III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Nghe, quan sát GV k[r]
(1)TUẦN 11
Ngày soạn: 13/11/2020
Ngày dạy: Thứ Hai, 16/ 11/2020 Lớp dạy: 4A Tiết 51
TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, ….
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 000 chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 000
- Vận dụng để tính nhanh nhân (chia) với (cho) 10,100, 000 Định hướng phát triển lực: Năng lực tính tốn HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ
2 HS: viết, VBT,SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: HS làm nêu cách làm 10 7, 10, 100 : 10 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: HD HS nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 Chia số tròn chục cho 10, 100, 1000 ( 18 phút )
2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực phép nhân, chia số tự nhiên với 10
2.1.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.1.4 Cách tiến hành :
a Nhân số với 10, 100, 1000 : - GV viết bảng phép tính : 35 10 = ?
? Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân, bạn cho biết 35 10 ?
(10 35)
? 10 gọi chục ? chục nhân với 35 = ? ? 35 chục ?
? Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35 10 ?
? Vâỵ ta nhân số với 10 viết kết phép tính ?
- GV yêu cầu HS thực phép nhân : 12 10, 47 10, 356 10, 8965 10,…
(2)- GV viết lên bảng phép tính : 350 : 10 = ?
- GV : Ta có 35 10 = 350, lấy tích chia cho thừa số kết ?
? Vậy 350 chia cho 10 ?
? Em có nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35 ? ? Vậy chia số trịn chục cho 10 ta viết kết phép chia nào?
- GV yêu cầu HS thực chia : 700 : 10, 140 : 10, 2150 : 10, 7800 : 10… ? Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta viết kết phép nhân ?
? Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta viết kết phép chia ?
HS đọc ghi nhớ phần nhận xét chung 2.2 Hoạt động 2: Thực hành ( phút )
2.2.1 Mục tiêu: Giúp HS vân dụng kĩ tính nhẩm nhân, chia với 10, 100, 1000
2.2.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.2.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.2.4 Cách tiến hành :
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu
- HS thực hành làm cá nhân trình bày kết quả, lớp chất vấn - GV chốt lại cách nhân (chia) với (cho) 10, 100, 1000, … 2.3 Hoạt động 3: Thực hành ( phút )
2.3.1 Mục tiêu: Giúp HS vân dụng kĩ nhân, chia với 10, 100, 1000 vào giải toán
2.3.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.3.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.3.4 Cách tiến hành
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu
- GV viết lên bảng, yêu cầu HS thực phép đổi : 300 kg = … tạ
- GV yêu cầu HS nêu cách làm mình, sau đố HD HS lại bước đổi SGK
- HS tự làm lại tương tự, GV thu chấm chữa 2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút )
(3)Tiết 21
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng đọc chậm rãi -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
* Hiểu ND : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đỗ trạng ngun 13 tuổi (Trả lời câu hỏi SGK )
2 Định hướng phát triển lực: KN: Lắng nghe tích cực; KN giao tiếp; KN thương lượng
3 Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác:
- Gd hs tinh thần đoàn kết, trung thực Biết quý trọng nghề nghiệp người
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc HS: SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS đọc : Điều ước vua Mi-đát. - HS nêu nội dung
2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc: ( 10 phút )
2.1.1 Mục tiêu : Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc phân biệt lời dẫn với lời nhân vật, biết thể ngữ điệu phù hợp với câu chuyện, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm, tính cách, thơng minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền
2.1.2 ĐDDH: Bảng phụ
2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.4 Cách tiến hành:
- HS đọc toàn - GV chia đoạn : đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn :
GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ - GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài
- HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm toàn
2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu ( 15 phút )
(4)2.2.2 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.2.3 Cách tiến hành:
- Gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn + 2, lớp nghe đọc thầm trả lời câu hỏi ? Nguyễn Hiền sống đời vua ?
? Cậu bé ham thích trị chơi ?
? Tìm chi tiết nói lên tư chất Thông minh Nguyễn Hiền ? ? Đoạn 1-2 cho em biết ?(Tư chất thơng minh Nguyễn Hiền) - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, lớp nghe, đọc thầm trả lời câu hỏi: ? Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?
? Nội dung đoạn gì? (Tính ham học chịu khó Nguyễn Hiền) - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi :
? Vì bé Hiền gọi "ông Trạng thả diều " ? - HS đọc câu hỏi 4, trao đổi trả lời
? Câu chuyện khuyên ta điều ?
? Đoạn cuối cho ta biết điều gì? (Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên) - HS đọc
? Câu chuyện ca ngợi ? Về điều ? - HS nêu nội dung
2.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại ( phút ) 2.3.1 Mục tiêu: Có giọng đọc phù hợp với nội dung 2.3.2 ĐDDH: Bảng phụ
2.3.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.3.4 Cách tiến hành :
- HS đọc nối tiếp đọc đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với
- GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - GV + HS nhận xét
2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét Dặn HS học
Ngày soạn: 13/ 11 /2020
Ngày dạy: Thứ Hai, 16 /11/2020 Lớp dạy: 4A Tiết 1
KĨ THUẬT:
KHÂU VIỀN MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa
(5)- HS u thích sản phẩm làm
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực quan sát, thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Kéo, vải, thước, kim HS: Kéo, vải, thước, kim III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC :
- Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra sản phẩm làm nhà HS. 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài
2.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu ( 10 phút ) 2.1.1 Mục tiêu: HS quan sát nhận xét vật mẫu
2.1.2 Đồ dùng: Mẫu khâu thường, vải Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len sợi khác màu vải
2.1.3.Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập 2.1.4 Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu + Mép vải gấp lần
+ Đường gấp mép MT khâu mũi đột thưa đột mau + Đường khâu thực mặt phải
- GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác kĩ thuật ( 23 phút )
2.2.1 Mục tiêu: HS biết cách khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột 2.2.2.Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập
2.2.3 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn H/S quan sát hình 1, 2, 3, + Yêu cầu học sinh nêu bước thực ? - HS quan sát nêu :
+ Bước 1: Vạch đường dấu + Bước 2: Gấp mép vải
+ Bước 3: Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột Gợi ý: Nêu cách gấp mép vải , gấp theo đường vạch dấu + Yêu cầu H/S thực thao tác1và
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tuỳ theo khả khâu đường gấp mép mũi đột thưa đột mau
(6)TIẾT 1
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Ôn tập , hệ thống lại số kiến thức chuẩn mực hành vi học từ đầu năm tới
- Kiểm tra việc kĩ vận dụng hành vi vào sống
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực vận dụng kiến thức vào sống
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: viết, SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: Tiết kiệm thời có tác dụng nào? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: Ôn luyện chuẩn mực hành vi ( 15 phút ) 2.1.1 Mục tiêu: Biết lợi ích tiết kiệm thời giờ, tiền của… 2.1.2 Đồ dùng: Tranh sgk
2.1.3 Phương pháp: Quan sát, Thảo luận, hỏi đáp
2.1.4 Cách tiến hành: - GV đưa hành vi , Yêu cầu HS nêu chuẩn mực hành vi ứng với hành vi (phát phiếu)
- Chia lớp làm nhóm, thảo luận ,ghi kết vào phiếu học tập + Đại diện nhóm trình bày :
a) Không chép bạn kiểm tra - Trung thực học tập
b) Khi gặp khó em tự suy nghĩ , cố gắng làm - Vượt khó học tập
c) Chủ nhật bố mẹ cho em cơng viên em nói với bố mẹ xin xem xiếc
- Biết bày tỏ ý kiến
d) Em không xin tiền ăn quà vặt
2.2 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thân ( 18 phút ) 2.2.1 Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế học 2.2.2 Phương pháp: Quan sát, Thảo luận, hỏi đáp
2.2.3 Cách tiến hành:
- Em thực chuẩn mực hành vi ? 2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút )
- GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau
(7)Ngày soạn: 13/11/2020
Ngày dạy: Thứ Ba, 17/11/2020 Lớp dạy: 4A Tiết 52
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái
- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tính tốn HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ
2 HS: Vở viết, VBT, SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: HS làm cho biết em vận dụng tính chất học : Tính cách thuận tiện : 98 + + 97 +
2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân ( 15 phút ) 2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
2.1.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.1.4 Cách tiến hành:
a So sánh giá trị biểu thức :
- GV viết lên bảng biểu thức : (2 3) (3 4) GV yêu cầu HS tính so sánh giá trị biểu thức
- GV tiến hành tương tự với biểu thức cịn lại b Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân :
- GV treo bảng chuẩn bị sẵn GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (a b) c a (b c) để điền vào bảng
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức : (a b) c với giá trị biểu thức a (b c) a = 3, b = 4, c = ?
