhiều sắc phong vua triều Nguyễn tặng Tuy nhiên, phần lớn bị giặc Pháp lấy Hai đạo sắc phong lƣu giữ đƣợc dân làng xin lại; đó, có sắc phong Bà “Hồng Nhân Phổ Tế Linh Cảm Diệu Thông, Mặc Tướng Trang Huy Thượng Đẳng Thần” [50, tr.48]

Từ Nghi môn theo bậc thang đá lên lƣng chừng núi cổng Tam quan với dịng chữ “Đại An Tam Quan Mơn” Trƣớc Tam quan hai tƣợng hổ chầu, mái cổng đắp hình lƣỡng long chầu tạo dáng vẻ uy nghiêm cho cơng trình

Tiếp đến sân Am, nơi tổ chức múa hát dâng Bà, có khu mộ Ơng Tiều, bà Tiều (cha mẹ ni Bà) Giữa chánh điện khám thờ Bà với tƣợng xi măng, tƣợng cao 1m tƣ ngồi tựa bệ rồng, tay duỗi gối, tay cầm quạt với khuôn mặt hiền từ; hai bên thờ Tả ban liệt vị Hữu ban liệt vị

Tháng 8/1945, Am Chúa diễn hội nghị nhằm chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa diễn phủ Diên Khánh, sau trụ sở hoạt động Đảng Ngày 1/6/1946, Am Chúa địa điểm bỏ phiếu bầu cử quốc hội Phong trào “Đồng Khởi” năm 1964, Am Chúa đƣợc chọn làm nơi đóng quân Bộ huy tiền phƣơng Trong năm chống Mỹ, nhiều đồng chí lãnh đạo tỉnh huyện hoạt động bí mật trú ẩn hầm dƣới ban thờ Thiên Y Thánh Mẫu

Từ ngày mùng đến mùng 3/3 âm lịch hàng năm lễ hội đƣợc tổ chức thu hút khách hành hƣơng ngƣời Việt, ngƣời Chăm tỉnh quy tụ hành lễ

- Lăng Bà Vú:

Lăng Bà Vú đƣợc xây dựng gò đất cao, gọi Gò Lăng Thuộc tổ 9, phƣờng Ninh Hiệp, thị xã Ninh Hòa Cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 30km phía bắc

Lăng Bà Vú gắn liền với câu chuyện vua Gia Long ngày khởi nghiệp Lăng đƣợc xây dựng đầu kỷ XIX theo kiểu kiến trúc lăng mộ hồng tộc triều Nguyễn Tọa lạc diện tích 1.400m2, kiến trúc kiểu chữ Quốc, gồm lớp tƣờng thành:

(48)

48

Tiếp đến Bửu thành: hình chữ nhật, cửa mở hƣớng đơng Trên cổng đắp hai lân, mặt mặt Bửu thành đắp họa tiết hoa văn cảnh tích Trong Uynh thành bao bọc phần mộ, thành hình thuyền Đƣợc tạo dáng nhƣ hai lân quấn đuôi nhau, hai đầu nằm cổng Giữa cửa Uynh thành bệ bia, mộ đƣợc xây bê tơng, hình chữ nhật Phía sau mộ Ngai, đắp hình thƣ, “Song Phượng triều nghi

Năm 1999 lăng Bà Vú đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng DTLSVH cấp quốc gia, thuộc loại hình DT kiến trúc nghệ thuật

- Phủ Đƣờng Ninh Hòa:

Phủ đƣờng Ninh Hòa nằm khn viên UBND thị xã Ninh Hịa, phƣờng Ninh Hiệp, thị xã Ninh Hịa

Cơng trình đƣợc xây dựng theo kiểu nhà truyền thống đồng Khánh Hòa, có mái lợp ngói âm dƣơng, mặt tiền hƣớng phía đơng nam Ngơi nhà xây kiểu gian chái, gian làm đại sảnh, hai bên phòng quan phòng làm việc nha lại

Phủ đƣờng Ninh Hịa khơng cơng trình gắn liền với lịch sử phát triển vùng đất Ninh Hòa mà gắn với kiện lịch sử nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Khánh Hòa Một kiện quan trọng biểu tình ngày 16/7/1930, nhóm tự vệ nhân dân huyện Tân Định (nay thị xã Ninh Hòa) tập hợp thành đoàn lớn ngàn ngƣời với hiệu, cờ đỏ búa liềm Đồn biểu tình tiến vào Phủ Đƣờng, bắt tên Tri phủ Đinh Bá Cẩn ký vào bãi bỏ sắc thuế [38, tr 40]

Với giá trị nêu trên, năm 2000 Nhà nƣớc định xếp hạng Phủ đƣờng Ninh Hòa DTLSVH cấp quốc gia

- Quần thể DT danh nhân Alexandre John Emile Yersin:

(49)

49

Cồn, dân Nha Trang Nhân dân u q gọi ơng tên thân thiết “Ơng Năm”, ông coi Nha Trang quê hƣơng thứ hai

Ngày 01/3/1943, A Yersin để lại nỗi tiếc thƣơng cho ngƣời mảnh đất nơi dây Theo di nguyện, A Yersin đƣợc an táng Suối Dầu

Quần thể DT danh nhân A Yersin gồm địa danh tiêu biểu nhƣ: thƣ viện A Yersin Viện Pasteur Nha Trang, phòng làm việc (nay chùa Linh Sơn Pháp Ấn), khu mộ A Yersin Suối Dầu Lầu Ông Năm nơi làm việc ông Nha Trang bị bỏ hoang sau ngày ơng mất, năm 1946 lính Pháp chiếm làm đồn bốt, năm 1954 quyền Sài Gòn tiếp quản Năm 1978, nhà đƣợc sử dụng làm Viện điều dƣỡng Bộ Công an (nay nhà nghỉ 378 đƣờng Trần Phú)

Năm 1990 đƣợc xếp hạng DT cấp quốc gia * Các danh lam thắng cảnh tiêu biểu

- Danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ:

Danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng Danh thắng cấp quốc gia ngày 15/10/1998 Danh thắng nằm bên vịnh Nha Trang, cách trung tâm thành phố Nha Trang 2km phía đơng bắc

Cụm danh thắng gồm hai khu vực: khu Hòn chồng gồm Hòn Chồng, Hòn Vợ, Hội quán vịnh Nha Trang khu Hòn Đỏ

Hịn Chồng bãi đá có diện tích 2.000m2, gồm nhiều khối đá hoa cƣơng xếp chồng lên nằm rải rác tạo thành hang, khe thú vị Đá bị sóng biển thiên nhiên bào mịn thành nhiều hình thù lạ mắt: nhũ đá, Ơng Tiên, cá heo, cá ngựa, lân,

Cách Hịn Chồng khoảng 50m phía tây nam Hịn Vợ kiến tạo tảng đá xếp chồng lên nhau, có khối đá cao khoảng 6m nhìn giống hình ngƣời; mà nhân dân địa phƣơng thêu dệt câu chuyện bi vợ chồng ngƣ phủ trẻ

(50)

50

Từ Hịn Chồng hƣớng đơng nam chừng 500m Hịn Đỏ, đảo nhỏ có diện tích 29.000m2 Là đảo đá hoa cƣơng màu đỏ; đặc biệt bình minh hồng chiếu vào tảng đá đỏ sậm

- Vịnh Nha Trang:

Vịnh Nha Trang có chiều dài 25km nằm bờ đông thành phố Nha Trang, vịnh đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng DLTC cấp quốc gia năm 2005 Trong vịnh có 19 hịn đảo lớn nhỏ, Hịn Tre đảo có diện tích lớn nhƣ bình phong mà thiên nhiên kiến tạo để che chở sóng gió cho thành phố biển xinh đẹp Một số đảo vịnh có chim yến sinh sống đem lại nguồn lợi to lớn cho tỉnh, dƣới lịng vịnh có rạn san hơ hàng trăm loài sinh vật biển tạo nên giới dƣới nƣớc hấp dẫn với du khách

Tại hội nghị lần thứ Câu lạc Vịnh đẹp giới tổ chức thành phố Tadoussac, tỉnh Quebec, Canada từ ngày đến ngày 8/6/2003, vịnh Nha Trang đƣợc thức cơng nhận trở thành thành viên thứ 29 Câu lạc Vịnh Nha Trang đƣợc tôn vinh nhƣ tài nguyên thiên nhiên đẹp, quý bậc giới cần đƣợc giữ gìn, bảo vệ phát triển, phục vụ cho lợi ích ngƣời Từ sau kiện du khách biết đến vịnh Nha Trang Khánh Hịa nhiều hơn, góp phần thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển

- Mũi Đơi – Hịn Đầu:

Thuộc bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh Tại có mũi đất nhơ biển xa ngƣời dân gọi Mũi Đôi, nằm tọa độ 109027’55” kinh độ đông [16, tr.13]

Cách Mũi Đơi khoảng 500m hịn đảo với diện tích khoảng 20.000m2, gọi Hịn Đầu [50, tr.115]

Mũi Đơi – Hịn Đầu vừa địa danh, vừa thắng cảnh xa thềm lục địa Việt nam phía đơng Năm 2005, Mũi Đơi – Hịn Đầu đƣợc nhà nƣớc xếp hạng DLTC cấp quốc gia

(51)

51

khối đá lớn giống hình phụ nữ ngồi nhƣ trơng ngóng tận nơi xa khơi, khiến ta có liên tƣởng nhƣ hịn Vọng Phu bờ biển Đơng Việt Nam

(52)

52

Tiểu kết chƣơng

Với tốc độ tăng trƣởng đóng góp từ ngành du lịch vào kinh tế tỉnh nhƣ năm qua chứng minh khả phát triển vƣợt bậc du lịch Khánh Hòa, kết có đƣợc nhờ vào nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, đặc sắc Du khách biết đến Nha Trang, Khánh Hòa vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong, đầm Nha Phu, Hòn Chồng – Hòn Đỏ, tháp Bà Ponagar, chùa Long Sơn, chợ Đầm, đặc sản, hàng lƣu niệm, dịch vụ cao cấp đƣợc đầu tƣ thƣờng xuyên lòng mến khách ngƣời dân Khánh Hòa Nhƣ tiềm phát triển du lịch tỉnh vơ to lớn có khả khai thác lâu dài Tuy nhiên vấn đề đặt cho ngành du lịch tỉnh nói riêng, cho quy hoạch kinh tế tỉnh nói chung làm khai thác hiệu bền vững tài nguyên du lịch

Việc quy hoạch, bảo tồn di sản văn hóa địi hỏi cách tiếp cận đa ngành, thái độ tôn trọng công nhận giá trị lịch sử Những lợi ích tiềm từ việc bảo tồn di sản văn hóa lớn, di sản văn hóa cung cấp thơng tin về: DTLSVH, DLTC, kinh tế, xã hội, sinh thái, giải trí giáo dục; giúp ngƣời xã hội đại nhận giá trị mình, cộng đồng quốc gia dân tộc Bảo tồn liên tục di sản văn hóa góp phần cải thiện chất lƣợng sống cho tất ngƣời, điều quan trọng giữ lại đặc điểm giúp hệ tƣơng lai nhận diện đƣợc khứ Bảo tồn DT cách làm cần thiết hiệu để nuôi dƣỡng tƣơng lai ngành du lịch

(53)

53

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ DANH THẮNG Ở KHÁNH HỊA

2.1 Thực trạng du lịch Khánh Hịa

2.1.1 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch * Giao thông:

Tỉnh Khánh Hịa có loại hình giao thơng: đƣờng hàng khơng, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng Đó lợi để phát triển kinh tế toàn diện, giao lƣu nƣớc quốc tế lĩnh vực thƣơng mại, du lịch, sản xuất kinh doanh trao đổi hàng hóa

- Cảng biển:

+ Cảng Ba Ngòi thành phố Cam Ranh, cảng có cầu tàu dài 110m, rộng 15m, độ sâu trung bình trƣớc bến 8,5m, cho phép tàu có tải trọng vạn cập bến, riêng khu vực vùng nƣớc trƣớc cảng có độ sâu 10,5m, tiếp nhận tàu có trọng tải 30.000 vào cảng an tồn, cơng suất bốc dỡ 450.000 tấn/năm Trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Nam Trung bộ, cảng Ba Ngòi đƣợc xác định cảng đa năng, phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa vùng phụ cận

+ Cảng Nha Trang đƣợc sử dụng cảng đa chức phục vụ du lịch, vận tải hành khách chuyển tải hàng hoá loại Cảng có chiều dài cầu tàu 172m, rộng 20m, độ sâu trƣớc bến cảng 8,5m Cơng suất bình qn hàng năm 6.000 hành khách, công suất bốc dỡ 800.000 tấn/năm

+ Cảng Hịn Khói nằm bán đảo Hịn Khói, thuộc thị xã Ninh Hịa, cảng chuyên dùng xuất muối kết hợp với cảng hàng hóa, cơng suất khoảng 10 vạn tấn/năm Hiện cảng có cầu tàu 70m x 10m, độ sâu trƣớc bến 3,2m, cho phép tàu nhỏ (<1000 tấn) cập bến nhƣ sà lan, tàu Lash

(54)

54

Bến đƣợc thiết kế bảo đảm tiếp nhận tàu container 4.000 – 6.000 TEUs cập bến Tổng diện tích cảng 118ha đƣợc xây dựng mặt 1.680m x 550m Sự hình thành cảng trung chuyển quốc tế vịnh Vân Phong chắn làm thay đổi bố cục cảng biển Việt Nam

- Sân bay:

Sân bay Cam Ranh cách thành phố Nha Trang khoảng 40km phía nam, có đƣờng băng dài 3.040m, thức vào hoạt động từ đầu năm 2004 Cảng hàng không Cam Ranh cảng hàng khơng quốc tế, đón khoảng triệu khách vào năm 2020 để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực Nam Trung bộ, đặc biệt phát triển du lịch

Cuối tháng 10/2011, hãng hàng khơng OrenAir (Nga) thức đƣa vào hoạt động chuyến bay thẳng từ thành phố Krasnoyarsk đến sân bay quốc tế Cam Ranh, mở đầu cho tuyến du lịch nghỉ đông dành cho du khách vùng Viễn Đông Nga đến Nha Trang Phan Thiết, 70% khách lƣu trú thành phố Nha Trang

- Đƣờng sắt:

Tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam qua tỉnh Khánh Hịa dài khoảng 149,2km Trên địa bàn tỉnh có 12 ga đƣờng sắt, ga dọc tuyến ga hỗn hợp, có ga Nha Trang ga với quy mô lớn làm nhiệm vụ trung chuyển hành khách hàng hóa từ Tây Nguyên tới tỉnh phía Bắc phía Nam

- Đƣờng bộ:

Các tuyến đƣờng đối ngoại: quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài tỉnh, quốc lộ 26 nối với tỉnh Đăk lăk Tuyến đƣờng nối thành phố Nha Trang với thành phố Đà Lạt rút ngắn khoảng cách 140km

(55)

55

* Bƣu chính, viễn thơng, Internet: Khánh Hịa sử dụng hệ thống tổng đài điện tử kỹ thuật đại, huyện có tổng đài số, 100% xã đƣợc phủ sóng điện thoại cố định, di động mạng Internet Toàn tỉnh có 103/105 xã có điểm phục vụ bƣu - viễn thông, chiếm tỷ lệ 98%

* Cấp điện: Khánh Hòa sử dụng nguồn điện mạng quốc gia 220KV, có nguồn điện diezen dự trữ, đáp ứng đủ nhu cầu điện cho hoạt động sản xuất sinh hoạt Toàn tỉnh phủ điện 100% đến xã

* Hệ thống cấp nƣớc: thành phố, thị xã, thị trấn có nhà máy nƣớc đảm bảo cấp nƣớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

* Ngân hàng, bảo hiểm: Các ngân hàng thƣơng mại, hệ thống thu đổi ngoại tệ, hệ thống rút tiền tự động ngày hoàn thiện, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhà đầu tƣ du khách

* Dịch vụ lƣu trú:

Tỉnh Khánh Hịa có 500 sở lƣu trú (riêng thành phố Nha Trang có 455 khách sạn, tổng số gần 10.000 phòng) với tổng số 12.800 phịng Trong 35 khách sạn đạt chuẩn từ đến với gần 3.900 phòng, từ đến có 194 khách sạn Các thƣơng hiệu khách sạn tiếng giới có mặt Khánh Hòa nhƣ: Sheraton, Novotel, Sunrise…

Khu nghỉ dƣỡng đặc biệt cao cấp (5 cộng) - Vinpearl Luxury Nha Trang Sân golf Vinpearl

Tiêu chuẩn gồm có: Best western Hon Tam island resort, Vinpearl resort & spa, Evason Ana Mandara & Six Senses Spa, Sheraron Nha Trang Hotel & Spa, Sunrise Nha Trang Beach hotel & spa, Amiana Resort, Six Senses Hideaway Ninh Vân bay, An Lâm Ninh Vân bay, Mia resort, Havana Nha Trang Hotel

(56)

56

Tỉnh tiếp tục kêu gọi đầu tƣ xây dựng khách sạn resort đạt chuẩn quốc tế, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch ngồi nƣớc Ngày 18/8/2012, khởi cơng xây dựng khách sạn nghỉ dƣỡng cao cấp Ocean Window Spa & Resort, với tổng số vốn 1.000 tỷ đồng Tháng 5/2013 UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tƣ cho dự án Rusalka với tên gọi Champarama resort & Spa, dự án cấp cho Công ty Focus Travel Nha Trang, có tổng vốn đầu tƣ 1.200 tỷ đồng, đƣợc xây dựng diện tích 46

Với hệ thống sở lƣu trú đa dạng, nhiều khách sạn resort sang trọng Khánh Hịa ln sẵn sàng đón nhận phục vụ tất nhu cầu lƣu trú du khách, đồng thời khách du lịch đến Khánh Hịa có nhiều lựa chọn phù hợp với khả tài sở thích

* Cơ hội mua sắm, ăn uống, giải trí: - Mua sắm:

Quá trình hình thành phát triển hệ thống chợ nói chung q trình có tính chất lịch sử chịu tác động nhiều yếu tố khác nhƣ: sản xuất, lƣu thông, tiêu dùng, điều kiện tự nhiên, q trình thị hố

Trên địa bàn tỉnh Khánh Hồ có chợ với số điểm/ hộ kinh doanh cố định chợ 400 hộ, đạt qui mô chợ hạng I:

(1) Chợ Đầm, phƣờng Vạn Thạnh - thành phố Nha Trang (2) Chợ Xóm Mới, phƣờng Tân Lập – thành phố Nha Trang (3) Chợ Phƣớc Thái, phƣờng Phƣớc Long – thành phố Nha Trang

9 chợ đạt qui mơ chợ hạng II, cịn lại 110 chợ đạt hạng III Trong số chợ qui mô hạng III, nhiều chợ có khoảng vài chục hộ kinh doanh cố định chợ

Đến Khánh Hòa khách du lịch cịn có hội tìm hiểu nét văn hóa chợ đêm mua hàng lƣu niệm, thƣởng thức ẩm thực dân gian địa điểm: Nha Trang Market (74 Tuệ Tĩnh), Chợ đêm Yến Sào (cạnh trung tâm hội nghị tỉnh)

(57)

57

minh, lịch ngày đƣợc trọng Một số tuyến phố chuyên kinh doanh bƣớc đầu đƣợc hình thành nhƣ phố xe máy-điện lạnh (đƣờng Quang Trung), phố trang trí nội thất (đƣờng Thống Nhất), phố thời trang (đƣờng Phan Chu Trinh, Lý Thánh Tôn), phố dịch vụ ăn uống-khách sạn (Trần Phú, Biệt Thự, Trần Quang Khải, Hùng Vƣờng, Nguyễn Thiện Thuật ), Tài Chính-Ngân Hàng (Yersin, Lê Thành Phƣơng) Nha Trang có trung tâm thƣơng mại lớn nhƣ: Fahasa, Nha Trang Center, Maximark, Metro, Co.opmart Nha Trang, hệ thống cửa hàng

Một nhu cầu mà khơng du khách quan tâm tìm kiếm q lƣu niệm đặc trƣng vùng miền mà đặt chân tới Và số địa giúp du khách tìm đƣợc đồ ƣng ý nhất:

Chợ Đầm Nha Trang: tọa lạc đƣờng Phan Bội Châu, chợ lớn biểu tƣợng thƣơng mại thành phố biển Nha Trang, đồng thời điểm tham quan du lịch Hiện có 1.500 hộ tiểu thƣơng bán nhiều sản phẩm gia dụng lẫn mặt hàng lƣu niệm, hải sản

Chợ xóm mới: nằm nội thành phố Nha Trang với khoảng 1.150 tiểu thƣơng chuyên kinh doanh mặt hàng thực phẩm tƣơi sống, bách hoá gia dụng, lƣơng thực thực phẩm công nghệ Chợ Xóm Mới đƣợc hình thành Nha Trang từ năm 1960; tiếng mặt hàng tƣơi sống hải sản khô loại, giá phải chăng, cung cách tiếp khách văn minh, lịch hiếu khách

Trung tâm nghệ thuật thủ công truyền thống XQ Nha Trang: chuyên sáng tác loại tranh thêu tay theo đề tài: “Về quê hƣơng, đời ngƣời thành phố đƣợc sinh huyền thoại biển” Ở có khu vực dành cho du khách tham quan nhƣ phòng thẩm mỹ học truyền thống, không gian sáng tạo nghệ nhân XQ, vƣờn thơ nghệ nhân

(58)

58

Cửa hàng đồ gỗ mỹ nghệ Trâm Anh: nằm trung tâm thành phố, cửa hàng chuyên sản xuất, gia công bán đủ loại đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp đƣợc làm gỗ tốt gốc tự nhiên Các mặt hàng gồm: tƣợng gỗ, gốc tự nhiên nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ; đá cảnh

Cửa hàng mỹ nghệ Hoa Champa: chuyên kinh doanh: Gốm Bàu Trúc mặt hàng lƣu niệm thủ công mỹ nghệ Gốm Bàu Trúc sản phẩm độc đáo nghệ nhân Chămpa với phƣơng thức sản xuất gốm dạng cổ xƣa nguyên thuỷ Tiềm ẩn sản phẩm vẻ lung linh truyền thống văn hoá Chàm cổ Mỗi sản phẩm gốm tồn nhƣ minh chứng cho phong phú đa dạng văn hoá Chăm lâu đời

Apsara Handmade Shop: Chuyên kinh doanh mặt hàng thời trang thủ công nhƣ: giày dép, túi xách, trang sức, phụ kiện với nhiều mẫu mã đẹp, độc đáo Chắc chắn ln làm hài lịng khách hàng Thời trang handmade ngày thu hút lựa chọn du khách

“Khu phố Tây” thành phố Nha Trang:

Nằm bên cạnh bờ biển Nha Trang có khu phố nhỏ ven theo đƣờng Hùng Vƣơng, Trần Phú, Biệt Thự, Trần Quang Khải, Nguyễn Thiện Thuật Nó khơng q ồn ào, nhộn nhịp nhƣng tập trung đầy đủ dịch vụ cho khách du lịch nƣớc tiếng

Phố Tây thực có tên gọi từ năm 1995 khách nƣớc ngồi đến ngày đơng Nhà hàng nơi Cafe Desami ngƣời Việt làm chủ, nằm đƣờng Biệt Thự, phục vụ đồ ăn Việt Nam nhiều châu Âu khác với giá phải

(59)

59

Món ăn châu Á khơng phần đa dạng nhƣ: Ấn Độ đƣợc phục vụ nhà hàng Tandori, Bombay, India Khách Nhật lại nhƣ tìm thấy hƣơng vị quen thuộc ghé đến nhà hàng Okinawa Octosan Có hai quán Hàn Quốc đƣờng Nguyễn Thiện Thuật, Trần Quang Khải ngƣời Việt làm chủ Nhà hàng Trung Hoa đƣờng Biệt Thự…

Khơng phố Tây cịn tập trung nhiều quán rƣợu, cafe, bar nhƣ: Crazy Kim, La Louisiane, Jack bar, Blue Gecko đặc biệt Gauva, quán bar chàng trai trẻ Canada làm chủ, với đủ loại bia, rƣợu, cocktail mà giá mức: 15.000 - 45.000 đồng, cịn có giảm giá loại rƣợu Việt Nam

Con đƣờng phố Tây đƣờng Biệt Thự, khu vực mua sắm nhiều du khách Các cửa hàng nhỏ thƣờng đƣợc trang trí chất liệu tự nhiên nhƣ tre, trúc, mây dƣới ánh đèn màu nhè nhẹ, chủ yếu bán mặt hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ lƣu niệm, quần áo, đồ giả cổ

Khác với phố Tây Sài Gòn Hà Nội, phố Tây Nha Trang không vội vã, không khoa trƣơng, rực rỡ; ánh sáng chủ yếu hắt từ ánh đèn hàng qn bên đƣờng Khơng khí nhộn nhịp thấy vào buổi tối nhƣng từ tốn, thoải mái, du khách tự nhiên dạo chơi, thả hay ghé vào shop, quán ăn Xen lẫn quán ăn, nhà nghỉ phục vụ cho khách du lịch có quán ăn, cafe, mua sắm với giá bình dân, chí nơi cung cấp dịch vụ dành cho ngƣời nƣớc ngoài, du khách nội địa đƣợc phục vụ chu đáo

- Đặc sản: từ xƣaKhánh Hịa có nhiều đặc sản đƣợc dân gian ca ngợi: “Yến sào hịn Nội, vịt lội Ninh Hịa, tơm hùm Bình Ba, nai khơ Diên Khánh, cá tràu Võ Cạnh, sị huyết Thủy Triều”

Đến Khánh Hịa du khách có nhiều lựa chọn để thƣởng thức ngon mua làm quà nhƣ: hải sản khô, hải sản tẩm ƣớp, yến sào, nem chua, bánh xoài, nƣớc mắm…

(60)

60

đi dạo khu vực Quảng trƣờng 2/4 hịa vào khơng khí náo nhiệt dàn nhạc dân tộc khu phố ẩm thực đêm, hay nằm trải bờ cát để cảm nhận dịu êm đêm sóng biển rì rào Ghé vào số vũ trƣờng tiếng nhƣ: Logde, Yakasa, Sunrise, Sailling Club Bar Đến quán cà phê độc đáo: Lam, Hoa Đồng Nội, Hòn Kiến, Mê Trang, GMC, Bonjour, Hòn Chồng, Galaxy,…

Bảng 2.1 Đánh giá khách du lịch vchất lƣợng dịch vụ du lịch Khánh Hòa

Số lƣợng: 220 khách (khách du lịch nội địa: 160, khách du lịch quốc tế: 60)

Nội dung câu hỏi

Tỷ lệ % trả lời Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài lịng Rất hài lòng

Chất lƣợng DV vận chuyển khách 0,9 5,0 49,5 37,3 7,3

Chất lƣợng DV lƣu trú 6,8 41,8 43,2 8,2

Chất lƣợng DV điểm tham quan

0,9 17,3 38,2 32,7 10,9 Chất lƣợng DV khu vui chơi

giải trí

0,9 11,8 40,5 37,7 9,1

Chất lƣợng DV nhà hàng 4,1 46,8 38,6 10,5 Chất lƣợng DV điểm mua

sắm hàng lƣu niệm đặc sản

0,9 10,5 57,7 27,3 3,6

Sự đa dạng hàng lƣu niệm đặc sản

3,6 24,1 36,8 28,2 7,3 Cảnh quan xung quanh điểm du

lịch đẹp

6,4 13,2 28,2 34,5 17,7 Thái độ ngƣời dân du

khách

3,6 10,9 32,7 39,5 13,2

(61)

61

51,4%, chất lƣợng DV nhà hàng 49,1% DV khách chƣa hài lòng là: đa dạng hàng lƣu niệm đặc sản nhƣng chiếm 27,7% Qua ý kiến đánh giá du khách DV du lịch Khánh Hòa chứng tỏ chất lƣợng DV đáp ứng nhu cầu mong muốn khách, tỉnh cần tiếp tục phát huy DV có hồn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

2.1.2 Nhân lực du lịch

Ngành kinh doanh du lịch bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh, nghề nghiệp khác nhau, xác định tiêu chuẩn nhân lực cần phải định hƣớng hai nhóm nhƣ sau:

- Nhóm nhân lực gián tiếp: lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu, nhà giáo Theo số liệu thống kê từ Sở VHTT DL tỉnh năm 2012 có 3.808 ngƣời

- Nhóm nhân lực trực tiếp: lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn, phục vụ bar, hƣớng dẫn viên, đầu bếp, nhân viên bán hàng du lịch Theo số liệu thống kê từ Sở VHTT DL tỉnh năm 2012 có 13.587 ngƣời

Tổng lƣợng lao động ngành du lịch Khánh Hòa tăng nhanh qua năm, số lao động qua đào tạo năm sau chiếm tỷ lệ cao năm trƣớc Đây sở góp phần tạo nên tính chuyên nghiệp ngành kinh doanh du lịch, đồng thời tạo hài lòng cho du khách đến sử dụng dịch vụ du lịch Khánh Hòa

Bảng 2.2 Trình độ đào tạo khối kinh doanh ngành du lịch Khánh Hòa từ năm 2006 – 2010

Đơn vị tính: người

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 11.841 12.394 13.121 13.650 14.168 Chƣa qua đào tạo 4.400 4.623 4.987 4.646 4.632 Đào tạo ngắn hạn (dƣới tháng) 2.222 2.227 2.267 2.448 2.501 Trung cấp tƣơng đƣơng 2.320 2.473 2.610 2.748 2.894 Đại học, cao đẳng 2.804 2.966 3.147 3.652 4.021

Sau đại học 95 105 110 120 120

(62)

62

Từ bảng 2.2 ta thấy, giai đoạn năm 2006 đến năm 2010 tổng số ngƣời làm việc lĩnh vực du lịch tỉnh Khánh Hòa tăng hàng năm Tuy nhiên, thực trạng đáng báo động chất lƣợng ngƣời lao động ngành chƣa tăng Cụ thể số 14.168 ngƣời lao động (2010) có 4.021 ngƣời (chiếm 28,38%) có trình độ đào tạo ĐH – CĐ, có 4.632 ngƣời lao động chƣa qua đào tạo (chiếm tới 32,7%)

Qua ý kiến nhà quản lý kinh doanh du lịch tỉnh cho nhân lực ngành du lịch chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc Đa phần ngƣời lao động sinh viên sau trƣờng thiếu kỹ cần thiết để phục vụ nhƣ: khả giao tiếp, khơng có chun mơn sâu lĩnh vực cụ thể, thiếu kinh nghiệm thực tế đặc biệt trình độ ngoại ngữ thấp, lao động ngành du lịch sử dụng ngoại ngữ khác (ngoài tiếng Anh) chiếm tỷ lệ thấp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển

Bảng 2.3 Trình độ đào tạo khối hành nghiệp du lịch Khánh Hịa từ năm 2006 – 2010

Đơn vị tính: người

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng cộng 38 38 40 39 40

Đào tạo ngắn hạn (dƣới tháng) 2 1

Trung cấp tƣơng đƣơng 8 7

Đại học, cao đẳng 28 28 31 31 32

Sau đại học 0

(63)

63

Đối với nhà quản lý trực tiếp doanh nghiệp: tồn tỉnh có 684 doạnh nghiệp hoạt động ngành du lịch nhƣng tính đến năm 2010 có 120 ngƣời lao động (chiếm 0,85%) đƣợc đào tạo sau ĐH, thực trạng đa số nhà quản lý cấp cao lĩnh vực du lịch có ngƣời đƣợc đào tạo ngành nghề quản trị kinh doạnh khách sạn – nhà hàng, phần lớn họ đƣợc đào tạo ngành quản trị kinh doanh ngành ngoại ngữ lên từ trình làm việc

Đối với nhà nghiên cứu, nhà giáo: Số lƣợng chất lƣợng giảng viên giảng dạy ngành du lịch tăng qua năm, yêu nghề Tuy nhiên số lƣợng giảng viên đƣợc đào tạo ngành hạn chế, kinh nghiệm thực tế giảng viên chƣa nhiều Điều ảnh hƣởng trực tiếp tới trình giảng dạy giảng viên tay nghề sinh viên sau trƣờng

Trên địa bàn tỉnh có sở uy tín đào tạo nguồn nhân lực du lịch phục vụ nhu cầu tỉnh tỉnh lân cận nhƣ: trƣờng CĐ Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang, trƣờng CĐ Nghề Nha Trang, trƣờng ĐH Nha Trang, trƣờng CĐ nghề Du lịch Nha Trang, trung tâm Dạy nghề nghiệp vụ du lịch Yasaka – Sài Gòn – Nha Trang Số lƣợng ngƣời tốt nghiệp năm khoảng 1.000 ngƣời

(64)

64 2.1.3 Loại hình sản phẩm du lịch

Đƣợc biết đến thành phố du lịch trẻ động, hấp dẫn đầy tiềm năng, Nha Trang – Khánh Hòa trở thành điểm đến đƣợc du khách nƣớc ƣa chuộng Qua nhiều năm kinh doanh du lịch đến nay, sản phẩm du lịch Khánh Hòa đƣợc khẳng định là:

- Du lịch biển, đảo: nghỉ dƣỡng, tham quan, vui chơi giải trí, thể thao mạo hiểm, khám phá đáy biển đảo ven bờ, du lịch tàu biển…;

- Du lịch sinh thái núi; - Du lịch văn hóa;

- Du lịch cộng đồng Rạn Trào – Vạn Hƣng; - Du lịch MICE;

- Du lịch đồng quê;

- Du lịch công vụ, thăm thân

Các tuyến du lịch tỉnh khai thác:

- City tour Nha Trang: Hòn Chồng –> tháp Bà Ponagar -> chùa Long Sơn -> nhà thờ Chánh tòa Nha Trang -> lầu Bảo Đại -> Viện Hải Dƣơng Học;

- Tuyến vịnh Nha Trang: Hòn Miễu -> Tằm -> Một -> Mun -> Tre (KDL Con Sẻ Tre, KDL Vinpearland);

- Tuyến thác Tà Gụ -> Hòn Bà -> thác Yang Bay; - Tuyến Nha Trang -> Ninh Hòa -> Vạn Ninh; - Tuyến Nha Trang -> Cam Ranh -> Khánh Sơn; - Tuyến Nha Trang -> Diên Khánh -> Khánh Vĩnh;

(65)

65

cũng đƣợc tiếp thêm niềm tin hy vọng hƣớng cho công việc tâm huyết bao đời gia đình

Tác giả tiến hành khảo sát ý kiến khách du lịch nội địa quốc tế nhằm tìm hiểu cảm nhận du khách sau tham quan điểm du lịch phổ biến chƣơng trình tour Khánh Hịa, kết đƣợc tổng hợp bảng 2.4 nhƣ sau:

Bảng 2.4 Đánh giá khách du lịch hình ảnh điểm đến sau tham quan điểm du lịch Khánh Hòa

Số lƣợng: 220 khách (khách du lịch nội địa: 160, khách du lịch quốc tế: 60)

Nội dung câu hỏi

Tỷ lệ % trả lời Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài lịng Rất hài lòng

Tháp Bà Ponagar 0,5 11,4 50,0 30,5 7,7

Danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ 1,4 20,9 47,7 25,5 4,5

Chùa Long Sơn 1,4 18,6 28,6 43,2 8,2

Vịnh Nha Trang 1,8 7,7 45,0 32,3 13,2

Nhà thờ Chánh tòa Nha Trang 5,5 43,6 42,7 8,2

Viện Hải dƣơng học 0,5 5,5 53,6 30,9 9,5

Đầm Nha Phu (Đảo Khỉ, Hòn Thị, suối Hoa Lan)

(66)

66

khách trả lời Từ số liệu thu thập đƣợc khẳng định, thực trạng sản phẩm du lịch Khánh Hòa thu hút đƣợc lựa chọn du khách, đồng thời để lại ấn tƣợng tốt sau khách tham quan Bên cạnh đó, tỉnh phải nghiên cứu khắc phục hạn chế điểm du lịch làm cho hình ảnh điếm đến Nha Trang – Khánh Hòa ngày phổ biến đặc biệt lòng du khách

2.1.4 Thị trường khách

Nguồn khách đến Nha Trang – Khánh Hòa đa dạng ổn định, đƣợc xác định bao gồm hai nhóm chính: thị trƣờng trọng điểm thị trƣờng tiềm

- Thị trƣờng trọng điểm bao gồm:

Thị trƣờng khách quốc tế: Nga (theo thống kê ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa, sáu tháng đầu năm 2013, số lƣợt du khách Nga đến tỉnh đạt 70.000 lƣợt, chiếm 45,5% tổng du khách Nga đến Việt Nam), Anh, Pháp, Đức, Trung Âu, Mỹ, Canada, Úc; Đơng Bắc Á có thị trƣờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông; thị trƣờng nƣớc ASEAN, đặc biệt Thái Lan theo tuyến Canavan;

Thị trƣờng khách nội địa: dẫn đầu khách từ thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang – Khánh Hịa thu hút khách đến từ hầu hết vùng Việt Nam nhƣ: Hà Nội tỉnh phía bắc, Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Tây Ngun, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Khách nƣớc chủ yếu tập trung vào mùa hè dịp nghỉ lễ lớn năm

- Thị trƣờng tiềm năng: khối Bắc Âu, khối Benelux (Bỉ, Luxembuor, Hà Lan); khối Đông Nam Âu, Niu Zi Lân…

2.1.5 Công tác quản lý nhà nước Du lịch

(67)

67

Trong năm qua với việc triển khai thực quy định trung ƣơng địa phƣơng quản lý hoạt động du lịch địa bàn tỉnh, sở chủ động tham mƣu xây dựng, trình UBND tỉnh ban hành văn pháp quy để điều chỉnh, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch, có: Quy chế quản lý hoạt động giải trí biển; xây dựng trình Bộ VHTT & DL Quy chế phối hợp quản lý hoạt động kinh doanh đón khách du lịch tàu biển quốc tế cảng Nha Trang; tham gia xây dựng Quy định số sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc địa bàn tỉnh Khánh Hịa, có lĩnh vực du lịch; Quy trình cấp Quyết định cơng nhận hạng sở lƣu trú du lịch; Quy trình cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch Các quy chế, quy định quản lý thuế, an ninh trật tự, vận chuyển khách, vệ sinh mơi trƣờng, quản lý bình ổn giá DV lƣu trú… nhằm xây dựng môi trƣờng du lịch lành mạnh, phát triển ổn định bền vững

Xây dựng kế hoạch triển khai nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND liên quan đến du lịch nhƣ kiện trị văn hóa tỉnh

Phối hợp với ngành Trung ƣơng tổ chức hội nghị, hội thảo, góp ý kiến vấn đề khoa học, pháp lý, hội nhập quốc tế lĩnh vực du lịch

Xây dựng sở liệu đăng ký khai báo tạm trú qua mạng máy tính để quản lý hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam địa bàn tỉnh

Công tác quản lý du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2012 đƣợc tăng cƣờng Các lĩnh vực công tác cụ thể: quy hoạch; đầu tƣ xây dựng, phát triển lực kinh doanh; quảng bá tiếp thị, xúc tiến du lịch phát triển du lịch văn hóa; an ninh trật tự vệ sinh môi trƣờng; công tác tổ chức cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực… đƣợc quan tâm đẩy mạnh

2.1.6 Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch

(68)

68

hóa, địa lý, kinh tế… cịn có cách tiếp cận ln tạo nên ấn tƣợng khó quên qua du lịch Thực tế cho thấy công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá điểm đến quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch Khánh Hòa địa phƣơng lấy du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh thời gian qua có đóng góp tích cực cho tăng trƣởng ngành du lịch tỉnh nhà

Từ năm 2003, với việc đời Festival Biển, thông điệp “Nha Trang – Điểm hẹn”, sau đổi thành “Nha Trang – Biển hẹn” song hành qua sáu kỳ lễ hội biển; du lịch Khánh Hịa sử dụng thơng điệp “Nha Trang – Khánh Hịa văn minh, thân thiện”, tiêu chí tỉnh nỗ lực để đạt tới, phù hợp với định hƣớng phát triển du lịch tỉnh đến năm 2030 trở thành trung tâm du lịch lớn nƣớc Sự thay đổi thông điệp du lịch Khánh Hòa cần thiết, nhƣng phải làm để đáp ứng mong mỏi du khách đƣợc tận hƣởng tốt đẹp từ thiên nhiên ngƣời Khánh Hòa, điểm đến lành mạnh tin cậy cho du khách nƣớc

(69)

69

Bảng 2.5 Hoạt động Festival biển Nha Trang qua năm

Năm Chủ đề Điểm nhấn ấn tƣợng

2005 Cùng đến để tìm hiểu huyền thoại giai thoại biển

- Phát hành tem Vịnh Nha Trang

- Hội thảo quốc tế vịnh đẹp giới - Đắp hình cá voi cát bãi biển với ý nghĩa bảo vệ cá voi

2007 Nha Trang – Điểm hẹn

- Tổ chức không gian mở, hoạt đông diễn suốt tuyến đƣờng Trần Phú

- Lễ hội Carnaval “Đêm biển” - Xác lập kỷ lục quốc gia

2009 Nha Trang – Khánh Hòa văn minh thân thiện

- 60 chƣơng trình theo hình thức xã hội hóa: triển lãm, biểu diễn nghệ thuật…

- Kêu gọi bảo vệ môi trƣờng 2013 Nha Trang – Biển hẹn - 69 chƣơng trình

- Hội chợ du lịch biển quốc tế Nha Trang – Việt Nam 2013

- Nhà cổ ẩm thực dân gian Nha Trang

- Hội thảo “Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung”

(Nguồn: tổng hợp từ Trung tâm Thơng tin Xúc tiến Du lịch Khánh Hịa) Năm 2008 2009 tỉnh đẩy mạnh hoạt động xúc tiến qua việc tổ chức, tham gia hội chợ lớn, đăng cai thi: Hội chợ thƣơng mại quốc tế CREXPO 2008 Đà Nẵng, Hội chợ thƣơng mại quốc tế V.I TRADE 2008 thành phố Hồ Chí Minh, hội chợ Thƣơng mại kỳ Hoa hậu Hoàn vũ 2008 Nha Trang, Hội chợ Sao Vàng Đất Việt 2009 Hà Nội, Hội chợ Du lịch quốc tế TRAVEX 2009 Hà Nội, Hoa hậu giới ngƣời Việt (2007, 2010), Hoa hậu Trái đất (2010)

(70)

70

triệu lƣợt khách, tăng 19% so với năm 2010 (Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Khánh Hòa)

Thực chƣơng trình xúc tiến du lịch Khánh Hịa năm 2011,Trung tâm Thông tin Xúc tiến du lịch tổ chức đoàn tham gia Ngày hội du lịch thành phố Hồ Chí Minh lần VII – 2011 đƣợc tổ chức từ ngày 7/4 đến 10/4/2011 công viên 23/9 (quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) Tại gian hàng hội chợ du lịch, Trung tâm doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch biển đặc sắc Nha Trang - Khánh Hòa trƣng bày ấn phẩm doanh nghiệp để giới thiệu điểm đến Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch cịn tham dự liên hoan tơn vinh thƣơng hiệu du lịch Việt Đây hội thuận lợi cho Du lịch Khánh Hòa doanh nghiệp du lịch tỉnh xúc tiến, quảng bá, gặp gỡ, cập nhật thông tin sản phẩm dịch vụ du lịch; tìm kiếm đối tác kinh doanh, học hỏi, trao đổi nâng cao phƣơng thức xúc tiến du lịch, nhằm thu hút nhiều khách du lịch đến Nha Trang - Khánh Hòa

Hƣớng đến mục tiêu đƣa hình ảnh Nha Trang - Khánh Hịa văn minh thân thiện đến với đông đảo du khách từ thị trƣờng tiềm nhƣ: Nga, Anh, Pháp, Úc, Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản… đồng thời nhắm vào thị trƣờng khu vực Asean Năm 2012, ngành du lịch Khánh Hòa tiếp tục thực chuyên đề du lịch kênh truyền hình, báo tạp chí nƣớc; tham gia hội chợ quốc tế ITE thành phố Hồ Chí Minh năm du lịch quốc gia 2012 Huế; nghiên cứu thăm dò thị hiếu, tâm lý khách du lịch Nga; thông tin xúc tiến Festival biển 2013 Festival thuyền buồm quốc tế Nha Trang 2013, tổ chức hội chợ, hội thảo du lịch

(71)

71

Quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh phát triển du lịch tỉnh mạng internet có vào nhiều ban ngành Du khách nhà đầu tƣ du lịch tìm kiếm thơng tin du lịch Khánh Hịa dễ dàng thơng qua trang web doanh nghiệp kinh doanh du lịch, trang web sở ngành tỉnh nhƣ: http://www.khanhhoa.gov.vn,

http://www.nhatrang-travel.com, http://www.nhatrang.org.vn, http://www.baokhanhhoa.com.vn, http://ktv.org.vn,

http://www.nhatrangclub.vn

Nhiều thông tin du lịch Khánh Hòa đƣợc đăng tải trang web uy tín ngành du lịch Việt Nam, nhờ thơng tin mạng internet nhanh chóng, thuận tiện tham khảo, tìm kiếm có sức lan tỏa mạnh mẽ sâu rộng hơn: http://www.dulichvn.org.vn, http://www.vietnamtourism.gov.vn

Năm 2007, tỉnh thành lập trạm thông tin du lịch; có hai trạm đặt đối diện số 52 đƣờng Trần Phú (thành phố Nha Trang) cảng hàng không quốc tế Cam Ranh (thành phố Cam Ranh) Trạm thơng tin du lịch nơi tƣ vấn miễn phí điểm tham quan, mua sắm, ăn uống, lƣu trú, tour du lịch; đồng thời cung cấp số điện thoại nóng quan chức để du khách kịp thời phản ánh vấn đề liên quan đến du lịch Khánh Hòa Tuy nhiên nay, việc quảng bá, giới thiệu trạm thông tin du lịch đến du khách hạn chế, trạm thành phố Nha Trang thƣờng xuyên đóng cửa nên du khách liên hệ để đƣợc tƣ vấn

(72)

72

tính hiệu thơng tin Các chƣơng trình, chun mục giới thiệu du lịch cịn đơn điệu, thiếu tính phát hiện; chƣa thực coi trọng việc tuyên truyền biểu dƣơng, nhân rộng kinh nghiệm hay hoạt động du lịch; hình thức thể nghèo nàn, thiếu hấp dẫn nhân dân, du khách nƣớc Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch tỉnh cịn mang tính “thời vụ”, tập trung vào dịp lễ hội tháp Bà Ponagar, kỳ Festival lắng xuống thời gian cịn lại Chính vậy, thông tin du lịch chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên

Bên cạnh nỗ lực hiệu công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá quan du lịch tỉnh Khánh Hịa; cơng tác quản lý tuyên truyền, quảng bá du lịch doanh nghiệp lữ hành chƣa tốt, nhiều doanh nghiệp du lịch tranh giới thiệu chƣơng trình tour theo hình thức phát tờ rơi dọc tuyến đƣờng Trần Phú, trung tâm thƣơng mại, trƣớc khách sạn lớn gây trật tự làm xấu hình ảnh du lịch tỉnh Hiện tƣợng khiến khách du lịch quốc tế có cảm giác bị chèo kéo, bị làm phiền

2.1.7 Doanh thu từ hoạt động du lịch

(73)

73

Bảng 2.6 Lƣợt khách du lịch đến Khánh Hòa từ 2008 đến 2012

Đơn vị tính: lượt khách

Năm

Tổng số khách du lịch

Khách nội địa Khách quốc tế

Số lƣợng

% tăng (+), giảm (-) so với năm trƣớc

Số lƣợng

% tăng (+), giảm (-) so với năm trƣớc

Số lƣợng

% tăng (+), giảm (-) so với năm trƣớc

2008 1.595.000 1.278.829 316.171

2009 1.567.604 - 1,72 1.299.264 + 1,60 281.202 - 11,06 2010 1.840.168 + 17,39 1.455.189 + 37,56 384.979 + 37,57 2011 2.180.008 + 18,47 1.739.618 + 19,55 440.390 + 14,4 2012 2.318.071 + 6,33 1.785.959 + 2,66 532.112 + 20,83

(Nguồn: Trung tâm Thơng tin Xúc tiến Du lịch Khánh Hịa)

Biểu đồ 2.6 Lƣợt khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa từ 2008 đến 2012

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000

(74)

74

Dựa vào bảng 2.6 biểu đồ 2.6 cho ta thấy: năm 2009 lƣợt khách quốc tế giảm 11,06% so với năm 2008, kéo theo sụt giảm tổng lƣợt khách đến tỉnh 1,72%, nguyên nhân chủ yếu tình hình suy thối kinh tế tồn cầu Nhƣng từ năm 2010, tổng lƣợt khách du lịch đến Khánh Hòa tăng trở lại, tốc độ tăng trƣởng trung bình giai đoạn 2010 – 2012 đạt 14,06%; tăng trƣởng chung phục hồi vƣợt bậc thị trƣờng khách du lịch quốc tế vào năm 2010 đạt 384.979 lƣợt khách, tăng 37,57% so với năm 2009 Tốc độ tăng trƣởng trung bình lƣợt khách du lịch nội địa giai đoạn 2008 – 2012 đạt 15,34%, nhiên từ năm 2011 tốc độ tăng trƣởng khách nội địa có chiều hƣớng chậm lại Nhƣ vậy, lƣợt khách đến Khánh Hịa du lịch có tăng trƣởng, kể khách nƣớc nƣớc

Bảng 2.7 Doanh thu du lịch Khánh Hòa từ năm 2008 đến 2012

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

Doanh thu 1.353.354 1.562.561 1.880.000 2.255.000 2.570.000 Tốc độ tăng

trƣởng (%) 15,46 20,32 19,95 13,97

(Nguồn: Niên giám Thống kê Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa)

(75)

75

Biểu đồ 2.7 Mức tăng doanh thu du lịch Khánh Hòa từ 2008 đến 2012

Biểu đồ 2.7 cho thấy nhờ vào phƣơng án chiến lƣợc việc khai thác tiềm du lịch mà doanh thu du lịch tỉnh tăng ổn định từ năm 2008 đến năm 2012 Đặc biệt doanh thu du lịch vào năm diễn Festival biển, thu hút nhiều lƣợt khách đến tham quan du lịch biển, hịa vào khơng khí lễ hội đặc sắc, đồng thời chi tiêu nhiều cho DV khác nhƣ: mua sắm, ăn uống, vận chuyển Nhƣ vậy, phát triển du lịch biển Nha Trang đóng vai trị quan trọng việc tạo nên sức hấp dẫn cho ngành du lịch, nâng cao vị du lịch Nha Trang nhƣ du lịch Khánh Hòa đồ du lịch quốc gia quốc tế

Theo số liệu “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm số công tác trọng tâm tháng cuối năm 2013 UBND tỉnh Khánh Hòa” (số: 121/BC-UBND), doanh thu hoạt động du lịch đƣợc 1.483 tỷ đồng tăng 18,6% so với kỳ năm 2012 49,4% tiêu kế hoạch năm 2013 Kết kinh doanh quý đầu năm 2013 cho thấy khả tăng trƣởng tốt ngành du lịch tỉnh

2.2 Thực trạng khai thác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Khánh Hòa

2.2.1 Vấn đề trùng tu, tơn tạo di tích

Từ năm 2006 – 2012, TTBTDT – DLTC Khánh Hịa trích nguồn kinh phí hoạt động 272,2 triệu đồng hỗ trợ 35 DT công tác bảo quản, tu bổ, tôn tạo Các DT trƣớc tiến hành trùng tu đƣợc UBND tỉnh Khánh Hịa đạo quan chun mơn Sở VHTT & DL kiểm tra thực trạng hƣớng dẫn mặt chuyên môn, nghiệp vụ

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000

2008 2009 2010 2011 2012

(76)

76

Tháng 8/2013 tiến hành trùng tu DT Miếu Trịnh Phong, nhƣng thay giữ lại đặc trƣng kiến trúc ban đầu nguyên vật liệu gỗ truyền thống, giữ lại tuổi đời cho DT; cơng trình bị tháo dỡ xây hoàn toàn xi măng cốt thép

Hiện cơng tác gìn giữ, trùng tu, tơn tạo DT Khánh Hịa cịn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt mức độ xâm hại, lấn chiếm DT ngày tăng (nổi bật khu vực đô thị); nhu cầu phát triển du lịch, nhu cầu tham quan, khám phá du khách ngày tăng nhƣng công tác trùng tu, tôn tạo nhiệm vụ liên quan khác chƣa đáp ứng đƣợc; thiên tai, lũ lụt ngày nhiều gây ảnh hƣởng lớn đến độ bền, tuổi thọ DT… Tất khó khăn, vƣớng mắc làm cho nhiệm vụ trùng tu tôn tạo DT Khánh Hòa chƣa theo kịp với tốc độ phát triển số nội dung sau:

- Với nhiều lý khác nhau, nhiều DT bị xâm hại, lấn chiếm nhƣng chƣa có nguồn kinh phí từ ngân sách để giải phóng, đền bù, giải tỏa: chùa Long Sơn, văn miếu Diên Khánh, Am Chúa, Hòn Chồng – Hòn Đỏ, Đình Cù Lao…;

- Quy định kinh phí cho trùng tu, tơn tạo DT cịn đánh giá thực theo định mức cơng trình xây dựng khác;

- Kỹ thuật, nguyên tắc trùng tu, tôn tạo chƣa đƣợc thống nhất, chƣa đảm bảo mặt chuyên môn;

- Thiết bị, vật tƣ, nguyên liệu công tác nghiên cứu khoa học hỗ trợ cho việc trùng tu, tơn tạo cịn hạn chế;

- Việc tổ chức hoạt động, phối kết hợp khai thác giá trị DT tồn bất cập, hoạt động lễ hội DT gắn với tâm linh bị lợi dụng, bảo vệ cảnh quan xung quanh DT chƣa hiệu Cụ thể tồn tƣợng nhƣ: bán hàng rong, bán vé số, xin ăn lễ hội Am Chúa năm 2013; buôn bán hàng ăn trƣớc đình Cù Lao…;

(77)

77

- Chủ trƣơng bàn giao DT cho trƣờng ngành Giáo dục – Đào tạo để bảo vệ, quản lý, khai thác giáo dục truyền thống đắn nhƣng tỉnh triển khai thực nhiều hạn chế Chƣa có DT đƣợc bàn giao cho trƣờng học, công tác khai thác giáo dục truyền thống chủ yếu trƣờng tự triển khai cho học sinh tham quan, chƣơng trình ngành giáo dục tỉnh phát động không nhiều, TTBTDT - DLTC tỉnh chƣa tiến hành khai thác DT mặt giáo dục truyền thống kết hợp với trƣờng học địa bàn tỉnh

Tác giả sử dụng phiếu câu hỏi khảo sát ý kiến khách du lịch đến với Nha Trang – Khánh Hòa vấn đề bảo tồn DT, sau sử dụng phần mềm SPSS để sử lý thông tin cho kết nhƣ sau:

Bảng 2.8 Đánh giá khách du lịch vấn đề khai thác bảo tồn di tích Khánh Hòa

Số lƣợng: 220 khách (khách du lịch nội địa: 160, khách du lịch quốc tế: 60)

Nội dung câu hỏi

Tỷ lệ % trả lời Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài lịng Rất hài lịng

Chun mơn giới thiệu hƣớng dẫn viên

0,9 10,0 58,2 25,9 5,0

Cung cấp thông tin dẫn điểm du lịch

10,5 32,3 26,4 25,0 5,9 Giá trị nguyên gốc đối tƣợng

tham quan

22,7 27,7 31,8 16,8 0,9 Cơng trình đƣợc xây dựng thay 13,6 24,5 40,0 17,3 4,5 Cơng trình đƣợc xây dựng bổ sung 7,7 19,1 52,7 18,2 2,3 Hoạt động văn hóa điểm du lịch 0,5 8,2 50,5 32,3 8,6 Bảo vệ môi trƣờng điểm du lịch 3,2 26,8 33,2 25,5 11,4

(78)

78

cung cấp thông tin dẫn điểm du lịch chiếm đến 42,8%, giữ gìn giá trị nguyên gốc DT chiếm đến 50,4%, cơng trình đƣợc xây dựng thay chiếm đến 38,1% Hai khía cạnh khiến du khách hài lịng là: hoạt động văn hóa điểm du lịch chiếm 40,9% bảo vệ môi trƣờng điểm du lịch chiếm 36,9% Nhƣ vậy, tổng số 220 khách đƣợc điều tra, tỷ lệ du khách hài lòng hoạt động khai thác bảo tồn DT Khánh Hòa dƣới mức 50%, 50% du khách đề nghị nên giữ lại giá trị nguyên gốc DT, thông tin sở thực tế để tỉnh xem xét đƣa quy hoạch khai thác, bảo tồn DT hợp lý tƣơng lai

2.2.2 Vấn đề khai thác di tích du lịch

* Cơng tác phối hợp hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động du lịch

Tại DLTC Hòn Chồng – Hòn Đỏ: thƣờng xuyên diễn hoạt động văn hóa, văn nghệ để phục vụ khách du lịch tham quan nhƣ: biểu diễn nhạc cụ dân tộc, trƣng bày tranh cát, tranh đá quý; trƣng bày sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống nghệ nhân

(79)

79

* Công tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội

Tại khu DT Tháp Bà Ponagar: TTQLDT – DLTC tỉnh Khánh Hòa phối hợp với hào lão địa phƣơng thực nghi lễ cúng tế truyền thống vào dịp Tết Nguyên Đán dịp lễ hội vía Bà; cơng tác an ninh trật tự, an tồn vệ sinh thực phẩm bố trí, xếp lịch hành lễ dâng hƣơng đƣợc thực tốt

Lễ hội truyền thống DT ban quản lý cấp sở đứng tổ chức dƣới quản lý, giám sát quyền địa phƣơng hƣớng dẫn mặt chuyên môn TTQLDT – DLTC tỉnh Thông qua hoạt động lễ hội, cộng đồng dân cƣ nâng cao nhận thức giá trị, ý nghĩa, tầm quan trọng DT mà địa phƣơng sở hữu

* Về nguồn thu quản lý nguồn thu từ di sản văn hóa

Từ năm 2006 đến 2012, thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, tồn phí tham quan thu dịch vụ (sau nộp thuế) đƣợc giữ lại để TTQLDT – DLTC Khánh Hịa trì hoạt động Tiền thu cơng đức phục vụ cơng tác tín ngƣỡng cho khách hành hƣơng, tổ chức lễ hội Tháp Bà nguồn tu bổ DT thƣờng xuyên Trung tâm hàng năm

TTQLDT – DLTC Khánh Hòa đƣợc giao trực tiếp quản lý khai thác 02 DT, danh thắng Tháp Bà Ponagar Hòn Chồng – Hịn Đỏ Nguồn thu từ phí tham quan, cơng đức dịch vụ theo số liệu thống kê sau:

Bảng 2.9 Nguồn thu Tháp Bà Hòn Chồng – Hòn Đỏ từ năm 2008 đến năm 2012

Đơn vị tính: nghìn đồng

Năm Phí tham quan Cơng đức Dịch vụ

2008 4.076 1.761 548

2009 4.263 2.264 829

2010 5.472 3.254 1.024

2011 8.864 3.518 1.637

2012 9.805 3.799 1.809

(80)

80

Qua bảng 2.9 cho thấy nguồn thu từ di sản văn hóa tăng qua năm, nghĩa có kinh phí cho hoạt động trùng tu, tôn tạo DT

Tuy nhiên công tác tổ chức lễ hội Tháp Bà Ponagar tồn bất cập TTQLDT – DLTC tỉnh Khánh Hòa (Trung tâm) chịu trách nhiệm quản lý nhà nƣớc tất hoạt động bảo tồn phát huy DT Nhƣng việc tổ chức hoạt động tế lễ diễn DT lại Hội bảo trợ Tháp Bà phụ trách Thành phần Hội bảo trợ nguyên tắc bao gồm cán Trung tâm, bô lão Ban Khánh tiết đình Cù Lao số ngƣời có tâm huyết Nha Trang vùng lân cận Có thời điểm xảy mâu thuẫn Ban Quản lý, Hội Bảo trợ Ban Khánh tiết đình Cù Lao Theo kinh nghiệm nhiều nƣớc giới nghiên cứu UNESCO mâu thuẫn xuất phát từ “hệ quan điểm trọng bảo tồn di sản văn hóa vật thể, xem nhẹ vai trị văn hóa phi vật thể” Đến năm 2011, Ban Quản lý định mời Ban Khánh tiết đứng làm chủ tế Tháp Bà, điều cho thấy nhận thức giá trị văn hóa phi vật thể đƣợc nâng cao

Mặc dù hoạt động khai thác du lịch DT có kết khả quan, đƣợc phân cấp quản lý chặt chẽ khoa học Tuy nhiên, tỉnh khai thác du lịch 03 tổng số 13 DT đƣợc xếp hạng quốc gia; bên cạnh đa số DT cấp tỉnh chƣa có dự án khai thác du lịch

2.2.3 Kết bảo tồn di tích

Trong năm qua, nhiều DT đƣợc phát huy giá trị cách tích cực dƣới mức độ khác Chƣơng trình festival Biển, lễ hội Tháp Bà Ponagar, lễ hội Am Chúa, Văn Miếu Diên Khánh… thu hút thêm nhiều khách tham quan dần trở thành ngày hội văn hóa lớn tỉnh

(81)

81

Bảng 2.10 Kết trùng tu, tơn tạo di tích, danh thắng

Đơn vị tính: triệu đồng

Stt Dự án Khởi cơng – Hồn thành

Tổng mức đầu tƣ

Vốn CTMTQG đầu

1 Trùng tu, tôn tạo Khu

DTLSVH Am Chúa 2006-2010

13,318 6,995

2 Trùng tu, tơn tạo Đình Phú Cang

2007-2008 1,163 699

3 Trùng tu, tôn tạo DTLSVH Tháp Bà Ponagar

2000-2003 3,852 3,680

4 Trùng tu, tôn tạo DTLSVH Văn Miếu

2007-2009 3,623 1,312

5 Tu bổ, gia cố DTLSVH Tháp Bà Ponagar

2010-2011 1,943 1,796

6 Tu bổ DT Lăng Bà Vú 2012-2013 3,707 2,000 (Nguồn: UBND tỉnh Khánh Hòa, số 63/BC-UBND) Các DTLSVH DLTC tiêu biểu tỉnh bƣớc đƣợc đầu tƣ tu bổ Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có DT đƣợc đầu tƣ tu bổ hồn chỉnh từ kiến trúc tới hạ tầng, từ nội thất tới ngoại thất Bên cạnh đó, chất lƣợng tu bổ DT, hạng mục đƣợc thi công nguồn vốn nhân dân đóng góp, ngƣời dân tự trùng tu (trƣờng hợp nhà cổ ơng Hải…) cịn chƣa đạt yêu cầu chuyên môn kỹ thuật

(82)

82

cực đạo quan, ban ngành thu hồi vật liên quan đến DT tiến hành phục dựng lại Văn Vĩnh Xƣơng móng cũ DT

2.3 Vai trị du lịch bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa

2.3.1 Vai trò quan quản lý du lịch bảo tồn di tích

Công tác quản lý quan du lịch có vai trị vơ quan trọng việc bảo tồn DT địa phƣơng Xét cách tổng thể quan quản lý du lịch đảm nhiệm vấn đề cụ thể sau lĩnh vực bảo tồn DT tỉnh

Cơ quan quản lý du lịch đơn vị đƣợc tỉnh giao lập kế hoạch đầu tƣ, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị DT tỉnh Nhƣ vậy, giá trị văn hóa tuổi thọ DT hồn tồn phụ thuộc vào đề án mang tính chất khoa học hiệu từ quan quản lý du lịch Để lập đƣợc kế hoạch phù hợp đòi hỏi quan tâm tìm hiểu trạng thực tế DT, đồng thời cán làm việc phải có chun mơn nghiệp vụ phù hợp có cách nhìn tổng qt nhằm đƣa quy hoạch bảo tồn phát huy di sản theo hƣớng bền vững

Tuyên truyền vận động để ngƣời dân khách du lịch hiểu giá trị tình trạng DT, từ gia tăng tinh thần hành động tình nguyện giữ gìn DT cơng chúng

Cơ quan quản lý du lịch cịn thực quyền lực Nhà nƣớc giao phó xử lý hành vi vi phạm; phòng ngừa, ngăn chặn không để tái diễn vi phạm ảnh hƣởng đến việc bảo tồn DT tình hình an ninh trật tự địa phƣơng

(83)

83

Tuy nhiên, kết hợp hoạt động văn hóa du lịch khai thác đƣợc phần nhỏ chuỗi di sản văn hóa đặc sắc tồn tỉnh Vì vậy, để nâng cao hiệu bảo tồn DT tỉnh Khánh Hòa thời gian tới, ngành văn hóa tỉnh dự tính tiếp tục đẩy mạnh việc lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể vào chƣơng trình du lịch nhƣ: tham quan lễ hội truyền thống DT, tái nghệ thuật truyền thống dân gian: biểu diễn hát dân ca vào tối thứ hát tuồng vào tối chủ nhật hàng tuần 46 Trần Phú, múa Bóng lễ hội tháp Bà Ponagar, hát chịi hàng đêm bên cửa sơng Nha Trang, biểu diễn nhạc cụ truyền thống danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ Các hoạt động đƣợc bố trí nhiều điểm du lịch, nhiều KDL khác nhằm tăng thêm đa dạng sức hấp dẫn cho tour Nha Trang – Khánh Hòa

2.3.2 Vai trò doanh nghiệp du lịch bảo tồn di tích

DTLSVH DLTC nguồn tài nguyên du lịch để doanh nghiệp du lịch xây dựng sản phẩm bán cho khách hàng Doanh nghiệp du lịch đối tƣợng trực tiếp khai thác giá trị di sản văn hóa, có mối quan hệ chặt chẽ với DT nhƣ công tác bảo tồn DT

Doanh nghiệp du lịch đóng vai trò khai thác khả năng, phát huy giá trị DT đáp ứng nhu cầu du khách Thông qua chƣơng trình du lịch doanh nghiệp, du khách tìm hiểu có thêm thơng tin di sản văn hóa Khánh Hịa, từ giới thiệu cho nhiều ngƣời biết trân trọng giá trị truyền thống

Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch đóng góp nguồn kinh phí lớn vào việc bảo tồn DT Doanh nghiệp du lịch cầu nối giúp khách thực việc chi tiêu DT dịch vụ du lịch khác; nguồn thu quỹ bảo tồn DT, đồng thời tạo doanh thu cho toàn ngành du lịch tỉnh, từ tỉnh có kinh phí cấp cho dự án lớn trùng tu, tôn tạo DT

(84)

84

2.3.3 Vai trò cộng đồng cư dân địa phương bảo tồn di tích

Trong mối quan hệ cộng đồng cƣ dân địa phƣơng DT ln có gắn bó mật thiết, cộng đồng cƣ dân địa phƣơng ngƣời nắm giữ sử dụng DT, vừa chủ thể sáng tạo vừa ngƣời hƣởng thụ giá trị

DT đƣợc hình thành từ cộng đồng phục vụ đời sống cộng đồng Chính cộng đồng chủ thể quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc in đậm DT, tạo mơi trƣờng sống cho DT

Từ vai trị mang tính định cộng đồng cƣ dân địa phƣơng vấn đề bảo tồn DT, nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng cƣ dân địa phƣơng vấn đề bảo tồn DT phải làm sáng tỏ khía cạnh nhƣ: nhận thức ngƣời dân DT phƣơng pháp quản lý DT, cộng đồng địa phƣơng có tích cực tham gia vào cơng tác bảo tồn DT

Vai trò cƣ dân địa phƣơng cịn thể thơng qua việc phát hiện, sƣu tầm hiến tặng tài liệu, vật liên quan đến DT; giúp tăng cƣờng sở khoa học để khẳng định giá trị truyền thống

Cộng đồng địa phƣơng tham gia giám sát hoạt động DT, đặc biệt hoạt động tu bổ kinh doanh du lịch Họ chủ nhân thực sự, có trách nhiệm đƣợc quyền quan tâm tới di sản địa phƣơng mình, cƣ dân địa phƣơng ngƣời hiểu rõ DT đƣa ý kiến hợp lý việc khai thác du lịch công việc cần làm tu bổ DT Khi ngƣời dân chung tay vào trình bảo tồn, phát huy giá trị DT hiệu kinh tế mang lại từ hoạt động kinh doanh du lịch lớn, góp phần để lại dấu ấn đặc sắc dân tộc đồng thời kéo dài tuổi thọ tài nguyên du lịch

(85)

85

rất quan trọng, ngƣời dân sống cạnh DT có khả bảo vệ DT hiệu nhất, kịp thời Nhiều năm nay, tỉnh Khánh Hòa dành kinh phí để bảo tồn, phục dựng DT Bên cạnh đó, nhiều cá nhân với lịng ngƣỡng vọng yêu quý giá trị đời trƣớc để lại có việc làm cơng đức nhằm chung tay bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp DTLSVH DLTC tỉnh

Hàng năm tỉnh Khánh Hịa có nhiều lễ hội, lễ hội quan trọng phát huy đời sống nhân dân, gia tăng ý ấn tƣợng cho du khách nhƣ: Festival Biển, lễ hội cầu ngƣ, lễ hội Am chúa, lễ hội Tháp Bà Ponagar, lễ hội đình Thực tế cho thấy, nghi lễ dân gian nơi hội tụ sức mạnh cộng đồng, chứa đựng nhiều ý nghĩa biểu tƣợng văn hóa đƣợc trao truyền từ đời qua đời khác Hầu hết lễ hội cộng đồng làm chủ, cộng đồng cƣ dân địa phƣơng khơng phải thủ tục hành hay sân khấu biểu diễn khiến di sản văn hóa nói chung DT nói riêng đƣợc bảo tồn nguyên vẹn

2.3.4 Vai trò du khách bảo tồn di tích

Du khách đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu DT góp phần vào việc kế thừa, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa

Đóng góp kinh phí vào quỹ bảo tồn DT thơng qua việc mua vé tham quan công đức

Nêu ý kiến, kinh nghiệm, đóng góp chun mơn du khách lĩnh vực sử dụng trùng tu DT

(86)

86

Thái độ hành vi trân trọng du khách quốc tế DT Việt Nam góp phần giáo dục ngƣời dân địa phƣơng trách nhiệm di sản đất nƣớc

2.3.5 Nhận xét chung

DT sản phẩm điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, kinh tế trị cụ thể qua nhiều thời kỳ Vì vậy, mối liên hệ DT với thời kỳ lịch sử mà chúng đƣợc tạo thông tin cần quan tâm hàng đầu tiến hành bảo tồn, có hai yếu tố quan trọng nhất: tính nguyên gốc, tính chân xác lịch sử DT:

- Tính nguyên gốc: gắn bó với phận cấu thành DT đƣợc sáng tạo từ lúc khởi dựng ban đầu

- Tính chân xác lịch sử: gắn với dấu ấn sáng tạo đƣợc hình thành trình tồn DT (các phận kiến trúc, vật liệu, kỹ thuật xây dựng, chức truyền thống công tƣơng ứng,…)

Nhƣ vậy, yếu tố nguyên gốc yếu tố chân xác lịch sử định mặt giá trị DT Đồng thời, mặt giá trị DT nhu cầu khai thác định phƣơng pháp bảo tồn mức độ tham gia nhóm xã hội Trong đó, nhóm có mối liên quan trực tiếp đóng vai trị định cơng tác bảo tồn DTLSVH DLTC tỉnh Khánh Hòa là: quan quản lý du lịch tỉnh, doanh nghiệp du lịch, quyền địa phƣơng, cộng đồng cƣ dân địa phƣơng du khách

2.4 Vai trò du lịch phát huy di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hịa

2.4.1 Giới thiệu, quảng bá di tích với du khách nước

(87)

87

Trong trình khai thác DT du lịch làm nhiệm vụ quảng bá sâu hình ảnh giá trị di sản văn hóa tới nhân loại Sau tham quan xong DT, du khách có nhận định ấn tƣợng riêng, họ trở thành kênh quảng cáo miễn phí hiệu DT đến ngƣời thân quen; từ kích thích tị mị nảy sinh ý định đến tham quan, tìm hiểu DT

Ngành du lịch sử dụng phƣơng tiện truyền thông truyền thống đại đƣa thơng tin hình ảnh DT Khánh Hòa phổ biến tỉnh, nƣớc giới Giúp khách du lịch tiếp cận với DT nhanh dễ dàng hơn, cần sử dụng internet du khách thấy đƣợc vẻ đẹp thơ mộng vịnh Nha Trang, nét văn hóa Chăm đặc sắc Tháp Bà, làng nghề truyền thống, ăn đậm chất vùng miền Tất tác động đến lựa chọn lôi du khách

Thơng qua chƣơng trình xúc tiến du lịch hàng năm tỉnh, tham gia hội chợ nƣớc quốc tế, kỳ festival biển… hƣớng đến mục tiêu quảng bá giá trị tài nguyên du lịch Khánh Hịa, có giá trị DT

2.4.2 Thu hút hoạt động phát huy giá trị di sản

Hoạt động du lịch thúc đẩy kinh tế đa thành phần địa phƣơng, tạo nên sức hút vốn đầu tƣ nƣớc để phát triển kinh tế phát huy giá trị văn hóa

Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tham gia phát huy giá trị DT thơng qua việc đƣa DT vào chƣơng trình tour, tuyến

Qua hoạt động lễ hội, kiện văn hóa hàng năm thu hút nhiều khách du lịch ngồi nƣớc đến tham quan tìm hiểu di sản giúp phát huy rộng rãi giá trị di sản; từ chƣơng trình thu hút dự án khai thác di sản mang tính chất liên vùng Chính phủ, Bộ VHTT DL, cơng ty lữ hành lớn nƣớc quốc tế nhƣ: Saigontourist, Viettravel, Pegas Touristik…

(88)

88

phát huy giá trị DT phục vụ du lịch Đây yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động tiêu cực cộng đồng đến giá trị cảnh quan (phá hoại tài nguyên, hết giá trị tài nguyên), qua góp phần tăng cƣờng ý thức hành động từ cộng đồng vào việc bảo tồn tài nguyên, môi trƣờng đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững

(89)

89

Tiểu kết chƣơng

Chƣơng luận văn nghiên cứu thực trạng khai thác bảo tồn DT Khánh Hòa hoạt động du lịch, tập trung vào vấn đề: thực trạng du lịch; thực trạng khai thác, trùng tu, tôn tạo DT; vai trò du lịch bảo tồn phát huy DT địa phƣơng

Thực trạng du lịch tỉnh Khánh Hòa bao gồm: sở vật chất kỹ thuật du lịch, nhân lực, sản phẩm, tổ chức quản lý, tuyên truyền quảng bá; luận văn phân tích số liệu thực tế từ quan ban ngành, kết hợp khảo sát khách du lịch để thu thập ý kiến họ chất lƣợng dịch vụ du lịch Khánh Hịa, từ tạo thuận lợi cho việc đƣa định hƣớng giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch gắn với DT bảo tồn DT

Hoạt động khai thác bảo tồn DT Khánh Hòa bộc lộ thiếu sót là:

- Nhận thức ngành, cấp toàn xã hội vai trò, ý nghĩa DT trách nhiệm DT đƣợc nâng cao nhƣng chƣa sâu sắc tồn diện

- Cơng tác quản lý DT cần tiếp tục đƣợc củng cố, nhiều DT cần phải giải tỏa vi phạm

- Công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn khai thác giá trị DT thiếu định hƣớng, thiếu sách, chế tài để khuyến khích, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân Nguồn lực dân đóng góp chƣa đƣợc quy tụ dƣới quản lý quan nhà nƣớc nên không đƣợc định hƣớng để sử dụng có hiệu

- Nhiều dự án tu bổ DT đƣợc thực nhƣng thiếu đầu tƣ đồng cho DT, từ tu bổ kiến trúc, nội thất đến tôn tạo cảnh quan sân vƣờn, lắp đặt hệ thống chiếu sáng, phòng chống cháy, trộm, cải tạo hệ thống đƣờng lối lại xung quanh DT, xây dựng khu quản lý dịch vụ… Cơ sở hạ tầng DT cịn yếu, hệ thống giao thơng đến DT khơng phải hồn tồn thuận lợi gây khó khăn cho du khách tiếp cận DT

(90)

90

niệm phục vụ khách chƣa đƣợc ý mức, chủ yếu cịn mang tính tự phát, ngƣời dân tự nghĩ làm nên thiếu định hƣớng, thiếu chuyên môn (nhƣ tham gia họa sĩ, kiến trúc sƣ…) Do đó, sản phẩm lƣu niệm đổi mới, thiếu đa dạng, vật liệu nhanh hỏng đƣợc đặc trƣng DT Vì vậy, giá trị dịch vụ khai thác DT chiếm tỷ trọng thấp

(91)

91

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VẮN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH

Ở KHÁNH HÒA

3.1 Giải pháp sách nhà nƣớc tổ chức quản lý gắn với bảo tồn

Du lịch đƣợc coi phƣơng tiện hiệu để trao đổi văn hóa, phát triển du lịch động lực tích cực cho việc bảo tồn di sản văn hóa nói chung, DTLSVH DLTC nói riêng Tại kỳ họp Đại Hội Đồng lần thứ 12 Mexico năm 1999, ICOMOS thông qua nội dung mối tƣơng tác du lịch di sản văn hóa Một số mục tiêu đáng ý đƣợc nêu công ƣớc: “Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích ngành kinh doanh du lịch đẩy mạnh quản lý du lịch theo hƣớng tôn trọng phát huy di sản văn hóa tồn tại…”, “Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đối thoại ngƣời chịu trách nhiệm di sản ngƣời kinh doanh du lịch nhằm làm họ hiểu rõ tầm quan trọng tính chất mỏng manh dễ hỏng tổng thể di sản, sƣu tập, văn hóa tồn tại, kể cần thiết phải đảm bảo tƣơng lai bền vững cho di sản đó” Cơng ƣớc nêu lên nguyên tắc du lịch văn hóa, nguyên tắc cần đƣợc áp dụng điều kiện Việt Nam nói chung tỉnh Khánh Hịa nói riêng phù hợp với thực tế phát triển du lịch bảo tồn DT nƣớc ta, nguyên tắc là:

+ Tạo hội quản lý tốt có trách nhiệm cho thành viên cộng đồng, chủ nhà khách tham quan để họ thấy đƣợc hiểu đƣợc trực tiếp di sản văn hóa cộng đồng

+ Mối quan hệ địa điểm Di sản Du lịch có tính động có giá trị xung đột Phải quản lý mối quan hệ cách bền vững cho hơm hệ mai sau

+ Lên kế hoạch Bảo vệ Du lịch cho địa điểm Di sản, phải bảo đảm cho du khách cảm nhận đƣợc bõ công, thoải mái, thích thú

(92)

92

+ Hoạt động du lịch bảo vệ phải có lợi cho cộng đồng chủ nhà

+ Các chƣơng trình xúc tiến du lịch phải bảo vệ phát huy đặc trƣng di sản thiên nhiên văn hóa

Bên cạnh nguyên tắc chung nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp áp dụng tỉnh Khánh Hòa nhƣ sau:

Thứ nhất, nhà nƣớc cần sớm nghiên cứu ban hành chế thống nhất, có hiệu nhằm khai thác tốt DT nhƣ: chế phân cấp quản lý DT, quy chuẩn cơng tác bảo tồn DT; có sách bảo hộ nghề làng nghề thủ cơng, sách thu hút nghệ nhân, chun gia khoa học ngồi nƣớc đến làm việc đóng góp cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa

Thứ hai, quyền sớm hồn chỉnh hệ thống sách DT, sách xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DT Xem xét hoàn thiện quy định thuế nhằm cho phép doanh nghiệp, cá nhân đƣợc giảm phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập,… doanh nghiệp cá nhân có đóng góp trực tiếp cho việc trùng tu DT, mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng tỉnh, tài trợ chƣơng trình nghiên cứu DT

Thứ ba, xây dựng sách quy định kinh phí bảo tồn DT hàng năm Từ kết sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh du lịch tác giả, vấn bán thức ban quản lý DT địa phƣơng tỉnh, 90% ý kiến đề nghị tỉnh nên thành lập quỹ bảo tồn DT, quy định khoản kinh phí định để trung tù DT theo năm

(93)

93

du lịch đồng quê, nhƣng phần mái bị dột, nhà phía sau hƣ hỏng cần giúp đỡ từ quan chun mơn kinh phí kỹ thuật trùng tu

3.2 Giải pháp đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch gắn với bảo tồn

Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật đóng vai trị nhƣ địn bẩy nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, thúc đẩy hoạt động bảo tồn DT Vì vậy, để phát triển du lịch gắn với bảo tồn đạt hiệu cao Khánh Hòa cần trọng đầu tƣ vào sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Khi tiến hành xây dựng phải đảm bảo tiêu chí chung sau:

- Đem lại hiệu qủa kinh tế - xã hội tối ƣu trình xây dựng sử dụng

- Thúc đẩy hiệu sử dụng tài nguyên du lịch, đảm bảo điều kiện tốt phục vụ vận chuyển, tham quan, nghỉ ngơi khách du lịch

- Bảo tồn cảnh quan mơi trƣờng tự nhiên, mơi trƣờng văn hóa xã hội - Tôn trọng ý kiến cộng đồng địa phƣơng nơi có DT

Các giải pháp cụ thể nhằm đầu tƣ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch gắn với bảo tồn Khánh Hòa:

Thứ nhất, xây dựng, nâng cấp tuyến đƣờng giao thông, biển dẫn DT đến DTLSVH DLTC Bƣớc đầu ƣu tiên cho DT đƣợc xếp hạng cấp quốc gia DT đƣợc khai thác du lịch, hầu nhƣ DT Khánh Hịa chƣa có biển dẫn, ngƣời địa phƣơng đƣờng đến địa danh này, cơng ty du lịch hầu nhƣ chƣa tiếp cận để khai thác thành sản phẩm du lịch giới thiệu đến khách Do đó, giá trị DT ngƣời biết đến có nguy bị lãng quên nên nhanh chóng xuống cấp

(94)

94

phản phong cách kiến trúc, hoạt động cơng trình có đe dọa nét văn hóa phong mỹ tục DT, nhiễm môi trƣờng…

Thứ ba, bổ sung vào DT yếu tố phụ nhằm phát huy giá trị văn hóa cảnh quan cách cao nhƣ: xây dựng tƣợng đài, tác phẩm nghệ thuật đặt, công viên xanh, nhà trƣng bày, nhà lƣu niệm… Khi xây dựng yếu tố tiến hành tôn tạo cần phải xác định đƣợc yêu cầu sau:

- Tính chất ban đầu DT phục vụ du lịch

- Phân định khu vực bảo vệ nghiêm ngặt hạn chế tác động khu vực cho khách tham quan

- Phân định khu vực DT khu vực chức khác (cơ sở dịch vụ, sở công vụ phục vụ khách)

- Các biện pháp quản lý hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến giá trị DT - Dự tốn đầu tƣ tính tốn hiệu kinh tế

Thứ tƣ, để thu hút nguồn khách có mức chi tiêu cao ngành du lịch tỉnh cần tạo điều kiện cho hãng hàng không quốc tế tiếp tục mở đƣờng bay trực tiếp đến sân bay Cam Ranh, du khách quốc tế góp phần vào việc tơn vinh giá trị DT Khánh Hịa, đồng thời cầu nối đƣa giá trị văn hóa tỉnh khắp giới

3.3 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn

(95)

95

có Vấn đề đặt Khánh Hòa thực khai thác cách khai thác hiệu vốn tài nguyên du lịch mà tỉnh sở hữu? Trong hai nguồn tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch nhân văn giải pháp tốt để xây dựng sản phẩm du lịch mang đặc thù địa phƣơng gia tăng hấp dẫn du khách

* Giải pháp chung:

Sử dụng văn hóa giúp cho sản phẩm du lịch Nha Trang – Khánh Hòa phong phú chủng loại, thêm hấp dẫn khách du lịch ngồi nƣớc, xác định du lịch văn hóa sản phẩm mũi nhọn ngành du lịch Khánh Hòa Tỉnh cần xem xét học tập phát triển số nhóm du lịch văn hóa đƣợc khai thác nƣớc tiên tiến nhƣ Anh, Nhật Bản, Đức, Pháp, Tây Ban Nha:

Nhóm một: Du lịch văn hóa vùng di sản (Heritage sites cultural tourism), bao gồm tất chuyến du lịch tham quan di sản thiên nhiên, di sản văn hóa

Nhóm hai: Du lịch văn hóa thắng cảnh nhân văn (Literary landscapes cultural tourism), gồm tất chuyến du lịch thăm lại khu DTLSVH vùng, thăm nhà anh hùng lịch sử dân tộc, tham quan nơi làm việc vĩ nhân…

Nhóm ba: Du lịch văn hóa cơng viên chun đề (Theme parks cultural tourism), gồm chuyến tham quan cơng viên văn hóa chuyên đề: công viên nƣớc, công viên hoa, công viên tình u, cơng viên điêu khắc, cơng viên tranh nghệ thuật, cơng viên hóa trang,…

Từ ba nhóm du lịch văn hóa nêu trên, có loại hình du lịch tiêu biểu nhƣ sau:

Thứ nhất, Du lịch văn hóa kiện lễ hội (Festival and Events), sản phẩm du lịch sử dụng kiện lễ hội để xây dựng chƣơng trình tour cho khách trải nghiệm hịa vào khơng khí lễ hội

(96)

96

Thứ ba, Du lịch văn hóa nơng thơn (Farm experiences homestay cultural tour), sản phẩm đƣợc xây dựng dựa vào yếu tố sinh hoạt văn hóa nơng thơn vùng, nhằm tạo hội cho khách có thời gian trải nghiệm sống vùng nông thôn nơi họ đến

Thứ tư, Du lịch văn hóa nghệ thuật ăn ngon (Gastronomy cultural tour), sản phẩm đƣợc xây dựng sở khai thác nét tinh hoa ẩm thực truyền thống tỉnh, tạo cho khách có hội nghiên cứu thƣởng thức ăn đặc sản truyền thống

Thứ năm, Du lịch văn hóa ngơn ngữ (Languages cultural tour), sản phẩm du lịch văn hóa dành cho khách du lịch muốn tìm hiểu nghiên cứu ngơn ngữ lạ tồn quốc gia họ đến Hình thức tour du lịch xây dựng chƣơng trình tour giao lƣu với cƣ dân địa để học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu ngơn ngữ

Thứ sáu, Du lịch văn hóa làng nghề truyền thống (Handy craft village cultural tour), sản phẩm du lịch khai thác giá trị làng nghề truyền thống, tạo cho khách du lịch có hội giao lƣu học hỏi cách làm nghề, tự tay làm hàng lƣu niệm, mua sản phẩm

(97)

97 * Giải pháp cụ thể:

Thứ nhất, xây dựng chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm mạnh Khánh Hòa; trọng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch văn hóa Nghiên cứu kỹ thị trƣờng du lịch nhằm xác định nhu cầu khách từ xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa phù hợp với loại thị trƣờng Đối với nguồn khách du lịch nội địa cần tập trung vào sản phẩm du lịch ẩm thực địa phƣơng, đặc biệt ăn chế biến từ hải sản; nên nâng cao chất lƣợng chƣơng trình du lịch với điểm đến làng chài vịnh Nha Trang: quản lý chất lƣợng hải sản, giá cả, tính chuyên nghiệp phục vụ ngƣời dân, nhiệt tình đón tiếp, ý thức bảo vệ mơi trƣờng biển, sắc thái văn hóa làng nghề biển… tƣ tạo ấn tƣợng tích cực cho khách sau tham quan vịnh, góp phần quảng bá cho du lịch Nha Trang – Khánh Hòa Hiện Khánh Hòa địa phƣơng dẫn đầu số lƣợng du khách Nga đến Việt Nam Tuy mục đích du lịch khách Nga hoạt động nghỉ dƣỡng, tắm biển, với khả chi trả cao nên yêu cầu khắt khe tiện nghi sở lƣu trú, vệ sinh môi trƣờng, thái độ phục vụ nhân viên du lịch Nhƣng họ quan tâm nhiều đến phong cảnh thiên nhiên, DT Khánh Hòa Thực tế thời gian qua công ty du lịch địa phƣơng chƣa khai thác tốt tiềm thị trƣờng khách Nga, vấn đề thiếu sản phẩm du lịch có khả kích thích quan tâm lựa chọn khách, nguyên nhân thiếu nguồn nhân lực biết tiếng Nga nên doanh nghiệp lữ hành không xây dựng sản phẩm du lịch cho thị trƣờng Nếu làm tốt công tác xây dựng phục vụ sản phẩm du lịch cho khách Nga tăng nguồn thu lớn cho ngành du lịch tỉnh góp thêm kinh phí cho việc bảo tồn tài nguyên du lịch, đồng thời quảng bá đa dạng độc đáo du lịch Khánh Hòa

(98)

98

Tuyến di sản văn hóa Khánh Hịa gồm: đình, đền, chùa, nhà cổ, làng nghề truyền thống Theo khảo sát tác giả từ làng nghề truyền thống nhƣ: làng chiếu, làng gốm Lƣ Cấm, nhà cổ ông Hải – làng cổ Phú Vinh, Văn Miếu Diên Khánh, thành cổ Diên Khánh, nghề làm bánh ƣớt… từ xã Ngọc Hiệp đến huyện Diên Khánh với DT cấp quốc gia, cấp tỉnh có đầy đủ điều kiện hình thành tour di sản văn hóa, bƣớc đầu có khách du lịch đến tham quan, tỉnh nghiên cứu xúc tiến thành tuyến du lịch kích thích tham gia doanh nghiệp lữ hành thu hút đƣợc khách du lịch trong, nƣớc Tác giả đề xuất tuyến du lịch nhƣ sau:

- Tuyến (1 ngày): làng cổ Phú Vinh, đình Phú Vinh -> mộ Trịnh Phong -> Am Chúa -> thành cổ Diên Khánh -> miếu Trịnh Phong, Dầu đôi

- Tuyến (1 ngày): Bến Cù Lao -> Đình Cù Lao -> Hải Ân tự -> cồn Dừa -> làng gốm Lƣ Cấm, đình Lƣ Cấm -> làng chiếu Ngọc Hội 1,2 -> chùa Kim Sơn -> đình Phú Vinh -> nhà cổ ông Hải

- Tuyến (1 ngày): Hòn Chồng -> đình Cù Lao -> tháp Bà Ponagar -> chùa Long Sơn -> miếu Trịnh Phong, Dầu đôi -> đền Trần Quý Cáp -> Am Chúa

- Tuyến (1 ngày): Nha Trang -> Phủ đƣờng Ninh Hòa -> Quỳnh phủ hội quán-> Lăng Bà Vú -> chùa Minh Hƣơng -> Dốc Lết -> Nha Trang

- Tuyến (1 ngày): Nha Trang -> Phủ đƣờng Ninh Hòa -> Quỳnh phủ hội quán-> chùa Minh Hƣơng -> đầm Nha Phu -> Nha Trang

- Tuyến (2 ngày đêm): Bến Cù Lao -> Đình Cù Lao -> cồn Dừa -> làng gốm Lƣ Cấm -> Đình Lƣ Cấm -> chùa Đào Viên -> làng chiếu Ngọc Hội 1,2 -> KDL Làng Tre -> làng cổ Phú Vinh, nhà cổ ông Hải -> Am Chúa -> thành Diên Khánh -> Văn miếu Diên Khánh -> miếu Trịnh Phong, Dầu đôi -> Nha Trang

- Tuyến (2 ngày đêm): cảng du lịch Cầu Đá -> Hòn Miễu -> Hòn Mun -> Hòn Tằm -> Hòn Tre -> Hòn Chồng -> Tháp Bà Ponagar -> chùa Long Sơn -> Suối khống nóng Tháp Bà

(99)

99

Trang -> chùa Linh Sơn Pháp Ấn -> khu mộ Yersin -> thƣ viện A Yersin, Viện Pasteur Nha Trang -> công viên Yersin -> lầu Bảo Đại

3.4 Giải pháp khai thác sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn

Giải pháp cần phải tiến hành tập trung nghiên cứu, rà soát, kiểm kê lại tất DT có địa bàn du lịch trọng điểm; từ phân loại, xác định thứ tự ƣu tiên khai thác phục vụ du lịch lập danh mục DT cần đƣợc công nhận, bảo tồn Tiến hành giải pháp giúp nắm rõ kịp thời tình trạng DT, khả khai thác, đánh giá đƣợc mức độ hấp dẫn DT du khách nhu cầu bảo tồn DT

Thứ hai, thƣờng xuyên nghiên cứu, kiểm tra đánh giá sức chứa DT (xác định dung lƣợng đón tiếp khách đến tham quan) Đây việc làm vơ cần thiết q trình khai thác ngƣời, tải số lƣợng khách tham quan thời điểm nhƣ tháp Bà Ponagar vào dịp lễ hội vía Bà mùa du lịch, vịnh Nha Trang vào mùa hè, chùa Long Sơn dịp lễ Phật Đản… tạo nên tác động học, hóa học làm hủy hoại di vật nhƣ đồ thờ tự, vật dụng trang trí, gây nhiễm mơi trƣờng nơi có khách tham quan Nếu không tiến hành xác định sức chứa điểm du lịch ảnh hƣởng đến tuổi thọ tài nguyên du lịch, đồng nghĩa với việc tàn phá giá trị DT mục tiêu phát triển du lịch bền vững đạt đƣợc kết tốt

(100)

100

dẫn cho sản phẩm du lịch tăng khả cạnh tranh, cần phải cố gắng trì diện mạo nguyên thủy DT, tránh sửa chữa mức phá cũ xây hoàn toàn

Thứ tƣ, việc khai thác sản phẩm du lịch thực tế khai thác tổng hợp điểm đến: vừa phải thỏa mãn nhu cầu khách lại, ăn, ở, hƣớng dẫn tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí… vừa phải khai thác sản phẩm khác để bổ sung, tạo liên hoàn chƣơng trình du lịch Do đó, tăng cƣờng cơng tác kiểm soát chất lƣợng đảm bảo chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng văn hóa, chất lƣợng cảnh quan mơi trƣờng điểm tham quan, thực tốt phối hợp đồng nhịp nhàng tổ chức liên quan đến phục vụ khách Thực tốt giải pháp góp phần đem lại danh tiếng uy tín cho DT, nhƣ cho du lịch Khánh Hịa quốc gia

Thứ năm, tổ chức đan xen nhiều loại hình văn hóa truyền thống DT, KDL nhƣ: cảng du lịch Cầu Đá, phƣơng tiện vịnh Nha Trang, quảng trƣờng 2/4, công viên dọc đƣờng Trần Phú… nơi khách nghỉ chân làng nghề để sản phẩm du lịch thêm sinh động, kéo dài thời gian du khách lƣu lại Khánh Hịa Giải pháp góp phần gia tăng lan tỏa giá trị DT, thu hút đƣợc quan tâm tìm hiểu trân trọng thành tựu DT

(101)

101

Thứ bảy, mở rộng mối quan hệ quốc tế lĩnh vực khai thác bảo tồn DT để tranh thủ hỗ trợ vật chất tinh thần nƣớc khu vực giới, thu hút đầu tƣ từ tổ chức cá nhân, tập thể cho công tác khai thác sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn Tổ chức cho đoàn Fam trip hãng lữ hành nƣớc đến khảo sát từ mở tuyến du lịch quốc tế đƣa du khách đến Nha Trang – Khánh Hòa Ƣu tiên hàng đầu tăng cƣờng giao lƣu hợp tác khai thác du lịch với nƣớc láng giềng nhƣ: Campuchia, Lào, Thái Lan; sở tour khai thác chủ yếu cho khách tham quan DT nƣớc bạn, tỉnh nên xây dựng có hỗ trợ giá tour nghiên cứu học tập kinh nghiệm bảo tồn DT Campuchia, Lào Thái Lan cho nhà khoa học ngƣời kinh doanh du lịch, từ nâng cao ý thức hành động thiết thực hoạt động khai thác gắn với bảo tồn DT tỉnh Khánh Hòa

Thứ tám, quy hoạch lại bảo tàng tỉnh Khánh Hịa cơng tác bảo quản vật, tổ chức trƣng bày, phục vụ khách tham quan chức giáo dục Giải pháp tăng cƣờng mức độ hấp dẫn chƣơng trình du lịch văn hóa, đồng thời gia tăng hiệu cơng tác bảo tồn DT tồn tỉnh Bởi lẽ, bảo tàng tỉnh nơi lƣu giữ tổng hợp giá trị di sản, nơi có nhiều điều kiện góp phần vào việc giáo dục cộng đồng; phát triển du lịch địa phƣơng bảo tàng thành tố quan trọng tham gia vào chuỗi sản phẩm du lịch, địa ý nghĩa cho hành trình du lịch du khách đến với vùng miền

3.5 Giải pháp đào tạo nhân lực du lịch gắn với bảo tồn

(102)

102

Thứ nhất, tăng cƣờng hợp tác rộng rãi với đơn vị, ngành nƣớc để thực dự án quy hoạch, bảo tồn DT đào tạo nguồn nhân lực; tiêu biểu nhƣ Viện Bảo tồn Di tích, Cơng ty Tu bổ Di tích Trung ƣơng, Viện âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội, Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam, trƣờng đại học Kiến trúc Hà Nội, Viện Sử học Bên cạnh cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế với quốc gia có thành tựu khoa học kinh nghiệm lĩnh vực bảo tồn đào tạo nguồn nhân lực du lịch gắn với bảo tồn nhƣ: Nhật Bản, Ba Lan, Canada, Anh, Cộng hòa liên bang Đức, Thái Lan, Hàn Quốc Hiện địa phƣơng nhƣ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam thành công việc bảo tồn giá trị DT đào tạo nhân lực du lịch phần lớn nhờ vào giải pháp hợp tác ngồi nƣớc Thơng qua dự án hợp tác, đội ngũ cán bộ, chuyên viên, hƣớng dẫn viên, nghệ nhân đƣợc đào tạo, trau dồi kiến thức thƣờng xuyên, đƣợc tiếp nhận thành tựu khoa học bảo tồn không ngừng trƣởng thành, đóng vai trị lực lƣợng nịng cốt hoạt động bảo tồn di sản

Thứ hai, tạo điều kiện cho cán quản lý ngành văn hóa du lịch tỉnh học tập kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch tỉnh, vùng nƣớc; đến quốc gia khu vực giới để phục vụ tốt cho phát triển du lịch, đồng thời nâng cao cơng tác bảo tồn DT nói riêng di sản văn hóa tỉnh nói chung

(103)

103

phát triển du lịch bền vững đƣa tiêu chí bắt buộc với hƣớng dẫn viên du lịch Angkor Hƣớng dẫn viên đƣợc hành nghề phải trải qua khóa đào tạo từ UNESCO địa dạy nghề có uy tín đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận Vì vậy, giá thuê hƣớng dẫn viên cao (30USD/ ngày), quy định khắt khe mà Angkor thiếu hƣớng dẫn viên song không mà quan quản lý DT nới lỏng điều kiện trình độ

Thứ tƣ, quan tâm nâng cao chất lƣợng đội ngũ ngƣời làm công tác du lịch, trọng đào tạo bồi dƣỡng kỹ tuyên truyền, quảng bá du lịch Bồi dƣỡng kỹ tuyên truyền tiềm điểm đến du lịch hệ thống DTLSVH DLTC cho ngƣời làm cơng tác văn hóa quản lý DT

Thứ năm, ngành, cấp phối hợp với sở, trƣờng học đào tạo du lịch tỉnh tập trung nghiên cứu, biên soạn, đƣa nội dung giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa vào trƣờng học Cần tuyên truyền, giáo dục phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: ti vi, đài, sách, báo, tranh ảnh, phim phóng sự, tạp chí… để ngƣời thấy đƣợc tầm quan trọng giá trị DT, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác việc bảo vệ DT, môi trƣờng nói chung mơi trƣờng du lịch nói riêng

(104)

104

3.6 Giải pháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh du lịch đối với bảo tồn

Theo Hội đồng thƣơng mại giới, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết việc ứng xử cách hợp đạo lý đóng góp vào phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lƣợng sống lực lƣợng lao động gia đình họ, nhƣ cộng đồng địa phƣơng tồn xã hội nói chung”

Doanh nghiệp kinh doanh du lịch đơn vị trực tiếp khai thác giá trị DT, bảo tồn DT trách nhiệm doanh nghiệp phải thực Hoạt động không đảm bảo tồn DT, mà cịn đảm bảo lợi ích kinh tế lâu dài doanh nghiệp Để doanh nghiệp du lịch phát huy trách nhiệm bảo tồn DT, cần tiến hành giải pháp nhƣ sau:

Thứ nhất, xây dựng quy định trách nhiệm doanh nghiệp vấn đề bảo tồn DT: xây dựng chƣơng trình du lịch phải cung cấp thơng tin DT, tham gia đóng góp ý kiến hoạt động khai thác, quản lý bảo tồn DT, năm doanh nghiệp có chƣơng trình trọng điểm hƣởng ứng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11

Thứ hai,doanh nghiệp cần tích cực giới thiệu cho du khách giá trị trạng DT, khuyến khích du khách tham gia vào hoạt động chung tay bảo vệ, tôn tạo DT họ đến tham quan

Thứ ba, doanh nghiệp phải chủ động khai báo đóng thuế hàng năm cho Nhà nƣớc, thực thủ tục tài điểm DT

Thứ tƣ, sở VHTT & DL tổ chức chƣơng trình tập huấn cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch nội dung: khả đƣa DT vào tour du lịch, giá trị đặc biệt DT, lợi ích kinh tế bảo tồn DT, phƣơng pháp bảo vệ DT, vai trò trách nhiệm doanh nghiệp du lịch công tác bảo tồn DT

Thứ sáu,tỉnh cần quy định mức đóng góp hàng năm doanh nghiệp lữ hành vào nguồn kinh phí bảo tồn DT địa phƣơng

(105)

105

của DT”, bƣớc đầu áp dụng chƣơng trình DT xuống cấp nguy xuống cấp DT đƣợc khai thác du lịch

3.7 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch gắn với bảo tồn

Ngày nay, kinh tế du lịch toàn cầu, đƣờng trực tiếp ngắn để sản phẩm đến với khách du lịch thông qua hoạt động tuyên truyền quảng bá Để tiến hành hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch gắn với bảo tồn đạt hiệu quả, Khánh Hòa cần tập trung vào số giải pháp sau:

Thứ nhất, bên cạnh việc đạt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, vấn đề nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu du lịch tỉnh Khánh Hòa nhiệm vụ lớn Làm để khách du lịch có ấn tƣợng tốt điểm đến Nha Trang – Khánh Hịa xinh đẹp, thân thiện đầy sắc? Hình ảnh Nha Trang – Khánh Hòa đẹp mắt du khách thơng qua ấn tƣợng văn hóa Khách du lịch khó quên khoảnh khắc đƣợc thƣởng thức nghệ thuật đƣờng phố quảng trƣờng 2/4, hịa khơng gian chợ đêm, dạo quanh thành phố xe xích lơ xe điện, hay đƣợc đón tiếp thái độ lịch sự, chân thật nhân viên khách sạn – nhà hàng, hƣớng dẫn viên địa phƣơng, vui vẻ nhiệt tình cô bán hàng chợ Đầm… Tất giá trị văn hóa sinh động khách cảm thụ khơng giúp họ có chuyến du lịch nhƣ ý muốn, mà làm họ thêm yêu quý mảnh đất Khánh Hòa có hành động thiết thực chung tay giữ gìn địa điểm khách đƣợc tham quan Nhƣ vậy, muốn tuyên truyền quảng bá du lịch gắn với bảo tồn cần phải tơn vinh giá trị văn hóa tiến hành đồng qua thực tế việc làm từ ngƣời dân đến nhân viên du lịch, cá nhân hình ảnh văn hóa địa phƣơng hình mẫu việc bảo tồn DT để du khách làm theo

(106)

106

chợ, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật… Ngành du lịch tỉnh cần chủ động mời phối hợp quan báo chí Trung ƣơng địa phƣơng tuyên truyền, giới thiệu DTLSVH, DLTC, sản phẩm, dịch vụ du lịch Khánh Hịa

Thứ tƣ, nhân rộng mơ hình lập bảng thông tin DT quốc gia tỉnh DT thành phố Nha Trang nơi công cộng nhƣ: trạm xe bus, ngã sáu, bến cảng, sân ga, sân bay, công viên, khu vui chơi trẻ em, trung tâm thƣơng mại Hiện danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ đặt đồ 13 DT cấp quốc gia tỉnh Khánh Hòa, việc làm tác động lớn đến hiểu biết ngƣời dân khách du lịch nguồn tài nguyên quý giá tỉnh Khánh Hòa

Thứ năm, tái ấn phẩm có giá trị biên soạn xuất ấn phẩm giới thiệu DT Khánh Hòa (sách, phim tài liệu, tranh ảnh…) nhiều thứ tiếng khác nhau, đặc biệt tiếng Nga thị trƣờng khách quốc tế lớn du lịch Khánh Hòa để du khách thuận tiện tìm hiểu

Thứ sáu, bên cạnh hình thức thông tin, quảng bá truyền thống nhƣ: tờ rơi, tờ gấp, cẩm nang cần thiết xây dựng hệ thống thông tin điện tử điểm đến du lịch tỉnh đặc biệt DT Giải pháp không hỗ trợ việc tra cứu cho du khách, mà cịn góp phần tích cực việc phổ biến giá trị tài nguyên DT Khánh Hòa đến cộng đồng, đồng thời hỗ trợ công tác bảo tồn DT

Thứ bảy, cập nhật thông tin trạng DT đến với ngƣời dân địa phƣơng du khách nhằm giáo dục cộng đồng cách thức tiếp cận, ý thức bảo vệ DT Công khai phƣơng án trùng tu DT, xin ý kiến đánh giá đề xuất phƣơng án bảo tồn từ du khách nhân dân

(107)

107

giả xin đƣa chủ đề: Ponagar – Tôn vinh Mẹ xứ sở, Hòn Chồng – Kiệt tác tạo hóa, vịnh Nha Trang – Xanh với thời gian, Thái Khang – Thuở mở cõi, Hành trình với đất tổ Diên Khánh…, tỉnh cần tăng cƣờng hỗ trợ số doanh nghiệp có sản phẩm du lịch tôn vinh bảo tồn DT thủ tục hành chính, ƣu đãi vé, giới thiệu miễn phí tour phƣơng tiện thơng tin đại chúng tỉnh

Thứ chín, việc tuyên truyền, quảng bá công việc cá nhân, tổ chức mà nhiệm vụ tất chủ thể tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động kinh doanh du lịch gắn với bảo tồn DT Các Bộ Tổng cục Du lịch có nhiệm vụ quảng bá DT Khánh Hòa hội chợ, triển lãm du lịch quốc tế khu vực, lồng ghép chƣơng trình quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam kênh truyền hình uy tín giới Sở VHTT & DL cần phối hợp với Sở ban ngành, trƣờng ĐH, CĐ, trung học tỉnh tổ chức hoạt động triển lãm, tọa đàm, nghiên cứu khoa học, thi viết, vẽ tranh, điêu khắc… DT Khánh Hòa Đây cách để hình ảnh DT đƣợc khắc sâu lòng ngƣời dân du khách, giúp họ hiểu thêm yêu nguồn tài nguyên đáng giá thúc đẩy hành động bảo vệ DT Doanh nghiệp du lịch với vai trò cầu nối cung cầu, am hiểu thị hiếu khách du lịch phải đóng vai trò tƣ vấn, hỗ trợ cách thức tuyên truyền, quảng bá xác định thị trƣờng mục tiêu Mỗi ngƣời dân chủ thể thực nhiệm vụ quảng bá cách ngày nâng cao hiểu biết giá trị DT tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn DT địa phƣơng, góp phần gìn giữ sắc văn hóa từ tác động đến hài lòng du khách điểm đến, hài lịng khiến khách du lịch trở thành nhà quảng cáo khơng chun đầy uy tín tin cậy cho du lịch Khánh Hòa

(108)

108

dƣỡng, tham quan, ăn uống, mua sắm có uy tín, chất lƣợng, giá Nâng cấp Trạm thông tin du lịch việc làm vô cần thiết phải tiến hành liên tục, có nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm kiếm thơng tin du khách du lịch Khánh Hịa, đồng thời giải pháp hiệu để quảng bá cho tài nguyên du lịch tỉnh

3.8 Giải pháp tăng cƣờng vai trị quyền địa phƣơng cộng đồng cƣ dân địa phƣơng bảo tồn

3.8.1 Giải pháp tăng cường vai trò quyền địa phương

Bảo tồn khai thác, phát huy giá trị DTLSVH DLTC đƣợc đặt hoạt động quản lý quyền địa phƣơng Nhƣng vấn đề phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn DT nhƣ để đạt đƣợc hiệu cao có tính bền vững, nghĩa bảo tồn khai thác giá trị DT đem lại hiệu kinh tế - xã hội mà không làm tổn hại đến môi trƣờng văn hóa mơi trƣờng tự nhiên DT Cần phải xác định công tác bảo tồn tôn vinh giá trị DT việc làm quan trọng yếu quan ngành du lịch quyền địa phƣơng

Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trị quyền địa phƣơng bảo tồn DT nhƣ sau:

- Chính quyền cần có chƣơng trình thƣờng kỳ, thƣờng niên nhằm khích lệ nhận thức trách nhiệm cộng đồng giá trị bảo tồn DT

- Chính quyền cần xác định rõ bốn yếu tố tác động có hiệu việc bảo tồn DT, đảm bảo trì đƣợc tính đặc sắc khả tồn lâu dài cho nguồn tài nguyên du lịch này:

Một là, văn pháp lý quốc gia quốc tế bảo vệ di sản văn hóa nói chung DT nói riêng

Hai là, thiết chế văn hóa – quy định quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm quan thƣờng trực đƣợc trao quyền quản lý tài sản văn hóa từ cấp tỉnh đến cấp sở

(109)

109

Bốn là, trách nhiệm quyền lợi tổ chức quần chúng cá nhân cộng đồng việc sử dụng bảo tồn DT

- Xây dựng chế tài xử phạt vi phạm khai thác bảo tồn DT cá nhân, quan quản lý, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch, cộng đồng địa phƣơng

- Đẩy mạnh công tác quản lý giám sát, nâng cao chất lƣợng dịch vụ khai thác phục vụ khách tham quan DT nhƣ: dịch vụ bán hàng lƣu niệm, hàng giải khát, dịch vụ bán vé tham quan, thuyết minh điểm, dịch vụ chụp hình, biểu diễn nghệ thuật… nhằm giảm thiểu vị phạm ảnh hƣởng đến DT, đồng thời hạn chế tối đa phiền hà khơng đáng có cho du khách, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ hình ảnh điểm du lịch quản lý ngành du lịch

- Khi tiếp nhận hồ sơ xin trùng tu, tôn tạo DT quyền phải coi vấn đề cấp thiết, nhanh chóng cử cán chun mơn xuống địa bàn khảo sát định phƣơng án bảo tồn hiệu Bởi lẽ, ban quản lý ngƣời dân nêu ý kiến xin trùng tu lúc DT nằm nguy báo động khả tồn tại, cơng tác tơn tạo khơng nên chậm trễ, quyền cần xem xét giải theo chế hành chính, sách cho tiến hành trùng tu sau nhận hồ sơ 10 ngày

- Các sở, ban ngành có liên quan nhƣ Giao thông Vận tải, Tài nguyên Mơi trƣờng, Kế hoạch đầu tƣ, Tài chính, Thanh tra tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với sở VHTT & DL để triển khai biện pháp đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách du lịch ngƣời dân địa phƣơng việc khai thác, sử dụng tham gia bảo tồn DT

(110)

110

quyền ngƣời dân Kinh nghiệm từ phố cổ Hội An năm qua cho thấy để phát huy vai trị cộng đồng cần đặt lợi ích (bao gồm lợi ích vật chất tinh thần) mà họ nhận đƣợc từ việc phát huy giá trị di sản đƣợc bảo tồn thông qua phát triển du lịch lên hàng đầu Nhƣ vậy, giải pháp xây dựng lòng tin cộng đồng cƣ dân địa phƣơng, hƣớng họ trở thành trung tâm, có ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản việc làm cần thiết làm cho công tác bảo tồn phát huy giá trị DT thực bền vững

Để tăng cƣờng tham gia cộng đồng cƣ dân địa phƣơng vào hoạt động phát triển du lịch nhƣ yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch bền vững Khánh Hòa, cần xem xét số giải pháp chủ yếu sau:

Thứ nhất, quyền đơn vị quản lý, khai thác DT cần tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia vào trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch du lịch liên quan đến DT mà sống cộng đồng gắn liền Điều giúp cho dự án quy hoạch du lịch nhanh chóng vào đời sống, hiểu biết phong phú cụ thể cộng đồng cƣ dân sở mảnh đất mà họ gắn bó, đồng thời giúp cộng đồng hiểu đƣợc biến đổi q hƣơng họ; họ tham gia vào hoạt động phát triển du lịch nhằm có đƣợc sống tốt Từ cộng đồng cƣ dân sở chuẩn bị sẵn sàng cho công việc với trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, giá trị văn hóa truyền thống trình phát triển du lịch địa phƣơng

(111)

111

bảo vệ cảnh đẹp DT địa phƣơng Mỗi ngƣời dân cần nhìn nhận DT tài sản quý giá cộng đồng mình, chung tay bảo vệ phổ biến giá trị DT việc làm góp phần sáng tạo văn hóa lƣu truyền lại cho hệ sau Đồng thời đảm bảo cháu họ đƣợc sử dụng sở hữu truyền thống quý báu nét đẹp riêng biệt quê hƣơng mình, giá trị DT đƣợc lƣu truyền trở thành nguồn vốn để hệ kế tục có sống vững Giải pháp thực thơng qua chƣơng trình giáo dục thông tin nhƣ: phát ấn phẩm DT, tổ chức nói chuyện truyền thống văn hóa địa phƣơng, tham quan DT, thi tìm hiểu giá trị DT, thông tin mối đe dọa tồn DT, thi sáng kiến giới thiệu bảo vệ DT, hoạt động văn nghệ DT

Thứ ba, tăng cƣờng công tác phổ biến, giải thích quy định hành Trung ƣơng địa phƣơng bảo vệ, bảo tồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn đến cộng đồng; tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ di sản để ngƣời dân biết thực Kinh phí cho hoạt động cần đƣợc hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc phần kinh phí trích từ nguồn thu nhập du lịch Đặc biệt cơng tác phải đƣợc trì thƣờng xuyên, có nhƣ đảm bảo tất ngƣời dân địa phƣơng hiểu rõ có hành động bảo vệ DT phù hợp, không xảy vi phạm việc sử dụng DT

Thứ tƣ, xây dựng chế, sách cho ngành du lịch phù hợp với đặc thù địa phƣơng tỉnh, nhằm đảm bảo phần nguồn thu nhập từ du lịch hỗ trợ cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng cho công tác bảo tồn phát huy DT Bởi lẽ, DT tài sản chung cộng đồng địa phƣơng, giải tốt quyền lợi ngƣời dân, tức đảm bảo chân kiềng phúc lợi xã hội quy luật phát triển du lịch bền vững thúc đẩy hoạt động du lịch nơi khai thác tài nguyên du lịch với tham gia cộng đồng

(112)

112

phát triển du lịch bảo tồn DT địa phƣơng nhƣ: hỗ trợ đào tạo kỹ phục vụ du lịch, cung cấp thông tin cần thiết hoạt động kinh doanh du lịch, Nhà nƣớc cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi hộ có sở hữu DT tham gia vào hoạt động du lịch

Thứ sáu, thƣờng xuyên tuyên truyền cho ngƣời dân việc nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan đảm bảo chất lƣợng xã hội Đây vấn đề then chốt góp phần quan trọng vào việc phát huy DT, định thành công phát triển du lịch địa phƣơng

Thứ bảy, trao quyền quản lý DT nhiều cho cộng đồng cƣ dân địa phƣơng giúp công tác bảo tồn đạt hiệu cao Giải pháp việc đƣa văn xác định nhƣ “cộng đồng”, chƣa có quy định rõ ràng nhiều ngƣời dân khơng biết vai trị với tài sản địa phƣơng, chƣa chung tay vào cơng tác bảo vệ DT, Công ƣớc UNESCO rõ “các cộng đồng, đặc biệt cộng đồng, nhóm ngƣời số trƣờng hợp cá nhân địa đóng vai trị quan trọng việc tạo ra, bảo vệ, trì tái sinh di sản văn hóa phi vật thể, từ làm giàu thêm đa dạng văn hóa tính sáng tạo nhân loại”, đồng thời cần luật hóa chế bảo vệ vai trị cộng đồng việc bảo tồn DT địa phƣơng họ Từ đó, quan Nhà nƣớc nên đóng vai trò tƣ vấn, định hƣớng hỗ trợ quản lý DT

3.9 Một số kiến nghị

3.9.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước du lịch

Đề nghị Chính phủ xây dựng dự án trọng điểm quốc gia khai thác du lịch gắn với bảo tồn DT Khánh Hịa, có chế cụ thể hỗ trợ kinh phí chun mơn cơng tác bảo tồn DT giúp tỉnh Khánh Hịa bƣớc hồn thiện chế sách bảo tồn di sản, kịp thời gìn giữ trùng tu DT nằm nguy xuống cấp nghiêm trọng

(113)

113

hãng hàng không quốc tế mở đƣờng bay quốc tế trực tiếp đến sân bay Quốc tế Cam Ranh, cải cách thủ tục hành khâu xuất – nhập cảnh du lịch

3.9.2 Kiến ghị quyền địa phương

Đề nghị tỉnh Khánh Hịa sớm có kiến nghị với Tổng cục du lịch, Cục Di sản, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch năm tới, cần quan tâm đẩy mạnh Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển du lịch, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hóa Khánh Hịa, nhằm tạo điều kiện cho trình triển khai chiến lƣợc, quy hoạch chƣơng trình phát triển du lịch gắn với bảo tồn DT địa phƣơng cách thiết thực hiệu

Tổ chức hội nghị chuyên đề hàng năm đào tạo nhân lực du lịch gắn với bảo tồn, để trao đổi kinh nghiệm, xác định khó khăn việc đào tạo nhằm đƣa biện pháp khắc phục kịp thời

Xây dựng ban hành hệ thống văn luật quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trƣờng cảnh quan xung quanh DT; sách nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động du lịch gắn với bảo tồn DT

Điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp du lịch, chun mơn hóa lĩnh vực kinh doanh du lịch Tỉnh cần đƣa sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng tuyến, tour du lịch, sản phẩm du lịch cho đặc sắc, mang đậm sắc văn hóa truyền thống địa phƣơng…; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, lữ hành… chủ động liên kết nhằm cung cấp chuỗi sản phẩm dịch vụ du lịch tốt nhất, hƣớng đến thỏa mãn nhu cầu cao du khách, đồng thời thu hút ngày nhiều khách du lịch nƣớc quốc tế đến với Khánh Hòa

3.9.3 Kiến nghị doanh nghiệp du lịch

Tăng cƣờng hợp tác, liên kết quyền cộng đồng địa phƣơng để tạo sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn, đem lại hiệu kinh tế cao

Tôn trọng sức chứa du lịch văn hóa du lịch sinh thái

(114)

114

Tăng cƣờng quảng bá, xúc tiến DT Khánh Hịa thơng qua trang web, tờ rơi, tập gấp chƣơng trình du lịch cơng ty

Tích cực hƣởng ứng chƣơng trình phát huy, trùng tu, tơn tạo DT quyền cộng đồng dân cƣ địa phƣơng

3.9.4 Kiến nghị cộng đồng địa phương

Một số ngƣời dân nên chấm dứt tình trạng lấn chiếm DT, bán hàng rong, xin tiền, chèo kéo, đeo bám du khách gây ấn tƣợng phản cảm

Thể lòng hiếu khách khách du lịch tham quan làng nghề, DT Tạo môi trƣờng xã hội an ninh an tồn cho du khách

Tích cực tham gia hoạt động bảo tồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn không hoạt động du lịch mà lợi ích lâu dài hệ hệ tƣơng lai

3.9.5 Kiến nghị khách du lịch

Tơn trọng truyền thống văn hóa địa, tránh hành vi ứng xử lộ liễu ảnh hƣởng đến phong mỹ tục cộng đồng địa phƣơng

Giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Khánh Hòa

Tƣ vấn, phản hồi với doanh nghiệp du lịch, ban quản lý DT chất lƣợng DT vấn đề trùng tu, chất lƣợng DV DT

(115)

115

Tiểu kết chƣơng

Chƣơng xây dựng giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn DTLSVH DLTC Khánh Hòa

Phát triển du lịch sở khai thác DT gắn công tác gìn giữ, bảo tồn giá trị DT với việc kinh doanh du lịch Hay nói cách khác, hình thức phát triển du lịch mục tiêu văn hóa việc bảo tồn DT phải hƣớng tới phục vụ ngày hiệu đối tƣợng đến tham quan, nghiên cứu

Vấn đề khai thác phát huy giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể hệ thống DT Khánh Hòa giải pháp tốt để bảo tồn DT, làm cho tài nguyên sống hòa vào sống xã hội đƣơng đại, gia tăng tác dụng giáo dục nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, tạo nguồn lợi để bảo tồn DT Đặc biệt đầu tƣ tu bổ để phát triển ngành du lịch loại DV, tạo sở giải việc làm cho ngƣời lao động, bƣớc đƣa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh

Để mục tiêu phát triển du lịch gắn với bảo tồn DT Khánh Hòa đạt hiệu cần có hệ thống giải pháp, cần tập trung vào nhóm giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, xây dựng sản phẩm du lịch, hoạt động xúc tiến, đào tạo nhân lực kết hợp chặt chẽ với việc bảo tồn DT

(116)

116 KẾT LUẬN

Nhận thức toàn xã hội vai trò, ý nghĩa, giá trị DTLSVH DLTC ngày đƣợc nâng cao Bảo vệ DT, phát huy giá trị DT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đấu tranh chống vi phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân

Là địa phƣơng phát triển mạnh ngành kinh tế du lịch, Khánh Hòa xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế tỉnh, nhƣng dựa Chiến lƣợc chung ngành du lịch Việt Nam Do đó, tất quy hoạch du lịch phải đạt đƣợc mục tiêu cao khai thác DT phục vụ cho phát triển du lịch bao hàm hoạt động cụ thể nhƣ: giáo dục truyền thống lịch sử Khánh Hịa khơi dậy niềm tự hào, tình u q hƣơng đất nƣớc; giới thiệu cho khách du lịch nƣớc quốc tế lịch sử, văn hóa, nét đẹp thiên nhiên Khánh Hịa; tăng lợi ích kinh tế cho xã hội cho tỉnh Khánh Hòa, cho ngƣời dân địa phƣơng đơn vị kinh doanh du lịch Phải hạn chế thấp tác động xấu từ hoạt động du lịch tài nguyên du lịch

Giá trị DT đƣợc bảo vệ khai thác hợp lý có phối hợp đồng ngành, cấp nhân dân Mỗi ngƣời, tổ chức có trách nhiệm vấn đề bảo tồn tài nguyên vô giá Ngành du lịch có nhiệm vụ thu hút, đƣa du khách đến với DT, nhƣng việc khách du lịch có thích đối tƣợng tham quan, có muốn quay trở lại lần nữa, có giới thiệu với bạn bè ngƣời thân họ hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hành động quan quản lý, sử dụng tài nguyên nhân dân địa phƣơng

Đề tài nghiên cứu đặt nhiệm vụ cần phải giải quyết: - Nhiệm vụ thứ nhất, làm rõ quan điểm bảo tồn di tích

(117)

117

Một là, giữ gìn bảo vệ để giá trị nguyên gốc DT tồn lâu dài; Hai là, khai thác khả năng, phát huy tác dụng DT phục vụ nghiên cứu phát triển khoa học, phục vụ nhu cầu tham quan tìm hiểu

Tóm lại, bảo tồn DT cố gắng giữ nguyên trạng giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần đối tƣợng, DT bị xuống cấp nghiêm trọng bị phá hủy tiến hành thay sửa chữa sở giữ lại yếu tố gốc; đồng thời kết nối giá trị DT với sống đại, phƣơng pháp hiệu làm cho DT tồn với thời gian

- Nhiệm vụ thứ hai, xác định khả khai thác di tích Khánh Hòa thành sản phẩm du lịch

Khánh Hịa có 13 DT đƣợc xếp hạng cấp quốc gia 142 DT xếp hạng cấp tỉnh hàng ngàn DT mang giá trị địa phƣơng Đây nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô dồi độc đáo đƣa vào chƣơng trình du lịch, thực tế nhắc đến thành phố Nha Trang du khách ln nhớ tới hình ảnh Hịn Chồng, Tháp Bà Ponagar, chùa Long Sơn, vịnh Nha Trang…, chƣơng trình city tour Nha Trang khai thác hiệu điểm du lịch

Văn hóa đối tƣợng tham quan du lịch không nhàm chán, nguồn tài nguyên du lịch khơng cạn, khai thác nhiều tầng lớp khai thác lâu dài Chính giá trị văn hóa tạo nên khác biệt cho sản phẩm du lịch Khánh Hòa, tạo sức hút mạnh mẽ du khách, với số lƣợng lớn DT chƣa đƣợc khai thác nguồn vốn quan trọng đƣa ngành du lịch Khánh Hòa ngày phát triển nhanh

- Nhiệm vụ thứ ba, xác định vai trò du lịch bảo tồn phát huy di tích Khánh Hịa

(118)

118

trị DT; nhƣng khai thác mà không bảo tồn dẫn đến hủy hoại DT, hủy hoại môi trƣờng gây hậu to lớn khác cho xã hội Bảo tồn phát huy DT tảng, nguồn động lực cho nghiệp xây dựng phát triển Khánh Hòa, quyền lợi trách nhiệm ngƣời cộng đồng

Hoạt động kinh doanh ngành du lịch Khánh Hòa dựa vào việc khai thác giá trị DT, du lịch đối tƣợng quan trọng trực tiếp tham gia vào công tác bảo tồn phát huy DT Trách nhiệm bảo tồn DT đƣợc xác định theo nhóm chủ thể tham gia hoạt động du lịch: quan quản lý du lịch, doanh nghiệp du lịch, quyền địa phƣơng, cộng đồng cƣ dân địa phƣơng du khách Vai trò du lịch việc phát huy DT đƣợc khẳng định qua hoạt động: giới thiệu, quảng bá DT địa phƣơng, nƣớc giới; thu hút hoạt động phát huy giá trị DT, tăng cƣờng nhận thức trách nhiệm cộng đồng DT Khánh Hòa

- Nhiệm vụ thứ tư, tính cấp thiết việc nghiên cứu bảo tồn di tích du lịch Khánh Hịa

Trong cấu ngành kinh tế Khánh Hòa định hƣớng tƣơng lai, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh DT nguồn tài nguyên du lịch nhân văn mà ngành du lịch khai thác, đồng thời tạo điểm nhấn cho chƣơng trình tham quan Khánh Hịa Vì cần phải xem xét DT nhân tố quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Khánh Hòa, nghiên cứu bảo tồn DT không trách nhiệm chung xã hội mà trách nhiệm riêng ngành du lịch Thực tốt cơng tác bảo tồn DT trì đƣợc nguồn tài nguyên du lịch bảo đảm cho tƣơng lai phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

- Nhiệm vụ thứ năm, nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn DTLSVH DLTC Khánh Hòa

(119)

119

của thời đại mơi, bổ sung sau phải tôn trọng giá trị nguyên gốc DT; cần phải tạo gắn kết hợp lý sẵn có yếu tố xây dựng thêm Từ thực tiễn học có tính phổ qt toàn giới, UNESCO ICOMOS ban hành nhiều cơng ƣớc, hiến chƣơng có nêu ngun tắc để giải mối quan hệ bảo tồn phát triển, tiêu biểu nhƣ Hiến chƣơng bảo vệ thành phố đô thị lịch sử: “Việc đƣa yếu tố đƣơng đại vào mà hài hịa đƣợc với tổng thể khung cảnh chấp nhận, yếu tố góp phần làm cho khu vực thêm phong phú”

Một Chính quyền nhân dân tỉnh Khánh Hòa nhận thức giá trị hội phát triển du lịch tỉnh từ việc khai thác hệ thống DT, có định hƣớng phù hợp việc qui hoạch du lịch theo nguyên tắc vừa bảo tồn tối đa yếu tố nguyên gốc, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách du lịch Việc làm phát huy tốt giá trị DT đồng thời góp phần phát triển du lịch, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân tỉnh Khánh Hòa

Qua nghiên cứu thực tế khai thác du lịch hoạt động bảo tồn DT Khánh Hòa, luận văn nêu lên nhóm giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn DT Các nhóm giải pháp hồn tồn có khả áp dụng vào thực tiễn đem lại hiệu tốt cho ngành du lịch bảo tồn DTLSVH - DLTC tỉnh Khánh Hòa

(120)

120

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thời đại, Hà Nội Trần Thuý Anh, Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử

văn hoá du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

3. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Trung ương V khóa VIII văn hóa

4 Nguyễn Công Bằng (2005), ThápBà Nha Trang, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

5 Nguyễn Công Bằng (2007), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa Khánh Hịa, Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa, Khánh Hịa

6 Cơng ước quốc tế bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO, Phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng, từ ngày 29/9 đến 17/10/ 2003, Paris Lê Đình Chi (1998), Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà

Nội

8 Chỉ thị số 25/CT-UBND ngày 09 tháng năm 2010 UBND tỉnh Khánh Hịa việc "Tăng cƣờng cơng tác quản lý di sản văn hóa địa bàn tỉnh Khánh Hịa"

9 Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh

10 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập 1, Hà Nội

11 Ngô Văn Doanh (2005), "Pơnagar: Tịa tháp trục "thần đạo" khu đền", Nghiên cứu Đông Nam Á, 4(73), tr.60-66

12 Ngô Văn Doanh (2007), "Những kiến trúc nhà cột tháp Bà Pônagar khu Phật viện Đồng Dƣơng", Thơng tin Di sản - Di tích Quảng Nam, 19, tr.4-13

(121)

121

14 Ngô Văn Doanh (2011), Thờ Thiên Y A Na - Nét đặc trƣng văn hóa truyền thống vùng biển duyên hải Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo Khánh Hịa, tr.156-163

15 Kỳ Duyên, Đức Bốn (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà nội 16 Địa chí Khánh Hịa (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17 Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử -văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

18 Dƣơng Đình Giám (2004), Việt Nam nơi chốn bình yên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội

19 Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

20 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (1999), Văn hóa Phi vật thể Khánh Hịa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội

22 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Diện mạo văn hóa Khánh Hịa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

25 Dỗn Minh Khơi (2010), "Bảo tồn di tích phát triển khơng gian thị", Di sản văn hóa, 2(31), tr.102-103

26 Đỗ Long (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

27 Luật Du lịch Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

(122)

122

29 Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh (2001), Tài nguyên môi trường du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội

30 Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình Quản lý Di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

31 Nguyễn Thị Minh Lý (2010), "Bảo vệ di sản văn hóa Phi vật thể - Quá trình nhận thức học thực tiễn", Di sản văn hóa, 1(30), tr.42-45 32 Nghị số 01/2007/NQ-HĐND ngày 02/02/2007 Hội đồng nhân

dân tỉnh Khánh Hòa việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020”

33 Vũ Ngọc Phƣơng (2004), Khánh Hòa – Nha Trang, tiềm năng, hiện thực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

34 Lƣơng Hồng Quang, Lê Thị Hiền, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2010), Giáo trình Chính sách Văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

35 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí (5 tập, tái lần 2), Nxb Thuận Hóa, Huế

36 Nguyễn Minh Sang (2010), "Về nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành, phát triển đền tháp Chămpa", Di sản văn hóa, 3(32), tr.98-101

37 Dƣơng Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

38 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Khánh Hịa (2007), Khánh Hịa địa văn hóa danh thắng, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Khánh Hịa , Khánh Hịa 39 Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa (2007), Những tục thờ lễ hội tiêu

biểu Khánh Hòa, Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa, Khánh Hịa 40 Phạm Côn Sơn (2006), Cẩm nang du lịch thành phố biển Nha Trang, Nxb

Thanh niên, Hà Nội

(123)

123

42 Tổng cục du lịch Việt Nam (2010), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

43 Đỗ Thị Ánh Tuyết, Bùi Thiết (chủ biên) (2006), Du lịch Việt Nam điểm đến, Nxb Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh

44 Nguyễn Đình Tƣ (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 45 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội

46 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh

47 Ngơ Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

48 Hải Trang (chủ biên) (1998), Nha Trang - Khánh Hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

49 Trung tâm Thông tin Cổ động Khánh Hòa (1989), Đất nước - Con người Khánh Hòa, Xí nghiệp in Quận 4, Tp Hồ Chí Minh

50 Trung tâm Quản lý di tích Danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hòa (2011), Khánh Hòa - Di tích Danh thắng tiêu biểu, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa

51 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5(1998), Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

52 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Sự thật, Hà Nội

53 Trần Bá Việt (chủ biên) (2007), Đền tháp Chămpa - Bí ẩn xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội

54 Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội

55 V.I Lê-nin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátcơva

(124)

124

57 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội

58 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2004), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội

Website

59 Mỹ Châu, Quảng Nam hành trình bảo tồn di sản văn hóa, VCCI

http://vccinews.vn/?page=detail&folder=114&Id=9554

60 Hồng Mai, Du lịch nâng tầm di sản, Khoa Việt Nam học, ĐH Sƣ Phạm Hà Nội vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=328

61 Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta, Cục di sản văn hóa,

http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=362&c=61

62 Bùi Thanh Thủy, Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ đô, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trƣờng ĐH Văn Hóa Hà Nội,

huc.edu.vn/vi/spct/id59/BAO-TON-VA-PHAT-HUY-GIA-TRI DI TICH LICH-SU VAN-HOA-PHUC-VU-PHAT-TRIEN-DU-LICH-THU-DO

63 Tổng cục du lịch, Bảo tồn giá trị di sản gắn với phát triển du lịch: Góc nhìn từ cố đô Huế,

http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1005&itemid=14272

64 http://dch.gov.vn/

65 http://www.itdr.org.vn/

66 http://www.vietnamtourism.gov.vn/

67 http://www.khanhhoa.gov.vn

(125)

125

PHỤ LỤC

(126)

126 PHỤ LỤC

(127)

127

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐH KHXH VÀ NV

PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT

Kính chào quý khách, xin gửi đến quý khách lời chúc tốt đẹp nhất, kính chúc quý khách có chuyến du lịch vui vẻ

Để có sở đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa – danh thắng Khánh Hòa hoạt động du lịch, xây dựng giải pháp phát triển du lịch Khánh Hòa, đáp ứng tốt yêu cầu du khách Tôi là học viên Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đang tiến hành điều tra Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Khánh Hòa

Hƣớng dẫn điền phiếu: Xin quý khách khoanh tròn vào mức chọn phù hợp

Rất khơng hài lịng

Khơng hài lịng

Bình thƣờng Hài lòng Rất hài lòng

1

STT Các vấn đề đƣợc đánh giá Rất

khơng hài lịng

Khơng hài lịng

Bình

thƣờng lòng Hài

Rất hài lòng Về chất lƣợng dịch vụ du lịch Khánh Hòa

1 Chất lƣợng dịch vụ vận chuyển khách Chất lƣợng dịch vụ lƣu trú Chất lƣợng dịch vụ điểm tham

quan

1

4 Chất lƣợng dịch vụ khu vui chơi giải trí

1

5 Chất lƣợng dịch vụ nhà hàng Chất lƣợng dịch vụ điểm mua

sắm hàng lƣu niệm đặc sản

1

7 Sự đa dạng hàng lƣu niệm đặc sản

1

8 Cảnh quan xung quanh điểm du lịch

đẹp

9 Thái độ ngƣời dân du khách 10 Sự an ninh, an toàn cho du khách

Cảm nhận du khách hình ảnh điểm đến sau tham quan điểm du lịch

11 Tháp Bà Ponagar 12 Danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ 13 Chùa Long Sơn

(128)

128

14 Vịnh Nha Trang 15 Nhà thờ Chánh tòa Nha Trang 16 Viện Hải dƣơng học 17 Đầm Nha Phu (Đảo Khỉ, Hòn Thị, suối

Hoa Lan)

1

Vấn đề khai thác bảo tồn di tích – danh thắng

18 Chun mơn giới thiệu hƣớng dẫn viên

1

19 Cung cấp thông tin dẫn điểm du lịch

1

20 Giá trị nguyên gốc đối tƣợng tham quan

1

21 Công trình đƣợc xây dựng thay 22 Cơng trình đƣợc xây dựng bổ sung 23 Các hoạt động văn hóa điểm du lịch 24 Bảo vệ môi trƣờng điểm du lịch

Câu 25: Những góp ý quý khách vấn đề khai thác, vấn đề bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa

Xin q khách vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân

- Giới tính  Nữ  Nam

- Tuổi  <20  20-30  31-45  46-55  > 55

- Trình độ văn hóa, chun mơn cao nhất?

 Trung cấp  Cao đẳng, Đại học  Sau đại học

- Nghề nghiệp (chỉ chọn ô)

 Công chức, viên chức  Công nhân  Sinh viên

 Hƣu trí  Nông dân  Thƣơng gia  Khác

(129)

129

HA NOI NATIONAL UNIVERSITY

UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES

SURVEY QUESTIONS Dear Sir/Madam,

I am a student of the University of Social Sciences and Humanities and currently conducting the project “Conserving and displaying the values of the tourist attractions for the tourism development in Khanh Hoa Province” I kindly ask that you complete this survey so I may get a better understanding of your level of satisfaction on the tourism services in Khanh Hoa

Thank you and have a good trip!

Instruction: Please circle the appropriate level

Very Dissatisfied Dissatisfied Neutral Satisfied Very Satisfied

1

No Evaluated issues Very

Dissatisfied

Dissatisfied Neutral Satisfied Very

Satisfied Quality of Tourism Services in Khanh Hoa

1 The quality of passenger transportation services

1

2 The quality of accommodation services

1

3 The quality of services at the tourist attractions

1

4 The quality of services at the amusement parks

1

5 The quality of services at the local restaurants

1

6 The quality of services at souvenir and specialty shops

1

7 The variety of souvenirs and specialties

1

8 The landscape around the beautiful tourist attractions

1

9 Attitude of the local people towards tourists

1

10 The security for tourists

Tourists’ comments on the tourist attractions

11 Ponagar Temple

12 Hon Chong Promontory

13 Long Son Pagoda

14 Nha Trang Bay

15 Nha Trang Cathedral

(130)

130

16 Nha Trang Oceanography Institute

17 Nha Phu Lagoon (Monkey Island, Orchids Spring, )

1

Exploitation and Conservation of Monuments - Landscapes

18 Professional skills of the tourist guides

1

19 Information provided by the tourist agents

1

20 Original values of the tourist attractions

1

21 Replaced works

22 Additional works

23 The cultural activities at the tourist attractions

1

24 The environmental protection at the tourist attractions

1

25 What recommendations, if any, you have with regards to the exploitation and conservation of monuments - landscapes in Khanh Hoa?

PERSONAL INFORMATION

-Sex:  Female  Male

- Age:  <20  20-30  31-45  46-55  > 55

- Qualification

 Undergraduate  Graduate  Postgraduate

- Job (choose one)

 Civil servant  Worker  Student  Other

 Retired  Farmer  Businessman

Thank you very much!

(131)

131 провинции Кханьхоа в туристических деятельностях, и также создания лучше решения для развития туризма этой провинции Я, исследователь-студент института общественных и гуманитарных наук при Ханойском государственном университете, провожу расследование по сохранению и развитие культурного наследия для развития туризма в провинции Кханьхоа Инструкция по заполнению бланки: Пожалуйста, обведите ваш соответствующий ответ Очень не довольны

Не довольны cредне довольны Очень довольны

1

STT Оценные проблемы Очень не

довольны довольны Не cредне довольны довольны Очень

Качествоуслуги туризма провинции Кхань Хоа

1 Качество услуги трансфера

2 Качество услуги

проживания

1

3 Качество услуги в

достопримечательностях

1

4 Качество услуги в

развлекательных парках

1

5 качество услуги

(обслуживания) в

ресторанах

1

6 Качесвто услуги в центре торговли, магазинах суниверов и специальных продуктов

1

7 Разнообразные сувениры и специальностей

1

8 Ландшафт вокруг

достопримечательности красивый

1

9 Отношение местных

жителей к туристам

1

10 Безопасности туристов

Замечание туристов после путешествия в достопримечательностях

11 Башня Понагар

12 Мыс Чонг – Красный остров

13 Пагода Лонгшон

14 Залив Нячанг

15 Кафедральный собор Нячанг

16 Институт океанографии

17 Бухта Ня Фу (Остров обезьяна, Остров Тхи, ручей Орхидеи)

1

Проблема добычи и сохранения памятников и достопримечательностей

18 Представления гида

19 Подача информацию

инструкции на

туристических пунктах

(132)

132

20 Исходное значение объекта посещения

1

21 Сооружения, построенные, чтобы заменить

1

22 Сооружения дополнительно построились

1

23 Культурные действия в туристических пунктах

1

24 Охрана окружающей среды в туристических пунктах

1

Вопрос 25: Ваши предложения к проблеме эксплуатации и сохранение историко – культурных памятников и достопримечательностей в провинции Кханьхоа

Пожалуйста, ваши личные информации!

- Пол  Женский  Мужской

- Возраст  <20  20-30  31-45  46-55  > 55

- Выше культурная и специальная cтепень?  училище  колледж  институт  постградуальное обучение

- Профессия (только выберите один вариант)

 cлужащий  рабочий  cтудент  другие

 пенсионер  крестиянин  бизнесмен

(133)

133 PHỤ LỤC

(134)

134 Chƣơng trình du lịch 01:

KHÁM PHÁ ĐỒNG QUÊ

Thời gian: 01 ngày Phương tiện: Ơ tơ, xe ngựa

08h30: Xe hƣớng dẫn đón quý khách điểm hẹn Bắt đầu chuyến tham quan khám phá đồng quê

09h15: Quý khách tham quan Làng cổ Phú Vinh, đình Phú Vinh, viếng mộ Trịnh Phong, thăm nhà cổ Ông Hải

10h30: Xe đƣa quý khách tham quan điểm Am Chúa. 11h30: Quý khách dùng cơm trƣa nhà hàng ven sông

13h30: Xe đƣa quý khách đến với thành cổ Diên Khánh Tham quan cửa thành Đông – Tây – Tiền – Hậu

14h30: Quý khách đến với Văn Miếu Diên Khánh

15h45:Tham quan Miếu Bình Tầy Đại Tƣớng Quân Trịnh Phong Dầu đôi

16h30: Xe đƣa quý khách lại Nha Trang Kết thúc chƣơng trình tham quan Chƣơng trình du lịch 02:

NHA TRANG – XỨ TRẦM HƢƠNG

Thời gian: 01 ngày Phương tiện: ô tô

08h00: Xe hƣớng dẫn đón khách điểm hẹn, khởi hành chuyến tham quan 08h15: Xe đƣa quý khách đến tham quan Hòn Chồng

09h00: Quý khach đến với điểm chuyến hành trình Đình Cù Lao,

Tháp Bà Ponagar , Chùa Long Sơn

11h00: Ăn trƣa với đặc sản nem nướng Ninh Hòa

13h00: Tham quan Miếu Trịnh Phong – Dầu Đơi, đền Thờ Trần Q Cáp Đồn tham quan Am Chúa

16h00: Xe đƣa quý khách lại Nha Trang Kết thúc chƣơng trình tham quan

(135)

135

NHA TRANG – NINH HÒA Thời gian: 01 ngày

Phương tiện: ô tô

07h00: xe hƣớng dẫn đón khách Nha Trang, khởi hành chuyến hành trình 08h00: Xe đƣa quý khách tham quan Phủ đƣờng Ninh Hòa

9h00: Đoàn ghé tham quan Quỳnh Phủ hội quán, Lăng Bà Vú 10h00: Đoàn chiêm bái chùa Minh Hƣơng

11h30: Quý khách dùng cơm trƣa KDL Dốc Lết, với hải sản tƣơi ngon mang đậm hƣơng vị địa phƣơng

Chiều: tiếp tục hành trình q khách chọn trơng hai chƣơng trình sau:

Lựa chọn Quý khách tự tắm biển, tham gia trò chơi biển: dù bay, mơ tơ nƣớc, phao chuối,… (chi phí tự túc)

Lụa chọn Quý khách tự tắm biển, tham gia trị chơi: du bay, mơ tơ nƣơc, phao chuối, đua xe F1, chƣơng trình xiếc thú đặc sắt,… (chi phí tự túc)

(136)

136 Chƣơng trình du lịch 04:

HUYỀN THOẠI SƠNG CÁI

Thời gian: ngày đêm Phương tiện: Thuyền + xe ngựa

Ngày 01: LÀNG QUÊ BÊN BỜ SƠNG CÁI(ăn trưa, tối)

07h00: Xe đón khách điểm hẹn, bắt đầu chuyến du lịch ngƣợc dịng Sơng Cái Điểm dừng chân Đình Cù Lao

08h00: Xe đƣa quý khách đến bến thuyền, bắt đầu ngƣợc dịng Sơng Cái Thuyền đƣa q khách vòng qua hai cầu Trần Phú Cầu Xóm Bóng

08h15: Thuyền ghé Cồn Dừa, quý khách thưởng thức vị ngọt, thơm mát dừa 09h00: Tàu cập bến làng gốm Lƣ Cấm, quý khách tham quan tìm hiểu sống ngƣời dân làm nghề

09h45: Quý khách tham quan đình Lƣ Cấm chùa Đào Viên

10h30: Xe ngựa đƣa quý khách đến tham quan tiềm hiểu nghề làm chiếu cói

thơn Ngọc Hiệp 1,2

11h30: Đoàn dừng chân KDL Làng Tre bên bờ sông Cái, dùng cơm trƣa 14h00 – 16h30: Đồn tập trung tham gia chƣơng trình Teambuiding

18h00: Quý khách thƣởng thức chƣơng trình Gala tiệc BBQ

Ngày 02: HUYỀN THOẠI SÔNG CÁI(ăn sáng, trưa)

Sáng: Quý khách dùng điểm tâm sáng KDL

08h00: Thuyền tiếp tục ngƣợc dòng sông Cái Quý khách đến Làng Cổ Phú Vinh

thăm nhà cổ ông Hai

09h30: Thuyền tiếp tục ngƣợc dịng sơng Cái Đƣa q khách tham quan Am Chúa 11h30: Quý khách dùng cơm trƣa nhà hàng ven sông

13h30: Xe đƣa quý khách đến với thành cổ Diên Khánh tham quan vòng

thành cổ Diên Khánh, qua cửa thành Đông – Tây – Tiền – Hậu 15h00: Quý khách đến với Văn Miếu Diên Khánh

(137)

137

17h00: Xe đƣa quý khách lại Nha Trang, Hƣớng dẫn viên chia tay tạm biệt quý khách Kết thúc chƣơng trình tham quan

Chƣơng trình du lịch 05:

NHATRANG PHỐ BIỂN RỘN RÀNG

Thời gian: 02 ngày 01 đêm Phương tiện: ô tô + tàu gỗ

Ngày 01: VỊNH NHA TRANG – VINPEARL LAND (ăn trưa, tối)

07h00: Hƣớng dẫn viên đón khách ga/ sân bay Di chuyển đến cảng Cầu Đá Tàu đƣa quý khách cập bến đảo: Hòn Miễu, Hòn Tằm, Hòn Tre

07h30: Đến Hòn Miễu tìm hiểu nét văn hóa biển làng chài Trí Ngun 08h30: Tàu đƣa q khách đến với Hịn Mun, tham quan tụ tắm biển 11h30: Tàu đến Hòn Tằm, dùng cơm trƣa, nghỉ ngơi tự tắm biển…

13h30: Tàu đƣa quý khách đến với KDL Vinpearl Land đảo Hòn Tre Quý khách tự tham gia trò chơi KDL.

19h30: Lên cáp treo lại đất liền, dùng cơm tối nghỉ ngơi

Ngày 02: CITY NHA TRANG – TẮM BÙN KHỐNG (ăn sáng, trưa, tối)

07h00: Đồn dùng điểm tâm sáng nhà hàng Khởi hành thăm quan điểm du lịch: Hòn Chồng, Tháp Bà Ponagar , Chùa Long Sơn 11h00: Ăn trƣa với đặc sản nem nướng Ninh Hòa làm thủ tục trả phòng

13h00: Xe đƣa quý khách đến với trung tâm khống nóng Tháp Bà Nha Trang sử dụng dịch vụ tắm bùn tập thể, hồ khống nóng, ơn tuyền thủy liệu pháp,…

16h30: Đoàn dùng cơm tối nhà hàng thành phố Nha Trang

(138)

138 Chƣơng trình du lịch 06:

NHA TRANG – MỘT THOÁNG CHÂU ÂU

Thời gian ngày đêm Phương tiên: Ơ tơ

Ngày 1:

07h00: Xe hƣớng dẫn đón khách điểm hẹn Xe đƣa quý khách tham quan Nhà Thờ Chánh Tòa Nha Trang hay gọi nhà thờ đá

08h00: xe đƣa quý khách đến với thị trấn Diên Khánh Quý khách tham quan cụm di tích A.Yesin gồm: mộ danh nhân A Yersin chùa Linh Sơn Pháp Ấn

10h00: hành trình chinh phục Hòn Bà – nơi đƣợc mện danh Đà Lạt Khánh Hòa, in dấu chân nha khoa A Yersin

11h00: Ăn trƣa, nhận phòng lều trại núi Hịn Bà

13h00: Đồn khám phá thiên nhiên Hòn Bà: tắm suối, câu cá, teambuilding… 18h00: Dùng bữa tối nhà nghỉ Hòn Bà

Tối: Giao lƣu lửa trại

Ngày 2:

07h00: Rời Hòn Bà trở lại thành phố Nha Trang

09h00: tiếp tục chƣơng trình, quý khách tham quan nhà lƣu niệm – thƣ viện

A.Yesin, viện Pasteur

14h30: Tự chụp ảnh công viên Yersin, ngƣỡng nhà xƣa Yersin

tìm hiểu sống cƣ dân xóm Cồn

16h00: Quý khách tham quan lầu Bảo Đại – nơi vị vua cuối Việt Nam nghỉ ngơi sinh sống làm việc

(139)

139 PHỤ LỤC

(140)

140

(141)

141

Hình 3.2 Vịnh Nha Trang

Hình 3.3 Danh thắng Hồn Chồng Hình 34 Tháp Bà Ponagar

(142)

142

Hình 3.6 Nhà Thờ Chánh Tịa Nha Trang

Hình 3.7 Đình Cù Lao

(143)

143

Hình 3.9 Chợ đêm Yến Sào

Hình 3.10 Nhà Hội nghị - Quảng trường 2/4

(144)

144

Hình 3.13 Văn Miếu Diên Khánh

Hình 3.12 Miếu thờ Bình Tây Đại Tướng Quân – Trịnh Phong

(145)

145

Hình 3.15 Am Chúa

http://www.khanhhoa.gov.vn, http://www.nhatrang-travel.com, http://www.nhatrang.org.vn, http://www.baokhanhhoa.com.vn, http://ktv.org.vn, http://www.nhatrangclub.vn. http://www.dulichvn.org.vn, http://www.vietnamtourism.gov.vn. http://vccinews.vn/?page=detail&folder=114&Id=9554 vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=328 http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=362&c=61 huc.edu.vn/vi/spct/id59/BAO-TON-VA-PHAT-HUY-GIA-TRI DI TICH LICH-SU VAN-HOA-PHUC-VU-PHAT-TRIEN-DU-LICH-THU-DO http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1005&itemid=14272 http://dch.gov.vn/ http://www.itdr.org.vn/

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan