Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

60 58 0
Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đang đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi chúng ta phải tích cực chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức cấp xã nói riêng không chỉ là nhiệm vụ trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài. Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu công việc là vấn đề cấp thiết hiện nay. Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, từ những số liệu thông kê thực tế thông qua việc phân tích, tôi đã rút ra được những kết luận sau: Trong chương 1, tôi đã rút ra được những khái niệm liên quan, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã. Hơn nữa tôi đã khái quát một số nét về cơ quan. Những cơ sở lý luận đó đã giúp chúng ta nhận thức đúng hơn về vai trò của cán bộ, công chức. Đây cũng là cơ sở để bài báo cáo có thể đi vào phân tích sâu hơn về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ở chương 2. Trong chương 2, báo cáo đã trình bày về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 20152020. Có thể nói công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Trùng Khánh đã thực hiện đúng quy trình và vận dụng đúng các phương pháp. Từ những cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, tôi đã nêu ra được những mặt hạn chế. Để từ đó, có thể đưa ra phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và tồn tại của bất cứ cơ quan hay tổ chức nào.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích báo cáo có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu báo cáo tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo DANH MỤC VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Giải nghĩa CBCC Cán công chức CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế- xã hội NĐ-CP Nghị định - Chính phủ QĐ-BNV Quyết định - Bộ Nội vụ QLNN Quản lý nhà nước QĐ-UBND Quyết định - Uỷ ban nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, đội ngũ người cốt cán, cán có vai trị đặc biệt quan trọng Vai trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Thật vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Với bối cảnh nhà nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi cơng việc vận hành tốt thơng suốt Trong nội dung Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 đề mục tiêu đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân nghiệp phát triển đất nước Do đó, nhiệm vụ đặt cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước đạt trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ hành chính, tin học, ngoại ngữ phù hợp với chuẩn chức danh ngạch bậc công tác, có lực thực thi nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính lý đó, để tìm hiểu rõ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, nhân đợt kiến tập Phịng Nội vụ huyện Trùng Khánh, tơi chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài báo cáo kiến tập Đối tượng nghiên cứu Làm rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh từ năm 2015- 2020 - Phạm vi không gian: huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác để thống kê, phân tích tài liệu - Phương pháp so sánh, điều tra xã hội nhằm thu thập thông tin từ thực tế để phân tích Ý nghĩa báo cáo - Làm rõ sở lý luận vấn đề đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Trùng Khánh - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nhằm kết đạt được, vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Trên sở tổng kết lý luận thực trạng, báo cáo đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu phụ lục, báo cáo chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã khái quát huyện Trùng Khánh - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TRÙNG KHÁNH 1.1 Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh 1.1.1 Các khái niệm  Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng “Đào tạo” “bồi dưỡng” thuật ngữ sử dụng phổ biến văn quy phạm pháp luật tài liệu nghiên cứu nước ta, nhiên có nhiều cách tiếp cận khác Từ quy định CBCC, Nhà nước ta coi việc đào tạo CBCC nghĩa vụ, quyền lợi CBCC cần thể chế hóa Luật Cán bộ, cơng chức CBCC “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ” [3; tr.13] Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng chức, Luật CBCC cịn quy định trách nhiệm quan nhà nước việc đào tạo CBCC: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cơng chức có trách nhiệm xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cơng chức có trách nhiệm tạo điều kiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ” [3; tr.30] Từ quan điểm đào tạo, hiểu: Đào tạo trình tác động, dạy rèn luyện người thơng qua việc tổ chức truyền thụ tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người để gây dựng họ trở thành người có hiểu biết đạt đến trình độ chun mơn nghề nghiệp định, có khả đảm nhân phân cơng lao động xã hội thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Cịn bồi dưỡng q trình cập nhập hóa kiến thức cịn thiếu lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kỹ chuyên mơn, nghề nghiệp sẵn có Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng CBCC trình nhằm trang bị cho đội ngũ CBCC có kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực tốt nhiệm vụ giao Đây cơng tác xuất phát từ địi hỏi khách quan công tác cán nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho CBCC giúp họ theo kịp với tiến trình KT - XH đảm bảo hiệu hoạt động cơng vụ Nhìn chung, điều kiện chất lượng đội ngũ CBCC nước ta cịn hạn chế đào tạo, bồi dưỡng giải pháp hiệu quả, góp phần hồn thiện cấu cho quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân cho tổ chức, để rèn luyện nâng cao lực cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân cho quyền nhà nước  Khái niệm cán bộ, công chức Tại Điều luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật  Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cán cấp xã có chức vụ sau đây: - Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân - Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam) - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Cơng chức cấp xã có chức danh sau đây: - Trưởng Công an - Chỉ huy trưởng Quân - Văn phịng - thống kê; - Địa - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã) - Tài - kế tốn - Tư pháp - hộ tịch - Văn hóa - xã hội 1.1.2 Vai trị  Vai trị CBCC cấp xã Cán bộ, cơng chức có vị trí, vai trị quan trọng, chủ thể thực thi pháp luật để quản lý mặt đời sống xã hội nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước đề ra; giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội, đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân lao động; điều hành hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội trình hoạt động máy Nhà nước Xuất phát từ đặc điểm mình, đội ngũ CBCC cấp xã ngồi vị trí, vai trị chung CBCC cịn có vị trí, vai trị quan trọng Tầm quan trọng đội ngũ thể chỗ: - Thứ nhất, xã, thị trấn nơi trực tiếp giải mối quan hệ tổ chức Đảng cấp, Nhà nước với nhân dân, phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng đời sống, giải sách xã hội Đây cấp hành cuối đóng vai trị tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước -Thứ hai, xã, thị trấn không dân cư, phân tầng xã hội thể rõ nét Nguồn thu nhập, trình độ học vấn, giác ngộ trị tầng lớp dân cư có khoảng cách đáng kể về: phong tục tập quán, tâm tư tình cảm khác Do đó, địi hỏi cán chủ chốt cấp sở phải có lực, trình độ, phẩm chất tồn diện, lực vận động quần chúng, bảo đm “khơng bỏ sót lực lượng nào” dân vận - Thứ ba, cấp xã nơi khởi nguồn phong trào quần chúng, đồng thời sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên, giúp cán trưởng thành Với ý nghĩa đó, xã, thị trấn mơi trường rèn luyện cán đào thải cán - Thứ tư, xã, thị trấn địa bàn vận dụng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đòi hỏi đội ngũ CBCC cấp phải sáng tạo, linh hoạt hoạt động thực tiễn Họ phải biết tập hợp, thu hút trí tuệ, tài đảng viên quần chúng, đề kế hoạch phát triển KT- XH phù hợp với tình hình thực tế, tổ chức quần chúng thực thành công mục tiêu đề Như vậy, cán bộ, công chức cấp xã vừa người lãnh đạo quần chúng nhân dân tổ chức thực nhiệm vụ, mục tiêu KT – XH Đảng sách, pháp luật Nhà nước đề ra; đồng thời đầy tớ chung thành nhân dân Mặt khác, từ thực tiễn địa phương, CBCC cấp xã người xây dựng Nghị tổ chức Đảng, Nghị HĐND lãnh đạo hệ thống trị sở, vận động quần chúng nhân dân theo tổ chức trị, giới