- GV yêu cầu HS so sánh với trường hợp lại tương tự
? Vậy giá trị biểu thức (a b) c so với giá tị biểu thức a (b c) ?
- GV giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân 2.2 Hoạt động 2: Thực hành ( phút )
2.2.1 Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ sử dụng tính chất giao hoán kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức
2.2.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
(8)2.2.4 Cách tiến hành :
Bài : HS nêu yêu cầu GV HD HS mẫu
- HS làm cón lại tương tự mẫu, HS lên bảng làm GV + HS nhận xét, chốt lại làm
- GV chốt lại kĩ vận dụng tính chất kết hợp phép nhân vào tính giá trị biểu thức
2.3 Hoạt động 3: Thực hành ( phút )
2.3.1 Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để giải toán
2.3.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.3.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.3.4 Cách tiến hành
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu
- GV viết biểu thức : 13 2, GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS làm
1 cách
? Theo em, hai cách cách làm thuận tiện hơn, ?
- Các cịn lại HS làm tương tự, HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét, chốt lại làm
- GV chốt lại kĩ vận dụng tính chất giao hoán kết hợp phép nhân vào tính giá trị biểu thức
2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sa
TIẾT 21
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.( ,đang ,sắp) -Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành 1,2,3,trong SGK H/S giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ
2 HS: viết, VBT,SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
(9)2.1.1 Mục tiêu: Rèn kĩ xác định động từ đoạn văn, đoạn thơ 2.1.2 ĐDDH: Bảng phụ, VBT
2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, thảo luận
2.1.4 Cách tiến hành :
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV chia nhóm : nhóm - Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu tập - HS nhóm trình bày kết
- GV + HS nhận xét, chốt lại làm
? Tại chỗ trống em điền từ (sắp, đã, sang) ?
- GV chốt lại, khắc sâu kĩ xác định động từ đoạn văn, đoạn thơ Bài : Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung tập
- HS thảo luận cặp đôi để hồn thành tập
- Gọi HS trình bày kết quả, lớp nghe nhận xét GV kết luận lời giải - HS đọc lại truyện vui
? Tại lại thay từ từ ? ? Truyện đáng cười điểm ?
- GV chốt lại, khắc sâu kĩ xác định động từ đoạn văn 2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau
TIẾT 21
KHOA HỌC
BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Nêu nước tồn ba thể : rắn,lỏng khí
- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ
2 HS: viết, VBT,SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: - Nước có tính chất ? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
(10)2.1.1.Mục tiêu: Nêu ba thể nước:rắn,lỏng,khí 2.1.2.ĐDDH: Chai,lọ thủy tinh,SGK
2.1.3.PPDH: Quan sát,gợi mở,hỏi đáp,thực hành 2.1.4.Cách tiến hành:
- Nước mưa, nước suối, nước sơng, - Nước cịn tồn thể nào?
- Dùng khăn ướt lau bảng, liệu mặt bảng có ướt khơng ? - Không, mặt bảng khô
- Nếu mặt bảng khơ nước biến đâu ? Bay
- HD học sinh thí nghiệm : Dùng đèn dầu đun nước - Các nhóm thực thí nghiệm
- Nước sơi nóng bốc theo khơng khí bay + Khi lấy đĩa ra, có tượng ngưng tụ nước - Kết luận chốt lại lời giải
2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại – Hướng dẫn học sinh quan sát H4,5 – SGK nêu cách chuyển từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại ( 13 phút )
2.2.1.Mục tiêu:Nêu chuyển thể nước 2.2.2 PPDH:Quan sát,gợi mở,hỏi đáp,thực hành 2.2.3.ĐDDH:Chai,lọ thủy tinh,SGK
2.2.4.Cách tiến hành:
- Nước khay biến thành đá (H4,5) nước tủ lạnh nhiệt độ thấp : Hiện tượng gọi đông đặc
- Nước đá để ngồi khơng khí bị tan dần : Hiện tượng nóng chảy - GV nhận xét chung : kết luận:
+Về tượng đơng đặc nóng chảy + Nước tồn thể : Rắn , lỏng , khí
2.3 Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước ( phút ) 2.3.1.Mục tiêu:Vẽ sơ đồ chuyển thể nước
2.3.2.PPDH:Quan sát,gợi mở,hỏi đáp,thực hành 2.3.3.Cách tiến hành:
- Nêu tính chất nước thể
- Yêu cầu HS vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước -GVchấm điểm hoàn chỉnh, nhận xét
2.4 Hoạt động cuối : Củng cố - dặn dò: ( phút ) - Nhận xét học.Về nhà học bài, chuẩn bị sau
(11)Ngày soạn: 14/11/2020
Ngày dạy: Thứ Tư, 18 /11/2020 Lớp dạy: 4A Tiết 53
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Biết cách nhân với số có tận chữ số Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề, tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Sgk,
