1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 Tuần 17

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 80,21 KB

Nội dung

Ngày soạn: 27/12/2020 Ngày dạy: Tiết 65 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh - I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức : - Sự mở rộng kiến thức văn học CM đầu TK XX - Chí khí lẫm liệt , phong thái đàng hịang nhà chí sĩ yêu nước PCT - Cảm hứng hào hùng , lãng mạn thể thơ * Kĩ : - Đọc – hiểu văn thơ văn yêu nước theo thể thơ TNBC Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tựơng nv trữ tình thơ - Cảm nhận giọng điệu , hình ảnh thơ * Thái độ : Học tập cách nghiêm túc thơ lí tưởng sống PCT Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho học sinh Năng lực cảm thụ văn học (thơ) II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Qua VB Bài toán dân số giúp em hiểu điều gì? 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Hoạt động học sinh Giới thiệu :Từ đời họat động CM PCT , giáo viên vào HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Đọc – hiểu văn thơ văn yêu nước theo thể thơ TNBC Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tựơng nv trữ tình thơ - Cảm nhận giọng điệu , hình ảnh thơ I/ Đọc, Tìm hiểu chung: GV: Hớng dẫn giọng Phan Châu Trinh 1- Đọc: ®äc: (1872-1926) thơn Tây Hồ, 2.Tìm hiểu chung: GV: §äc mẫu- Gọi xó Tam phc, Tam K, a Tác giả: học sinh đọc Qung Nam ễng Phan Châu Trinh (1872nhËn xÐt.GV gọi hs 1926) thôn Tây Hồ, xã Tam phước, Tam Kỳ, Quảng Nam b Hoàn cảnh sáng tác thơ: - Bài thơ Đập đá Côn Lôn sáng tác bị bắt đày Côn Đảo c Thể thơ: Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật e- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự 3- Bố cục: Bốn câu đầu: Công việc đËp đọc thích () sgk xướng phong trào dân chủ giới thiệu vài nét Phan Hoạt động ông đa dạng, phong phú sôi Châu Trinh nước.Thơ tr ? Nêu hiểu biết em tác tỡnh thm tinh thn yờu nc giả? Biu cm kết hợp với tự ? Ơng có tác phẩm nào? - Bài thơ Đập đá Cơn Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi Lôn sáng tác bị bắt đày Côn Đảo tập ( tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch) ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? đá ? Bài thơ viết theo Bốn câu cuối: Cảm nghĩ từ việc thể thơ nào? đập đá Thất ngơn bát cú Đường luật II/-T×m hiĨu văn bản: ? Nêu phng thc biu 1- Bn cõu thơ đầu: đạt thơ - Khắc họa tư sừng sững ? Em cho biết bố cục hiên ngang người tù cách thơ? nêu nội dung mạng phần? - Tầm vóc khổng lồ người GV: Gọi hs đọc câu thơ anh hùng với hành động đầu phi thường Chú ý vào câu đầu: Đó lịng kiêu hãnh, ý chí ? Theo em tác giả khẳng định mình, khát vọng khơng chọn đứng “ tại, hành động mãnh liệt ở” - Giọng thơ thể khí mà chọn từ “ đứng ngang tàng, ngạo nghễ giữa”? người dámcoi thường thử ? Tư cách làm trai thách làm sáng lên phẩm chất 2- Bốn câu thơ cuối ngêi tù => Khắc họa tư sừng sững hiên ngang người tù cách mạng Đó lịng kiêu hãnh, ý chí khẳng định mình, khát vọng hành động mãnh liệt “ Làm trai cho đáng nên trai Xuống đơng, đơng tĩnh, lên đồi, đồi tan” ( ca dao) Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao -Miêu tả bối cảnh đồng thời tạo dựng tư người đất trời Cơn Đảo thơ này? GV giải thích cho hs quan niệm nhân sinh truyền thống =>Con người phong trần cứng “làm trai” cỏi, trung kiên, khơng sờn lịng, ? Hai câu thơ mở đầu đổi ý cho ta biết điều - Bất khuất trước gian Chú ý vào hai câu thơ nguy.Trung thành với lý tưởng tiếp: yêu nước.Tin tưởng mãnh liệt Xách búa đánh tan nghiệp yêu nước năm bảy đống, Coi khinh gian lao, tù đày Ra tay đập bể trăm hịn - NghƯ tht ®èi lËp: đối ? Em hình dung cơng việc đập đá người tù lập chí