Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
57,46 KB
Nội dung
Ngày soạn: 8/10/2020 Ngày dạy: Tiết 21, 22 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ *Kiến thức : -Sự giống khác truyện ký học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật - Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện *Kĩ : - Khái quát, hệ thống hóa nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm học *Thái độ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học: Tổng kết, củng cố văn truyện kí II Chuẩn bị : - GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị kó trả lời câu hỏi SGK tr 104 (câu trả lời rõ ràng, rành mạch, cần tự lập bảng hệ thống so sánh; câu viết thành đoạn văn) -HS: Soạn theo hướng dẫn GV III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Nguyên nhân chết lão Hạc? Em có nhận xét chung nhân vật này? ? Nêu nhận xét em nhân vật ông giáo văn Lão Hạc? Bài mới: (Vừa qua học số văn truyện kí Việt Nam.Để giúp em có nhìn khái quát hơn.Hôm ôn lại văn học Câu1.Bảng thống kê văn truyện kí VN học từ đầu năm theo mẫu.: Tên văn Tác giả Tôi học Tác giả: Thanh Tịnh (1911 –1988) Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Truye Tự kết - Những kó än hợp mt bc niệm ngắn sáng ngày học - Kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Hồi kí Tự kết Nỗi đắng cay, hợp mt bc tủi cực tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ lòng mẹ Kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha Tiểu thuye át Tự kết - Vạch trần hợp mt bc mặt tàn ác bất nhân chế độ thực -Xây dựng nhân vật miêu tả nhân vật chù Năm sáng tác(1941) Trong lòng mẹ (Trích tiểu thuyết tự thuật hồi kí “Những ngày thơ ấu” Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) Sáng tác năm 1940 Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt Đèn” dân nửa phong kiến Tác giả: Ngô Tất Tố (1893 – 1954) - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp sứcmạnh tiềm tàng người phụ nông dân Năm sáng tác 1939 Lão Hạc Tác giả Nam Cao (1915 – 1951) Năm sáng tác 1943 Truye Tự kết än hợp mt bc ngắn (đoạn trích) - Số phận bi thảm người nông dân VN XH cũ trước CM8 - Phẩm chất cao q họ, thái độ trân trọng tác giả họ yếu qua ngôn ngữ hành động tương phản với nhânvật khác - Miêu tả thực, chân thực, sinh động - Khắc họa nhân vật,miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật - Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất triết lí Câu Tìm hiểu điểm giống khác ND – NT văn 2,3 : GV :Nêu câu hỏi SGK,hs trả lời,gv nhận xét đưa đáp án a/ Giống : - Đều văn tự sự, truyện kí đại (sáng tác 1930 –1945) - Đề tài người sống XH đương thời tác giả sâu miêu tả số phận cực khổ người bị dùi dập - Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác, xấu xa - Lối viết chân thực, sinh động, gần với đời sống thật b/ Khaùc nhau: (GV hướng dẫn HS xem phần câu hỏi để làm bảng đối chiếu) Văn Trong lòng mẹ Tức nước vỡ bờ Thể loại Hồi kí Tự kết hợp mt (trích) bc Tiểu thuye át (trích) Lão Hạc Phương thức biểu đạt Tự kết hợp mt bc Truye Tự kết än hợp mt ngắn bc (trích) Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Nổi đau bé mồ côi tình yêu thương mẹ bé Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Khắc họa nhân vật miêu tả thực cách chân thực, sinh động Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ Nhân vật đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý trữ tình Câu 3: Trong văn 2,3 4, em thích nhân vật đoạn văn nào? Tại sao? Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Về học - Chuẩn bị : Cơ bé bán diêm IV Kiểm tra, đánh giá học Nêu điểm giống truyện ký đại Việt Nam giai đoạn 1930 1945? GV nhận xét, đánh giá học V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 9/10/2020 Ngày dạy Tiết 23, 24 CÔ BÉ BÁN DIÊM ( tiết ) (Trích) An-đéc–xen I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố nghệ thuật mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh Kĩ : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Thái độ Biết cảm thông, yêu thương, giúp đỡ người bất hạnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc, viết II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv - Học sinh: Sách giáo khoa + Chuẩn bị trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Khơng KT tiết trước Ôn tập Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức : Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm TIẾT I Đọc,tìm hiểu chung: Đọc Hướng dẫn h/s đọc văn bản, ý lời thoại -> đọc văn nhân vật, lời kể Gv gọi h/s đọc văn 2.Tìm hiểu chung a/ Tác giả - An-đéc-xen (1805- 1875) nhà văn Đan Mạch -Truyện ông đen đến cho người đọc cảm nhận niềm tin lòng yêu thương người b/Tác phẩm: -Thể loại: truyện ngắn -Từ khó (sgk) Bố cục: phần Hướng h/s ý thích (*) trang 67 - SGK -> giới thiệu: năm ? Giới thiệu tác giả ? sinh, năm mất, quê, xuất thân, danh hiệu, ? Kể tên số tác phẩm tác phẩm, tiêu biểu? -> liệt kê tác phẩm tiếng ? Xác định xuất xứ văn ơng bản? -> trích từ tác phẩm ? Văn viết tên theo thể loại gì? -> truyện ngắn ? Qua văn bản, tác giả -> phương thức tự sử dụng phương thức biểu chính, có kết hợp đạt nào? với miêu tả biểu cảm Hãy xác định phần ->Phát biểu VB lấy việc em bé :p1 Từ đầucứng đờ quẹt que diêm làm phần trọng tâm Căn cư vào P2 Chà! > Thượng đâu để chia phần hai thành đế phần nhỏ hơn? P3 lại GV chốt lại Mục tiêu: Tìm hiểu số phận bé bán diêm, lịng thương cảm nhà văn nhân vật, nghệ thuật truyện II Tìm hiểu văn bản: Số phận cô bé bán diêm: a Gia cảnh cô bé - Mẹ mất, bà qua đời, gia tài tiêu tán, sống chui rúc gác xép ? Đoạn đầu tác giả giới thiệu gia cảnh em bé nào? HS: mẹ mất, sống - Sống với bố,ln bị bố đánh - Phải bán diêm để kiếm sống > thật bất hạnh TIẾT -GV nhận xét phần trình bày hs ?Truyện đặt hoàn cảnh nào? (Thời gian không gian xảy câu chuyện) -GV nhận xét phần trình bày hs b Nỗi khổ cực cô bé: Tiết với bố, bán diêm HS: Đêm giao thừa, trời đông rét buốt ND: -Giảng: Phải chịu cảnh ngộ đói rét, khơng nhà khơng người u thương => Sử dụng hình ảnh tương phản, đối lập làm bật tình cảnh khốn khổ em bé Thực vào mộng tưởng: Caâu chuyện đặt vào bối cảnh đêm giao thừa “Trời rét buốt”lúc em bé phải bán HS phát biểu diêm ? Cơ bé phải chịu nỗi khổ cực gì? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật hình ảnh “Em bé bán diêm” đoạn (GV gợi ý ) HS: Đối lập -GV nhận xét phần trình bày hs chốt lại ? Câu chuyện ->phát biểu -Mộng tưởng:sung sướng, hạnh phúc -Thực tại: Đói, rét, Khơng người u thương -> phũ phàng, đen tối, đau thương Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh: - Đồng cảm với khao khát hạnh phúc em bé tiếp diễn nhờ chi tiết lặp lặp lại? - Nhận xét phần trình bày hs ? Em bé quẹt que diêm lần ? Thực tế mộng tưởng qua lần quẹt que diêm ? Cho HS thảo luận p - GV gợi ý: tác giả em bé mơ thấy cảnh gì? Vì sao? -GV nhận xét phần trình bày hs chốt lại Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày HS: phát biểu HS trình bày cảm xúc riêng ? Việc tác giả em bé mơ thấy điều hạnh phúc, sung sướng thể điều lịng tác giả? - GV cho Hs đọc thầm đoạn cuối HS:Lối sống ? Đọc câu “Trong nhân ái, u buổi sáng lạnh lẽo thương, chia sẻ Em chết với người giá rét đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc HS: TG dồn ? - Thể nỗi day dứt, nỗi xót xa tác giả em bé bất hạnh Nghệ thuật: - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc hợp lí nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện - đan xen yếu tố thật ảo * Ý nghĩa văn Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh -GV nhận xét phần trình bày hs Tích hợp KNS ? Từ câu chuyện thấy trách nhiệm người lớn trẻ em nào? -GV nhận xét phần trình bày hs ? Tình cảm TG em bé bất hạnh nào? -GV nhận xét phần trình bày hs *Ghi nhớ (sgk) Cho HS thảo luận phút +Em có cảm nhận nghệ thuật kể chuyện hết niềm thơng cảm, nỗi xót xa, tình thương u cho em bé bất hạnh Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh - Học sinh đọc ghi nhớ tác giả ? +Tryuện muốn khơi gợi điều người xã hội ? u cầu HS nêu ý nghĩa văn -GV nhận xét phần trình bày hs Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Hệ thống lại nội dung học -GV: Hướng dẫn học sinh củng cố học - Chuẩn bị Trợ từ, Thán từ IV Kiểm tra đánh giá học ?Phát biểu suy nghĩ em đoạn kết truyện ? Qua văn em rút học cho thân? GV đánh giá, tổng kết học V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày .tháng 10 năm 2020 Vũ Bạch Tuyết ... hiểu chung: Đọc Hướng dẫn h/s đọc văn bản, ý lời thoại -> đọc văn nhân vật, lời kể Gv gọi h/s đọc văn 2.Tìm hiểu chung a/ Tác giả - An-đéc-xen ( 180 5- 187 5) nhà văn Đan Mạch -Truyện ông đen đến...quát hơn.Hôm ôn lại văn học Câu1.Bảng thống kê văn truyện kí VN học từ đầu năm theo mẫu.: Tên văn Tác giả Tôi học Tác giả: Thanh Tịnh (1911 –1 988 ) Thể loại Phương thức biểu đạt Nội... “Những ngày thơ ấu” Tác giả: Nguyên Hồng (19 18 – 1 982 ) Sáng tác năm 1940 Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết “Tắt Đèn” dân nửa phong kiến Tác giả: Ngô Tất Tố ( 189 3 – 1954) - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp