1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 4-Tuần 26 (CKTKN)

25 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 47,3 KB

Nội dung

-2 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi cuûa baïn. -HS laéng nghe. -Hs ñoïc xaùc ñònh y/c.. b) Höôùng daãn luyeän taäp Baøi 1.. * Baøi taäp ye[r]

(1)

THỨ

MÔN TÊN BÀI DẠY

2

Tập đọc Tốn Lịch sử m nhạc

Thắng biển Luyện tập

Cuộc khẩn hoang đàng trong GV chuyeân

3

Luyện từ câu Thể dục

Tốn Địa lí Đạo đức

Luyện tập câu kể Ai ? GV chuyên

Luyện tập Ôn tập

Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (T1)

4

Tập đọc Chính tả Tốn Khoa học Kĩ thuật

Ga –vrốt chiến lũy Nghe– viết : Thắng biển Luyện tập chung

Nóng lạnh nhiệt độ

Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kỹ thuật

5

Tập làm văn Luyện từ câu Toán

Khoa học Mó thuật

Luyện tập dựng đoạn kết văn tả cối MRVT: Dũng cảm

Luyện tập chung

Vật dẫn điện vật cách điện GV chuyên

6

Tập làm văn Thể dục Tốn

Kể chuyện SHTT

Luyện tập miêu tả cối GV chuyên

Luyện taäp chung

Kể chuyện nghe, đọc Tổng kết tuần 26

Thửự hai ngaứy thaựng naờm 2010 Tập đọc

(2)

Tieát 51: THẮNG BIỂN I.Mục tiêu: HS

- Đọc lưu lốt toàn Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên

- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi SGK II.Đồ dùng:

-Tranh SGK

-Phiếu ghi nội dung đoạn giúp hs luyện đọc III.Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC:?

* Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe ?

* Em nêu ý nghóa thơ -GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc:* Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ + Đoạn 3: Còn lại

-Luyện đọc từ ngữ khó đọc giải nghĩa từ

* GV đọc diễn cảm bài( giọng chậm rãi đoạn 1, đoạn đọc với giọng gấp gáp Cần nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ tượng thanh, hình ảnh so sánh nhân hố)

c) Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc lướt

* Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự ?

Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn

* Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển đoạn Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn

* Cuộc công dội bão

-2 HS: đọc thuộc thơ Tiểu đội xe khơng kính, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

-3Hs tiếp nối đọc đoạn lượt

-HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV giải nghĩa từ

- HS đọc - HS lắng nghe

-HS đọc lướt lượt

* Cuộc chiến đấu miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển công (Đ2); Người thắng biển (Đ3)

-HS đọc thầm Đ1

(3)

biển miêu tả đoạn 2 ?hs giỏi.

* Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển cả?

* Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ?

Đoạn 3: HS đọc đoạn

* Những từ ngữ, hình ảnh thể lịng dũng cảm sức mạnh chiến thắng người trước bão biển ?

d) Đọc diễn cảm: Cho HS đọc nối tiếp. -GV dán phiếu hd hs đọc d cảm đoạn

-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -GV nhận xét, khen HS đọc hay

3 Hoạt động nối tiếp

* Em nêu ý nghóa -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc trước TĐ tới

-HS đọc thầm Đ2

* Cuộc công miêu tả sinh động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng khơng cản nổi: “như đàn cá voi … rào rào”

* Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: “Một bên biển, gió … chống giữ”

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh biện pháp nhân hoá

* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ

-1 HS to, lớp đọc thầm đoạn

* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục niên người vác vác củi sống lại”

-3 HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc đoạn,

-Cả lớp luyện đọc -Một số HS thi đọc -Lớp nhận xét

* Bài văn ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển To¸n

Tiết 126: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS

- Thực phép chia hai phân số

- Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - Bài tập cần thực 1, Bài 3, hs giỏi làm

II Đồ dùng : Bảng phụ III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 126

-GV nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn -HS lắng nghe

(4)

b) Hướng dẫn luyện tập Bài

* Bài tập yêu cầu làm ? -GV nhắc cho HS rút gọn phân số phải rút gọn đến phân số tối giản

-GV yêu cầu lớp làm -GV nhận xét làm HS Bài

* Bài tập yêu cầu làm ? -Trong phần a, x phép nhân ?

* Khi biết tích thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ?

* Hãy nêu cách tìm x phần b -GV yêu cầu HS làm

-GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại

*Bài 3, hs giỏi làm 3 Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học

-Tính rút gọn

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

* HS rút gọn từ tính -Hs đọc đề xác định y/c

-Tìm x

-x thừa số chưa biết

-Ta lấy tích chia cho thừa số biết

-x số chưa biết phép chia Muốn tìm số chia lấy số bị chia chia cho thương

-2 HS thi làm vào bảng phụ dán lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT -Lớp nhận xét chỉnh sửa

-H S lắng nghe

LÞCH SỬ

Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐAØNG TRONG I.Mục tiêu : HS

- Biết sơ lược trình khẩn khoang Đàng Trong:

+ Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long(từ sông Gianh trở vào Nam ngày nay)

+ Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai hố, xóm làng hình thành phát triển

- Dùng lược đồ vùng đất khai hoang II.Đồ dùng:

-Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII -PHT HS

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

(5)

Nguyễn phân tranh”

-Cuộc xung đột tập đoàn PK gây hậu ?

GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Làm việccả lớp

GV treo đồ VN kỉ XVI-XVII lên bảng giới thiệu

-GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam ngày -GV yêu cầu HS vùng đất Đàng Trong tính đến kỉ XVII vùng đất Đàng Trong từ kỉ XVIII

*Hoạt động 2: Làm việc nhóm: -GV phát PHT cho HS

-GV yêu cầu HS dựa vào PHT đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái qt tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long

-GV kết luận : Trước kỉ XVI, từ sơng Gianh vào phía Nam ,đất hoang cịn nhiều, xóm làng dân cư thưa thớt Những người nơng dân nghèo khổ phía Bắc di cư vào phía Nam nhân dân địa phương khai phá, làm ăn Từ cuối kỉ XVI ,các chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:

-GV?:Cuộc sống chung tộc người phía Nam đem lại kết ?

3 Hoạt động nối tiếp

Cho HS đọc học khung

-Nêu sách đắn, tiến triều Nguyễn việc khẩn hoang Đàng Trong ?

-Về nhà xem lại chuẩn bị : “Thành thị kỉ XVI-XVII”

-HS đọc trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét

-HS lắng nghe -HS theo dõi

-2 HS đọc xác định -HS lên bảng :

+Vùng thứ từ sông Gianh đến Quảng Nam

+Vùng từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày

-HS nhóm thảo luận trình bày trước lớp

-Các nhóm khác nhận xét ,boå sung

-HS trao đổi suy nghĩ, trả lời -Cả lớp nhận xét, bổ sung -2 HS đọc

- HS khác trả lời câu hỏi

(6)

-Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày tháng năm 2010 Luyn từ câu

Tieỏt 51: LUYEN TAP VE CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: HS

- Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm Biết xác định CN, VN câu kể Ai ? tìm

- Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai ?

- HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, theo yêu cầu tập II.Đồ dùng:

-Bảng phụ viết lời giải BT1

-4 bảng giấy, câu viết câu kể Ai ? BT1 III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC: -Kiểm tra HS. -GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài * Bài tập 1:

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải Câu kể Ai ?

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm

-GV dán băng giấy viết sẵn câu kể Ai gì? lên bảng lớp

-GV chốt lại lời giải * Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT3

-GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình xảy Đầu tiên đến gia đình, em phải chào hỏi, phải nói lí em thăm nhà Sau giới thiệu bạn nhóm Lời giới thiệu có câu kể Ai ?

-Cho HS làm mẫu

Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi cặp

-Cho HS trình bày trước lớp Có thể tiến

-HS1: Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm

-HS2: Laøm BT (trang 74) -HS laéng nghe

-HS đọc thầm nội dung BT -HS làm cá nhân

-Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

-Một số HS phát biểu ý kiến -4 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-1 HS giỏi làm mẫu Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu

(7)

hành theo hai cách: Một HS trình bày cá nhân Hai HS đóng vai

-GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu hay

3 Hoạt động nối tiếp -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt nhà viết lại vào

cặp đổi sửa lỗi cho

-Một số HS đọc lời giới thiệu, rõ câu kể Ai ? đoạn văn

-Lớp nhận xét -Hs lắng nghe

To¸n

Tiết 127: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

-Thực đươc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số -Bài tập cần thực 1, 3, hs giỏi làm

II Đồ dùng: B¶ng phơ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.KTBC:

-Gọi HS lên bảng ch÷a bµi 3,4 tiết 126

-GV nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

* Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS làm

-GV chữa cho điểm HS Bài 2:

-GV viết đề mẫu lên bảng yêu cầu HS: Hãy viết thành phân số, sau thực phép tính

-GV nhận xét làm HS, sau giới thiệu cách viết tắt SGK trình bày -GV yêu cầu HS áp dụng mẫu để làm

-GV chữa bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

3 Hoạt động nối tiếp

-Muoán chia hai phân số ta làm ntn?

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi nhận xét -HS lắng nghe

-HS đọc đề xác định y/c -Tính rút gọn

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.(có thể tính rút gọn rút gọn q trình tính.) -HS đọc xác định y/c

-2 HS thực bảng lớp, HS lớp làm giấy nháp:

2 :

=

:

=

Í

= 38 -HS lớp nghe giảng -2 HS thi làm ë b¶ng phơ -HS làm vào VBT -HS nhận xét chỉnh sửa -Vài hs trả lời

(8)

-Dặn dò HS nhà laứm caực baứi taọp lại chuaồn bũ baứi sau

Địa lí

Tieỏt26: ON TAP. I.Muùc tieõu : HS

- Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu đồ, lược đồ Việt Nam

- Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ - Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố

- HS khá, giỏi: Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ khí hậu đất đai

II.Đồ dùng: - Bảng phụ

-Lược đồ trống VN treo tường III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.KTBC:

-Vì TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐBSCL? GV nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động1: Làm việc lớp

- GV yêu cầu HS lên bảng vị trí địa danh đồ

-GV cho HS lên điền địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Tahí Bình, sơng tiền, sơng Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ

-GV cho HS trình bày kết trước lớp *Hoạt động2: thảo luận nhóm:

-Cho HS nhóm thảo luận hồn thành bảng so sánh thiên nhiên ĐB Bắc Bộ Nam Bộ vào PHT

Đặc điểm thiên nhiên

Khác

-Địa hình -Sơng ngịi -Đất đai -Khí hậu

ĐB Bắc Bộ

ĐB Nam Bộ

-GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động3: Làm việc cá nhân :

-GV cho HS đọc câu hỏi sau cho biết câu

-HS trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

-1 HS lên bảng

-1 HS lên điền tên địa danh -Cả lớp nhận xét, bổ sung

-Các nhóm thảo luận điền kết vàbảng phụ

-Đại điện nhóm trình bày trước lớp

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

* HS giỏi nêu khác nhau thiên nhiên của đồng Bắc Bộ đồng bằng Nam Bộ khí hậu đất đai

(9)

nào đúng, sai? Vì ?

a/.ĐB Bắc Bộ nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước ta

b/.ĐB Nam Bộ nơi sx nhiều thủy sản nước

c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nước

d/.TPHCM trung tâm công nghiệp lớn nước

-GV nhận xét, kết luận 3 Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”

+Sai +Đúng +Sai +Đúng

- HS nhận xét, bổ sung - HS lớp lắng nghe

Đạo đức

Tiết26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I.Mục tiêu: HS

- Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo

- Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia

- Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo *Lấy cc1,2- nx

II.Đồ dùng:

-Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu điều tra (theo mẫu tập 5)

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:

+Nhắc lại ghi nhớ bài: “Giữ gìn cơng trình cơng cơng”

+Nêu gương, mẫu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng - GV nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo”

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tin-SGK/37- 38)

+Em suy nghĩ khó khăn, thiệt hại mà nạn nhân phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra?

- HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét, bổ sung

-Caùc nhóm HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận

(10)

+Em làm để giúp đỡ họ? -GV kết luận

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/38)

-GV giao cho nhóm HS thảo luận tập

Trong việc làm sau đây, việc làm thể lịng nhân đạo? Vì sao?

-GV kết luận:

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3-SGK/39)

-GV nêu ý kiến tập

-GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn

-GV kết luận:

ịÝ kiến a :đúng

ịÝ kiến b :sai ịÝ kiến c :sai ịÝ kiến d :đúng

3 Hoạt động nối tiếp

-HS sưu tầm thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ … hoạt động nhân đạo

-HS đọc đề xác định y/c -Các nhóm HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung

-HS laéng nghe

-HS đọc xác định y/c BT3

-HS biểu lộ thái độ theo quy ước -HS giải thích lựa chọn

-HS laéng nghe

-HS lớp thực

Thửự tử ngaứy 10 thaựng naờm 2010 Tập đọc

Tiết 52: GA – VRỐT NGOAØI CHIẾN LUỸ I.Mục tiêu: HS

- Đọc trơi chảy tồn Đọc lưu lốt tên riêng tiếng nước ngồi ( Ga-vrốt, Aêng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt.(trả lời câu hỏi sgk)

II.Đồ dùng:

-Tranh SGK Bảng phụ ghi nội dung đoạn hd luyện đọc dc III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC: Bài Thắng biển

* Tìm từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói lên đe doạ bão biển

* Những từ ngữ, hình ảnh (trong Đ3) thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển ?

(11)

-GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

a) Luyện đọc: Cho HS đọc nối tiếp -GV chia đoạn: đoạn

+Đoạn 1: Từ đầu … mưa đạn +Đoạn 2: Tiếp theo … Ga-vrốt nói +Đoạn 3: Cịn lại,

-Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc -Chữa đọc sai cho hs

* Cho HS giải nghĩa từ -Cho HS đọc

* GV đọc lượt diễn cảm

b) Tìm hiểu bài:

Đoạn

* Ga-vrốt chiến luỹ để làm ? Đoạn 2:

Đoạn 2:

* Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga-vrốt ?

Đoạn 3:

* Vì tác giả nói Ga-vrốt thiên thần ?

* Nêu cảm nghó em nhân vật Ga-vrốt

c) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc truyện theo cách phân vai

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn -Gv hs nhận xét` tuyên dương 3 Hoạt động nối tiếp

-GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

-hs đọc từ khó đọc

-3 hs tiếp nối đọc đoạn 2-3 lượt - HS giải nghĩa từ

- HS đọc - HS lắng nghe

-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm

-Nghe nghĩa quân hết đạn nên Ga-vrốt chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu -HS đọc thầm đoạn

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn địch Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn …

-HS đọc thầm đoạn

* Vì bé ẩn, khói đạn thiên thần

* Vì đạn bắn theo vrốt Ga-vrốt nhanh đạn …

-HS:

* Ga-vrốt cậu bé anh hùng * Em khâm phục lòng dũng cảm Ga-vrốt

* Ga-vrốt gương sáng cho em học tập

-4 HS sắm vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, Ăng-giơn-ra, Cuốc-phây-rắc Lớp tìm giọng đọc nhân vật

- HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc

(12)

-Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc

truyện -HS lắng nghe

ChÝnh t¶ (Nghe - Viết) Tiết 26: THẮNG BIỂN I.Mục tiêu: HS

- Nghe viết tả, trình bày đoạn Thắng biển - Tiếp tục luyện viết tiếng có âm đầu vần dễ viết sai tả: l/n,

*GDBVMT( trực tiếp): Giáo dục lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên g©y để bảo vệ sống người

II.Đồ dùng:

-Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT VBT III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trời, …

-GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài: a) Viết tả:

*Hướng dẫn tả

-Cho HS đọc đoạn 1+2 Thắng biển -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2 kết hợp giáo dục mục tiêu TH BVMT cho hs -Cho HS đọc lại đoạn tả

-Cho HS luyện viết từ khó: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, …

b) GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS cách trình bày -Đọc cho HS viết

-Đọc lần cho HS soát lỗi c) Chấm, chữa bài:

-GV chấm đến -GV nhận xét chung * Bài tập 2:

a) Điền vào chỗ trống l hay n -GV giao việc

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết quả: GV dán tờ giấy viết sẵn BT lên bảng lớp

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a)lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh –

-2 HS lên bảng viết, HS lại viết vào giấy nháp

-HS lắng nghe

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Lớp đọc thầm lại đoạn 1+2

-Vài hs nêu

-Hs đọc lại đoạn phát từ khó -HS luyện viết từ

-HS viết tả -HS sốt lỗi

-HS đổi tập cho để chữa lỗi, ghi lỗi lề

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS làm cá nhân

-3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống

-Lớp nhận xét

(13)

lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn 3 Hoạt động nối tiếp

-GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe To¸n

Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS:

-Thực phép chia hai phân số

-Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số

*Bài tập cần thực 1(a, b), 2(a, b), Bài 1c, 2c, hs giỏi làm II Đồ dùng:

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:

- Gọi HS lên bảng làm BT3,4 tiết 127 2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn luyện tập

Baøi 1a,b:

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa trước lớp

-Gv quan sát giúp đỡ

-Gv kết luận chốt lại cách làm Bài 2a, b:

-GV viết mẫu lên bảng

: sau yêu cầu HS: viết thành phân số có mẫu số thực phép tính

-GV giảng cách viết gọn SGK trình bày, sau u cầu HS làm tiếp phần lại

-GV chữa cho điểm HS Bài :

-GV hướng dẫn HS tìm lời giải tốn: +Bài tốn cho ta biết ?

+Bài tốn yêu cầu tìm ? -GV yêu cầu HS thực

-Gọi HS đọc làm trước lớp -GV chữa cho điểm HS

3 Hoạt động nối tiếp

- HS

- HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-Hs đọc xác định y/c -HS thực phép tính:

4

: =

:

=

Í

= - hs nhận xét

-3 HS lên bảng, HS lớp làm vào bảng

Kết làm đúng: a) 7¿

¿ : =

5 7×3 =

5 21 b)

1

: = 2×15 = 10

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm đề

-Trả lời câu hỏi GV để tìm lời giải tốn

-2HS thi làm bảng, lớp làm vàovở

(14)

-GV tổng kết học

-ø HS nhà làm tập lại -Hs lắng nghe Khoa häc

BÀI 51: NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I.Mục tiêu : Giúp HS:

- Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên Vật gần vật lạnh toả nhiệt nên lạnh

-Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng

II.Đồ dùng:

-Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế -Phích đựng nước sơi

III.Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KTBC: Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung 50. -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt

-Thí nghiệm: Chúng ta có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước

-u cầu HS dự đốn xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi khơng ? Nếu có thay đổi ?

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm: đo ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ

-Gọi nhóm HS trình bày kết

+Tại mưcù nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi ?

-Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc nước chậu -GV yc: +Hãy lấy ví dụ thực tế mà em biết vật nóng lên lạnh

+Trong ví dụ vật vật thu nhiệt ?

-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

-Lắng nghe

-Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm

-Dự đốn theo suy nghĩ thân

-Tiến hành làm thí nghiệm -Kết thí nghiệm: Nhiệt độ cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên

+Mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh -Lắng nghe

(15)

vật vật toả nhiệt ?

+Kết sau thu nhiệt toả nhiệt vật ?

-Kết luận

-u cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102

*Hoạt động 2:Nước nở nóng lên, co lại lạnh

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm: Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo đánh dấu mức nước Sau đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau lần đặt phải đo ghi lại xem mức nước lọ có thay đổi khơng

-Gọi HS trình bày, nhóm khác bổ sung

-Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng bầu nhiệt kế Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng ống Sau lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo gho lại mức chất lỏng ống

-Gọi HS trình bày kết thí nghiệm

-Kết luaän

*Hoạt động 3: Những ứng dụng thực tế

Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?

Tại sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?

Khi nắng nhà cịn nước sơi phích, em làm để có nước nguội để uống nhanh ?

-Nhận xét, khen ngợi 3 Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị 52

+Vật thu nhiệt nóng lên, vật toả nhiệt lạnh

-Laéng nghe

-2 HS nối tiếp đọc

-Tiến hành làm thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV

-Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm

-Kết thí nghiệm

-Tiến hành làm thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV

-Kết làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh mực chất lỏng giảm

+Lắng nghe

-Thảo luận cặp đôi trình bày

-1 HS -1 HS - HS

-Laéng nghe

KÜ tht

Tiết 26: CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT

I.Mục tieâu:

(16)

-Biết lắp ráp số chi tiết với + Lấy cc1- nx

II.Đồ dùng :

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.KTBC: Kiểm tra đồ dùngcủa HS. 2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài: Các chi tiết, dụng cụ lắp ghép mơ hình kỹ thuật

b)HS thực hành:

* Hoạt động 1: HS thực hành

-GV yêu cầu nhóm gọi tên, đếm số lượng chi tiết cần lắp ghép mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK

-GV yêu cầu HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép

-Trong HS thực hành GV nhắc nhở:

+Phải sử dụng cờ - lê tua vít tháo, lắp chi tiết

+Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận tránh làm cho tay em bị thương

+Khi ghép dùng nắp hộp đựng chi tiết để tránh rơi vãi

+Khi lắp ghép, vị trí vít mặt phải, ốc mặt trái mơ hình

-Tổ chức HS thực hành

* Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập.HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV cho HS trưng bày sản phẩm

-GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau:

+Các chi tiết lắp kỹ thuật quy định +Các chi tiết lắp chắn, không bị xộc xệch -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -GV nhắc HS thao tác chi tiết xếp gọn vào hộp 3 Hoạt động nối tiếp

-Nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp đu”

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS quan sát , làm thao tác

-HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép

-HS lắng nghe

-HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

(17)

Thứ nm ngy 11 thỏng nm 2010 Tập làm văn

Tiết 52: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu:

- HS nắm hai kiểu kết (mở rộng không mở rộng) văn tả cối - Vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết văn miêu tả cối theo cách mở rộng

II.Đồ dùng:

-Tranh, ảnh số loài -Bảng phụ để viết dàn ý quan sát III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC: Kiểm tra HS. -GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài: * Bài tập 1:

-Cho HS laøm baøi

-Cho HS trình bày làm

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Khi viết sử dụng câu đoạn a, b đoạn a nói tình cảm người tả

* Bài tập 2:

-GV giao việc GV đưa bảng phụ viết dàn ý

-Cho HS làm GV dán số tranh ảnh lên bảng

-GV nhận xét chốt lại ý trả lời câu hỏi HS

* Bài tập 3:

-GV:Các em dựa vào ý trả lời cho câu hỏi để viết kết mở rộng cho văn -Cho HS trình bày kết viết

-GV nhận xét, khen thưởng HS viết kết theo kiểu mở rộng hay

* Bài tập 4:

-GV: Các em chọn 1trong đề tài a, b, c viết kết mở rộng

-Cho HS viết kết trao đổi với bạn -Cho HS đọc kết

-2 HS đọc mở giới thiệu chung em định tả tiết TLV trước

-1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo -HS làm theo cặp

-Đại diện cặp phát biểu -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân, trả lời câu hỏi a, b, c

-HS trình bày -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS viết kết theo kiểu mở rộng -Một số HS đọc kết -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to yêu cầu BT

-HS làm cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho

(18)

-GV nhận xét, chấm điểm hay 3 Hoạt động nối tiếp

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết viết BT4

-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước

- HS nghe

Lun tõ vµ c©u

Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I.Mục tiêu: HS

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa

- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp

- Biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm

II.Đồ dùng:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, -Từ điển

-5 -6 tờ phiếu khổ to III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC: Kiểm tra HS. -GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

* Bài tập 1:

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ: Một tìm từ nghĩa với từ Dũng cảm Hai tìm từ trái nghĩa với từ Dũng cảm

-Cho HS laøm baøi theo nhóm -Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét, chốt lại từ HS tìm

* Bài tập 2:

-Cho HS làm

-Cho HS đọc câu vừa đặt

-GV nhận xét, khẳng định câu HS đọc đúng, đặt hay

* Bài tập 3: -Cho HS làm

-Cho HS trình bày baøi laøm

-GV nhận xét chốt lại lời giải * Bài tập 4:

-2 HS đóng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm đến thăm Hà

-HS đọc yêu cầu BT1 -HS lắng nghe

-Caùc nhóm làm vào bảng phụ

-Đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp

-Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT2 -Mỗi em chọn từ, đặt câu

-Một số HS đọc câu đặt

-Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT3

-HS điền vào chỗ trống từ thích hợp -HS đọc làm

(19)

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại

Trong thành ngữ cho có thành ngữ nói lịng dũng cảm Đó là:

* Vào sinh tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên chết)

* Gan vàng sắt (gan dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm) * Bài tập 5:

-Cho HS đặt câu

-Cho HS trình bày trước lớp

-GV nhận xét, khen HS đặt câu hay 3 Hoạt động nối tiếp

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà hoàn thiện nốt cácBT HTL thành ngữ

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm theo cặp Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói lịng dũng cảm

-Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét

-HS nhẩm HTL thành ngữ thi đọc

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS chọn thành ngữ, đặt câu với thành ngữ chọn

-Một số HS đọc câu vừa đặt -Lớp nhận xét

- HS nghe To¸n

Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS

- Thực phép tính với phân số

*Bài tập cần thực hiện: 1(a,b), 2(a,b), 3(a,b), 4(a,b) Bài 1c, 2c, 3c, 4c, hs giỏi làm II Đồ dùng:

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:

-GV gọi HS chữa BT tiết 128 -GV nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài

* Baøi 1a, b

-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS tìm MSC nên chọn MSC nhỏ

-GV chữa HS bảng lớp -GV nhận xét cho điểm HS lên bảng làm

* Baøi 2a, b

-GV tiến hành tương tự tập -GV kết luận, chốt kq

-2 HS

- Lớp theo dõi để nhận xét -HS lắng nghe

-HS đọc xác định y/c

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

-HS lớp theo dõi chữa GV, sau tự kiểm tra lại

(20)

* Baøi 3a,b

-GV tiến hành tương tự tập * Lưu ý : HS rút gọn q trình thực phép tính -GV chốt kq

* Bài 4a, b :

-GV nêu nhiệm vụ -Quan sát giúp đỡ -Gv kết luận chốt lại 3 Hoạt động nối tiếp

- HS nhà làm tậcòn lại chuẩn bị sau

-HS đọc xác định y/c -HS lớp làm -HS đọc xác định y/c

-2HS thi làm bảng phụ,cả lớp làm vào

-Lớp nhận xét -HS lắng nghe Khoa häc

Bài 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, … , vật dẫn nhiệt (khơng khí, vật xốp như: bơng, len, rơm, gỗ, nhựa…)

-Hiểu việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết cách sử dụng chúng trường hợp liên quan đến đời sống

II.Đồ dùng:

-HS chuẩn bị: cốc, thìa nhơm, thìa nhựa

-Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế III.Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KTBC:

-Gọi HS lên bảng kiểm tra 52 -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 2.Bài mới:

*Giới thiệu

*Hoạt động1:Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK dự đốn kết thí nghiệm

GV ghi nhanh vào phần bảng

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm GV rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm Lưu ý: em cẩn thận nước nóng, bảo đảm an tồn

-Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi kết song song với dự đoán để HS so sánh

-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

-Laéng nghe

-1 HS đọc to,lớp đọc thầm, suy nghĩ

-Dự đốn: Thìa nhơm nóng thìa nhựa Thìa nhơm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt

-Tiến hành làm thí nghiệm nhóm

(21)

-Tại thìa nhôm lại nóng lên ?

-Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bơng, … dẫn nhiệt cịn gọi vật cách điện

-Cho HS quan saùt xoong, nồi hỏi:

+Xoong quai xoong làm chất liệu ? Chất liệu dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt ? Vì lại dùng chất liệu ?

+Hãy giải thích vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ? +Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt ?

- GV KL

*Hoạt động 2: Tính cách nhiệt ko khí

-Cho HS quan sát giỏ ấm dựa vào kinh nghiệm em hỏi:

+Bên giỏ ấm đựng thường làm ? Sử dụng vật liệu có ích lợi ?

+Giữa chất liệu xốp, bơng, len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng khơng ?

+Trong chỗ rỗng vật có chứa ?

+Không khí chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt ?

-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm

-u cầu HS đọcthí nghiệm trang 105 SGK -GV nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS -Hướng dẫn

-Gọi HS trình bày kết thí nghiệm -Kết luận

*Hoạt động 3: Trị chơi: Tơi ai, tơi làm bằng ?

GV hướng dẫn -Tổng kết trị chơi 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

bày kq - HS

-Lắng nghe

-Quan sát trao đổi trả lời câu hỏi:

+1-3 HS +HS tự nêu + HS tự nêu -Lắng nghe

-Quan sát dựa vào trí nhớ thân quan sát giỏ ấm gia đình, trao đổi trả lời

+ có nhiều chỗ rỗng + có chứa khơng khí +HS trả lời theo suy nghĩ -Hoạt động nhóm theo GV

-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm

-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV để đảm bào an tồn

-Đại diện nhóm lên đọc kết thí nghiệm

- HS chơi trò chơi - HS nghe

Thứ sáu ngày 12 tháng nm 2010 Tập làm văn

(22)

I.Muùc tieâu: HS

- Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề

- Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, kết bài, mở cho văn miêu tả cối xác định

*GD BVMT(trực tiếp): HS thể hiểu biết môi trường thiên nhiên, u thích lồi có ích sống

II.Đồ dùng:

-Bảng lớp chép sẵn đề dàn ý -Tranh ảnh số loài

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC: Kiểm tra HS.

-GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập: -Cho HS đọc đề SGK

-GV gạch từ ngữ quan trọng đề viết trước bảng lớp Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích GDBVMT: Cây cối mơi trường thiên hiên có lợi ích gì?Vậy chúng ta cần phải làm gì?

-GV dán số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua tranh

-Cho HS nói mà em chọn tả -Cho HS đọc gợi ý SGK

-GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót ý làm

c) HS viết bài: -Cho HS viết

-Cho HS đọc viết trước lớp

-GV nhận xét khen ngợi HS viết hay

3 Hoạt động nối tiếp -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại vào

-Dặn HS nhà chuẩn bị giấy bút để làm kiểm tra tiết TLV tuần 27

-2 HS đọc đoạn kết kiểu mở rộng viết tiết TLV trước

-HS laéng nghe

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo

HS nêu ý kiến

-HS quan sát lắng nghe GV nói -HS nói tên tả -4 HS đọc gợi ý

-Viết giấy nháp viết vào

-Một số HS đọc viết -Lớp nhận xét

(23)

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU

- Thực phép tính với phân số - Biết giải tốn có lời văn

- Bài tập cần làm: ( a, b ), ( a,c ), - HS giỏi làm , 2,

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1 KiĨm tra bµi cị : 32:3 4;

5 :

4 2 Bµi míi

Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1:

- Cho HS phép tính làm Có thể khuyến khích HS chỗ sai phép tính làm sai

Bài : Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện Chẳng hạn :

(Dnh cho hc sinh khỏ gii)

Bài : Nên khun khÝch chän MSC hỵp lÝ (MSC bÐ nhÊt )

b ) c) : Làm tơng tự nh phần a)

Bài : Các bớc gi¶i :

- Tìm phân số phần bể có n-ớc sau hai lần chảy vào bể

- Tìm phân số phần bể lại cha có nớc

Bài

: (Dnh cho hc sinh khỏ gii) Các bớc giải :

- Tìm số cà phê lấy lần sau - Tìm số cà phê lấy hai lần - Tìm số cà phê lại kho

Bµi 1:

* Phần c) phép tính làm * Các phần khác sai Bài : tính theo cách thuận tiện a)

2 x x

1 6=

1x1x1 2x4x6=

1 b) x 4: 6= x x 1=

1x1x6 2x4x1=

3 Bài

a) ( Nên tìm MSC NN: 12) 2x 3+ 4=

5x1 2x3+

1 4=

5 6+

1 4=¿

10 12+ 12= 13 12 Bµi

Giải:

Số phần bểđãcó nước

7+ 5=

29 35 (bể)

Số phần bể cịn lại chưa có nước

129

35=

35 (bể)

Đáp số: 356 bể Bµi 5:

Giải

Số kg cà phê lấy lần sau là: 2710 x = 5420 (kg)

Sốki-lô-gam cà phê lần lấy : 2710 + 5420 = 8130 (kg)

Số kg cà phêcòn lại kho 23450 – 8130 = 15320 (kg)

(24)

3 Hoạt động nối tiếp

NhËn xÐt ưu, khut ®iĨm

Chn bị tiết sau KTĐK GHKII

Kể chuyện

Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: HS

- Kể lại câu chuyện( đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm

- Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện( đoạn truyện)

-Biết kể tự nhiên lời câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói lịng dũng cảm người

* HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa II.Đồ dùng:

-Một số truyện viết lòng dũng cảm (GV HS sưu tầm) -Bảng lớp

III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC: Kieåm tra HS.

* Vì truyện có tên “Những bé khơng chết”

-GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: -GV ghi lên bảng đề gạch từ ngữ quan trọng

-Cho HS đọc gợi ý

-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể

c) HS kể chuyện:

-Cho HS kể chuyện nhóm

*HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK nêu rõ ý nghĩa.

-Cho HS thi keå

-GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa

3 Hoạt động nối tiếp -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe

-HS kể đoạn truyện Những bé không chết, trả lời

-HS lắng nghe -1 HS đọc đề

-4 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3,

-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể

-Từng cặp HS kể nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể -Một số HS thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện kể

(25)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:50

w