lớn người có mưu đồ nghiệp cứu Côn Đảo công vỉệc nước với thử thách phải nào? ? Chú ý vào từ: “ gánh chịu xem việc xách búa, đánh tan, con tay, đập bể” thuộc từ loại III/- Tổng kết: gì? 1/ Nghệ thuật: Động từ “ mạnh” - Giọng điệu hào hùng, ngang ? Nét bút khoa trương tàng cho em cảm nhận điều - Bút pháp lãng mạn khoa sức mạnh trương người nơi đây? - Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh ? Bốn câu thơ đầu có thơ đa nghĩa hai lớp nghĩa hai lớp 2/ Nội dung: nghĩa gì? ? Em có nhận xét * Ghi nhí: SGK khí tác giả qua bốn câu thơ đầu? ( Chinh phụ ngâm) Làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sông ( Nguyễn Công Trứ) Đã sinh làm trai phải khác đời ( Phan Bội Châu) Miêu tả bối cảnh đồng thời tạo dựng tư người đất trời Côn Đảo Phép đối: Xách búa/ đánh tan/ năm bảy đống, Ra tay / đập bể / trăm hịn (H) Qua cơng việc tác giả khắc họa người tù với tầm vóc nào? - Tầm vóc khổng lồ người anh hùng với hành động phi thường .- Giọng thơ thể khí ngang tàng, ngạo nghễ người dám coi thường thử thách.Khí hiên ngang hành động mạnh mẽ phi Gọi h/s đọc câu thơ thường xách búa, tay cuối ? Em có nhận xét sức mạnh ghê gớm gần nghĩa câu 5, 6? (gần, bổ sung, đối) ? Kẻ vá trời câu theo em người làm gì?: Cặp câu 7, có quan hệ nghĩa? ? Qua thơi cho em hình dung người tù CM nào? -> liên hệ đến ý chí Bác giai đoạn bị Tưởng Giới Thạch cầm chân thần kỳ làm lở núi non, đánh tan năm,bảy đống, đập bể trăm hịn - Miêu tả cơng việc đËp đá - Khắc họa người cách mạng với khí hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững trời HĐ3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu:Cảm nhận giọng điệu , hình ảnh thơ IV/ Luyện tập Nêu cảm nhận em nội dung nghệ thuật chung Nêu cảm nhận em thơ nội dung nghệ thuật -Bài thơ Đập đá Côn Lôn,lại chung thơ HS trả lời có tứ thơ khác : từ công việc lao dịch khổ sai nặng nhọc , tg khái quát lên thành hình ảnh đẹp đẽ hiên ngang giũa đất trời người anh hùng cứu nước Bài thơ có giọng điệu hào hùng , trang nghiêm ,mạnh mẽ Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Củng cố Chuẩn bị Ôn tập theo đề cương IV.Kiểm tra, đánh giá học ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nêu nội dung ? Bài thơ có nghệ thuật đặc sắc gì? GV tổng kết, đánh giá học V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/12/2020 Ngày dạy: Tiết 66 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ *.Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức * Kĩ năng: Ơn tập theo hệ thống * Thái độ: Phẩm chất,năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Năng lực trao đổi giải vấn đề II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo Nội dung học viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Hệ thống tồn kiến thức phân mơn Xây dựng đề cương kì I (đề cương poto cho HS) Hướng dẫn ôn tập theo đề cương theo cấu trúc đề Sở GDKHCN Tự ôn trao đổi với bạn HĐ 3.Hoạt động luyện tập Đề thao khảo (Trong đề cương) Hướng dẫn giải số đề thao khảo đề cương Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối -Học - Chuẩn bị bài:Thuyết minh thể loại văn học IV Kiểm tra, đánh giá học GV tổng kết, đánh giá học Tự học trao đổi với bạn V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28/12/2020 Ngày dạy Tiết 67 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức:- Rèn luyện lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát để làm văn thuyết minh * Kĩ :- Thấy muốn làm văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu *.Thái độ :- ý thức khám phá đặc điểm thể loại văn học Phẩm chất,năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Năng lực tạo lập văn TM thể loại văn học II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ: Nêu cách làm văn thuyết minh Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động dẫn dắt vào Giới thiệu :Dựa mục tiêu học để tạo tâm vào cho học sinh HĐ2 Hoạt động hình thành kin thc Mc tiờu:Sự đa dạng đối tợng giới thiệu văn thuyết minh - Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu tác phẩm thể loại để làm văn thuyết minh thể loại văn học I/- Từ quan sát đến mô tả, GV gi hc sinh c bi sgk v nờu cõu hi .Đọc kĩ hai thơ Thuyt minh thể loại văn Vµo nhµ ngơc học: * Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú ? bi yờu cu th no v phng thc biu t? Ni dung? Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn Mun lm đề này, em phải làm gì? 1- Quan sát Gv treo bảng phụ ghi Đập đá Côn Lôn thơ Đập đá Côn - Bài thơ có dịng, dßng có Lơn để học sinh quan tiếng (thất ngơn bát cú), Số dịng sát số tiếng ? Bài thơ có dịng? câu bắt buộc phải đủ khơng thể tùy ý Mỗi dịng có thêm bớt tiếng? Số dịng số - Kí hiệu bằng, trắc chữ có bắt buộc khơng? Có thể tùy ý B B T T T B B thêm bớt không? T T B B T T B ? Em ghi ký hiệu T T T B B T T trắc cho tiếng B B T T T B B T B B T B B T hai thơ B T B B T T B (thanh huyền T T T B B T T ngang = tiếng B B B T T B B - Về Đối: Có cặp câu:3-4 5-6 Ký hiệu B; sắc, nặng, hỏi, ngã tiếng trắc Ký hiệu T) - Về Niêm:Các câu gần Hs thùc hiÖn với là:Câu 2-3, 4-5, 6-7, 8-1=> gọi niêm với - Hiệp vần Bài thơ có tiếng Lơn, non, hịn, son, con, hiệp vần với Vần tiếng hiệp vần nằm vị ? Nhận xét quan hệ trí cuối câu 1,2 ,4,6,8 trắc dòng - Nhịp thơ với nhau? Do có luân phiên trắc (theo luật: nhÊt, tam, nên thể thơ thất ngơn bát cú có ngũ Nhị, tứ, nhịp 2/2/3 4/3 => nhịp chẵn lục phân minh) trước, nhịp lẻ sau ? Nhịp câu 2- Lập dàn ý: thơ ? a/Mở bài: - Mỗi thơ có dịng, dßng có tiếng (thất ngơn bát cú), Số dịng số tiếng câu bắt buộc phải đủ khơng thể tùy ý thêm bớt HS: Tìm hiểu vần thơ - Bài thơ có tiếng Lơn, non, hịn, son, con, hiệp vần với Vần tiếng hiệp vần nằm vị trí cuối câu 1,2 câu chẵn - Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Một thể thơ dược nhà thơ cổ điển VN thường sử dụng để sáng tác thơ b/Thân bài: Thuyết minh luật thơ cach nêu đặc điểm thể thơ - Số câu, số chữ - Quy luật trắc thể thơ * Luật trắc * Luật đối * Luật niêm => khơng luật thơ thất luật, xem hỏng thơ - Cách gieo vần thể thơ - Cách ngắt nhịp thể thơ c/ Kết bài: Cảm nhận em vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ * Ghi nhớ sgk - Do có luân phiên trắc nên thể thơ thất ngơn bát cú có nhịp 2/2/3 4/3 => nhịp chẵn trước, nhịp lẻ sau Gv giúp hs lập dàn ý đề Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Một thể thơ dược nhà thơ cổ điển VN thường sử dụng để sáng tác thơ Thân bài: Thuyt minh lut th Hs trả lời, đọc nội bng cach nêu đặc dung phÇn ghi nhí điểm thể thơ - Số câu, số chữ - Quy luật trắc thể thơ * Luật trắc * Luật đối * Luật niêm => khơng luật thơ thất luật, xem hỏng thơ - Cách gieo vần thể thơ - Cách ngắt nhịp thể thơ Kết bài: Cảm nhận em vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ ? Như theo em thuyết minh thể thơ ta cần ph¶i tiến hành ? HĐ3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu:Biết cách thuyết minh thể loại văn học II/- Luyện tập: GV: Gäi häc sinh * Bµi tËp : Mở bài: Định ngha v truyn ngn đọc yêu cầu Thõn bi: -Các yếu tố tạo nên truyện ngắn: -Yếu tố tự yếu tó định cho tồn truyện ngắn gồm việc người chính, -Yếu tố miêu tả, biểu cảm yếu tố hỗ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn -Kết cấu thường đặt đối chiếu để làm bật chủ đề -Chủ đề đề cập đến vấn đề lớn xã hội bµi tËp 1: ? H·y thuyÕt minh HS trả li đặc điểm truyện ngắn sở truyện ngắn đà học: Tôi học, LÃo Hạc, Chiếc l¸ cuèi cïng Hs đọc tài liệu tham khảo sách giáo khoa để hiẻu biết thể loại văn học mà lập dan ý Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Củng cố Chuẩn bị : Chương trình địa phương (Trời chiều bơi thuyền sông) IV Kiểm tra, đánh giá học ?Khi thuyết minh thể loại thơ cần ý điều gì? ? Khi thuyết minh thể loại văn xuôi cần ý điều gì? GV tổng kết, đánh giá học V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28/12/2020 Ngày dạy Tiết 68 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức -Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương -Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương Kó -Sưu tầm, tuyển trọn tài liệu văn thơ viết địa phương -Đọc -hiểu thẩm bình văn viết địa phương -Biết thông kê tài liệu,thơ văn viết địa phương Thái độ -Quan tâm đến truyền thống văn học địa phương - Tình yêu quê hương qua việc chọn chép văn, thơ viết dịa phương Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Năng lực cảm thụ thơ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: sgk , tài liệu chuẩn , giáo án - Học sinh : soạn, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra só số Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị hs Bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung học viên sinh HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu Văn TRỜI CHIỀU BƠI THUYỀN TRÊN SƠNG I/ Tìm hiểu chung Gv cho HS đọc HS: đọc tác giả tác 1.Tác giả: -Tạ Quốc Bửu (1879 - 1945) hiệu Tinh Anh - Quê: Giá Rai – BL - Thơ ơng thể tình u quê hương đất nước chí lớn giúp đời Tác phẩm: Thể cảm xúc nhẹ nhàng, thoát, lắng đọng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước tha thiết 3.Đọc VB Thể loại: Thơ Đường luật II/ Tìm hiểu văn Trời chiều bơi thuyền sông thơ cảm tác sáng tác theo thể thơ Đường luật Bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tác giả khắc họa bật vẻ đẹp thiên nhiên buổi chiều bơi thuyền dịng sơng q hương Trong thơ đẹp hài hòa cảnh thiên nhiên tâm hồn nhà thơ Ngoại cảnh thoáng đãng, rộng rãi, sáng, mát mẻ hài hòa với tâm cảnh thảnh thơi, thư thái, nhẹ nhàng Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước nhà thơ Cho HS đọc tác giả, tác phẩm phẩm HS phát biểu ? Thể loại thơ? ? Trong nhan đề thơ gợi bối cảnh không gian, thời gian Em điều đó? ? Chỉ hệ thống hình ảnh gợi cảm giác nhẹ nhàng, rảnh rang, thản, thoáng đãng, thảnh thơi? GV kết luận HS phát biểu Thảo luận phút HS phát biểu, bổ sung HĐ 3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Biết số tác giả, tác phẩm văn học địa phương Yêu cầu HS đọc thêm Đọc văn đọc Đọc thêm thêm CÔN ỐC BƯƠU (Tạ Quốc Bưởi) BUỔI THƠ ẤU (Tố Phang) HẬN NGHÌN ĐỜI ( Phi Vân) Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Củng cố Chuẩn bị Hướng dẫn đọc thêm Muốn làm thằng cuội IV Kiểm tra, đánh giá học ?Bài Trời chiều bơi thuyền sông thuộc thể thơ gì? ? Bài thơ chia làm phần? Đó phần nào? Nêu nội dung toàn thơ GV tổng kết, đánh giá học V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày tháng năm 2021 Vũ Bạch Tuyết ... gì? ? Khi thuyết minh thể loại văn xi cần ý điều gì? GV tổng kết, đánh giá học V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28/ 12/2020 Ngày dạy Tiết 68 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến... thức -Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương -Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương Kó -Sưu tầm, tuyển trọn tài liệu văn thơ viết địa phương -Đọc -hiểu thẩm bình văn viết địa phương -Biết... lực tạo lập văn TM thể loại văn học II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ: Nêu cách làm văn thuyết

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w