1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Văn 8 tuần 6

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 204,89 KB

Nội dung

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự sự để đọc - hiểu tác phẩm; Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn; Cảm nhận đư[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 21 Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm yêu cầu việc tóm tắt văn tự

- Học sinh biết luyện tập kĩ tóm tắt văn tự qua việc, nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự

Kĩ năng

- Biết Đọc – Hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

- Rèn thao tác tóm tắt văn tự cụ thể 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc học tập, có trách nhiệm với học * Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu

- Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Định hướng phát triển lực

- - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh:

+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

G

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ

(2)

H G

Hd trình bày

Gv gọi bạn nhận xét

Nhìn chung, em biết xác định nhân vật chính, nhiên, chi tiết cịn rườm rà cốt truyện cịn dài dịng Vậy làm bào để tóm tắt văn tự đáp ứng yêu cầu? Tiết Luyện tập tóm tắt văn tự hơm giúp em giải vấn đề

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25’)

Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ tóm tắt văn tự - Phương pháp: PP vấn đáp

- Kĩ thuật: động não

Hoạt động 1: Nhắc lại li thuyết học về tóm tắt văn tự sự.

I Nhắc lại lí thuyết G Nhắc lại kiến thức tóm

tắt văn tự sự, cách tóm tắt văn tự

Hoạt động 2: Hướng dẫn giải các bài tập

II Luyện tập G H G H G H G H G G

Gọi HS đọc yêu cầu BT1 Thảo luận theo nhóm (bàn)

? Nhận xét tóm tắt sgk? ? Tóm tắt nêu những sự việc tiêu biểu nhân vật quan trọng tác phẩm chưa? Nếu phải bổ sung bổ sung gì?

- Đã nêu tương đối đầy đủ lộn xộn, thiếu mạch lạc

? Theo em xếp việc thế nào hợp lý?

- Theo mạch phát triển việc (Trước, sau), việc sau tiếp nối việc trước

? (H giỏi) Từ xếp ý em hãy viết văn tóm tắt truyện “Lão Hạc” khoảng 10 dòng ?

Thực 10’ Gợi ý, HS viết -> HS đọc -> Nhận xét, sửa

1 Bài tập 1(61) * Sắp xếp việc

b) Lão Hạc có người trai chó Vàng

a) Con trai lão “cậu Vàng” d) Vì muốn giữ chó c) Lão mang tiền mảnh vườn

g) Cuộc sống ngày khủng khiếp e) Một hôm lão xin bả chó

i) Ơng giáo buồn

h) Lão nhiên chết dội k) Cả làng ông giáo

* Viết văn tóm tắt (10 dịng) Bảng phụ (tóm tắt mẫu)

(3)

G

H G G H

G H

G

Nêu yêu cầu tập 2?

- Nêu sv tiêu biểu, nv quan trọng “Tức nước vỡ bờ” ?

? Hãy xác định nhân vật chính? sự việc tiêu biểu?

Tóm tắt -> trình bày Sửa chữa

? Ở việc (1): Chị Dậu chăm sóc chồng có chi tiết nào?

- Cháo chín: Chị Dậu múc la liệt -> quạt cho chóng nguội

- Rón bê bát cháo tới mời chồng, đón Tỉu ngồi bên xem chồng ăn có ngon miệng không

? Tương tự việc (2) có chi tiết nào?

- Cai lệ người nhà lý trưởng xuất -> anh Dậu ngã lăn đùng -> chị Dậu van xin cai lệ cho vợ chồng chị khất tiền sưu ->cai lệ không nghe, sai người nhà lí trưởng chực xơng vào định trói anh Dậu -> chị liều mạng cự lại Lúc đầu lí lẽ, sau vũ lực => tên người nhà lý trưởng cai lệ bị chị đánh cho ngã nhào

Viết văn tóm tắt 10 dòng (10 phút )

Bài tập 2:

- Nhân vật chính: chị Dậu - Sự việc tiêu biểu:

+ Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm sau bị đánh trói cùm kẹp ngồi đình trả

+ Cai lệ người nhà lý trưởng sầm sập tiến đến đòi bắt trói anh Dậu chưa nộp sưu cho người em chồng chết

+ Chị Dậu van xin khất sưu

+ Cai lệ đánh chị Dậu xơng vào đánh trói anh Dậu Chị Dậu đánh lại cai lệ để bảo vệ anh Dậu

- Viết văn tóm tắt (10 dịng)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề

- Kĩ thuật: hợp tác

? Tại văn “Tơi học” “Trong lịng mẹ” khó tóm tắt? ? Nếu muốn tóm tắt ta phải làm gì?

Gợi ý:

- Hai văn khó tóm tắt vì: tác phẩm tự giàu chất thơ, việc (truyện ngắn trữ tình) chủ yếu miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật

- Muốn tóm tắt văn ta phải đọc để cảm nhận cảm xúc nhân vật, phải có vốn sống cần thiết để khái quát đời sống nội tâm nhân vật

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - SÁNG TẠO (2’)

- HS đọc mục đọc thêm sgk Đọc thêm: Tóm tắt “Dế mèn phiêu lưu ký” tác giả “Tơ Hồi”

- GV nhấn mạnh u cầu, thao tác tóm tắt văn tự - GV hệ thống hoá kiến thức

* Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ:

- Hoàn chỉnh tập 1, 2,

- Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm

(4)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM

(An- đéc- xen) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm cốt truyện, nhân vật, tóm tắt tác phẩm, đoạn trích - Nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, đoạn trích

- Các yếu tố thực tác phẩm, đoạn trích 2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm - hiểu, tóm tắt tác phẩm; Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện

Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc -hiểu tác phẩm; Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn; Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện

- Đọc hiểu văn có ý nghĩa văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự sự; Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích

3 Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu thương trân trọng người

- Giáo dục cho học sinh có nhận thức, hành động sống.

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, trân trọng, biết ơn người trước

4 Định hướng phát triển lực * Năng lực chung:

- Năng lực tự học tác phẩm văn tự nước

- Năng lực giải vấn đề liên quan đến nội dung văn tự nước - Năng lực sáng tạo nghệ thuật phân tích vấn đề tác phẩm

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ q trình cảm nhận số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu

- Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến tác phẩm văn tự nước

- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó tìm tịi tác phẩm văn tự nước ngồi

- Có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng, mơi trường tự nhiên, + Có ý thức cơng dân, có lối sống lành mạnh;

+ Có tinh thần đấu tranh với quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý * Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực đọc hiểu tác phẩm - Năng lực đọc diễn cảm tác phẩm - Năng lực cảm thụ tác phẩm

- Năng lực bình số câu văn hay hình ảnh đẹp

*Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

(5)

- Tích hợp đạo đức: Giáo dục tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ

1 Đối với giáo viên: soạn, tư liệu tham khảo. 2 Đối với học sinh: soạn theo câu hỏi SGK. III PHƯƠNG PHÁP

- Phân tích mẫu, vấn đáp, qui nạp, thực hành - Động não, đặt câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi, tập; Đọc kể vài câu chuyện mà em biết đất nước Đan Mạch, quan sát tranh; trò chơi,

Cách 1: GV Cho học sinh xem hình ảnh Em bé Siria chết bờ biển lần tị nạn

Gv: Hình ảnh gợi cho em điều gì? Hs: Sự thương cảm, xót xa, phẫn nộ

Gv: Vậy có cảm thấy thật may mắn ngồi học tập đây, yêu thương, chăm sóc, bảo vệ, che chở tôn trọng không? Không phải đứa trẻ sinh có may mắn chúng ta, khơng con? Một bạn nhỏ thiếu may mắn bé bán diêm tác phẩm tên nhà văn Đan Mạch An đéc xen

Cách 2: Cho học sinh nghe hoặc hát "Thiếu nhi giới liên hoan"

Sau hết nhạc , giáo viên nhấn nhá lại giai điệu hát để nhấn mạnh cho học sinh: Vui liên hoan, thiếu nhi giới Ta ca hát vang lên niềm vui Ca vang lên vang lên tay nắm tay qua biển núi, trông tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời, vang khúc ca yêu đời"

Nhận xét cho cô giai điệu hát: tươi vui, khỏe khoắn thể niềm yêu đời, yêu sống tươi đẹp

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

GV hướng dẫn h/s chơi trò chơi” biết nhiều hơn” để giới thiệu tác giả, tác phẩm

? Trình bày hiểu biết em tác giả? ? Hãy giới thiệu tác phẩm của ơng?

? Nêu xuất xứ văn “Cơ bé bán diêm”? - Trình chiếu sile 2- chân dung nhà văn - GV chốt kiến thức

GV nhấn mạnh thêm:

- Truyện An-đéc- xen nhẹ nhàng, tươi mát, tốt lên lịng thương yêu người người nghèo khổ tin vào điều tốt đẹp gian

- Nhiều truyện ông biên soạn từ truyện cổ tích, nhiều truyện ơng sáng tạo

- Tổng số có tới 168 truyện khơi từ nhiều nguồn: văn học dân gian, văn học viết hư cấu sáng tạo độc lập nhà văn

GV cho hs xem phần sưu tầm số cá nhân tiêu biểu, để hs tự giới thiệu-> GV đánh giá, chấm điểm

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- An-đéc-xen (1805- 1875) - Là nhà văn Đan Mạch, tiếng với loại truyện kể cho trẻ em

2 Tác phẩm

- Là truyện ngắn có tính bi kịch

Hoạt động nhóm Cách thức: bước

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ

Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.

Nội dung: điền vào phiếu học tập Phân cơng: Nhóm 1,3,5,7,9: câu đầu Nhóm 2,4,6,8,10: câu cuối + Bước 2: Thực nhiệm vụ

+ Bước 3: Trao đổi thảo luận + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

1 Cần đọc văn với giọng đọc nào? 2 Giải thích số thích 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11

II Đọc- hiểu văn bản

(7)

SGK?

3 Hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện? (GV chiếu nội dung tóm tắt - sile 3)

4 Hãy xác định, thể loại, PTBĐ, ngơi kể bố cục đoạn trích nội dung phần? 5 Phần thứ chia làm đoạn nhỏ? Dựa vào đâu chia vậy?

6 Hãy nêu nhận xét bố cục văn bản? - Báo cáo: cá nhân trả lời chỗ theo phiếu học tập.

- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá

1 H nêu cách đọc GV chuẩn xác: Giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt cảnh thực ảo ảnh lần cô bé quẹt diêm

GV đọc đoạn đầu truyện (đoạn bị lược bỏ, SGV T57, 58)

2 Giải thích từ: gia sản, trường xuân, phuốc sét, thịnh soạn, lãnh đạm, thơng Nơ - en, chí nghĩa, ảo ảnh?

Vào đêm giao thừa, đường phố lạnh giá xuất em bé ngồi nép góc tường, rét buốt khơng dám nhà sợ bố đánh em chưa bán bao diêm Em định quẹt que diêm để sưởi ấm Lần quẹt thứ em thấy ánh lửa lò sửa, lần quẹt thứ hai thấy bàn ăn có ngỗng quay, lần quẹt thứ ba thấy thơng nô en, lần quẹt thứ tư thấy bà Em quẹt hết que diêm lại hai bà cháu bay chầu thượng đế Buổi sáng mồng đầu năm người ta thấy thi thể em bé bao diêm Và diệu kỳ diệu em bé thấy

4 (Lưu ý : Nên lấy nhân vật em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm )

GV treo bảng phụ ghi bố cục (chiếu sile 4)

- P1: Từ đầu-> bàn tay em cứng đờ ( Hồn cảnh bé bán diêm)

- P 2: Tiếp -> Họ chầu Thượng đế ( Các lần quẹt diêm mộng tưởng bé)

- P 3: Cịn lại (Cái chết Cô bé bán diêm) 5 Phần trọng tâm, vào số lần cô bé quẹt diêm - lần - ứng với đoạn nhỏ

6 - Bố cục phần mạch lạc, hợp lý

- Kể theo trình tự thời gian việc Cách kể phổ biến truyện cổ tích

3 HS đọc đoạn trích, HS nhận xét GV nhận xét

b Tóm tắt

2 Kết cấu, bố cục - Thể loại: truyện ngắn

- PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Ngôi kể: thứ - Bố cục: phần Bước Hướng dẫn nhà ( )

(8)

- Tìm đọc truyện cổ tích An-đéc-xen

- Tiếp tục phát biểu cảm nghĩ sau học xong đoạn xuất em bé bán diêm đêm giao thừa

*Chuẩn bị cho sau: Cô bé bán diêm (tiếp). - Đọc

- Chuẩn bị kĩ phần theo nội dung SGK

- GV phát phiếu học tập, học sinh chuẩn bị theo yêu cầu ghi phiếu + Tỡm hiểu lần quẹt diờm em bộ( N1- lần 1, N2- lần 2, N3- lần 3) + Nghệ thuật đan xen mộng tưởng thực cú ý nghĩa gỡ?

+ Cảm nhận cỏi chết em

Tiết 23 CÔ BÉ BÁN DIÊM

(An- đéc- xen) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm cốt truyện, nhân vật, tóm tắt tác phẩm, đoạn trích - Nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, đoạn trích

- Các yếu tố thực tác phẩm, đoạn trích 2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm - hiểu, tóm tắt tác phẩm; Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện

Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc -hiểu tác phẩm; Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn; Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện

- Đọc hiểu văn có ý nghĩa văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự sự; Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích

3 Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu thương trân trọng người

- Giáo dục cho học sinh có nhận thức, hành động sống.

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, trân trọng, biết ơn người trước

4 Định hướng phát triển lực * Năng lực chung:

- Năng lực tự học tác phẩm văn tự nước

- Năng lực giải vấn đề liên quan đến nội dung văn tự nước - Năng lực sáng tạo nghệ thuật phân tích vấn đề tác phẩm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trình cảm nhận số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu

- Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến tác phẩm văn tự nước ngồi

- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó tìm tịi tác phẩm văn tự nước ngồi

- Có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng, mơi trường tự nhiên, + Có ý thức cơng dân, có lối sống lành mạnh;

+ Có tinh thần đấu tranh với quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý * Năng lực chuyên biệt:

(9)

- Năng lực đọc diễn cảm tác phẩm - Năng lực cảm thụ tác phẩm

- Năng lực bình số câu văn hay hình ảnh đẹp

*Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

- Tích hợp kĩ sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa tình tiết tác phẩm hoặc học rút

- Tích hợp đạo đức: Giáo dục tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ

1 Đối với giáo viên: soạn, tư liệu tham khảo. 2 Đối với học sinh: soạn theo câu hỏi SGK. III PHƯƠNG PHÁP

- Phân tích mẫu, vấn đáp, qui nạp, thực hành - Động não, đặt câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

 Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: kiểm tra cũ, đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ

Gv : Cho học sinh nghe Đứa bé nhạc sĩ Minh Khang

Có lẽ, có số phận có nhiều nét tương đồng với đứa bé nhạc phẩm Minh Khang bé bán diêm Tiết cho thấy số phận bất hạnh đứa bé

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: tìm hiểu

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút, động não, H.dẫn HS tìm hiểu tiếp phần nội

dung kiến thức Hoạt động nhóm Cách thức: bước

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ (Thời gian: 10 phút

Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.

Nội dung: điền vào phiếu học tập (Có câu hỏi đnh kèm)

Phân cơng:

Nhóm 1,3,5,7: Hồn cảnh bé bán diêm.

Nhóm 2,4,6,8: Cuộc sống thực tế và

3 Phân tích

3.1 Hồn cảnh cô bé bán diêm *Gia cảnh

- Mồ côi mẹ, bà nội hiền hậu mất, gia sản tiêu tán

- Sống với cha xó tối tăm - Ln bị mắng nhiếc chửi rủa - Phải bán diêm để kiếm sống

-> Thật tội nghiệp, đáng thương, thiếu vắng tình thương yêu, chia sẻ

*Trong đêm giao thừa - Đêm khuya, gần giao thừa - Trời rét mướt

(10)

mộng tưởng cô bé bán diêm qua các lần quẹt diêm

Nhóm 9,10,11,12: Cái chết cô bé bán diêm

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

- Báo cáo: cá nhân trả lời chỗ theo phiếu học tập

- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá

GV: Ở nước Bắc Âu Đan Mạch vào dịp mùa đông, thời tiết lạnh, có khi xuống tới âm vài chục độ C Nước từ trên trời tn xuống gặp khơng khí lạnh đến tê người, đóng thành tuyế Tuyết rơi dày đặc Đêm 30 Tết ngày cuối của năm Giây phút gần đến giao thừa thời điểm cuối ngày đặc biệt cuối năm Em bé đói rét suốt năm trời. Vào thời điểm ấy, đói, rét dường như tích tụ lại, nhu cầu vè vật chất, tình cảm lên đến cao độ, dường vượt quá xa sức chịu đựng mỏng manh em bé tội nghiệp Thời tiết ấy, thời điểm ấy gợi cho ta nghĩ tới cảnh sum họp ấm cúng, vui vẻ hạnh phúc gia đình Song thân phận em bé bán diêm không được sống niềm vui, hạnh phúc

->Sử dụng hình ảnh tương phản (đối lập) đặt gần

+ Tương phản giữa:

Cảnh sum họp đầm ấm, sung túc nhà > < Cảnh đơn độc, đói rét, thiếu thốn vật chất tinh thần em bé

=>Tình cảnh thật khổ cực tội nghiệp, đáng thương: Cơ độc, đói rét, bị đày ải mà khơng đối hồi

3.2 Cuộc sống thực tế mộng tưởng cô bé bán diêm qua lần quẹt diêm.

Quẹt lần: - lần đầu: lần que - Lần cuối: bao

- Lần 1:

Ngồi trước lò sưởi lửa cháy vui mắt toả nóng dịu dàng

=> Vì em rét, muốn sưởi ấm

- Lần 2: Bàn ăn, đồ quý giá, ngỗng quay …

Vì em đói, muốn ăn (gần 12 đêm rồi)

- Lần 3: Cây thông Nô en, nến sáng rực, lấp lánh

Em bé muốn đón niềm vui, hi vọng vào năm

- Lần 4: Thấy Bà nội đang mỉm cười với em

->Vì lời cầu xin em vang lên thống thiết sâu sâu

- Lần 5: Em quẹt tất que diêm lại bao

-> Mộng tưởng đẹp thể khát khao cháy bỏng cô bé sống tốt đẹp hạnh phúc

Các mộng tưởng diễn theo trình tự hợp lý sau lần quẹt diêm

-> Khi diêm tắt, em bé trở với thực tế phũ phàng

- Tương phản, đối lập, mộng tưởng đan xen thực tế

(11)

cười”

- Cái chết thể bi kịch lạc quan tác phẩm

- Biện pháp NT Tương phản, Đối lập =>Kết thúc truyện thể nỗi day dứt, xót xa nhà văn em bé bất hạnh

Liệt kê hình ảnh tương phản sử dụng đoạn trích + Trời đơng giá rét, tuyết rơi

+ Ngoài đường lạnh buốt, tối đen

+ Em bé bụng đói, ngày chưa ăn uống

+ Cái xó tối tăm em sống chui rúc với bố

> < > < > < > <

+ Cô bé đầu trần, chân đất

+ Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn

+ Trong phố sực nức mùi ngỗng quay

+ Ngơi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh

G: Chỉ vài lời giới thiệu thông qua ý nghĩ em, đặc biệt thông qua thủ pháp đối lập tương phản tác giả làm bật tình cảnh khốn khổ em bé: đói, rét đơn Qua giúp người đọc hình dung bất cơng xã hội đương thời

*GV: An-đéc-xen tạo nên điều kỳ diệu từ thực tế đắng cay, đem đến cho con người tốt đẹp -> lần quẹt diêm lần thực ảo ảnh xen kẽ, nối tiếp, hiện, biến gợi lên hình ảnh cô bé đẹp hồn nhiên, đáng thương

- Em khao khát sống tình yêu thương bà, để bà chở che, yêu thương

- Thấy Bà cao lớn đẹp đẽ, bà cầm tay em, bay lên trời…

Vì em muốn sống bên bà, muốn vĩnh biệt thực đói rét, đau khổ bước sang giới hạnh phúc tốt đẹp, với thượng đế -> thoát khỏi trần gian khổ ải

- Chỉ có chết giải họ, đem đến cho họ hạnh phúc vĩnh hằng, chẳng có buồn đau, đói rét

-> hồn tồn mộng tưởng - Em bé chết Thật thương tâm

- Vì đói rét Vì thờ ơ, lãnh đạm người *Hướng dẫn tổng kết

?Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? Nội dung, ý nghĩa thơ?

Hs thảo luận - Chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc

4 Tổng kết 4.1 Nghệ thuật:

- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập

- Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc học tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh

- Sáng tạo cách kể chuyện 4.2 Nội dung - ý nghĩa văn bản:

*Ý nghĩa: Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh 4.3 Ghi nhớ: SGK (68)

(12)

Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ viết đoạn văn, bồi dưỡng tình cảm yêu thương người, thầy cô, bè bạn, mái trường

- Phương pháp: PP vấn đáp

- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu

- Kĩ thuật: động não

?Hiện cịn nhiều hồn cảnh éo le em bé bán diêm trong truyện Hãy lấy ví dụ cho biết xã hội ta có tổ chức, hành động nào giúp đỡ cho em có hồn cảnh khó khăn? Bản thân em tham gia hoạt động nhân đạo chưa?

Liên hệ: XH ngày nhiều em bé gặp h/c éo le bất hạnh lang thang phải tự kiếm sống (nhặt rác, đánh giày ) Có bàn tay nhân ái, tổ chức từ thiện nhận bảo trợ nuôi dưỡng tạo cho em học tập văn hoá, học nghề để em có c/s hp (Các làng trẻ em: làng SOS, hoa phượng, mẹ nhận nuôi dưỡng )

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2’)

Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ viết đoạn văn, bồi dưỡng tình cảm yêu thương người, thầy cô, bè bạn, mái trường

- Phương pháp: PP vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não

?Thông qua câu chuyện nhà văn gửi đến người thơng điệp gì?

- Hãy u thương trẻ! Hãy dành cho trẻ em sống bình yên hạnh phúc! Hc tác phẩm

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học

- Phương pháp: chơi trị chơi

- Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não

Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Ở Việt Nam 44.600 trẻ tuổi mắc bệnh Tim bẩm sinh, có 60% hộ nghèo cận nghèo Mỗi năm Việt Nam có từ 8.000-10.000 trẻ vừa sinh bị bệnh tim bẩm sinh Trong đó, có 50% số trẻ bị bệnh tim bẩm sinh nặng cần phẫu thuật Chương trình phẫu thuật cho 3.000 em nhỏ bị bệnh bẩm sinh thực khám sàng lọc bệnh tim 30.000 trẻ em nghèo toàn quốc

(theo dân trí.com)

1 Tên chương trình mà văn nhắc tới gì?

2 Những số liệu thống kê đoạn văn gợi chho em suy nghĩ gì? * Hướng dẫn nhà ( )

1 Hướng dẫn học sinh học cũ: - Đọc diễn cảm đoạn trích

(13)

- Tóm tắt truyện lời văn

- Tìm đọc truyện cổ tích An-đéc-xen - Tiếp tục phát biểu cảm nghĩ câu chuyện

- Hãy dựng lại bé bán diêm, kể lại điều kì diệu mà em nhìn thấy đêm giao thừa Tại tác giả gọi điều kì diệu

2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chủ đề truyện nước ngoài + Soạn theo hệ thống đọc hiểu sách giáo khoa

+ Trả lời câu hỏi:

CÂU HỎI CHUNG CHO VĂN BẢN: ? Hiểu biết tác giả?

? Chủ đề văn bản? Vì em xác định vậy? ? Đọc, tóm tắt văn bản?

? Nêu ý nghĩa văn bản?

? Nghệ thuật văn bản? CÂU HỎI RIÊNG:

*Văn “Đánh vứi cối xay gió”

1 Xác định ba phần đoạn truyện theo trình tự diễn biến trước và sau Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió Liệt kê việc chủ yếu qua đó tính cách lão hiệp sĩ bác giám hộ bộc lộ.

2 Qua năm việc ấy, phân tích nét hay dở nhân vật Đôn Ki-hô-tê. 3 Vẫn qua việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa bộc lộ cả những mặt tốt mặt xấu.

4 Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa mặt: dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động để thấy rõ nhà văn xây dựng cặp nhân vật tương phản.

3 Chuẩn bị mới: Tiếng việt: Trợ từ, thán từ - Đọc ngữ liệu I: SGK/T69

? Nghĩa câu vừa đọc có khác nhau?

? Trường hợp câu thường dùng hoàn cảnh nào? ? So sánh câu với câu 3?

? Như từ có, đặt câu có vai trị nào? ? Vậy em hiểu trợ từ?

- Đọc ngữ liệu mục II: SGK/T69

? Các từ này, ạ, đoạn trích biểu thị điều gì? - Hiểu khái niệm trợ từ, thán từ

(14)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 24 Tiếng việt:

TRỢ TỪ, THÁN TỪ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu trợ từ thán từ

- Nắm tác dụng trợ từ, thán từ văn 2 Kĩ năng

- Biết dùng trợ từ thán từ nói, viết

3 Thái độ: Có ý thức dùng xác trợ từ, thán từ.

Giáo dục cho HS lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ, ý thức bảo vệ giàu đẹp sáng tiếng Việt

Định hướng phát triển lực

Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, định: sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp với tình giao tiếp

- Năng lực giao tiếp, sử dụng tiếng Việt: trình bày suy nghĩ, ỹ tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng trợ từ, thán từ Tiếng Việt

*Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐỒN KẾT, U THƯƠNG, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiế - Học sinh:

+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’):

? Em hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Cách dùng? Tìm 5 từ địa phương từ biệt nghĩa xã hội?

* Đáp án (sơ lược): Khái niệm:

- Khác với từ toàn dân, từ địa phương sử dụng hoặc số địa phương định

- Khác với từ toàn dân, biệt ngữ XH dung tầng lớp XH định Cách dùng:

- Không lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội -> Phải phù hợp với tình giao tiếp

- Dùng trường hợp:

(15)

+ Biểu thị tính cách nh/vật, mang màu sắc tính cách XH Cho VD đúng:

VD: bắp, bẹ, heo, vô, rứa, ni

+ Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định VD: trúng tủ, phao, ngỗng, ( học sinh)

GV: Nhận xét, cho điểm: 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ - Phương pháp: Tạo tình có vấn đề

Gv: sau kiểm tra cũ, biết điểm miệng hs, gv yêu cầu học sinh đặt câu có chứa số điểm

Hs:

Hơm nay, Lan điểm môn văn

Hôm nay, Lan điểm mơn văn Hơm nay, Lan có điểm môn văn Gv: so sánh câu

Hs:

Giống: điểm số môn văn Lan

Khác: câu trung tính, câu điểm cao, câu điểm thấp Gv: Sự khác biệt từ đâu mà có?

Từ từ: Những, có

Gv: Để hiểu rõ vê từ ngữ này, tìm hiểu học hơm

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) - Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động: Tìm hiểu trợ từ

GV treo bảng phụ ( VD sgk) + Các VD sau: ? Đọc VD SGK 69 H lớp quan sát ra điểm giống khác ý nghĩa câu trên?

H: Thảo luận * Giống nhau:

Cả câu thông báo việc: Nó ăn bát cơm

* Kh¸c nhau:

+ Câu: "Nó ăn bát cơm" Chỉ thơng báo việc diễn cách khách quan ý nghĩa nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ việc câu lại

+ Câu: "Nó ăn bát cơm" có từ

I Trợ từ

1 Phân tích ngữ liệu : SG/69

* Giống nhau:

Cả câu thơng báo việc Nó ăn bát cơm

* Khác nhau:

- Câu 1: Thông báo việc khách quan

- Câu 2: Thêm “những”

(16)

“những” kèm "2 bát cơm" biểu thị ý nhấn mạnh, đánh giá người nói việc "ăn bát cơm" nhiều so với bình thường

+ Câu "Nó ăn có bát cơm" Bởi từ "có" kèm "2 bát cơm" có ý nghĩa nhấn mạnh b thị thái độ việc ăn bát cơm so với mức bình thường

Gợi ý:

? Từ “những, có” kèm với từ câu biểu thị thái độ người nói với việc được nói đến ?

- Từ “những, có” kèm với từ “2 bát cơm” biểu thị thái độ đánh giá s/việc “ăn” nó: nhiều mức bình thường hoặc mức bình thường

? Vậy so sánh ý nghĩa câu 1,2,3 có khác nhau?

- C1: Thông báo việc khách quan

- C2,3: Thông báo chủ quan kèm theo thái độ đánh giá việc “ăn” nó: nhiều mức bình thường hoặc mức bình thường

? Các từ gạch chân kèm với từ ngữ nào trong câu biểu thị thái độ người nói đối với việc?

- Thái độ nhấn mạnh hoặc đánh giá vật, viêc (chỉ xác đối tượng nói đến)

? Những từ dùng gọi trợ từ Vậy em hiểu trợ từ?

- HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ

* GV nêu VD lưu ý: Hiện tượng chuyển loại - (nhân vật chính) -> Trợ từ

- Những (những bàn) -> Lượng từ - Có (có vở) -> Đại từ

Bài tập nhanh: ( Vận dụng, Tìm tịi, sáng tạo) Đặt câu có dùng trợ từ: chính, đích, ngay… VD GV: bảng phụ

- Gọi đích danh - Nói dối làm hại

- Bạn khơng tin lời tơi nói hay a Ngay cậu khơng tin ư?

b Chính bạn nói với tơi vậy. c Đích thị rồi.

d Tơi tơi xin chịu.

-> Những, có, chính, cả, biểu thị thái độ, đánh giá vật, việc => trợ từ

? Từ câu sau trợ từ ? Vì sao?

hai bát nhiều - Câu 3: “có”

-> nhấn mạnh đánh giá việc ăn bát

- Các từ " những, có" kèm " bát cơm" để nhấn mạnh ý biểu thị thái độ đánh giá người nói việc nói câu

-> trợ từ

- Thường từ: những, có, chính, đích, ngay, … 2 Ghi nhớ: SGK (69)

(17)

Câu : Tôi nhớ kỉ niệm thời niên thiếu Câu : Tôi nhắc anh ba bốn lần mà anh quên

- Câu : Tôi nhớ kỉ niệm thời niên thiếu (Lượng từ + DT)

- Câu : Tôi nhắc anh ba bốn lần mà anh quên ( Trợ từ + số từ)

? Từ em cần ý điều để phân biệt tượng đồng âm khác nghĩa này?

-> Lưu ý: Cần phân biệt trợ từ gặp trường hợp đồng âm khác loại ví dụ Ta phải dựa vào tác dụng từ câu:

+ Nó với từ, ngữ nào?

+ Có nhấn mạnh, hoặc biểu thị thái độ đánh giá việc, vật người nói không?

* Lưu ý:

- Trợ từ thường từ loại khác chuyển thành

Hoạt động : Tìm hiểu thán từ

GV treo bảng phụ -> HS đọc VD Sgk trang 69. Thảo luận: Nhóm bàn, nhóm tìm hiểu từ - Thời gian: phút

Hết thời gian đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét chốt kiến thức

? Các từ gạch chân( in đậm) có tác dụng ? Biểu thị ý gì?

N - -> Gây ý người đối thoại (gọi)

N - a -> Thái độ tức giận, nhận điều khơng biết ( có biểu thị vui sướng, cần phân biệt ngữ điệu)

N - -> Đáp lời người khác, thái độ lễ phép, tỏ ý nghe theo

=> Bộc lơ thái độ, tình cảm

? Nhận xét cách dùng từ “ này”, “a”, “vâng” ( BT2-69) ? Lựa chọn câu trả lời -> ( a,d ) ? Nhận xét vị trí trước từ đó?

-> VD (b): làm thành phần biệt lập câu (khơng có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác)

? Em hiểu thán từ?

? Từ khái niệm trên, phân loại thán từ? VD?

- HS đọc ghi nhớ - Đặt câu

+ Chao ôi, biển đẹp quá! + Này, cậu chơi với tớ đi! + Dạ, trường cháu rồi! Chiếu tập nhanh:

? So sánh khác trợ từ thán từ?

II Thán từ

1 Phân tích ngữ liệu: SGK 69

- -> gây ý

- a! -> thái độ tức giận - -> thái độ lễ phép

-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dùng để gọi đáp

- Đứng đầu câu hoặc tách thành câu đặc biệt

* Có loại thán từ:

- bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi

(18)

Thán từ Trợ từ - Có thể tách

ra thành câu đặc biệt

- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái,ơ, ơi, hay, than ôi, trời

- Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ,

- Không tách riêng thành câu mà phải kèm với từ, ngữ khác

- Nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá vật, việc

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)

Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ viết đoạn văn, bồi dưỡng tình cảm yêu thương người, thầy cô, bè bạn, mái trường

- Phương pháp: PP vấn đáp

- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu

- Kĩ thuật: động não

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập: 20p

- Mục đích: Giúp học sinh thực hành làm tập, rèn kĩ

- Phương pháp: Thực hành - Thời gian: 20 phút

? Trong từ in đậm, từ trợ từ, từ nào không phải?

-> Từ khơng phải trợ từ:

chính (Trung tâm, quan trọng). ngay (Liền sau đó).

là (nhận định, khái niệm). những (số lượng khái quát). ? Xác định yêu cầu BT2?

Giải thích nghĩa trợ từ in đậm?

- HS thảo luận nhóm ( nhóm)-> trình bày ? Xác định yêu cầu BT 3?

- HS làm miệng (hoặc lên bảng) - HS lên bảng

? Đọc yêu cầu BT (Phần a)? - Cho H trả lời miệng

- Phần b nhà

Bài tập (70) Đặt câu với năm thán từ - Mẫu: Trâu ơi! Ta bảo trâu ( Ca dao)

-> Thán từ gọi đáp

Than ơi! Mong nhớ! Ơi mong nhớ Một cánh chim bay lạc cuối ngàn ( Chế Lan Viên) -> Thán từ bộc lộ cảm xúc

III Luyện tập:

Bài tập 1: (70) Tìm trợ từ. a, c, g, i,

Bài tập 2: (70) Giải thích nghĩa của trợ từ in đậm?

- lấy: khơng có (nhấn mạnh ) - nguyên: kể riêng (tiền) -> Nhấn mạnh riêng

- đến: vô lý

- : mức bình thường - : nhấn mạnh việc lặp lại Bài tập 3: (70) Chỉ trợ từ:

a này, d b e c

Bài tập 4: (70) Từ in đậm bộc lộ cảm xúc gì?

(19)

Bài tập 6: Hoạt động cá nhân

? Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Gọi dạ, bảo vâng?

- Khuyên bảo cách dùng thán từ gọi đáp, biểu thị lễ phép

b Than ôi: ý nuối tiếc

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: chơi trị chơi

- Hình thức tổ chức: cho nhóm thi - Phương tiện: máy chiếu

- Kĩ thuật: hợp tác

? Đọc ca dao sau, dựa vào cách sử dụng thán từ em đưa cảm nhận của em ca dao đó?

Trâu ! Ta bảo trâu này, Trâu ruộng,trâu cày với ta

? Đọc dựa vào thán từ cảm nhận câu thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi,

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn… (Nguyễn Đình Thi) Bảng phụ GV hệ thống hoá kiến thức bài

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học

- Phương pháp: chơi trị chơi

- Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não

?Em ngạc nhiên sung sướng reo lên học bố mẹ mua cho em xe đạp Hãy chép lại câu nói tác dụng thán từ mà em dùng?

?Sưu tầm đoạn văn, thơ có sử dụng trợ từ, thán từ. Hướng dẫn nhà ( )

* Đối với cũ:

- Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn thành tập lại

(20)

- Chuẩn bị theo nội dung SGK ? Đọc đoạn văn SGK/ T72-73.

? Đoạn văn nằm văn nào? ? Đoạn văn kể chuyện gì?

? Nguyên Hồng diễn tả cảm xúc qua phương thức biểu đạt nào? ? Chỉ yếu tố kể miêu tả biểu cảm đoạn văn?

? Các yếu tố trình bày nào?

? Nếu bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn việc kể chuyện sẽ ntn?

(21)(22)

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w