2 HS: viết, SGK,VBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: HS tính : 1230 10, 345 100.
2.1 Hoạt động 1: HD HS thực nhân với số có tận chữ số ( 15 phút )
2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS biết cách TH phép nhân với số có tận chữ số
2.1.2 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.1.3 Cách tiến hành:
a Phép nhân 1324 20 :
- GV viết lên bảng phép tính : 1324 20
? 20 có chữ số tận ? 20 nhân với ?
- GV : Vậy ta viết : 1324 20 = 1324 (2 10) GV yêu cầu HS tính
giá trị biểu thức ? Vậy 1324 20 = ?
? 2648 tích số ? (1324 2).
? Nhận xét số 2648 26480 ? ? Số 20 có chữ số tận ?
- GV : Vậy thực nhân 1324 20 việc thực 1324
2 viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 2.
- GV yêu cầu HS đặt tính thực tính 1324 20.
- GV yêu cầu HS thực tính : 124 3, 4578 40.
b Phép nhân 230 70 :
- GV yêu cầu HS tách : 230 70 thành tích số nhân với 10 - GV tiến hành tương tự hoạt động a
2.2 Hoạt động 2: Thực hành ( phút )
(12)2.2.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.2.4 Cách tiến hành:
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu - HS thực hành làm cá nhân vào trình bày kết - GV + HS nhận xét, chốt lại làm
- GV chốt lai kĩ nhân với số có tận chữ số 2.3 Hoạt động 3: Thực hành 2,3 ( 10 phút )
2.3.1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng vào làm toán giải 2.3.2 ĐDDH : SGK
2.3.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.3.4 Cách tiến hành:
Bài 2,3 : GV tiến hành tương tự
- GV chốt lai kĩ nhân với số có tận chữ số 2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút )
- Dặn HS nhà làm tập xem sau
TIẾT 22
TẬP ĐỌC: CĨ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu lời khun câu tục ngữ Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn.(Trả lời câu hỏi SGK )
2 Định hướng phát triển lực: Kĩ giao tiếp Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác:
- Gd hs tinh thần đồn kết, biết tương thân tương ái, lòng yêu quê hương đất nước
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ HS: viết, SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc nối tếp truyện: Ông Trạng thả diều và nêu ý
2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1: HD HS luyện đọc ( phút )
(13)2.1.3 Cách tiến hành: - HS đọc toàn
- HS nối tiếp đọc câu tục ngữ GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu - HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc diễn cảm tồn
2.2 Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu ( 15 phút )
2.2.1 Mục tiêu : Hiểu từ ngữ Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ Hiểu lời khuyên câu tục ngữ phân loại chúng thành nhóm:
2.2.2 ĐDDH: Tranh minh họa sgk
2.2.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, thảo luận 2.2.4 Cách tiến hành:
- HS đọc câu hỏi HS thảo luận theo nhóm trình bày kết (Xếp câu tục ngữ vào nhóm theo yêu cầu)
- GV chốt lại câu trả lời Khẳng định có
ý chí định thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn
Khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn
1 Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
4 Người có chí nên
2 Ai thi hành
5 Hãy lo bền chí câu
3 Thua keo ta Chớ thấy sóng
7 Thất bại mẹ
- HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi SGK - HS trả lời, GV nhận xét, chốt lại câu trả lời
? Theo em, HS phải rèn luyện ý chí ? Lấy ví dụ biểu HS khơng có ý chí ?
? Các câu tục ngữ khuyên điều ? 2.3 Hoạt động 3: Luyện HTL: ( 10 phút )
2.3.1 Mục tiêu: Có giọng đọc phù hợp với nội dung HTL câu tục ngữ
2.3.2 ĐDDH: Bảng phụ
2.3.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại,
2.3.4 Cách tiến hành :
- HS đọc nối tiếp đọc câu tục ngữ, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với
- GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - GV HD HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn
- HS xếp lại câu tục ngữ theo vị trí theo nhóm - HS thi đọc thuộc lịng
(14)2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn HS học
Tiết 21
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK.Bước đầu biết trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực hợp tác, tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ
2 HS: viết, SGK,VBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: HS kể câu chuyện mà em yêu thích 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: HD HS làm tập ( 33 phút )
2.1.1 Mục tiêu: Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề GDKNS : KN thể tự tin; KN KN lắng nghe tích cực; KN giao tiếp: KN thể cảm thông cho HS
2.1.2 ĐDDH: Bảng phụ
2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại 2.1.4 Cách tiến hành :
a HD HS phân tích đề :
Đề bài: Em người thân gia đình đọc truyện nói nguời có nghị lực, có ý chí vươn lên.Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật
Hãy bạn đóng vai người thân để thực trao đổi - HS đọc đề ? Cuộc trao đổi diễn với ?
? Trao đổi nội dung ? Khi trao đổi cần ý điều ? - GV dùng phấn gạch chân từ ngữ trọng tâm
b Hướng dẫn HS thực trao đổi : - HS đọc gợi ý SGK
- HS đọc gợi ý : HS nói nhân vật chọn
- HS đọc gợi ý : HS làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi - HS đọc gợi ý : HS lên thực hỏi đáp :
(15)+ Em xưng hô ?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện ? c Từng cặp đóng vai thực hành trao đổi :
- HS thực yêu cầu theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ cặp HS - HS đọc tiêu chí đánh giá
- Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp GV tuyên dương cho điểm HS 2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút )
- GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau
Tiết 1
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân khơng khổ ngập lụt
- Vài nét công lao Lý Cơng Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Tranh Sgk
2 HS: Vở viết, SGK,VBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: Em nêu tình hình nước ta quân Tống xâm lược ? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: ( 33 phút )
2.1.1 Mục tiêu: - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân khơng khổ ngập lụt…
2.1.2 PHDH: Vấn đáp, thực hành, đàm thoại 2.1.3 Cách tiến hành:
-GV đưa đồ hành miền Bắc Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La (Thăng Long)
-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ kênh chữ SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010… màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau :
(16)- GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên Đại La thành Thăng Long Sau ,Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt
-GV giải thích từ “ Thăng Long” “Đại Việt”
- GV hỏi HS : Thăng Long thời Lý xây dựng ?
- GV cho HS thảo luận đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố, nên phường
2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) -Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau
Ngày soạn: 15/11/2020
Ngày dạy: Thứ Năm 19/11/2020 Lớp 4A TIẾT 54
TOÁN
ĐỀ - XI - MÉT - VUÔNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết đề –xi – mét vng đơn vị đo diện tích
- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề- xi- mét vuông
- Biết dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2và ngược lại
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề, tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Sgk, thước thẳng HS: viết, SGK,VBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: HS làm dm = … cm, dm = … cm.
2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu đề - xi - mét – vuông ( 15 phút )
2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết dm2 Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề - xi - mét - vuông Biết mối quan hệ cm2 và dm2.
2.1.2 ĐDDH: Hình vng cạnh 1dm, vng có diện tích cm2. 2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp,
2.1.4 Cách tiến hành:
- GV : Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo đề - xi - mét - vng - GV treo hình vng có diện tích dm2 lên bảng HS quan sát giới thiệu : Hình vng có diện tích dm2
- GV yêu cầu HS đo cạnh hình vng Vậy dm2 là diện tích hình vng có cạnh dài dm
(17)? dm2 = … cm2 (100) HS đọc ghi nhớ.
2.2 Hoạt động 2: Thực hành.bài 1,2 ( 10 phút )
2.2.1 Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ đọc, viết, mối quan hệ đơn vị đo độ dài học
2.2.2 ĐDDH: SGK, vbt
2.2.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, , 2.2.4 Cách tiến hành :
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu
- GV viết số đo diện tích có số đo diện tích bất kì, u cầu HS đọc
- GV chốt lại cách đọc số đo diện tích
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV tiến hành tương tự
- GV chốt lại cách đọc, viết số đo diện tích 2.3 Hoạt động 3: Thực hành.bài ( phút ) 2.3.1 Mục tiêu : Giúp HS biết đổi số đo diện tích 2.3.2 ĐDDH: SGK, vbt
2.3.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, , 2.3.4 Cách tiến hành :
Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu
- GV viết lên bảng, yêu cầu HS tự làm nêu cách làm : 48 dm2 = … cm2. - HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét, chốt lại làm
- GV chốt lại mối quan hệ đo diện tích dm2 va cm2. 2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau
TIẾT 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái …( ND ghi nhớ )
- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b BT1 mục III), đặt câu có dùng tính từ BT2
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ
2 HS: Vở viết, SGK, Vbt
(18)1.Kiểm tra cũ: HS tìm từ đặc điểm câu sau : Trong vòm chồi non
Vườn cam bà giữ đong đưa 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ( 15 phút )
2.1.1.Mục tiêu: Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động,trạng thái
2.1.2 ĐDDH: Bảng phụ, VBT
2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, thảo luận,
2.1.4 Cách tiến hành:
Bài tập 1: HS đọc truyện: Cậu HS ác-boa - HS đọc phần giải
? Câu chuyện kể ? Bài tập : HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp đôi làm
- HS trình bày kết GV + HS nhận xét, chốt lại làm
- GV : Những tính từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-i hay màu sắc vật hình dáng, kích thước đặc điểm vật gọi tính từ
Bài tập : HS đọc kĩ yêu cầu tập - HS hoạt động cá nhân, HS lên bảng làm - HS lớp nhận xét, bổ sung GVchốt kết
- GV chốt lại HS đọc ghi nhớ SGK Yêu cầu - HS lấy ví dụ 2.2 Hoạt động 2: Luyện tập ( 18 phút )
2.2.1 Mục tiêu: Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, đặt câu có dùng tính từ
2.2.2 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, thảo luận, 2.2.3 ĐDDH: Bảng phụ, VBT
2.2.4 Cách tiến hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung tập
- HS thảo luận theo nhóm hồn thành tập - Yêu cầu HS trình bày kết
- Cả lớp nhận xét,bổ sung GV kết luận từ - GV chốt lại cách xác định tính từ đoạn văn
Bài 2: HS đọc yêu cầu tập
? Người bạn người thân em có đặc điểm ? Tính tình ? tư chất nào?
- HS hoạt động cá nhân vào nháp, HS lên bảng viết câu đặt
- HS đọc câu cho lớp nghe nhận xét GV chốt câu HS đặt HS viết kết vào VBT câu vừa đặt
(19)TIẾT 11
KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Nghe – quan sát tranh để kể lại đoạn , kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu ( GV kể)
- Hiểu đực ý nghĩa câu : Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị , có ý chí vươn lển học tập rèn luyện
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực vận dụng kiến thức vào sống Rèn luyện thói quen ham đọc sách
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: viết, SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: Gọi HS kể câu chuyện em nghe, đọc ước mơ
2 Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: GV kể chuyện ( phút )
2.1.1 Mục tiêu: Nghe, quan sát GV kể để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Chăm nghe lời cô kể, nhớ chuyện
2.1.2 ĐDDH: Tranh minh họa SGK
2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại,
2.1.4 Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?
- GV kể toàn truyện lần
- GV kể lền kết hợp với sử dụng tranh minh họa 2.2 Hoạt động 2: HD kể chuyện ( 20 phút )
2.2.1 Mục tiêu: Nghe, quan sát để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét lời kể chuyện bạn, kể tiếp lời bạn
2.2.2 ĐDDH: Tranh minh họa SGK
2.2.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, thảo luận 2.2.4 Cách tiến hành:
a) Kể nhóm:
(20)b) Kể trước lớp :
- GV tổ chức HS thi kể trước lớp đoạn, truyện - GV + HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay
c) Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện :
- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời nội dung câu hỏi
+) ? Hai cánh tay Kí có khác người? +) ? Khi giáo đến nhà, Kí làm gì?
+) ? Kí cố gắng nào?
+) ? Kí đạt thành cơng gì?
+) ? Nhờ đâu mà Kí đạt thành cơng đó? - Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
? Câu chuyện muốn khun điều gì? (Hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước mình)
- GV + HS nhận xét, chốt lại câu trả lời 2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút )
Nhận xét tiết học Dặn nhà kể lại chuyện cho người nhà nghe
TIẾT 22
KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết mây mưa chuyển thể nước tự nhiên Định hướng phát triển lực: Năng lực quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: viết, SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: - Nêu sơ đồ chuyển thể nước. 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên ( 18 phút )
2.1.1 Mục tiêu: - Biết mây mưa chuyển thể nước tự nhiên 2.1.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.1.3 PPDH: Quan sát,thực hành,vấn đáp,
(21)HS kể cho nghe nhóm
- Mây hình thành nào? - Nước mưa từ đâu ra? - Trời nắng, nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây
- Mây đen - rơi xuống thành mưa - HS kể trước lớp
- HS phát biểu vịng tuần hồn nước tự nhiên
2.2 Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai : Tôi giọt nước ( 15 phút ) 2.2.1 Mục tiêu: Biết có mưa…
2.2.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.2.3 PPDH Quan sát,thực hành,vấn đáp, 2.2.4 Cách tiến hành:
+ Hội ý phân vai:
1, Giọt nước ; 2, Hơi nước 3, Mây trắng 4, Mây đen 5, Giọt mưa - Yêu cầu nhóm thảo luận lời thoại nhân vật cho hợp lý
- Yêu cầu HS diễn kịch - Giáo viên nhận xét, kết luận
2.3 Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò ( phút ) - Nhận xét học.Về nhà học bài, chuẩn bị sau
Ngày soạn: 16/11/2020
Ngày dạy: Thứ Sáu 20/11/2020 Lớp 4A TIẾT 55
TOÁN MÉT VUÔNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết mét vng đơn vị đo diện tích Đọc, viết mét vuông (m2) - Biết m2 = 100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2, - Vận dụng để giải tốn có liên quan
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề, tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: viết, SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: HS làm dm2 = … cm2, 54 dm2 = … cm2. 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
(22)2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết m2, biết viết đọc số đo diện tích theo m2
2.1.2 ĐDDH: SGK, hình vng có độ dài m2 đã chia nhỏ thành 100 ô vuông
2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.1.4 Cách tiến hành:
- GV treo lên bảng hình vng có diện tích m2 và chia thành 100 ơ vng nhỏ, hình có diện tích dm2.
- GV yêu cầu HS nhận xét hình vng bảng: ? Hình vng lớn có cạnh dài ? (1 m) ? Hình vng nhỏ có độ dài ? (1 dm)
? Cạnh hình vng lớn gấp lần cạnh hình vng nhỏ ? (10) ? Mỗi hình vng nhỏ có diện tích ? (1 dm2)
? Hình vng lớn hình vng nhỏ ghép lại ? (100) ? Vậy diện tích hình vng lớn ? (100 dm2)
- GV : giới thiệu mét vuông, cách đọc cách viết tắt mét vuông ? m2 = … dm2, m2 = … cm2.
- HS đọc ghi nhớ mối quan hệ cm2, dm2 m2. 2.2 Hoạt động 2: Thực hành 1,2 ( 10 phút )
2.2.1 Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ đọc, viết số đo diện tích theo m2, mối quan hệ đơn vị đo diện tích
2.2.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.2.3 PHDH : Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.2.4 Cách tiến hành:
Bài : HS nêu yêu cầu
- GV : Bài tập yêu cầu em đọc viết số đo diện tích theo mét vng, viết kí hiệu m2 em ý viết số phía trên, bên phải kí hiệu m.
- HS tự làm trình bày kết quả, HS đọc
- GV chốt lại kĩ đọc, viết số có đơn vị đo m2. Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài, trình bày kết giải thích cách làm - GV chốt lại mối quan hệ cách đổi đơn vị đo khối lượng học 2.3 Hoạt động 3: Thực hành ( 10 phút )
2.2.1 Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ đọc, viết số đo diện tích theo m2và vận dụng vào giải tốn
2.2.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ
2.2.3 PHDH : Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.2.4 Cách tiến hành:
Bài : HS đọc tốn - GV HD HS tóm tắt tốn
- HS suy nghĩ giải tốn trình bày kết - GV + HS nhận xét, chốt lại làm
2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học
(23)TIẾT 22
TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Nắm hai cách mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể truyện.(ND ghi nhớ)
- Nhận biết mở theo cách học ( BT1,BT2 mục III ) bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp( BT3 mục III)
2 Định hướng phát triển lực: Kĩ tư sáng tạo, kĩ thể tự tin cho HS, kĩ viết
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bảng phụ
2 HS: Vở viết, SGK,VBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1: Phần nhận xét ( 13 phút )
2.1.1 Mục tiêu: Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện
2.1.2 ĐDDH: Bảng phụ
2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.4 Cách tiến hành :
Bài tập 1, 2: Hai HS đọc nối tiếp nội dung BT 1, - HS tìm mở truyện, phát biểu HS + GV nhận xét Bài : HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, so sánh cách mở thứ hai với cách mở trước phát biểu
- HS GV nhận xét
- Cách mở thứ nhất: kể vào việc câu chuyện mở trực tiếp Còn cách mở thứ hai mở gián tiếp:nói chuyện khác để dẫn vào truyện định kể
? Thế mở trực tiếp ? Mở gián tiếp ? HS đọc ghi nhớ SGK 2.2 Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút )
2.2.1 Mục tiêu: Nhận biết mở theo cách học 2.2.2 ĐDDH: Bảng phụ
2.2.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.2.4 Cách tiến hành :
Bài : HS đọc nối tiếp mở truyện Rùa Thỏ
(24)- Gọi HS nhìn SGK : em kể phần mở đầu câu chuyện theo cách mở trực tiếp : cách a; 1em kể theo cách mở gián tiếp : cách b
- HS lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét Bài : HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm phần mở truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi : Câu chuyện Hai bàn tay mở theo cách ? HS + GV nhận xét
2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau
Tiết 1
ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan – xi – păng, cao nguyên Tây Nguyên , thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sơng ngịi ; dân tộc , trang phục , hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn Tây Ngun , trung du Bắc Bộ
2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề 3.Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác:
- Tự hào thiên nhiên, người Việt Nam Lòng yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Tranh sgk
2 HS: Vở viết, VBT,SGK
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: - Tại Đà Lạt có nhiều hoa xứ lạnh ? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập ( 33 phút )
2.1.1 Mục tiêu: Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sơng ngịi ; dân tộc , trang phục , hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn Tây Ngun , trung du Bắc Bộ
2.1.2 ĐDDH : Bảng phụ, VBT
2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, thảo luận, 2.1.4 Cách tiến hành:
Bước :Gọi HS lên bảng vào vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn , cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt
Bước :
(25)Hoạt động : Làm việc theo nhóm
- HS nhóm thảo luận hoàn thành câu - SGK - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền kiến thức vào bảng thống kê
Hoạt động : làm việc lớp
- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV hoàn thiện phần trả lời HS
2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - Dặn HS nhà học thuộc xem sau
Tiết 11
CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Nhớ viết tả, trình bày khổ thơ chữ
-Làm BT3 (viết lại chữ sai CT câu cho , làm BT2b - H/S khá, giỏi làm yêu cầu BT3 SGK (Viết lại câu sau)
2 Định hướng phát triển lực: Tính cẩn thận HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 GV: Bảng phụ viết tập HS: viết, VBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ: HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: xôn xao sản xuất. 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1: HD nhớ viết tả ( 20 phút )
2.1.1 Mục tiêu: Nhớ viết xác, trình bày đẹp khổ thơ : Nếu có phép lạ
2.1.2 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.3 Cách tiến hành:
a HD HS chuẩn bị : - GV đọc viết
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu
? Các bạn nhỏ thơ mong ước điều ?
- GV : Các bạn nhỏ mong ước giới trở nên tốt đẹp - HS nêu từ, tiếng khó, dễ lẫn viết tả
(26)b HS viết tả :
- GV yêu cầu HS nhớ viết tả theo yêu cầu - GV đọc cho HS soát lỗi
c Chấm, chữa
- GV thu -6 bài, chấm nhận xét viết HS 2.2 Hoạt động 2: HD HS làm tập ( 13 phút ) 2.2.1 Mục tiêu: Làm tập tả phân biệt s/x 2.2.2 ĐDDH: Bảng phụ, VBT
2.2.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, thảo luận 2.2.4 Cách tiến hành :
Bài 2a : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp đơi hồn thành tập vào VBT - HS trình bày kết GV + HS nhận xét, chốt lại làm - HS đọc thơ hoàn chỉnh.- GV chốt lại cách phân biệt s/x Bài : HS nêu yêu cầu.2 HS lên bảng chữa
- GV + HS nhận xét, chốt lại làm
2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau
Phê duyệt tổ chuyên môn
……… ……… ……… ……… ………
Phê duyệt ban giám hiệu