để thực Nghị đề Giáo dục, tập hợp quần chúng để quần chúng nhân dân phát huy quyền làm chủ mình, để người dân thực đầy đủ, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân  Vai trị việc đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC vấn đề quan trọng công tác cán Vấn đề đã, tiếp tục Đảng, Nhà nước quan tâm, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao việc đào tạo, bồi dưỡng trở nên cần thiết Trong giai đoạn nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC có vai trị chủ yếu sau đây: - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho cơng tác chuẩn hóa cán Đây coi vấn đề quan trọng mà đội ngũ CBCC thiếu số lượng, yếu chất lượng, trình độ, lực, phẩm chất cịn bộc lộ nhiều yếu Điều làm giảm sút chất lượng hiệu giải công việc, gây nhiều xúc nhân dân Vì vậy, thời gian tới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần phải quan tâm nhiều để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ cho đội ngũ CBCC - Đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước, đào tạo, bồi dưỡng CBCC có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có lực, phẩm chất góp phần thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH đất nước - Đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách hành Đối với huyện Trùng Khánh, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC có vai trị đặc biệt quan trọng: - Tạo đội ngũ CBCC vững vàng chun mơn, nghiệp vụ, có lực phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, say mê với công việc tận phục vụ nhân dân, có khả hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Xây dựng đội ngũ CBCC động, nhạy bén, linh hoạt, có khả thích nghi với mơi trường làm việc đại, khả giải cơng việc nhanh, 1.2 góp phần thúc đẩy phát triển huyện Các nhân tố ảnh hưởng cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã  Các nhân tố khách quan * Thứ nhất: Quan điểm, chủ trương, đường lối cấp lãnh đạo đào tạo, bồi dưỡng CBCC Ngay từ năm quyền cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ CBCC nói chung, CBCC cấp xã nói riêng thực có lực đáp ứng u cầu, tính chất công việc xã hội phải thực công bộc dân Nguồn cử tuyển áp dụng cho vùng khó khăn dân tộc người, dân tộc bị thiếu nguồn cán * Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phù hợp cho nhóm đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng Cần đầu tư xây dựng hồn thiện, chuẩn hố chương trình, giáo trình phù hợp với thời gian đào tạo hệ đào tạo khác nhau, tránh trùng lặp kiến thức lãng phí thời gian Trên sở quy định khung thời gian đào tạo, cần quy định tỷ lệ hợp lý khung chương trình cho nhóm đối tượng loại hình đào tạo Đối với cán cấp sở, cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hồn chỉnh giáo trình đào tạo phù hợp Nội dung đào tạo bao gồm kiến thức tổng hợp hành chính, luật pháp, kinh tế, quản lý, sách kỹ thuật tổ chức cụ thể phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng, phương pháp lập kế hoạch, giám sát, đánh giá, lập báo cáo nắm thông tin * Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Ngồi việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo, cần đổi phương pháp đào tạo tránh giảng lý thuyết, thuyết trình khơ khan trích dẫn đọc văn bản, giáo trình, chuẩn bị trước Phương pháp thảo luận nhóm, làm việc nhóm, tăng cường đối thoại, trao đổi học viên, giảng viên cần kết hợp hài hòa, hợp lý nội dung chương trình Việc lấy ví dụ, đề tài sống, nội dung lịch sử, văn hóa địa phương liên hệ vào giảng hay thảo luận thường thúc đẩy tích cực học viên Kết hợp học lý thuyết với thực tế dã ngoại làm phong phú thêm nội dung phương pháp Rào cản ngơn ngữ đơi trở ngại q trình đào tạo giải có phương pháp đào tạo thích hợp kể cho CBCC cấp xã Nội dung, phương pháp đào tạo phải gắn với việc xây dựng phong cách kỹ làm việc cho cán gắn với trình xây dựng dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội * Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên để đào tạo đội ngũ CBCC cấp xã Để có đội ngũ CBCC cấp xã có kiến thức, kỹ làm việc tốt cần có đội ngũ giảng viên có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực đào tạo này, đào tạo cán sở Ngoài yêu cầu tiêu chuẩn người giảng viên chung, họ cần có am hiểu dân tộc, phong tục tập quán, văn hóa, tâm lý dân tộc để vận dụng xử lý trình đào tạo Mặt khác, cần gấp rút tạo nguồn bổ sung, trước tiên cán giảng viên người dân tộc đào tạo bản, sau người có trình độ, khả tâm huyết với công tác đào tạo, cử bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ năng, phương pháp đào tạo cán tạo điều kiện để họ trưởng thành qua thực tiễn * Xây dựng ban hành sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Nhà nước cần có chế khuyến khích chế độ đãi ngộ hợp lý, ban hành chung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã chế độ học phí, tiền tài liệu, tăng tiền trợ cấp sinh hoạt, lại, tham quan thực tế cho học viên Trong phân bổ ngân sách, cần dành tỷ lệ ngân sách thích đáng cho hoạt động tập huấn tham quan, thông tin quảng bá, đào tạo người dân cán địa phương * Tổ chức triển khai thực tốt sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Các cấp ủy đảng, quyền địa phương cần quan tâm công tác cán cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, cấu đại diện để đảm đương nhiệm vụ tình hình Để làm tốt điều này, cần có đạo cụ thể, sát từ khâu quy hoạch cán cấp đến xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo; chọn người đào tạo; xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu đào tạo địa phương; bố trí đủ nguồn lực ngân sách, giảng viên có chất lượng cho cơng tác đào tạo; khắc phục tình trạng trông chờ ngân sách trung ương, thực cứng nhắc, thiếu chủ động, sáng tạo diễn số địa phương vừa qua để nâng cao hiệu sách đào tạo CBCC cấp xã 2.3.2 Khuyến nghị Đối với Đảng, Nhà nước - Cần Nghị riêng hệ thống sách đào tạo CBCC có CBCC * cấp xã Trong hệ thống sách cần có chủ trương thống nhất, đồng từ mục tiêu, quan điểm, nội dung đến giải pháp thực sách đào tạo CBCC cấp xã; sách đào tạo CBCC nói chung cần có phần tách riêng nói cụ thể sách cán CBCC cấp xã Bởi họ ngày, trực tiếp với nhân dân góp phần quan trọng cho thành cơng nghiệp đổi đất nước - Bộ Nội vụ Bộ, ngành Trung ương nghiên cứu, biên soạn ban hành chương trình đào tạo lồng ghép lớp có trình độ trung cấp, để sau tốt nghiệp có chun mơn trị cho cán bộ, công chức cấp xã lớp trung cấp: trị - hành chính, trị - công tác Hội Nông dân bổ sung số chuyên đề theo quy định lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên vào nội dung, chương trình giảng dạy lớp đào tạo Tiền cơng vụ, để sau tốt nghiệp học viên cấp đồng thời Chứng đào tạo Tiền công vụ bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên; nội dung lớp bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên trùng lắp phần Nhà nước pháp luật, Hành Nhà nước Cơng nghệ hành cần bổ sung, sửa đổi nhằm tiết kiệm thời gian kinh phí Đối với tỉnh Cao Bằng Sở, ngành có liên quan - Sau có văn hướng dẫn Trung ương công tác đào tạo bồi dưỡng * CBCC, cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức triển khai, quán triệt để đơn vị sở thực - Xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã phù hợp với điều kiện quận, huyện, thị xã toàn tỉnh - Tham mưu, kiến nghị với quan có thẩm quyền theo quy định chế độ, sách khuyến khích, đãi ngộ CBCC cấp xã - Hỗ trợ, bổ sung nghiên cứu tăng kinh phí đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã cho quận, huyện, thị xã cho phù hợp với điều kiện giá * Đối với huyện Trùng Khánh Cần tiếp tục trọng đẩy mạnh công tác Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng Phải đặt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán xã huyện Trùng Khánh nghiệp nâng cao dân trí huyện nhà Vì vậy, nâng cao dân trí để tạo học vấn phổ thông tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ chun mơn lý luận trị cho cán xã Từ đó, hạn chế dần đến chấm dứt hẳn việc tuyển dụng cán xã chưa đạt chuẩn học phổ thơng - Khi thực sách đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã, cần có sách ưu đãi xã nghèo, cịn nhiều khó khăn, xã miền núi - Thực quy hoạch, đào tạo chuẩn hóa CBCC sở Mỗi địa phương, đơn vị phải xây dựng kế hoạch, có mục tiêu, bước cụ thể để thực việc chuẩn hóa đội ngũ CBCC sở phù hợp với chức danh CBCC vùng, miền khác Sớm khắc phục tình trạng sử dụng CBCC khơng đủ chuẩn sử dụng cán hưu trí, sức làm việc máy hệ thống trị sở - Tăng dần kinh phí đầu tư cho cơng tác đào tạo CBCC Khuyến khích CBCC tự học tập nâng cao trình độ ngồi hành kinh phí cá nhân Có sách ưu đãi nhằm thu hút người có trình độ, chun mơn làm việc xã, thị trấn - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu công tác cán công chức đào tạo, bồi dưỡng * Đối với xã, thị trấn - Tổ chức thực tốt công tác quy hoạch, sử dụng CBCC cấp xã theo phân cấp - Thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu công tác CBCC cử đào tạo, báo cáo trình độ CBCC cấp xã địa phương, kiến nghị với cấp có thẩm vướng mắc, khó khăn đào tạo CBCC cấp xã - Tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện để đội ngũ CBCC, đặc biệt CBCC chuyên môn cấp xã nâng cao ý thức tự giác học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ lực công tác KẾT LUẬN Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới đặt nhiều thách thức đòi hỏi phải tích cực chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng khơng nhiệm vụ trước mắt mà cịn nhiệm vụ lâu dài Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng cán công chức đáp ứng yêu cầu công việc vấn đề cấp thiết Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài, từ số liệu thông kê thực tế thông qua việc phân tích, tơi rút kết luận sau: Trong chương 1, rút khái niệm liên quan, vai trò, nhân tố ảnh hưởng cần thiết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã Hơn khái quát số nét quan Những sở lý luận giúp nhận thức vai trò cán bộ, công chức Đây sở để báo cáo vào phân tích sâu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng chương Trong chương 2, báo cáo trình bày thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015-2020 Có thể nói cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh thực quy trình vận dụng phương pháp Từ sở lý luận chương thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, nêu mặt hạn chế Để từ đó, đưa phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Qua trình nghiên cứu, thực đề tài này, nhận thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển tồn quan hay tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Văn Hùng - Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cao Bằng (24/11/2017), Cao Bằng tăng cường đào tạo lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo quản lý trẻ, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010072/0/38569/Cao_Bang_tang_cuong_ dao_tao_ly_luan_chinh_tri_doi_voi_doi_ngu_can_bo_lanh_dao_quan_ly_tre Luật Cán bộ, công chức 22/2008/QH12 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Nghị định công chức xã, phường, thị trấn Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ Trưởng Bộ Nội vụ quy định việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Quyết định số 657/QĐ-UBND ngày 12/04/2018 Quyết định việc phân cơng nhiệm vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên Uỷ ban nhân dân huyện Khóa XIX, nhiệm kỳ 2016-2021 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ cấu quản lý huyện Trùng Khánh UBND HUYỆN HĐND Huyện ủy Văn phòng HĐND- UBND Hội cựu chiến binh Phịng TC- KH Liên đồn Lao động Phịng TN-MT Phịng Nội vụ Phịng KT HT Đồn TNCSHCM Phịng y tế Phòng NN & PTNT Hội phụ nữ Phòng VH TT Phịng LĐ- TB&XH Hội Nơng dân Phịng Tư pháp Phòng GD - ĐT Hội chữ thập đỏ Phòng dân tộc Thanh tra huyện Mặt trận TQVN Đài phát Ban quản lý Dự án Kho bạc Chi cục Thuế Công an Huyện Quân Huyện Ngân hàng sách Trạm bảo vệ TV Xã – Thị trấn Thị trấn Trùng Khánh Thị trấn Hùng Quốc Xã Cảnh Tiên Xã Thân Giáp Xã Lăng Hiếu Xã Ngọc Côn Xã Chí Viễn Xã – Đàm Thủy Xã Lăng Yên Xã Ngọc Chung Xã Đồi Cơn Xã Phong Nặm Xã Đức Hồng Xã Trung Phúc Xã Ngọc Khê Xã Đình Phong Xã Đình Minh Xã Phong Châu Xã Cao Thăng Xã Khâm Thành Xã Thông Huề Phụ lục Số lượng, cấu CBCC cấp xã huyện Trùng Khánh giai đoạn 20152020 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số Số Số Số Số Số Số lượng CBCC cấp xã lượng (Người) 1.Tổng số Tỷ lệ (%) lượng (Người) Tỷ lệ (%) lượng (Người) Tỷ lệ (%) lượng (Người) Tỷ lệ (%) lượng (Người) Tỷ lệ (%) lượng (Người) Tỷ lệ (%) 390 100 403 100 430 100 465 100 578 100 608 100 192 49,2 198 49,1 207 48,1 265 56,9 307 53, 374 60, CBCC 2.Phân theo chức danh Cán 11 Công chức 198 50,8 205 50,9 223 51,9 200 44,1 271 47, 234 89 39, Phân theo giới tính Nam 265 67,9 259 64,3 272 63,3 287 61,72 386 66, 392 78 Nữ 125 32,1 144 35,7 158 36,7 178 39,28 192 34, 64, 47 216 22 36, 53 Phân theo độ tuổi Dưới 35 tuổi 104 26,7 94 23,3 117 27,2 135 29,03 185 32, 190 Từ 35 – 50 258 66,2 276 68,5 284 66,1 297 63,87 354 25 388 12 tuổi Trên 50 tuổi 61, 28 7,18 33 8,2 29 6,7 33 7,09 39 6,7 31, 63, 30 4,9 (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Trùng Khánh) Phụ lục Trình độ chuyên môn CBCC cấp xã giai đoạn 2015-2020 Năm 2015 Đối tượng Trình độ chuyên Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số lượng (%) lượng (%) (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) (Người) (Người) (Người) (Người) (Người) Số Tỷ lệ lượng (Người) Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ môn Chưa qua đào tạo Sơ cấp Cán 9,9 4,0 2,4 1,76 0,8 0,37 0,5 1,6 0 0 0 0 62,0 105 53,0 116 56,1 131 57,9 147 58,8 152 55,9 91 40,26 101 40,4 115 42,28 Trung cấp 119 Cao đẳng, đại học 53 27,6 82 41,4 86 41,5 Sau đại 0 0 0 0 0 1,47 0 0,4 0 0 0 0,5 0 0 0 0 0 63,6 132 64,4 128 57,4 140 58,57 213 64,93 219 65,1 99 41,42 115 35,06 117 34,82 0 0 0 học Chưa qua đào tạo Sơ cấp Công 19 Trung cấp 126 chức Cao đẳng, 71 35,9 73 35,6 94 42,2 0 0 đại học Sau đại học (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh) Phụ lục Trình độ lý luận trị CBCC cấp xã giai đoạn 2015 -2020 Đối tượng Cán Năm 2015 Trình độ lý luận Số Tỷ lệ trị lượng (%) (Người) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Năm 2017 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Năm 2018 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Năm 2019 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Năm 2020 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Chưa qua đào tạo 114 59,4 61 30,8 54 26,1 51 22,5 47 18,8 35 12,87 Sơ cấp 30 15,6 55 27,8 65 31,4 69 30,5 74 29,6 82 30,14 Trung cấp 47 24,5 81 40,9 87 42,0 104 46,02 129 51,6 150 55,14 0,5 0,5 0,5 0,8 1,2 1,83 192 100 198 100 207 100 226 100 250 100 272 100 Cao cấp, cử nhân Tổng Công Năm 2016 Chưa qua đào tạo 127 64,1 116 56,6 131 58,7 147 61,5 155 47,25 139 41,37 Sơ cấp 18 9,1 61 29,8 64 28,7 62 25,94 99 30,18 96 28,57 Trung cấp 53 26,8 28 13,6 28 12,6 30 12,55 74 22,56 101 30,05 chức Cao cấp cử nhân Tổng 0 0 0 0 0 0 198 100 205 100 223 100 239 100 328 100 336 100 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh) Phụ lục Bồi dưỡng quản lý nhà nước CBCC cấp xã giai đoạn 2015-2020 Năm 2015 Trình độ quản lý nhà nước Số lượng Tỷ lệ (%) (Người) Chưa qua bồi Năm 2016 Số lượng Tỷ lệ (%) (Người) Năm 2017 Số lượng Tỷ lệ (%) (Người) Năm 2018 Số lượng Tỷ lệ (%) (Người) Năm 2019 Số lượng Tỷ lệ (%) (Người) Năm 2020 Số lượng Tỷ lệ (%) (Người) 375 96,2 386 95,9 408 94,9 434 93,33 541 93,6 563 92,6 0 0 0 0 0 0 dưỡng Cán Chuyên viên 15 3,8 17 4,1 Chuyên viên 0 390 100 403 22 5,1 31 6,66 37 6,4 45 7,4 0 0 0 0 430 100 465 100 578 100 608 100 Tổng 100 (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Trùng Khánh) Phụ lục Trình độ tin học, ngoại ngữ CBCC cấp xã giai đoạn 2015-2020 Năm 2015 Trình độ Số lượng (Người) 292 Chưa qua đào tạo Tin học 56 Tỷ lệ (%) Năm 2016 Số lượng (Người) 41 74,9 14,3 Tỷ lệ (%) 10,2 Năm 2017 Số lượng (Người) 20 Tỷ lệ (%) 4,7 Năm 2018 Số lượng (Người) 18 Tỷ lệ (%) 3,87 Năm 2019 Số lượng (Người) 13 Tỷ lệ (%) 2,25 Năm 2020 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 1,48 66,2 296 68,8 312 67,09 378 65,39 401 65,95 67 Ngoại ngữ 42 10,8 95 23,6 114 26,5 135 29,0 187 32,35 198 32,56 Tổng 390 100 40 100 430 100 465 100 578 100 608 100 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh) ... ngày tăng lên Năm 20 15 47 người, chiếm 24 ,5% Đến năm 2020 tăng lên 150 người (tăng 103 người), chiếm 55 ,14% - Trình độ cao cấp, cử nhân chiếm số lượng nhỏ Trong giai đoạn năm 20 15 -2020 có 13 cán... qua năm Năm 20 15 có 56 người có chứng tin học, chiếm 14,3% Đến năm 2020 số lượng CBCC có chứng tin học tăng lên 401 người (tăng 3 45 người), chiếm 65, 95% Còn chứng ngoại ngữ, năm 20 15 số lượng CBCC... hướng giảm mạnh Năm 20 15 có 114 cán chiếm 59 ,4% Đến năm 2020 giảm xuống 35 cán chưa qua đào tạo, chiếm 12,87% - Cán có trình độ lý luận trị mức sơ cấp năm 20 15 30 người, chiếm 15, 6% Năm 2020 tăng

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan